Tải bản đầy đủ (.docx) (158 trang)

Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học sư phạm thể dục thể thao hà nội theo hướng chuẩn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (698.99 KB, 158 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TRẦN NGỌC TRANG

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊNỞ TRƯỜNG
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO HÀ
NỘI THEO HƯỚNG CHUẨN HÓA

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TRẦN NGỌC TRANG

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊNỞ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC
THỂ THAO HÀ NỘI THEO HƯỚNG CHUẨN
HÓA
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60 14 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS. NGUYỄN XUÂN THỨC

HÀ NỘI - 2016




DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CBQL

: Cán bộ quản lý

ĐGGV

: Đội ngũ giảng viên

GDTC

: Giáo dục thể chất

GV

: Giảng viên
: Học sinh

HS
SV

: Sinh viên

TDTT

: Thể dục thể thao

THPT


: Trung học phổ thông

i


MỤC LỤC
Danh mục chữ viết tắt....................................................................................................................... i
Mục lục................................................................................................................................................... ii
Danh mục bảng.................................................................................................................................. vi
Danh mục sơ đồ, biểu đồ........................................................................................................... viii
MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài...........................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu.....................................................................................3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.............................................................. 3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu....................................................................................4
5.Giới hạn và phạm vi nghiên cứu....................................................................3
6.Câu hỏi nghiên cứu........................................................................................ 3
7.Giả thuyết khoa học....................................................................................... 4
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài...................................................... 4
9. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................5
10. Cấu trúc của luận văn..................................................................................5
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG
VIÊN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THEO HƢỚNG CHUẨN HÓA..................6
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề....................................................................6
1.2. Đội ngũ giảng viên trường đại học............................................................ 9
1.2.1. Giảng viên...............................................................................................9
1.2.2. Đội ngũ giảng viên..................................................................................9
1.3. Chuẩn, chuẩn hóa và phát triển đội ngũ theo hướng chuẩn hóa..............10
1.3.1. Chuẩn....................................................................................................10

1.3.2. Chuẩn hóa............................................................................................. 11
1.4. Phát triển đội ngũ giảng viên theo tiếp câṇ quản lýnguồn nhân lưcc̣ theo
hướng chuẩn hóa.............................................................................................12
ii


1.4.1. Phát triển nguồn nhân lực và mô hình quản lý nguồn nhân lực theo
Leonard Nadle.................................................................................................12
1.4.2. Phát triển đội ngũ giảng viên theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực theo
hướng chuẩn hóa.............................................................................................14
Kết luận chương 1........................................................................................... 25
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO HÀ NỘI......26
2.1. Tổ chức khảo sát thực trạng..................................................................... 26
2.1.1. Mục đích khảo sát................................................................................. 26
2.1.2. Nội dung khảo sát..................................................................................26
2.1.3. Phương pháp khảo sát........................................................................... 26
2.1.4. Tiêu chí và thang đánh giá.....................................................................27
2.1.5. Mẫu khảo sát và địa bàn khảo sát (trình bày vài nét về Trường Đại học
Sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội).................................................................27
2.2. Thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Sư phạm Thể dục thể thao
Hà Nội............................................................................................................. 28
2.2.1. Số lượng đội ngũ giảng viên................................................................. 28
2.2.2. Cơ cấu đội ngũ giảng viên.....................................................................28
2.2.3. Chất lượng đội ngũ giảng viên..............................................................29
2.3. Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên tại trường Đại học Sư phạm Thể
dục thể thao Hà Nội.........................................................................................36
2.3.1. Quy hoạch đội ngũ giảng viên...............................................................36
2.3.2. Tuyển chọn đội ngũ giảng viên............................................................. 37
2.3.3. Tổ chức sử dụng đội ngũ giảng viên.....................................................38

2.3.4. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên................................................. 39
2.3.5. Kiểm tra đánh giá đội ngũ giảng viên................................................... 40
2.3.6. Thực hiện chế độ chính sách tạo động lực làm việc cho đội ngũ giảng
viên..................................................................................................................41
iii


2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giảng viên Trường đại học
Sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội..................................................................44
2.4.1. Các yếu tố chủ quan (về nhà trường và lãnh đạo nhà trường)..............44
2.4.2. Các yếu tố khách quan (cơ chế chính sách, các yếu tố xã hội. .)..........46
2.5. Đánh giá thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên Trường đại
học Sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội........................................................... 48
2.5.1. Thành công và nguyên nhân................................................................. 48
2.5.2. Hạn chế và nguyên nhân....................................................................... 49
Kết luận chƣơng 2.........................................................................................51
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO HÀ NỘI THEO

HƢỚNG CHUẨN HÓA...............................................................................52
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp..................................................................52
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa, phát triển bền vững, ổn định..........52
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện.......................................................52
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ........................................................ 53
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả và khả thi.......................................53
3.2. Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên ở trường Đại học Sư phạm Thể
dục thể thao Hà Nội theo hướng chuẩn hóa....................................................54
3.2.1. Biện pháp 1: Lập kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên đến năm 2020
54
3.2.2. Biện pháp 2: Quy trình hóa công tác tuyển dụng đội ngũ giảng viên

theo chuẩn....................................................................................................... 62
3.2.3. Biện pháp 3: Tổ chức đào tạo bồi dưỡng giảng viên theo hướng chuẩn
hóa...................................................................................................................66
3.2.4. Biện pháp 4: Đánh giá đội ngũ giảng viên theo hướng chuẩn hóa.......72
3.2.5. Biện pháp 5: Thực hiện chính sách đãi ngộ, tạo động lực cho việc nâng
cao năng lực của đội ngũ giảng viên...............................................................77
iv


3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp.............................................................. 80
3.4. Khảo sát tính cần thiết và khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ
giảng viên trường đại học sư phạm thể dục thể thao Hà Nội..........................80
3.4.1. Quy trình khảo nghiệm......................................................................... 80
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm............................................................................ 82
Kết luận chƣơng 3.........................................................................................87
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................................... 88
1. Kết luận......................................................................................................88
2. Khuyến nghị...............................................................................................89
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................ 92
PHỤ LỤC.......................................................................................................96

v


DANH MỤC BẢNG SỐ
Bảng 2.1. Mẫu khảo sát công tác phát triển đội ngũ giảng viên..................... 28
Bảng 2.2: Cơ cấu đội ngũ giảng viên..............................................................28
Bảng 2.3.Thực trạng phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của giảng viên...........29
Bảng 2.4. Đánh giá về kiến thức chuyên môn và kiến thức bổ trợ của đội ngũ
giảng viên tham gia giảng dạy của nhà trường............................................... 30

Bảng 2.5. Đánh giá về năng lực giảng dạy của ĐNGV của nhà trường.........31
Bảng 2.6. Năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên trong nhà trường...33
Bảng 2.7. Đánh giá năng lực phát triển nghề nghiệp của giảng viên của giảng
viên nhà trường............................................................................................... 34
Bảng 2.8. Thực trạng phẩm chất đạo đức nghề nghiệp và năng lực chuyên
môn của đội ngũ giảng viên trường ĐHSP Thể dục thể thao Hà Nội.............35
Bảng 2.9. Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên........................36
Bảng 2.10. Tuyển chọn đội ngũ giảng viên.....................................................37
Bảng 2.11. Tổ chức sử dụng đội ngũ giảng viên.............................................38
Bảng 2.12. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên...........................39
Bảng 2.13. Kiểm tra đánh giá đội ngũ giảng viên...........................................40
Bảng 2.14. Thực hiện chế độ chính sách tạo động lực phát triển giảng viên . 41

Bảng 2.15. Bảng tổng hợp phát triển đội ngũ giảng viên

Trường đại học Sư

phạm Thể dục thể thao Hà Nội....................................................................... 42
Bảng 2.16. Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan ảnh hưởng tới phát
triển đội ngũ giảng viên.................................................................................. 44
Bảng 2.17. Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố khách quan đến phát triển đội
ngũ giảng viên.................................................................................................46
Bảng 3.1. Nhu cầu số lượng giảng viên..........................................................56
Bảng 3.2. Dự kiến ĐNGV trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội đến năm
2020………........................................................................................................................................... 57

vi


Bảng 3.3. Quy hoạch trình độ đội ngũ giảng viên trường ĐHSP TDTT Hà nội

đến năm 2020..................................................................................................58
Bảng 3.4. Mẫu khảo sát đánh giá tính cần thiết và khả thi............................. 81
Bảng 3.5. Mức độ nhận thức tính cần thiết

của biện pháp phát triển đội ngũ

giảng viên........................................................................................................82
Bảng 3.6. Mức độ khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên...84
Bảng 3.7. Mối quan hệ giữa mức độ cần thiết và khả thi

của biện pháp phát

triển đội ngũ giảng viên.................................................................................. 85

vii


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Mô hìnhquản lý nguồn nhân lực theo Leonard Nadle...................14
Sơ đồ 1.2. Khung lý thuyết của luận văn........................................................24
Biểu đồ 2.1. Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp và năng lực chuyên môn của
người giảng viên trường Đại học Sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội.............36
Biểu đồ 2.2. Mức độ thực hiện các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên
Trường đại học Sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội........................................ 43
Biểu đồ 2.3. Ảnh hưởng của yếu tố chủ quan đến công tác công tác phát triển
đội ngũ giảng viên trường trung cấp Hà Nội.................................................. 45
Biểu đồ 2.4. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan đến phát triển đội
ngũ giảng viên.................................................................................................47
Biểu đồ 3.1. Mức độ nhận thức tính cần thiết của biện pháp phát triển đội ngũ
giảng viên........................................................................................................83

Biểu đồ 3.2. Mức độ nhận thức tính khả thi của biện pháp phát triển đội ngũ
giảng viên........................................................................................................85
Biểu đồ 3.3. Mối quan hệ giữa tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp
phát triển đội ngũ giảng viên...........................................................................86

viii


MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài

1.1.Sự nghiệp giáo dục được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt coi trọng.
Điều 35 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã nêu: “phát
triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Nhà nước và xã hội phát triển giáo dục
nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”.Hội nghị Trung
ương 8 khóa XI ngày 04 tháng 11 năm 2013 với Nghị quyết 29 “Đổi mới căn
bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - hiện
đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội
nhập quốc tế.”[12]
Với xu hướng cải cách và phát triển của ngành giáo dục hiện nay, vai
trò của đội ngũ giảng viên có tính chất quyết định đến chất lượng tổ chức
giảng dạy, học tập, quản lý và thúc đẩy sự phát triển toàn diện của nhà trường.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Tất cả mọi việc tốt hay xấu đều xuất
phát từ công tác cán bộ. Cán bộ nào phong trào ấy”.
Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của
Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành trung ương khóa XI về Đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa
trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập

quốc tế, một trong những nhiệm vụ trọng điểm là “phát triển đội ngũ nhà giáo
và cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo”. Bên cạnh
đó, Nghị quyết số 06/NQ-CP ngày 07/3/2012 của Chính phủ trong đó nêu rõ
mục tiêu “Phát triển lực lượng cán bộ lãnh đạo và quảnlý có tầm nhìn và năng
lực thích ứng với các điều kiện thay đổi, tận tâm, thạo việc, có năng lực điều
hành; xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quảnlý phù hợp với
yêu cầu đổi mới giáo dục”.Một trong những kết luận được rút ra từ các cuộc
Hội thảo do Bộgiáo dục&đào tạo chủ trì diễn ra từ tháng 10 đến tháng
1


12/2014 là: Sự đổi mới giáo dục phải được bắt đầu từ các trường Sư phạm,
đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc
thực hiện chủ trương đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục. Do đó, việc đánh
giá năng lực của đội ngũ giảng viên, từ đó đưa ra một số biện pháp phát triển
đội ngũ giảng viên ở trường đại học Sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội là rất
cần thiết. [12]
1.2. Trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nộilà đơn vị đào
tạo giáo viên thể dục thể thaocho các trường THPT cả nước nói chung và thủ
đô Hà Nội nói riêng. Qua 55 năm phát triển và hình thành trong công cuộc
“trồng người”, với phương châm là đào tạo nguồn nhân lực giáo viên, giảng
viên TDTT để xây dựng thành công nền thể dục thể thao, góp phần nâng cao
sức khỏe, thể lực, đáp ứng nhu cầu của xã hội, nhà trường đặc biệt quan tâm,
chú trọng đến việc phát triển đội ngũ giảng viên. Tuy nhiên công tác quản
lý,phát triển đội ngũ giảng viên vẫn còn những bất cập: công tác bố trí sắp xếp
đội ngũ giảng viên đôi chỗ còn chưa phù hợp, chưa phát huy được năng lực,
sở trường của mỗi cá nhân; chưa có cơ chế chính sách đãi ngộ thỏa đáng để
khuyến khích đội ngũ giảng viên và thu hút người tài.
Phát triển đội ngũ giảng viên là vấn đề đã được nghiên cứu nhiều trong
lĩnh vực quản lý giáo dục ở các cấp học mầm non, phổ thông, đại học, nhưng

trong lĩnh vực sư phạm thể dục thể thao hầu như chưa được nghiên cứu. Vấn
đề này liên quan đến mọi mặt về quản lý đội ngũ giảng viên trong nhà trường
như hoạch định, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng... Vì vậy lựa chọn
nghiên cứu đề tài “Phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Sư phạm
Thể dục Thể thao Hà Nội theo hướng chuẩn hóa” là rất cần thiết, nghiên
cứu không chỉ mang tính lí luận mà còn góp phần nâng cao chất lượng đội
ngũ giảng viên của nhà trường đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất
lượng cao, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
2


2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng phát triển đội ngũ giảng
viên,đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giảng viênở trường Đại học Sư
phạm Thể dục thể thao Hà Nội theo hướng chuẩn hóa.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác phát triển đội ngũ giảng viên đại học theo hướng chuẩn hóa
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên ở trường Đại học Sư phạm Thể
dục thể thao Hà Nội theo hướng chuẩn hóa
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1.Xác định cơ sở lý luận vềcông tác phát triển đội ngũ giảng viên
trường đại học theo hướng chuẩn hóa
4.2.Khảo sát thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên trường
Đại học Sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội
4.3. Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giảng viêntrường Đại học Sư
phạm Thể dục thể thao Hà Nội theo hướng chuẩn hóa
Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của biện pháp phát triển đội ngũ
giảng viên đề xuất

5.

Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

5.1. Nghiên cứu một số biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên theo
hướng chuẩn hóa của hiệu trưởng trường đại học.
Có nhiều cách tiếp cận về phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng
chuẩn hóa nhưng đề tài luận văn tiếp cận theo quản lý nguồn nhân lực bao
gồm: quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, đánh giá giảng viên
và tạo môi trường làm việc cho giảng viên.
3


5.2. Khách thể khảo sát
Nhóm 1: Cán bộ quản lý cấp Trường và Khoa
Nhóm 2: Giảng viên đại học
6.

Câu hỏi nghiên cứu

Câu hỏi được đặt ra cho nghiên cứu là: Vai trò của công tác phát triển
đội ngũ giảng viên? Và cần những biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên
nào để nâng cao hiệu quả hoạt động tại trường Đại học Sư phạm Thể dục thể
thao Hà Nội?
7.

Giả thuyết khoa học

Trong thời gian qua đội ngũ giảng viên ở trường Đại học Sư phạm Thể
dục thể thao Hà Nội đã đáp ứng được nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên trước sự

phát triển mới của nhà Trường và yêu cầu đổi mới của giáo dục thì đội ngũ
giảng viên ở trường Đại học Sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội còn nhiều hạn
chế và bất cập. Đề xuất và áp dụng biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên
phù hợp hơn với bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay và điều kiện thực tiễn
của nhà trường sẽ góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ở trường
Đại học Sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội, từ đó nâng cao chất lượng đào tạo
của nhà Trường.
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
8.1.Ý nghĩa lý luận
Hệ thống và làm phong phú lí luận về phát triển đội ngũ giảng viên đại
học và ở một lĩnh vực chuyên biệt Sư phạm Thể dục thể thao.
8.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu có thể được áp dụng cho công tác phát triển đội ngũ
giảng viên ở trường Đại học Sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội.

4


9. Phƣơng pháp nghiên cứu
9.1. Nhóm phương pháp nghiên cứulý luận
Thu thập các tài liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, đặc biệt về hoạt
động phát triển đội ngũ giảng viên ở trường Đại học Sư phạm Thể dục thể
thao Hà Nội; phân tích, phân loại, xác định các khái niệm cơ bản; đọc sách,
tham khảo các công trình nghiên cứu có liên quan để hình thành cơ sở lý luận
cho đề tài.
9.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực
tiễn -Điều tra bằng bảng hỏi
-

Phỏng vấn


-

Nghiên cứu sản phẩm hoạt động

-

Lấy ý kiến chuyên gia

-

Nghiên cứu điển hình

-

Phương pháp toán thống kê

Nhằm mục đích xây dựng cơ sở thực tiễn của đề
tài 10. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ
lục, luận văn dự kiến được trình bày theo 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên đại học sư
phạm theo hướng chuẩn hóa
Chương 2: Thực trạng phát triểnđội ngũ giảng viênở trường Đại học
Sư phạm thể dục thể thao Hà Nội
Chương 3:Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên ở trường Đại học Sư
phạm thể dục thể thao Hà Nội theo hướng chuẩn hóa.

5



Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN
ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THEO HƢỚNG CHUẨN
HÓA 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Xuất phát từ vai trò của nguồn nhân lực giáo dục và đội ngũ giảng viên
đại học trong việc nâng cao chất lượng đào tạo trong nhà trường đại học vì vậy,
trong lĩnh vực quản lý giáo dục đã có nhiều công trình nghiên cứu về quản lý,
phát triển nguồn nhân lực giáo dục trong đó có đội ngũ giảng viên các trường đại
học. Các công trình nghiên cứu đi theo các hướng khác nhau: a) nghiên cứu lý
luận (khái niệm, bản chất, mô hình, điều kiện, các yếu tố ảnh hưởng,...); b)
Nghiên cứu thực tiễn quản lý phát triển nguồn nhân lực ở các loại ngành nghề,
địa bàn khác nhau (ngành Sư phạm, Công an, Kinh tế,...). Hình thức của các
công trình nghiên cứu dưới các hình thức khác nhau: báo cáo khoa học, bài báo
khoa học đăng tải trên các tạp chí khoa học trong và ngoài nước; Các công trình
nghiên cứu dưới góc độ đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục.
Có thể kể ra một số công trình nghiên cứu sau:

Môṭsốnghiên cứu theo hướng tiếp câṇ quản lý , đánh giávềgiáo viên và
đội ngũ giảng viên, theo (khung) quy đinḥ chuẩn đối với giáo viên và đội
ngũ giảng viên.Kết qua nghiên cưu theo hương nay co môṭsốcông trinh va
đề tài nghiên cứu luận án đã được công bố như
đanh gia chất lươngg̣ nguồn nhân lưcg̣ giang viên Đaị hocg̣
́́
́́
Tuyết [40];
nghiên cưu k hoa hocc̣ cua giang viên cac trương sư pham”c̣
[44]; “Quan ly đôịngu giang viên trương
Nam theo quan điểm tư c̣chu va trach nhiêṃ xa hôi”c̣


́́

́̉

“Đanh gia giang
́́
́́
nay”, Trần Xuân Bắc [4]; “Đánh giáhoaṭđôngc̣ của giảng viên vàchất lươngc̣
6


dạy học ở Đại học” , Trần Thi Tuyếṭ Oanh [30]; “Môṭsốsuy nghi ̃vềvấn đề
quản lý đội ngũ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở một trường Đại học”,
Phạm Quang Xung , Trần Xuân Bách [45]; “Quản lýđôịngũgiảng viên các
trường đaịhocc̣, cao đẳng ngoài công lâp”c̣, Nguyêñ Thi Anḥ Đào [11].
Ngoài ra , còn có một số đị nh hướng nghiên cứu vềgiáo viên , đội ngũ
giảng viên, chất lươngc̣ đội ngũ giảng viên theo yêu cầu xu thếphát triển : có
thểkểđến môṭsốcông trinh nghiên cưu va đềtai luâṇ an đa đươcc̣ công bố
́̀

như sau: “Cẩm nang nâng cao năng
Đặng Quốc Bảo, Đỗ Quốc Anh, Đinh Thi Kiṃ Thoa [3]; “Đội ngũ giảng viên
môṭ trong nhưng nhân tốquyết đinḥ đến chất lươngg̣ giao ducg̣ Đaị hocg̣
́̃

Nguyêñ Khắc Binh
́̀

đan - yếu tốquyết
́̀

Dũng [9]; “Chuẩn hóa nghềnghiêpc̣ , giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ
giáo viên”, Trần Văn Dũng [10]; “Vấn đềgiáo viên những nghiên cứu lýluâṇ
và th ực tiễn” , Trần Ba Hoanh [17]; “Cơ sơ ly luâṇ xây dưngc̣ tiêu chi giang
viên gioi trong xu thếhôịnhâp”c̣ ,
́̉

lươngc̣ đôịngu giang viên Đaịhocc̣ ,
́̃
tạo”, Đoan Thi
́̀
ngũ giáo viên trung học cơ sở ở các tỉnh Tây Nguyên đáp ứng yêu cầu phổ
câpc̣ giáo ducc̣ trung ho cc̣ cơ sở”, Nguyêñ SỹThư [39]; “Môṭsốbiêṇ pháp nâng
cao chất lươngc̣ đôịngũgiảng viên ởtrường cao đẳng kinh tế- kỹ thuật thương
mại”, Phạm Thị Yến [46].
Tiếp câṇ nghiên cứu theo hướng đềxuất nhiêṃ vu c̣giải pháp quản lý
phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng mục tiêu, yêu cầu theo từng giai đoaṇ
cũng như điều kiện hoàn cảnh cụ thể (bối cảnh kinh tếxa ̃hôịvàyêu cầu phát
triển giáo ducc̣ đăṭra ).Theo hướng nghiên cứu này cómôṭsốcông trinh̀ vàđề tài
nghiên cứu luận án đã đư ợc công bố như : “Môṭsốvấn đềphát triển đôị
7


ngũ giảng viên Đại học trong xã hội hiện đại” , Trần Khánh Đức [14]; “Phát
triển đôịngũgiảng viên vàbài toàn tương quan giữa quy mô vàchất lươngc̣ giáo
dục đại học” , Phan Văn Kha [23]; “Một số cách tiếp cận trong nghiên
cứu phát triển đội ngũ giảng viên”, Bùi Văn Quân , Nguyêñ Ngocc̣ Cầu [33];
“Phát triển đôịngũgiáo viên daỵ nghềtrên cơ sởtiêu chuẩn nghềnghiêpc̣ nhà
giáo”, Nguyêñ Đức Tri[́ 42].
Bên canḥ những kết quả nghiên cứu theo những định hướng trên còn có
môṭsốđinḥ hướng nghiên cứu tiếp câṇ quản lýđào taọ , bồi dưỡng giáo viên ,

đội ngũ giảng viên, CBQLcó thể kể đến một số công trình nghiên cứu và đề
tài nghiên cứu luâṇ an đa đươcc̣ công bốnhư sau : “Xây dưngc̣ mô hinh quan ly
công tac phat triển

́́

giáo dục Đại học Việ
dương can bô c̣giang
́̃

́́

́́

giảng viên lý luận chính trị đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi mới hiện nay”
Nguyêñ Thi c̣Thu Thuy [38].
vùng, miền, điạ phương đap ưng yêu cầu thơi ky đổi mơi giáo dục
nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế có thể kể đến một số đề tài
nghiên cưu luâṇ an như sau : “Phát triển đôịngu giang viên cac trương Đaị
́́

học vù ng Đồng bằng sông Cưu Long đap ưng yêu cầu đ
Nguyêñ Văn Đê c̣; “Xây dưngc̣ đôịngu giang viên cac trương Đaịhocc̣ thuôcc̣
ngành GTVT đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới” , Phan Văn Toàn [43];đáng chúý
là cũng đi theo hướng nghiên cứu nêu trên gần đây nhất cóđềtài luâṇ án
“Phat triển đôịngu giang viên cac trương cao đẳng giao thông vâṇ tai thơi ky
́́

công nghiêpc̣ hoa , hiêṇ đaịhoa va hôịnhâpc̣ quốc tế” , Nguyêñ Văn Lâm
đề tài nghiên cứu lu

giảng viên của đặc thù trường cao đẳng chuyên ngành theo hướng tiếp cận
nâng cao năng lưcc̣ giảng viên đáp ứng yêu cầu thời kỳ công nghiệp hóa, hiện
8

́̃
́́


đại hóa và hội nhập quốc tế.
Nhận xét: Các công trình nghiên cứu tập trung nhiều vào quản lý phát
triển đội ngũ giảng viên đại học, cao đẳng thuộc các lĩnh vực kinh tế, giao
thông vận tải,... Còn các nghiên cứu về quản lý phát triển đội ngũ giảng viên
các trường đại học Sư phạm thể dục thể thao còn ít được nghiên cứu. Vì vậy,
đề tài “Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học Sư phạm thể dục thể thao
theo hướng chuẩn hóa” đã xác định được điểm mới nhằm mục đích nâng cao
chất lượng đội ngũ giảng viên từ đó nâng cao chất lượng đào tạo trong nhà
trường Đại học Sư phạm thể dục thể thao.
1.2. Đội ngũ giảng viên trƣờng đại học
1.2.1. Giảng viên
Luật giáo dục [26] qui định “Nhà giáo là người làm nhiệm vụ giảng
dạy, giáo dục trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác”. Nhà giáo giảng dạy ở
cơ sở giáo dục đại học gọi là giảng viên, cũng theo Luật giáo dục và Điều lệ
trường Cao đẳng, Đại học qui định tiêu chuẩn giảng viên.
1.

Giảng viên phải có phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt, có trình độ

chuyên môn, sức khỏe tốt, lý lịch bản thân rõ ràng.
2.


Giảng viên phải có trình độ được đào tạo từ đại học trở lên, có

chuyên môn phù hợp với chuyên ngành đào tạo; Ưu tiên tuyển chọn sinh viên
tốt nghiệp đại học loại khá, giỏi và người có trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ có
kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, có nguyện vọng trở thành giảng viên.
Những người tốt nghiệp các ngành ngoài sư phạm phải có chứng chỉ nghiệp
vụ sư phạm.
1.2.2. Đội ngũ giảng viên
Từ điển Giáo dục học định nghĩa “Đội ngũ giảng viên là tập hợp những
người đảm nhận công tác giáo dục và dạy học, có đủ tiêu chuẩn đạo đức,
chuyên môn và nghiệp vụ theo quy định”. Đội ngũ giảng viên là tập hợp
9


những người làm nhà giáo, nhà khoa học, được tổ chức thành một lực lượng
có cùng chung một nhiệm vụ là thực hiện sứ mạng đào tạo của nhà trường. Họ
làm việc có mục đích, có kế hoạch và cùng gắn bó chặt chẽ với nhau trên cơ
sở lợi ích về vật chất và tinh thần, phù hợp với lợi ích và sự tiến bộ của xã hội
trong khuôn khổ qui định của pháp luật và thể chế xã hội.
Từ đó cho thấy đội ngũ giảng viên là những người làm công tác giáo
dục, giảng dạy ở trình độ Đại học, Cao đẳng có cùng nhiệm vụ là trực tiếp
nghiên cứu, giảng dạy, tham gia quản lý nhằm tác động toàn diện đến người
học để thực hiện mục tiêu giáo dục, đào tạo là hình thành phát triển nhân cách
(phẩm chất, đạo đức và năng lực nghề nghiệp cho người học). Điều đó đã
khẳng định bản chất đội ngũ giảng viên với chức năng là đội ngũ nhà giáo còn
là đội ngũ nhà khoa học, nhà quản lý, nhà giáo dục, là lực lượng trụ cột quyết
định đến sự tồn tại và phát triển của Nhà trường.
1.3. Chuẩn, chuẩn hóa và phát triển đội ngũ theo hƣớng chuẩn hóa
1.3.1. Chuẩn
Đại từ điển bách khoa toàn thư thế giới Bruitannica - 2002 định nghĩa

chuẩn là cái được xác lập bởi quyền lực, tập quán hoặc sự thỏa thuận chung để
làm mẫu mực hoặc vật so sánh hoặc là cái được đặt ra và xác lập bởi quyền lực
để làm luật lệ (quy tắc) đo lường số lượng, trọng lượng, giá trị hoặc chất lượng.

Từ điển Tiếng Việt giải thích Chuẩn như sau: 1) Cái được chọn làm
mốc để dọi vào, để đối chiếu mà làm cho đúng; 2) Vật chọn làm mẫu đơn vị
đo lường; 3) Cái được xem là đúng với quy định, với thói quen xã hội. [41]
Tác giả Đặng Thành Hưng cho rằng: “Chuẩn là mẫu lý thuyết có tính
nguyên tắc, tính công khai và tính xã hội hóa, được đặt ra bằng quyền lực
hành chính hoặc chuyên môn, bao gồm những yêu cầu, tiêu chí, quy định kết
hợp lôgic với nhau một cách xác định, được dùng làm công xác minh sự vật,
làm thước đo - đánh giá hoặc so sánh các hoạt động, công việc, sản phẩm,
dịch vụ...trong lĩnh vực nào đó, có khuynh hướng điều chỉnh những sự vật
10


này theo nhu cầu, mục tiêu mong muốn của chủ thể quản lý hoặc chủ thể sử
dụng công việc, sản phẩm dịch vụ...”[19].
Từ các quan niệm, cách hiểu khái niệm chuẩn như trên, có thể thấy
chuẩn có những đặc trưng cơ bản như sau: Được tạo ra nhằm đáp ứng yêu cầu
chuyên môn hoặc hành chính, là bản mô tả cái gì cần đạt tới với một mẫu hình
mong muốn; thường bao gồm những yêu cầu (tiêu chuẩn, tiêu chí), quy định
kết hợp với nhau theo lôgic xác định để làm thước đo - đánh giá. Chuẩn bao
giờ cũng cao hơn mức hiện tại mà sự vật đang đạt được. Chuẩn chứa đựng các
yêu cầu, các quy định và các tiêu chuẩn, tiêu chí cụ thể nhằm chỉ ra nội dung
cần đạt được cũng như mức độ giá trị, chất lượng của nội dung và hiệu quả
đạt được. Muốn đánh giá một sản phầm thường có nhiều tiêu chuẩn, trong các
tiêu chuẩn gồm nhiều tiêu chí được sắp xếp một cách lôgic sao cho các chuẩn
thể hiện yêu cầu của chủ thể quản lý và chủ thể quản lý có thể dùng chuẩn
như một công cụ để nhận xét, đánh giá, phân loại sản phẩm.

Như vậy, có thể hiểu: Chuẩn là yêu cầu, tiêu chí có tính nguyên tắc,
công khai và mang tính xã hội được đặt ra bởi quyền lực hành chính và cả
chuyên môn để làm thước đo đánh giá trình độ đạt được về chất lượng, hoạt
động công việc, sản phẩm, dịch vụ...trong lĩnh vực nhất định theo mong muốn
của chủ thể quản lý nhằm đáp ứng nhu cầu của người sử dụng.
1.3.2. Chuẩn hóa
Chuẩn hóa là quá trình đưa chuẩn vào quá trình thực hiện các nội dung
cụ thể của một hoạt động hay một quá trình hoạt động nhằm làm cho đối
tượng đạt được chuẩn mong muốn theo một quy trình thủ tục.
Chuẩn hóa trong giáo dục là quá trình cần thiết làm cho các sự vật, đối
tượng trong lĩnh vực giáo dục đáp ứng được các chuẩn đã ban hành và áp
dựng chính thức cho giáo dục để tạo thuận lợi hơn cho tiến bộ và phát triển
giáo dục. Chuẩn hóa trong giáo dục cũng có những chức năng cơ bản là định
hướng quản lý giáo dục, quy cách hóa sản phẩm, nguồn lực, phương tiện, hoạt
11


động giáo dục (làm cho chúng có chuẩn mực, đi vào trật tự, đảm bảo chất
lượng), tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển giáo dục.
Chuẩn hóa trong phát triển đội ngũ là những quá trình cần thiết làm cho
đội ngũ đáp ứng được các chuẩn đã ban hành và áp dụng chính thức cho đội
ngũ đó để tạo thuận lợi hơn cho tiến bộ và phát triển đội ngũ. Chuẩn hóa đội
ngũ cũng có chức năng cơ bản là định hướng cho phát triển đội ngũ, quy cách
hóa các sản phẩm hoạt động, tạo môi trường chính thức cho quá trình thực
hiện các nội dung phát triển đội ngũ theo hướng đạt chuẩn.
Chuẩn hóa đội ngũ giảng viên là quá trình đưa chuẩn vào quá trình thực
hiện các nội dung cụ thể của quá trình phát triển đội ngũ này nhằm làm cho
đối tượng đạt chuẩn mong muốn theo một quy trình thủ tục được công khai.
Nội dung chuẩn hóa đội ngũ giảng viên:
+


Xây dựng chuẩn trình độ đào tạo, chuẩn nghề nghiệp theo định

hướng năng lực (năng lực dạy học, năng lực giáo dục, năng lực thực thi nhiệm
vụ, năng lực phát triển năng lực bản thân, tinh thần trách nhiệm...) ở tất cả các
cấp, bậc học.
+

Xác định các tiêu chí và phương thức đánh giá giảng viên nhằm nâng

cao tinh thần trách nhiệm, chất lượng giảng dạy, hiệu quả quản lý của đội ngũ
giảng viên.
1.4. Phát triển đội ngũ giảng viên theo tiếp câṇ quản lýnguồn nhân
lƣcc̣ theo hƣớng chuẩn hóa
1.4.1. Phát triển nguồn nhân lực và mô hình quản lý nguồn nhân lực
theo Leonard Nadle
1.4.1.1. Phát triển nguồn nhân lực
Tầm quan trọng của nguồn nhân lực đã được khái quát hóa trong lí
thuyết về phát triển nguồn nhân lực hiện đại, trong mối quan hệ giữa đào tạo
nguồn nhân lực, sử dụng nguồn nhân lực và tạo môi trường thuận lợi cho
12


nguồn nhân lực phát triển. Gary Becker và R. Nonan đã đưa ra khái
niệm:"Phát triển nguồn nhân lực là làm cho con người trở thành tài sản có
giá trị hơn trong sự nỗ lực chung để cùng nhau chung sống và làm việc".[8]
Phát triển nguồn nhân lực cần phát triển cả nhân cách lẫn sinh thể của
mỗi con người. Phát triển nhân cách là nhiệm vụ của Giáo dục và đào tạo. Xét
về mặt xã hội, mỗi con người cần có "nhân cách xã hội" để trở thành một
công dân tích cực của đất nước, của xã hội, tóm lại là để "làm người". Xét về

mặt nhân lực, mỗi con người cần có "nhân cách lao động" với những phẩm
chất và năng lực lao động nghề nghiệp cần thiết để trở thành một thành viên
của đội ngũ nhân lực phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước. Bên cạnh đó, con người cần được phát triển về mặt thể lực, có đầy đủ
sức khỏe để có thể sống một cách lạc quan và lao động với năng suất cao, chất
lượng tốt.
Như vậyphát triển nguồn nhân lực là quá trình tạo ra sự biến đổi về số
lượng, cơ cấu và chấtlượng nguồn nhân lực nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội của đất
nước.phát triển nguồn nhân lực chính là quá trình nâng cao năng lực của con
người về mọi mặt, qua đó làm gia tăng giá trị của con người.
1.4.1.2. Mô hình quản lý nguồn nhân lực
Theo lý thuyết quản lý nguồn nhân lực Leonard Nadle, nhà xã hôịhocc̣
người Mỹđa ̃nghiên cứu vàđưa ra sơ đồquản lýnguồn nhân lực, trong đótác
giả phân tích mối quan hệ cùng với các nhiệm vụ quản lý nguồn nhân lực .
Theo tác giả, quản lý nguồn nhân lực có 3 nhiêṃ vu c̣chinh́ là : Phát triển
nguồn nhân lưcc̣ (gồm giáo dục và đào tạo, bồi dưỡng, phát triển, nghiên cứu,
phục vụ); Sử dungc̣ nguồn nhân lưcc̣ (gồm tuyển dungc̣, sàn lọc, bốtri, ́ đánh giá,
đaĩ ngô ,c̣ kếhoacḥ hóa sức lao đôṇ g); Môi trường nguồn nhân l ực (gồm mở
rôngc̣ chủng loaịviêcc̣ làm , mởrôngc̣ quy mô viêcc̣ làm, phát triển tổ chức ). Có
13


thể mô tả mô hình quản lý nguồn nhân lực bằng sơ đồ sau:
Quản lý
nguồn nhân lực

Phát triển nguồn
nhân lực
- Giáo dục

- Đào tạo
- Bồi dưỡng
- Nghiên cứu

Sơ đồ 1.1. Mô hìnhquản lý nguồn nhân lực theo Leonard Nadle [13]
1.4.2. Phát triển đội ngũ giảng viên theo tiếp cận quản lý nguồn
nhân
lực theo hướng chuẩn hóa
Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học theo tiếp cận quản lý
nguồn nhân lực là tác động có định hướng, có kế hoạch của Ban Giám hiệu
thông qua lập kế hoạch, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, đánh giá và
tạo môi trường làm việc đối với đội ngũ giảng viên nhằm phát triển đội ngũ
giảng viên về phẩm chất, năng lực của người giảng viên trường đại học.
Phát triển đội ngũ giảng viên nhằm tạo ra một đội ngũ có phẩm chất
đạo đức tốt, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu và đạt chuẩn về chất lượng
đáp ứng yêu cầu của giáo dục một cách toàn diện.
Vận dụng lý thuyết quản lý nguồn nhân lực vào tiếp câṇ nghiên cứu
quản lý phát triển đ ội ngũ giảng viên cho thấy quản lý phát triển đội ngũ
giảng viên bao gồm: Qui hoạch định hướng phát triển đội ngũ giảng
viên;Tuyển dụng (sàn lọc và tuyển chọn) đội ngũ giảng viên;Quản lý sử dụng
đội ngũ giảng viên; đào tạo - bồi dưỡng chuẩn hóa đội ngũ giảng viên; Đánh


14


×