Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện hải hậu, tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 117 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
..………/…….…..
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

BỘ NỘI VỤ
...…/…...

PHẠM THỊ HUYỀN

THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO
ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN HẢI HẬU
TỈNH NAM ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH CHÍNH SÁCH CÔNG

HÀ NỘI, NĂM 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
................../....................
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

BỘ NỘI VỤ
......../........

PHẠM THỊ HUYỀN

THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO
ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN HẢI HẬU
TỈNH NAM ĐỊNH



LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH CHÍNH SÁCH CÔNG
Mã số: 8340402

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN ĐỨC THẮNG

HÀ NỘI, NĂM 2019


LỜI CAM ĐOAN
Em đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật.
Em cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do em tự thực hiện và
không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của bản thân dưới
sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Đức Thắng, ọc viện ành ch nh Qu c gia. Các
dữ liệu trong luận v n là trung thực, c ngu n tr ch dẫn r ràng. ết quả luận
v n là những đ ng g p mới chưa đư c trình bày ở những nghiên cứu khác.
Tác giả luận văn

Phạm Thị Huyền

i


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận v n thạc sĩ, bên cạnh sự c gắng, n lực của bản thân
c n c sự chỉ bảo, hướng dẫn nhiệt tình của các thầy, cô c ng như sự đ ng
viên, ủng h của gia đình và bạn b trong su t thời gian học tập, nghiên cứu và
thực hiện luận v n thạc sĩ.

Trước hết em in chân thành cảm n toàn thể các Thầy giáo, Cô giáo
trong ọc viện ành ch nh Qu c gia đã tận tình chỉ bảo, truyền đạt những kiến
thức qu báu và tạo điều kiện cho em trong su t thời gian học tập, nghiên cứu.
Xin bày t l ng biết n sâu sắc đến TS. Nguyễn Đức Thắng đã dành rất
nhiều thời gian và tâm huyết để hướng dẫn em thực hiện nghiên cứu và hoàn
thành luận v n này.
Xin gửi lời cảm n ban lãnh đạo cùng toàn thể đ ng nghiệp n i em đang
công tác, UBND huyện

ải

ậu, gia đình, bạn b đã luôn quan tâm, giúp đỡ

em trong su t quá trình thực hiện luận v n này.
Do về mặt kiến thức và thời gian còn hạn chế, luận v n còn nhiều khiếm
khuyết. Em mong đư c sự đ ng góp ý kiến của các thầy cô và toàn thể đ ng
nghiệp để luận v n hoàn thiện h n.
TÁC GIẢ

Phạm Thị Huyền

ii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Nghĩa viết tắt

Từ viết tắt
CNH- Đ


Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa

ĐTBD

Đào tạo b i dưỡng

ĐND

H i đ ng nhân dân

KTXH

Kinh tế xã h i

LĐ-TB&XH

Lao đ ng - Thư ng binh và Xã h i

UBMTTQVN

Ủy ban Mặt trận Tổ qu c Việt Nam

UBND

Ủy ban nhân dân

iii


DANH MỤC HÌNH VẼ - BẢNG BIỂU

Bảng 2.1. Tình hình lực lượng lao động trong độ tuổi lao động của huyện Hải
Hậu giai đoạn 2016 - 2018 .............................................................................. 47
Bảng 2.2. Cơ cấu lực lượng lao động phân theo trình độ văn hóa .................. 48
Bảng 2.3. Cơ cấu lao động phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật .............. 49
Bảng 2.4. Kết quả của công tác vận động tuyên truyền về chính sách đào tạo
nghề đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2016-2018 ................... 58
Bảng 2.5. Bảng tổng hợp tình hình huy động và sử dụng kinh phí trong thực thi
chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Hải Hậu,
giai đoạn 2016-2018 (đơn vị: đồng) ................................................................ 67
Bảng 2.6. Kết quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện
Hải Hậu theo nhóm nghề, giai đoạn 2016-2018 (đơn vị: lao động) ................ 71
Bảng 2.7. Kết quả giải quyết việc làm sau đào tạo nghề cho lao động nông
thôn trên địa bàn huyện Hải Hậu, giai đoạn 2016-2018 (đơn vị: lao động).... 72
Bảng 3.1. Bảng phân công và phối hợp thực thi chính sách đào tạo nghề cho
lao động nông thôn .......................................................................................... 99
Biểu đồ 2.1. Cơ cấu lao động theo giới tính .................................................... 50
Biểu đồ 2.2. Cơ cấu lao động theo độ tuổi....................................................... 50
Biểu đồ 2.3. Cơ cấu lao động phân theo ngành nghề kinh tế.......................... 51

iv


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................... ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................iii
DANH MỤC HÌNH VẼ - BẢNG BIỂU .......................................................... iv
MỤC LỤC ......................................................................................................... v
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
Chư ng 1: N ỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH

ĐÀO TẠO NGHỀ C O LAO ĐỘNG NÔNG THÔN.................................... 10
1.1. Lao đ ng nông thôn và đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn .................. 10
1.1.1. Nông thôn và đặc điểm của nông thôn ................................................... 10
1.1.2. Lao đ ng nông thôn và đặc điểm c bản của lao đ ng nông thôn ......... 14
1.1.3. Đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn .................................................... 16
1.1.4. Ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn .................................. 22
1.2. Thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn ....................... 26
1.2.1. Khái niệm,

nghĩa của thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng

nông thôn ......................................................................................................... 26
1.2.2. Quy trình thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn ..... 28
1.2.3. Những yếu t ảnh hưởng đến thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao
đ ng nông thôn ................................................................................................ 32
1.3. Kinh nghiệm của m t s địa phư ng và giá trị tham khảo cho huyện Hải
Hậu về thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn ................... 36
1.3.1. Kinh nghiệm của m t s địa phư ng ..................................................... 36
1.3.2. Những giá trị tham khảo cho huyện Hải Hậu......................................... 41
TIỂU KẾT C ƯƠNG 1 .................................................................................. 43

v


Chư ng 2: T ỰC TRẠNG THỰC T I C ÍN

SÁC

ĐÀO TẠO NGHỀ


C O LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM
ĐỊNH ............................................................................................................... 44
2.1. Khái quát chung về huyện Hải Hậu và lao đ ng nông thôn huyện Hải Hậu44
2.1.1. Khái quát chung về huyện Hải Hậu ....................................................... 44
2.1.2. Vài nét về lao đ ng nông thôn huyện Hải Hậu ...................................... 46
2.2. Thực trạng triển khai thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông
thôn trên địa bàn huyện Hải Hậu ..................................................................... 53
2.2.1. Công tác xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện ................................. 53
2.2.2. Công tác phổ biến, tuyên truyền, tư vấn học nghề ................................. 56
2.2.3. Công tác phân công, ph i h p thực hiện ................................................ 59
2.2.4. Công tác huy đ ng, b trí ngu n lực ...................................................... 66
2.2.5. Công tác kiểm tra, giám sát và đánh giá quá trình thực hiện.................. 69
2.3. M t s nhận xét về kết quả thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng
nông thôn trên địa bàn huyện Hải Hậu trong giai đoạn 2016 -2018 ................ 70
2.3.1. Những kết quả đạt đư c ......................................................................... 70
2.3.2. Những t n tại, hạn chế ........................................................................... 74
2.3.3. Nguyên nhân của những t n tại, hạn chế ............................................... 75
TIỂU KẾT C ƯƠNG 2 .................................................................................. 77
Chư ng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG THỰC
T I C ÍN

SÁC

ĐÀO TẠO NGHỀ C O LAO ĐỘNG NÔNG THÔN

TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HẢI HẬU, TỈN NAM ĐỊNH ............................ 78
3.1. Quan điểm thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn trên
địa bàn huyện Hải Hậu .................................................................................... 78
3.1.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước ............................................................ 78
3.1.2. Quan điểm của tỉnh Nam Định .............................................................. 79

3.1.3. Quan điểm của huyện Hải Hậu .............................................................. 79

vi


3.2. M t s giải pháp nâng cao kết quả thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao
đ ng nông thôn trên địa bàn huyện Hải Hậu.................................................... 82
3.2.1. Tập trung xây dựng và hoàn thiện hệ th ng v n bản, kế hoạch tổ chức
thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn................................ 82
3.2.2. Chú trọng công tác tuyên truyền, phổ biến về chính sách ...................... 84
3.2.3. T ng cường m i quan hệ ph i h p giữa các c quan, tổ chức trong hệ
th ng chính trị ở huyện trong thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng
nông thôn ......................................................................................................... 87
3.2.4. uy đ ng, sử dụng hiệu quả ngu n lực thực thi chính sách................... 89
3.2.5. T ng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá quá trình thực thi
chính sách ........................................................................................................ 92
3.3. M t s đề xuất với các c quan nhà nước có thẩm quyền để thực thi các
giải pháp .......................................................................................................... 94
3.3.1. Đề xuất đ i với Trung ư ng................................................................... 94
3.3.2. Đề xuất đ i với chính quyền tỉnh Nam Định ......................................... 94
3.3.3. Đề xuất đ i với UBND huyện Hải Hậu ................................................. 95
TIỂU KẾT C ƯƠNG 3 ................................................................................ 102
KẾT LUẬN ................................................................................................... 103
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................... 105

vii


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn

Nông nghiệp, nông dân, nông thôn c vị tr hết sức quan trọng trong sự
nghiệp công nghiệp h a, hiện đại hoá, ây dựng và bảo vệ Tổ qu c, là c sở và
lực lư ng quan trọng nền phát triển kinh tế - ã h i bền vững, giữ vững ổn định
ch nh trị, đảm bảo an ninh, qu c ph ng; giữ gìn phát huy bản sắc dân t c và
bảo vệ môi trường sinh thái đất nước.
Xuất phát điểm Việt Nam là m t nước nông nghiệp ngh o nàn, lạc hậu,
sản uất mang t nh tự cung, tự cấp, trình đ thâm canh và n ng suất lao đ ng
thấp, lao đ ng nông thôn chiếm phần lớn trong c cấu lao đ ng của cả nước
(theo th ng kê n m 2012, lao đ ng nông thôn chiếm khoảng 69,4% tổng lực
lư ng lao đ ng trong cả nước; tỷ lệ lao đ ng nông thôn qua đào tạo là 9%).
Đây là lực lư ng lao đ ng c vai tr quan trọng hàng đầu của quá trình công
nghiệp h a, hiện đại h a đất nước.

iện nay, lực lư ng lao đ ng nông thôn

đư c đào tạo và b i dưỡng kiến thức về nghề nghiệp chiếm tỷ lệ rất thấp, mức
s ng của người lao đ ng nông thôn c n thấp.
Đảng và Nhà nước ta đã chủ trư ng đẩy mạnh công nghiệp h a, hiện đại
h a đất nước mà trước hết là lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Công tác đào
tạo nghề đư c Đảng và Nhà nước quan tâm và coi đ là nhiệm vụ quan trọng
g p phần phát triển kinh tế - ã h i. Nhằm nâng cao đời s ng vật chất, tinh thần
của lao đ ng nông thôn, tại

i nghị lần thứ 7 Ban chấp hành trung ư ng kh a

X về nông nghiệp, nông dân và nông thôn đã nêu: “Giải quyết việc làm cho
nông dân là nhiệm vụ ưu tiên uyên su t trong mọi chư ng trình phát triển
kinh tế - ã h i của cả nước; bảo đảm hài h a giữa các vùng, thu hẹp khoảng
cách phát triển giữa các vùng, giữa nông thôn và thành thị. C kế hoạch cụ thể
về đào tạo nghề và ch nh sách đảm bảo việc làm cho nông dân, nhất là ở các

vùng chuyển đổi mục đ ch sử dụng đất”. Để thực hiện Nghị quyết s 26-

1


NQ/TW ngày 05 tháng 8 n m 2008 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn của
Trung ư ng, ngày 28/10/2008 Ch nh phủ đã ban hành Nghị quyết s
24/2008/NQ-CP ban hành Chư ng trình hành đ ng của Ch nh phủ, trong phần
mục tiêu và yêu cầu của chư ng trình đã nêu: “Tập trung đào tạo ngu n nhân
lực ở nông thôn, chuyển m t b phận lao đ ng nông nghiệp sang công nghiệp
và dịch vụ, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập của dân cư nông thôn”.
Trên c sở các Nghị quyết nêu trên, ngày 27/11/2009, Ch nh phủ đã ban
hành Quyết định s 1956/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao
đ ng nông thôn đến n m 2020”, để thực hiện Quyết định s 1956/QĐ-TTg,
ngày 09/3/2010 B Lao đ ng TB&X đã ban hành V n bản s 664/LĐTBX TCDN hướng dẫn ây dựng kế hoạch triển khai Đề án Đào tạo nghề cho lao
đ ng nông thôn đến n m 2020. Thực hiện chủ trư ng của Đảng và Nhà nước,
ngày 24/6/2010, Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định đã ban hành quyết định s
1220/2010/QĐ-UBND phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn
tỉnh Nam Định đến n m 2020”.
uyện ải ậu, tỉnh Nam Định là m t huyện đ ng bằng, c thế mạnh về
nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, hoạt đ ng sản uất về nông nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp và công nghiệp chịu nhiều ảnh hưởng rủi ro của thiên tai nên
đã tác đ ng trực tiếp đến đời s ng của người dân; huyện

ải

ậu c trên 29

vạn dân, trong đ c h n 16 vạn người trong đ tuổi lao đ ng. Trước đây, phần
lớn lực lư ng lao đ ng của huyện c trình đ kỹ thuật hạn chế, lao đ ng thủ

công là ch nh và n ng suất lao đ ng chưa cao. Với s lư ng lao đ ng tập trung
ở khu vực nông thôn lớn thì việc đào tạo nghề c vai tr hết sức quan trọng
trong quá trình phát triển kinh tế của huyện và g p phần thúc đẩy quá trình
CNH- Đ nông nghiệp, nông thôn.
Thời gian qua, công tác đào tạo nghề của huyện

ải

ậu đã đạt đư c

những kết quả nhất định, đã cải thiện mức thu nhập, t ng khả n ng tự đào

2


tạo nghề đã g p phần vào sự phát triển kinh tế của huyện. Tuy nhiên,
công tác đào tạo nghề vẫn c n m t s t n tại, hạn chế như: “ ỹ n ng nghề
chưa hoàn toàn đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao đ ng; mức thu
nhập của lao đ ng nông thôn qua đào tạo nghề đã đư c cải thiện nhưng
c n thấp; m t s lao đ ng chưa thiết tha với việc học nghề; sau khi học
nghề c n kh kh n trong tự đào tạo nghề…
Xuất phát từ những vấn đề trên, em in chọn đề tài: “Thực thi ch nh sách
đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn tại huyện ải ậu, tỉnh Nam Định”.
2. Tình hình nghiên cứu
Vấn đề nông thôn, đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn và các ch nh sách
liên quan là m t trong những vấn đề quan trọng, mang t nh chiến lư c trong
quá trình phát triển của đất nước. Do đ , trong thời gian qua, đã c không ít
nhà nghiên cứu lựa chọn vấn đề trên để trình bày trong công trình khoa học, bài
báo, đề tài của mình. M i nghiên cứu, lại tiếp cận vấn đề dưới những kh a cạnh
khác nhau, thể hiện những quan điểm và cách nhìn đa chiều về vấn đề trên. Từ

đ , cung cấp những c sở l luận và thực tiễn vô cùng qu giá cho bạn đọc và
những nhà nghiên cứu sau này. C thể kể đến m t s tài liệu, công trình nghiên
cứu như:
- Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp - Những vấn đề và giải
pháp, Nxb Giáo dục,

à N i. Cu n sách là tập h p các bài viết đã đ ng trên

các tạp ch , kỷ yếu h i thảo, đề tài nghiên cứu khoa học về l luận, thực tiễn và
kinh nghiệm trong và ngoài nước về công tác giáo dục, dạy nghề.
- Nguyễn Quyết Tiến (2013), M t s giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo
nghề cho lao đ ng nông thôn theo quyết định s 1956, Đề tài khoa học cấp B .
Trong đề tài tác giả nêu ra thực trạng đào tạo nghề và trên c sở đ đề uất các
giải pháp để nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn. Từ việc

3


nâng cao chất lư ng đào tạo nghề thì chất lư ng ngu n nhân lực khu vực nông
thôn c ng đư c nâng cao.
- Cu n sách “C chế, ch nh sách h tr nông dân yếu thế trong quá trình
chuyển sang nền kinh tế thị trường” (Nxb hoa học Xã h i, à N i, 2012) của
Viện Tâm l học - Viện hoa học Xã h i Việt Nam, do GS.TS. V D ng làm
chủ biên. Cu n sách này đã mô tả và tập h p khá đầy đủ n i dung hệ th ng thể
chế và ch nh sách h tr nông dân yếu thế trong quá trình chuyển sang nền
kinh tế thị trường trong giai đoạn từ 2001 đến 2012, qua đ cung cấp cho đ c
giả cái nhìn khá toàn diện về c chế ch nh sách của nhà nước trong h tr nông
dân và là ngu n tài liệu tham khảo tư ng đ i c giá trị cho các nhà nghiên cứu
khi tìm hiểu về ch nh sách h tr cho nông dân yếu thế khi chuyển sang nền
kinh tế thị trường.

- Cu n sách “M t s giải pháp nhằm phát triển bền vững nông thôn vùng
Đ ng bằng Bắc b trong quá trình ây dựng, phát triển các khu công nghiệp”
(Nxb Ch nh trị Qu c gia,

à N i, 2010) của

ọc viện Ch nh trị - Hành chính

khu vực I, do TS. Đ Đức Quân làm chủ biên. Cu n sách sau khi đánh giá thực
trạng nông thôn vùng Đ ng bằng Bắc b đã đề uất m t s giải pháp nhằm
phát triển bền vững nông thôn vùng này, đ ng thời đưa ra m t s khuyến nghị
trong việc hoàn thiện ch nh sách nhằm phát triển bền vững nông thôn vùng
Đ ng bằng Bắc b trong thời gian tới.
Bên cạnh các tài liệu sách uất bản trên, thực thi ch nh sách đào tạo nghề
cho lao đ ng nông thôn c n đư c lựa chọn làm đề tài nghiên cứu của nhiều
luận v n, kh a luận t t nghiệp gắn với thực tiễn cụ thể từng địa phư ng. C thể
kể đến như:
- Đề tài khoa học cấp B của B Lao đ ng - Thư ng binh và Xã h i
(2013): “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông
thôn theo quyết định 1956” do ThS. Phạm Xuân Thu, Ph Viện trưởng Viện

4


nghiên cứu hoa học Dạy nghề, Tổng cục Dạy nghề làm chủ nhiệm đề tài. Báo
cáo kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy, nh m nghiên cứu đã tập trung phân
t ch, đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn theo
quyết định 1956 trong giai đoạn từ 2009 đến 2013, từ thực trạng đ , nh m
nghiên cứu đã đề uất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho
lao đ ng nông thôn theo quyết định 1956 đến n m 2025.

- Bài viết “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn nước ta hiện nay: Vấn
đề cần quan tâm” của ThS. oàng V n Phai, đ ng trên Tạp ch

inh tế và Dự

báo s 3/2011. Bài báo sau khi lư c qua những thuận l i, kh kh n trong công
tác đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn nước ta hiện nay đã đề uất m t s
giải pháp mà theo tác giả c thể nâng cao chất lư ng, hiệu quả cho công tác đào
tạo nghề cho lao đ ng nông thôn ở Việt Nam trong thời gian tới.
- Luận v n thạc sĩ chuyên ngành ch nh sách công, ọc viện hoa học Xã
h i, tác giả Nguyễn Thị Thu Trang (2016): “Thực thi chính sách đào tạo nghề
cho lao động nông thôn từ thực tiễn Hội nông dân Việt Nam”. Luận v n đã tập
trung đánh giá thực trạng thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông
thôn từ thực tiễn hoạt đ ng của
giải pháp để

i nông dân Việt Nam qua đ đề uất những

i nông dân Việt Nam và các cấp, các h i tham gia c hiệu quả

h n nữa vào quá trình thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn
trong thời gian tới.
- Luận v n thạc sĩ chuyên ngành quản l kinh tế,

ọc viện Nông nghiệp

Việt Nam, tác giả Nguyễn V n Tân (2016): “Nghiên cứu tình hình thực thi
chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Trực Ninh, tỉnh
Nam Định”. Luận v n sau khi mô tả về ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng
nông thôn đã chỉ ra những thuận l i, kh kh n c ng như thực trạng tổ chức

thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn trên địa bàn huyện
Trực Ninh của tỉnh Nam Định, đ ng thời đề uất 7 giải pháp nhằm thực thi c

5


kết quả ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn trên địa bàn huyện
Trực Ninh của tỉnh Nam Định trong thời gian tới.
Như vậy, c thể thấy, đã c rất nhiều các công trình nghiên cứu về lao
đ ng nông thôn n i chung và thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng
nông thôn n i riêng. ầu hết, các nghiên cứu đều chỉ ra nghĩa và vai tr quan
trọng của hoạt đ ng đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn trong công cu c
CNH -

Đ

đất nước. Tuy nhiên, m i địa phư ng lại c những điều kiện tự

nhiên, điều kiện kinh tế - ã h i khác nhau. Điều này, c ng dẫn đến quá trình
triển khai, thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn ở m i địa
phư ng là không gi ng nhau. Cho đến nay, chưa c đề tài nào nghiên cứu về
hoạt đ ng thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn trên địa bàn
huyện ải ậu, tỉnh Nam Định.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích nghiên cứu
Thông qua nghiên cứu c sở lý luận về thực thi chính sách đào tạo nghề
cho lao đ ng nông thôn và thực trạng thực thi chính sách này tại huyện Hải
Hậu, tỉnh Nam Định, tác giả kiến nghị m t s giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn trên địa bàn
huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong thời gian tới.

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đư c mục đ ch trên, luận v n phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
-

ệ th ng h a c sở l luận và thực tiễn về thực thi chính sách đào tạo

nghề cho lao đ ng nông thôn.
- Thu thập thông tin để đánh giá quá trình thực thi ch nh sách đào tạo nghề
cho lao đ ng nông thôn.
- Tiến hành phân tích để làm r những kết quả đã đạt đư c và những khó
kh n, vướng mắc trong quá trình thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng

6


nông thôn tại huyện

ải

ậu và chỉ ra những nguyên nhân của kh kh n,

vướng mắc.
- Nghiên cứu đề uất giải pháp để thực hiện t t ch nh sách đào tạo nghề
cho lao đ ng nông thôn tại huyện ải ậu, tỉnh Nam Định.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đ i tư ng nghiên cứu của luận v n là quá trình thực thi chính sách đào
tạo nghề cho lao đ ng nông thôn tại huyện ải ậu, tỉnh Nam Định.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về n i dung: Tình hình thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao

đ ng nông thôn tại huyện ải ậu, tỉnh Nam Định.
Phạm vi về thời gian: Từ n m 2016 đến n m 2018.
Phạm vi về không gian: Tại huyện ải ậu, tỉnh Nam Định.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận v n đư c nghiên cứu dựa trên c sở phư ng pháp luận duy vật
biện chứng của Chủ nghĩa Mác - Lênin và Tư tưởng

Ch Minh; vận

dụng quan điểm, đường l i của Đảng, ch nh sách, pháp luật của Nhà nước
về công tác đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn để thực hiện các nhiệm
vụ nghiên cứu của đề tài.
Để giải quyết những vấn đề đặt ra, luận v n đã sử dụng phư ng pháp
nghiên cứu cụ thể như:
- Phư ng pháp quan sát: Tác giả sử dụng phư ng pháp quan sát để thu
thập thông tin về kết quả thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông
thôn tại huyện ải ậu, tỉnh Nam Định.
- Phư ng pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm hiểu, phân t ch, tổng h p các tài
liệu liên quan về c sở l luận và thực tiễn thực thi chính sách đào tạo nghề
cho lao đ ng nông thôn tại huyện

ải

ậu, tỉnh Nam Định. Do t nh chất đặc

7


thù của chính sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn tại huyện


ải

ậu,

tỉnh Nam Định, ngu n dữ liệu chủ yếu đư c tác giả thu thập và ử l là ngu n
dữ liệu thứ cấp. Dữ liệu thứ cấp đư c thu thập và phân t ch là những dữ liệu
sẵn c và phù h p với mục đ ch nghiên cứu của đề tài. Dữ liệu thứ cấp đư c
thu thập từ Sở Lao đ ng - Thư ng binh và Xã h i, Ph ng Lao đ ng - Thư ng
binh và Xã h i và của các ph ng, Ban c liên quan của huyện ải ậu.
- Phư ng pháp phân t ch, tổng h p: Đư c sử dụng nhằm phân t ch, đánh
giá thực trạng công tác thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông
thôn tại huyện ải ậu, tỉnh Nam Định, để từ đ chỉ ra những t n tại, nguyên
nhân của những t n tại làm c sở cho việc nghiên cứu, đề uất những giải
pháp ở Chư ng 3.
- Phư ng pháp th ng kê mô tả: Đư c tác giả sử dụng để ử l các s
liệu thu thập đư c trong quá trình nghiên cứu đề tài. Đ ng thời phư ng
pháp này c ng đư c sử dụng để mô tả những đặc t nh c bản của dữ liệu
thu thập đư c từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau.
Cùng với phân t ch đ họa đ n giản, chúng tạo ra nền tảng của mọi phân
t ch định lư ng về s liệu.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Luận v n đã hệ th ng h a những vấn đề l luận về thực thi ch nh sách đào
tạo nghề cho lao đ ng nông thôn. Phân t ch, đánh giá thực trạng thực thi ch nh
sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn tại huyện

ải

ậu, làm r những

hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế và đề uất m t s giải pháp để khắc

phục những hạn chế, g p phần thực hiện Quyết định 1956 t t h n.
ết quả nghiên cứu của luận v n c thể làm tài liệu tham khảo cho các c
quan nhà nước n i chung và huyện ải ậu n i riêng.

8


7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, các bảng biểu, s đ và danh mục
tài liệu tham khảo, luận v n đư c kết cấu thành ba chư ng như sau:
Chƣơng 1: Những vấn đề chung về thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho
lao đ ng nông thôn
Chƣơng 2: Thực trạng thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng
nông thôn tại huyện ải ậu, tỉnh Nam Định
Chƣơng 3: Quan điểm, phư ng hướng và m t s giải pháp hoàn thiện
thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn tại huyện
tỉnh Nam Định.

9

ải

ậu,


Chƣơng 1:
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH
ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN
1.1. Lao động nông thôn và đào tạo nghề cho lao động nông thôn
1.1.1. Nông thôn và đặc điểm của nông thôn

1.1.1.1. Khái niệm nông thôn
T nh đến thời điểm hiện tại, đã c m t s định nghĩa về nông thôn; song,
chưa c định nghĩa nào đư c chấp nhận và sử dụng m t cách r ng rãi. Bởi các
qu c gia khác nhau c điều kiện kinh tế - ã h i, điều kiện tự nhiên khác nhau
thì quan niệm về nông thôn c ng khác nhau.
Trong cu n Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học, Nxb

hoa học

Xã h i (1994), nông thôn đư c định nghĩa là khu vực dân cư tập trung chủ
yếu làm nghề nông. C n trong Từ điển Bách khoa của Nhà uất bản Bách
khoa Mat c va (1986) định nghĩa thành thị là khu vực dân cư làm các nghề
ngoài nông nghiệp.

ai định nghĩa nêu trên phân biệt nông thôn với đô thị

dựa theo dấu hiệu chủ yếu là đặc trưng nghề nghiệp của cư dân. Tuy nhiên, sự
khác nhau giữa nông thôn và đô thị không phải chỉ ở đặc điểm nghề nghiệp
của cư dân, mà c n khác nhau cả về mặt tự nhiên, kinh tế và ã h i.
Về mặt tự nhiên, nông thôn là vùng không gian r ng lớn (c n gọi là
không gian nông thôn), c quỹ đất đai r ng lớn, thường bao quanh các đô
thị (các tỉnh, thị trấn, khu công nghiệp). Những vùng nông thôn khác nhau
c những đặc điểm khác nhau về quỹ đất, địa hình, kh hậu thủy v n,
ngu n tài nguyên...
Về kinh tế - ã h i, hoạt đ ng kinh tế chủ yếu của cư dân nông thôn là
làm nông nghiệp và thu nhập ch nh từ nông nghiệp. C sở hạ tầng kinh tế và
hạ tầng ã h i ở nông thôn thường c diện mạo khác h n, trình đ phát triển

10



thấp h n so với đô thị. Trình đ phát triển về dân tr , về tư duy sản uất hàng
h a và kinh tế thị trường của người dân nông thôn c ng thường thấp kém h n.
Ngoài ra, những di sản v n h a truyền th ng, những phong tục tập quán cổ
truyền ở nông thôn là rất phong phú thể hiện r l i s ng và cách s ng riêng c
của người dân nông thôn so với đô thị.
Theo đ , nông thôn đư c hiểu là lãnh thổ mà ở đ c những c ng đ ng
cư dân sinh s ng với những l i s ng, cách s ng cùng các hoạt đ ng s ng
riêng. Những l i s ng, cách s ng và các hoạt đ ng s ng của m i c ng đ ng
dân cư ở những vùng nông thôn khác nhau, t nhiều c ng có những khác
nhau. Tuy nhiên, nếu ét về nhu cầu phát triển của từng cá nhân con người
c ng như của c ng đ ng người, thì đ i với bất kỳ vùng nông thôn nào c ng
cần c m t nền kinh tế nông thôn phát triển cân đ i và toàn diện, m t ã h i
hài h a và công bằng. Mu n vậy, phát triển nông thôn phải mang t nh chất
tổng h p, toàn diện, c sự tham gia và cần phải dựa trên sự tham gia của
người dân, do các c ng đ ng dân cư địa phư ng thực hiện [26, Tr.8].
Từ quan niệm trên, c thể hiểu nông thôn là khu vực không gian lãnh
thổ mà ở đ c ng đ ng cư dân c cách s ng và l i s ng riêng, lấy sản uất
nông nghiệp làm hoạt đ ng kinh tế chủ yếu và s ng chủ yếu dựa vào nghề
nông (nông, lâm, ngư nghiệp); c mật đ dân cư thấp và quần cư theo hình
thức làng ã; c c sở hạ tầng kinh tế - ã h i kém phát triển, trình đ về dân
tr , trình đ khoa học kỹ thuật c ng như tư duy sản uất hàng h a và kinh tế
thị trường là thấp kém h n so với đô thị; c những m i quan hệ bền chặt giữa
các cư dân dựa trên bản sắc v n h a, phong tục tập quán cổ truyền về t n
ngưỡng, tôn giáo... [26, Tr.7].
1.1.1.2. Đặc điểm cơ bản của nông thôn
Bên cạnh những đặc điểm riêng mang t nh chất đặc thù, m t s đặc điểm
c bản của nông thôn đ là:

11



Thứ nhất, tính không đồng nhất về điều kiện phát triển giữa các vùng
nông thôn:
hông gian lãnh thổ vùng nông thôn khá r ng, chịu ảnh hưởng của
nhiều yếu t tự nhiên, kinh tế, ã h i rất phức tạp về t nh chất và quy mô tạo
nên t nh không đ ng nhất về điều kiện phát triển giữa những vùng nông thôn
khác nhau trong m t qu c gia c ng như giữa các qu c gia khác nhau. Với
những uất phát điểm phát triển khác nhau dẫn tới u hướng tất yếu chênh
lệch về thành tựu và trình đ phát triển qua m i giai đoạn lịch sử nhất định.
Nhận thức r t nh quy luật trên, Ch nh phủ các nước thường c những
ch nh sách nhất định nhằm h tr phát triển đ i với những vùng c điều kiện
bất thuận.
Thứ hai, sản xuất nông nghiệp là đặc trưng về nghề nghiệp của nông
thôn truyền thống:
Nông thôn là vùng sinh s ng và làm việc của c ng đ ng dân cư bao g m
chủ yếu là nông dân, hoạt đ ng kinh tế chủ yếu là sản uất nông nghiệp. C thể
n i, sản uất nông nghiệp là nét đặc trưng về nghề nghiệp của nông thôn truyền
th ng. Ngoài hoạt đ ng nông nghiệp, các hoạt đ ng sản uất phi nông nghiệp
và dịch vụ đư c phát triển trong nông thôn trước hết là những hoạt đ ng nhằm
phục vụ cho nhu cầu phát triển của nông nghiệp. Do vậy, để đảm bảo sự phát
triển bền vững của vùng nông thôn, người ta thường chú

lựa chọn các hoạt

đ ng sản uất phi nông nghiệp và dịch vụ nào đ c nhiều m i liên hệ với đầu
vào và đầu ra của sản uất nông nghiệp ở địa phư ng để phát triển
Thứ ba, tính tương đối đồng nhất của cộng đồng dân cư và đặc điểm
cư trú:
Đặc điểm c bản về cách cư trú của dân cư nông thôn là quần cư thành

các làng (bản, buôn, s c...). Cách b tr dân cư là tư ng đ i phân tán; vườn và
ru ng thường en kẽ với nhà ở tạo thành không gian n i tiếp giữa các nhà ở

12


trong cùng m t làng. Ở m t s bản của đ ng bào dân t c, đôi khi m i nhà
ở của m t gia đình là trên m t quả đ i để “tiện canh, tiện cư”. Việc b tr
dân cư theo kiểu truyền th ng như vậy của bản làng tạo nên những nét
riêng trong ây dựng, quản l và sử dụng các công trình hạ tầng kinh tế ã h i của bản làng.
Do tụ cư và sinh s ng thành các làng, nên cư dân của làng thường c các
m i quan hệ gắn b , gần g i. Các m i quan hệ này đư c ây dựng trên nền
tảng của các m i quan hệ về địa giới, huyết th ng, truyền th ng, tập quán, tôn
giáo t n ngưỡng... và đư c thử thách qua thời gian, tạo nên t nh c kết khá
chặt chẽ của c ng đ ng làng bản. Trong quá trình phát triển, dưới tác
đ ng của đẩy mạnh CN

-

Đ , mở cửa và h i nhập, sẽ từng bước cải

biến nông thôn cổ truyền thành nông thôn hiện đại, v n minh. Tuy vậy,
những yếu t tiến b v n là nền tảng tạo nên l i s ng và cách s ng của
c ng đ ng làng bản sẽ vẫn đư c lưu giữ và làm sâu đậm thêm với t nh
cách là các yếu t v n h a bản địa.
Thứ tư, trình độ phát triển của nông thôn có sự khác biệt so với đô thị:
N i chung, trình đ phát triển kinh tế - ã h i của vùng nông thôn
thường là thấp h n so với đô thị. Biểu hiện tập trung nhất của tình trạng c n
kém phát triển này là ở trình đ phát triển c n thấp hoặc c n thiếu đ ng b
các yếu t kết cấu hạ tầng kinh tế và ã h i của m t địa bàn nông thôn cụ thể.

Tình trạng kém phát triển của nông thôn, n i đúng h n là sự chênh lệch về
trình đ phát triển giữa nông thôn và đô thị sẽ tạo nên u hướng di dân từ
nông thôn ra thành thị. Việc người dân nông thôn đổ về các tỉnh để tìm việc
làm tạm thời lại gây ra nhiều tác đ ng tiêu cực khác cho cả thành thị lẫn nông
thôn trong quá trình phát triển.

13


1.1.2. Lao động nông thôn và đặc điểm cơ bản của lao động nông thôn
1.1.2.1. Khái niệm về lao động và lao động nông thôn
C thể n i, lao đ ng là hoạt đ ng đặc thù của con người. Bởi, khác với
ã h i loài vật, lao đ ng của ã h i loài người là hoạt đ ng c mục đ ch, c
thức, tác đ ng vào thế giới tự nhiên nhằm cải biến những vật tự nhiên thành
sản phẩm phục vụ cho nhu cầu đời s ng của con người. C nhiều cách tiếp
cận khác nhau về khái niệm lao đ ng:
Theo Các Mác: “Lao đ ng trước hết là m t quá trình diễn ra giữa con
người và tự nhiên, m t quá trình trong đ bằng hoạt đ ng của ch nh mình, con
người làm trung gian, điều tiết và kiểm tra sự trao đổi chất giữa họ và tự
nhiên” [9, Tr.348].
Ph.Ăng ghen lại viết: “ hẳng định rằng lao đ ng là ngu n g c của
mọi của cải. Lao đ ng đúng là như vậy, khi đi đôi với giới tự nhiên là cung
cấp những vật liệu cho lao đ ng đem biến thành của cải. Nhưng lao đ ng
c n là m t cái gì vô cùng lớn lao h n thế nữa, lao đ ng là điều kiện c bản
đầu tiên của toàn b đời s ng loài người và như thế đến m t mức mà trên
m t

nghĩa nào đ , chúng ta phải n i: Lao đ ng đã sáng tạo ra bản thân

loài người” [9, Tr.283].

Theo khoản 1, điều 3, chư ng 1 của B luật Lao đ ng n m 2012 quy
định: “Người lao đ ng là người từ đủ 15 tuổi trở lên, c khả n ng lao đ ng,
làm việc theo h p đ ng lao đ ng, đư c trả lư ng và chịu sự quản l , điều
hành của người sử dụng lao đ ng”.
Trong thực tế, ứng với m i qu c gia, trong những thời kỳ khác nhau thì
quy định về đ tuổi lao đ ng c ng khác nhau. iện nay, tại Việt Nam, đ tuổi
lao đ ng đư c quy định cụ thể đ i với nam, từ 15 tuổi đến 60 tuổi; đ i với nữ,
từ 15 tuổi đến 55 tuổi.

14


Như vậy, qua các khái niệm về nông thôn, lao đ ng, c thể hiểu về lao
đ ng nông thôn như sau: Lao đ ng nông thôn là m t b phận trong ngu n lao
đ ng ã h i; bao g m toàn b những người lao đ ng đang làm việc trong nền
kinh tế qu c dân và những người c khả n ng lao đ ng nhưng chưa tham gia
hoạt đ ng trong nền kinh tế qu c dân thu c khu vực nông thôn.
1.1.2.2. Đặc điểm cơ bản của lao động nông thôn
Lao đ ng nông thôn c những đặc điểm c bản sau đây:
Thứ nhất, có thu nhập thường không cao và không ổn định:
Thu nhập của người lao đ ng nông thôn c n thấp, tỷ lệ h ngh o cao, đặc
biệt tại các vùng sâu, vùng a, vùng ven biển và đ ng bào dân t c thiểu s .
Do hoạt đ ng sản uất mang t nh thời vụ, nên thời gian lao đ ng không
đ ng đều giữa các thời điểm trong n m; cùng với việc trình đ , tay nghề thấp,
kết quả sản uất phụ thu c nhiều vào thiên nhiên, sản phẩm đầu ra không ổn
định, n ng suất lao đ ng thấp; dẫn đến thu nhập của người lao đ ng nông
thôn c n khiêm t n, chỉ đủ chi trả cho các nhu cầu t i thiểu của đời s ng và
tái sản uất giản đ n.
Thứ hai, mặt bằng trình độ dân trí thấp:
Nhìn chung, lao đ ng nông thôn c trình đ học vấn thấp, chủ yếu mới

hoàn thiện chư ng trình phổ cập trung học c sở, m t s

t đã qua các lớp đào

tạo nghề ngắn hạn. Phần lớn các hoạt đ ng sản uất đều đư c thực hiện dựa
trên kinh nghiệm hoặc đư c truyền nghề từ người thân trong gia đình. Do
vậy, n ng lực chuyên môn không cao, thiếu khả n ng tổ chức sản uất.
Thứ ba, có tính cách đặc thù, gắn liền với hoạt động sản xuất
nông nghiệp:
Lao đ ng nông thôn nước ta vẫn c n chịu ảnh hưởng bởi tư tưởng và
tâm l tiểu nông, sản uất nh , ngại thay đổi nên thường bảo thủ và thiếu
n ng đ ng. Điều này c ng uất phát từ yếu t lịch sử, bởi nước ta uất phát
điểm là m t nước nông nghiệp với nền sản uất kém phát triển, sản uất của

15


người dân chủ yếu là tự cung tự cấp. Vì thế, quy mô sản uất thường nh lẻ,
manh mún. Trải qua nhiều thế hệ, cung cách sản uất truyền th ng ấy đã n
sâu vào suy nghĩ của những người lao đ ng, tạo nên tư tưởng và tâm l tiểu
nông, an phận, thiếu tư duy sáng tạo, ngại mạo hiểm; không mu n thay đổi
phong tục tập quán canh tác mà các thế hệ cha ông đã truyền dạy.
C thể thấy, các đặc điểm c bản trên của lao đ ng nông thôn c ảnh
hưởng trực tiếp đến hoạt đ ng đào tạo nghề. Từ việc tuyên truyền để dần thay
đổi nhận thức, tư tưởng của người lao đ ng; cho đến việc lựa chọn các giải
pháp, mô hình đào tạo, thời gian trong đào tạo nghề để phù h p với trình đ
học vấn, mùa vụ của người dân. Tất cả các vấn đề trên phải đư c em ét và
cân nhắc m t cách kỹ lưỡng nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong thực thi ch nh
sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn.
1.1.3. Đào tạo nghề cho lao động nông thôn

1.1.3.1. Khái niệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Thuật ngữ “nghề” đư c tiếp cận dưới nhiều g c đ khác nhau, do đ ,
hiện nay, thuật ngữ “nghề” c ng đư c định nghĩa theo nhiều cách khác nhau:
Theo từ điển tiếng Việt: “Nghề là công việc chuyên làm theo sự phân
công của ã h i” [29, Tr.352].
Theo giáo trình

inh tế lao đ ng của trường Đại học

inh tế Qu c dân

à N i: “Nghề là m t dạng ác định của hoạt đ ng trong hệ th ng phân công
lao đ ng của ã h i, là toàn b kiến thức (hiểu biết) và kỹ n ng mà m t người
lao đ ng cần c để thực hiện các hoạt đ ng ã h i nhất định trong m t lĩnh
vực lao đ ng nhất định”.
Do vậy, c thể hiểu: Nghề là tập h p những công việc tư ng tự về n i
dung và c liên quan với nhau, đ i h i người lao đ ng cần c những hiểu biết
nhất định về chuyên môn nghiệp vụ, c kỹ n ng, kỹ ảo và kinh nghiệm cần
thiết để thực hiện.

16


×