Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

SKKN: Dạy học định hướng phát triển một số năng lực cho học sinh trong chương III- Sinh học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (587.18 KB, 32 trang )

Dạy học định hướng phát triển một số năng lực cho học sinh trong chương III – Sinh học 10

PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lí do chọ đề tài
Trong mỗi con người đều có những phẩm chất và năng lực tiềm  ẩn,  
nhiệm vụ của người giáo là phải khơi dậy và phát triển những tiềm năng đó.  
Chiến lược phát triển giáo dục trong giai đoạn 2010­2020 là  giáo dục toàn 
diện cho HS về  đạo đức, về  trí tuệ, về  thể  chất và về  thẩm mĩ. Trú trọng 
phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu, sáng tạo nhằm bồi dưỡng nhân lực,  
phát triển nhân tài, nhằm đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa  
đất nước.
Đất nước hiện nay đang đối mặt với rất nhiều thử thách to lớn như: Sự 
phát triển kinh tế, khoa học công nghệ còn lạc hậu, những vấn đề về xã hội,  
suy thoái đạo đức, hiện tượng ô nhiễm môi trường, thiên tai, dịch bệnh …  
Tất cả  các vấn đề  đó cần sự  chung sức của cộng đồng và xã hội. Vấn đề 
giáo dục cần đặt lên hàng đầu đó chính là người GV cần dạy HS những gì và  
dạy như thế nào để tạo ra những “sản phẩm” đó là những công dân thực sự, 
những chủ nhân tương lai của đất nước… Sản phẩm của người thầy tạo ra 
những con người biết suy nghĩ, có những hành động đúng đắn góp phần xây 
dựng trong công cuộc đổi mới đất nước thời mở cửa.
 Xuất phát từ thực tiễn dạy và học hiện nay ở địa phương phần lớn GV 
các môn sinh học chỉ truyền tải nội dung SGK, ít mở rộng kiến thức, hầu như 
không có các hoạt động ngoại khóa ngoài giờ  lên lớp, ít được tìm hiểu thực 
tế, hoạt động dạy học đơn điệu chỉ đơn thuần là truyền đạt kiến thức.... Hơn  
nữa theo những buổi học tập huấn đánh giá chuẩn quốc tế PISA thì việc đánh 
giá HS không chỉ đánh giá những kiến thức mà HS tiếp thu được trong trường 
học mà trú trọng đánh giá trong cách suy nghĩ của người học, những vận dụng 
kiến thức được học vào giải quyết những tình huống cụ  thể… “Dạy và học  
như  thế nào để tạo ra những con người biết hành động như  những công dân 
thực sự”. Chính vì những lí do trên tôi đã chọn đề  tài “ Dạy học định hướng  
phát triển một số  năng lực cho học sinh trong chương III­ Sinh học 10”  làm 


đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014­2015.
II. Mục đích nghiên cứu
 
  Đối với HS hiện nay kiến thức học  ở  sách vở  không phải là tất cả,  
kiến thức của HS lĩnh hội được sau mỗi tiết   học không chỉ  đơn thuần là 
những con số, hay những phương trình hay đơn giản là học thuộc bài cũ… Mà  
1/28


Dạy học định hướng phát triển một số năng lực cho học sinh trong chương III – Sinh học 10

kết quả sau mỗi giờ học thì người học có tiếp thu được những vấn đề  gì và  
vận dụng nó vào thực tiễn cuộc sống như thế nào cho phù hợp với nhân cách  
xã hội, đạo đức HS. Đối với bộ  môn Sinh học là những kiến thức khoa học 
thực nghiệm, những vấn đề  vi sinh vật và ứng dụng, về dịch bệnh, ô nhiễm  
môi trường, sinh đẻ  có kế  hoạch… những vấn đề  cấp thiết trong giai đoạn  
hiện nay. 
Mục đích chính của đề tài là phát triển một số năng lực cơ bản cho HS  
như năng lực tự học, tự nhiên cứu, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng 
tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực khai thác công nghệ thông 
tin… qua đó hình thành tri thức và hình thành nhân cách cho HS. Giúp các em  
có biện pháp giải quyết vấn đề  trong những hoàn cảnh nhất định…Như  ý  
thức bảo vệ  môi trường trước các vấn đề  thiên tai, dịch bệnh, suy thoái đạo  
đức, ý thức cá nhân, trách nhiệm cộng đồng.
III. Nhiệm vụ nghiên cứu 
1. Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài.
2. Các nguyên tắc và các biện pháp thực hiện phát triển năng lực cho 
học sinh trong chương III­ Sinh học 10.
3. Thực nghiệm sư phạm.
IV. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu

­ Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống các biện pháp và bài tập phát triển một  
số năng lực cơ bản cho HS.
 
­ Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 10 trường THPT 
­ Phạm vi nghiên cứu: Chương III ­Sinh học 10.
V. Phương pháp nghiên cứu
1. Nghiên cứu lý thuyết: các lí luận cơ  bản, một số  khí niệm cơ  bản có liên 
quan đến đề tài.
2. Nghiên cứu thực tiễn dạy và học: thông qua dự  giờ, thăm dò ý kiến giáo  
viên bộ môn.
3.Quan sát sư phạm: thông qua sổ điểm, vở  ghi của HS, các hoạt động ngoài  
giờ  lên lớp, ý thức bảo vệ  môi trường, giữ  gìn vệ  sinh chung, tinh thần tập  
thể, ý thức cộng đồng .
4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
5. Phương pháp thống kê toán học.

2/28


Dạy học định hướng phát triển một số năng lực cho học sinh trong chương III – Sinh học 10

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
I.Cơ sở lí luận
1. Nhiệm vụ dạy học sinh học ở trường phổ thông 
 
Kiến thức sinh học vô cùng sâu, rộng. Vậy trong trường phổ thông cần  
dạy cái gì? Đạt đến mức nào để hình thành nhân cách cho học sinh có thể góp  
phần hinh thành con người đó là nhiệm vụ chính của dạy học môn Sinh trong  
trường phổ thông.

1.1  Nhiệm vụ trí dục phổ thông
Trong thời gian ngồi học ở trường phổ thông giáo viên cần trang bị cho 
học sinh những tri thức cơ bản, hiện đại, gắn với thực tiễn Việt Nam. Ngoài  
những kiến thức cơ bản làm cơ sở cho HS vận dụng vào sản xuất, đời sống, 
bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của đất nước.
1.2 Nhiệm vụ phát triển năng lực nhận thức cho HS.
Dạy học sinh học  ở  trường phổ  thông có điều kiện hình thành những  
năng lực nhận thức, bởi vì sinh học là khoa học nghiên cứu đối tượng sống,  
một dạng vật chất có sự vận động cao nhất. Hai hoạt động lĩnh hội kiến thức  
và năng lực nhận thức có tác động qua lại, vì lĩnh hội là hoạt động nhận thức 
và hoạt động nhận thức lại chỉ  có thể  thực hiện trên cơ  sở  các tài liệu lĩnh 
hội được.
* Kĩ năng quan sát
* Kĩ  năng làm thí nghiệm
* Phát triển các phương pháp, biện pháp lôgic
1.3. Hình thành nhân cách cho học sinh.
Nhân cách con người được hình thành trong xã hội bao gồm: có trí thức, 
có năng lực nhận thức, có năng lực, có hành động có thế giới quan khoa học, 
có thái độ  đúng đắn với thiên nhiên, với con người, với cộng đồng. Các yếu 
tố  nhân cách nói trên không thể hình thành bằng một môn học riêng mà phải 
3/28


Dạy học định hướng phát triển một số năng lực cho học sinh trong chương III – Sinh học 10

là sự tổng hợp mọi tri thức của các môn khoa học khác nhau. Có thể nói khoa 
học vừa là mục đích, vừa là phương tiện quan trọng để hình thành nhân cách  
con người học sinh.
1.4  Hình thành năng lực cho HS
* Năng lực: là sự kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức kiến thức, kỹ năng 

với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ, cá nhân nhằm đáp  ứng hiệu quả  một  
yêu cầu phức tạp của hoạt động trong bối cảnh nhất định.
Theo dự thảo Chương trình giáo dục phổ  thông sau năm 2015, đối với  
HS THPT có 9 năng lực chung chia làm 3 nhóm:
* Năng lực làm chủ và phát triển bản thân:
­ Năng lực tự học
­ Năng lực giải quyết vấn đề
­ Năng lực sáng tạo
­ Năng lực tự quản lý
*Nhóm năng lực về quan hệ xã hội
­ Năng lực giao tiếp
­ Năng lực hợp tác
* Nhóm năng lực công cụ
­ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
­ Năng lực sử dụng ngôn ngữ
­ Năng lực tính toán
2. Nhiệm vụ của giáo viên 
 Nắm vững kiến thức, cấu trúc nội dung chương trình, hiểu rõ tâm lí 
lứa tuổi HS. Thực hiện nội dung chương trình dạy học THPT theo đúng phân 
phối của Bộ  giáo dục và đào tạo, bám sát chuẩn kiến thức kỹ  năng. Soạn 
giảng theo hướng đổi mới phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ 
động của HS, lấy HS làm trung tâm.  Ứng dụng những công nghệ  hiện đại  
trong dạy và học, luôn tìm tòi, cập nhật những thông tin mới vào từng bài 
giảng.
II. Cơ sở thực tiễn của đề tài 
1.Đặc điểm tình hình chung nơi nghiên cứu.
Sinh học là một trong các môn khoa học thực nghiệm, theo nhiệm vụ 
chương trình THPT thì cần rèn luyện cho học sinh một số  kĩ năng cụ  thể. 
Trong đó có những tiết thực hành trong phong thí nghiệm là chủ  yếu, không 
có tiết dã ngoại, tham quan và tìm hiểu thực tế… Vì vậy việc học sinh được 

4/28


Dạy học định hướng phát triển một số năng lực cho học sinh trong chương III – Sinh học 10

liên hệ giữa nội dung được học trên lớp và thực tế sẽ phần nào hạn chế nhận  
thức của học sinh. Đối với các hoạt động tập thể  trường hầu như  không có 
các hoạt động này. 
 
Về  cơ  sở  vật chất của trường có phòng bộ  môn, phòng máy chiếu và  
máy tính đủ điều kiện để thực hiện đề tài.
Theo thăm dò ý kiến của đồng nghiệp và qua các tiết dự  giờ  thực tế 
cho thấy: các tiết dạy của chương III­ Sinh học 10 hầu như GV không giao 
thêm các bài tập ngoài SGK.
2. Đặc điểm học sinh nơi nghiên cứu.
 Theo thăm dò ý kiến học sinh thì hầu hết các em thích được tham gia  
các hoạt động ngoại khóa, tham quan, dã ngoại và tìm hiểu thực tế. Nhiều em  
mong muốn giáo viên bộ môn, nhà trương tổ chức  thêm các hoạt động ngoại  
khóa. Đa số  học sinh có học lực khá và giỏi, ham học, ham hiểu biết, nhiều  
em yêu quý bộ môn Sinh học… đây cũng là điều kiện thuận lợi trong quá trình  
thực hiện đề tài .
CHƯƠNG II: DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
 MỘT SỐ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
I. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN
1. Cấu trúc chương III SGK sinh học 10
VIRUT VÀ BỆNH 

NỘI DUNG

TRUYỀN NHIỄM

Bài 29: Cấu trúc các loại virut ­Cấu trúc và hình thái các loại VR 
Bài 30: Sự  nhân lên của virut 
trong tế bào chủ
Bài   31:   Virut   gây   bệnh   và 
ứng dụng của virut trong thực 
tiễn

Bài   32:   Bệnh   truyền   nhiễm 
và miễn dịch

­ Vai trò các thành phần chính của VR
­Chu trình nhân lên của VR trong TB chủ
­ HIV/AIDS, cần phải nhận thức và thái 
độ đúng đắn về việc phòng tránh HIV
­Phân biệt được các nhóm VR gây bệnh 
trên VSV, thực vật và côn trùng, biện pháp 
tròng tránh
­  Ứng dụng của VR trong thực tiễn sản 
xuất  chế phẩm sinh học và thuốc trừ  sâu 
sinh học.
­Các   phương   thức   lây   nhiễm   và   cách 
phòng   tránh   các   bệnh   truyền   nhiễm 
5/28


Dạy học định hướng phát triển một số năng lực cho học sinh trong chương III – Sinh học 10

thường gặp.
­Phân biệt các khái niệm miễn dịch, kháng 
nguyên, kháng thể.

­Phân biệt các loại miễn dịch
2 Các nguyên tắc thực hiện
2.1 Đạt được mục tiêu bài học.
Mục tiêu các bài học được đặt ra theo hướng tích cực hoá hoạt động của  
người học, nhằm đạt được các mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ nhất định.
Ngoài ra nhằm mục đích phát triển một số năng lực cơ bản cho học sinh.
2.2  Đảm bảo tính khoa học, chính xác nội dung dạy và học.
GV soạn giảng theo chuẩn kiến thức kĩ năng, các đáp án bài tập và thông 
tin GV đưa ra phải đảm bảo tính chính xác khoa học và thời sự.
2.3 Phù hợp với trình độ nhận thức của HS
Để đảm bảo chất lượng lĩnh hội kiến thức thu thập thông tin cho HS thì 
đây là nguyên tắc cơ  bản, các bài tập và tình huống mà GV đưa ra rèn luyện  
không được quá dễ hoặc quá khó mà phải phù hợp với trình độ nhận thức của các 
đối tượng HS. 
2.4   Phát huy tính tích cực, chủ  động, sáng tạo phát triển một số  năng 
lực cho học sinh.
Dực trên cơ sở cấu trúc nôi dung chương III SGK 10, trong nội dung đề 
tài nhằm phát triển cho học sinh 5 năng lực cơ bản sau:
­ Năng lực tự học, tự nghiên cứu.
­ Năng lực giải quyết vấn đề.
­ Năng lực hợp tác.
­ Năng lực giao tiếp
­ Năng lực khai thác công nghệ thông tin  
II.HỆ THỐNG CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.
Dựa trên mục tiêu chương trình, chương học, bài học...Xuất phát từ  thực 
tế  đòi hỏi người học cần có những hiểu biết nhất định về  các vấn đề  sức  
khỏe, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường sống... Những vấn đề đặt ra trong giáo 
dục đòi hỏi người GV phải có những biện pháp nâng cao, nhận thức của HS  
vì vậy phải năng cao chất lượng dạy và học.
1. Biện pháp thực hiện:

­

 Đổi mới mục tiêu bài học, trú trọng mục tiêu kĩ năng, thái độ.
6/28


Dạy học định hướng phát triển một số năng lực cho học sinh trong chương III – Sinh học 10

­ Thiết kế bài dạy theo hướng tích cực chủ động của người học.
­ Xây dựng những bài tập định hướng phát triển năng lực tự  học, tự 
nghiên cứu, hình thành nhân cách cho phù hợp với nhận thức HS.
­ Xây dựng bài tập ngoại khóa ngoài giờ lên lớp giúp phát triển năng lực 
hợp tác nhóm, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng công nhệ thông tin.
­ Chuẩn bị nhiều thông tin bổ sung, hình ảnh, clip phù hợp nội dung dạy  
học.
2. Hệ thống các bài tập phát triển năng lực:
Bài tập
Bài tập 1

Bài tập 2

Bài tập 3

Nội dung

Thực 

Năng lực nhằm  phát 

hiện

Giải   thích   thí   nghiệm  Tại lớp
của   Franken   và   Conrat 
1957
So   sánh   sự   khác   biệt  Tại lớp
giữa virut và vi khuẩn

Tìm   hiểu   những   đối 
tượng có nguy cơ  nhiễm 
HIV cao ở địa phương
Bài tập 4 Tìm   hiểu   về   tình   hình 
HIV/AIDS   trên   thế   giới 
và ở Việt Nam 
Bài tập 5 Tìm   hiểu   virut   kí   sinh 
trên   VSV,   thực   vật   và 
côn trùng 
Bài tập 6 Tìm   hiểu   một   số   bệnh 
truyền   do   muỗi   là   vật 
chủ   trung   gian   truyền 
bệnh
Bài tập 7 Tìm   hiểu   một   số   bệnh 
truyền   nhiễm   ở   địa 
phương
Bài  tập 8 Điều   tra   tình   hình   mắc 
một   số   bệnh   truyền 
nhiễm ở địa phương
 Biện pháp thực hiện :

triển năng lực
Phát triển năng lực tự  học 
tự   nghiên   cứu,   khái   quát 

hoá kiến thức
Phát   triển   năng   lực   tự 
nghiên cứu, khái quát hoá 
kiến thức
Bài   tập  Phát   triển   năng   lực   tự 
ngoại 
nghiên cứu, sáng tạo, giao 
khoá
tiếp
Bài   tập  Phát   triển   năng   lực   khai 
ngoại 
thác công nghệ thông tin.
khoá
Tại lớp
Phát triển năng lực hợp tác 
nhóm,   khái  quát   hoá   kiến 
thức
Bài   tập  Phát triển năng lực tự học, 
ngoại 
tự   nghiên   cứu,   khai   thác 
khoá
công nghệ thông tin
Bài   tập 
ngoại 
khoá
Bài   tập 
ngoại 
khoá

7/28


Phát triển năng lực hợp tác 
nhóm, giao tiếp.
Phát triển năng lực hợp tác 
nhóm, giao tiếp, khai thác 
công nghệ tin


Dạy học định hướng phát triển một số năng lực cho học sinh trong chương III – Sinh học 10

Sau khi giao các bài tập ngoại khoá giáo viên chia lớp thành các nhóm 
nhỏ, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm.
 Hướng dẫn học sinh cách đặt câu hỏi, ghi chép tìm hiểu thông tin tại 
địa phương. Nếu có học sinh chưa rõ vấn đề  GV có thể  giải đáp thắc mắc  
ngoài giờ lên lớp.
Kiểm tra kết quả thực hiện của học sinh trong giờ kiểm tra bài cũ hoặc 
giờ trả bài, đại diện các nhóm trình bày kết quả hoạt động của nhóm tại lớp, 
giáo viên đánh giá và cho điểm HS theo nhóm.
BÀI 29: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
Bài tập 1:  
Giải thích thích nghiệm của Franken và Conrat năm 1957 (H29.3 SGK trang 
116). Năm 1957, Franken và Conrat đã tiến hành thí nghiệm tách lõi Ản ra khỏi 
prôtêin của 2 chủng VR A và B. Cả  2 chủng đều có khả  năng gây bệnh cho  
cây thuốc lá, nhưng khác nhau  ở  các vết tổn thương trên lá. Lấy axit nuclêic 
của chủng A   trộn với prôtêin của chủng B thì chúng sẽ  tự  lắp ráp để  tạo 
thành VR lai. Nhiễm VR lai vào cây thì cây sẽ  bị bệnh. Phân lập từ  lá thì sẽ 
thu được chủng VR A hay B.
( GV có thể  hỏi thêm nếu làm ngược lại lấy lõi ARN chủng B trộn với  
prôtêin của chủng A thì kết quả phân lập được VR chủng nào?)
Đáp án: 

Kết quả phân lập được chủng virut A vì lõi ARN của virut A.  Vì ARN quyết 
định thông tin di truyền của VR
( GV có thể  hỏi thêm nếu làm ngược lại lấy lõi ARN chủng B trộn với  
prôtêin của chủng A thì kết quả phân lập được VR chủng nào?)
Bài tập 2: 
So sánh sự  khác biệt giữa virut và vi khuẩn bằng cách điền chữ  “có”  hoặc 
“không” vào bảng (SGK trang 117). 
Đáp án:
Tính chất
Có cấu tạo tế bào 
Chỉ chứa ADN hoặc  ARN 
Chứa cả ADN và  ARN 
Chứa ribôxôm 

Virút
Không

Không
Không
8/28

Vi khuẩn

Không




Dạy học định hướng phát triển một số năng lực cho học sinh trong chương III – Sinh học 10


Sinh sản độc lập

Không



Thông tin bổ sung
* Có  3 kiểu phân loại virut
1/Phân loại theo lõi
­ Virut lõi ADN: Ađênô,  
­ Virut lõi ARN: HIV, virut khảm thuốc lá, 
2/Phân loại theo vật chủ:
­ Virut ở người và động vật
­ Virut ở vi sinh vật
­ Virut ở thực vật
3/ Phân loại theo cấu trúc: Khối, xoắn, hỗn hợp.
*Bảng cấu trúc, hình thái một số loại virut.
Loại                 Đặc điểm
Hình dạng
Virut cấu trúc xoắn (ATM) Ống hình trụ

 Axit nuclêic   Vỏ Prôtê in
ARN   xoắn  Gồm   nhiều 
đơn
cap some xắp 
xếp   theo 
vòng xoắn
Virut   cấu   
Virut  Gồm 20 mặt  ADN   xoắn  Mỗi tam giác 
mỗi mặt là 1  kép

cấu   tạo   bởi 
trúc khối
Ađênô
tam giác đều
capsome
Hình cầu
Hai sợi ARN  Capsome   nối 
Virut HIV
đơn
với nhau
Virut   cấu   trúc   hỗn   hợp  Đầu khối   đa  ADN   xoắn  Đầu do 
diện,   đuôi  kép
capsome hình 
(Phagơ  T2)
hình trụ
tam giác ghép 
lại

 Vỏ ngoài
Không có

Không có

Vỏ  ngoài có 
gai 
glicoprotein
Không có

BÀI 30: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
Bài tập về nhà

Bài tập 3: Tìm hiểu những đối tượng có nguy cơ nhiễm HIV cao ở địa 
phương.(GV hướng dẫn HS tìm hiểu những đối tượng này thường ở độ  tuổi 
vị thành niên, không có nghề nghiệp ổn định, có những biểu hiện bất thường, 
có thể  là những người ở nơi khác đến thường trú tại địa phương. Hỏi thông  
qua bố, mẹ, người lớn tuổi, các cán bộ ở thôn xã hoặc trưởng trạm y tế)
Bài tập 4:  Tìm hiểu về  tình hình HIV/AIDS trên thế  giới và  ở  Việt 
Nam
9/28


Dạy học định hướng phát triển một số năng lực cho học sinh trong chương III – Sinh học 10

(GV hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin trên Google.com hoặc qua sách báo) 
Đáp án : 
Tình hình HIV­AIDS trên thế giới:
 ­ Năm 1981 phát hiện trường hợp nhiễm HIV đầu tiên ở Mỹ.
 ­ Hiện nay, có 33 triệu người nhiễm HIV.
 ­ Có 16 nghìn người/ ngày bị nhiễm mới.
 ­ Tất cả các quốc gia đều có người nhiễm HIV.
­Năm 1990, phát hiện trường hợp nhiễm HIV đầu tiên  ở  thành phố  Hồ  Chí 
Minh.
  ­ Tính đến ngày 30/09/2010 cả  nước có 180.312 người nhiễm HIV/AIDS.  
Trong đó có 48.568 người đã tử vong vì căn bệnh này.
  ­ Hiện nay, tất cả  các tỉnh, thành phố  trong cả  nước đều có người nhiễm 
HIV­AIDS.
BÀI 31: VIRUT GÂY BỆNH VÀ ỨNG DỤNG CỦA VIRUT
TRONG THỰC TIỄN
Bài tập 5:  Virut kí sinh vi sinh vật, thực vật và côn trùng
Loại virut
Đặc điểm

VR   kí   sinh  ADN xoắn kép.
VSV
­90% là có đuôi.

Tác hại
Virut nhân lên làm chết 
hàng   loạt   vi   khuẩn 
trong nồi lên men→tổn 
thất   lớn   cho   nhiều 
ngành   công   nghiệp   vi 
sinh 

Biện pháp phòng tránh
Tuân   theo   qui   trình   vô 
trùng trong quá trình sản 
xuất 
  ­Kiểm   tra   vi   khuẩn 
trước   khi   đưa   vào   sản 
xuất. 

VR   kí   sinh  Bộ   gen   là   ARN 
thực vật
mạchđơn.
VR xâm nhập vào 
tế   bào   nhờ   các 
vết   thương   của 
TV.
VR     lan   qua   cầu 
sinh chất. 
VR   kí   sinh  ­ Nhóm VR chỉ kí 

côn trùng
sinh ở côn trùng.
­   Nhóm   VR   kí 
sinh   ở   côn   trùng 
sau đó mới nhiễm 

Gây tắc mạch 
→hình thái lá thay đổi: 
xoăn lá, đốm lá 
→thân bị lùn, còi cọc 

Chọn giống sạch bệnh.
Luân canh cây trồng.
Vệ sinh đồng ruộng.
Tiêu   diệt   các   côn   trùng 
truyền bệnh

­Virut   (Baculo)   kí   sinh  Tiêu diệt động vật trung 
ở   nhiều   sâu   bọ   ăn   lá  gian truyền bệnh,…
→sâu bị chết.
­Virut sinh ra độc tố.
­Khi   côn   trùng   (muỗi, 
10/28


Dạy học định hướng phát triển một số năng lực cho học sinh trong chương III – Sinh học 10

vào người và ĐV. bọ   chét,…)   đốt   người 
và   động   vật   →VR   sẽ 
xâm nhập và gây bệnh 


Bài tập 6:  
Tìm hiểu một số  bệnh truyền nhiễm do muỗi là vật chủ  trung gian truyền  
bệnh.
( GV hướng dẫn HS tìm thông trên Google.com qua sách bài tập sinh học 10,  
hỏi đáp sinh học 10 hoặc qua các phương tiện thông tin đại chúng.)
Tên bệnh

Nguyên nhân

Triệu chứng và tác 

Cách phòng tránh

hại
Sốt xuất 
huyết
Viêm não 
Nhật Bản
Sốt rét

GIÁO ÁN VÍ DỤ
BÀI 32:BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
­ Nêu được khái niệm cơ bản về bệnh truyền nhiễm, các phương thức 
lan truyền 
­ Nêu được một số nhóm bệnh, con đường lây nhiễm của một số bệnh  
phổ biến do VR gây ra.
­ Phân biệt các khái niệm về miễn dịch,  kháng nguyên, kháng thể.

­ Phân biệt được   đặc điểm của miễn dịch không đặc hiệu và miễn  
dịch đặc hiệu.
2. Kĩ năng: 
­ Nghiên cứu SGK  
      ­ So sánh, phân tích một số nhóm bệnh do VR gây ra.
      ­ Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế  bằng cơ  sở 
khoa học.
11/28


Dạy học định hướng phát triển một số năng lực cho học sinh trong chương III – Sinh học 10

3. Thái độ
­ Yêu khoa học, quý trọng những tựu khoa học con người  đã nghiên 
cứu. 
­ Nâng cao ý thức phòng tránh các bệnh truyền nhiễm, giữ gìn vệ  sinh 
cá nhân và cộng đồng.
II. Phương pháp, phương tiện
1. Phương pháp
Vấn đáp­ tìm tòi 
Nghiên cứu SGK­ tìm tòi
 Thảo luận nhóm.
2. Phương tiện
Máy chiếu, các hình ảnh, thông tin bổ sung liên quan đến bài giảng.
PHT số 1: Các phương thức lây truyền và phòng tránh
PHT số 2: Phân biệt miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu
PHT số 3: Phân biệt miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào.
III. Trọng tâm bài giảng:
Đặc điểm của bệnh truyền nhiễm và miễn dịch.
IV. Tổ chức các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp.
2.

Kiểm tra bài cũ:(3’) 

­ VR xâm nhập và gây bệnh cho VSV, thực vật và côn trùng như thế nào?
­ Nêu những hiểu biết của em về một số  bệnh do muỗi là vật chủ  trung  
gian truyền bệnh.
3. Bài mới
BÀI 32: BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
Hoạt động 1:  Tìm hiểu những vấn đề   I. Bệnh truyền nhiễm:
chung về bệng truyền nhiễm:(15’)
­ GV đưa  một số bệnh

1. Những vấn đề chung về bệnh  
truyền nhiễm:

1. Bệnh lao   VK
2. Bệnh sỏi thận
3. Bệnh Viêm não Nhật Bản  VR
4. Bệnh sốt rét  Động vật nguyên sinh
12/28


Dạy học định hướng phát triển một số năng lực cho học sinh trong chương III – Sinh học 10

GV:   Trong   các   bệnh   trên   bệnh   nào   là 
bệnh truyền nhiễm? Vì sao? Tác nhân 

gây  ra các bệnh trên?
HS: Bệnh 1,3,4 vì có khả năng lây lan
  GV:Bệnh   truyền   nhiễm   là   gì?   Muốn 
gây   bệnh   truyền   nhiễm   phải   có   điều 
kiện gì? 
HS: Có 3 điều kiện 
GV: hãy kể  thêm một số  bệnh truyền 
nhiễm mà em biết?

GV: chia lớp làm 8 nhóm 
GV yêu cầu HS hoàn thành PHTsố 1.
HS hoạt động nhóm, để hoàn thành PHT 
trong 7 phút
Hết giờ đại diện các nhóm trình bày
 GV đánh giá hoàn chỉnh kiến thức
Hoạt   động   2:   Nêu   được   khái   niệm  
miễn dịch và phân biệt các loại miễn  
dịch:(20’)
GV: Xung quanh ta có  rất nhiều VSV 
gây bệnh nhưng vì sao đa số  chúng ta 
vẫn sống khoẻ mạnh ?
HS: nhờ khả năng miễn dịch
GV: thế nào là miễn dịch?
HS: trả lời
GV: Dựa vào kiến thức học lớp 8 hãy 
cho biết thế nào là kháng nguyên, kháng 
thể?
GV: giảng giải thêm về  kháng nguyên 
kháng thể, giữa kháng nguyên và kháng 
thể   mang   tích   đặc   hiệu…VD   tiêm 

vacxin là   hình thức đưa kháng nguyên 
lạ  vào cơ  thể  kích thích cơ  thể  sinh ra 
13/28

a) Khái niệm:
­Bệnh truyền nhiễm là bệnh   do 
VSV gây ra, có khả năng lây lan từ 
cá thể này sang cá thể khác.
b) Tác nhân gây bệnh:
Tác nhân gây bệnh: Vi khuẩn, vi 
nấm,   Vi   rút,   Động   vật   nguyên 
sinh…
c) Điều kiện gây bệnh:
  + Độc lực
  + Số lượng đủ lớn
  + Con đường xâm nhập thích hợp
2.Các phương thức lây truyền và  
phòng tránh
 
PHT số 1
II. Miễn dịch
1. Khái niệm:
Miễn dịch là khả  năng tự  bảo vệ 
đặc biệt của cơ thể  chống lại các 
tác nhân gây bệnh khi chúng xâm 
nhập vào cơ thể.
Kháng nguyên

Kháng thể



Dạy học định hướng phát triển một số năng lực cho học sinh trong chương III – Sinh học 10

kháng thể đặc hiệu…
GV vấn đáp các em đã được tiêm vacxin  2.Các loại miễn dịch
gì, chưa được tiêm vacxin gì?
 
GV: Có mấy loại miễn dich?
GV: yêu cầu học sinh phân biệt 2 loại 
miễn dịch không đặc hiệu và đặc hiệu 
theo PHT số 2

GV yêu cầu HS phân biệt các loại miễn 
dịch đặc hiệu theo PHT số 3
HS thảo luận 2­3 để hoàn thành
PHT số 2
GV hoàn thiện kiến thức.
GV:   trong   2   loại   miễn   dịch   loại   nào 
đóng   vai   trò   chủ   đạo   trong   hệ   thống 
miễn dịch của cơ thể?
HS: miễn dịch tế bào
PHT số 3

Đáp án PHT số 1
Tên bệnh

VSV gây bệnh

Tả, lị
HIV/AIDS


Vi khuẩn
VR HIV

Cúm
Lao

VR cúm
Vi khuẩn lao

Sốt rét

Động vật 
nguyên sinh

Phương thức lây 
truyền
Qua ăn uống (tiêu hoá)
3   cách:   qua   máu;   quan 
hệ   tình   dục;   mẹ   sang 
con
Hô hấp
Hô hấp
Muỗi đốt

Đáp án PHT số 2
14/28

Cách phòng tránh
Vệ sinh ăn uống

An toàn trong truyền 
máu và tình dục
Cách li nguồn bệnh
Cách li bệnh
Vệ sinh môi trường
Vệ sinh nhà cửa, tiêu 
diệt   muỗi,   ngủ 
màn…


Dạy học định hướng phát triển một số năng lực cho học sinh trong chương III – Sinh học 10

Các loại 

Miễn dịch không đặc hiệu

miễn dịch
Điều   kiện 
để   có   miễn 
dịch
Cơ   chế   tác 
động

Là loại miễn dịch tự  nhiên mang 
tính bẩm sinh, không đòi hỏi phải 
có tiếp xúc với kháng nguyên.
­Ngăn   cản  không  cho   VSV   xâm 
nhập vào cơ  thể  (da, niêm mạc, 
nhung mao đường hô hấp, nước 
mắt,…)

­Tiêu   diệt   các   VSV   xâm   nhập 
(thực bào, tiết dịch phá huỷ)
Tính   đặc  Không có tính đặc hiệu
hiệu

Miễn dịch đặc hiệu
Xảy   ra   khi   có   kháng   nguyên 
xâm nhập
­Hình   thành   kháng   thể   làm 
kháng nguyên không hoạt động 
được.
­Tế  bào T độc tiết prôtêin độc 
làm   tan   tế   bào   nhiễm,   khiến 
VR không hoạt động được
Có tính đặc hiệu

Đáp án PHT số 3
Phương 
thức miễn 
dịch
Cơ chế tác 
động

Miễn dịch  thể dịch
Cơ thể sản xuất ra kháng thể đặc 
hiệu

Miễn dịch  tế bào
Có sự tham gia của các tế 
bào T độc


Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với  Tế   bào   T   độc   tiết   prôtêin 
kháng   thể     làm   cho   kháng   nguyên  độc   làm   tan   tế   bào   nhiễm 
không hoạt động được.
khiến   VR   không   nhân   lên 
được.

4.Củng cố: (4’)
 ­ Nêu các biện pháp phòng tránh bệnh truyền nhiễm?
­ Trắc nghiệm
   Câu 1: Bệnh truyền nhiễm là gì ?
A. Bệnh lây truyền từ thế hệ trước cho thế hệ sau.
B. Bệnh do gen quy định và được truyền từ cá thể này sang cá thể khác.
C. Bệnh bẩm sinh, cá thể mới sinh ra đã có.
D. Bệnh lây truyền từ cá thể này sang cá thể khác. *
Câu 2: Bệnh tiêu chảy do virut gây nên lây truyền theo đường: 
A. hô hấp.
B. tiêu hóa.*
C. quan hệ tình dục.
15/28


Dạy học định hướng phát triển một số năng lực cho học sinh trong chương III – Sinh học 10

D. niệu.
Câu 3: Miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh được gọi là:
A. miễn dịch đặc hiệu.
B. miễn dịch thể dịch.
C. miễn dịch không đặc hiệu.*
D. miễn dịch tế bào.

Câu 4: Kháng nguyên là gì?
A.Là prôtêin lạ có khả năng kích thích cơ thể tạo đáp ứng miễn dịch  *
B.Là   prôtêin   được   sản   xuất   ra   chống   lại   sự   xâm   nhập   của   kháng 
nguyên lạ.
C.Là vacxin
D.Là huyết thanh
5.Hướng dẫn về nhà(2 phút)
Bài   tập   7   :Tìm   hiểu   một   số   bệnh   truyền   nhiễm   ở   địa 
phương
(GV   chia   mỗi   lớp   làm   4   nhóm,   mỗi   nhóm   cử   1   HS   làm   đội 
trưởng, điều tra ở 4 xã khác nhau, hướng dẫn học sinh tìm hiểu một số 
bệnh truyền nhiễm  ở  trạm y tế  xã theo bảng sau. GV có thể  liên hệ 
trước với trưởng trạm y tế xã để HS thực hiện được thuận lợi)
Tên bệnh và tác 

Triệu chứng và tác 

Phương thức 

nhân gây bệnh
Bệnh Chlamydia ( 
Vi khuẩn 
Chlamydia)
Bệnh viêm gan B 
(Virut HBV)
Bệnh dại (Virut 
rhabdo) 
  Thủy   đậu   do 
virut   Varicella 
Zoster


hại

lây lan

16/28

Phòng tránh


Dạy học định hướng phát triển một số năng lực cho học sinh trong chương III – Sinh học 10

Bài tập 8 :
PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH MẮC MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Ở ĐỊA PHƯƠNG
 Nhóm:........ Lớp :.........
TT
1

Họ và tên
Nguyễn Văn A

(Thời gian từ 4/2014 – 4/2015)
Tuổi
41

Địa chỉ 
(Xã, thôn)
Đại Xuyên

Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp

Cúm

Đau mắt 
đỏ

Quai bị

Thủy 

Sốt xuất 

đ ậu

huyết

Rubella

Bệnh 
khác

+

2
3
4
5
6
7
8
9


Với bài tập này HS phải tìm hiểu thông tin tại các hộ gia đình. GV chia lớp làm 4 nhóm mỗi nhóm cử 1 HS làm trưởng nhóm, 
mỗi nhóm phải điều tra ít nhất 10 hộ gia đình có hình ảnh minh chứng. GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi và ghi chép thông tin.

17/28


Dạy học định hướng phát triển một số năng lực cho học sinh trong chương III – Sinh học 10

CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
I.Mục đích
Nghiên cứu tác động của một số  biện pháp nhằm phát triển một số 
năng lực cho học sinh. 
II. Nội dung
­ Điều tra kết quả học lực học sinh trước TN.
- Thiết   kế   các   bài   học   trong   chương   III   Sinh   học   10   ­   THPT   theo  
phương pháp dạy học trên cơ  sở  xây dựng một số  bài tập, thông tin bổ  sung 
phát triển năng lực cho HS
­ Kiểm tra, đánh giá hiệu quả của việc rèn năng lực cho HS.
III.Phương pháp
 1. Chọn lớp, chọn trường
 Tôi tiến hành thực nghiệm ở trường THPT Phú Xuyên A
Lớp TN (10A2, 10A6),  lớp ĐC (10A1, 10A3) các lớp được chọn tương  
đối đồng đều về chất lượng và sĩ số.
2. Bố trí thí nghiệm
  
Các lớp TN thiết kế giáo án theo phương pháp tích cực, xây dựng  các 
bài tập nhằm phát triển năng lực cho HS.
Các lớp ĐC xây dựng giáo án theo phương pháp truyền thống.


 

IV.Kết quả thực nghiệm
1 Đánh giá đinh lượng
*Bảng 1: Điều tra các lớp chất lượng môn sinh học các lớp trước khi TN
Lớp

Học lực

Sĩ số
Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

Kém

10A1

45

8 (17,7%)

19 (42,3)

15 (33,3%)


3 (6,7%)

0

10A2

45

9 (20%)

18 (40 %)

17(3,8%)

1 (2,2%)

0

10A3

45

6 (13,3%)

20 (44,4%) 19 (42,3%)

0 (0%)

0


10A6

43

5 (11,6%)

21(48,8%)

4 (9,4%)

0

18/28

13 (30,2%)


Dạy học định hướng phát triển một số năng lực cho học sinh trong chương III – Sinh học 10

Như vậy các lớp TN và ĐC có chất lượng bộ môn tương đối đồng đều nhau 
vã sĩ số không chênh lện nhiều, tỉ lệ học sinh có học lực giỏi không cao.
Sau khi dạy xong chương III tôi cho 4 lớp làm bài thu hoạch chương và  
bài kiểm tra học kì II với đề như nhau, tôi thu được kết quả như sau:
* Bảng 2 :Kết quả bài thu hoạch chương III
Phươn
g án
TN
ĐC
Tổng 
hợp


Lớp
10A2
10A6
10A1
10A3
TN

Số 
bài
45
43
46
47
88

ĐC

93

Số bài thu hoạch đạt điểm trung bình
1­4
5
6
7
8
9
0
2
9

16
15 
3
0
5
11
13
12
2
3
10
16
8
9
0
4
9
17
12
5
0
0
7
20
29
27
5
(7,9%) (22,7%) (32,9%) (30,8%) (5,7%)
7
19

33
20
14
0
(7,5%) (20,4%) (35,5%) (21,5%) (15,1%)

10
0
0
0
0
0
0

Qua bảng 2 cho thấy: Sau thực nghiệm sư phạm điểm trung bình của 
HS  ở  các lớp TN cao hơn  hẳn các lớp đối chứng. Cụ  thể   ở  các lớp TN có 
5,6% HS đạt điểm 9, tỷ lệ HS đạt điểm 7, 8 tương đối cao, không có HS đạt 
điểm dưới 5. Còn  ở  các lớp ĐC tỷ  lệ  HS đạt điểm dưới 5 tương đối cao 
(7,6%), không có HS nào đạt điểm 9, tỷ lệ học sinh đạt điểm 7, 8 cũng thấp 
hơn ở các lớp TN. Như vậy  ở các lớp TN thì HS được làm các bài tập ngoại  
khóa thì các em nắm chác kiến thức hơn các em tìm hiểu được nhiều thông tin 
hơn và khi làm thu hoạch chương các em có kết quả cao hơn nhiều so với các  
lớp ĐC.
* Bảng 3: Kết quả bài kiểm tra học kì II
Phươn
g án
TN
ĐC
Tổng 
hợp


Lớp

Số bài kiểm tra  học kì II đạt điểm trung bình

Số 
bài

1­4

5

6

7

8

9

10

10A2
10A6

45
43

0
0


0
0

0
0

6
9

9
13

18
16

12
5

10A1
10A3

46
47

0   
0

1
2


4
3

9
15

20
14

12
13

0
0

TN

88

0

0

0

ĐC

93


0

22
(25,0%)
34
(36,6%)

34
(38,7%)
25
(26,9%)

17
(19,3%)
0

15
(17,0)

7
24
(3,2%) (7,5%) (25,8%)

19/28


Dạy học định hướng phát triển một số năng lực cho học sinh trong chương III – Sinh học 10

Qua bảng 3 cho thấy: Sau khi lĩnh hội kiến thức chương III thì tri thức 
khoa học vẫn đậm nét trong nhận thức của học sinh ở các lớp thí nghiệm, do 

đó khi làm bài kiểm tra học kỳ các em đạt kết quả như sau : Ở các lớp TN tỷ 
lệ HS 100% HS đạt điểm khá và giỏi, không có HS nào đạt điểm 5 và 6, tỉ lệ 
HS đạt điểm 10 tương đối cao. Trong khi ở các lớp ĐC vẫn còn  HS đạt điểm 
5, 6, tổng số HS đạt điểm giỏi chỉ chiếm 63,5%, không có HS đạt điểm 10.
2. Đánh giá định tính.
Không khí lớp học: Các lớp TN: khi GV bài tập, thông tin bổ  sung em 
rất chú ý lắng nghe, hứng thú. Khi có PHT hay yêu cầu HS độc lập nghiên  
cứu SGK ­ các em nghiêm túc thực hiện, Khi được giao bài tập ngoại khóa các 
em hăng hái nhận nhiệm vụ được giao.  Khi kiểm phần bài tập của các em thì 
HS hào hứng về phần trình bày của nhóm mình, thái độ hợp tác với giáo viên, 
tự  tin trình bày vấn đề  mà mình đã được lĩnh hội, từ  đó các em có thể  vận  
dụng kiến thức được học vào bài thu hoạch và có ý phòng tránh các bệnh  
truyền nhiễm thường gặp. Sau khi được học Chương III Virut và bệnh truyền  
nhiễm các em cảm thấy yêu mếm môn Sinh học hơn, có cách nhìn tổng thể 
về  thế  giới VSV, biết được sự  nguy hiểm của một số  bệnh truyền nhiễm,  
các em biết cách để bảo vệ chính mình và người thân. Nhiều em có ước mơ 
trở thành nhà khoa học,  bác sĩ để tìm ra những phương thuốc chữa bệnh cho 
mọi người. Tâm sự  của em Nguyễn Nhị  Lan Anh lớp 10A2:   “ Sau khi học  
xong chương III Virut và bệnh truyền nhiễm, ngoài những kiến thức được  
học trên lớp cô giáo còn cho chúng em tìm hiểu thực tế về bệnh truyền nhiễm  
ở  địa phương. Em thấy đó là một hoạt động rất bổ  ích:  trước kia có nhiều  
bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm mà em không được biết, bây giờ em đã biết  
nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng tránh một số bệnh truyền nhiễm như  
: sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản… Khi cùng làm việc với nhau em đã rèn  
luyện được kỹ năng giao tiếp, không còn ngại ngùng khi giao tiếp với người  
lạ…. Em đã có nhiều kiến thức về  việc phòng tránh các bệnh truyền nhiễm  
cho bản thân và gia đình, cũng như ý thức cộng động về sự nguy hại mà bệnh  
truyền nhiễm gây nên.  Ước mơ  của em sau này là trở  thành bác sĩ để  chữa  
bệnh và tư vấn cho bệnh nhân cách bảo vệ sức khoẻ. Em mong rằng các nhà  
khoa học sẽ tiếp tục nghiên cứu để tìm ra phương thuốc chữa các bệnh như  

các bệnh nguy hiểm như  viêm gan B, HIV… để  mọi người có một tương lai  
tươi sáng hơn”.

20/28


Dạy học định hướng phát triển một số năng lực cho học sinh trong chương III – Sinh học 10

  Ở  các lớp ĐC: GV soạn giáo án theo nội dung SGK, ít mở  rộng kiến 
thức, không có bài tập ngoại khóa. Do đó HS chỉ ghi theo nội dung giáo viên 
cung cấp, kiến thức lĩnh hội không sâu rộng, nên khi làm bài thu hoạch các em  
tỏ ra bỡ ngỡ, đạt kết quả không cao. 
Kết quả  thực nghiệm khẳng định tính đúng đắn của đề  tài: Các biện 
pháp nhằm phát triển một số  năng lực cho học sinh và khơi gợi  ở  các em 
niềm say mê khoa học, muốn được khám phá những tri thức mới, biết hành 
động, biết  ước mơ, dám nghĩ, dám làm và sau này trở  thành những công dân 
giỏi giúp ích cho nước nhà.

21/28


Dạy học định hướng phát triển một số năng lực cho học sinh trong chương III – Sinh học 10

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. Kết luận.
Qua thực nghiệm sư  phạm cho thấy việc xây dựng các bài tập hoạt 
động ngoại khoá giúp học sinh nâng cao nhận thức, rèn luyện một số kỹ năng 
cơ bản, phục vụ cho việc lĩnh hội kiến thức, hiệu quả và toàn diện hơn. Sau  
khi học xong  chương III các lớp TN học sinh có kết quả bài thu hoạch và bài  
kiểm tra học II chất lượng tốt hơn hẳn so với các lớp ĐC.

Các biện pháp mà tôi thực hiện phù hợp với tâm sinh lý, năng lực nhận 
thức của học sinh, phù hợp với phương tiện dạy học, nội dung và thời lượng 
lên lớp có thể vận dụng trong dạy học bộ môn Sinh học nói chung. 
II. Kiến nghị.
 
Qua đây tôi cũng mong phổ biến rộng rãi xây dựng giáo án  thiết kế các 
bài tập định hướng phát triển năng lực cho học sinh, mở rộng thêm kiến thức 
ngoài SGK cho giáo viên THPT.
Ban giám hiệu phối hợp với các tổ chuyên môn, ban chấp hành đoàn tổ 
chức cho học sinh tham gia các hoạt động ngoại khoá ngoài giờ  lên lớp, kích 
thích  ở  HS niềm say khoa học, khám phá tri thức mới, bồi dưỡng năng lực,  
góp phần phát triển nền giáo dục toàn diện.
Trong quá trình thực hiện đề tài chỉ mới tiến hành trong phạm vi tương  
đối hẹp, tôi hy vọng rằng đề tài có thể tiếp tục được nghiên cứu và được tiến 
hành thực nghiệm trên quy mô rộng với nhiều đối tượng học sinh hơn. Kính 
mong được các thầy cô đồng nghiệp đóng góp ý kiến để  đề tài của tôi được 
hoàn thiện và có chất lượng cao hơn.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và các em học sinh,  
các lớp 10A1, 10A2, 10A3, 10A6 ở trường THPT đã giúp tôi hoàn thành đề tài  
này.
22/28


Dạy học định hướng phát triển một số năng lực cho học sinh trong chương III – Sinh học 10

Tôi xin cam đoan SKKN trên là sáng kiến của riêng tôi không sao chép 
của bất kì ai!
Tác giả

PHỤ LỤC

ĐÁP ÁN MỘT SỐ BÀI TẬP
Đáp án bài tập 6 
Tên bệnh
Sốt xuất huyết

Viêm não Nhật 
Bản

Sốt rét

Nguyên nhân

Triệu chứng và 

tác hại
Do   virut   Dengun  Sốt   đột   ngột   kéo 
gây nên
dài, đau đầu, buồn 
nôn,   xuất   huyết 
dưới   da   lan   rộng 
toàn   thân,   xuất 
huyết   nội   tạng   có 
thể tử vong.

Do   Arbovirus   gây  Sốt   cao   kéo   dài, 
ra
buồn nôn, rối loạn 
tâm thần,có thể  tử 
vong


Do   kí   sinh   trùng  Sốt cao, rét run và 
Plasmodium   gây  vã   mồ   hôi,   đau 
23/28

Cách phòng tránh
 Khi ngủ phải mắc 
màn.
Tiêu   diệt   muỗi., 
phát quang bụi rậm
Đậy   kín  chum   vại 
nước.
Vệ   sinh   nhà   cửa, 
nơi   ở   sạch   sẽ, 
thoáng mát…
Tiêu diệt muỗi.
Phát   quang   bụi 
rậm
Đậy   kín  chum   vại 
nước.
Vệ   sinh   nhà   cửa, 
nơi   ở   sạch   sẽ, 
thoáng mát…
­   Tiêm   phòng 
Vacxin.
Tiêu   diệt   muỗi, 
phát quang bụi rậm


Dạy học định hướng phát triển một số năng lực cho học sinh trong chương III – Sinh học 10


đầu, mệt mỏi, suy 
nhược,   buồn   nôn, 
rối loạn tiêu hóa…
có thể tử vong

Đậy   kín  chum   vại 
nước.
Vệ   sinh   nhà   cửa, 
nơi   ở   sạch   sẽ, 
thoáng mát…

Triệu chứng và 

Phương thức lây 

Phòng tránh

tác hại
Gây ngứa, có thể 
viêm nhiễm cổ tử 
công, phần phụ, 
tắc ông dẫn trứng, 
ung thư cổ tử cung
Biểu   hiện   mết 
mỏi, sút cân, vàng 
da... Có thể gây xơ 
gan,   ung   thư   gan 
và tử vong

lan

 Qua đường tình dục

nên

Đáp án bài tập 7
Tên bệnh và tác 
nhân gây bệnh
Bệnh Chlamydia 
( Vi khuẩn 
Chlamydia)

Bệnh viêm gan B 
(Virut HBV)

Bệnh dại (Virut 
rhabdo) 

Chó mèo biểu hiện 
bất   thường,   chạy 
lung tung, mắt đỏ, 
chảy   nhiều   nước 
dãi...

Qua đường tình dục, 
đường   máu,   từ   mẹ 
sang   con   trong   khi 
sinh nở

Quan hệ  tình dục 
an toàn


Tiêm phòng
Tránh   tiếp   xúc 
với   máu   của 
người   bệnh   và 
quan   hệ   tình   dục 
an toàn.
Do chó mèo dại cắn  Hạn chế nuôi chó, 
hoặc qua vết xây xát mèo
  Chó   mèo   nuôi 
phải   tiêm   phòng 
dại,   phải   nhốt, 
xích, khi thẻ  phải 
rọ mõm chó
Khi   bị   chó   mèo 
cắn   phải   tiêm 

24/28


Dạy học định hướng phát triển một số năng lực cho học sinh trong chương III – Sinh học 10

 Thủy đậu do virut    Sau   khi   nhiễm 
Varicella Zoster
bệnh 12­ 24 cơ thể 
xuất hiện các “nốt 
rạ”,   sau   đó   phát 
triển   thành   các 
mụn   nước,   nếu 
biến chứng có gây 

viên   màng   não, 
xuất huyết,  có thể 
tử vong.

phòng   để   phòng 
bệnh.
Chủ   yếu   lây   qua  Tiêm   phòng,   vệ 
đường hô hấp do hắt  sinh cá nhân, cách 
hơi,   người   lành   hít  ly với người bệnh
phải   giọt   nước   bọt 
bắn ra khi hắt hơi

Bài tập 9
BÀI THU HOẠCH
CHƯƠNG III BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH
Câu 1  Bệnh  truyền nhiễm  sau đây  không lây  truyền  qua  đường  hô hấp là 
a. Bệnh SARS
   
b. HIV/ AIDS    
 c.  Bệnh lao     d. Bệnh cúm 
Câu  2 . Hoạt động nào sau đây KHÔNG lây nhiễm HIV
a. Bắt tay, nói chuyện, ăn chung bát.
b. Dùng chung bơm kim tiêm với người nhiễm.
c. Quan hệ tình dục với người nhiễm.                 
d. Cả b và c
Câu 3. Virut HIV lần đầu tiên phát hiện ở nước nào
a. Anh 
b. Pháp
c. Mĩ  
d. Philippin

Câu 4.Ở Việt Nam  trường hợp đầu tiên phát hiện ra HIV ở thành phố
a. Hải Phòng

b. Hồ Chí Minh 
Câu 5. Những tác hại của HIV/ AIDS

c. Hà Nội       d. Hà Tĩnh

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.............................................................................................................
Câu 6. Virut HIV có ở đâu trong cơ thể người
25/28


×