GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
............/...........
N I VỤ
....../.......
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QU C GI
NGU
N THỊ THU PHƢƠNG
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
VỀ QUẢN LÝ CƠNG CHỨC HÀNH CHÍNH
TẠI CÁC CƠ QU N CHU ÊN MÔN THU C
Ủ
N NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI
LUẬN VĂN THẠC SĨ
LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH
THỪ THIÊN HUẾ - NĂM 2018
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
............/...........
N I VỤ
....../.......
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QU C GI
NGU
N THỊ THU PHƢƠNG
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
VỀ QUẢN LÝ CƠNG CHỨC HÀNH CHÍNH
TẠI CÁC CƠ QU N CHU ÊN MÔN THU C
Ủ
N NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI
LUẬN VĂN THẠC SĨ
LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH
CHU ÊN NGÀNH: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH
MÃ S : 8 38 01 02
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHO HỌC:
TS. ÙI THỊ TH NH THÚ
THỪ THIÊN HUẾ - NĂM 2018
LỜI C M ĐO N
Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa được cơng bố
trong các cơng trình khác. Nếu khơng đúng như trên tơi xin hồn tồn chịu
trách nhiệm về Đề tài của mình./.
Thừa Thiên Huế, ngày 27 tháng 9 năm 2018
Học viên
Nguyễn Thị Thu Phƣơng
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn “Thực hiện pháp luật về quản lý công chức
hành ch nh t i các c quan chuyên môn thu c
y ban nhân dân t nh
uảng
Ng i , tôi đ nhận được sự giúp đ tận tình của các thầy cơ giáo và sự quan
tâm giúp đ của các c quan, đồng nghiệp và gia đình.
Trư c hết, cho ph p tơi được g i l i cảm n đến
viện,
an
iám đốc
c
uý Thầy cô đ t o m i điều kiện thuận lợi và tận t y hư ng d n tơi
trong q trình h c tập và nghiên cứu t i
Chân thành cảm n T .
c viện ành ch nh uốc gia.
i Thị Thanh Thúy đ dành nhiều th i gian,
tâm huyết hư ng d n tôi thực hiện luận văn.
Cảm n sự h trợ, đ ng viên của gia đình, đồng nghiệp trong q trình
h c tập và hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Xin trân tr ng cảm n. .
Thừa Thiên Huế, ngày 27 tháng 9 năm 2018
Học viên
Nguyễn Thị Thu Phƣơng
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦ
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ
QUẢN LÝ CƠNG CHỨC HÀNH CHÍNH TẠI CÁC CƠ QU N
CHU ÊN MÔN THU C UỶ
N NHÂN DÂN TỈNH ............................. 7
1.1. Công chức hành ch nh và quản lý công chức hành ch nh t i các c
quan chuyên môn thu c Uỷ ban nhân dân t nh ............................................. 7
1.2. Thực hiện pháp luật về quản lý công chức hành ch nh t i các c quan
chuyên môn thu c Uỷ ban nhân dân t nh .................................................... 12
Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ
CƠNG CHỨC HÀNH CHÍNH TẠI CÁC CƠ QU N CHU ÊN MÔN
THU C UỶ
N NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI............................. 32
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - x h i và tình hình cơng chức hành ch nh t i
các c quan chuyên môn thu c Uỷ ban nhân dân t nh uảng Ng i .............. 32
2.2. Phân t ch thực tr ng thực hiện pháp luật về quản lý công chức hành ch nh
t i các c quan chuyên môn thu c Uỷ ban nhân dân t nh uảng Ng i.......... 35
2.3. Đánh giá chung .................................................................................... 63
Chương 3:
ÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP ẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP
LUẬT VỀ QUẢN LÝ CƠNG CHỨC HÀNH CHÍNH TẠI CÁC CƠ QU N
CHU ÊN MÔN THU C UỶ
N NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI ... 73
3.1. Yêu cầu bảo đảm thực hiện pháp luật về quản lý công chức hành ch nh
t i các c quan chuyên môn thu c Uỷ ban nhân dân t nh uảng Ng i.......... 73
3.2. Các giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về quản lý công chức hành
ch nh t i các c quan chuyên môn thu c Uỷ ban nhân dân t nh uảng Ng i 76
KẾT LUẬN .................................................................................................... 90
D NH MỤC TÀI LIỆU TH M KHẢO ..................................................... 92
D NH MỤC TỪ VIẾT TẮT
V TT T
V TĐ YĐ
CBCC
Cán b , công chức
UBND
Uỷ ban nhân dân
HCNN
ĐND
QLNN
ành ch nh nhà nư c
i đồng nhân dân
uản lý nhà nư c
DANH MỤC CÁC HÌNH, ẢNG
ình 1.1:
máy quản lý cơng chức .............................................................. 16
ảng 2.1:
ố liệu công chức hành ch nh các c quan chuyên môn thu c
U ND t nh uảng Ng i t nh đến ngày 31 5 2018.......................................... 35
ảng 2.2: Ch tiêu biên chế cho các c quan chuyên môn thu c U ND t nh
uảng Ng i năm 2015 .................................................................................... 57
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tiến trình h i nhập kinh tế thế gi i và sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện
đ i hóa của nư c ta đang đặt ra nhiều nhiệm v khó khăn, phức t p địi hỏi
phải có m t đ i ngũ cơng chức vừa có bản lĩnh ch nh trị vững vàng, vừa có
kiến thức, năng lực, uy t n để quản lý, điều hành đất nư c m t cách có hiệu
quả. Cơng chức giỏi, có đ o đức tốt là yếu tố quyết định đến hiệu lực, hiệu
quả của b máy nhà nư c.
Ở nư c ta, việc tăng cư ng thực hiện tốt các quy định của pháp luật
trong công tác quản lý công chức nhằm nâng cao chất lượng thực thi công v
theo yêu cầu của cải cách hành ch nh là m t nhiệm v tr ng tâm của cả hệ
thống ch nh trị dư i sự l nh đ o của Đảng. Nhận thức được tầm quan tr ng
của đ i ngũ công chức trong quản lý nhà nư c, đặc biệt là yêu cầu của th i kỳ
m i, trong các kỳ Đ i h i toàn quốc của Đảng, Đảng ta đ đặt ra vấn đề xây
dựng đ i ngũ cơng chức có chất lượng cao là m t nhiệm v cấp thiết. Trong
Chiến lược phát triển kinh tế, x h i 2011 - 2020 đ ch ra nhiệm v “Coi
trọng phát triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, đội ngũ chuyên gia, đào
tạo nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức” đ thể hiện rõ quan điểm, chủ
trư ng của Đảng về xây dựng cán b , công chức.
Chư ng trình tổng thể Cải cách hành ch nh nhà nư c giai đo n 2011 2020 đ xác định sáu n i dung ch nh là: “Cải cách thể chế; cải cách thủ t c
hành ch nh; cải cách tổ chức b máy hành ch nh; xây dựng và nâng cao chất
lượng đ i ngũ CBCC; cải cách tài ch nh cơng; hiện đ i hóa nền hành ch nh .
Điều đó khẳng định rằng nâng cao chất lượng đ i ngũ công chức là m t vấn
đề vô c ng cần thiết. Để nâng cao chất lượng đ i ngũ cơng chức cần có biện
pháp hữu hiệu để tổ chức thực hiện tốt hệ thống các văn bản pháp luật trong
quản lý công chức. Thể hiện được điều này, sau khi Luật CBCC và Luật Viên
2
chức được ban hành, hàng lo t các văn bản quy ph m pháp luật ra đ i là c sở
pháp lý cho ho t đ ng quản lý công chức được so n thảo và ban hành khá đầy
đủ, kịp th i.
uảng Ng i là t nh nằm ở khu vực duyên hải miền Trung có nền kinh
tế năng đ ng đang trên đà phát triển v i nhiều tiềm năng và thế m nh. Trư c
bối cảnh h i nhập m t cách sâu r ng v i thách thức xây dựng nền hành ch nh
kiến t o, những giá trị để ph c v c ng đồng, doanh nghiệp, t nh
uảng Ng i
đang có những giải pháp chiến lược để xây dựng và nâng cao chất lượng đ i
ngũ cơng chức.
Nh đó, trong những năm qua, cơng tác quản lý công chức của t nh
uảng Ng i có nhiều thay đổi tiến b . Nhiều văn bản điều ch nh các n i dung
quản lý công chức như quy chế bổ nhiệm, tuyển d ng, đào t o, bồi dư ng,
đánh giá, thi đua, khen thưởng được U ND t nh
uảng Ng i ban hành từng
bư c c thể hóa ch nh sách pháp luật của nhà nư c đối v i đ i ngũ công
chức, làm c sở pháp lý vững chắc để áp d ng thống nhất t i các c quan
chuyên môn trực thu c và các địa phư ng.
Việc triển khai thực hiện các văn bản pháp luật trong th i gian gần đây
có nhiều chuyển biến t ch cực nhất là trong nhận thức hành đ ng. Ý thức chấp
hành, thượng tôn pháp luật của L nh đ o các cấp được nâng cao nhằm góp
phần đảm bảo quyền lợi cơng chức, là đ ng lực quan tr ng để công chức làm
việc hiệu quả h n. Nh đó, mà các mặt công tác trong quản lý công chức
được thực hiện m t cách công khai minh b ch, công bằng, dân chủ.
Tuy nhiên, qua khảo sát, kiểm tra cho thấy, việc thực hiện các quy định
của pháp luật về quản lý cơng chức cũng cịn tồn t i nhiều bất cập, v i nhiều
biểu hiện vi ph m pháp luật gây bất bình trong x h i, làm suy giảm lịng tin
của nhân dân vào b máy công quyền. Việc thực hiện văn bản quy định về
điều kiện, tiêu chuẩn đối v i các chức danh trưởng phịng, phó trưởng phịng
3
trực thu c cấp ở cịn nhiều thiếu sót.
của U ND t nh
uản lý, s d ng biên chế công chức
uảng Ng i trong nhiều năm qua đ vượt ch tiêu so v i
N i v giao, chưa điều ch nh Đề án vị tr việc làm t i m t số c quan. Công
tác đào t o, bồi dư ng khơng kiểm sốt chặt chẽ d n đến tình tr ng tự phát đi
h c phá v quy ho ch. V i mong muốn nghiên cứu thực tr ng, tổng hợp
những kết quả đ t được, tìm ra h n chế và nguyên nhân để tiếp t c phát huy
thành tựu, đồng th i đề xuất những giải pháp khắc ph c những h n chế việc
thực hiện pháp luật về công tác quản lý công chức, tác giả ch n Đề tài “Thực
hiện pháp luật về quản lý cơng chức hành chính tại các cơ quan chun mơn
thuộc Ủy ban nhân dân t nh uảng gãi”
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận văn
Trong th i gian qua, đ có nhiều cơng trình nghiên cứu về quản lý đ i
ngũ công chức theo hư ng tìm kiếm các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả,
trách nhiệm làm việc trong thực thi công v của công chức.
- Ph m Cao Việt Linh, đề tài “
oàn thiện quản lý nhà nư c về công
tác đào t o, bồi dư ng cán b , công chức hành ch nh ở Thành phố
Minh trong giai đo n hiện nay , Luận văn th c sĩ,
ồ Ch
c viện ành ch nh uốc
gia, năm 2007.
- Trần Anh Tuấn, đề tài “ oàn thiện thể chế quản lý công chức ở Việt
Nam trong điều kiện phát triển và h i nhập quốc tế hiện nay , Luận án Tiến
sỹ, Đ i h c Kinh tế uốc dân, năm 2007.
- Nguyễn Văn T ng, đề tài " uản lý nhà nư c bằng pháp luật đối v i
ho t đ ng trợ giúp pháp lý ở Việt Nam hiện nay", Luận án Tiến sĩ Luật h c,
c viện Ch nh trị quốc gia ồ Ch Minh, năm 2007.
- Chu Xuân Khánh, đề tài “ ồn thiện việc xây dựng đ i ngũ cơng
chức hành ch nh nhà nư c chuyên nghiệp ở Việt Nam , Luận án Tiến sỹ,
viện ành ch nh uốc gia, năm 2010.
c
4
- T Ng c
ải, đề tài " oàn thiện pháp luật công chức, công v đáp
ứng yêu cầu cải cách hành ch nh nhà nư c", Luận án Tiến sỹ Luật h c,
c
viện Khoa h c X h i, năm 2012.
- Nguyễn Thị Thu
iền, đề tài “Trách nhiệm của công chức trong thực
thi công v theo pháp luật Việt Nam , Luận văn th c sĩ, Trư ng Đ i h c
Luật
à N i, năm 2014.
ua những cơng trình nghiên cứu đó, các Đề tài trư c đây chủ yếu tập
trung nghiên cứu việc hoàn thiện các quy định của pháp luật về quản lý các
lĩnh vực của đ i sống x h i nói chung trên c sở đánh giá quá trình thực hiện
pháp luật để rút ra những bất cập và kiến nghị hoàn thiện. Cho đến nay v n
chưa có đề tài nào tập trung nghiên cứu riêng về công tác thực hiện pháp luật
về quản lý công chức t i các c quan chuyên môn thu c U ND và quản lý
công chức. Tuy nhiên, việc nghiên cứu vấn đề này là hết sức quan tr ng để
cho thấy t nh năng đ ng, sáng t o trong quá trình tổ chức thực hiện để khắc
ph c việc đổ l i cho cấp có thẩm quyền ban hành Luật không ph hợp, mà
m i việc đều xuất phát từ việc thực hiện pháp luật của địa phư ng có tốt hay
khơng. Từ đó, tác giả của bản luận văn này muốn nghiên cứu m t cách kỹ
lư ng về thực hiện pháp luật về quản lý công chức hành ch nh t i các c quan
chuyên môn thu c U ND t nh uảng Ng i.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
31
c
ch
Luận văn đề xuất m t số giải pháp góp phần bảo đảm thực hiện pháp
luật về quản lý công chức hành ch nh t i các c quan chuyên môn thu c
UBND t nh uảng Ng i.
32
hi m v
Để thực hiện được m c đ ch nghiên cứu, luận văn có nhiệm v sau:
5
ột là, hệ thống hóa m t số vấn đề lý luận về quản lý công chức, thực
hiện pháp luật về quản lý công chức hành ch nh t i các c quan chuyên môn
thu c U ND t nh.
Hai là, phân t ch, đánh giá thực tr ng triển khai thực hiện về công tác
quản lý công chức hành ch nh t i các c quan chuyên môn thu c U ND t nh
uảng Ng i. Qua đó, ch ra những kết quả và h n chế cần khắc ph c để đáp
ứng yêu cầu hiện nay.
a là, đề xuất những giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về quản lý
công chức hành ch nh t i các c quan chuyên môn thu c U ND t nh uảng Ng i.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1.
i tư ng nghi n c u
Thực hiện pháp luật về quản lý công chức hành ch nh t i các c quan
chuyên môn thu c U ND t nh.
4.2. Phạm vi nghi n c u
- Về không gian: Tất cả các c quan chuyên môn thu c U ND t nh
uảng Ng i (Các sở và Văn phòng U ND t nh, an Dân t c, Thanh tra t nh).
- Về th i gian: Từ năm 2015 đến nay đến 31/5/2018.
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn
5 1 Phương pháp luận
Luận văn nghiên cứu trên c sở phư ng pháp luận của Chủ nghĩa duy
vật biện chứng và duy vật lịch s của Chủ nghĩa Mác - Lê Nin và tư tưởng ồ
Ch Minh và quan điểm của Đảng về thực hiện pháp luật về quản lý công
chức hành ch nh t i các c quan chuyên môn thu c U ND t nh uảng Ng i.
5 2 Phương pháp nghi n c u
Để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu, luận văn s d ng kết hợp nhiều
phư ng pháp trong đó tập trung vào m t số phư ng pháp sau: Phư ng pháp
6
khảo cứu tài liệu, phư ng pháp điều tra; phư ng pháp phân t ch, đánh giá,
phư ng pháp thống kê.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
-
óp phần làm rõ h n những vấn đề lý luận và thực tiễn thực hiện
pháp luật về quản lý công chức hành ch nh t i các c quan chuyên môn thu c
U ND t nh uảng Ng i.
- Luận văn đề xuất m t số giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về
quản lý công chức hành ch nh t i các c quan chuyên môn thu c U ND t nh
uảng Ng i.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo Luận văn gồm 3
Chư ng:
Chương 1: Cơ sở lý luận của thực hiện pháp luật về quản lý cơng chức
hành chính tại các cơ quan chun mơn thuộc Uỷ ban nhân dân t nh
Chương 2: Thực trạng thực hiện pháp luật về quản lý cơng chức hành
chính tại các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân t nh uảng gãi
Chương 3: Các giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về quản lý cơng
chức hành chính tại các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân t nh
uảng gãi
7
Chương 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
VỀ QUẢN LÝ CƠNG CHỨC HÀNH CHÍNH TẠI CÁC CƠ QU N
CHU ÊN MƠN THU C UỶ
N NHÂN DÂN TỈNH
1.1. Cơng chức hành chính và quản lý cơng chức hành chính tại các cơ
quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh
1.1.1. Khái ni m công ch c hành ch nh
T i Khoản 2, Điều 4 của Luật CBCC 2008 quy định “Công chức là
công dân Việt Nam, được tuyển d ng, bổ nhiệm vào ng ch, chức v , chức
danh trong c quan Đảng C ng sản Việt Nam, nhà nư c, tổ chức ch nh trị - x
h i ở Trung ư ng, cấp t nh, cấp huyện; trong c quan, đ n vị thu c uân đ i
nhân dân mà không phải là sĩ quan, h sĩ quan chuyên nghiệp và trong b máy
l nh đ o, quản lý của đ n vị sự nghiệp công lập của Đảng C ng sản Việt
Nam (g i là đ n vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lư ng từ
ngân sách nhà nư c; đối v i công chức trong b máy l nh đ o, quản lý của
đ n vị sự nghiệp cơng lập thì lư ng được đảm bảo từ quỹ lư ng của đ n vị sự
nghiệp công lập theo quy định của pháp luật [30].
Khái niệm công chức là rất r ng gồm cơng chức khối c quan Đảng,
đồn thể và c quan hành ch nh nhà nư c.
iện nay, pháp luật v n chưa có
quy định riêng về khái niệm cơng chức hành ch nh. Tuy nhiên, từ thực tiễn
chúng ta có thể rút ra khái niệm công chức hành ch nh là những ngư i được
g i là công chức theo quy định t i Khoản 2, Điều 4 của Luật CBCC 2008
nhưng đang làm việc t i các c quan hành ch nh từ cấp huyện trở lên.
Như vậy, công chức các c quan chuyên môn trực thu c U ND t nh
gồm có
iám đốc, Phó
iám đốc các sở, Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng các c
quan ngang sở và tồn thể những ngư i làm việc t i các đ n vị trực thu c các
8
c quan chuyên môn mà không phải là sự nghiệp công lập, là công dân Việt
Nam, được tuyển d ng, bổ nhiệm vào ng ch, chức v , chức danh.
Trong c cấu tổ chức của các sở, ngành có rất nhiều đ n vị sự nghiệp
công lập. Như các trư ng h c thu c ở iáo d c và Đào t o, Trung tâm Văn
hóa - Thể thao thu c ở Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Trung tâm Tư vấn
Nông nghiệp thu c ở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn… Những ngư i
đang công tác t i các c quan này cũng là công dân Việt Nam, được tuyển
d ng, bổ nhiệm vào ng ch, chức v , chức danh nhất định và theo quy định
Nghị định số 06 2010 NĐ-CP ngày 25 01 2010 của Ch nh phủ thì ngư i đứng
đầu đ n vị sự nghiệp công lập là công chức.
1.1.2. Khái ni m cơ quan chuy n môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh
Trong sách báo khoa h c pháp lý và các văn bản quy ph m pháp luật
của nhà nư c khái niệm, tên g i của các c quan chuyên môn thu c UBND
được s d ng khác nhau như ty, sở, ban và tư ng đư ng (ở UBND cấp t nh);
phòng, ban và tư ng đư ng (ở UBND cấp huyện). Do ở m i giai đo n lịch s ,
các c quan này có vị tr , t nh chất, nhiệm v khác nhau nên khái niệm về c
quan chuyên môn thu c U ND chưa được quan niệm m t cách thống nhất.
Mặc d tên g i, vị tr , t nh chất của các c quan chuyên môn này trong
m i giai đo n được xác định khác nhau (như ở cấp t nh c quan chuyên môn
được g i là ty, sở, ban...), song các c quan này đều được g i là "C quan
chuyên môn" thực hiện chức năng quản lý đối v i ngành, lĩnh vực trong quản
lý hành ch nh nhà nư c ở địa phư ng. Cách thức tổ chức các c quan chuyên
môn ở giai đo n từ năm 1945 đến năm 1980 thể hiện sự quản lý tập trung cao
của ch nh quyền trung ư ng, v i hình thức tổ chức ch nh quyền nhà nư c
theo nguyên tắc "tập quyền", các c quan chuyên môn ở trung ư ng điều
khiển, kiểm soát m i ho t đ ng của c quan ch nh quyền địa phư ng... t t o
điều kiện để phát huy t nh tự quản và sáng t o của địa phư ng trong phát huy
9
thế m nh của từng địa phư ng [18, tr.6-7].
Theo Đ i từ điển tiếng Việt, c quan chuyên môn là "C quan chuyên
trách m t ngành c thể của nhà nư c" [64, tr.466].
Theo Từ điển tiếng Việt, c quan chuyên môn là "C quan chuyên
trách m t ngành công tác của nhà nư c" [59, tr.215].
C quan chuyên môn thu c UBND chịu sự ch đ o và quản lý về tổ
chức, biên chế và công tác của UBND cấp mình đồng th i chịu sự ch đ o về
nghiệp v của c quan chuyên môn cấp trên. Thủ trưởng c quan chuyên môn
thu c UBND chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trư c UBND và c quan
chun mơn cấp trên và khi cần thiết thì báo cáo công tác trư c
ĐND... c
quan chuyên môn thu c UBND là các sở, phòng, ban... [43; tr.39 - 40].
Từ những trình bày ở trên có thể nhận định rằng: C quan chuyên môn
thu c UBND t nh là c quan có nhiệm v thực hiện quản lý về chuyên môn
đối v i m t ngành, m t lĩnh vực hoặc m t số ngành, m t số lĩnh vực c thể
trong đ i sống x h i ở cấp t nh. C quan chuyên môn được tổ chức và ho t
đ ng ở cấp ch nh quyền cấp t nh để tham mưu, giúp U ND t nh thực hiện
chức năng quản l ngành lĩnh vực ở địa phư ng trong ph m vi quản lý hành
ch nh của U ND c ng cấp được thống nhất, hiệu quả từ trung ư ng đến địa
phư ng theo những nguyên tắc về quản lý theo ngành, quản lý theo chức năng
kết hợp v i quản lý theo địa phư ng hoặc theo ngành, theo chức năng và phối
hợp quản lý liên ngành, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của ch nh quyền
địa phư ng, bảo đảm thực hiện nhiệm v , kế ho ch, chức năng, thẩm quyền
của các c quan trong b máy hành ch nh nhà nư c và giải quyết những công
việc liên quan đến quyền, lợi ch hợp pháp của công dân, tổ chức ở địa
phư ng theo quy định của pháp luật.
Theo quy định của pháp luật hiện hành, các c quan chuyên môn thu c
U ND là lo i c quan thu c b máy hành ch nh nhà nư c ở địa phư ng ch
10
thực hiện nhiệm v , quyền h n quản lý nhà nư c đối v i ngành, lĩnh vực ở
ph m vi quản lý của U ND c ng cấp. Khoa h c Luật Hành ch nh căn cứ vào
chức năng, nhiệm v , thẩm quyền của m i c quan hành ch nh nhà nư c đ
chia các c quan thu c hệ thống c quan hành ch nh nhà nư c thành hai lo i:
a) C quan hành ch nh nhà nư c có thẩm quyền chung (Ch nh phủ và U ND
các cấp) thực hiện quản lý hành ch nh nhà nư c trên m i lĩnh vực của đ i
sống x h i trong ph m vi l nh thổ mà pháp luật quy định, các c quan này
không bị gi i h n thẩm quyền quản lý về lĩnh vực quản lý nhà nư c, ch
UBND các cấp là bị gi i h n về thẩm quyền quản lý đối v i các lĩnh vực
trong m t ph m vi l nh thổ nhất định ở địa phư ng; b) Các C quan hành
ch nh nhà nư c có thẩm quyền chun mơn (B , c quan ngang b ), thực
hiện quản lý nhà nư c đối v i m t ngành, m t số ngành hoặc m t lĩnh vực,
m t số lĩnh vực trên ph m vi cả nư c. Các c quan có thẩm quyền chun
mơn này ch thực hiện chức năng quản lý đối v i m t ngành, lĩnh vực hoặc
m t số ngành, lĩnh vực nhưng nó khơng bị gi i h n theo ph m vi l nh thổ ở
địa phư ng [60; tr.126].
Các c quan chuyên môn thu c U ND là c quan thực hiện nhiệm v
quản lý nhà nư c về chuyên môn theo ngành, lĩnh vực nhưng chúng không
phải là c quan hành ch nh nhà nư c và thẩm quyền bị gi i h n thu c thẩm
quyền quản lý của UBND cấp t nh và cấp huyện. Có lẽ xuất phát từ những
điểm khác biệt đó nên b , c quan ngang b không phải là các c quan hành
ch nh nhà nư c mà nó là c quan của Ch nh phủ, lo i c quan được thành lập
để trực tiếp thực hiện chức năng quản lý nhà nư c đối v i ngành, lĩnh vực
công tác của b máy hành ch nh nhà nư c.
uy định đó ph hợp khi nhiều
nư c trong khu vực và trên thế gi i cũng có quy định các b , c quan ngang
b trong c cấu của Ch nh phủ là c quan của Ch nh phủ. Mặc d trên thực tế,
tên g i của c quan hành ch nh nhà nư c ở trung ư ng có thể khác nhau.
11
Chẳng h n ở Trung Quốc, tất cả các c quan ch nh quyền từ trung ư ng đến
x đều g i là Ch nh phủ: Ch nh phủ nhân dân trung ư ng, Ch nh phủ nhân
dân t nh (huyện, x ). Ch nh phủ trung ư ng được g i là uốc v viện gồm có
Thủ tư ng, các Phó Thủ tư ng. Quốc v viện cịn có m t số ủy viên. Những
c quan thành viên của Quốc v viện gồm Văn phòng
uốc v viện, 29 b ,
ban và c quan ngang b thực hiện quản lý về ngành, lĩnh vực công tác trong
ph m vi cả nư c [25; tr.12]. Ở nư c ta cũng vậy, 22 B , c quan ngang
là
c quan của Ch nh phủ, đây là các c quan hành ch nh nhà nư c có vị tr
tư ng đối đ c lập như các c quan trong hệ thống b máy hành ch nh.
T i Nghị định số 24 2014 NĐ-CP quy định về các c quan chuyên môn
trực thu c UBND t nh bao gồm sở và các c quan ngang sở [13].
Các sở gồm: N i v , Ngo i v , Tư pháp, Lao đ ng - Thư ng binh và
X h i, Công thư ng, Tài ch nh, Kế ho ch và Đầu tư, iáo d c và Đào t o, Y
tế, Thông tin và Truyền thông, Văn hóa - Thể thao và Du lịch,
iao thơng
Vận tải, Xây dựng, Tài nguyên và Môi trư ng, Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn, Khoa h c và Công nghệ.
Các c quan ngang sở gồm: Văn phòng U ND t nh, Thanh tra t nh,
an Dân t c t nh. M t số địa phư ng có t nh đặc th thì có ở Quy ho ch
kiến trúc ( à N i, thành phố Hồ Ch Minh), ở Du lịch.
1.1.3. Quản lý công ch c hành ch nh tại các cơ quan chuy n môn cấp tỉnh
Quản lý đ i ngũ công chức hành ch nh t i các c quan chun mơn cấp
t nh là sự tác đ ng có tổ chức và bằng pháp luật của nhà nư c đối v i đ i ngũ
cơng chức vì m c tiêu bảo vệ và phát triển x h i theo định hư ng đ định.
Việc quản lý đ i ngũ công chức mang t nh nhà nư c thông qua thể
chế quản lý của Nhà nư c. Thể chế quản lý của nhà nư c là hệ thống các
quy ph m, chuẩn mực được ban hành dư i d ng văn bản pháp luật để quy
định hư ng d n thực hiện các n i dung quản lý công chức m t cách thống
12
nhất. Thông qua thể chế quản lý đ i ngũ cơng chức có thể tiến hành việc
xây dựng, phát triển và quản lý đ i ngũ công chức đáp ứng yêu cầu từng
giai đo n phát triển.
Ở Việt Nam, n i dung quản lý công chức được quy định trong Luật
CBCC năm 2008. Đó là những n i dung nhằm xây dựng và phát triển đ i ngũ
công chức đáp ứng được nhiệm v trong các c quan của Đảng, nhà nư c, tổ
chức ch nh trị - x h i. Theo quy định của Luật CBCC năm 2008, việc quản
lý công chức bao gồm những n i dung c bản sau:
- an hành và tổ chức thực hiện văn bản quy ph m pháp luật về công chức;
- Xây dựng kế ho ch, quy ho ch công chức;
- uy định chức danh và c cấu công chức;
-
uy định ng ch, chức danh, m số công chức; mô tả, quy định vị tr
việc làm và c cấu công chức để xác định số lượng biên chế;
1.2. Thực hiện pháp luật về quản lý cơng chức hành chính tại các cơ quan
chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh
1.2 1 Khái ni m thực hi n pháp luật về quản lý công ch c hành ch nh tại
các cơ quan chuy n môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh
Theo quan điểm của Trư ng Đ i h c Luật
à N i thì "Thực hiện pháp
luật là ho t đ ng có m c đ ch nhằm hiện thực hoá các quy định của pháp luật,
làm cho chúng đi vào cu c sống, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp
của các chủ thể pháp luật [44, tr.222].
ay diễn đ t m t cách khác: Thực
hiện pháp luật là quá trình ho t đ ng có m c đ ch làm cho những quy định
của pháp luật trở thành hiện thực trong cu c sống, t o ra c sở pháp lý cho
ho t đ ng thực tế của các chủ thể pháp luật.
Nhà nư c quản lý x h i bằng pháp luật, trách nhiệm thực hiện pháp
luật mang t nh nguyên tắc do
iến pháp 2013 quy định t i Khoản 1 Điều 8:
"Nhà nư c được tổ chức và ho t đ ng theo
iến pháp và pháp luật, quản lý
13
x h i bằng
iến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ".
Các c quan nhà nư c, tổ chức kinh tế, tổ chức x h i, đ n vị vũ trang và m i
công dân phải nghiêm ch nh chấp hành
iến pháp và pháp luật, đấu tranh
phòng ngừa và chống các t i ph m, các vi ph m iến pháp và pháp luật. M i
hành đ ng xâm ph m lợi ch của nhà nư c, quyền và lợi ch hợp pháp của tập
thể và của công dân đều bị x lý theo pháp luật.
uản lý nhà nư c bằng pháp luật đòi hỏi Nhà nư c phải ban hành pháp
luật. Nếu pháp luật ban hành nhiều nhưng t đi vào cu c sống, hiệu quả điều
ch nh của các quy ph m pháp luật không cao, chứng tỏ quản lý nhà nư c k m
hiệu quả. Do đó, xây dựng pháp luật và thực hiện pháp luật là đòi hỏi khách
quan của quản lý nhà nư c, tăng cư ng pháp chế, xây dựng nhà nư c pháp
quyền Việt Nam.
Thực hiện pháp luật là hành vi pháp lý (hành đ ng và không hành
đ ng) của con ngư i ph hợp v i yêu cầu của pháp luật.
ành vi x sự của
con ngư i trong ho t đ ng thực hiện pháp luật có hai t nh chất. Thứ nhất, nó
mang t nh x h i, vì thực chất các quan hệ pháp luật trư c hết là quan hệ x
h i; thứ hai nó mang t nh pháp lý vì các quan hệ x h i này do pháp luật tác
đ ng điều ch nh t i.
Thực hiện pháp luật được thể hiện dư i 4 hình thức đó là: Tn thủ
pháp luật, chấp hành pháp luật, s d ng pháp luật, áp d ng pháp luật. Mặc d
thực hiện pháp luật được thể hiện ở nhiều hình thức nhưng nó đều là hành
đ ng có m c đ ch nhằm đưa pháp luật vào cu c sống. Từ nghiên cứu trên,
chúng tôi hiểu khái niệm thực hiện pháp luật như sau: Thực hiện pháp luật là
m t quá trình ho t đ ng có m c đ ch làm cho các quy định của pháp luật trở
thành hiện thực trong cu c sống, t o ra c sở pháp lý cho ho t đ ng thực tế
của các chủ thể pháp luật.
14
Khái niệm thực hiện pháp luật nói chung và các n i dung pháp luật về
quản lý công chức hành ch nh đ nêu ở trên, là c sở để nghiên cứu khái niệm
thực hiện pháp luật về quản lý công chức hành ch nh t i các c quan chuyên
môn thu c Uỷ ban nhân dân t nh. Để t o sự thống nhất cao và đồng b trong
khâu quản lý cơng chức, là đ i ngũ có vai trò quan tr ng trong việc triển khai
các chủ trư ng, ch nh sách của Đảng và nhà nư c đến nhân dân, đồng th i
nhằm xác lập mối quan hệ về trách nhiệm, quyền, nghĩa v để thúc đẩy công
chức làm việc m t cách hiệu quả, nhà nư c ta đ ban hành m t hệ thống các
quy ph m pháp luật quy định về c sở pháp lý cho các ho t đ ng quản lý
công chức. Từ các quy định của pháp luật này, nhà nư c giữ vai trò cốt yếu
trong việc thực hiện, tổ chức thực hiện. Công chức là đối tượng chịu sự tác
đ ng ch nh trong quá trình triển khai thực hiện pháp luật. ên c nh đó, cơng
chức có vai trò giám sát, phát hiện những bất cập để kiến nghị điều ch nh.
Đối v i cấp t nh, các c quan chuyên môn v i số lượng đ i ngũ công
chức l n, các ho t đ ng quản lý công chức t o sự thống nhất cao trong hành
đ ng nên bên c nh hệ thống pháp luật của trung ư ng, U ND t nh ban hành
những quy chế quản lý công chức riêng để ph hợp v i tình hình đặc th của
địa phư ng. Từ đó, là c sở cho các c quan chun mơn áp d ng và điều
ch nh để khuyến kh ch, tác đ ng đến cách thức làm việc của công chức,
hư ng công chức đ t được t nh đồng b trong nhận thức, hành đ ng v i m c
tiêu ph c v nhân dân.
Từ những lý giải trên có thể quan niệm: Thực hiện pháp luật về quản lý
công chức hành ch nh t i các c quan chun mơn thu c UBND t nh là q
trình ho t đ ng có m c đ ch của các chủ thể có thẩm quyền nhằm đảm bảo
những quyền lợi và nghĩa v của cơng chức trong q trình thực thi nhiệm v
và từng bư c nâng cao hiệu quả, năng lực làm việc của đ i ngũ này.
15
Từ khái niệm trên có thể xác định các đặc điểm thực hiện pháp luật về
quản lý công chức hành ch nh t i các c quan chuyên môn thu c UBND t nh
như sau:
M t là, chủ thể chủ yếu trong quá trình thực hiện pháp luật về quản lý
công chức hành ch nh t i các c quan chuyên môn thu c UBND t nh gồm
U ND t nh, ở N i v , các c quan chuyên môn. Ch nh phủ và
N iv
cũng là chủ thể quản lý nhưng thực hiện vai trị chủ thể của mình trong ph m
vi tồn quốc và có thẩm quyền đối v i những vấn đề có t nh chất vĩ mô.
16
Hình 1 1: Bộ máy quản lý cơng ch c
Chính phủ
( ộ Nội vụ)
Thống nhất quản lý nhà nư c về
cơng v - cơng chức trên ph m vi
tồn quốc
UBND tỉnh
Thống nhất quản lý tồn b
cơng chức theo thẩm quyền
trên ph m vi toàn t nh
Sở Nội vụ
Tham mưu U ND t nh thực hiện
quản lý nhà nư c về cơng chức
trên ph m vi tồn t nh và trực tiếp
quản lý công chức theo
các n i dung được phân cấp
Các cơ quan chuyên môn
uản lý, s d ng công chức
thu c đ n vị theo quy định
17
ai là, công chức ở các c quan chuyên môn trực thu c U ND t nh là
đối tượng chịu tác đ ng trực tiếp của việc thực hiện pháp luật.
là những
ngư i có ý thức pháp luật cao trong x h i nên việc thực hiện pháp luật về
quản lý cơng chức được triển khai nhanh chóng và hiệu quả.
ản thân m i
cơng chức có c h i tiếp cận hệ thống pháp luật cao h n so v i các đối tượng
khác nên có thể xem đây là ho t đ ng có t nh tự giác cao.
a là, thực hiện pháp luật về quản lý công chức hành ch nh t i các c
quan chuyên môn thu c U ND t nh được thể hiện qua 04 hình thức.
Tuân theo (tuân thủ) pháp luật (x sự th đ ng) là m t hình thức thực
hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật kiềm chế khơng tiến hành
những ho t đ ng mà pháp luật ngăn cấm.
Thi hành (chấp hành) pháp luật là m t hình thức thực hiện pháp luật,
trong đó các chủ thể pháp luật thực hiện nghĩa v pháp lý của mình bằng hành
đ ng t ch cực. Những qui ph m pháp luật bắt bu c (những quy định nghĩa v
phải thực hiện những hành vi t ch cực nhất định) được thực hiện ở hình thức này.
d ng pháp luật là m t hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các
chủ thể pháp luật thực hiện quyền chủ thể của mình thực hiện những hành vi
mà pháp luật cho ph p.
ình thức này khác v i hình thức tuân thủ pháp luật
và thi hành pháp luật ở ch chủ thể có thể thực hiện hoặc khơng thực hiện
quyền được pháp luật cho ph p theo ý ch của mình, chứ không bị p bu c
phải thực hiện.
Áp d ng pháp luật là m t hình thức thực hiện pháp luật đặc biệt, trong
đó nhà nư c thơng qua các c quan nhà nư c hoặc nhà chức trách có thẩm
quyền tổ chức cho các chủ thể pháp luật để t o ra các quyết định làm phát
sinh, thay đổi hoặc chấm dứt những quan hệ pháp luật c thể. Trong trư ng
hợp này các chủ thể thực hiện pháp luật thực hiện các qui định của pháp luật
có sự can thiệp của nhà nư c.
18
Như vậy, thực hiện pháp luật được thực hiện thông qua bốn hình thức:
tuân theo pháp luật, thi hành pháp luật, s d ng pháp luật và áp d ng pháp
luật. Tuy nhiên, hình thức áp d ng pháp luật có sự khác biệt v i các hình thức
tn thủ pháp luật, thi hành pháp luật và s d ng pháp luật. ự khác biệt này
thể hiện ở ch , nếu như tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật và s d ng pháp
luật là những hình thức mà m i chủ thể thực hiện pháp luật đều có thể thực
hiện thì áp d ng pháp luật là hình thức ln ln có sự tham gia của nhà
nư c, thông qua các c quan nhà nư c hoặc nhà chức trách có thẩm quyền.
Trong ph m vi nghiên cứu luận văn, thực hiện pháp luật về quản lý công chức
hành ch nh t i các c quan chuyên môn thu c U ND t nh sẽ tiếp cận ở hình
thức thứ tư là áp d ng pháp luật.
ốn là, thực hiện pháp luật trong quản lý công chức các c
quan
chuyên môn trực thu c U ND t nh vừa đảm bảo tuân thủ theo các quy định
của Trung ư ng kết hợp đảm bảo thực hiện các chủ trư ng, ch nh sách về
công tác cán b của T nh ủy.
Công chức l nh đ o các c quan chuyên môn trực thu c U ND t nh là
công chức thu c diện an Thư ng v T nh ủy quản lý. Vì vậy, các khâu trong
cơng tác cán b như bổ nhiệm, luân chuyển, điều đ ng đều phải có ý kiến của
Thư ng trực T nh ủy. Việc đánh giá công chức hàng năm là do an Thư ng
v T nh ủy trực tiếp tổ chức đánh giá, xếp lo i cuối c ng.
1.2.2
ội dung thực hi n pháp luật về quản lý công ch c hành ch nh tại
các cơ quan chuy n môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh
Thực hiện pháp luật về quản lý công chức hành ch nh t i các c quan
chuyên môn thu c U ND t nh là ho t đ ng có m c đ ch nhằm thực hiện các
qui định của pháp luật về quản lý công chức, đưa các qui ph m pháp luật này
vào thực tiễn cu c sống, biến nó thành những hành vi x sự thực tế góp phần
phát huy t nh t ch cực, chủ đ ng trong thực hiện pháp luật về quản lý công chức.