Tải bản đầy đủ (.docx) (162 trang)

Quản lý hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp của học sinh trường trung học cơ sở nguyễn du, quận hoàn kiếm, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673.8 KB, 162 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

HOÀNG BÌNH SƠN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN DU,
QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

HOÀNG BÌNH SƠN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNGHỌC CƠ SỞ NGUYỄN DU,
QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8.140114

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS DƢƠNG THỊ HOÀNG YẾN

HÀ NỘI - 2020



LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tác giả luận văn xin được trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu,
Phòng quản lý đào tạo, văn phòng khoa – Đại học Giáo dục đã tạo mọi điều kiện
cho khóa học cũng như cho tác giả hoàn thành nhiệm vụ học tập tại Trường.

Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong và
ngoài trường đã không quản ngại khó khăn, vất vả tận tình giảng dạy, hướng
dẫn, động viên tác giả trong suốt thời gian tham gia học tập cũng như thời
gian nghiên cứu đề tài luận văn này.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Dương Thị Hoàng
Yến, người thầy đã tận tình gợi mở, định hướng, hướng dẫn, giúp đỡ tác giả
tiến hành các hoạt động nghiên cứu khoa học để hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng, tác giả bày tỏ lòng biết ơn tới người thân, bạn bè về sự động
viên và giúp đỡ to lớn cả về vật chất và tinh thần để tác giả hoàn thành
chương trình học cao học, chuyên ngành Quản lý giáo dục tại Trường Đại học
Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng năm 2019
Tác giả

Hoàng Bình Sơn

i


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

BGH
CB, GV
CMHS
CSVC
GD&ĐT
GVBM
GVCN
HĐTN
HĐTNNGLL
NGLL
QL
THCS
THPT
UBND


ii


MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn..........................................................................................................i
Danh mục các chữ viết tắt.................................................................................ii
Danh mục các bảng, biểu đồ...........................................................................vii
MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI
NGHIỆM NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG
HỌC CƠ SỞ.....................................................................................................6
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề..................................................................6
1.2. Ho t đ ng trải nghiệm cho học sinh trong nh


trƣờng THCS

theo Chƣơng trình giáo dục phổ thông ban h nh năm 2018....................... 8
1.2.1. Khái niệm Hoạt động trải nghiệm...................................................8
1.2.2. Chương trình giáo dục phổ thông ban hành năm 2018................10
1.2.3.

c đi m tâm sinh

học sinh trung học cơ sở........................... 12

1.2.4. Vai trò của hoạt động trải nghiệm trong hình thành phẩm chất và
năng ực của học sinh trung học cơ sở.....................................................15
1.2.5. Các thành tố của hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp
cho học sinh trường

HCS.....................................................................16

1.3. Quản lý ho t đ ng trải nghiệm ngoài giờ lên lớp cho học sinh ở
trƣờng trung học cơ sở................................................................................. 21
1.3.1. Khái niệm quản lý hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp
cho học sinh.............................................................................................21
1.3.2. Phát tri n chương

trình nhà trường về hoạt động trải

nghiệm ngoài giờ lên lớp.........................................................................24
1.3.3. Lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp................25
1.3.4. Tổ chức bộ máy nhân sự và quy định tri n khai hoạt động

trải nghiệm ngoài giờ lên lớp..................................................................26

iii


1.3.5. Chỉ đạo, giám sát thực hiện kế hoạch tri n khai hoạt động trải
nghiệm ngoài giờ lên lớp.........................................................................28
1.3.6. Ki m tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp........28
1.3.7. Quản

cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động trải nghiệm

ngoài giờ lên lớp..................................................................................... 29
1.3.8. Phối hợp các lực

ượng trong và ngoài trường tổ chức hoạt

động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp.........................................................30
1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng tới quản lí ho t đ ng trải nghiệm ngoài
giờ lên lớp cho học sinh trƣờng THCS........................................................31
1.4.1. Yếu tố thuộc về chủ th

quản lý................................................... 31

1.4.2. Yếu tố thuộc về đối tượng quản lý.................................................31
1.4.3. Yếu tố thuộc về môi trường quảnlý................................................32
Kết luận chƣơng 1.........................................................................................33
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ

SỞNGUYỄN DU, QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI...........34
2 1 Khái quát đ c điểm kinh tế, văn h a

ãhiv

giáo dục THCS

quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà N i............................................................ 34
2.1.1.

c đi m inh tế, văn h a

hội.................................................34

2.1.2. Quá trình phát tri n của nhà trường..............................................35
2.1.3. Những thuận lợi và

h

hăn.......................................................36

2.1.4. Kết quả giáo dụccủa Nhà trường..................................................37
2.1.5. Hoạt động giáo dục.......................................................................38
2.2. Tổ chức khảo sát thực tr ng.................................................................. 39
2.3. Thực tr ng ho t đ ng trải nghiệm cho học sinh trƣờng THCS
Nguyễn Du, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà N i.......................................40
2.3.1. Thực trạng ác định mục tiêu hoạt động trải nghiệm ngoài giờ
lên lớp......................................................................................................40
2.3.2. hực trạng thực hiện các nội dung hoạt động trải nghiệm
ngoài giờ lên lớp..................................................................................... 42


iv


2.3.3.

nghiệm ngoài giờ lên lớp ......................................................
2.3.4.
2.4. Thực tr ng quản lý ho t đ ng trải nghiệm ngoài giờ lên lớp của học
sinh trƣờng THCS Nguyễn Du, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà N i ........
2.4.1.

ngoài giờ lên lớp ...................................................................

2.4.2. hực trạng lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm ngoài
lên lớp
2.4.3.

hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp ..............................
2.4.4.

động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp ......................................
2.4.5.
lên lớp
2.4.6.

nghiệm ngoài giờ lên lớp ......................................................

2.4.7. hực trạng phối hợp các lực ượng trong và ngoài trư


chức hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp .....................
2.5

Thực tr ng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý ho t đ ng t

nghiệm ngoài giờ lên lớp của học sinh t i trƣờng THCS Nguyễn Du,
quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà N i ......................................................
2

Đánh giá chung .....................................................................

2.6.1. Thành công và nguyên nhân .......................................

2.6.2. Hạn chế và nguyên nhân ............................................
Kết luận chƣơng 2 ...................................................................................
CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
NGOÀI GIỜLÊN LỚP CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ
SỞ NGUYỄN DU, QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI .............
3.1. M t số nguyên tắc đề xuất biện pháp ..............................................

v


3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa..................................................69
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống................................................69
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn................................................70
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp.................................................70
3.2. Biện pháp quản lý ho t đ ng trải nghiệm ngoài giờ lên lớp của học
sinh trƣờng THCS Nguyễn Du, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà N i......71
3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giáo

viên, học sinh về vai trò,

nghĩa của hoạt động trải nghiệm ngoài

giờ lên lớp của học sinh trường

HC Nguyễn Du...............................71

3.2.2. Biện pháp 2: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động trải
nghiệm ngoài giờ lên lớp phù hợp với H

trường THCS Nguyễn Du . 75

3.2.3. Biện pháp 3: Tổ chức bồi dưỡng năng

ực tổ chức hoạt động

trải nghiệm ngoài giờ lên lớp cho đội ngũ giáo viên củanhà trường.....79
3.2.4. Biện pháp 4: Quản lý việcphối hợp các lực

ượng giáo dục

ngoài nhà trường tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm ngoài
giờ lên lớp cho học sinh của nhà trường.................................................82
3.2.5. Biện pháp 5: kết hợp ki m tra, đánh giá

ết quả tổ chức hoạt

động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp với thi đua, hen thưởng kịp thời....85
3.2.6. Biện pháp 6:


ảm bảo nguồn lực và các điều kiện thực hiện

hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp cho học sinh của Nhà
trường......................................................................................................89
3.3. Mối quan hệ của các biện pháp............................................................. 92
3.4. Tổ chức khảo nghiệm các biện pháp.....................................................93
3.4.1. Mục đích hảo nghiệm................................................................. 93
3.4.2. Nội dung hảo nghiệm..................................................................93
3.4.3. ối tượng khảo cứu.......................................................................93
3.4.4. Kết quả thăm dò............................................................................ 93
Kết luận chƣơng 3.........................................................................................98
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................................99
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................102
PHỤLỤC
vi


Bảng 2.1a.
Bảng 2.1b. Kết quả xếp loại học lực và hạnh kiểm của học
Bảng 2.2.
Bảng 2.3.
Bảng 2.4.
Bảng 2.5.
Bảng 2.6.
Bảng 2.7.
Bảng 2.8.
Bảng 2.9.
Bảng 2.10. Thực trạng chỉ đạo triển khai hoạt động trải nghiệm ngoài
Bảng 2.11. Thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động trải nghiệm ngoài

Bảng 2.12.
Bảng 2.13. Thực trạng phối hợp các lực lượng trong và ngoài trường

vii


Bảng 2.14. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động trải
nghiệm ngoài giờ lên lớp (n=94)................................................62
Bảng 2.15. Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng hoạt động trải
nghiệm ngoài giờ lên lớp (n=94)

65

Bảng 2.16. Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động
trải nghiệm ngoài giờ lên lớp (n=94) 65
Bảng 3.1.

Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp...............93

Bảng 3.2.

Tính khảo nghiệm t nh khả thi của các biện pháp...................... 95

Biểu đồ 3.1.

Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp
quản lý đề xuất

Biểu đồ 3.2.


95

Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp
quản lý đề xuất

viii

97


MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hoạt động trải nghiệm là hình thức hoạt động có thể diễn ra trong và
ngoài giờ học và môn học, trong đó dưới sự hướng dẫn của nhà giáo dục, tuỳ
theo đặc điểm của từng học sinh, học sinh được tham gia trực tiếp vào các
hoạt động khác nhau của đời sống nhà trường cũng như ngoài xã hội với tư
cách là chủ thể của hoạt động, qua đó phát triển năng lực thực tiễn, phẩm chất
nhân cách và phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình. Tuy nhiên, để đạt
được mục tiêu hình thành phẩm chất, năng lực cho học sinh phổ thông, hiệu
trưởng nhà trường cần có những biện pháp quản lý phù hợp.
Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Đảng CSVN
đã xác định quan điểm chỉ đạo: “Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao
dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo
dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát tri n toàn diện năng ực và phẩm
chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà
trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”. [07]
Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội về đổi mới
chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông đã khẳng định: “Tiếp tục đổi
mới phương pháp giáo dục theo hướng: phát triển toàn diện năng lực và phẩm
chất người học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương

pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ năng hợp tác, làm việc nhóm và khả năng tư
duy độc lập: đa dạng hóa hình thức tổ chức học tập, tăng cường hiệu quả sử
dụng các phương tiện dạy học, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông;
giáo dục ở nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và xã hội”. [12]

Thực hiện nội dung các nghị quyết của Đảng và ch nh phủ, ngày 28
tháng 7 năm 2 17 Bộ Giáo dục và Đào tạo ch nh thức công bố thông qua
Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. Theo đó, Chương trình giáo dục
1


phổ thông đã xuất hiện nhiều nội dung mới, trong đó có nội dung Ho t ng tr i
nghi (tên gọi theo đề xuất ban đầu là Hoạt động trải nghiệm sáng tạo).
Hiện nay, trong chương trình giáo dục phổ thông hiện hành, việc phát
triển năng lực, giáo dục phẩm chất cho HS được thể hiện qua các nội dung
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động tập thể trong nhà trường...
Tuy nhiên trên thực tế, các hoạt động này được đánh giá không hiệu quả: hình
thức tổ chức chưa phong phú, có nội dung nhưng nhiều khi không tổ chức
hoặc có tổ chức hoạt động nhưng không r hoạt động đó s hướng tới hình
thành những năng lực gì của học sinh; việc kiểm tra đánh giá không thường
xuyên, không phục vụ để đánh giá kĩ năng, năng lực và phẩm chất cá nhân
HS, do vậy các nội dung này cần phải thay đổi.
Thực hiện chỉ đạo của Sở GD&ĐT Hà Nội, phòng GD& ĐT quận
Hoàn iếm, các trường THCS trên địa bàn quận Hoàn iếm nói chung, Trường
THCS Nguyễn Du nói riêng đã xây dựng kế hoạch, chương trình, từng bước
thực hiện đổi mới chuyển sang giáo dục trải nghiệm (trải nghiệm sáng tạo)
cho học sinh. Tuy nhiên, việc tổ chức các hoạt động trên còn gặp nhiều lúng
túng, khó khăn: đội ngũ GV chưa được bồi dưỡng cụ thể về các nội dung,
hình thức, phương pháp tổ chức; cơ sở vật chất phục vụ hoạt động còn hạn
chế, nhận thức của một bộ phận GV, HS và PH chưa thông, những khó khăn

trên cho thấy cần thiết phải có những biện pháp quản l cụ thể đối với các nhà
trường.
Trong lĩnh vực quản lý giáo dục đã có nhiều công trình nghiên cứu về
quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo; giáo dục kỹ năng sống cho học sinh,
những nghiên cứu quản lý hoạt động trải nghiệm ở trường THCS Nguyễn Du,
quận Hoàn iếm, thành phố Hà Nội còn chưa được nghiên cứu nhiều.
Xuất phát từ các lý do trên, đề tài: “
ngoài gi

n

p

h

sinh tr

un

ho t

ng TH S Ngu n

thành phố Hà N i” được lựa chọn nghiên cứu.
2

ng tr i nghi

u qu n Hoàn


i


2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động trải nghiệm
ngoài giờ lên lớp cho học sinh trường THCS Nguyễn Du, quận Hoàn iếm, thành
phố Hà Nội, đề xuất biện pháp quản lý của Hiệu trưởng nhà trường nh m hình
thành năng lực cá nhân của học sinh, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục.
3

ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU

3

1 Khách thể nghiên cứu
Hoạt động trải nghiệm của học sinh trung học cơ sở.

3

2 Đối tƣợng nghiên cứu
Quản lý hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp của học sinh trường

THCS Nguyễn Du, quận Hoàn iếm, thành phố Hà Nội.
4.

CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Hiện nay việc quản lý hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp của học

sinh trường THCS đang gặp phải những rào cản nào? Việc phát triển Chương
trình hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp phù hợp với nhu cầu, đặc điểm

riêng biệt của học sinh, cùng với việc tổ chức đa dạng hoá hình thức trải
nghiệm và huy động các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia thì liệu
có tạo điều kiện thuận lợi để phát triển năng lực, hình thành phẩm chất cho
học sinh?
5.

GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh (tiền thân là HĐGDNGLL)

tại trường THCS Nguyễn Du, quận Hoàn iếm, thành phố Hà Nội đã đạt được
những kết quả nhất định, tuy nhiên, vẫn còn bộc lộ các hạn chế bất cập như về
phát triển chương trình, năng lực và kỹ năng nghiệp vụ giáo viên,đa dạng hoá
các hình thức tổ chức, huy động cơ sở vật chất và các lực lượng giáo dục..., vì
vậy hạn chế hiệu quả của hoạt động. Nếu đề xuất và áp dụng biện pháp quản
lý hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp cho học sinh trường THCS Nguyễn
Du, quận Hoàn iếm, thành phố Hà Nội có khắc phục được những hạn chế trên
thì s nâng cao được kết quảhoạt động trải nghiệm, góp
3


phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường, thực hiện yêu
cầu đổi mới giáo dục.
6.

NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

6.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh
trường THCS.
6.2. hảo sát và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm ngoài giờ
lên lớp cho học sinh trường THCS Nguyễn Du, quận Hoàn iếm, thành phố Hà

Nội.
6.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp
cho học sinh trường THCS Nguyễn Du, quận Hoàn iếm, thành phố Hà Nội.
7.

GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU

7.1. Giới h n về n i dung: Đề tài tập trung nghiên cứu về nội dung quản lý
của hiệu trưởng trường THCS trong quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng
nghiệp ngoài giờ lên lớp của học sinh trung học cơ sở.
7 2 Giới h n về khách thể điều tra
-

Chủ thể quản lý trong đề tài bao gồm: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng

phụ trách các hoạt động tập thể, Tổng phụ trách, nhưng chủ thể quản lý ch nh
là hiệu trưởng. Các chủ thể khác là chủ thể phối hợp trong quản lý hoạt động
trải nghiệm cho học sinh.
-

Đối tượng khảo sát:
2:

Lãnh đạo và chuyên viên phụ trách Phòng Giáo dục và Đào tạo

quận Hoàn iếm, thành phố Hà Nội;
04:Cán bộ quản lý (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Tổng phụ trách);
45:

Giáo viên chủ nhiệm;


43:

Giáo viên bộ môn.

7 3 Giới h n về thời gian nghiên cứu
-

Thời gian sử dụng số liệu thống kê: 3 năm (từ năm 2 16 đến 2 19).

-

Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung quản lý hoạt động trải
4


nghiệm cho học sinh của Hiệu trưởng trường trung học cơ sở theo Chương
trình giáo dục phổ thông ban hành năm 2 18.
8

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

8 1 Nh m các phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
Phân t ch, tổng hợp, hệ thống các tài liệu về quản lý giáo dục và quản lý
nhà trường, các văn bản chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, của Sở GD&ĐT về hoạt động
trải nghiệm cho học sinh nh m mục đ ch xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.

8 2 Nh m các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn, bao gồm: điều tra b ng
bảng hỏi, phương pháp phỏng vấn, tổng kết kinh nghiệm quản lý, chuyên gia,
sản phẩm hoạt động… để thu thập các kết quả nghiên cứu thực tiễn về thực

trạng quản lý hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp cho học sinh trường
THCS Nguyễn Du, quận Hoàn iếm, thành phố Hà Nội.
8 3 Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để ử lý số liệu thu đƣợc.
9

CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ

lục, luận văn được trình bày theo 3 chương:
h

ơng 1: Cơ sở lý luận về quản l hoạt động trải nghiệm ngoài giờ
lên lớp cho học sinh ở trường trung học cơ sở.

h

ơng 2: Thực trạng quản l hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp
cho học sinh trường trung học cơ sở Nguyễn Du, quận
Hoàn iếm, thành phố Hà Nội.

h

ơng 3: Biện pháp quản l hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp
cho học sinh trường trung học cơ sởNguyễn Du, quận
Hoàn iếm, thành phố Hà Nội.

5


CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NGOÀI
GIỜ LÊN LỚP CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1 1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Tư tưởng giáo dục về học qua trải nghiệm đã xuất hiện từ thời cổ đại và
dần dần được phát triển bởi các nhà giáo dục trên thế giới. Đối với các nước
có nền giáo dục phát triển thì tư tưởng giáo dục đó được xem như là triết lý
giáo dục của quốc gia với các tác giả tiêu biểu như hổng Tử (551- 479
TCN), Sôcrate (470 – 399 TCN).
Nhiều công trình nghiên cứu của các nhà tâm l học sau này đã chú
trọng đến vấn đề giáo dục thông qua các hoạt động trải nghiệm, gắn liền với
thực tiễn đời sống như công trình nghiên cứu của nhà triết học, tâm l học, giáo
dục học như J.Deway (1859-1952), L.X.Vưgôtxki (1896 -1934), Jean Piaget
(1896 -1980), David olb (sinh năm 1939)… Các lý thuyết đều khẳng định
năng lực chỉ được hình thành khi chủ thể được hoạt động, được trải nghiệm.
Kinh nghiệm của giáo dục Hàn Quốc, Anh, Singapore… đều khẳng
định vai trò, tầm quan trọng của hoạt động trải nghiệm trong việc hình thành
và phát triển năng lực chohọc sinh.
Tác giả Phạm Minh Hạc qua nghiên cứu đã chỉ rar ng, thông qua hoạt
động của ch nh cá nhân, bản thân mới được hình thành và phát triển.


yếu hội thảo “ ổ chức hoạt đông trải nghiệm sáng tạo cho học sinh

phổ thông và mô hình phổ thông gắn với sản uất inh doanh tại địa phương”
(2014) của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã bàn vềnhững vấn đề cần chú trọng quan
tâm trong quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tại các nhà
trường phổ thông [4]. Trong tài liệu tập huấn “Kĩ năng ây dựng và tổ chức các
hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trườngtrung học” của Bộ Giáo dục và Đào
tạo (2015), đã đề cập những vấn đề chung của hoạt động trải nghiệm


6


như khái niệm, đặc điểm; xác định mục tiêu, yêu cầu, xây dựng nội dung và
cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệmcho học sinh THPT và THCS; đánh
giá hoạt động trải nghiệm với phương pháp và công cụ cụ thể. [5]
Đã có một số nghiên cứu trong nước đề cập đến hoạt động trải nghiệm
nói chung và hoạt động trải nghiệm trong nhà trường nói riêng như: “Hoạt
động trải nghiệm sáng tạo - kinh nghiệm quốc tế và vấn đề của Việt Nam” của
tác giả Đỗ Ngọc Thống, “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Góc nhìn từ lý
thuyết “học từ trải nghiệm” của Đinh Thị Kim Thoa, “Một số vấn đề về hoạt
động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thông mới” của
Lê Huy Hoàng, “ ổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo giải pháp
phát huy năng ực người học” của Nguyễn Thị Thu Hoài…
Tác giả Bùi Ngọc Diệp đã gợi ý các hình thức tổ chức hoạt động trải
nghiệm có thể tổ chức được nhiều nhất, hiệu quả nhất đáp ứng nhu cầu và
mục tiêu giáo dục trong bài “Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm
sáng tạo trong nhà trường phổ thông” [10]. Ngoài ra còn có các nghiên cứu
khác như: “ hiết ế hoạt động trải nghiệm sáng tạo gắn với dạy học phát tri n
năng ực cho học sinh”(Đặng Văn Nghĩa), “Chuy n từ tiếp cận nội dung sang
tiếp cận năng ực: vấn đề dạy học và tổ chức dạy học” (Trần Ngọc Giao,
Đặng Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Mai Phương)... [5]


Việt Nam, trong những năm qua hầu hết các nhà trường đã triển khai

các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính tích
cực, chủ động, tự học, phát triển năng lực học sinh. Mô hình hoạt động dạy
học gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương và phát huy khả năng sáng
tạo thông qua hoạt động câu lạc bộ khoa học cho học sinh THCS và THPT

Nguyễn Tất Thành là v dụ điển hình.
Về khía cạnh quản lí hoạt động trải nghiệm cho học sinh phổ thông, gần
đây có một số luận văn thạc sĩ đã lựa chọn làm đề tài tốt nghiệp, như:
Trần Thị Thu Hà (2017) nghiên cứu về “Quản hoạt động trải nghiệm
sáng tạo ở trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh iện Biên”.
7


Trần Thanh Liêm (2017) với đề tài “Quản hoạt động giáo dục ngoài
giờ ên ớp theo hướng trải nghiệm sang tạo ở các trường HC huyện Hoành
Bồ, tỉnh Quảng Ninh”.
Nguyễn Thị Thức (2018) với “Quản

hoạt động trải nghiệm của học

sinh các trường rung học cơ sở quận ồ ơn, thành phố Hải Phòng”.
Phạm Thị im Chung (2 18) với luận văn“Quản hoạt động trải nghiệm
cho học sinh trường trung học cơ sở huyện hủy Nguyên, thành phố Hải Phòng
theo Chương trình giáo dục phổ thông tổng th ”…
Các tác giả thông qua nghiên cứu đã phân t ch và làm r được tầm quan
trọng của hoạt động trải nghiệm cho học sinh phổ thông hiện nay, đưa ra các
hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm đã thực hiện có hiệu quả tại các nhà
trường, đồng thời đề xuất các biện pháp quản lí hoạt động trải nghiệm. Tuy
nhiên, các tác giả mới chỉ dừng lại nghiên cứu ở phạm vi hẹp, tại thời điểm
mà hoạt động trải nghiệm chưa phải hoạt động giáo dục bắt buộc.
Trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể của Bộ Giáo dục và
Đào tạo năm 2 18, có hai loại hoạt động giáo dục ch nh là: Dạy học các môn
và hoạt động trải nghiệm. Hoạt động trải nghiệm được xếp vào nhóm môn
học bắt buộc có phân hóa, trải từ tiểu học đến THPT.
Tuy nhiên, đến nay, khái niệm hoạt động trải nghiệm đã có những phân

t ch cụ thể hơn với quan niệm dạy học và giáo dục gồm hai hình thức trải
nghiệm là trải nghiệm qua các môn họcvà trải nghiệm qua hoạt động ngoại
khóa, ngoài giờ lên lớp. Ch nh vì sự thay đổi đó, việc tổ chức và quản l các
hoạt động trải nghiệm trong các trường phổ thông cần có cách tiếp cận mới và
điều chỉnh cho phù hợp.
1.2. Ho t đ ng trải nghiệm cho học sinh trong nh trƣờng THCS theo
Chƣơng trình giáo dục phổ thông ban h nh năm 2018
1.2.1. Khái ni

Ho t

ng tr i nghi

Qua nghiên cứu một số tài liệu, có thể thấy được một số cách để định
8


nghĩa về trải nghiệm. Trải nghiệm dưới góc nhìn sư phạm được hiểu theo một
vài ý nghĩa sau:
+

Trải nghiệm trong đào tạo là một hệ thống kiến thức và kỹ năng có

được trong quá trình giáo dục và đào tạo chính quy.
+

Trải nghiệm là kiến thức, kỹ năng mà trẻ nhận được bên ngoài cơ sở

giáo dục thông qua sự giao tiếp với nhau hay qua tài liệu không được giảng
dạy trong nhà trường.

Theo Đinh Thị im Thoatrong cuốn “Kỹ năng ây dựng và tổ chức các hoạt
động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học” cho r ng hoạt động trải
nghiệm là hoạt động giáo dục thông qua sự trải nghiệm của cá nhân trong việc
kết nối kinh nghiệm học được trong nhà trường với thực tiễn đời sống mà nhờ đó
các kinh nghiệm được t ch lũy thêm và chuyển hóa dần thành năng lực.

Theo Bùi Ngọc Diệptrong cuốn “Một số vấn đề chung về hoạt động
trải nghiệm trong trường phổ thông” thì hoạt động trải nghiệm sáng tạo là
một biểu hiện của hoạt động giáo dục đang tồn tại trong chương trình giáo dục
hiện hành. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động mang tính xã hội,
thực tiễn đến với môi trường giáo dục trong nhà trường để học sinh tự chủ trải
nghiệm trong tập thể, qua đó hình thành và thể hiện được phẩm chất, năng
lực, nhận ra năng khiếu, sở thích, đam mê, bộc lộ và điều chỉnh cá tính, giá
trị; nhận ra chính mình cũng như khuynh hướng phát triển của bản thân; bổ
trợ cho và cùng với các hoạt động day học trong chương trình giáo dục thực
hiện tốt nhất mục tiêu giáo dục. Hoạt động này nhấn mạnh sự trải nghiệm,
thúc đẩy năng lực sáng tạo của người học và được tổ chức thực hiện một cách
linh hoạt sáng tạo.
Theo Lê Huy Hoàng trong cuốn “ ổ chức các hoạt động trải nghiệm
sáng tạo khoa học ĩ thuật” thì cho r ng, hoạt động trải nghiệm là hoạt động
xã hội, thực tiễn giúp học sinh tự chủ trải nghiệm trong tập thể, qua đó hình
thành và thể hiện phẩm chất năng lực; nhận ra năng khiếu, sở thích, đam mê,
9


bộc lộ và điều chỉnh cá tính, giá trị, nhận ra chính mình cũng như khuynh
hướng phát triển bản thân; bổ trợ và cùng với các hoạt động dạy học trong
chương trình giáo dục thực hiện tốt nhất mục tiêu giáo dục. Hoạt động này
nhấn mạnh sự trải nghiệm, thúc đẩy năng lực sáng tạo của người học và được
tổ chức một cách linh hoạt, sáng tạo.

Nhìn chung, dù được diễn đạt b ng những cách khác nhau nhưng các tác giả
đều thống nhất ở một quan điểm: trải nghiệm à hoạt động giáo dục (theo
nghĩa rộng), được tổ chức theo phương thức đ người học tự vận dụng iến
thức và inh nghiệm, tư chất cá nhân vào giải quyết các nhiệm vụ thực
tiễn, nhờ vậy phát tri n toàn diện nhân cách cho học sinh.
1.2.2. h ơng trình giáo dụ phổ thông b n hành nă

2018

1.2.2.1. Mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông mới 2018
Chương trình giáo dục phổ thông nh m tạo ra những con người Việt
Nam phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần, có những phẩm chất cao đẹp,
có các năng lực chung và phát huy tiềm năng của bản thân, làm cơ sở cho
việc lựa chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời.
Chương trình giáo dục cấp trung học cơ sở nh m phát triển hài hoà về
thể chất và tinh thần trên cơ sở duy trì, tăng cường các phẩm chất và năng lực
đã hình thành ở cấp tiểu học; hình thành nhân cách công dân trên cơ sở hoàn
chỉnh học vấn phổ thông nền tảng, khả năng tự học và phát huy tiềm năng sẵn
có của cá nhân để tiếp tục học trung học phổ thông, học nghề hoặc đi vào
cuộc sống lao động.
1.2.2.2.Mục tiêu của hoạt động giáo dục trải nghiệm, hướng nghiệp
Hoạt động giáo dục trải nghiệm, hướng nghiệp nh m hình thành và phát
triển phẩm chất nhân cách, những thói quen, kỹ năng sống cơ bản, các năng
lực tâm lý – xã hội...; giúp học sinh tích luỹ kinh nghiệm riêng cũng như phát
huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình, làm tiền đề cho mỗi cá nhân tạo
dựng được sự nghiệp và cuộc sống hạnh phúc sau này.
10





bậc trung học cơ sở, hoạt động giáo dục trải nghiệm nh m hình

thành lối sống tích cực, biết cách hoàn thiện bản thân, biết tổ chức cuộc sống
cá nhân biết làm việc có kế hoạch, tinh thần hợp tác, có trách nhiệm, có ý
thức công dân… và tích cực tham gia các hoạt động xã hội.
1.2.2.3.Yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng ực
*

Yêu cầu cần đ t về phẩm chất

- Sống nhân ái, yêu th ơng: sẵn sàng tham gia các hoạt động giữ gìn,
bảo vệ đất nước, phát huy truyền thống gia đình Việt Nam, yêu thương con
người, biết khoan dung và thể hiện yêu thiên nhiên, cuộc sống…
- Sống trung thự

tự h : sống với lòng tự trọng, trung thực, luôn tự

lực, vượt khó khăn và biết hoàn thiện bản thân.
- Sống trách nhi : Sống có trách nhiệm với bản thân, gia đình, quan
tâm đến sự phát triển hoàn thiện bản thân, tham gia hoạt động cộng đồng,
đóng góp cho việc giữ gìn và phát triển của cộng đồng, đất nước. Luôn biết
tuân thủ, chấp hành kỷ cương, quy định, hiến pháp và pháp luật và sống theo
giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội.
*

Yêu cầu cần đ t về năng lực

-


Năng ự tự h . tự nghiên ứu: xác định được nhiệm vụ học tập một

cách tự giác, chủ động; tự đặt được mục tiêu học tập và nỗ lực phấn đấu thực
hiện; lập và thực hiện kế hoạch học tập nghiêm túc, nền nếp; thực hiện
các phương pháp học tập hiệu quả; chủ động. tích cực trong học tập.
-

Năng ự khám phá và sáng t o: ham hiểu biết, luôn quan sát thế giới

xung quanh, khả năng tư duy linh hoạt, mềm dẻo tìm ra được phương
pháp độc đáo và tạo ra sản phẩm sang tạo.
- Năng ự gi i qu

t vấn ề: Phát hiện và giải quyết vấn đề một cách

sáng tạo, hiệu quả, phù hợp.
- Năng ự tham gia và tổ

hứ ho t

năng lực tổ chức các hoạt động hiệu quả.
11

ng: Là năng lực tham gia và


- Năng ự thẩ

ỹ: là năng lực nhận diện và cảm thụ cái đẹp, biết thể


hiện được cái đẹp trong hành vi, trong lời nói, trong sản phẩm… và biết sáng
tạo ra cái đẹp.
- Năng ự thể hất: là khả năng sống thích ứng và hài hòa với môi
trường; biết rèn luyện sức khoẻ thể lực và nâng cao sức khoẻ tinh thần.
-

Năng ự giao ti p: có kỹ năng giao tiếp phù hợp với mọi người

trong quá trình tác nghiệp hay tương tác; có kỹ năng thuyết phục, thương
thuyết, trình bày... theo mục đ ch, đối tượng và nội dung hoạt động.
-

Năng ự hợp tác: Phối hợp với các bạn cùng chuẩn bị, xây dựng kế

hoạch, tổ chức triển khai hoạt động và giải quyết vấn đề. Thể hiện sự giúp đỡ,
hỗ trợ, chia sẻ nguồn lực... để hoàn thành nhiệm vụ chung.
-

Năng ự tính toán: là khả năng sử dụng các phép tính và đo lường,

công cụ toán học để giải quyết những vấn đề trong học tập và cuộc sống.
-

Năng ự công ngh thông tin và tru ền thông (ICT): là khả năng sử

dụng thiết bị kỹ thuật số, máy tính, phần mềm… để tìm kiếm thông tin
phục vụ tích cực và hiệu quả cho học tập và cuộc sống; là khả năng sàng lọc
và tham gia truyền thông trên môi trường mạng một cách có văn hóa.
- Năng ự tự nh n thứ và t h ự h b n thân: là khả năng nhận thức về giá
trị của bản thân; là sự nhận thức về điểm mạnh cũng như điểm yếu trong năng

lực và tính cách của bản thân, tìm được động lực để tích cực hóa quá trình
hoàn thiện và phát triển nhân cách; là sự xác định đúng vị trí xã hội của bản
thân trong các mối quan hệ và ngữ cảnh giao tiếp hay hoạt động để ứng xử
phù hợp; luôn thể hiện người sống lạc quan với suy nghĩ tích cực.
1.2.3.

iể

t

sinh

h

sinh trung h

ơs

Lứa tuổihọc sinh THCS (từ 12 - 15 tuổi)là thời kì quá độ từ tuổi thơ
sang tuổi trưởng thành, thời kì trẻ ở "ngã ba đường" – một giai đoạn vô cùng
khó khăn, phức tạp và đầy mâu thuẫn trong quá trình phát triển về phát triển
sinh lý, về khả năng nhận thức, về thái độ đối với bản thân, người khác, học
12


tập và cuộc sống, về sự phát triển lý tưởng sống… Giáo dục nhà trường cần
chú ý đến những đặc điểm trên để tổ chức các HĐGD, cho phù hợp với đặc
điểm lứa tuổithì s tạo được sự hứng thú, t ch cực, chủ động vàphát huy được
sự sáng tạo của các em.
Tuổi thiếu niên có vị trí đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển

của cả đời người, được thể hiện ở những điểm sau:
Thứ nhất: Đây là thời kỳ quá độ từ tuổi thơ sang tuổi trường thành,
thời kỳ trẻ ở "ngã ba đường" của sự phát triển. Trong đó có rất nhiều khả
năng, nhiều phương án, nhiều con đường để mỗi trẻ em trở thành một cá
nhân. Trong thời kỳ này, nếu sự phát triển được định hướng đúng, được tạo
thuận lợi, thì trẻ em s trở thành cá nhân thành đạt, công dân tốt. Ngược lại,
nếu không được định hướng đúng, bị tác động bởi các yếu tố tiêu cực thì s
xuất hiện hàng loạt nguy cơ dẫn trẻ em đến bến bờ của sự phát triển lệch lạc
về nhận thức, thái độ, hành vi và nhân cách.
Thứ hai: Thời kỳ mà tính tích cực xã hội của trẻ em được phát triển
mạnh m , đặc biệt trong việc thiết lập các quan hệ bình đẳng với người lớn và
bạn ngang hàng, trong việc lĩnh hội các chuẩn mực và giá trị xã hội, thiết kế
tương lai của mình và những kế hoạch hành động cá nhân tương ứng.
Thứ ba: Trong suốt thời kỳ tuổi thiếu niên đều diễn ra sự cấu tạo lại,
cải tổ lại, hình thành các cẩu trúc mới về thể chất, sinh lý, về hoạt động,
tương tác xã hội và tâm lý, nhân cách, xuất hiện những yếu tổ mới của sự
trưởng thành. Từ đó hình thành cơ sở nền tảng và vạch chiều hướng cho sự
trưởng thành thực thụ của cá nhân, tạo nên đặc thù riêng của lứa tuổi.
Thứ t : Tuổi thiếu niên là giai đoạn khó khăn, phức tạp và đầy mâu
thuẫn trong quá trình phát triển.
Ngay các tên gọi của thời kỳ này: thời kỳ “quá độ", “tuổi khó khăn",
“tuổi khủng hoảng"... đã nói lên tính phức tạp và quan trọng của những quá
trình phát triển diễn ra trong lứa tuổi thiếu niên. Sự phức tạp thể hiện qua tính
13


hai mặt của hoàn cánh phát triển của trẻ. Một mặt có những yếu tổ thức đẩy
phát triển tính cách của người lớn. Mặt khác, hoàn cánh sống của các em có
những yếu tố kìm hãm sự phát triển tính người lớn: Phần lớn thời gian các em
bận học, ít có nghĩa vụ khác với gia đình; nhiều bậc cha mẹ quá chăm sóc trẻ,

không để các em phải chăm lo việc gia đình...
ự phát tri n thế chất của học sinh trung học cơ sở
Sự phát triển cơ thể thiếu niên rất nhanh, mạnh m , quyết liệt nhưng
không cân đối, đặc biệt xem xét những thay đổi về hệ thống thần kinh, liên
quan đến nhận thức của thiếu niên và sự trưởng thành về mặt sinh dục, yếu tố
quan trọng nhất của sự phát triển cơ thể của thiếu niên.
ự phát tri n giao tiếp của học sinh trung học cơ sở
Giao tiếp là hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi HS THCS. Lứa tuổi này có
những thay đổi rất cơ bản trong giao tiếp của các em với người lớn và với bạn
ngang hàng.
Nét đặc trưng trong giao tiếp của HS THCS với người lớn là sự cải tổ
lại kiểu quan hệ giữa người lớn với trẻ em có ở tuổi nhi đồng, hình thành kiểu
quan hệ đặc trưng của tuổi thiếu niên và đặt cơ sở cho việc thiết lập quan hệ
của người lớn với người lớn trong các giai đoạn tiếp theo. Trong giao tiếp với
người lớn có thể nảy sinh những khó khăn, xung đột do thiếu niên chưa xác
định đầy đủ giữa mong muốn về vị trí và khả năng của mình.
Trong giao tiếp, thiếu niên định hướng đến bạn rất mạnh m . Giao tiếp
với bạn chiếm vị trí quan trọng trong đời sống và có ý nghĩa thiết thực đối với
sự phát triển nhân cách của thiếu niên. Khác với giao tiếp với người lớn, giao
tiếp của thiếu niên với bạn ngang hàng là hệ thống bình đẳng và mang đặc
trưng của quan hệ xã hội giữa các cá nhân độc lập.
ự phát tri n nhận thức của học sinh trung học cơ sở
Đặc điểm đặc trưng trong sự phát triển cấu trúc nhận thức của HS
THCS là sự hình thành và phát triển các tri thức lí luận, gắn với các mệnh đề.
14


×