Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Quản lý hoạt động giáo dục phẩm chất cho học sinh trung học cơ sở thọ văn huyện tam nông, tỉnh phú thọ theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông tổng thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.47 KB, 50 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TẠ DIÊN ĐỒNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHẨM CHẤT
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THỌ VĂN
HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ THEO ĐỊNH HƢỚNG
CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỔNG THỂ

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TẠ DIÊN ĐỒNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHẨM CHẤT
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THỌ VĂN
HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ THEO ĐỊNH HƢỚNG
CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỔNG THỂ

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Đức Ngọc


HÀ NỘI - 2017


LỜI CẢM ƠN
Luận văn này là một phần kết quả trong quá trình đƣợc đào tạo tại
Trƣờng Đaịhocc̣ giáo dục – Đaịhocc̣ Quốc Gia . Để có đƣợc sản phẩm này , tôi
đã dành nhiều thời gian , tâm trí trong quá trình học tập và nghiên cứu . Đây
cũng là kết quả của sự tận tình giảng dạy , giúp đỡ của các thầy giáo , cô giáo
trong Trƣờng Đaịhocc̣ giáo dục – Đaịhocc̣ Quốc Gia.
Với tất cả tình cảm chân thành của mình , tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới
Ban giám hiêụ Trƣờng Đaịhocc̣ giáo dục – Đaịhocc̣ Quốc Gia, tới toàn thể các
thầy giáo, cô giáo của Trƣờng Đaịhocc̣ giáo dục – Đaịhocc̣ Quốc Gia đã tham
gia giảng dạy lớp học.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Lê Đƣƣ́c Ngocc̣ , ngƣời
hƣớng dẫn khoa học cho tôi, ngƣời đã ân cần chỉ bảo, giúp đỡ tôi hoàn thành
luận văn này.
Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo Phòng GD & ĐT Tam Nông, lãnh đạo địa
phƣơng, Ban giám hiệu trƣờng THCS Thọ Văn huyện Tam Nông đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi có thời gian và tƣ liệu hoàn thành luận văn.
Tôi xin cảm ơn các đồng chí giáo viên trƣờng THCS Thọ Văn huyện
Tam Nông, các bậc phụ huynh, các em học sinh cùng các đồng nghiệp đã giúp
đỡ tôi rất nhiều trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng song luận văn chắc chắn vẫn còn những
thiếu sót; tôi hy vọng nhận đƣợc sự góp ý, xây dựng của các Thầy Cô và các
bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 01 năm 2017
Tác giả

Tạ Diên Đồng


i


KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BGH

Ban giám hiệu

CBQL

Cán bộ quản lý

CNH

Công nghiệp hoá

CNXH

Chủ nghĩa xã hội

CSVC

Cơ sở vật chất

GD & ĐT

Giáo dục và đào tạo

GDCD


Giáo dục công dân

GDPC

Giáo dục phẩm chất

GDPT

Giáo dục phổ thông

GVCN

Giáo viên chủ nhiệm

HĐGDNGLL

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

HĐH

Hiện đại hoá

KHKT

Khoa học kĩ thuật

NXB

Nhà xuất bản


QLGD

Quản lý giáo dục

QLGDPC

Quản lý giáo dục phẩm chất

THCS

Trung học cơ sở

TNTP

Thiếu niên tiền phong

Ts

Tiến sĩ

TW

Trung ƣơng

XH

Xã hội

XHCN


Xã hội chủ nghĩa

ii


MỤC LỤC
Lời cảm ơn.........................................................................................................i
Ký hiệu viết tắt..................................................................................................ii
Danh mục các bảng..........................................................................................vi
Danh mục biểu đồ, sơ đồ................................................................................vii
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO
DỤC PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO
CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỔNG THỂ............................ 6
1.1. Tổng quan về nghiên cứu vấn đề............................................................6
1.2. Một số khái niệm công cụ của đề tài.....................................................10
1.2.1. Khái niệm phẩm chất, các phẩm chất, chức năng của phẩm chất. .10
1.2.2. Khái niệm giáo dục phẩm chất........................................................15
1.2.3. Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý giáo dục phẩm chất 15
1.3. Giáo dục phẩm chất cho học sinh trƣờng THCS................................22
1.3.1. Trường THCS trong hệ thống Giáo dục quốc dân..........................22
1.3.2. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THCS........................................24
1.3.3. Giáo dục phẩm chất cho học sinh THCS trong giai đoạn hiện nay 25
1.4. Quản lý giáo dục phẩm chất cho học sinh trƣờng THCS..................29
1.4.1. Xây dựng kế hoạch giáo dục phẩm chất cho học sinh THCS..........29
1.4.2. Tổ chức, chỉ đạo giáo dục phẩm chất cho học sinh THCS.............30
1.4.3. Kiểm tra, đánh giá giáo dục phẩm chất cho học sinh THCS..........30
1.4.4. Tổ chức phối hợp các đoàn thể giáo dục phẩm chất trong nhà
trường THCS............................................................................................. 31

1.4.5. Quản lý sự phối hợp giữa gia đình - nhà trường - xã hội trong
việc giáo dục phẩm chất cho học sinh THCS............................................31
1.5. Các yếu tố tác động đến quản lý giáo dục phẩm chất cho học
sinh THCS......................................................................................................32
1.5.1. Yếu tố khách quan........................................................................... 32
1.5.2. Yếu tố chủ quan...............................................................................35
Tiểu kết chƣơng 1.........................................................................................37

iii


CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THỌ VĂN
HUYỆN TAM NÔNG TỈNH PHÚ THỌ THEO ĐỊNH HƢỚNG
CHƢƠNG TRÌNH GDPT TỔNG THỂ.....................................................38
2.1. Khái quát về tình hình kinh tế, văn hoá, giáo dục của huyện
Tam Nông.......................................................................................................38
2.1.1. Vị trí địa lý.......................................................................................38
2.1.2. Tình hình kinh tế, văn hoá - xã hội..................................................39
2.1.3. Tình hình giáo dục...........................................................................40
2.2. Thực trạng giáo dục phẩm chất cho học sinh trong trƣờng THCS
Thọ Văn huyện Tam Nông Phú Thọ............................................................43
2.2.1. Thực trạng biểu hiện về phẩm chất của học sinh THCS Thọ Văn. .43
2.2.2. Thực trạng giáo dục phẩm chất cho học sinh THCS Thọ Văn
huyện Tam Nông........................................................................................47
2.3. Thực trạng quản lý giáo dục phẩm chất cho học sinh trƣờng
THCS Thọ Văn huyện Tam Nông................................................................52
2.3.1. Về bộ máy tổ chức...........................................................................53
2.3.2. Xây dựng kế hoạch giáo dục phẩm chất cho học sinh THCS..........54
2.3.3. Tổ chức, chỉ đạo giáo dục phẩm chất cho học sinh THCS.............57

2.3.4. Kiểm tra, đánh giá giáo dục phẩm chất cho học sinh THCS..........59
2.3.5. Quản lý sự phối hợp giữa gia đình - nhà trường - xã hội trong
việc giáo dục phẩm chất cho học sinh THCS............................................60
2.4. Những yếu tố tác động đến giáo dục phẩm chất và quản lý giáo
dục phẩm chất cho học sinh THCS Thọ Văn huyện Tam Nông...............63
2.4.1. Yếu tố khách quan........................................................................... 64
2.4.2. Yếu tố chủ quan...............................................................................65
Tiểu kết chƣơng 2......................................................................................... 69
CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHẨM CHẤT
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THỌ VĂN HUYỆN TAM
NÔNG TỈNH PHÚ THỌ THEO ĐỊNH HƢỚNG CHƢƠNG TRÌNH
GDPTTỔNG THỂ........................................................................................ 70

iv


3.1. Yêu cầu của việc đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục phẩm
chất lối sống cho học sinh THCS Thọ Văn..................................................70
3.2. Các biện pháp quản lý giáo dục phẩm chất ở trƣờng THCS Thọ
Văn huyện Tam Nông................................................................................... 71
3.2.1. Với Ban giám hiệu: Tổ chức quán triệt và nâng cao nhận thức
cho đội ngũ, cán bộ, giáo viên, nhân viên, các lực lượng xã hội trong
và ngoài nhà trường về tầm quan trọng của công tác giáo dục phẩm
chất cho học sinh THCS theo đinḥ hướng chương triǹ h giáo ducc̣ phổ
thông tổng thể............................................................................................71
3.2.2. Với Ban giám hiệu: Quản lí xây dựng kế hoạch giáo dục phẩm chất
cho học sinh từ đầu năm học vào cùng kế hoạch chung của nhà trường. 75
3.2.3. Với ban giám hiệu: Quản lí triển khai đa dạng hoá nội dung,
hình thức và phương pháp giáo dục phẩm chất cho học sinh thông
qua hoạt động của các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường.......77

3.2.4. Với Ban giám hiệu, giáo viên và nhân viên: Tổ chức xây dựng môi
trường sư phạm mẫu mực trong nhà trường............................................. 80
3.2.5. Với Ban giám hiệu và các tổ chức đoàn thể nhà trường: Tổ
chức và giám sát phối hợp với các lực lượng trong và ngoài nhà
trường tham gia giáo dục phẩm chất lối sống cho học sinh..................... 83
3.2.6. Với Ban giám hiệu,các tổ chức đoàn thể, giáo viên: Quản lí và
giám sát hiệu quả công tác kiểm tra, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật.......85
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp...........................................................88
3.4. Thử nghiệm tính khả thi của một số biện pháp QLGDPC................89
3.4.1. Khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp.........89
3.4.2. Tiến hành thử nghiệm một số biện pháp..........................................90
Tiểu kết chƣơng 3......................................................................................... 94
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ...............................................................95
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................100
PHỤ LỤC.....................................................................................................103

v


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1:

Kết quả xếp loại học lực của học sinh trong 3 năm học từ
năm 2013-2016

Bảng 2.2:

Kết quả xếp loại hạnh kiểm của học sinh trong 3 năm học từ
năm 2013-2016


Bảng 2.3:

43

Những biểu hiện vi phạm phẩm chất của học sinh THCS
Thọ Văn huyện Tam Nông trong 3 năm từ 2013 - 2016

Bảng 2.6:

43

Kết quả xếp loại hạnh kiểm của học sinh trƣờng THCS Thọ
Văn trong 3 năm học từ năm 2013-2016

Bảng 2.5:

42

Kết quả xếp loại học lực của học sinh trƣờng THCS Thọ
Văn trong 3 năm học từ năm 2013-2016

Bảng 2.4:

41

45

Mức độ những phẩm chất đƣợc nhà trƣờng quan tâm giáo
dục cho học sinh 48


Bảng 2.7:

Mức độ những hình thức GDPC cho học sinh............................50

Bảng 2.8:

Mức độ những biện pháp GDPC cho học sinh...........................52

Bảng 2.9:

Thống kê tổng hợp về đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên
trƣờng THCS Thọ Văn huyện Tam Nông

53

Bảng 2.10: Kế hoạch, nội dung và mức độ hoạt động GDPC.......................55
Bảng 2.11: Mức độ thực hiện nội dung kế hoạch quản lý GDPC của CBQL
56
Bảng 2.12: Mức độ hoạt động tổ chức, chỉ đạo công tác GDPC cho học sinh
57
Bảng 2.13: Mức độ quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá của CBQLGD
trƣờng THCS Thọ Văn huyện Tam Nông

59

Bảng 2.14: Mức độ ảnh hƣởng của những lực lƣợng giáo dục, lực lƣợng
xã hội đối với công tác GDPC cho học sinh 60
Bảng 2.15: Những yếu tố ảnh hƣởng đến giáo dục phẩm chất cho học sinh63
Bảng 3.1:


Mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp QLGDPC...89

Bảng 3.2:

Kết quả xếp loại học lực, hạnh kiểm của học sinh khối 6..........90


vi


DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Biểu đồ 3.1: So sánh kết quả xếp loại HL và HK của học sinh khối 6
sau thử nghiệm
Sơ đồ 3.1:

93

Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý GDPC......................88

vii


MỞ ĐẦU

1.

lý do chän ®Ò tµi

Việt Nam đang có nhiều biến đổi mạnh mẽ , đặc biệt từ khi nƣớc ta gia
nhập WTO vào năm 2006. Việc đổi mới đƣờng lối kinh tế - xã hội đã đem lại

sự phát triển toàn diện, mạnh mẽ và sâu sắc trong đời sống xã hội song cũng
kéo theo sự biến đổi hệ thống định hƣớng giá trị trong mỗi con ngƣời. Bên
cạnh việc hình thành những giá trị mới mang tính tích cực thì sự phát triển,
mở cửa, hội nhập nền kinh tế thị trƣờng và sự phát triển quá nhanh về khoa
học công nghệ cũng làm nảy sinh những hiện tƣợng tiêu cực trong xã hội, ảnh
hƣởng đến phẩm chất, đạo đức lối sống của một bộ phận thế hệ trẻ hiện nay.
Bộ Chính trị đã quyết định tổ chức cuộc vận động “Học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” trong toàn Đảng, toàn dân. Thực hiện
phong trào thi đua này không chỉ nhằm mục đích tạo sự chuyển biến mạnh mẽ
về ý thức tu dƣỡng và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh, đẩy lùi sự
suy thoái về tƣ tƣởng phẩm chất, chính trị, đạo đức lối sống và các tệ nạn xã
hội... mà còn thiết thực góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục phẩm chất, lối
sống cho thế hệ trẻ trong các trƣờng phổ thông.
Ngày 15/04/2009, Bộ Chính trị đã đƣa bảy định hƣớng phát triển giáo
dục và đào tạo, trong đó nhấn mạnh “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn
diện, coi trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên,
mở rộng quy mô giáo dục hợp lý. Theo đó, cần coi trọng cả ba mặt dạy làm
người, dạy chữ, dạy nghề; đặc biệt chú ý giáo dục lý tưởng, phẩm chất đạo
đức, lối sống, lịch sử, truyền thống văn hóa dân tộc, giáo dục về Đảng…”.
Ngày 4/11/2013 Ban Chấp Hành Trung Ƣơng Đảng đa ̃ra Nghi Quyết
số29-NQ/TW khóa XI vềđổi mới căn bản toàn diêṇ Giáo ducc̣ vàđào taọ. Đổi
mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,
hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và

hội nhập quốc tế. Đảng nhànƣớc ta quan tâm vàđổi mới manḥ me đ ̃ ểphát
1


triển giáo ducc̣ phấn đấu đến năm 2030 thành một nƣớc có nền giáo dục phát
triển tiên tiến trong khu vƣcc̣.

Tƣƣ̀ xƣa đến nay , giáo dục luôn đóng vai trò quan trọng trong việc hình
thành và phát triển nhân cách cho thế hệ trẻ. Có thể nói nền tảng giáo dục phổ
thông vững chắc trên cơ sở hình thành và phát triển nhân cách của con ngƣời,
hƣớng tới mục tiêu nâng cao chất lƣợng toàn diện là tiền đề cho sự phát triển
của sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo, của Hệ thống giáo dục Quốc dân, của sự
phát triển kinh tế - xã hội.
Học sinh Trung học cơ sở (THCS) là lứa tuổi mà nhân cách đang đƣợc
định hình và phát triển. Những tác động từ môi trƣờng bên ngoài dễ dàng
xâm nhập vào nhận thức của trẻ, vì vậy cần giáo dục thói quen trong hành vi
để trở thành phẩm chất đạo đức trong nhân cách cho trẻ.
Xã Thọ Văn huyện Tam Nông tỉnh phú Thọ là môtxa ̃cósƣ c̣ phát triển
tƣơng đối mạnh mẽ , các em dễ dàng và nhanh chóng tiếp thu ảnh hƣởng
những mặt tích cực cũng nhƣ tiêu cực đang xảy ra trong cơ chế thị trƣờng và
quá trình hội nhập quốc tế . Những biểu hiện nhƣ bỏ học , trốn hocc̣, đánh
nhau,ích kỉ, dối trá, lƣời lao động, sống hƣởng thụ,vô trách nhiêṃ…trong lối
sống của học sinh ngày càng gia tăng đang ảnh hƣởng trực tiếp đến việc thực
hiện mục tiêu giáo dục của nhà trƣờng.
Hiện nay các nhà trƣờng vẫn thực hiện dạy học để giáo dục đạo đức cho
học sinh nhƣng chƣơng trình còn dàn trải, rộng vì vậy chƣa hiệu quả, học sinh
còn mải chơi, đua đòi và đặc biệt còn suy thoái về phẩm chất đạo đức

(nhƣ còn đánh chửi nhau, thậm chí đánh cả ngƣời thân trong gia đình...).
Đứng trƣớc tình trạng xuống cấp trong phẩm chất , đạo đức , lối sống của
một bộ phận học sinh THCS đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng , các
nhà giáo dục, quản lý giáo dục cần nhận thức sâu sắc về vấn đề này , đặc biệt
là việc nghiên cứu quản lý hoatđôngc̣ giáo dục phẩm chất (QLGDPC) cho học
sinh trên địa bàn xa ̃Tho V
c̣ ăn huyện Tam Nông tinhh̉ PhúTho.c̣

2



Xuất phát từ những lý do trên tôi chọn đề tài “Quản lý hoạt động giáo
dục phẩm chất cho học sinh Trung học cơ sở Thọ Văn huyện Tam Nông,tỉnh
Phú Thọ theo định hướng chương trình giáo dục p hổthông tổng thê” với
mong muốn góp phần hoàn thiện hơn việc quản lý giáo dục phẩm chất cho học
sinh THCS Tho V
c̣ ăn huyện Tam Nông tinhh̉ PhúTho c̣trong giai đoaṇ hiêṇ nay.
2.

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Đề xuất một số biện pháp quản lý hoatđôngc̣ giáo dụ c phẩm chất cho
học sinh trƣờng THCS Tho c̣Văn huyện Tam Nông nhằm thực hiện tốt yêu cầu
“giáo dục toàn diện” đề ra.
3.

ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU

3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động quản lí giáo dục phẩm chất cho học sinh THCS.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Công tác quản lý hoatđôngc̣ giáo dục phẩm chất cho học sinh THCS.
4.

PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đề tài đi sâu phân tích thực trạng quản lý giáo dục phẩm chất và chất
lƣợng giáo dục phẩm chất của học sinh THCS Tho c̣ Văn huyện Tam Nông
tinhh̉ Phú Thọ và đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phẩm chất

cho học sinh THCS.
5.
-

CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Hiện nay các hoatđôngc̣ quản lý giáo dục phẩm chất cho học sinh trƣờng

THCS Thọ Văn huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ thực hiện có ệuhi quả không?

- Cần phai kết hơpc̣ va sƣ dungc̣ nhƣng hoatđôngc̣

phẩm chất nào để phẩm chất học sinh THCS Thọ Văn huyêṇ Tam Nông tinhh̉
Phú Thọ đƣợc tốt hơn?
6.

GIẢ THUYẾT NGHIÊN CƢƣ́U

Việc quản lý giáo dục phẩm chất c ho học sinh THCS Tho V
c̣ ă n huyện
Tam Nông tinhh̉ PhúTho đc̣ ã đạt đƣợc kết quả nhất định

, song còn hạn chế ,

chƣa đáp ứng đƣợc mục tiêu giáo dục . Nếu áp dụng đồng bộ hệ thống những
3


hoạt động quản lý giáo dục phẩm chất đề xuất , sẽ góp phần nâng cao hiệu
quả giáo dục phẩm chất cho học sinh.

7.

NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

7.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý hoatđôngc̣ giáo dục phẩm
chất cho học sinh THCS.
7.2. Phân tích thực trạng việc quản lý hoatđôngc̣ giáo dục phẩm chất
cho học sinh THCS Tho V
c̣ ăn huyện Tam Nông tinhh̉ PhúTho.c̣
7.3. Đề xuất môtsốbiện pháp quản lý hoatđôngc̣ giáo dục phẩm chất
cho học sinh.
8.

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

8.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
-

Nghiên cứu văn kiện.

-

Nghiên cứu tài liệu lý luận.

-

Nghiên cứu sách, báo, tạp chí , các công trình liên quan đến quản lý

giáo dục, quản lý giáo dục phẩm chất cho học sinh.
8.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn

-

Phƣơng pháp quan sát, điều tra, khảo sát.

-

Phƣơng pháp thu thập số liệu, phân tích, tổng hợp.

-

Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn.

-

Phƣơng pháp phỏng vấn.

-

Phƣơng pháp chuyên gia.

8.3. Phƣơng pháp nghiên cứu bổ trợ
-

Phƣơng pháp thống kê toán học.

-

Sử dụng phần mềm tin học.

9.


NHƢ ̃NG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI HAY Ý NGHĨA KHOA HỌC

9.1 Ý nghĩa lý luận: Góp phần giáo ducc̣ phẩm chất cho thếhê c̣trẻtaị

trƣờng THCS Tho V
c̣ ăn nói riêng vàtaịcác trƣờng THCS taịhuyêṇ Tam Nông
tỉnh Phú Thọ nói chung đƣợc tốt hơn.

4


9.2 Ý nghĩa thực tiễn:
- Chỉ ra đƣợc thực trạng vềphẩm chất của hocc̣ sinh tr ƣờng THCS Thọ
Văn huyêṇ Tam Nông tinhh̉ PhúTho c̣, làm rõ đƣợc tính hiệu quả của các biện
pháp mà trƣờng THCS Tho V
c̣ ăn huyêṇ Tam Nông đa ̃sƣh̉ dungc̣ để bồi dƣỡng
làm tài liệu cho các trƣờng THCS khác trong tỉnh cũng nhƣ ngoài tỉnh.
-

Đề xuất đƣợc các hoatđôngc̣ giáo ducc̣ phẩm chất phù hợp với thực tế

của xa T
̃ ho c̣Văn huyêṇ Tam Nông tinhh̉ PhúTho.c̣
-

Luận văn có thể làm tài liệu giúp ban giám hiệu các trƣờng THCS

sƣh̉ dụng để giáo dục phẩm chất cho hocc̣ sinh THCS hiêụ quả.
10.


CẤU TRÚC LUẬN VĂN

Ngoài phần mở đầu , kết luâṇ vàkhuyến nghi c̣, tài liệu và phụ lục luận
văn dƣ c̣kiến đƣơcc̣ trinhƣ̀ bày theo 3 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục phẩm chất cho
học sinh trƣờng THCS Theo chƣơng trình GDPT tổng thể.
Chương 2: Thực trạng quản lý hoatđôngc̣ giáo dục phẩm chất cho học
sinh THCS Thọ Văn huyện Tam Nông tinhh̉ PhúTho c̣theo chƣơng trình GDPT
tổng thể.
Chương 3: Biện pháp quản lý hoatđôngc̣ giáo dục phẩm chất cho học
sinh THCS Thọ Văn huyện Tam Nông tinhh̉ PhúTho c̣theo định hƣớng chƣơng
trình GDPT tổng thể.
Kết luận và khuyến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

5


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO
DỤC PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC
CƠ SỞ THEO CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ
THÔNG TỔNG THỂ
1.1. Tổng quan về nghiên cứu vấn đề
Mỗi con ngƣời sống trong mối quan hệ phong phú và vô cùng phức tạp
của xã hội. Để có mối quan hệ hoà đồng con ngƣời cần phải ứng xử, giao
tiếp, và thƣờng xuyên điều chỉnh thái độ, hành vi của mình cho phù hợp với
những ngƣời xung quanh, với môi trƣờng, với những nguyên tắc, quy định,

chuẩn mực của xã hội. Những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực, phẩm chất đạo
đức cá nhân và đạo đức xã hội hƣớng con ngƣời đến cái chân, thiện, mỹ,
chống lại cái ác, cái xấu….
Cuộc sống của con ngƣời đang ngày càng phát triển, cùng với sự thay đổi
toàn cầu về mọi lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế và kỹ thuật. Do đó đời sống con
ngƣời ngày càng đƣợc nâng cao, tạo điều kiện tốt cho sự bộc lộ và phát triển của
mỗi cá nhân, đồng thời cũng dần thay đổi quan điểm sống, phong cách sống và
chuẩn mực trong xã hội. Ở Việt Nam, ông cha ta từ xa xƣa vẫn luôn đề cao việc
giáo dục phẩm chất, đạo đức con ngƣời thể hiện trong câu “Tiên học lễ, hậu học
văn”. "Tiên học lễ, hậu học vǎn" là phƣơng châm giáo dục của Nho gia. Song do
đƣợc sử dụng trong khoảng thời gian quá dài ở cộng đồng ngƣời Việt nên nó đã
đƣợc dân gian hoá, rất gần gũi với nhiều tầng lớp. Nguyên tắc giáo dục ấy chính
là sự phối hợp giữa gieo mầm phẩm chất, đạo đức, truyền dạy chữ nghĩa tri thức,
đề cao phẩm chất, đạo đức, giáo dục phẩm chất, đạo đức. Đây là lối đào tạo ƣu
việt mà từ ngàn xƣa ông cha ta đã đúc kết nên.

Giáo dục phẩm chất (GDPC) là mối quan tâm hàng đầu của chủ tịch Hồ
Chí Minh đối với công tác giáo dục trong nhà trƣờng. Lúc sinh thời Ngƣời
luôn đề cập và yêu cầu các lực lƣợng giáo dục, các trƣờng học cần phải chú
trọng giáo dục phẩm chất, đạo đức cho học sinh. Theo Ngƣời, tài phải đi đôi

6


với đức, đức đi đôi với tài, nếu chỉ có tài mà không có đức thì là ngƣời vô
dụng. “Vì tương lai của con em chúng ta”, đó là khẩu hiệu và cũng là nhiệm
vụ Ngƣời giao cho đội ngũ các thầy giáo, cô giáo trong việc chăm sóc, giáo
dục thế hệ trẻ.
Tác giả Phạm Minh Hạc đã nêu lên các định hƣớng giá trị đạo đức con
ngƣời Việt Nam trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Từ sự phân tích

khoa học thực trạng phẩm chất của học sinh, sinh viên hiện nay, ông đã nêu 6
giải pháp ở tầm vĩ mô về giáo dục - đào tạo con ngƣời Việt Nam theo định
hƣớng trên: “Tiếp tục đổi mới nội dung, hình thức GDPC trong các trƣờng
học; củng cố ý tƣởng giáo dục ở gia đình và cộng đồng, kết hợp chặt chẽ với
giáo dục nhà trƣờng trong việc giáo dục phẩm chất cho mọi ngƣời; kết hợp
chặt chẽ với việc thực hiện nghiêm chỉnh luật pháp của các cơ quan thi hành
pháp luật; tổ chức thống nhất các phong trào thi đua yêu nƣớc và các phong
trào rèn luyện phẩm chất, lối sống cho toàn dân, trƣớc hết là cho cán bộ Đảng
viên, cho thầy trò các trƣờng học; xây dựng một cơ chế tổ chức và chỉ đạo
thống nhất toàn xã hội về GDPC; nâng cao nhận thức cho mọi ngƣời ” [17].
Tác giả Trần Hậu Kiểm và Đoàn Đức Hiếu trong cuốn “Hệ thống phạm
trù đạo đức học sinh và giáo dục đạo đức cho sinh viên” đã khái quát hoá
những phạm trù đạo đức cơ bản đó là: lẽ sống, hạnh phúc, danh dự, nghĩa vụ
và lƣơng tâm, thiện và ác… Những phạm trù này phản ánh nội dung khách
quan của đời sống xã hội, nó có liên hệ hữu cơ với tình cảm con ngƣời trong
mối quan hệ giữa con ngƣời và đời sống xã hội.
Tác giả Huỳnh Khải Vinh đã đề cập đến những vấn đề cơ bản của lối
sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội; mối quan hệ giữa lối sống, đạo đức với
phát triển văn hoá và con ngƣời, sự tác động của các nhân tố chính trị, kinh
tế, xã hội tới lối sống phẩm chất, chuẩn giá trị xã hội truyền thống và cách
mạng; những kinh nghiệm và bài học về xây dựng lối sống, phẩm chất, chuẩn
giá trị xã hội của một số nƣớc; thực trạng, phƣơng hƣớng, quan điểm và giải
pháp xây dựng lối sống phẩm chất, chuẩn giá trị trong thời kì đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc.
7


Tác giả Đặng Vũ Hoạt đã đi sâu nghiên cứu vai trò của giáo viên chủ
nhiệm trong quá trình GDPC cho học sinh. Ông đã đƣa ra một số định hƣớng
cho giáo viên chủ nhiệm (GVCN) trong việc đổi mới nội dung, cải tiến

phƣơng pháp GDPC cho học sinh trong nhà trƣờng phổ thông.
Tác giả Nguyễn Kim Bôi nghiên cứu về “ Một số giải pháp nâng cao
chất lượng giáo dục đạo đức học sinh THPT ở trường THPT Trần Đăng Ninh
-

Hà Tây”. Từ thực trạng đạo đức của học sinh ở một trƣờng mà tác giả coi là

tiêu biểu cho đặc điểm của nhiều trƣờng ở nông thôn Việt Nam, tác giả đã
đƣa ra một số giải pháp để nâng cao chất lƣợng GDĐĐ cho học sinh THPT.
Tháng 8 năm 2015 Chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể (gọi tắt là
Chƣơng trình tổng thể) đã đƣợc Bộ GD&ĐT ban hành dự thảo với các các
mục tiêu. Theo mục tiêu chƣơng trình giáo dục phổ thông là nhằm giúp học
sinh phát triển khả năng vốn có của bản thân, hình thành tính cách và thói
quen; phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần; trở thành ngƣời học tích cực,
tự tin, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời; có những phẩm
chất tốt đẹp và các năng lực cần thiết để trở thành ngƣời công dân có trách
nhiệm, ngƣời lao động cần cù, có tri thức và sáng tạo. Chƣơng trình giáo dục
phổ thông nhằm giúp học sinh phát triển khả năng vốn có của bản thân, hình
thành tính cách và thói quen; phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần; trở
thành ngƣời học tích cực, tự tin, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp và học tập
suốt đời; có những phẩm chất tốt đẹp và các năng lực cần thiết để trở thành
ngƣời công dân có trách nhiệm, ngƣời lao động cần cù, có tri thức và sáng
tạo.
Chƣơng trình giáo dục cấp trung học cơ sở nhằm giúp học sinh duy trì
và nâng cao các yêu cầu về phẩm chất, năng lực đã hình thành ở cấp tiểu học;
tự điều chỉnh bản thân theo các chuẩn mực chung của xã hội; hình thành năng
lực tự học, hoàn chỉnh tri thức phổ thông nền tảng để tiếp tục học lên trung
học phổ thông, học nghề hoặc bƣớc vào cuộc sống lao động .

8



Theo Quyết định Số: 404/QĐ-TTg ngày 27 tháng 03 năm 2015 của Thủ
Tƣớng chính phủ Phê duyệt Đề án đổi mới chƣơng trình, sách giáo khoa giáo
dục phổ thông đạt về mục tiêu: Xây dựng, ban hành chƣơng trình giáo dục
phổ thông (sau đây gọi tắt là chƣơng trình) mới, sách giáo khoa phổ thông
(sau đây gọi tắt là sách giáo khoa) mới phù hợp với hệ thống giáo dục phổ
thông theo tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013
Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI, Nghị quyết số
88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 của Quốc hội và tuyên bố của Tổ
chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc: “Học để biết - Học
để làm - Học để chung sống - Học để tự khẳng định mình”, góp phần tạo
chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lƣợng, hiệu quả giáo dục và phát triển
con ngƣời Việt Nam toàn diện về Đức, Trí, Thể, Mỹ, hƣớng tới “công dân
toàn cầu”.
Chƣơng trình mới, sách giáo khoa mới đƣợc xây dựng theo hƣớng coi
trọng dạy ngƣời với dạy chữ, rèn luyện, phát triển cả về phẩm chất và năng
lực; chú trọng giáo dục tinh thần yêu nƣớc, lòng tự hào dân tộc, đạo đức,
nhân cách, lối sống; phát hiện, bồi dƣỡng năng khiếu và định hƣớng nghề
nghiệp cho mỗi học sinh; tăng cƣờng năng lực ngoại ngữ, tin học và các kỹ
năng sống, làm việc trong điều kiện hội nhập quốc tế; đẩy mạnh ứng dụng,
phát huy thành quả khoa học công nghệ thế giới, nhất là công nghệ giáo dục
và công nghệ thông tin.
Chƣơng trình mới, sách giáo khoa mới lấy học sinh làm trung tâm,
phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo, khả năng tự học của học sinh; tăng
cƣờng tính tƣơng tác trong dạy và học giữa thầy với trò, trò với trò và giữa
các thầy giáo, cô giáo.
Bản thân tôi và các đồng chí đều là những giáo viên hàng ngày trực tiếp
giảng dạy, giáo dục học sinh; hơn nữa chúng ta còn là những đảng viên, lực
lƣợng tiên phong trong nhà trƣờng. Trƣớc thực trạng về việc xuống cấp trong

phẩm chất, đạo đức, lối sống của học sinh hiện nay. Bên cạnh đó, có nhiều

9


nhà nghiên cứu vẫn thƣờng xuyên quan tâm đến đề tài xây dựng con ngƣời
Việt Nam, đặc biệt là phẩm chất của con ngƣời Việt Nam qua từng thời kì.
Những nghiên cứu nói trên góp một phần quan trọng trong công cuộc đổi mới
giáo dục nói chung và công tác giáo dục phẩm chất, quản lý giáo dục phẩm
chất nói riêng. Song mỗi địa phƣơng đều mang tính đặc thù riêng, cũng nhƣ
mỗi thời điểm đều có sự biến đổi không ngừng, do đó việc nghiên cứu thực
trạng GDPC và quản lý GDPC cho học sinh THCS Thọ Văn huyện Tam Nông
tinhh̉ PhúTho c̣trong giai đoạn hiện nay có thể góp phần vào việc nâng cao chất
lƣợng quản lý GDPC và lí tƣởng cách mạng cho học sinh nói chung và học
sinh THCS nói riêng.
1.2. Một số khái niệm công cụ của đề tài
1.2.1. Khái niệm phẩm chất, các phẩm chất, chức năng của phẩmchất

1.2.1.1. Khái niệm phẩm chất
Phẩm chất là những tính tốt thể hiện ở thái độ, hành vi ứng xử trong
đạo đức, lối sống, ý thức pháp luật, niềm tin, tình cảm,... của con ngƣời.
Phẩm chất cùng với năng lực tạo nên nhân cách con ngƣời.
Theo quan điểm của học thuyết Mác-Lênin: “Đạo đức là một hình thái
ý

thức xã hội có nguồn gốc từ lao động, sản xuất và đời sống cộng đồng xã

hội. Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội phản ánh và chịu sự chi phối của
tồn tại xã hội. Vì vậy tồn tại xã hội thay đổi thì ý thức xã hội (đạo đức) cũng
thay đổi theo. Và nhƣ vậy đạo đức xã hội luôn mang tính lịch sử, tính giai cấp

và tính dân tộc” [11].
*

Mối quan hệ của phẩm chất với các hình thái ý thức xã hội khác:

Phẩm chất là một hình thái ý thức xã hội, nó có quan hệ mật thiết với
các hình thái ý thức xã hội khác.
-

Phẩm chất quan hệ mật thiết với chính trị: Tƣ tƣởng chính trị của một

thể chế xã hội là hệ thống quan điểm tƣ tƣởng thể hiện lợi ích căn bản của
một giai cấp nhất định, xác định những nội dung và hình thức hoạt động của
Nhà nƣớc về đối nội cũng nhƣ đối ngoại, vì vậy, tƣ tƣởng chính trị có ảnh

10


hƣởng mạnh mẽ đến các hình thái ý thức xã hội khác: khoa học, nghệ thuật,
pháp quyền, phẩm chất và phản ánh cơ sở kinh tế của xã hội.
Aritxtot đã từng nói: “Nhiệm vụ của đạo đức là tác động thuận lợi đối
với hạnh phúc xã hội, còn chính trị là khoa học có tính chất rường mối, quyết
định tính chất và nội dung của đạo đức”
Henvechiuyt cũng khẳng định: “Đạo đức học sẽ không có nội dung nếu
không hoà lẫn vào chính trị và pháp luật”.
-

Phẩm chất có mối quan hệ với luật pháp: Trƣớc hết phẩm chất và

pháp luật có cùng nhiệm vụ điều chỉnh, đánh giá tất cả những hành vi, hoạt

động của con ngƣời, đồng thời có chung mục đích làm điều tốt, hƣớng tới cái
chân, thiện, mỹ, chống lại cái ác, cái sai trái nhằm đem lại cuộc sống yên bình
cho cá nhân con ngƣời và xã hội. Song phẩm chất và pháp luật cũng có những
điểm khác nhau: pháp luật điều chỉnh, đánh giá thái độ, hành vi, cách ứng xử
của con ngƣời bằng một hệ thống luật định do Nhà nƣớc ban hành buộc mọi
thành viên trong xã hội phải tuân thủ. Phẩm chất điều chỉnh, đánh giá thái độ,
hành vi, cách ứng xử của con ngƣời bằng chính sự ý thức của con ngƣời
thông qua các chuẩn mực phẩm chất. Chính nhờ ý thức tự giác về trách nhiệm
và nghĩa vụ cá nhân có thể hình thành phát triển ý thức tự giác thực hiện các
nguyên tắc, chuẩn mực phẩm chất dƣới tác động của dƣ luận xã hội.
-

Phẩm chất có quan hệ với với tôn giáo: Phẩm chất và tôn giáo đều

điều khiển con ngƣời làm việc thiện, tránh điều ác, nhƣng nội dung cốt lõi
của vấn đề hƣớng thiện trong tôn giáo chính là lòng tin của con ngƣời vào
các lực lƣợng siêu nhiên, vào đấng tối cao.
1.2.1.2. Các phẩm chất và biểu hiện của phẩm chất
Tháng 8 năm 2015 Chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể (gọi tắt là
Chƣơng trình tổng thể) đã đƣợc Bộ GD&ĐT ban hành dự thảo với các phẩm
chất hƣớng tới ở cấp THCS cụ thể nhƣ sau:
* Các phẩm chất:
-

Sống yêu thƣơng.
11


-


Sống tự chủ.

-

Sống trách nhiệm.

* Các biểu hiện của phẩm chất:
-

Sống yêu thƣơng:

+Yêu Tổ quốc: Có ý thức tìm hiểu và gìn giữ các truyền thống tốt đẹp
của dân tộc Việt Nam; quan tâm đến những sự kiện chính trị, thời sự nổi bật ở
địa phƣơng, trong nƣớc và quốc tế.
+

Giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình Việt Nam: Yêu mến, quan

tâm, giúp đỡ các thành viên gia đình; giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp
của gia đình, dòng họ; thực hiện trách nhiệm đối với gia đình.
+

Giữ gìn, phát huy giá trị các di sản văn hoá của quê hƣơng, đất nƣớc:

Tôn trọng, giữ gìn và tuyên truyền, nhắc nhở ngƣời khác cùng giữ gìn di sản
văn hoá của quê hƣơng, đất nƣớc.
+

Tôn trọng các nền văn hoá trên thế giới: Tôn trọng các dân tộc, các


quốc gia và các nền văn hoá trên thế giới.
+

Nhân ái, khoan dung: Phản đối cái ác, cái xấu, phê phán và tham gia

ngăn chặn các hành vi bạo lực; tích cực tham gia các hoạt động tập thể, xã
hội; sẵn sàng cộng tác với mọi ngƣời xung quanh; tôn trọng sự khác biệt của
mỗi ngƣời.
+

Yêu thiên nhiên: Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt

động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên; phản đối những hành vi phá
hoại thiên nhiên.
+

Sống tự chủ
Trung thực: Phê phán các hành vi gian dối trong học tập và trong

cuộc sống.
+

Tự trọng: Cƣ xử đúng mực và luôn làm tròn nhiệm vụ của mình.

+

Tự lực: Chủ động, tích cực học hỏi để thực hiện những công việc

hàng ngày của bản thân trong học tập và trong cuộc sống; phê phán những
hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại.

12


+

Chăm chỉ, vƣợt khó: Siêng năng trong học tập và lao động; ý thức

đƣợc thuận lợi, khó khăn trong học tập và sinh hoạt của bản thân và chủ động
khắc phục vƣợt qua.
+

Tự hoàn thiện: Có ý thức rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân theo các

giá trị xã hội.
- Sống trách nhiệm
+

Tự nguyện: Không đổ lỗi cho ngƣời khác, có ý thức và tìm cách khắc

phục hậu quả do mình đã gây ra; quan tâm đến các công việc chung.
+

Chấp hành kỷ luật: Tìm hiểu và chấp hành những quy định chung của

tập thể và cộng đồng; tránh những hành vi vi phạm kỷ luật.
+

Tuân thủ pháp luật: Tôn trọng và tuân thủ các quy định của pháp luật.

+


Bảo vệ nội quy, pháp luật: Phê phán những hành vi trái quy định của

nội quy, pháp luật.
1.2.1.3.Chuẩn mực phẩm chất
Nói đến phẩm chất là nói đến các chuẩn mực phẩm chất. Vậy chuẩn
mực phẩm chất là gì? “Chuẩn mực phẩm chất là những phẩm chất có tính chất
chuẩn mực, đƣợc nhiều ngƣời thừa nhận, đƣợc dƣ luận xác định nhƣ một
đòi hỏi khách quan, là thƣớc đo giá trị cần có ở mỗi ngƣời. Những chuẩn
mực phẩm chất ấy đƣợc coi nhƣ mục tiêu giáo dục, rèn luyện ở mỗi ngƣời.
Đồng thời, chuẩn mực phẩm chất đó lại có giá trị định hƣớng, chi phối, ƣớc
chế quá trình nhận thức, điều chỉnh thái độ, hành vi của mỗi ngƣời, đáp ứng
yêu cầu của một xã hội, một thời đại nhất định” [16].
Theo tác giả Trần Hậu Kiểm: “Đạo đức là những phẩm chất, nhân cách
của con ngƣời, phản ánh ý thức, tình cảm, ý chí, thói quen, hành vi và cách
ứng xử của họ trong các mối quan hệ giữa con ngƣời với tự nhiên, với xã hội,
giữa bản thân họ với ngƣời khác và với chính bản thân mình” [24].
Theo tác giả Phạm Minh Hạc thì chuẩn mực phẩm chất của con ngƣời
Việt Nam thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa có thể xác định (một cách
tƣơng đối) thành 5 nhóm, phản ánh các mối quan hệ chính mà con ngƣời phải
giải quyết [19].
13


-

Nhóm chuẩn mực phẩm chất thể hiện nhận thức tư tưởng chính trị (lý

tưởng sống của cá nhân phù hợp với yêu cầu đạo đức xã hội) nhƣ: có lý
tƣởng XHCN, yêu quê hƣơng, đất nƣớc, tự cƣờng, tự hào dân tộc, tin tƣởng

vào Đảng và nhà nƣớc, tôn trọng và thực hiện tốt pháp luật.
-

Nhóm chuẩn mực phẩm chất hướng vào sự tự hoàn thiện bản thân

nhƣ: tự trọng, tự tin, tự lập, giản dị, tiết kiệm, trung thành, siêng năng, hƣớng
thiện, biết kiềm chế, biết hối hận, có kế hoạch tự hoàn thiện.
-

Nhóm chuẩn mực phẩm chất thể hiện quan hệ với mọi người và dân

tộc khác: nhân nghĩa (biết ơn tổ tiên, cha mẹ, thầy cô, ngƣời có công với dân
với nƣớc), khoan dung, vị tha, khiêm tốn, hợp tác, bình đẳng, lễ độ (lịch sự, tế
nhị), tôn trọng mọi ngƣời, thủy chung, giữ chữ tín.
-

Nhóm chuẩn mực phẩm chấtthể hiện quan hệ đối với công việc: đó là

trách nhiệm cao, tận tuỵ, có lƣơng tâm, tôn trọng tri thức, tôn trọng pháp luật,
tôn trọng lẽ phải, kỉ luật, tự giác, năng động, sáng tạo, thích ứng, tích cực,
dũng cảm, liêm khiết.
-

Nhóm chuẩn mực phẩm chất liên quan đến xây dựng môi trường sống

(môi trƣờng tự nhiên, môi trƣờng văn hóa xã hội) nhƣ: xây dựng hạnh phúc
gia đình, tự giác, quan tâm, tham gia giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng tự
nhiên, xây dựng xã hội dân chủ, bình đẳng, văn minh, bảo vệ hoà bình, chống
hành vi khủng bố chống những hành vi gây tác hại đến con ngƣời (tệ nạn xã
hội, bệnh tật, đói nghèo), bảo vệ và phát huy truyền thống di sản văn hóa của

dân tộc và nhân loại”.
“Chuẩn mực đạo đức là những phẩm chất đạo đức có tính chất chuẩn
mực, đƣợc nhiều ngƣời thừa nhận, đƣợc dƣ luận xác định nhƣ một đòi hỏi
khách quan, là thƣớc đo giá trị cần có ở mỗi ngƣời. Những chuẩn mực đạo
đức ấy đƣợc coi nhƣ mục tiêu giáo dục, rèn luyện ở mỗi ngƣời. Đồng thời,
chuẩn mực đạo đức đó lại có giá trị định hƣớng, chi phối, ƣớc chế quá trình
nhận thức, điều chỉnh thái độ, hành vi của mỗi ngƣời, đáp ứng yêu cầu của
một xã hội, một thời đại nhất định” [16].

14


1.2.1.4. Chức năng của phẩm chất
Phẩm chất có ba chức năng: chức năng nhận thức, chức năng giáo dục
và chức năng điều chỉnh hành vi.
-

Chức năng nhận thức: phẩm chất là công cụ giúp con ngƣời nhận thức

xã hội về mặt phẩm chất. Các quan điểm phẩm chất, nguyên tắc chuẩn mực
phẩm chất là kết quả của phản ánh tồn tại xã hội đƣợc con ngƣời đánh giá, thừa
nhận và khái quát thành những khuôn mẫu phẩm chất, các giá trị phẩm chất.
-

Chức năng giáo dục: Trên cơ sở nhận thức phẩm chất, chức năng giáo

dục giúp con ngƣời hình thành những phẩm chất nhân cách, hình thành hệ
thống định hƣớng giá trị và các chuẩn mực phẩm chất, điều chỉnh ý thức,
hành vi phẩm chất.
-


Chức năng điều chỉnh hành vi: Đây là chức năng hết sức quan trọng

vì nó điều chỉnh hành vi của con ngƣời trong mọi lĩnh vực của đời sống xã
hội. Cùng với chức năng giáo dục, chức năng điều chỉnh hành vi của phẩm
chất có tác dụng làm cho hành vi hoạt động của con ngƣời phù hợp với lợi
ích của xã hội, của cộng đồng.
1.2.2. Khái niệm giáo dục phẩm chất
GDPC là quá trình tác động tới đối tƣợng giáo dục để hình thành cho
họ ý thức, tình cảm và niềm tin phẩm chất. Quan trọng nhất là hình thành cho
họ hành vi, thói quen phẩm chất. GDPC về bản chất là quá trình biến hệ thống
những chuẩn mực phẩm chất từ những đòi hỏi của xã hội đối với mỗi cá nhân
thành những đòi hỏi bên trong của mỗi cá nhân, thành niềm tin, nhu cầu thói
quen của đối tƣợng giáo dục.
Vấn đề cốt lõi của GDPC là các nhà giáo dục phải tác động một cách
hệ thống giá trị phẩm chất, nhân văn đến việc hình thành, phát triển nhân cách
toàn diện cho học sinh.
1.2.3. Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý giáo dục phẩm chất

1.2.3.1. Khái niệm quản lý
Theo nghĩa rộng, “quản lý là hoạt động có mục đích của con ngƣời.
15


×