Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Phân tích thực trạng công tác duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty bia việt hà.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.83 KB, 25 trang )

Phân tích thực trạng công tác duy trì và mở
rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty
bia việt hà.
1- Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu có ảnh hởng đến công tác duy trì
và mở rộng thị trờng.
1.1 Quá trình thành lập và phát triển của Công ty Bia Việt Hà:
Công ty Bia Việt Hà hiện nay gồm 3 địa điểm sản xuất: Liên doanh Đông
Nam á 167 Minh Khai - Hà Nội sản xuất bia lon và bia chai, 2 cơ sở còn lại sản
xuất bia hơi là Công ty Bia việt Hà 9 doanh nghiệp Nhà nớc) 254 Minh khai - Hà
Nội và Công ty cổ phần bia hơi Việt Hà 57 Quỳnh Lôi - Hà Nội .
Những ngày đầu tiên thành lập (9/1966), Công ty Bia Việt Hà trớc kia có
tên gọi là "xí nghiệp nớc chấm" bởi mặt hàng kinh doanh chủ yếu là: nớc
chấm , dấm, tơng... với phơng tiện lao động thủ công là chính, cơ sở vật chất còn
nghèo nàn lạc hậu, trình độ của ngời lao động cũng rất thấp; sản xuất theo chỉ tiêu
kế hoạch pháp lệnh, giao nộp để phân phối theo chế độ tem phiếu (1966).
Đến đầu năm 1981, theo quyết định 25/CP, 26/HĐBT của Hội đồng Bộ tr-
ởng cho phép các xí nghiệp tự lập kế hoạch, một phần do Nhà nớc bao cung, bao
tiêu bù lỗ, còn một phần xí nghiệp tự khai thác vật t, nguyên liệu, tự tiêu thụ. Do
vậy. Xí nghiệp bung ra các sản phẩm khác nh rợu chanh, mì sợi, dầu ăn, dấm,
bành phồng tôm, gia vị, kẹo các loại... Vì có nhiều loại sản phẩm nh vậy nên ngày
14 tháng 5 năm 1982, theo Quyết định số 1652/ QĐUB, "Xí nghiệp nớc chấm"
đổi tên thành " Nhà máy thực phẩm Hà Nội". Tuy nhiên, thực chất của sản xuất
vẫn mang tính thủ công với cơ sở vật chất kỹ thuật chủ yếu là tự chế, chỉ có 4 máy
ép nhập của Đức và 8 nồi quay lạc bọc đờng.
Ngày 14 tháng 11 năm 1987, Quyết định 217/HĐBT đã xác lập quyền tự
chủ trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nên nhà máy đã mạnh dạn
vay 2 tỷ đồng của Quỹ SIDA để lắp đặt dây chuyền sản xuất chai nhựa, tổ chức
sản xuất nớc chấm cao cấp, lạc bọc đờng xuất khẩu sang Đông Âu và Liên Xô
(cũ). Lúc này, Nhà máy đã tạo đợc công ăn việc làm liên tục cho hơn 600 công
nhân, nhiều khi phải làm thêm ca, thêm giờ. Thu nhập tăng, cơ sở vật chất kỹ
thuật đợc bổ sung đầy đủ hơn. Song đến đầu thập kỷ 90, Đông Âu biến động, nhà


máy mất nguồn tiêu thụ đã không thể tiếp tục sản xuất mặt hàng này.
Trớc tình hình vô cùng khó khăn nh vậy, nhà máy đã cùng Ban lãnh đạo xác
định lại mục tiêu của mình là đổi mới lại nhà xởng, tìm phơng án sản xuất các sản
phẩm có giá trị tiêu thụ cao, liên doanh liên kết trong và ngoài nớc, đầu t chiều
sâu Đi theo mục tiêu này, nhà máy đã huy động đợc nhiều nguồn vốn để tu bổ cơ
sở vật chất và đã liên kết với Công ty dịch vụ, sản xuất tiểu thủ công Quận 10
thành phố Hồ Chí Minh để sản xuất mì ăn liền MISAGO đợc gần 3 năm. Trong
thời gian này, Thành phố có chủ trơng xây dựng hai ngành mũi nhọn là điện tử và
vi sinh. Đợc thành phố và Nhà nớc cổ vũ, Nhà máy đã nghiên cứu và mạnh dạn
vay vốn và đầu t một dây truyền bia công nghệ Đan Mạch nổi tiếng là bia
Carlsberg với trên 150 kinh nghiệm và tiêu thụ ở 150 nớc trên thế giới. Sản phẩm
mới: bia Halida của Nhà máy ra đời. Vừa xuất hiện trên thị trờng, Halida đã đợc
khách hàng biết đến và thị trờng chấp nhận bởi chất lợng cao của nó. Các Công ty
nớc ngoài cũng xin liên doanh. Sau một thời gian tính toán, cân nhắc, Nhà máy đã
đồng ý liên doanh với hãng bia Carlberg của Đan Mạch, bên Việt Nam góp 40%.
Tháng 10 năm 1993, liên doanh chính thức đi vào hoạt động với sản lợng đầu tiên
là 3 triệu lít/năm, cải tiến thành 6 triệu lít/năm, sau khi mở rộng đợt 1 là 14 triệu
lít/năm và sau khi mở rộng đợt 2 là 30 triệu lít/năm. Từ chỗ chỉ có sản phẩm bia
lon Halida, bây giờ Nhà máy đã có cả sản phẩm bia Carlsberg và 2 loại bia chai
Halida, Carlsberg.
Song song với việc mở rộng sản xuất ở liên doanh, Nhà máy đã tự nghiên
cứu và lắp đặt một dây chuyền sản xuất bia hơi mang tên bia hơi Việt Hà. Vì sản
phẩm chính bây giờ đây là các loại bia lon, bia chai, bia hơi... nên ngày 2 tháng 1
năm 1994, theo Quyết định 2817/QĐUB của UBND thành phố Hà Nội về việc đổi
tên và điều chỉnh nhiệm vụ của Nhà máy Bia Việt Hà, nhà máy có tên gọi mới là
"Công ty Bia Việt Hà", địa chỉ: 254 Minh Khai - Hà Nội tiếp tục thực hiện chủ
trơng đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc, ngay từ giữa năm 1998 Công ty Bia
Việt Hà đã thực hiện cổ phẩn hoá doanh nghiệp. Và kết quả là đầu năm 1999,
Công ty Bia Việt Hà ra đời, một Công ty sản xuất bia đầu tiên của Nhà nớc đã
thực hiện cổ phần hoá. Lúc này, Công ty chính thức tách xởng bia 57 Quỳnh Lôi

thành Công ty cổ phần, tiến hành hạch toán độc lập. Công ty Bia Việt Hà của Nhà
nớc hiện nay còn lại là xởng bia 254 Minh Khai - Hà Nội.
Công ty Bia Việt Hà là doanh nghiệp Nhà nớc có t cách pháp nhân, hạch
toán kinh tế độc lập, đợc mở tài khoản tại Ngân hàng và sử dụng con dấu riêng
theo quyết định của Nhà nớc.
1.2 Công ty Bia Việt Hà có chức năng và nhiệm vụ đợc quy định nh sau:
* Sản xuất kinh doanh của loại bia nh: bia lon, bia chai, bia hơi và các loại
nớc giải khát có ga, nớc khoáng...
* Hợp tác với các đơn vị cơ khí, điện lạnh để thiết kế, chế tạo thiết bị và
chuyển giao công nghệ sản xuất bia, nớc giải khát, nớc khoáng cho các đơn vị có
nhu cầu.
* Xuất khẩu các sản phẩm của Công ty và sản phẩm liên doan; nhập khẩu
thiết bị, nguyên liệu hoá chất cho nhu cầu sản xuất của Công ty và thị trờng.
* Sản xuất kinh doanh các loại bao bì bằng thuỷ tinh, carton, nhựa PP, PE,
PET phục vụ cho các ngành thực phẩm, d ợc phẩm và các ngành khác.
* Dịch vụ du lịch và kinh doanh khách sạn.
* Liên doanh liên kết với các đơn vị kinh tế trong và ngoài nớc, làm đại lý,
đại diện, mở của hàng dịch vụ , giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm của Công ty và sản
phẩm liên doanh.
Trong đề tài này, phạm vi nghiên cứu thực tiễn đợc chuyên sâu vào mặt
hàng bia hơi của Công ty Bia Việt Hà.
Stt Chỉ tiêu Đơn vị
tính
Kế
hoạch
Thực
hiện
Tăng
%
Giảm

%
1 Các chỉ tiêu sản xuất -
kinh doanh:
- Tổng sản phẩm (kể
cả quy đổi)
- Tổng doanh thu
-Tổng chi phí (có cả
tiền lơng)
- Tổng các khoản nộp
ngân sách
- Lợi nhuận
1.000 lít
triệu đồng
triệu đồng
triệu đồng
triệu đồng
10.500
42.000
24.088
15.812
3.100
10.800
42.800
20.007
16.993
5.000
2,8%
1,9%
7,4%
61,3%

16,9%
2 Chi tiêu lao động:
- Lao động định biên
- Lao động thực tế sử
dụng bình quân
Ngời
300 263
12,3%
3 Tổng quỹ tiền lơng
theo đơn giá
Triệu đồng 3.696 3.696
4 Tổng quỹ tiền lơng
đơn giá
- Quỹ tiền lơng bổ
xung
- Quỹ lơng làm thêm
giờ
-Quỹ phụ cấp và tiền
thởng (nếu có)
215
230
12
189
177
12
12,1%
23%
5 Tiền lơng bình quân 1.000đ 1.086 1.236 13,8%
6 Thu nhập bình quân 1.000đ 1.086 1.236 13,8%
7 Năng suất lao động

bình quân của một
công nhân viên chức
tính theo doanh thu
1.000
đ/ngời/năm
Bảng 1: báo cáo tình hình thực hiện lao động - tiền lơng và thu nhập năm 1999
2. Phân tích thực trạng về tình hình duy trì và mở rộng thị trờng của Công ty
Bia Việt Hà:
2.1. Đặc điểm về sản phẩm bia hơi
Từ ngày thành lập và trải qua 30 năm hoạt động cho đến nay, Công ty đã có
nhiều sản phẩm khác nhau, biến đổi theo thời gian để phù hợp với tình hình chung
của yêu cầu thị trờng. Có thời kỳ sản phẩm của Công ty ngoài các mặt hàng nh n-
ớc chấm, dấm, tơng... còn có kẹo, rợu để xuất khẩu. Nắm bắt đợc tình hình thực
tế, từ nămn 1993 trở lại đây, sản phẩm chính của Công ty Bia Việt Hà là bia hơi,
công nghệ Đan Mạch. Năm 1995, sản lợng kế hoạch là 9 triệu lít/năm, tơng ứng
với công suất của dây chuyền thiết bị và sản lợng thực hiện là 7,6 triệu lít, đạt
84,49% kế hoạch. Con số này gấp 3 lần những ngày đầu sản xuất bia, nhng đến
năm 2000, sản lợng kế hoạch là 11triệu lít và sản lợng lơng thực là 12 lít đạt
109%.
Bia là một loại đồ uống đợc sản xuất từ một loại hạt nảy mầm gọi là Malt
(đại mạch) và hoa Houblon (hoa tạo hơng bia). Những nguyên liệu này chủ yếu
phải nhập ngoại. Về cảm quan, bia có màu vàng óng ánh, trong suốt, có bọt mịn
xốp trắng tinh, hơng vị đặc biệt đợc tạo ra do một loạt các biến đổi hoá sinh. Vị
cay, đắng dễ chịu hài hoà với cảm giác mát, tê trong miệng, cảm giác đặc biệt
không giống bất kỳ loại nớc giải khát nào. CO
2
hoà tan trong bia sau khi uống đợc
giải phóng thu nhiệt của cơ thể, giúp cho ngời uống nhanh chóng giảm cơn khát.
Về dinh dỡng, bia là loại nớc giải khát nếu sử dụng đúng mức thì sẽ gây
cho con ngời sự thoải mái dễ chịu và tăng cờng sức lực cho cơ thể. So với chè và

cà phê, bia không chứa các kim loại có hại; so với rợu thì hàm lợng etylic trong
bia thấp, do đó ảnh hởng rất ít tới cơ thể. Mặt khác, các chất hoà tan trong bia
cũng đợc hấp thụ gần nh gần nh hoàn toàn, tới 95%, một lít bia có thể cung cấp
400 - 800 Kcal. Ngoài ra bia còn giúp cho quá trình tiêu hoá và làm cho con ngời
ăn ngon miệng.
Vào những năm 57 - 58, lần đầu tiên bia đợc bán trên thị trờng miền Bắc và
vẫn còn là đồ uống xa lạ đối với mọi ngời. Khi đó, ngời ta phải pha bia với siro để
giảm vị đắng. Số ngời tiêu dùng bia rất ít. Dần dần, ngời ta nhận ra tác dụng của
loại đồ uống này đối với sức khoẻ và bia trở nên thông dụng hơn. ngời ta không
chỉ uống bia vào những ngày nóng mà còn vào những tháng mùa đông khô hanh.
Đặc biệt trong các dịp lễ tết, hội nghị, bia trở thành nhu cầu không thể thiếu.
Trong tơng lai, bia sẽ trở thành một loại đồ uống rất đợc a chuộng và công nghiệp
sản xuất bia sẽ có tiềm năng phát triểm mạnh.
Bia hơi là sản phẩm đáp ứng nhu cầu cho đông đảo nhân dân. Chính vì vậy,
nó có một thị trờng tiêu thụ rất rộng lớn, nhất là tại các khu công nghiệp phát triển
hay thành phố, thị trấn, khu du lịch, danh lam thắng cảnh...Bia tiêu thụ mạnh vào
mùa hè, còn mùa đông thì nhu cầu của ngời tiêu dùng có phần giảm đi. Sự khác
nhau trong đặc điểm tiêu dùng từng mùa đã khiến cho quá trình sản xuất bia hơi
của Công ty Bia Việt Hà có những nét riêng biệt. Để khắc phục khó khăn và làm
cho đời sống của cán bộ công nhân viên luôn ổn định, Công ty đã nghiên cứu
phân bố cơ sở sản xuất theo từng mùa. Vào mùa đông, sản lợng cung cấp ra tơng
đối đủ còn mùa hè ( từ tháng t đến tháng tám) thờng cung cấp thiếu 30% nên
Công ty đã bố trí một cờng độ sản xuất vất vả hơn vào mùa hè, công nhân phải
làm thêm giờ, thậm chí có khi lêm tới 12 giờ/ngày. Tuy vậy, bia vẫn không đủ
bán. Có năm Công ty phải thuê nhân công ở ngoài theo dạng hợp đồng để làm các
việc phụ trợ, giải quyết công ăn việc làm cho một số lao động. Do vậy cán bộ
công nhân viên vẫn nhận lơng bình thờng mà không bị ảnh hởng bởi sự biến động
của sản xuất. Với tỷ trọng khối lợng công việc phân bổ 35% vào mùa đông và
65% vào mùa hè thì đây là một biện pháp có hiệu quả, đảm bảo công việc và ổn
định đời sống cán bộ công nhân viên.

Bia có thành phần từ các nguyên vật liệu chủ yếu là: gạo, malt, hoa hublon
với các nhiên liệu than, điện cùng đờng và một số hoá chất khác. Định mức cho
100 lít bia mà Công ty đang sản xuất bao gồm:
- Malt :13 kg
- Gạo : 6 kg
- Hoa hublon : 1 kg
- Than : 10 kg
- Điện : 15 kw
- Đờng, hoá chất : 1,5 kg
Khác với các sản phẩm giải khát khác, sản phẩm bia khi sản xuất đòi hỏi
yêu cầu kỹ thuật và vệ sinh rất cao mới cho sản phẩm có chất lợng. Song mặt khác
nó yêu cầu một chế độ bảo quản nghiêm ngặt trong khoảng nhiệt độ thấp từ lúc là
thành phần hoàn chỉnh cho đến khi tiêu dùng. Đặc điểm quan trọng này ảnh hởng
lớn đến công tác tiêu thụ sản phẩm. Nếu làm tốt khâu này thì sẽ tạo điều kiện
thuận lợi cho công tác duy trì và mở rộng thị trờng. Ngợc lại, bia sản xuất ra bị
tồn lâu sẽ làm tăng giá thành hoặc làm giảm doanh thu, cả hai trờng hợp đều dẫn
đến giảm lợi nhuận.
Thời gian bảo quản tăng Chi phí bảo quản tăng Giá thành tăng.
Thời gian tồn kho nhiều Chất lợng sản phẩm giảm Không bán đợc
hoặc mất uy tín...
Hiện nay, một hạn chế của Công ty là vấn đề bảo quản chất lợng bia. Công
ty cha có hệ thống bảo quản hiện đại vơn tới các vùng xa. Thị trờng chủ yếu của
Công ty là tại các quận nội thành và ngoại thành Hà Nội, xa nhất chỉ có một vài
điểm ở Hà Bắc, Hải Phòng.
2.2. Đặc điểm về tổ chức sản xuất:
Tổ chức sản xuất của Công ty Bia Việt Hà đợc thực hiện theo kiểu: Công ty
- Phân xởng - Tổ sản xuất - Nơi làm việc. Các bộ phận sản xuất đợc tổ chức theo
hình thức công nghiệp với phơng pháp tổ chức sản xuất là phơng pháp dây chuyền
liên tục từ khi nấu đến khi lên men, lọc, chiết bia và làm lạnh.
Phân xởng sản xuất có nhiệm vụ nhận nguyên liệu thực hiện quy trình sản

xuất bia. Phân xởng sản xuất bao gồm:
- Tổ nấu: thức hiện nhiệm vụ ở giai đoạn nấu
- Tổ men: làm nhiệm vụ ủ men, hạ nhiệt độ, lên men sơ bộ
- Tổ lọc và chiết bia:
- Các tổ phụ trợ: tổ lạnh, tổ lò hơi...7
2.3. Đặc điểm về lao động:
Để sản xuất - kinh doanh có hiệu quả, Ban lãnh đạo Công ty Bia Việt Hà
luôn chú trọng đến chất lợng lao động. Mục tiêu của Công ty là ngời lao động
không những am hiểu ngành nghề mà còn phải thông thạo kiến thức chuyên môn.
Những năm qua, các hình thức đào tạo công nhân mới đợc Công ty áp dụng khá
triệt để. Công ty có hơn 3/5 số công nhân đã qua đào tạo về nghiệp vụ chuyên
môn. Bậc thợ bình quân của công nhân sản xuất hiện nay là 3,6. Hàng năm Công
ty đều tiến hành hoạt động tuyển thêm kỹ s giỏi, cử cán bộ, cá nhân có năng lực đi
học các khoá ngắn hạn hoặc các trờng đại học.
Năm
Chỉ tiêu
1996 1997 1998 1999
Số l-
ợng
Tỷ lệ
(%)
Số l-
ợng
Tỷ lệ
(%)
Số l-
ợng
Tỷ lệ
(%)
Số l-

ợng
Tỷ lệ
(%)
Tổng số lao động
425 100 378 100 374 100 261 100
LĐ có trình độ ĐH
67 15,8 54 14,2 65 17,4 47 18,1
LĐ có trình độ
CĐ, TC
22 5,2 17 4,5 12 3,2 7 2,7
LĐ phổ thông, học
nghề
336 79 307 81,3 297 79,4 207 79,3
Bảng 2: Kết cấu lao động của Công ty Bia Việt Hà.
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy: năm 1997, số lao động của Công ty lên
đến 425 ngời là con số cao nhất trong giai đoạn nghiên cứu. Tuy nhiên xét về thực
chất lao động trong biên chế của Công ty chỉ có 380 ngời, số còn lại là lao động
ngắn hạn. Năm 1998, số lao động ngắn hạn này hết hợp đồng cộng thêm với số
ngời về hu nên Công ty chỉ còn 378 ngời. Sự giảm sút số lợng lao động năm 1999
là do việc tách ra của Công ty cố phần Việt Hà.
Bậc Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000
Công nhân
sản xuất
7/7 6 4 4
6/7 48 36 27
5/7 107 68 60
4/7 87 62 55
3/7 30 9 6
2/7 6 20 10
Công nhân kĩ

thuật, quản lý
Cán sự 19 13 8
Chuyên viên 63 44 20
Chuyên viên
chính
8 5 8
Bảng 3: Trình độ lao động trong Công ty Bia Việt Hà.
Cơ cấu lao động của Công ty nhìn chung trong những năm qua không có sự
thay đổi lớn. Tỷ lệ lao động phổ thông và đại học, cao đẳng là 4:1, trong đó tỷ lệ
lao động có trình độ đại học ngày càng tăng.
Bảng 2 chỉ rõ công nhân lao động bậc 4/7 và 5/7 chiếm tỷ lệ trọng chủ yếu
trong lao động sản xuất của Công ty. Với công nhân quản lý và chỉ đạo nghiệp vụ
thì chuyên viên chiếm tỷ trọng lớn và là lực lợng quản lý chính. Tuy nhiên, lao
động gián tiếp (lao động quản lý) của Công ty lại quá lớn, gây tốn kém về chi phí
quản lý, nâng giá thành sản phẩm lên (số lao động gián tiếp của Công ty là 45 ng-
ời, chiếm khoảng 17,2%).
2.4. Đặc điểm về tài chính
2.4.1. Cơ cấu tài sản:
Trong tình hình khoa học kĩ thuật phát triển nh ngày nay thì một doanh
nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải luôn chú trọng đến công nghệ sản xuất, áp
dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phải luôn đổi mới, mua
sắm thêm hoặc nâng cấp máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất... để có thể tạo
ra những sản phẩm chất lợng cao, tạo uy tín với khách hàng.
Nhận thức đợc vấn đề đó, hàng quí, hàng năm Công ty lập kế hoạch đầu t
TSCĐ, luôn khuyến khích mọi thành viên trong Công ty tham gia vào việc cải tiến
kĩ thuật sản xuất. Đối với TSLĐ, Công ty luôn đặt ra kế hoạch trong việc xác định
số vốn lu động cần thiết để tránh tình trạng thiếu vốn.
Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm
Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%)
I. TSCĐ và đầu t ngắn hạn 45142040 69.63 32080892 68.23

Tiền 638265 0.98 2292177 4.88
2. Khoản phải thu
16184356 24.96 12589572 26.78
- Phải thu khách hàng
9540337 14.72 7540419 16.04
- Trả trớc ngời bán
658210 1.02 1218692 2.59
- Phải thu nội bộ
3623873 5.59 0 0.00
- Phải thu khác
2361936 3.64 3830461 8.15
3. Tồn kho
26665610 41.13 13510476 28.74
- Nguyên vật liệu
18848602 29.07 10828443 23.03
- Công cụ dụng cụ
853267 1.32 37903 0.08
- Chi phí sản phẩm dở dang
6537938 10.08 2641130 5.62
- Thành phẩm
425803 0.66 3000 0.01
4. TSCĐ khác
1653809 2.55 3688667 7.85
II. TSCĐ và đầu t dài hạn
19686751 30.37 14936515 31.77
1.TSCĐ
17842558 27.52 12624187 26.85
- Nguyên giá
19832278 30.59 13913130 29.59
- Hao mòn

(1989720) 3.07 (1288943) 2.74
2. Chi phí XDCBDD
1844193 2.84 2312328 4.92
Cộng
64828791 100.00 47017407 100.00
Bảng 4: Cơ cấu tài sản của Công ty Bia Việt Hà năm 2000
(đơn vị : 1000 đồng)
Nhìn vào bảng 4 ta thấy tình hình tài sản của Công ty đã giảm xuống nhanh
chóng. Tuy nhiên, đây không phải là vấn đề do sản xuất kinh doanh mang lại
mà là do sự thay đổi trong cơ cấu tổ chức. Việc tách phân xởng 57 Quỳnh Lôi
thành công ty cổ phần hạch toán độc lập vào đầu năm là nguyên nhân làm giảm
tài sản của Công ty.
Kết cấu TSLĐ phần lớn là vốn tồn kho cho thấy: hiệu quả sản xuất kém (do
tồn kho chi phí sản xuất dở dang là chính), kế hoạch cho sản xuất cha đợc nâng
cao. Các khoản phải thu chiếm vị trí thứ hai trong bảng cơ cấu tài sản nói lên rằng
Công ty bị chiếm dụng vốn rất lớn, việc thu hồi các khoản nợ của khách hàng hết
sức khó khăn. Điều này gây ra sự ứ đọng vốn, hiệu quả quay vòng vốn không cao.
2.4.2. Cơ cấu nguồn vốn:
Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm
Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%)
I. Nợ phải trả 47153309 72.74 31629977 67.27
1. Nợ ngắn hạn
36415202 56.17 25327239 53.87
2. Nợ dài hạn
10738107 16.56 6302738 13.41
II. Nguồn vốn chủ sở hữu
17675482 27.26 15387430 32.73
1. nguồn vốn kinh doanh
12196792 18.81 10479093 22.29
2. Lãi cha phân phối

1112820 1.72 1106102 2.35
3. Quĩ đầu t XDCB
1454996 2.24 1534448 3.26
4. Quĩ đầu t phát triển
158974 0.25 677071 1.44
5. Quĩ khen thởng, phúc lợi
2499734 3.86 1590716 3.38
6. C.L đánh giá lại tài sản
252166 0.39 0 0
Cộng
64828791 100 47017407 100
Bảng 5: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty Bia Việt Hà năm 2000
(đơn vị: 1000 đồng )
Tình hình tài chính của Công ty năm 2000 có những chuyển biến sáng sủa
hơn. Về cơ bản có sự tăng lên trong tỷ trọng vốn chủ sở hữu và giảm đi các khoản
nợ ngắn hạn (Vốn chủ sở hữu tăng 5,47%). Nhng nhìn chung, Công ty vẫn trong
tình trạng chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp khác với mục chiếm dụng quá
cao (67,27%) trong đó nợ ngắn hạn lên tới 53,87%. Tuy vậy, điều này khẳng định
uy tín của doanh nghiệp trong quan hệ làm ăn buôn bán với các doanh nghiệp

×