Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

LỰA CHỌN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH LÃI VÀ LÃI SUẤT CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.41 KB, 24 trang )

LỰA CHỌN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỐNG
KÊ PHÂN TÍCH LÃI VÀ LÃI SUẤT CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
I. LỰA CHỌN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ LÃI VÀ LÃI SUẤT
CHO VAY
1. Thực trạng hệ thống chỉ tiêu lãi và lãi suất cho vay hiện đang sử dụng tại
Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội
Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội đã xây
dựng được phương pháp xác định lãi và lãi suất cho vay riêng và áp
dụng cho toàn hệ thống. Phương pháp đang áp dụng tại Chi nhánh
ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội nói riêng cũng như toàn
hệ thống nói chung và đã phát huy được nhiều ưu điểm. Cụ thể cách
tính mà Chi nhánh đang áp dụng:
* Lãi suất cho vay = lãi suất cơ sở + Phần bù rủi ro
Lãi suất cơ sở: là phần chung cho mọi khách hàng hoặc nhóm khách hàng,
mọi loại cho vay hoặc một nhóm các khoản vay. Hiện nay Chi nhánh ngân hàng thương
mại cổ phần Đông Á Hà Nội đang tính lãi suất cơ sở dựa trên tổng hợp chi phí và thu
nhập áp dụng cho khách hàng vay tốt nhất (khi rủi ro bằng không)
Nguồn thông tin về lãi suất cơ sở của lãi suất cho vay được lấy từ thông báo mức
lãi suất áp dụng cho từng thời kỳ. Thông báo này có mẫu như sau:
Bảng 2.1: Mẫu thông báo lãi suất tại Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ
phần Đông Á Hà Nội (áp dụng từ 4/3/22005-ban hành kèm theo quyết định
2/3/2005)
T
T
LOẠI HÌNH CHO
VAY
Lãi suất cho vay
VND
(%/tháng)
Lãi suất cho vay


USD
(%/năm)
Cho
vay
Gia
hạn
Quá
hạn
Cho
vay
Gia
hạn
Quá
hạn
I Cho vay ngắn hạn
1
Đối với các tổ chức
kinh tế
1.
1
Thu mua, sản xuất hàng
xuất khẩu trình chứng từ
tại Đông Á
0,78 0,85 1,01 4,3 4,8
6,4
5
1.
2
Thu mua, sản xuất hàng
xuất khẩu có L/C thông

báo qua Đông Á
0,79 0,85 1,03 4,4 4,8 6,6
1.
3
Thu mua, sản xuất hàng
xuất khẩu chưa có L/C
0,8 0,85 1,04 4,5 4,8
6,7
5
1.
4
Xây lắp, sản xuất hàng
tiêu thụ trong nước
0,85 0,9 1,09 4,75 5,0
7,1
5
1.
5
Kinh doanh thương mại,
dịch vụ
0,86 0,92 1,11 4,9 5,1
7,2
5
1.
6
Chiết khấu chứng từ có
giá, chiết khấu BCT hàng
xuất
0,78 0,92 1,01 4,3 5,1
6,4

5
2 Các đối tượng khác 5,0 5,5 7,5
2.
1
Cho vay tư nhân và cá
thể
0,87 0,95 1,14
2.
2
Cho vay cầm cố sổ tài
khoản,KP, CCTG do
Đông Á phát hành
0,85 0,92
1
,11
2.
3
Cho vay cầm cố các
chứng từ có giá không do
0,95 1,0 1,23
Đông Á phát hành
2.
4
Cho vay tiêu dùng
CBCNV
0,9 0,95 1,17
2.
5
Cho vay thẻ tín dụng 0,85 1,11
II

Cho vay trung và dài
hạn
150
1
Đối với các tổ chức kịnh
tế
1.
1
Cho vay trung hạn 0,93 1,21
1.
2
Cho vay dài hạn 0,95 1,24
2 Các đối tượng khác
2.
1
Cho vay tư nhân, cá thể 0,95 1,24
2.
2
Cho vay tiêu dùng
CBCNV
0,95 1,24
2.
3
Cầm cố sổ tài khoản,KP,
CCTG do Đông Á phát
hành
1,1 1,24
2.
5
Cầm cố các chứng từ có

giá không do Đông Á
phát hành
1,15 1,24
Phần bù rủi ro: Là phần tăng thêm tính vào lãi suất cho vay áp
dụng cho từng khách hàng và được tính toán dựa trên cơ sở mức độ rủi
ro của khoản cho vay mà ngân hàng đánh giá.
Bảng 2.2: Bảng mẫu phân bố phần bù rủi ro
Phân loại Mức độ rủi ro Phần bù rủi ro
(%)
1 đủ tiêu chuẩn 0,00
2 Dưới 90 ngày 0,25
3 90-180 ngày 0,5
4 181-360 ngày 1,5
5 Trên 360 ngày 2,5
Qua đó ta có thể thấy phương pháp xác định lãi suất khá đơn giản và dễ hiểu. Cán
bộ tín dụng có thể dễ dàng áp dụng các phương pháp này để tính toán lãi cho vay đối
với mỗi khách hàng, việc xác định chỉ cần dựa vào bảng lãi suất cơ sở (bảng 2.1) và
cộng thêm phần bù rủi ro xác định theo bảng 2.2. Phương pháp xác định lãi suất cho
vay áp dụng tại Đông Á đã phân bổ và tính toán đến các chi phí cũng như cả mức lợi
nhuận dự kiến, khoản vay đựơc phân loại theo mức độ rủi ro khá rõ ràng vì vậy lãi suất
cho vay có thể phản ánh mức độ rủi ro của khoản vay. Do lãi suất được xác định bằng
lãi suất cơ sở cộng thêm một biên độ tăng thêm, nên cũng dễ dàng điều chỉnh theo lãi
suất trên thị trường khi có các biến động về lãi suất.
Tuy nhiên lãi suất cơ sở không xem xét mối quan hệ tổng thể giữa khách hàng và
ngân hàng, vì thế mà bỏ qua các mối quan hệ tổng thể với khách hàng sẽ có thể dẫn tới
việc xác định lãi suất kém hiệu quả. Trong một số trường hợp khi áp dụng phương pháp
này nhằm thu hút khách hàng bằng lãi suất trần ngân hàng phải chấp nhận rủi ro lớn.
Nếu lãi suất tăng cao ngân hàng sẽ bị tổn thất lớn vì chi phí huy động vốn tăng trong
khi lãi suất cho vay bị giới hạn.
Riêng đối với lãi cho vay thì cũng như các ngân hàng thương mại khác cách tình

và xác định khá dễ, nhưng để đưa ra con số sao cho đúng và phù hợp với tình hình hoạt
động của ngân hàng thì lai khá phức tạp.
2. Một số nguyên tắc lựa chọn hệ thống chỉ tiêu thống kê dùng để phân tích
lãi và lãi suất cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Đông
Á Hà Nội
2.1. Đảm bảo tính hướng đích
Hệ thống chỉ tiêu thống kê phải phù hợp với mục đích nghiên cứu
và đảm bảo đạt được mục đích nghiên cứu một cách hiệu quả nhất.Mục
đích nào hệ thống chỉ tiêu ấy.Phương pháp thống kê nêu ra phải khoa
học hợp lý nêu lên được bản chất tính quy luật của hiện tượng trong
điều kiện thời gian và không gian một cách cụ thể.
2.2. Đảm bảo tính hệ thống
Các hệ thống chỉ tiêu trong hệ thống phải có mối liên hệ hữu cơ với
nhau, phải xác định rõ các chỉ tiêu tổng hợp và các chỉ tiêu bộ phận
phản ánh từng mặt, các chỉ tiêu chủ yếu và các chỉ tiêu thứ yếu.
Các chỉ tiêu hiệu quả phải đảm bảo tính thống nhất về nội dung,
phạm vi phương pháp tính, các chỉ tiêu mục tiêu khác nhằm đảm bảo
tính so sánh được. Cụ thể các chỉ tiêu thống kê về lãi và lãi suất cho vay
thuộc hệ thống tín dụng ngân hàng phải thống nhất với hệ thống chỉ tiêu
thống kê ngân hàng - tài chính, hệ thống chỉ tiêu thống kê của một quốc
gia phải thống nhất với hệ thống chỉ tiêu thống kê của khu vực và quốc
tế.
2.3. Đảm bảo tính khả thi
Hệ thống chỉ tiêu thống kê phải phù hợp với khả năng, điều kiện về
nhân tài vật lực và tổ chức thông tin để có tính toán được hiệu quả công
tác thống kê kinh tế, thông tin thu được có tính ứng dụng cao và có thể
sử dụng để giải quyết những vấn đề tồn tại trong doanh nghiệp.
2.4. Đảm bảo tính hiệu quả
Hệ thống chỉ tiêu cần được xây dựng phải phù hợp với mục đích
nghiên cứu, đồng thời thu thập thông tin đầy đủ, nhằm phục vụ cho việc

áp dụng các phương pháp thống kê để phân tích dự đoán.Không nên
đưa vào hệ thống các chỉ tiêu thừa, và chưa thật cần thiết cho công tác
quản lý. Ngược lại cũng cần phải thu thập một cách đầy đủ các chỉ tiêu
để có cái nhìn toàn diện về hiện tượng nghiên cứu.
2.5. Đảm bảo tính thích nghi
Hệ thống chỉ tiêu thống kê phải phù hợp với không gian cũng như
thời gian của vấn đề nghiên cứu. Cần loại bỏ những chỉ tiêu thống kê
không còn phù hợp và thêm vào những chỉ tiêu cần thiết đối với vấn đề
nghiên cứu.
3. Lựa chọn hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích lãi và lãi suất cho vay
3.1. Lãi cho vay
• Khái niệm: Lãi cho vay là tống số tiền có được từ phần chênh lệch giữa số tiền thu lại
khi khách hàng trả cho ngân hàng với số tiền vay ban đầu.
• Để tiện nghiên cứu ngân hàng phân thành: lãi phải thu và lãi thực thu.
- Lãi phải thu: Là khoản lãi theo kế hoạch của ngân hàng tính toán theo công thức sau:
Lãi
phải
thu
=
Chi
phí
trả lãi
+
chi phí
quản

+
Chi phí
dự
phòng

tổn thất
-
Thu
khác
+
Lợi nhuận
trước thuế
dự tính
Như vậy để tính được lãi phải thu phải dựa vào báo cáo kết quả
kinh doanh của Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà
Nội.
Bảng 2.3: Mẫu báo cáo kết quả kinh doanh chi nhánh ngân hàng thương
mại cổ phần Đông Á Hà Nội năm 2006
A.Các khoản thu nhập Đơn vị Năm 2006 Năm200
5
So
sánh(%)
I.Thu về hoạt động tín dụng Triệu
II.Thu về dịch vụ thanh toán và
ngân quỹ
Triệu
III.Thu từ các hoạt động khác Triệu
IV.Thu nhập bất thường Triệu
Tổng thu Triệu
B.Các khoản chi phí Triệu
I.Chi phí về hoạt động vốn(trả
lãi tiền gửi,trả lãi tiền vay, trả
lãi phát hành giấy tờ có giá)
Triệu
II.Chi phí dịch vụ thanh toán

và ngân quỹ
Triệu
III.Chi phí hoạt động khác Triệu
Tổng chi Triệu
Lợi nhuận trước thuế Triệu
- Lãi thực thu: Là khoản lãi thực tế ngân hàng thu đựơc từ những khoản
vay.của khách hàng.( khoản thu này là từ tổng hợp số liệu thực tế)
Nguồn số liệu được lấy từ báo cáo của phòng kinh doanh (báo cáo
tín dụng)
Bảng 2.4: Mẫu báo cáo tổng hợp tín dụng của chi nhánh ngân hàng
thương mại cổ phần Đông Á tháng 12 năm 2007
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu Tháng 12 Tháng 11 Chênh lệch
1. Tín dụng
Dư nợ bình
quân(theo mục đích
kinh doanh)
916.424 1.031.462 115.038
Dư nợ chiết
khấu(thanh toán quốc
tế)
0 0 0
Dư nợ cuối kỳ 963.329 1.151.922 188.593
Doanh số cho vay 299.906 366.712 66.806
Doanh số thu nợ 215.269 177.311 -37.958
Doanh số thu lãi 7.802 8.573 771
Tỷ lệ thu lãi 0 0
Dư nợ quá hạn 0 0
Dư nợ chờ xử lý 0 0
Nợ khoanh 0 0

Số lượng hồ sơ vay 0 0
3.2. Cơ cấu lãi thực thu theo các tiêu thức khác nhau
3.2.1. Lãi thực thu chia theo loại tiền vay
Cơ cấu lãi vay thu được chia theo loại tiền phản ánh tỷ trọng của
các khoản cho vay theo các loại tiền dưới đây chiếm bao nhiêu phần
trăm (hay bao nhiêu lần) trong tổng các khoản cho vay.
- Lãi thực thu khi cho vay bằng nội tệ ( VND)
- Lãi thực thu khi cho vay ngoại tệ
- Lãi thực thu khi cho vay các loại tiền khác
Phương pháp tính:
100*

=
Lcv
Lcv
d
lt
i
lt
Lcv
Trong đó:
lt
i
Lcv
: Lãi cho vay theo loại tiền


Lcv
: Tổng lãi cho vay
Ý nghĩa: Thông qua việc nghiên cứu cơ cấu lãi cho vay theo loại

tiền cho biết tỷ trọng của lãi cho vay theo từng loại tiền trong tổng các
khoản cho vay. Đồng thời nghiên cứu lượng tiền cung ứng vào nền kinh
tế, lượng tiền ngân hàng chủ yếu thu vào là đồng nội tệ hay ngoại tệ. Từ
đó ngân hàng có những biện pháp điều chỉnh lãi suẩt phù hợp nhằm
đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
Nguồn số liệu được lấy từ phần phân tích tình hình hoạt đông tín
dụng của báo cáo tổng hợp tín dụng hàng năm.
3.2.2. Lãi thực thu chia theo kỳ hạn vay
Cơ cấu lãi thu được theo thời hạn cho vay phản ánh tỷ trọng các
khoản vay dưới đây trong tổng lãi thu được của ngân hàng:
- Lãi thực thu khi cho vay ngắn hạn
- Lãi thực thu khi cho vay trung và dài hạn

×