Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giao an lop3- Tuan 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.1 KB, 28 trang )

Tuần 20
Tập đọc - kể chuyện
ở lại với chiến khu
I - Mục tiêu.
A - Tập đọc.
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: ánh lên, một lợt, trìu mến, yên
lặng. Ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Hiểu 1 số từ mới và nội
dung câu chuyện: Ca ngợi tinh thần yêu nớc, không quản ngại khó khăn, gian khổ
các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trớc đây.
- Đọc lu loát, biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giọng ngời chỉ huy và các
chiến sĩ nhỏ tuổi.
- Thấy đợc tinh thần yêu nớc của các chiến sĩ nhỏ tuổi.
B - Kể chuyện.
- Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể lại đợc câu chuyện. Nhận xét đợc lời kể của bạn.
- Kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
- Thích học môn Tiếng Việt. Tự tin trớc tập thể.
III - Các hoạt động dạy và học.
1- Bài mới.
Tiết 1: Tập đọc
a- Luyện đọc.
- Giáo viên đọc toàn bài.
- Nêu cách đọc: Giọng nhẹ nhàng,xúc động.
- Hớng dẫn luyện đọc câu => luyện đọc từ,
tiếng phát âm sai.
- Hớng dẫn luyện đọc đoạn.
* Hớng dẫn ngắt nghỉ 1 số câu văn dài.
* Giải nghĩa các từ mới.
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh toàn bài.
c- Tìm hiểu bài.
?+ Trung đoàn trởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ
tuổi để làm gì?


+ Trớc ý kiến đột ngột của ngời chỉ huy, vì
sao các chiến sĩ nhỏ "ai cũng thấy cổ họng
mình nghẹn lại"?
Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh đọc nối tiếp câu và
luyện đọc từ phát âm sai.
- Học sinh luyện đọc từng đoạn.
- Đặt câu với từ "lên tiếng","bảo
tồn".
- Cả lớp đọc đồng thanh.
-...thông báo: cho các chiến sĩ nhỏ
tuổi trở về sống với gia đình vì
cuộc sống ở chiến khu thời gian
tới còn gian khổ, thiếu thốn hơn
nhiều.
-...vì sao các chiến sĩ nhỏ rất xúc
động bất ngờ khi nghe rằng mình
phải rời xa chiến khu xa chỉ huy,
+ Thái độ các bạn sau đó thế nào?
+ Vì sao Lợm và các bạn không muốn về
nhà?
+ Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động?
+ Thái độ của trung đoàn trởng nh thế nào
khi nghe lời van xin của các bạn?
+ Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài?
+ Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì về
các chiến sĩ Vệ quốc đoàn nhỏ tuổi?
phải trở về nhà, không đợc tham
gia chiến đấu.
-...tha thiết xin ở lại.

-...không muốn bỏ chiến khu về ở
chung với tụi Tây, Việt gian.
-...rất gây thơ, chân thật...
-...cảm động rơi nớc mắt.
.......
-...rất yêu nớc, không quản ngại
khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi
sinh vì Tổ quốc.
Tiết 2: Tập đọc - Kể chuyện.
d- Luyện đọc lại.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc lại
đoạn 2.
?+ Tìm những từ thể hiện giọng xúc động, thể
hiện thái độ sẵn sàng chịu đựng gian khổ,
kiên quyết sống chết cùng chiến khu của các
chiến sĩ nhỏ tuổi?
- Luyện đọc cả bài.
e- Kể chuyện.
?+ Nêu yêu cầu của bài?
- Yêu cầu 1 học sinh kể mẫu đoạn 2 dựa vào
câu gợi ý.
- Yêu cầu các nhóm kể cho nhau nghe.
- Yêu cầu đại diện nhóm lên kể.
- Yêu cầu học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện.
3- Củng cố - Dặn dò.
- Qua câu chuyện này, em hiểu gì về các
chiến sĩ nhỏ tuổi?
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh luyện đọc hay đoạn 2
- ...lặng đi, nghẹn lại, rung lên,

thà chết, nhao nhao, van lơn,
đừng bắt, ăn ít, tội....
- Đọc các câu gợi ý.
- Học sinh kể trong nhóm.
.........
- Học sinh thi kể.
- ...rất yêu nớc, không quản ngại
khó khăn gian khổ, sẵn sàng hy
sinh vì Tổ quốc.

Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2009
Toán
Điểm giữa. Trung điểm của đoạn thẳng
I- Mục tiêu.
- Hiểu thế nào là điểm ở giữa 2 đoạn thẳng cho trớc và thế nào là trung điểm của một
đoạn thẳng.
- Xác địnhđợc điểm ở giữa và trung điểm của đoạn thẳng.
- Tự tin, hứng thú trong học toán.
II- Đồ dùng.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Giới thiệu điểm ở giữa.
- Yêu cầu học sinh vẽ đờng thẳng AB.
- Yêu câu học sinh chấm 1 điểm 0 nằm ở giữa 2
điểm A và B?
?+ Nêu thứ tự của các điểm trên đờng thẳng.
+ 3 điểm A, 0, B là 3 điểm nh thế nào?
+ Điểm 0 nằm ở vị trí nào so với điểm A và B.
- Yêu cầu học sinh tự vẽ 1 đờng thẳng hoặc đoạn
thẳng => chấm điểm ở giữa.
3- Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng.

- Yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng AB.
- Trên AB lấy 1 điểm M sao cho AB gấp 2 lần AM?
- Nhận xét 3 điểm A, M, B là 3 điểm nh thế nào?
- M nằm ở vị trí nào so với 2 điểm A, B?
- So sánh độ dài đoạn AM và MB?
Kết luận: Khi M là điểm giữa 2 điểm A và B, AM =
MB => M gọi là trung điểm của đoạn AB.
- Yêu cầu học sinh tự vẽ 1 đoạn thẳng và tìm trung
điểm của đoạn thẳng này?
4- Thực hành.
Bài 1: Yêu cầu học sinh làm vở => đọc bài làm.
Bài 2: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi"Nhanh
tay, nhanh mắt".
Bài 3: Yêu cầu học sinh làm vở => đọc bài làm.
5- Củng cố - Dặn dò.
?+ Khi nào một điểm đợc gọi là trung điểm của
đoạn thẳng.
- Nhận xét giờ học.
A 0 B

-...từ trái sang phải: A, 0, B
- 3 điểm thẳng hàng.
- 0 là điểm ở giữa 2 điểm A và B.
- Học sinh thực hành trên bảng
con.
A M B
- Học sinh vẽ vào giấy nháp, 1 học
sinh lên bảng vẽ.
-...thẳng hàng.
-...nằm giữa hai điểm A và B.

- AM = MB.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh thực hành trên bảng
con.
- Xác định yêu cầu của bài.
- Làm bài vào vở.
- Trình bày bài làm.
- Học sinh chia làm 3 đội chơi, mỗi
đội 1 ngời, khoanh vào trớc câu trả
lời đúng. Đội nào nhanh, đúng =>
thắng cuộc.
- Tìm hiểu yêu cầu của bài.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét
Chính tả
ở lại với chiến khu
I- Mục tiêu.
- Nghe - viết chính xác một đoạn trong truyện "ở lại với chiến khu".
- Rèn kĩ năngtrình bày đúng, đẹp bài chính tả. Giải câu đố, và làm đúng bài tập
chính tả lời giải.
- Cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp.
II- Đồ dùng.
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả.
III- Các hoạt dộng dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ.
- Học sinh viết: liên lạc, nhiều lần, ném lựu đạn,...
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hớng dẫn học sinh nghe - viết.
- Giáo viên đọc bài chính tả.

?+ Lời bài hát trong đọc văn nói lên điều gì?
+ Lời bài hát trong đoạn văn viết nh thế nào?
- Yêu cầu học sinh tự tìm 1 số từ dễ viết sai =>
luyện viết.
- Giáo viên đọc bài chính tả.
* Giáo viên đọc soát lỗi.
* Chấm và nhận xét một số bài chấm.
c- Hớng dẫn học sinh làm bài.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập 2
phần a.
- 2 học sinh đọc lại.
- Tinh thần quyết tâm chiến đấu
không sợ hi sinh, gian khổ của
các chiến sĩ Vệ quốc quân.
-...đặt sau dấu 2 chấm, xuống
dòng, trong dấu ngoặc kép.
- Học sinh tự tìm và luyện viết
vào bảng con.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Đổi chéo vở soát lỗi.
- Học sinh làm bài vào vở bài
tập Tiếng Việt.
- Một học sinh lên chữa bài trên
bảng phụ.
3- Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
tập đọc
Chú ở bên Bác Hồ
I - Mục tiêu.
- Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai: dài dằng dặc, đảo nổi, Kon Tum, Đắc

Lắc,...Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. Hiểu 1 số từ ngữ
mới và biết đợc các địa danh trong bài:đảo Trờng Sa, Kon Tum, Đắk Lắk... Hiểu
nội dung của bài: Bài thơ nói lên tình cảm thơng nhớ và lòng biết ơn của mọi ngời
trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc.
- Đọc trôi chảy cả bài. Học thuộc lòng bài thơ.
- Giáo dục ý thức biết ơn những liệt sĩ đã hy sinh vì Tổ quốc.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Hớng dẫn luyện đọc câu => luyện đọc 1 số từ
phát âm sai.
- Hớng dẫn luyện đọc đoạn.
* Hớng dẫn ngắt nghỉ câu dài.
* Giải nghĩa 1 số từ mới: bàn thờ, Trờng
Sơn....
c- Tìm hiểu bài.
?+ Những câu nào cho thấy Nga rất mong nhớ
chú?
+ Khi nhắc đến chú, thái độ của ba và mẹ ra
sao?
+ Em hiểu câu nói của ba bạn Nga nh thế nào?
+ Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì Tổ quốc đợc
nhớ mãi?
d- Luyện đọc lại - Học thuộc lòng bài thơ.
- Hớng dẫn học sinh luyện đọc lại bài thơ.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh học thuộc lòng
bài thơ - Xoá dần từ trong bài thơ đã viết trên
bảng phụ.

- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh đọc nối tiếp câu và
luyện đọc lại một số từ phát âm
sai.
- Học sinh luyện đọc từng khổ
thơ.
- Đặt câu với từ Trờng Sơn.
-...Sao lâu quá là lâu! Chú bây
giờ ở đâu? Chú ở đâu, ở đâu?...
- Mẹ thơng chú.....Chú ở bên
Bác Hồ.
-...chú đã hi sinh.
-...vì họ đã hiến dâng cả cuộc
đời cho hạnh phúc và bình yên
của nhân dân, cho độc lập tự do
của Tổ quốc.
- Đọc lại bài thơ.
- Học sinh học thuộc lòng bài
thơ theo sự hớng dẫn của giáo
viên.
2- Củng cố - Dặn dò.- Nhận xét giờ học.
Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2009
Toán
Luyện tập
I - Mục tiêu.
- Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
- Xác định đợc trung điểm của đoạn thẳng cho trớc.
- Tự tin, hứng thú trong học toán.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Bài mới.

a- Luyện tập.
Bài 1:
- Nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh quan sát đoạn thẳng AB.
?+ Đoạn thẳng AB dài? cm.
?+ Để xác định trung điểm M của đoạn thẳng
AB làm nh thế nào?
- Yêu cầu 1 học sinh lên đánh dấu điểm M.
?+ Độ dài đoạn thẳng AM =
?
1
độ dài đoạn
thẳng AB?
- Tơng tự yêu cầu học sinh đọc phần đóng
khung.
- Tơng tự yêu cầu học sinh áp dụng phần a để
làm phần b.
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh lấy 1 tờ giấy hình chữ nhật
=> làm theo yêu cầu của sách giáo khoa.
- Giáo viên có thể yêu cầu học sinh tìm trung
điểm của 1 đoạn dây (hoặc trung điểm của 1 th-
ớc kẻ)
- Đọc yêu cầu của bài.
-.... 4 cm.
-...chia độ dài đoạn thẳng AB
làm 2 phần bằng nhau, đợc một
phần là 2 cm.
-...AM =
2

1
AB
- Học sinh đọc.
- Học sinh nêu cách làm phần b
- Đọc yêu cầu của bài.
- Thực hành theo yêu cầu của
bài.
- Trình bày sản phẩm.
3- Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
thủ công
Ôn tập chơng II: Cắt, dán chữ cái đơn giản (tiếp)
I- Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố lại cách cắt, dán các chữ cái đơn giản đã đợc học: I, T, H, U,
V, E
- Rèn kỹ năng kẻ, cắt đợc 1 số chữ cái đơn giản đúng qui trình kĩ thuật.
- Hứng thú cắt, dán chữ.
II- Đồ dùng.
- Các mẫu chữ để cắt, dán đã học.
- Hồ, kéo, giấy thủ công.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Hớng dẫn ôn tập.
?+ Đã đợc cắt, dán những chữ cái đơn giản nào?
+ Nêu quy trình cắt, dán từng chữ cái?
+ Chiều cao của mỗi chữ cái đã đợc học thờng
cao bao nhiêu ô?
+ Những chữ cái nào có độ rộng là 3 ô? Những
chữ cái nào có độ rộng 1 ô?

- Tổ chức cho học sinh tiếp tục thực hành cắt,
dán các chữ cái đã học ở chơng II(hoàn thành
tiếp các chữ cái còn lại).
Giáo viên gợi ý, giúp đỡ những học sinh còn
lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm của
mình.
- Tổ chức cho học sinh trng bày các sản phẩm
mà mình đã hoàn thành.
- Giáo viên đánh giá và lựa chọn những sản
phẩm đẹp, đúng kỹ thuật để lu lại lớp.
-... H, U, I, T, V, E
- Học sinh nêu miệng.
- ... 5 ô.
-...H, U, T, V, E
-... I
- Học sinh thực hành.
- Học sinh trình bày và nhận xét
sản phẩm.
3- Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
tự nhiên xã hội
Ôn tập Xã hội
I- Mục tiêu.
- Kể tên các kiến thức đã học về xã hội.
- Kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trờng học và cuộc sống xung quanh
(phạm vi trong thành phố).
- Yêu quý gia đình, trờng học và thành phố của mình. Có ý thức bảo vệ môi tr-
ờng nơi công cộng và cộng đồng nơi mình sinh sống.
II- Đồ dùng.
- Tranh ảnh su tầm về chủ đề xã hội.

III- Các hoạt động dạy và học.
1- Giới thiệu bài.
2- Hớng dẫn học sinh ôn tập.
- Giáo viên đa ra hệ thống câu hỏi có liên quan đến nội dụng chủ đề xã hội.
- Mỗi câu hỏi đợc viết vào 1 tờ giấy nhỏ gấp t và để trong hộp giấy nhỏ.
- Yêu cầu từng học sinh lên bảng bốc thăm => chuẩn bị trong 2 phút => lên trả
lời câu hỏi.
* Hoạt động 1: Thảo luận.
Mục tiêu: Kể tên các hoạt động về xã hội.
* Hoạt động 2: Trng bày tranh ảnh.
Mục tiêu: Trng bày tranh ảnh về hoạt động giáo
dục và xã hội, hoạt động nông nghiệp, công
nghiệp, thơng mại, y tế, giáo dục mà học sinh
đã su tầm đợc.
- Thảo luận nhóm.
- Báo cáo kết quả trớc lớp.
- Lớp nghe, nhận xét.
- Học sinh trng bày tranh ảnh.
- Các nhóm nhận xét tranh ảnh
của nhóm bạn.
3- Củng cố - Dặn dò. Nhận xét giờ học.
Thứ t ngày 13 tháng 01 năm 2009
toán
So sánh các số trong phạm vi 10.000
I - Mục tiêu.
- Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10.000.
- So sánh đợc các số trong phạm vi 10.000. Tìm đợc số lớn nhất số bé nhất trong một
nhóm các số. Tìm đợc mối quan hệ giữa 1 số đơn vị đo đại lợng cùng loại.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1- Bài mới.

a- Hớng dẫn học sinh nhận biết dấu hiệu và cách so
sánh 2 số trong phạm vi 10.000.
* So sánh 2 số có số chữ số khác nhau.
?+ Tìm số nhỏ nhất có 4 chữ số với số lớn nhất có 3
chữ số?
- Yêu cầu học sinh so sánh 2 số này.
?+ Vì sao điền dấu "<"
- Giáo viên đa ra 2 số 9999 và 10.000. Yêu cầu học
sinh so sánh. Nêu vì sao?
- Vậy khi so sánh 2 số có số chữ số khác nhau làm nh
thế nào?
- Yêu cầu học sinh tự lấy ví dụ 2 số có số chữ số khác
nhau => so sánh.
*So sánh 2 chữ số có số chữ số bằng nhau.
- Giáo viên đa ra 2 số 9.000 và 8.999.
?+ Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh 2 số trên.
- Tơng tự VD: 6.579 và 6.580 yêu cầu học sinh so sánh.
- Vậy khi so sánh 2 số có số chữ số bằng nhau làm nh
thế nào?
?+ Nếu 2 số có cùng số chữ số và từng cặp chữ số ở
cùng một hàng đều giống nhau thì so sánh nh thế
nào?
- Yêu cầu học sinh tự lấy ví dụ trờng hợp tơng tự =>
so sánh
b- Thực hành.
Bài 1.?+ Nêu yêu cầu của bài?
- Hớng dẫn học sinh làm bài vào bảng con.
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
?+ Để điền dấu đúng cần làm nh thế nào?

Bài 3:- Học sinh làm bài vào vở.
-999 và 1000
- 999 < 1.000
- Học sinh nêu cách hiểu của
mình khi điền dấu < .
- 9.999 < 10.000
- Số nào có ít chữ số hơn thì bé
hơn. Số nào có nhiều chữ số hơn
thì lớn hơn.
9.000 > 8.999
......
.........
- So sánh từng cặp chữ số cùng
1 hàng kể từ hàng cao nhất.
-...2 số đó bằng nhau.
- Học sinh tự lấy ví dụ.
- Học sinh làm bài vào bảng con
và nêu cách làm lần lợt từng
phép tính.
- Học sinh đọc bài 2.
-...đổi về cùng đơn vị đo.
- Học sinh nêu cách làm.
- Học sinh làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học.
tự nhiên xã hội
Thực vật
I- Mục tiêu.
- Nêu đợc những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh.
- Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong thiên nhiên. Vẽ và tô màu một số cây.

- Giáo dục học sinh yêu thích cây xanh, bảo vệ cây xanh.
II- Đồ dùng.
- Chuẩn bị1 số loại cây có hình dạng khác nhau; bút màu; giấy.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên.
Mục tiêu: Nêu đợc những điểm khác nhau và giống nhau của cây cối xung quanh,
nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.
- Giáo viên chia nhóm.
- Yêu cầu học sinh quan sát theo nhóm. Giáo
viên giao nhiệm vụ quan sát theo trình tự.
+ Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có ở
khu vực nhóm đợc phân công.
+ Chỉ vào và nói tên bộ phận của mỗi cây.
+ Nêu đợc những điểm khác nhau và giống
nhau về hình dạng, kích thớc của những cây đó?
- Yêu cầu đại diện các nhóm báo các kết quả
quan sát.
Kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều cây.
Chúng có kích thớc và hình dạng khác nhau.
Mỗi cây thờng có rễ, lá, hoa và quả.
2- Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
Mục tiêu: Vẽ và tô màu một số cây.
- Yêu cầu học sinh lấy giấy bút vẽ 1 vài cây mà
các em quan sát đợc.
- Yêu cầu từng học sinh giới thiệu về bức tranh
của mình.
- Lớp đợc chia làm 4 nhóm - 7
học sinh một nhóm.
- Học sinh quan sát theo nhóm
ngoài thiên nhiên dới sự điều

khiển của nhóm trởng.
- Nhóm trởng ghi lại những gì
nhóm quan sát và thảo luận theo
câu hỏi.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
thảo luận.
- Học sinh thực hành vẽ một
hoặc vài cây mà các em quan sát
đợc dựa theo trí nhớ của mình.
- Lớp nhận xét, đánh giá bài vẽ
của các bạn
3- Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
tập đọc
Trên đờng mòn Hồ Chí Minh
I - Mục tiêu.
- Đọc đúng các từ ngữ: thung lũng, ba lô, lù lù, lúp xúp,...Ngắt nghỉ hơi đúng. Nắm đ-
ợc nghĩa của một số từ mới: thũng lũng, mũ tai bèo, đờng mòn Hồ Chí Minh. Hiểu đợc sự
vất vả, gian truân và quyết tâm của bộ đội ta khi hành quân trên đờng mòn Hồ Chí
Minh, vợt dãy trờng Sơn vào giải phóng miền Nam.
- Đọc lu loát toàn bài. Biết chuyển giọng phù hợp với nội dung từng đoạn.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Bài mới.
a- Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Hớng dẫn luyện đọc câu => hớng dẫn luyện đọc
từ dễ viết sai.
- Hớng dẫn luyện đọc đoạn.
* Hớng dẫn ngắt nghỉ câu dài.
* Giải nghĩa một số từ mới.

- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
b- Tìm hiểu bài.
?+ Tìm những hình ảnh so sánh cho thấy bộ đội
đang vợt một cái dốc rất cao?
?+ Tìm những chi tiết nói lên nỗi vất vả của
đoàn quân vợt dốc?
?+ Tìm những hình ảnh tố cáo tội ác của giặc.
d- Luyện đọc lại.
- Giáo viên đọc đoạn 1.
?+Tìm những từ ngữ cần nhấn giọng ở đoạn 1?
- Tổ chức thi đọc hay đoạn 1, 2.
3- Củng cố - Dặn dò.
- Bài này giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh đọc nối tiếp câu => luyện
đọc từ phát âm sai.
- Học sinh luyện đọc từng đoạn.
- Đặt câu với từ "lúp xúp"
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- ...đoàn quân nối thành vệt dài từ
thung lũng tới đỉnh cao nh một sợi
dây kéo thẳng đứng.
- Dốc trơn và lầy. Đờng rất khó đi
nên đoàn quân chỉ nhích từng bớc.
Những khuôn mặt bộ đội đỏ bừng vì
mệt, vì vác nặng, vì nóng bức, vì căng
thẳng do trèo dốc cao.
- Những dặm rừng đỏ nên vì bom Mĩ.
Những dặm rừng đen lại, cấy cháy

thành than chọc lên nền trời mây.
Những dặm rừng xám đi vì chất độc
hoá học.
- Học sinh theo dõi.
-...trơn, lầy, tiếp sau, thẳng đứng,
nhích, lù lù, cong cong, lúp xúp, đỏ
bừng, cắm,...
- Học sinh luyện đọc hay đoạn1
- Học sinh thi đọc.
-...bộ đội ta rất giỏi, rất anh hùng, đã
vợt qua bao khó khăn, nguy hiểm để
chiến đấu và chiến thắng giặc Mĩ.
luyện từ và câu
Từ ngữ về Tổ quốc. Dấu phẩy
I- Mục tiêu.
- Mở rộng vốn từ về Tổ quốc. Luyện tập về dấy phẩy.
- Rèn kỹ năng dùng từ và cách sử dụng dấu câu.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×