Tải bản đầy đủ (.docx) (157 trang)

Thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện hải hậu, tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.2 KB, 157 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
............./..............
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

BỘ NỘI VỤ
....../.........

PHẠM THỊ HUYỀN

THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO
ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN HẢI HẬU
TỈNH NAM ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH CHÍNH SÁCH CÔNG

HÀ NỘI, NĂM
2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
................/...................
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

BỘ NỘI VỤ
......./......

PHẠM THỊ HUYỀN

THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO
ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN HẢI HẬU


TỈNH NAM ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH CHÍNH SÁCH CÔNG
Mã số: 8340402

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN ĐỨC THẮNG

HÀ NỘI, NĂM
2019


LỜI CAM ĐOAN
Em đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật.
Em cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do em tự thực hiện và
không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của bản thân dưới
sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Đức Thắng, Học viện Hành chính Quố c gia.
Các
dữ liệu trong luận văn là trung thực, c ó nguồn trích dẫn rõ ràng. Kết quả luận
văn là những đóng góp mới chưa được trình bày ở những nghiên cứu khác.
Tác giả luận văn

Phạm Thị Huyền

3


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn thạc sĩ, bên cạnh sự cố gắng, nỗ lực của bản thân

còn có sự chỉ bảo, hướng dẫn nhiệt tình của các thầy, cô cũng như sự động
viên, ủng hộ của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và
thực hiện luận văn thạc sĩ.
Trước hết em xin chân thành cảm ơn toàn thể các Thầy giáo, Cô giáo
trong Học viện Hành chính Quố c gia đã tận tình chỉ bảo, truyền đạt những kiến
thức quý báu và tạo điều kiện cho em trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu.
Xin bày tỏ lò ng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Đức Thắng đã dành rất
nhiều thời gian và tâm huyết để hướng dẫn em thực hiện nghiên cứu và hoàn
thành luận v n này.
Xin gửi lời cảm ơn ban lãnh đạo cùng toàn thể đồng nghiệp nơi em đang
công tác, UBND huyện Hải Hậu, gia đình, bạn bè đã luôn quan tâm, giúp đỡ
em trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Do về mặt kiến thức và thời gian còn hạn chế, luận văn còn nhiều khiếm
khuyết. Em mong được sự đó ng góp ý kiến của các thầy cô và toàn thể đồng
nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn.
TÁC GIẢ

Phạm Thị Huyền


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
CNH-H ĐH

Nghĩa viết tắt
Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa

ĐTBD

Đào tạo bồ i dưỡng


HĐND

Hộ i đồ ng nhân dân

KTXH

Kinh tế xã hộ i

LĐ-TB&XH

Lao độ ng - Thương binh và Xã hộ i

UBMTTQVN

Ủy ban Mặt trận Tổ quố c Việt Nam

UBND

Ủy ban nhân dân


DANH MỤC HÌNH VẼ - BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Tình hình lực lượng lao động trong độ tuổi lao động của huyện Hải


MỤC LỤC


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn
Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí hết sức quan trọng trong sự
nghiệp công nghiệp hó a, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quố c, là c ơ sở

lực lượng quan trọng nền phát triển kinh tế - xã hộ i bền vững, giữ vững ổn
định
chính trị, đảm bảo an ninh, quố c phòng; giữ gìn phát huy bản sắc dân tộ c và
bảo vệ môi trường sinh thái đất nước.
Xuất phát điểm Việt Nam là một nước nông nghiệp nghè o nàn, lạc hậu,
sản xuất mang tính tự cung, tự cấp, trình độ thâm canh và năng suất lao động
thấp, lao động nông thôn chiếm phần lớn trong cơ cấu lao động của cả nước
(theo thống kê năm 2012, lao động nông thôn chiếm khoảng 69,4% tổng lực
lượng lao động trong cả nước; tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo là 9%).
Đây là lực lượng lao động có vai trò quan trọng hàng đầu của quá trình công
nghiệp hó a, hiện đại hó a đất nước. Hiện nay, lực lượng lao động nông thôn
được đào tạo và bồi dưỡng kiến thức về nghề nghiệp chiếm tỷ lệ rất thấp, mức
sống của người lao động nông thôn còn thấp.

8


Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hó a, hiện đại
hó a đất nước mà trước hết là lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Công tác đào
tạo nghề được Đảng và Nhà nước quan tâm và coi đó là nhiệm vụ quan trọng
góp phần phát triển kinh tế - xã hội. Nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh
thần
của lao động nông thôn, tại Hộ i nghị lần thứ 7 Ban chấp hành trung ương
khóa
X về nông nghiệp, nông dân và nông thôn đã nêu: “Giải quyết việc làm cho
nông dân là nhiệm vụ ưu tiên xuyên suốt trong mọi chương trình phát triển

kinh tế - xã hội của cả nước; bảo đảm hài hò a giữa các vùng, thu hẹp khoảng
cách phát triển giữa các vùng, giữa nông thôn và thành thị. Có kế hoạch cụ thể
về đào tạo nghề và chính sách đảm bảo việc làm cho nông dân, nhất là ở các
vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất”. Để thực hiện Nghị quyết số 26NQ/TW ngày 05 tháng 8 năm 2008 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn của
Trung ương, ngày 28/10/2008 Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số
24/2008/NQ-CP ban hành Chương trình hành động của Chính phủ, trong phần
mục tiêu và yêu cầu của chương trình đã nêu: “Tập trung đào tạo nguồ n nhân
lực ở nông thôn, chuyển một bộ phận lao động nông nghiệp sang công nghiệp
và dịch vụ, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập của dân cư nông thôn”.
Trên c ơ sở các Nghị quyết nêu trên, ngày 27/11/2009, Chính phủ đã ban
hành Quyết định s ố 1956/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao
động nông thôn đến năm 2020”, để thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg,
ngày 09/3/2010 B ộ Lao độ ng TB&XH đã ban hành Văn bản s ố
664/LĐTBXHTCDN hướng dẫn xây dựng kế hoạch triển khai Đề án Đào tạo nghề cho lao
động nông thôn đến năm 2020. Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước,
ngày 24/6/2010, Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định đã ban hành quyết định s ố

9


1220/2010/QĐ-UBND phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao độ ng nông
thôn
tỉnh Nam Định đến năm 2020”.
Huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định là một huyện đồng bằng, có thế mạnh về
nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, hoạt động sản xuất về nông nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp và công nghiệp chịu nhiều ảnh hưởng rủi ro của thiên tai nên
đã tác động trực tiếp đến đời sống của người dân; huyện Hải Hậu c ó trên 29
vạn dân, trong đó c ó hơn 16 vạn người trong độ tuổi lao độ ng. Trước đây,
phần
lớn lực lượng lao động của huyện có trình độ kỹ thuật hạn chế, lao động thủ

công là chính và năng suất lao động chưa cao. Với số lượng lao động tập trung
ở khu vực nông thôn lớn thì việc đào tạo nghề c ó vai trò hết sức quan trọng
trong quá trình phát triển kinh tế của huyện và góp phần thúc đẩy quá trình
CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn.

10


Thời gian qua, công tác đào tạo nghề của huyện Hải Hậu đã đạt được
những kết quả nhất định, đã cải thiện mức thu nhập, t ăng khả năng tự đàotạo
nghề đã g ó p phần vào sự phát triển kinh tế của huyện. Tuy nhiên,
công tác đào tạo nghề vẫn còn mộ t s ố tồ n tại, hạn chế như: “Kỹ năng nghề
chưa hoàn toàn đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao độ ng; mức thu
nhập của lao độ ng nông thôn qua đào tạo nghề đã được cải thiện nhưng
còn thấp; một số lao độ ng chưa thiết tha với việc học nghề; sau khi học
nghề cò n khó khăn trong tự đào tạo nghề...
Xuất phát từ những vấn đề trên, em xin chọn đề tài: “Thực thi chính sách
đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định”.
2. Tình hình nghiên cứu
Vấn đề nông thôn, đào tạo nghề cho lao động nông thôn và các chính
sách
liên quan là một trong những vấn đề quan trọng, mang tính chiến lược trong
quá trình phát triển của đất nước. Do đó, trong thời gian qua, đã có không ít
nhà nghiên cứu lựa chọn vấn đề trên để trình bày trong công trình khoa học,
bài
báo, đề tài của mình. Mỗ i nghiên cứu, lại tiếp cận vấn đề dưới những khía
cạnh
khác nhau, thể hiện những quan điểm và cách nhìn đa chiều về vấn đề trên. Từ
đó, cung cấp những cơ sở lý luận và thực tiễn vô cùng quý giá cho bạn đọc và
những nhà nghiên cứu sau này. Có thể kể đến một số tài liệu, công trình nghiên

cứu như:
- Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp - Những vấn đề và giải
pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nộ i. Cuốn sách là tập hợp các bài viết đã đăng
trên
các tạp chí, kỷ yếu hội thảo, đề tài nghiên cứu khoa học về lý luận, thực

11


tiễn



kinh nghiệm trong và ngoài nước về công tác giáo dục, dạy nghề.

12


- Nguyễn Quyết Tiến (2013), Một s ố giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo
nghề cho lao động nông thôn theo quyết định số 1956, Đề tài khoa học
cấp

B

ộ.

Trong đề tài tác giả nêu ra thực trạng đào tạo nghề và trên c sở đ đề uất
các
giải pháp để nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn. Từ
việcnâng cao chất lượng đào tạo nghề thì chất lượng nguồn nhân lực

khu

vực

nông

thôn cũng được nâng cao.
- Cuốn sách “C ơ chế, chính sách hỗ trợ nông dân yếu thế trong quá trình
chuyển sang nền kinh tế thị trường” (Nxb Khoa học Xã hộ i, Hà Nộ i,
2012)

của

Viện Tâm lý học - Viện Khoa học Xã hộ i Việt Nam, do GS.TS. Vũ
Dũng

làm

chủ biên. Cuốn sách này đã mô tả và tập hợp khá đầy đủ nộ i dung hệ
thống

thể

chế và chính sách hỗ trợ nông dân yếu thế trong quá trình chuyển sang
nền
kinh tế thị trường trong giai đoạn từ 2001 đến 2012, qua đó cung cấp
cho

độ


c

giả cái nhìn khá toàn diện về cơ chế chính sách của nhà nước trong hỗ
trợ

nông

dân và là nguồn tài liệu tham khảo tương đố i c ó giá trị cho các nhà
nghiên

cứu

khi tìm hiểu về chính sách hỗ trợ cho nông dân yếu thế khi chuyển sang
nền
kinh tế thị trường.

13


- Cuốn sách “Một số giải pháp nhằm phát triển bền vững nông thôn vùng
Đồng bằng Bắc bộ trong quá trình xây dựng, phát triển các khu công
nghiệp”
(Nxb Chính trị Quố c gia, Hà Nộ i, 2010) của Học viện Chính trị - Hành
chính
khu vực I, do TS. Đỗ Đức Quân làm chủ biên. Cuố n sách sau khi đánh
giá

thực

trạng nông thôn vùng Đồng bằng Bắc bộ đã đề xuất một số giải pháp

nhằm
phát triển bền vững nông thôn vùng này, đồng thời đưa ra một số
khuyến

nghị

trong việc hoàn thiện chính sách nhằm phát triển bền vững nông thôn
vùng
Đồng bằng Bắc bộ trong thời gian tới.
Bên cạnh các tài liệu sách xuất bản trên, thực thi chính sách đào tạo nghề
cho lao động nông thôn còn được lựa chọn làm đề tài nghiên cứu của nhiều
luận văn, khó a luận tốt nghiệp gắn với thực tiễn cụ thể từng địa phương. Có
thể
kể đến như:

14


- Đề tài khoa học cấp B ộ của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hộ i
(2013): “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao
động

nông

thôn theo quyết định 1956” do ThS. Phạm Xuân Thu, Phó Viện trưởng
Việnnghiên cứu Khoa học Dạy nghề, Tổng cục Dạy nghề làm chủ nhiệm
đề

tài.


Báo

cáo kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy, nhó m nghiên cứu đã tập
trung

phân

tích, đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn
theo
quyết định 1956 trong giai đoạn từ 2009 đến 2013, từ thực trạng đó,
nhóm
nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo
nghề

cho

lao độ ng nông thôn theo quyết định 1956 đến năm 2025.
- Bài viết “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn nước ta hiện nay: Vấn
đề cần quan tâm ” của ThS. Hoàng Văn Phai, đăng trên Tạp chí Kinh tế


Dự

báo s ố 3/2011. Bài báo sau khi lược qua những thuận l ợi, khó khăn
trong

công

tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn nước ta hiện nay đã đề xuất
một


số

giải pháp mà theo tác giả có thể nâng cao chất lượng, hiệu quả cho công
tác

đào

tạo nghề cho lao động nông thôn ở Việt Nam trong thời gian tới.
- Luận văn thạc sĩ chuyên ngành chính sách công, Học viện Khoa học Xã
hộ i, tác giả Nguyễn Thị Thu Trang (2016): “Thực thi chính sách đào

15


tạo

nghề

cho lao động nông thôn từ thực tiên Hội nông dân Việt Nam ”. Luận văn
đã

tập

trung đánh giá thực trạng thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động
nông
thôn từ thực tiễn hoạt độ ng của Hộ i nông dân Việt Nam qua đó đề xuất
những
giải pháp để Hộ i nông dân Việt Nam và các cấp, các hộ i tham gia c ó
hiệu


quả

hơn nữa vào quá trình thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động
nông

thôn

trong thời gian tới.

16


- Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế, Học viện Nông nghiệp
Việt Nam, tác giả Nguyễn Văn Tân (2016): “Nghiên cứu tình hình thực
thi
chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Trực Ninh,
tỉnh
Nam Định ”. Luận văn sau khi mô tả về chính sách đào tạo nghề cho lao
động
nông thôn đã chỉ ra những thuận l ợi, khó khăn cũng như thực trạng tổ
chức
thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn
huyện
Trực Ninh của tỉnh Nam Định, đồng thời đề xuất 7 giải pháp nhằm thực
thi c ókết quả chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa
bàn

huyện


Trực Ninh của tỉnh Nam Định trong thời gian tới.
Như vậy, có thể thấy, đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu về lao
động nông thôn nó i chung và thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động
nông thôn nó i riêng. Hầu hết, các nghiên cứu đều chỉ ra ý nghĩa và vai trò
quan
trọng của hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn trong công cuộ c
CNH - HĐH đất nước. Tuy nhiên, mỗ i địa phương lại có những điều kiện tự
nhiên, điều kiện kinh tế - xã hộ i khác nhau. Điều này, cũng dẫn đến quá trình
triển khai, thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở mỗ i địa
phương là không giống nhau. Cho đến nay, chưa c ó đề tài nào nghiên cứu về
hoạt động thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa
bàn
huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định.

17


3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1.

Mục đích nghiên cứu

Thông qua nghiên cứu cơ sở lý luận về thực thi chính sách đào tạo nghề
cho lao độ ng nông thôn và thực trạng thực thi chính sách này tại huyện Hải
Hậu, tỉnh Nam Định, tác giả kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn trên địa bàn
huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong thời gian tới.
3.2.

Nhiệm vụ nghiên cứu


Để đạt được mục đích trên, luận văn phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Hệ thống hó a c ơ sở lý luận và thực tiễn về thực thi chính sách đào tạo
nghề cho lao đ ng nông thôn.
- Thu thập thông tin để đánh giá quá trình thực thi chính sách đào tạo
nghề
cho lao đ ng nông thôn.

18


- Tiến hành phân tích để làm rõ những kết quả đã đạt được và những khó
khăn, vướng mắc trong quá trình thực thi chính sách đào tạo nghề cho
lao độngnông thôn tại huyện Hải Hậu và chỉ ra những nguyên nhân của
khó

khăn,

vướng mắc.
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp để thực hiện tốt chính sách đào tạo nghề
cho lao độ ng nông thôn tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1.Đối tượng nghiên cứu
Đố i tượng nghiên cứu của luận văn là quá trình thực thi chính sách đào
tạo nghề cho lao đ ng nông thôn tại huyện ải ậu, tỉnh Nam Định.
4.2.Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về nội dung: Tình hình thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao
độ ng nông thôn tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định.
Phạm vi về thời gian: Từ năm 2016 đến năm 2018.
Phạm vi về không gian: Tại huyện ải ậu, tỉnh Nam Định.

5. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vậ t
biện chứng của Chủ nghĩa Mác - Lênin và Tư tưởng H ồ Chí Minh; vận
dụng quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước
về công tác đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn để thực hiện các nhiệm
vụ nghiên cứu của đề tài .
Để giải quyết những vấn đề đặt ra, luận văn đã sử dụng phương pháp
nghiên cứu cụ thể như:
- Phương pháp quan sát: Tác giả sử dụng phương pháp quan sát để thu
thập thông tin về kết quả thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động
nông

19


thôn tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định.

20


- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm hiểu, phân tích, tổng hợp các tài
liệu liên quan về c ơ sở lý luận và thực tiễn thực thi chính sách đào tạo
nghề
cho lao động nông thôn tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định. Do tính chất
đặcthù của chính sách đào tạo nghề cho lao độ ng nông thôn tại huyện
Hải

Hậu,

tỉnh Nam Định, nguồn dữ liệu chủ yếu được tác giả thu thập và xử lý là

nguồn
dữ liệu thứ cấp. Dữ liệu thứ cấp được thu thập và phân tích là những dữ
liệu
sẵn c ó và phù hợp với mục đích nghiên cứu của đề tài. Dữ liệu thứ cấp
được
thu thập từ Sở Lao động - Thương binh và Xã hộ i, Phòng Lao động Thương
binh và Xã hộ i và của các phòng, Ban c ó liên quan của huyện Hải Hậu.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Được sử dụng nhằm phân tí ch, đánh
giá thực trạng công tác thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động
nông
thôn tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, để từ đó chỉ ra những tồn tại,
nguyên
nhân của những t n tại làm c sở cho việc nghiên cứu, đề uất những giải
pháp ở Chương 3.
- Phương pháp thố ng kê mô tả: Được tác giả sử dụng để xử lý các s ố
liệu thu thập được trong quá trình nghiên cứu đề tài. Đồng thời phương
pháp này cũng được sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu
thu thập được từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau.
Cùng với phân tích đồ họa đơn giản, chúng tạo ra nền tảng của mọi phân

21


tích định lượng về s ố liệu.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Luận v n đã hệ th ng h a những vấn đề l luận về thực thi ch nh sách đào
tạo nghề cho lao đ ng nông thôn. Phân t ch, đánh giá thực trạng thực thi ch nh
sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn tại huyện ải ậu, làm r những
hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế và đề xuất một số giải pháp để khắc
phục những hạn chế, gó p phần thực hiện Quyết định 1956 tốt hơn.

Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho các cơ
quan nhà nước n i chung và huyện ải ậu n i riêng.

22


7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, các bảng biểu, sơ đồ và danh mục
tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành ba chương như sau:
Chương 1: Những vấn đề chung về thực thi chính sách đào tạo nghề cho
lao động nông thôn
Chương 2: Thực trạng thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động
nông thôn tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định

Chương
3:
Quan
phương
vàđmột
s ố giải
pháp
thực Nam
tỉnh
thi ch
Định.
nh
sáchđiểm,
đào tạo
nghềhướng
cho lao

ng nông
thôn
tại hoàn
huyệnthiện
ải ậu,

23


Chương 1:
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH
ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN
1.1.

Lao động nông thôn và đào tạo nghề cho lao động nông thôn

1.1.1.
1.1.1.1.

Nông thôn và đặc điểm của nông thôn
Khái niệm nông thôn

T ính đến thời điểm hiện tại, đã c ó mộ t s ố định nghĩa về nông thôn;
song,
chưa c ó định nghĩa nào được chấp nhận và sử dụng một cách rộng rãi. Bởi các
quố c gia khác nhau có điều kiện kinh tế - xã hộ i, điều kiện tự nhiên khác nhau
thì quan niệm về nông thôn cũng khác nhau.
Trong cuốn Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học, Nxb Khoa học
Xã hộ i (1994), nông thôn được định nghĩa là khu vực dân cư tập trung chủ
yếu làm nghề nông. C ò n trong Từ điển Bách khoa của Nhà xuất bản Bách

khoa Matx c ơva (1986) định nghĩa thành thị là khu vực dân cư làm các nghề
ngoài nông nghiệp. Hai định nghĩa nêu trên phân biệt nông thôn với đô thị
dựa theo dấu hiệu chủ yếu là đặc trưng nghề nghiệp của cư dân. Tuy nhiên, sự
khác nhau giữa nông thôn và đô thị không phải chỉ ở đặc điểm nghề nghiệp
của cư dân, mà c òn khác nhau cả về mặt tự nhiên, kinh tế và xã hộ i.
Về mặt tự nhiên, nông thôn là vùng không gian rộ ng lớn (còn gọi là
không gian nông thôn), có quỹ đất đai rộ ng lớn, thường bao quanh các đô
thị (các tỉnh, thị trấn, khu công nghiệp). Những vùng nông thôn khác nhau
có những đặc điểm khác nhau về quỹ đất, địa hình, khí hậu thủy văn,
ngu ồ n tài nguyên...


Về kinh tế - xã hộ i, hoạt độ ng kinh tế chủ yếu của cư dân nông thôn là
làm nông nghiệp và thu nhập chính từ nông nghiệp. C ơ sở hạ tầng kinh tế và
hạ tầng xã hộ i ở nông thôn thường có diện mạo khác hơn, trình độ phát
triểnthấp hơn so với đô thị. Trình độ phát triển về dân trí, về tư duy sản xuất
hàng
hó a và kinh tế thị trường của người dân nông thôn cũng thường thấp kém hơn.
Ngoài ra, những di sản văn hó a truyền thố ng, những phong tục tập quán cổ
truyền ở nông thôn là rất phong phú thể hiện rõ l ố i sống và cách s ống riêng

của người dân nông thôn so với đô thị.
Theo đó, nông thôn được hiểu là lãnh thổ mà ở đó c ó những cộ ng đồng
cư dân sinh sống với những lố i sống, cách sống cùng các hoạt động sống
riêng. Những l ố i sống, cách s ống và các hoạt động sống của mỗ i c ộng đồng
dân cư ở những vùng nông thôn khác nhau, ít nhiều cũng có những khác
nhau. Tuy nhiên, nếu xét về nhu cầu phát triển của từng cá nhân con người
cũng như của cộng đồng người, thì đối với bất kỳ vùng nông thôn nào cũng
cần c ó một nền kinh tế nông thôn phát triển cân đố i và toàn diện, một xã hộ i
hài hò a và công bằng. Muốn vậy, phát triển nông thôn phải mang tính chất

tổng hợp, toàn diện, có sự tham gia và cần phải dựa trên sự tham gia của
người dân, do các c ộ ng đồ ng dân cư địa phương thực hiện [26, Tr.8].
Từ quan niệm trên, c ó thể hiểu nông thôn là khu vực không gian lãnh
thổ mà ở đó c ộng đồng cư dân c ó cách số ng và l ối sống riêng, lấy sản xuất
nông nghiệp làm hoạt động kinh tế chủ yếu và s ống chủ yếu dựa vào nghề
nông (nông, lâm, ngư nghiệp); c ó mật độ dân cư thấp và quần cư theo hình
thức làng xã; c ó c ơ sở hạ tầng kinh tế - xã hộ i kém phát triển, trình độ về dân
trí, trình độ khoa học kỹ thuật cũng như tư duy sản xuất hàng hó a và kinh tế
thị trường là thấp kém hơn so với đô thị; c ó những mố i quan hệ bền chặt giữa
các cư dân dựa trên bản sắc văn hó a, phong tục tập quán cổ truyền về tín


×