Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Thanh tra việc thực hiện chính sách ưu đãi người có công trên địa bàn tỉnh bắc kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 119 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

…………/…………

……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

ĐOÀN QUỐC BẢO

THANH TRA VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ƢU ĐÃI
NGƢỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG

HÀ NỘI - 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

…………/…………

……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA


ĐOÀN QUỐC BẢO

THANH TRA VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ƢU ĐÃI
NGƢỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG
Chuyên ngành: Quản lý công
Mã số: 8 34 04 03

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Lê Tiến Hào.

HÀ NỘI - 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự
hƣớng dẫn khoa học của TS. Lê Tiến Hào.
Luận văn cao học này là sản phẩm của quá trình tìm tòi, nghiên cứu và
trình bày của bản thân tôi về đề tài luận văn. Mọi số liệu, quan điểm, quan
niệm của các tài liệu và các nhà nghiên cứu khác đƣợc trích dẫn theo đúng
quy định. Các số liệu trong luận văn là số liệu trung thực và chƣa từng đƣợc
công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Học viên

Đoàn Quốc Bảo


LỜI CẢM ƠN
Trƣớc hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến lãnh đạo Học viện

Hành chínhQuốc gia, cùng tập thể các giáo sƣ, phó giáo sƣ, tiến sĩ và cán bộ
quản lý của Học viện đã tận tình truyền đạt những kiến thức khoa học quý báu
và tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành chƣơng trình cao học chuyên
ngành Quản lý công.
Xin chân thành cảm ơn TS. Lê Tiến Hào đã tận tình hƣớng dẫn bản
thân tôi nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn này.
Trong quá trình thực hiện, luận văn chắc chắn không tránh khỏi
nhữnghạn chế, thiếu sót, rất mong nhận đƣợc sự thông cảm và chia sẻ của quý
thầy, cô giáo và ngƣời đọc.
Xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA VIỆC
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ƢU ĐÃI NGƢỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH
MẠNG ........................................................................................................................8
1.1. Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc thanh tra việc thực hiện chính sách ƣu
đãi ngƣời có công với cách mạng. .................................................................... 8
1.1.1. Khái niệm ................................................................................................ 8
1.1.2. Nguyên tắc, đặc điểm thanh tra việc thực hiện chính sách ƣu đãi ngƣời
có công với cách mạng. ................................................................................... 17
1.2. Chủ thể, đối tƣợng, nội dung, phƣơng thức thực thanh tra việc thực hiện
chính sách ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng ............................................ 25
1.2.1. Chủ thể, đối tƣợng thanh tra việc thực hiện chính sách ƣu đãi ngƣời có
công với cách mạng......................................................................................... 25
1.2.2. Nội dung thanh tra:................................................................................ 26
1.2.3. Phƣơng thức, thủ tục thanh tra việc thực hiện chính sách ƣu đãi ngƣời
có công với cách mạng. ................................................................................... 27
1.3. Yếu tố tác động đến thanh tra việc thực hiện chính sách ƣu đãi ngƣời có

công với cách mạng......................................................................................... 34
Tiểu kết chƣơng 1 ....................................................................................................39
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG THANH TRA VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH
SÁCH ƢU ĐÃI NGƢỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH BẮC KẠN .....................................................................................................40
2.1. Khái quát chung về tỉnh Bắc Kạn và việc thực hiện chính sách ƣu đãi
ngƣời có công với cách mạng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. .............................. 40


2.1.1. Khái quát đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội liên quan đến
việc thực hiện chính sách ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng trên địa bàn
tỉnh Bắc Kạn. ................................................................................................... 40
2.1.2. Khái quát tình hình thực hiện chính sách ƣu đãi ngƣời có công với cách
mạng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. ..................................................................... 43
2.2. Kết quả thanh tra chính sách ƣu đãi ngƣời có công trên địa bàn tỉnh Bắc
Kạn giai đoạn từ năm 2014-2018. ................................................................... 47
2.2.1. Về cơ cấu tổ chức bộ máy cơ quan đƣợc giao nhiệm vụ thanh tra chính
sách ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn (Sở và
Thanh tra Sở Lao động – Thƣơng binh và Xã hội tỉnh Bắc Kạn)................... 47
2.2.2. Kết quả thanh tra chính sách ƣu đãi ngƣời có công trên địa bàn tỉnh Bắc
Kạn giai đoạn từ năm 2014-2018 . .................................................................. 52
2.3. Đánh giá, nhận xét kết quả thanh tra chính sách ƣu đãi ngƣời có công với
cách mạng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2014-2018. .......................... 63
2.3.1. Ƣu điểm và nguyên nhân ...................................................................... 63
2.3.2. Hạn chế, khó khăn, vƣớng mắc và nguyên nhân .................................. 66
2.3.3. Một số yếu tố thuận lợi, khó khăn thanh tra việc thực hiện chính sách
ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. ................... 72
Tiểu kết chƣơng 2 ....................................................................................................77
CHƢƠNG 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THANH
TRA VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ƢU ĐÃI NGƢỜI CÓ CÔNG VỚI

CÁCH MẠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN............................................78
3.1. Phƣơng hƣớng tăng cƣờng thanh tra việc thực hiện chính sách ƣu đãi
ngƣời có công với cách mạng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. .............................. 78
3.2. Một số giải pháp chủ yếu tăng cƣờng thanh tra việc thực hiện chính sách
ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. ................... 83


3.2.1. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cơ quan tổ chức, cá nhân về
thực hiện chính sách ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng và thanh tra việc
thực hiện chính sách ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng. ........................... 83
3.2.2. Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về công tác thực hiện chính sách ƣu đãi
ngƣời có công với cách mạng ......................................................................... 89
3.2.3. Hoàn thiện thể chế pháp luật về thanh tra và pháp luật về chính sách ƣu
đãi ngƣời có công với cách mạng. .................................................................. 93
3.2.4. Xây dựng cơ quan thanh tra và đội ngũ cán bộ thanh tra ngành Lao
động – Thƣơng binh và Xã hội chuyên nghiệp, trách nhiệm, kỷ cƣơng, liêm
chính. ............................................................................................................... 97
3.2.5. Tăng cƣờng sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, sự chỉ đạo của các cơ
quan quản lý nhà nƣớc; sự giám sát của Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ
quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân về việc thực hiện chính sách
ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng và thanh tra việc thực hiện chính sách ƣu
đãi ngƣời có công với cách mạng. ................................................................ 102
Tiểu kết chƣơng 3 ................................................................................................. 105
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 106
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................ 108


DANH MỤC BẢNG BIỂU

ế


ố lƣợng ngƣời có công với cách mạng trên

địa tỉnh Bắc Kạn .............................................................................................. 44
Bảng 2.2. Kinh phí thực hiện chế độ chính sách ƣu đãi ngƣời có công với
cách mạng từ năm 2014 đến năm 2018........................................................... 45
Bảng 2.3. So sánh tình hình tiếp công dân lĩnh vực chính sách ƣu đãi ngƣời có
công với cách mạng với lĩnh vực khác thuộc lĩnh vực quản lý của ngành lao
động – thƣơng binh và xã hội trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. .............................. 46
Bảng 2.4. So sánh tình hình giải quyết đơn thƣ lĩnh vực chính sách ƣu đãi
ngƣời có công với cách mạng với lĩnh vực khác thuộc lĩnh vực quản lý của
ngành lao động – thƣơng binh và xã hội trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn............... 46
Bảng 2.5. So sánh lực lƣợng thanh tra thực hiện chức năng thanh tra việc
thực hiện chính sách ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng với lực lƣợng
thanh tra chuyên ngành khác. .......................................................................... 50
Bảng 2.6. Tổng hợp hoạt động thanh tra việc thực hiện chính sách ƣu đãi
ngƣời có công với cách mạng từ năm 2014-2018.......................................... 61
Biểu 2.7. So sánh thanh tra việc thực hiện chính sách ƣu đãi ngƣời có công
với thanh tra khác ngành lao động thƣơng binh và xã hội:............................. 62


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Chính sách ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng là một trong những
chính sách lớn của Đảng và Nhà nƣớc ta. Trong những năm qua, toàn Đảng,
toàn dân, toàn quân ta hết sức quan tâm thực hiện chính sách đó và đã thu
đƣợc những kết quả rất tích cực. Hơn 70 năm qua, Đảng và Nhà nƣớc ta đã
ban hành nhiều Nghị quyết, chỉ thị, văn bản pháp luật, từng bƣớc đáp ứng
ngày càng tốt hơn chế độ ƣu đãi đối với ngƣời có công. Việc chăm sóc ngƣời
và gia đình có công với cách mạng đã đƣợc sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của

các cấp ủy chính quyền, sự tham gia tích cực của các ngành, đoàn thể và toàn
thể nhân dân trong nhƣng năm qua đã thực sự góp phần chăm lo, cải thiện đời
sống vật chất và tinh thần của hàng triệu ngƣời có công với cách mạng. Riêng
tại tỉnh Bắc Kạn sau hơn 20 năm tái lập tỉnh, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh
Bắc Kạn đã ban hành nhiều văn bản lãnh đạo, chỉ đạo việc chăm sóc ngƣời và
gia đình có công với cách mạng ở địa phƣơng đạt hiệu quả. Việc thực hiện
chính sách ƣu đãi đối với ngƣời có công với cách mạng đã đƣợc các cấp uỷ
đảng, chính quyền, các đoàn thể ở tỉnh Bắc Kạn quan tâm tổ chức thực hiện
và đã đạt đƣợc những kết quả tốt, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu
phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự và an toàn xã hội
trên địa bàn; phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật, ngăn
chặn và uốn nắn những vi phạm pháp luật xảy ra trong lĩnh vực này, tạo
không khí dân chủ, củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nƣớc.
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, việc thực hiện chính sách ƣu đãi
ngƣời có công với cách mạng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn cũng còn những hạn
chế, bất cập và khó khăn nhƣ: công tác phổ biến, tuyên truyền chính sách
chƣa đƣợc thực hiện rộng rãi trong nhân dân, nhận thức của một số ngƣời
dân về chính sách chƣa đầy đủ, nên còn nhiều thắc mắc về chính sách; một số

1


văn bản hƣớng dẫn chậm, thiếu đồng bộ hoặc chƣa rõ ràng; thủ tục xét công
nhận còn rƣờm rà, gây khó khăn cho các đối tƣợng; chế độ trợ cấp chậm đƣợc
bổ sung, điều chỉnh, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu cho các đối tƣợng. Việc triển
khai thực hiện có nơi còn chủ quan, thiếu chặt chẽ trong quá trình xét duyệt,
thẩm định nên việc xác định đối tƣợng đƣợc hƣởng còn chƣa đúng; thậm chí
sót đối tƣợng; còn có những ngƣời khai man, giả mạo giấy tờ để đƣợc xác
nhận là ngƣời có công hoặc lợi dụng chức vụ, quyền hạn để làm trái quy định
gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nƣớc, quyền lợi của ngƣời có công, vi phạm

nguyên tắc quản lý, sử dụng kinh phí bảo đảm thực hiện các chế độ ƣu đãi
ngƣời có công với cách mạng, quỹ đền ơn đáp nghĩa, lợi dụng chính sách ƣu
đãi ngƣời có công để vi phạm pháp luật. Những hạn chế bất cập trên do nhiều
nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân chƣa làm tốt công tác thanh tra việc
thực hiện chính sách ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng.
Thực hiện các quy định của Pháp lệnh ƣu đãi ngƣời có công với cách
mạng Thanh tra Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội tập trung thực hiện
chức năng và nhiệm vụ đƣợc giao là: Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm theo
thẩm quyền và giải quyết khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng, tiêu
cực...; tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra lĩnh vực ngƣời có công thuộc phạm vi
quản lý nhà nƣớc của ngành trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2018,
Thanh tra Sở Lao động – Thƣơng binh và Xã hội đã tiến hành một số cuộc
thanh tra về việc thực hiện chính sách ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng,
tập trung giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh liên quan đến việc
thực hiện chính sách ƣu đãi đối với ngƣời có công với cách mạng. Qua thanh
tra giải quyết khiếu nại, tố cáo đã phát hiện một số sai phạm nhƣ: về xét
duyệt, thẩm định đối tƣợng đƣợc hƣởng còn chƣa đúng; thậm chí sót đối
tƣợng; còn có những ngƣời khai man, giả mạo giấy tờ để đƣợc xác nhận là
ngƣời có công hoặc lợi dụng chức vụ, quyền hạn để làm trái quy định gây
thiệt hại đến lợi ích của Nhà nƣớc....Tuy nhiên số cuộc thanh tra còn ít, việc

2


thanh tra chƣa kịp thời kết quả còn hạn chế. Mặt khác các chủ thể thanh tra
khác nhƣ: Thanh tra Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội, Thanh tra tỉnh,
Thanh tra huyện, thành phố ở Bắc Kạn cũng gần nhƣ chƣa có cuộc thanh tra
nào về lĩnh vực này trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2014-2018.
Tình hình trên đây đặt ra yêu cầu phải tăng cƣờng công tác thanh tra
việc thực hiện chính sách ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng góp phần thực

hiện tốt hơn chính sách quan trọng này của đảng và nhà nƣớc. Tuy nhiên, đây
là lĩnh vực khó, nhiều vấn đề cả về lý luận, pháp luật và thực tiễn đặt ra cần
đƣợc nghiên cứu luận giải. Vì vậy, tác giả chọn đề tài "Thanh tra việc thực
hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng trên địa bàn tỉnh Bắc
Kạn " để làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý công của mình với hy
vọng làm rõ thêm cơ sở lý luận, pháp luật, đánh giá đúng thực trạng, nguyên
nhân và đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp tăng cƣờng thanh tra việc thực hiện
chính sách ƣu đãi ngƣời có có công với cách mạng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
trong những năm tới.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài:
Đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học, luận án, luận văn đề cập
đến hoạt động thanh tra ở nhiều khía cạnh và mức độ khác nhau.
Các đề tài nghiên cứu khoa học:
- Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về công tác thanh tra. Đề tài nghiên cứu khoa
học cấp Bộ - 2006 - Chủ nhiệm: Quách Lê Thanh.
- Đổi mới hệ thống tổ chức và hoạt động của ngành Thanh tra trong cơ
chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa – luận cứ khoa học phục vụ sửa
đổi luật thanh tra và hoàn thiện pháp luật về thanh tra. Đề tài nghiên cứu khoa
học cấp Bộ - 2007 - Chủ nhệm: Trần Văn Truyền
- Quyền trong hoạt động thanh tra - Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ - 2013 - Chủ nhiệm: ThS Nguyễn Huy
Hoàng.

3


- Xây dựng văn hóa thanh tra và chuẩn mực đạo đức thanh tra. Đề tài
nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp Bộ - 2009 - Chủ nhiệm: Trần Văn
Truyền.
- Kết quả hoạt động thanh tra - những vấn đề lý luận và thực tiễn. Đề tài

nghiên cứu khoa học cấp Bộ - 2012 – Chủ nhiệm: TS Nguyễn Quốc Hiệp.
- Các nguyên tắc trong hoạt động thanh tra – Những vấn đề lý luận và
thực tiễn. Đề tài khoa học cấp Bộ - 2011 – Chủ nhiệm: Ths Nguyễn Huy
Hoàng.
Các bài nghiên cứu đăng trên báo, tạp chí:
- ThS. Nguyễn Huy Hoàng, Phó Hiệu trƣởng Trƣờng Cán bộ thanh tra
“Vai trò của các cơ quan thanh tra nhà nƣớc trong điều kiện xây dựng nhà
nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, 2015, đăng trên Website của Viện Khoa
học thanh tra.
- Thanh tra – Một trong những phƣơng thức quan trọng trong kiểm soát
quyền hành pháp ở Việt Nam. Tác giả: Nguyễn Thị Hoài An, Tạp chí Thanh
tra số 08 – 2018.
- Bàn về đổi mới tổ chức và hoạt động thanh tra. Tác giả: TS Nguyễn
Văn Kim, Tạp chí thanh tra 2018.
Các luận án, luận văn đã bảo vệ:
- Luận văn thạc sỹ Luật học “ Tổ chức và hoạt động của cơ quan thanh
tra chuyên ngành ở Việt Nam hiện nay” năm 2011 của học viên Nguyễn Thị
Thục;
- Luận văn thạc sỹ “Hoạt động thanh tra chuyên ngành của cơ quan
đƣợc giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành” của học viên Nguyễn
Thị Hải Yến năm 2013;
- Luận Luận văn thạc sĩ “ Hoàn thiện tổ chức và hoạt động của thanh
Lao động” của học viên Bùi Viết Thắng năm 2014;

4


- Chất lƣợng thanh tra viên ở tỉnh Quảng Nam. Luận văn thạc sỹ Quản
lý công của Đặng Thị Xuân Lệnh, năm 2017.
Các công trình nghiên cứu khoa học, luận án, luận văn nêu trên đã đề

cập đến tổ chức và hoạt động thanh tra ở nhiều khía cạnh và mức độ khác
nhau. Tuy nhiên đến nay, chƣa có công trình nghiên cứu chuyên sâu nào về
thanh tra việc thực hiện chính sách ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng trên
địa bàn tỉnh Bắc Kạn từ phƣơng diện quản lý công. Những kết quả nghiên cứu
của các công trình khoa học nêu trên là tài liệu quý, tác giả sẽ tiếp thu, chọn
lọc, kế thừa và phát triển trong luận văn của mình góp phần làm phong phú và
sâu sắc thêm những cơ sở lý luận, cũng nhƣ cơ sở thực tiễn cho việc tăng
cƣờng thanh tra việc thực hiện chính sách ƣu đãi ngƣời có công với cách
mạng nói chung và ở Bắc Kạn nói riêng.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích:
Trên cơ sở làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn thanh tra việc thực hiện
chính sách ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn, đề
xuất các giải pháp tăng cƣờng công tác thanh tra việc thực hiện chính sách ƣu
đãi ngƣời có công với cách mạng trong giai đoạn hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ:
- Làm rõ một số cơ sở lý luận, pháp luật về thanh tra việc thực hiện
chính sách ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng nhƣ: các khái niệm, chủ thể
thực hiện thanh tra, đối tƣợng thanh tra, nội dung thanh tra, mục đích, ý nghĩa,
đặc điểm, trình tự, thủ tục thanh tra và các yếu tố tác động đến thanh tra việc
thực hiện chính sách ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng.
- Nêu khái quát một số đặc điểm tình hình của tỉnh Bắc Kạn và việc thực
hiện chính sách ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng; tập trung phân tích, đánh
giá đúng thực trạng ƣu điểm, hạn chế, nguyên nhân thanh tra việc thực hiện
chính sách ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.

5


- Nêu phƣơng hƣớng, đề xuất các giải pháp tăng cƣờng thanh tra việc

thực hiện chính sách ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng trên địa bàn tỉnh
Bắc Kạn.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là cơ sở lý luận và thực tiễn về
thanh tra việc thực hiện chính sách ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng nói
chung và trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn nói riêng. Riêng phần đánh giá thực trạng,
luận văn tập trung đánh giá thực trạng thanh tra việc thực hiện chính sách ƣu
đãi ngƣời có công với cách mạng của Thanh tra Sở Lao động – Thƣơng binh
và Xã hội tỉnh Bắc Kạn tỉnh Bắc Kạn.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Luận văn nghiên cứu thanh tra việc thực hiện chính
sách ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.
+ Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng thanh tra việc thực hiện
chính sách ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn từ
năm 2014 – 2018 và đề xuất giải pháp tăng cƣờng thanh tra việc thực hiện
chính sách ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng tỉnh Bắc Kạn đến năm 2025.
5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phƣơng pháp nghiên cứu:
- Cơ sở lý luận: Luận văn đƣợc nghiên cứu trên cơ sở lý luận của Chủ
nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng và Nhà
nƣớc ta về thanh tra và chính sách ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng thể
hiện trong các Văn kiện, Nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam và các văn
bản pháp luật của Nhà nƣớc.
- Cơ sở thực tiễn: là thực trạng thanh tra việc thực hiện chính sách ƣu
đãi ngƣời có công với cách mạng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn từ năm
2014 – 2018.

6



- Phƣơng pháp nghiên cứu:
Đề tài đƣợc thực hiện trên cơ sở phƣơng pháp luận duy vật biện chứng,
duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, kết hợp với một số phƣơng pháp
nghiên cứu cụ thể nhƣ:
+ Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, lịch sử;
+ Phƣơng pháp thu thập tài liệu;
+ Phƣơng pháp tổng hợp, thống kê, so sánh;
+ Phƣơng pháp phân tích số liệu;
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Về lý luận, Luận văn góp phần làm rõ thêm một số vấn đề lý luận về
thanh tra trong lĩnh vực thực hiện chính sách ƣu đãi đối với ngƣời có công với
cách mạng.
Về thực tiễn, đánh giá đƣợc thực trạng và đề xuất đƣợc những giải pháp
chủ yếu nhằm tăng cƣờng thanh tra việc thực hiện chính sách ƣu đãi ngƣời có
công với cách mạng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn tới năm 2025.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
nội dung của luận văn gồm có 3 chƣơng:
Chƣơng I: Cơ sở lý luận, pháp luật về thanh tra việc thực hiện chính
sách ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.
Chƣơng II: Thực trạng thanh tra việc thực hiện chính sách ƣu đãi ngƣời
có công với cách mạng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.
Chƣơng III: Phƣơng pháp và giải pháp tăng cƣờng thanh tra việc thực
hiện chính sách ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng trên địa bàn tỉnh Bắc
Kạn.

7


CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA VIỆC THỰC HIỆN
CHÍNH SÁCH ƢU ĐÃI NGƢỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG
1.1. Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc thanh tra việc thực hiện
chính sách ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng.
1.1.1. Khái niệm
1.1.1.1. Người có công với cách mạng
Thấm nhuần đạo lý “Uống nƣớc nhớ nguồn, ăn quả nhớ ngƣời trồng
cây”, trong những năm qua dù bất cứ hoàn cảnh khó khăn nào của đất nƣớc,
công tác chăm sóc thƣơng binh, liệt sĩ và ngƣời có công với cách mạng luôn
đƣợc coi trọng, đƣợc sự

ạo đặc biệt của Đảng, Nhà nƣớc, sự

hƣởng ứng tham gia nhiệt tình và trách nhiệm của các ngành, các cấp và toàn
thể nhân dân. Hệ thống văn bản pháp luật, cơ chế chính sách về tôn vinh, ƣu
đãi, chăm sóc ngƣời có công với cách mạng ngày càng đƣợc hoàn thiện. Đặc
biệt, Hiến pháp 2013 đã ghi rõ “Nhà nƣớc, xã hội tôn vinh, khen thƣởng, thực
hiện chính sách ƣu đãi đối với ngƣời có công với nƣớc” (Khoản 1, Điều 59).
Ở mỗi thời kỳ khác nhau thì chính sách đối với ngƣời có công với cách
mạng cũng có các quy định khác nhau. Nhƣng suy cho cùng thì chính sách ƣu
đãi đối với ngƣời có công với cách mạng là sự ghi nhận những công lao của
họ cho đất nƣớc, là những chế độ đãi ngộ về vật chất và tinh thần, là sự bày tỏ
lòng biết ơn đến những ngƣời đã hy sinh, đã cống hiến cho sự nghiệp bảo vệ
và phát triển đất nƣớc.
Trong mấy chục năm qua, Đảng và Nhà nƣớc ta coi việc thực hiện ƣu
đãi xã hội đối với ngƣời có công là quốc sách. Chủ trƣơng đó đã đƣợc luật
hóa bằng hai Pháp lệnh quan trọng đó là: Pháp lệnh “Ƣu đãi ngƣời hoạt động
cách mạng, liệt sỹ, gia đình liệt sỹ, thƣơng binh, bệnh binh, ngƣời hoạt động
kháng chiến, ngƣời có công giúp đỡ cách mạng” và Pháp lệnh “Quy định


8


danh hiệu vinh dự Nhà nƣớc Bà mẹ Việt Nam anh hùng”. Khái niệm ngƣời có
công đƣợc hiểu theo 2 nhƣ sau:
Theo nghĩa rộng, Ngƣời có công là những ngƣời không phân biệt tôn
giáo, tín ngƣỡng, dân tộc, nam nữ, tuổi tác, đã tự nguyện cống hiến sức lực,
tài năng trí tuệ, có ngƣời hy sinh cả cuộc đời mình cho sự nghiệp của dân tộc.
Họ là ngƣời có thành tích đóng góp hoặc những cống hiến xuất sắc phục vụ
cho lợi ích của dân tộc đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền công nhận theo
qui định của pháp luật [12].
Cụ thể hơn, ngƣời có công là cống hiến của họ vì lợi ích của đất nƣớc,
đƣợc nhân dân tôn vinh và đƣợc nhà nƣớc thông qua các cơ quan Nhà nƣớc
có thẩm quyền ghi nhận theo qui định của pháp luật, đồng thời đảm bảo cho
họ các chế độ ƣu đãi về kinh tế, về chính trị, xã hội. Ở đây, có thể thấy rõ
những tiêu chí cơ bản xác định nội hàm khái niệm ngƣời có công. Đó phải là
những ngƣời có thành tích đóng góp hoặc cống hiến lớn lao, xuất sắc vì lợi
ích chung của đất nƣớc. Những cống hiến đó có thể đƣợc thực hiện trong các
cuộc kháng chiến vì độc lập tự do của Tổ quốc, trong công cuộc xây dựng và
phát triển đất nƣớc.
Theo nghĩa hẹp, khái niệm ngƣời có công đƣợc xác định là những
ngƣời tham gia hoặc giúp đỡ cách mạng, họ đã hy sinh cả cuộc đời hoặc một
phần thân thể hoặc có thành tích đóng góp to lớn cho sự nghiệp cách mạng
của nhân dân ta dƣới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam [12].
Căn cứ pháp luật để thực hiện chính sách ƣu đãi hiện nay đƣợc quy
định tại Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16 tháng 7 năm 2012 của Uỷ
ban thƣờng vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ƣu đãi
ngƣời có công với cách mạng năm 2012. Theo pháp lệnh, có 12 nhóm đƣợc
công nhận là Ngƣời có công với cách mạng đó là: Ngƣời hoạt động cách
mạng trƣớc ngày 01 tháng 01 năm 1945; Ngƣời hoạt động cách mạng từ ngày

01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945; Bà mẹ Việt

9


Nam Anh hùng; Anh hùng Lực lƣợng vũ trang nhân dân; Anh hùng Lao động
trong thời kỳ kháng chiến; Liệt sĩ; Thƣơng binh, ngƣời hƣởng chính sách nhƣ
thƣơng binh (gọi chung là thƣơng binh); Bệnh binh; Ngƣời có công giúp đỡ
cách mạng; Ngƣời hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt
tù, đày; Ngƣời hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và
làm nghĩa vụ quốc tế; ngƣời hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá
học.
1.1.1.2. Chính sách ưu đãi người có công với cách mạng
Chính sách ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng là một chính sách đặc
biệt, nó thể hiện rõ quan điểm và đƣờng lối của Đảng cầm quyền, bản chất ƣu
việt của một chế độ. Sau Cách mạng tháng 8/1945, Nhà nƣớc Việt Nam non
trẻ ra đời gặp rất nhiều khó khăn, thử thách, cùng lúc đó phải đối mặt với giặc
đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm. Tuy nhiên trong bối cảnh đó, Đảng , Nhà
nƣớc ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn luôn quan tâm đề ra và lãnh đạo thực
hiện đúng đắn chính sách đối với những ngƣời hy sinh xƣơng máu vì Tổ
quốc.
Chính sách ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng đã trở thành nguyên
tắc Hiến định và đƣợc ghi nhận trong Chƣơng III, Điều 59 của Hiến pháp năm
2013: “Nhà nƣớc, xã hội tôn vinh, khen thƣởng, thực hiện chính sách ƣu đãi
đối với ngƣời có công với nƣớc”. Căn cứ vào nhiệm vụ chính trị từng thời kỳ,
dựa vào sự phát triển kinh tế - xã hội, nhằm mục tiêu ghi nhận công lao, sự
đóng góp, hy sinh cao cả của những ngƣời có công với cách mạng, Đảng và
Nhà nƣớc tạo mọi điều kiện, khả năng, đền đáp, bù đắp phần nào về đời sống
vật chất, văn hóa, tinh thần đối với ngƣời có công cách mạng.
Chính sách công là tập hợp những quyết định mang tính chính trị nhằm

vạch ra những định hƣớng hành động ứng xử cơ bản của chủ thể quản lí với
các vấn đề, hiện tƣợng tồn tại trong đời sống để thúc đẩy và quản lí sự phát
triển nhằm đạt tới những mục tiêu nhất định cho trƣớc. Khái niệm chính sách

10


công đƣợc diễn đạt khái quát nhƣ sau: Chính sách công là tập hợp các quyết
định chính trị có liên quan của nhà nƣớc nhằm chọn các mục tiêu cụ thể với
giải pháp và công cụ thực hiện giải quyết các vấn đề của xã hội theo mục tiêu
xác định của Đảng chính trị cầm quyền.
Từ quan niệm về “chính sách công” và “ngƣời có công với cách mạng”
nêu trên, chúng ta có thể định nghĩa về chính sách ƣu đãi ngƣời có công với
cách mạng nhƣ sau:
Chính sách ưu đãi người có công với cách mạng là tập hợp các quyết
định chính trị - pháp lý có liên quan nhằm lựa chọn mục tiêu giải pháp và
công cụ chính sách để giải quyết các vấn đề của người có công với cách
mạng như tôn vinh, ưu đãi, chăm sóc, nuôi dưỡng theo mục tiêu tổng thể của
chính sách đã được xác định .
1.1.1.3. Thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng.
Thực hiện chính sách ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng đƣợc hiểu là
hoạt động của các chủ thể do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quy định nhằm
đƣa chính sách ngƣời có công với cách mạng vào cuộc sống thông qua các
công việc cụ thể theo trình tự, thủ tục nhất định, nhƣ việc tổ chức xác nhận,
quản lý và thực hiện các chính sách, chế độ ƣu đãi của Nhà nƣớc đối với các
đối tƣợng ngƣời có công và thân nhân. Nội dung thực hiện chính sách ƣu đãi
ngƣời có công bao gồm:
- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật làm
khung pháp lý cho thực hiện chính sách ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng,
đảm bảo các chính sách đƣợc triển khai đồng bộ, thống nhất và kịp thời đến

đối tƣợng ngƣời có công. Trọng tâm là quán triệt, triển khai thực hiện Pháp
lệnh Ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng, Pháp lệnh Danh hiệu vinh dự Nhà
nƣớc Bà mẹ Việt Nam anh hùng và các văn bản hƣớng dẫn thi hành; thực
hiện các quy định về đối tƣợng, điều kiện, chế độ, chính sách, thủ tục hồ sơ
xác nhận đối tƣợng ƣu đãi ngƣời có công. Thực hiện các chính sách đối với

11


ngƣời bị thƣơng, hy sinh trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng - an ninh, bảo
vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới. Phối hợp triển khai thực hiện các Chỉ thị của
Thủ tƣớng Chính phủ về tổng rà soát chính sách ƣu đãi ngƣời có công, phát
huy vai trò của các tổ chức, đoàn thể có liên quan để giải quyết các trƣờng
hợp hồ sơ liệt sĩ, thƣơng binh, bệnh binh, bảo đảm minh bạch, công khai,
đồng thuận từ cơ sở; kiểm tra kỹ từng hồ sơ, duy trì quy trình tổ chức thực
hiện, căn cứ xác nhận, thẩm quyền, trách nhiệm ký xác nhận và tổ chức giám
định y khoa; tiến hành chặt chẽ, chính xác trong các khâu, các bƣớc xét duyệt,
thẩm định, công bố kết quả, lƣu trữ hồ sơ, giải quyết chính sách, không để
phát sinh sai sót, tiêu cực.
- Thiết lập bộ máy tổ chức và đội ngũ cán bộ làm công tác chính sách,
bảo đảm đầy đủ yêu cầu về phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn, có đủ
khả năng tham mƣu cho cấp ủy, chính quyền vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể
nhằm thực hiện tốt nhất đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng vào thực tiễn đời
sống xã hội.
- Xây dựng hệ thống thông tin chuyên ngành về chính sách chăm sóc
ngƣời có công, ban hành các văn bản tổ chức thực hiện các hoạt động chăm
sóc ngƣời có công nhƣ: nhận phụng dƣỡng bà mẹ Việt Nam anh hùng, nhận
đỡ đầu con liệt sỹ mồ côi, đóp góp vào quỹ Đền ơn đáp nghĩa. Ngoài ra, còn
thực hiện các cuộc thi tìm hiểu về quan điểm, chủ trƣơng, chế độ, chính sách
của Đảng và Nhà nƣớc về ƣu đãi xã hội đối với ngƣời có công, các buổi mít

tinh kỉ niệm ngày thƣơng binh liệt sỹ 27/7.…
- Tuyên truyền, phổ biến chủ trƣơng chính sách, pháp luật của Đảng,
Nhà nƣớc về chính sách ƣu đãi đối với ngƣời có công với cách mạng trên các
phƣơng tiện thông tin đại chúng đến từng hộ gia đình về chính sách đối với
ngƣời có công, làm nổi bật sự cống hiến, hy sinh và đóng góp to lớn của các
tầng lớp nhân dân, cán bộ, chiến sĩ cả nƣớc đã làm nên thắng lợi chung của
cách mạng Việt Nam. Qua đó, khẳng định sự trân trọng, biết ơn và chăm lo

12


của Đảng, Nhà nƣớc, toàn dân, toàn quân với những ngƣời có công với cách
mạng; biểu dƣơng những tập thể, cá nhân có thành tích, nhân rộng những mô
hình, điển hình tiên tiến trong thực hiện phong trào Đền ơn đáp nghĩa; tôn
vinh những ngƣời có công, thƣơng binh, thân nhân liệt sĩ,… nhằm góp phần
nâng cao chất lƣợng cuộc sống với các đối tƣợng chính sách; bồi đắp tinh
thần yêu nƣớc, ý chí cách mạng cho các tầng lớp nhân dân, nhất là với thế hệ
trẻ; nâng cao nhận thức, trách nhiệm chính trị của các tổ chức, lực lƣợng và cá
nhân đối với các đối tƣợng chính sách, luôn tích cực phấn đấu vƣơn lên hoàn
thành xuất sắc mọi nhiệm vụ.
- Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách ƣu
đãi ngƣời có công với cách mạng, kịp thời ngăn ngừa và xử lý nghiêm các vi
phạm, tiêu cực trong việc thực hiện chính sách ƣu đãi đối với ngƣời có công.
1.1.1.4. Thanh tra.
Thanh tra nhà nước:
Thanh tra xuất phát từ gốc La tinh nghĩa bên trong có nghĩa là “nhìn
vào bên trong” chỉ một sự xem xét từ bên ngoài vào hoạt động của mỗi đối
tƣợng nhất định. Là sự kiểm soát với đối tƣợng bị thanh tra trên cơ sở thẩm
quyền (quyền hạn, nghĩa vụ) đƣợc giao nhằm đạt mục đích nhất định.
Thanh tra mang tính quyền lực, thông qua công tác thanh tra thƣờng là phát

hiện, ngăn chặn những gì trái với quy định của pháp luật [18].
Theo Luật Thanh tra năm 2010, thanh tra nhà nƣớc là hoạt động xem
xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định của cơ quan
nhà nƣớc có thẩm quyền đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm
vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Thanh tra nhà nƣớc bao gồm
thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành (Khoản 1 điều 3).
Thanh tra hành chính:
Thanh tra hành chính là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nƣớc có
thẩm quyền đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc trong việc thực hiện

13


chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn đƣợc giao [20].
Thanh tra hành chính là loại hình thanh tra hƣớng vào các chủ thể quản
lý nhà nƣớc (là các cơ quan nhà nƣớc và công chức nhà nƣớc). Chức năng của
loại hình thanh tra này là xem xét việc chấp hàn chính sách pháp luật, việc thực
hiện nhiệm vụ, quyền hạn đƣợc giao của các cơ quan quản lý nhà nƣớc và công
chức nhà nƣớc. Theo Luật Thanh tra năm 2010, hệ thống cơ quan thanh tra nhà
nƣớc ở nƣớc ta đƣợc tổ chức từ trung ƣơng đến địa phƣơng. Ở trung ƣơng có
Thanh tra Chính phủ, Thanh tra Bộ; ở địa phƣơng có Thanh tra tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ƣơng (gọi chung là Thanh tra tỉnh), Thanh tra Sở, Thanh tra
huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là Thanh tra huyện).
Thanh tra chuyên ngành:
Thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nƣớc
có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong
việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn – kỹ thuật,
quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực đó [20].
Thanh tra chuyên ngành đƣợc tổ chức ở các cơ quan quản lý nhà nƣớc
chuyên ngành nhƣ Bộ, ngành ở Trung Ƣơng và Sở, ngành ở các địa phƣơng

nhằm mục đích giúp cho Thủ trƣởng các cơ quan đó kiểm tra, giám sát việc
thực hiện các quy tắc, quy phạm kỹ thuật của ngành hoặc các chính sách,
pháp luật thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc của ngành đó. Chính vì vậy, cơ
quan thanh tra chuyên ngành có chức năng thanh tra, kiểm tra việc thực hiện
các quy tắc, quy phạm và những quy tắc quản lý của ngành. Qua thanh tra,
kiểm tra có những kiến nghị đối với thủ trƣởng cơ quan mình về sửa đổi, bổ
sung các quy định đƣợc ban hành cho phù hợp với thực tế và đồng thời áp
dụng các hình thức xử phạt hành chính đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm
các quy định của ngành.
Luật Thanh tra năm 2010 quy định cơ quan Thanh tra Bộ, Thanh tra Sở
vừa có chức năng thanh tra hành chính vừa có chức năng thanh tra chuyên

14


ngành. Một mặt thanh tra hƣớng vào chính các cơ quan, tổ chức, cá nhân
thuộc quyền quản lý trực tiếp của thủ trƣởng đơn vị mình xem các cơ quan, tổ
chức, cá nhân đó thực hiện chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao nhƣ thế nào để
kiến nghị điều chỉnh phƣơng thức quản lý, điều hành. Mặt khác, thanh tra
hƣớng vào các đối tƣợng của quản lý nhà nƣớc là tổ chức, cá nhân - đối tƣợng
tác động của các quy phạm pháp luật của ngành, lĩnh vực trong phạm vi quản
lý nhà nƣớc của Thủ trƣởng cơ quan thanh tra.
Ngoài ra, một số cơ quan quản lý nhà nƣớc theo ngành, lĩnh vực cũng
có chức năng thanh tra chuyên ngành nhƣ: Tổng cục, Cục, Chi cục. Những cơ
quan này đƣợc quy định tại các nghị định của Chính phủ quy định về cơ quan
đƣợc giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành.
1.1.1.5. Thanh tra việc thực hiện chính sách ưu đãi người có công với
cách mạng.
Cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của thanh tra việc thực hiện
chính sách ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng đƣợc quy định cụ thể tại

Nghị định 110/2017/NĐ-CP ngày 04/10/2017 của Chính phủ về Tổ chức và
hoạt động Thanh tra ngành Lao động – Thƣơng binh và Xã hội và các văn bản
hƣớng dẫn thi hành. Theo đó, Thanh tra việc thực hiện chính sách ưu đãi
người có công với cách mạng là hoạt động thanh tra của cơ quan quản lý nhà
nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện các quy định về đối tượng, điều
kiện, tiêu chuẩn, các chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân
nhân của họ; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức và cá nhân trong việc thực
hiện chính sách, chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân
của họ. Thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật về cấp phát, quản lý
sử dụng kinh phí thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng và
người trực tiếp tham gia kháng chiến do ngành Lao động - Thương binh và
Xã hội quản lý; việc quản lý, sử dụng Quỹ Đền ơn đáp nghĩa; việc thực hiện
các quy định khác về ưu đãi người có công với cách mạng.

15


Vị trí, chức năng Thanh tra Lao động - Thương binh và Xã hội trong
thanh tra việc thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng.
Thanh tra Lao động - Thƣơng binh và Xã hội là tổ chức thanh tra thuộc
Ngành Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, là một bộ phận trong hệ thống
thanh tra nhà nƣớc; ở Trung ƣơng có Thanh tra Bộ Lao động - Thƣơng binh
và Xã hội; ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ƣơng có Thanh tra Sở Lao
động - Thƣơng binh và Xã hội; Thanh tra Lao động – Thƣơng binh và Xã hội
thực hiện chức năng thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành về lao
động, thƣơng binh và xã hội trong phạm vi quản lý nhà nƣớc theo quy định
của pháp luật.
Là cơ quan thanh tra thuộc cơ quan quản lý đa ngành, đa lĩnh vực,
Thanh tra Lao động - Thƣơng binh và Xã hội có đối tƣợng thanh tra rất rộng.
Căn cứ vào hai chức năng chính có thể chia đối tƣợng của Thanh tra Lao động

- Thƣơng binh và Xã hội thành hai loại:
Loại đối tượng thứ nhất: Cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản
lý trực tiếp của cơ quan quản lý nhà nƣớc về thực hiện chính sách ƣu đãi
ngƣời có công với cách mạng (thanh tra hành chính).
Loại đối tượng thứ hai: Cơ quan, tổ chức, cá nhân có tham gia trong
lĩnh vực ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng (thanh tra chuyên ngành).
Nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra Lao động - Thương binh và Xã hội
trong thanh tra việc thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách
mạng.
Nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra Lao động - Thƣơng binh và Xã hội
trong thanh tra việc thực hiện chính sách ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng
là các nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã
hội, Thanh tra Sở Lao động – Thƣơng binh và Xã hội.
Theo quy định tại Nghị định số 110/2017/NĐ-CP ngày 04/10/2017 của
Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thanh tra Lao động - Thƣơng binh và

16


Xã hội, có thể tóm tắt các nhiệm vụ, quyền hạn cơ bản của Thanh tra Lao
động - Thƣơng binh và Xã hội trong thanh tra việc thực hiện chính sách ƣu
đãi ngƣời có công với cách mạng nhƣ sau: Thanh tra việc thực hiện chính
sách ngƣời có công với cách mạng của các cơ quan, tổ chức và cá nhân trên
phạm vi quản lý của ngành Lao động – Thƣơng binh và Xã hội; Giải quyết
khiếu nại, tố cáo về chính sách ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng theo quy
định của pháp luật; thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ
của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý của ngành Lao động Thƣơng binh và Xã hội; Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động,
ngƣời có công và xã hội; Kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền đình chỉ hành
vi vi phạm pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân; kiến nghị hủy bỏ quyết
định trái pháp luật về ngƣời có công khi có đủ căn cứ cho rằng hành vi hoặc

quyết định đó gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nƣớc, quyền và lợi ích hợp
pháp của công dân; thực hiện nhiệm vụ phòng ngừa và đấu tranh chống tham
nhũng thuộc lĩnh vực ngƣời có công.
1.1.2. Nguyên tắc, đặc điểm thanh tra việc thực hiện chính sách ưu
đãi người có công với cách mạng.
1.1.2.1. Nguyên tắc
Nguyên tắc hoạt động thanh tra là cơ sở và tƣ tƣởng chỉ đạo xuyên suốt
trong quá trình thực hiện hoạt động của các cơ quan thực hiện chức năng
thanh tra nhà nƣớc. Chính vì vậy pháp luật về thanh tra đã quy định nguyên
tắc hoạt động thanh tra là: Tuân theo pháp luật, bảo đảm chính xác, trung
thực, khách quan, công khai, dân chủ và kịp thời; không trùng lặp về phạm vi,
đối tƣợng, nội dung, thời gian thanh tra giữa các cơ quan thực hiện chức năng
thanh tra, không làm cản trở hoạt động bình thƣờng của cơ quan, tổ chức, cá
nhân là đối tƣợng thanh tra.
Hoạt động thanh tra tuân theo pháp luật là yêu cầu đầu tiên và trƣớc hết
đối với cán bộ, thanh tra viên trong hoạt động thanh tra. Thanh tra là công cụ

17


×