Tải bản đầy đủ (.pdf) (183 trang)

(Luận án tiến sĩ) Năng suất sinh sản của lợn nái VCN21, VCN22 phối với đực pidu và khả năng sản xuất của tổ hợp lai pidu x VCN21, pidu x VCN22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.09 MB, 183 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP &PTNT

VIỆN CHĂN NUÔI

VŨ VĂN QUANG

NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI VCN21, VCN22 PHỐI
VỚI ĐỰC PIDU VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA TỔ HỢP LAI
PIDU x VCN21, PIDU x VCN22

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

HÀ NỘI, 2016

i


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP &PTNT

VIỆN CHĂN NUÔI

VŨ VĂN QUANG

NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI VCN21, VCN22 PHỐI
VỚI ĐỰC PIDU VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA TỔ HỢP LAI
PIDU x VCN21, PIDU x VCN22


CHUYÊN NGÀNH

: Chăn nuôi

MÃ SỐ

: 62.62.01.05

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

1. PGS. TS. Nguyễn Văn Đức
2. TS. Phùng Thị Vân

HÀ NỘI, 2017

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam Ďoan Ďây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các
số liệu, kết quả nêu trong luận án này là trung thực, chính xác và chƣa Ďƣợc ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Mọi sự giúp Ďỡ trong quá trình thực hiện luận án này Ďã Ďƣợc cảm ơn và
các thông tin trích dẫn trong luận án này Ďã Ďƣợc chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội,

ngày

tháng


Nghiên cứu sinh

Vũ Văn Quang

i

năm

201


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Văn Đức và TS.
Phùng Thị Vân là hai thầy, cô hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ, hướng
dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tập thể Ban Giám đốc Viện
Chăn nuôi, Phòng Đào tạo và Thông tin, các thầy giáo, cô giáo đã giúp đỡ về
mọi mặt, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành luận án.
Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, cán bộ viên chức
Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương, Trạm Nghiên cứu và Phát triển giống
lợn hạt nhân Tam Điệp, Bộ môn Di truyền và Chọn giống vật nuôi, Khoa Chăn
nuôi và Nuôi trồng thủy sản - Học viện Nông nghiệp Việt Nam và các chủ trang
trại nơi tôi thực hiện luận án đã luôn ủng hộ, động viên và tạo điều kiện giúp đỡ
tôi về mọi mặt trong quá trình hoàn thành luận án.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn toàn thể gia đình, bạn bè, đồng nghiệp,
đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi
hoàn thành luận án này.
Hà Nội, ngày 02 tháng 10 năm 2016
Nghiên cứu sinh


Vũ Văn Quang

ii


MỤC LỤC
Tiêu đề

Trang

LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................... ii
MỤC LỤC ....................................................................................................................... iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................................ viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ...................................................................... 1
2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................................... 3
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ........................................... 3

3.1 Ý nghĩa khoa học ............................................................................................. 3
3.2 Ý nghĩa thực tiễn .............................................................................................. 3
4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ............................................................. 4
Chƣơng I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................................ 5

1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................... 5
1.1.1 Tính trạng số lƣợng và các yếu tố ảnh hƣởng........................................... 5
1.1.1.1 Tính trạng số lƣợng ................................................................................ 5
1.1.1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng ............................................................................ 5

1.1.2 Lai giống, ƣu thế lai và sử dụng ƣu thế lai trong chăn nuôi lợn ............... 6
1.1.2.1 Lai giống trong chăn nuôi ...................................................................... 6
1.1.2.2 Ƣu thế lai ............................................................................................... 6
1.1.2.3 Sử dụng ƣu thế lai trong chăn nuôi lợn................................................ 10
1.2 SINH SẢN, SINH TRƢỞNG, NĂNG SUẤT THÂN THỊT, CHẤT LƢỢNG
THỊT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ Ở CÁC MỨC KHỐI LƢỢNG GIẾT THỊT
KHÁC NHAU ...................................................................................................... 12
1.2.1 Năng suất sinh sản của lợn nái và các yếu tố ảnh hƣởng ....................... 12
1.2.1.1 Năng suất sinh sản của lợn nái............................................................. 12
1.2.1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng Ďến năng suất sinh sản của lợn nái .................. 13
1.2.2 Sinh trƣởng và các yếu tố ảnh hƣởng ..................................................... 16
1.2.2.1 Sinh trƣởng .......................................................................................... 16

iii


1.2.2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng Ďến sinh trƣởng ................................................ 17
1.2.3 Năng suất thân thịt, chất lƣợng thịt và các yếu tố ảnh hƣởng ................ 19
1.2.3.1 Các chỉ tiêu Ďánh giá năng suất thân thịt và chất lƣợng thịt ................ 19
1.2.3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng Ďến năng suất thân thịt và chất lƣợng thịt........ 19
1.2.4 Hiệu quả kinh tế ở các mức khối lƣợng giết thịt khác nhau ..................... 23
1.3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH CỦA LỢN NÁI VCN21, VCN22 VÀ LỢN
ĐỰC PIDU TRONG NGHIÊN CỨU ............................................................................. 26

1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC ......................... 26
1.4.1 Tình hình nghiên cứu ở ngoài nƣớc ........................................................ 26
1.4.2 Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ........................................................... 31
Chƣơng II. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 38

2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ....................................................................... 38

2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ............................................... 38
2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .......................................................................... 39
2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................. 39
2.4.1 Đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái VCN21 và VCN22 phối với Ďực
PiDu 39
2.4.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................... 39
2.4.1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................... 40
2.4.2 Đánh giá khả năng sinh trƣởng của hai tổ hợp lai nuôi thịt PiDu x
VCN21 và PiDu x VCN22............................................................................... 43
2.4.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................... 43
2.4.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................... 44
2.4.3 Đánh giá năng suất thân thịt và chất lƣợng thịt của hai tổ hợp lai PiDu x
VCN21 và PiDu x VCN22............................................................................... 46
2.4.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................... 46
2.4.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................... 46
2.4.4 Hiệu quả kinh tế của hai tổ hợp lai ở các mức khối lƣợng giết thịt khác nhau50
2.4.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................... 50

iv


2.4.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................... 50
Chƣơng III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................................... 52

3.1 NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI VCN21 VÀ VCN22 PHỐI VỚI
ĐỰC PIDU ........................................................................................................... 52
3.1.1 Một số yếu tố ảnh hƣởng Ďến năng suất sinh sản của lợn nái VCN21 và
VCN22 phối với Ďực PiDu .............................................................................. 52
3.1.2 Năng suất sinh sản của lợn nái VCN21 và VCN22 phối với Ďực PiDu...... 55
3.1.3 Năng suất sinh sản của lợn nái VCN21 và VCN22 theo tỉnh ................. 67

3.1.3.1 Năng suất sinh sản của lợn nái VCN21 phối với Ďực PiDu theo tỉnh . 67
3.1.3.2 Năng suất sinh sản của lợn nái VCN22 phối với Ďực PiDu theo tỉnh ...... 70
3.1.4 Năng suất sinh sản của lợn nái VCN21 và VCN22 theo mùa ................ 72
3.1.4.1 Năng suất sinh sản của lợn nái VCN21 phối với Ďực PiDu theo mùa . 72
3.1.4.2 Năng suất sinh sản của lợn nái VCN22 phối với Ďực PiDu theo mùa.............. 76

3.1.5 Năng suất sinh sản của lợn nái VCN21 và VCN22 theo lứa Ďẻ ............... 79
3.1.5.1 Năng suất sinh sản của lợn nái VCN21 phối với Ďực PiDu theo lứa Ďẻ 79
3.1.5.2 Năng suất sinh sản của lợn nái VCN22 phối với Ďực PiDu theo lứa Ďẻ ........ 82

3.2 KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA HAI TỔ HỢP LỢN LAI NUÔI THỊT ... 86
3.2.1 Ảnh hƣởng của một số yếu tố Ďến khả năng sinh trƣởng của hai tổ hợp
lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 nuôi thịt ............................................... 86
3.2.2 Sinh trƣởng của hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 nuôi
thịt ................................................................................................................. 88
3.2.3 Sinh trƣởng của tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 theo 3 mức
khối lƣợng giết thịt ........................................................................................... 93
3.2.3.1 Sinh trƣởng của tổ hợp lai PiDu x VCN21 theo 3 mức khối lƣợng giết thịt93
3.2.3.2 Sinh trƣởng của tổ hợp lai PiDu x VCN22 theo 3 mức khối lƣợng giết thịt96
3.2.4 Sinh trƣởng của tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 theo tính biệt98
3.2.4.1 Sinh trƣởng của tổ hợp lai PiDu x VCN21 theo tính biệt .................... 98
3.2.4.2 Sinh trƣởng của tổ hợp lai PiDu x VCN22 theo tính biệt ..................... 100

v


3.3 NĂNG SUẤT THÂN THỊT VÀ CHẤT LƢỢNG THỊT CỦA HAI TỔ HỢP
LAI PIDU x VCN21 và PIDU x VCN22 ........................................................... 101
3.3.1 Ảnh hƣởng của một số yếu tố Ďến năng suất thân thịt của hai tổ hợp lai
PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 ................................................................ 101

3.3.2 Năng suất thân thịt của hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22103
3.3.3 Năng suất thân thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 theo
3 mức khối lƣợng giết thịt...............................................................................110
3.3.3.1 Năng suất thân thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN21 theo 3 mức khối
lƣợng giết thịt ..................................................................................................110
3.3.3.2 Năng suất thân thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN22 theo 3 mức khối
lƣợng giết thịt ..................................................................................................113
3.3.4 Năng suất thân thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 theo
tính biệt ...........................................................................................................116
3.3.4.1 Năng suất thân thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN21 theo tính biệt .......116
3.3.4.2 Năng suất thân thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN22 theo tính biệt .......118
3.3.5 Mức Ďộ ảnh hƣởng của một số yếu tố Ďến chất lƣợng thịt của hai tổ hợp
lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 ............................................................119
3.3.6 Chất lƣợng thịt của hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 . 120
3.3.7 Chất lƣợng thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN2 theo 3
mức khối lƣợng giết thịt................................................................................. 125
3.3.7.1 Chất lƣợng thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN21 theo 3 mức khối lƣợng
giết thịt ........................................................................................................... 125
3.3.7.2 Chất lƣợng thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN22 theo 3 mức khối lƣợng
giết thịt ........................................................................................................... 127
3.3.8 Chất lƣợng thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 theo
tính biệt .......................................................................................................... 129
3.3.8.1 Chất lƣợng thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN21 theo tính biệt ............ 129
3.3.8.2 Chất lƣợng thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN22 theo tính biệt ............ 131

vi


3.4 HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HAI TỔ HỢP LAI Ở CÁC MỨC KHỐI
LƢỢNG GIẾT THỊT KHÁC NHAU ................................................................. 132

3.4.1 Hiệu quả kinh tế của tổ hợp lai PiDu x VCN21 ở 3 mức khối lƣợng giết
thịt 90, 100 và 110kg ..................................................................................... 132
3.4.2 Hiệu quả kinh tế của tổ hợp lai PiDu x VCN22 ở 3 mức khối lƣợng giết
thịt 90, 100 và 110kg ..................................................................................... 134
Chƣơng IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ....................................................................... 136

4.1 KẾT LUẬN .................................................................................................. 136
4.2 ĐỀ NGHỊ ..................................................................................................... 137
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 138
Tài liệu trong nƣớc ................................................................................................... 138
Tài liệu nƣớc ngoài .................................................................................................. 145
PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 157

vii


ANH MỤC TỪ VI T T T
Ý nghĩa

Chữ viết tắt
a*

: Giá trị màu Ď

b*

: Giá trị màu vàng Ďộ vàng)

cs


: Cộng sự

Du

: Duroc

h2

: Hệ số i truyền

Ham

: Hampshire

KL

: Khối lƣợng

KLGT

: Khối lƣợng giết thịt

L

: Landrace

L*

: Giá trị màu sáng Ďộ sáng)


LSM

: Trung ình ình phƣơng nh nhất

LW

: Large white

MC

: Móng Cái

ME

: Năng lƣợng trao Ďổi

n

: Dung lƣợng mẫu

NL

: Năng lƣợng

pH24

: Giá trị pH sau 24 giờ giết mổ

pH45


: Giá trị pH sau 45 phút giết mổ

Pi

: Pietrain

PiDu

: Tổ hợp lai Ďực Pi train x nái Duroc

PiDu25

: PiDu 25

g n Pi train và 75

gen Duroc

PiDu50

: PiDu 50

g n Pi train và 50

g n Duroc

PiDu75

: PiDu 75% g n Pi train và 25


g n Duroc

Y

: Yorkshire

SE

: Sai số chu n

TA

: Thức ăn

TCVN

: Tiêu chu n Việt Nam

TKL

: Tăng khối lƣợng

TTTA

: Tiêu tốn thức ăn

viii

Ďộ Ď )



DANH MỤC BẢNG
Bảng

Nội dung

Trang

Bảng 2.1. Số lƣợng lợn nái nghiên cứu ở mỗi tổ hợp lai ..................................... 39
Bảng 2.2. Thành phần inh ƣỡng của thức ăn Ďối với lợn nái chửa, nái nuôi con
và lợn con tập ăn .......................................................................................... 40
Bảng 2.3 Sơ Ďồ bố trí thí nghiệm lợn nuôi thịt và số lƣợng lợn giết mổ ............. 43
Bảng 2.4 Thành phần inh ƣỡng của thức ăn cho lợn lai nuôi thịt .................... 44
Bảng 3.1 Mức Ďộ ảnh hƣởng của một số yếu tố Ďến năng suất sinh sản của lợn
nái VCN21 và VCN22 ................................................................................. 52
Bảng 3.2 Năng suất sinh sản của lợn nái VCN21 và VCN22 phối với Ďực PiDu 55
Bảng 3.3 Năng suất sinh sản của lợn nái VCN21 phối với Ďực PiDu theo tỉnh .. 68
Bảng 3.4 Năng suất sinh sản của lợn nái VCN22 phối với Ďực PiDu theo tỉnh .. 71
Bảng 3.5 Năng suất sinh sản của lợn nái VCN21 phối với Ďực PiDu theo mùa . 74
Bảng 3.6 Năng suất sinh sản của lợn nái VCN22 phối với Ďực PiDu theo mùa . 78
Bảng 3.7 Năng suất sinh sản của lợn nái VCN21 phối với Ďực PiDu theo lứa Ďẻ80
Bảng 3.8 Năng suất sinh sản của lợn nái VCN22 phối với Ďực PiDu theo lứa Ďẻ83
Bảng 3.9 Ảnh hƣởng của một số yếu tố Ďến khả năng sinh trƣởng của lợn lai nuôi
thịt ................................................................................................................ 86
Bảng 3.10 Khả năng sinh trƣởng của hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x
VCN22 nuôi thịt .......................................................................................... 88
Bảng 3.11 Sinh trƣởng của tổ hợp lai PiDu x VCN21 theo 3 mức khối lƣợng giết
thịt ................................................................................................................ 93
Bảng 3.12 Sinh trƣởng của tổ hợp lai PiDu x VCN22 theo 3 mức khối lƣợng giết
thịt ................................................................................................................ 96

Bảng 3.13 Sinh trƣởng của tổ hợp lai PiDu x VCN21 theo tính biệt................... 98
Bảng 3.14 Sinh trƣởng của tổ hợp lai PiDu x VCN22 theo tính biệt................. 100
Bảng 3.15 Mức Ďộ ảnh hƣởng của một số yếu tố Ďến năng suất thân thịt của hai
tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 .............................................. 102

ix


Bảng 3.16 Năng suất thân thịt của hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22
theo 3 mức khối lƣợng giết thịt ................................................................... 104
Bảng 3.17 Năng suất thân thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN21 theo 3 mức khối
lƣợng giết thịt .............................................................................................110
Bảng 3.18 Năng suất thân thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN22 theo 3 mức khối
lƣợng giết thịt .............................................................................................114
Bảng 3.19 Năng suất thân thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN21 theo tính biệt ......117
Bảng 3.20 Năng suất thân thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN22 theo tính biệt ......118
Bảng 3.21 Mức Ďộ ảnh hƣởng của một số yếu tố Ďến chất lƣợng thịt ................119
Bảng 3.22 Chất lƣợng thịt của hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22
theo 3 mức khối lƣợng giết thịt ................................................................. 120
Bảng 3.23 Chất lƣợng thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN21 theo 3 mức khối lƣợng
giết thịt ....................................................................................................... 125
Bảng 3.24 Chất lƣợng thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN22 theo 3 mức khối lƣợng
giết thịt ....................................................................................................... 127
Bảng 3.25 Chất lƣợng thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN21 theo tính biệt ........... 129
Bảng 3.26 Chất lƣợng thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN22 theo tính biệt................ 131
Bảng 3.27 Hiệu quả kinh tế của tổ hợp lai PiDu x VCN21 ở 3 mức khối lƣợng
giết thịt 90, 100 và 110kg ......................................................................... 132
Bảng 3.28 Hiệu quả kinh tế của tổ hợp lai PiDu x VCN22 ở 3 mức khối lƣợng
giết thịt 90, 100 và 110kg ......................................................................... 134


x


ANH MỤC CÁC HÌNH
Hình

Nội dung

Trang

Hình 3.1 Số con sơ sinh sống /ổ của hai tổ hợp lai .............................................. 58
Hình 3.2 Số con cai sữa/ổ của hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 60
Hình 3.3 Số con sơ sinh sống/ổ của lợn nái VCN21 theo tỉnh ............................ 67
Hình 3.4 Số con cai sữa/ổ của lợn nái VCN21 theo tỉnh ..................................... 69
Hình 3.5 Số con sơ sinh sống/ổ của lợn nái VCN22 theo tỉnh. ........................... 70
Hình 3.6 Số con cai sữa/ổ của lợn nái VCN22 theo tỉnh ..................................... 72
Hình 3.7 Số con sơ sinh sống/ổ của lợn nái VCN21 theo mùa ............................ 73
Hình 3.8 Số con cai sữa/ổ của lợn nái VCN21 theo mùa .................................... 75
Hình 3.9 Số con sơ sinh sống/ổ của lợn nái VCN22 theo mùa ............................ 76
Hình 3.10 Số con cai sữa/ổ của lợn nái VCN22 theo mùa .................................. 77
Hình 3.11 Số con sơ sinh sống/ổ của nái VCN21 theo lứa Ďẻ ............................. 81
Hình 3.12 Số con cai sữa/ổ của nái VCN21 theo lứa Ďẻ ...................................... 82
Hình 3.13 Số con sơ sinh sống/ổ của nái VCN22 theo lứa Ďẻ ............................. 84
Hình 3.14 Số con cai sữa/ổ của nái VCN22 theo lứa Ďẻ ...................................... 85
Hình 3.15 Tăng khối lƣợng trungbình hàng ngày của tổ hợp lai PiDu x VCN21
theo 3 mức khối lƣợng giết thịt ............................................................................ 95
Hình 3.16 Tăng khối lƣợng trung bình hàng ngày nuôi thí nghiệm của tổ hợp lai
PiDu x VCN22 theo 3 mức khối lƣợng giết thịt .................................................. 97
Hình 3.17 Tỷ lệ thịt xẻ của hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 .. 105
Hình 3.18 Tỷ lệ nạc của hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 ....... 107

Hình 3.19 Dày mỡ lƣng trung ình ở 3 Ďiểm của hai tổ hợp lai ........................ 108
Hình 3.20 Tỷ lệ thịt móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ và tỷ lệ nạc của tổ hợp lai PiDu x
VCN21 theo 3 mức khối lƣợng giết thịt ............................................................ 113
Hình 3.21 Tỷ lệ thịt móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ và tỷ lệ nạc của tổ hợp lai PiDu x
VCN22 theo ba mức khối lƣợng giết thịt ........................................................... 115

xi


MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THI T CỦA ĐỀ TÀI
Trên thế giới, thịt lợn chiếm tỷ trọng cao nhất (37,70%), tiếp Ďến là thịt bò
(29,10%), thịt gia cầm (28,30%), còn lại (4,90%) là các loại thịt khác Đỗ Kim
Tuyên, 2010). Ở nƣớc ta, thịt lợn chiếm 70-75% tổng sản lƣợng các loại thịt. Lợn nội
có tầm vóc nh , năng suất thấp, nhiều mỡ, ít nạc nên không Ďáp ứng Ďƣợc nhu cầu thị
trƣờng trong bối cảnh Ďời sống kinh tế ngày càng Ďƣợc nâng cao. Từ những thập niên
70 của thế kỷ XX cho Ďến nay, nƣớc ta Ďã nhập nhiều giống lợn ngoại nhƣ Yorkshire
(Y), Lan rac

L), Duroc Du), Pi train Pi), … từ các nƣớc Liên Xô cũ, Cu Ba,

Nhật, Canada, Bỉ, Đan Mạnh, Nauy, Mỹ, Pháp, Thái Lan… với mục Ďích sử dụng Ďể
cải tạo năng suất và chất lƣợng giống lợn nội, ngoài ra còn Ďể tạo ra các dòng, các tổ
hợp lợn lai giữa các giống ngoại cao sản phục vụ cho chăn nuôi th o phƣơng thức
công nghiệp. Sự Ďóng góp của các giống lợn nhập nội cùng với việc áp dụng các
thành tựu nghiên cứu khoa học trong nƣớc và thế giới về các lĩnh vực giống, thức ăn,
kỹ thuật chăn nuôi, chuồng trại, thú y và quản lý nên năng suất, chất lƣợng Ďàn lợn
Việt Nam Ďã Ďạt Ďƣợc những kết quả Ďáng khích lệ. Sản lƣợng thịt lợn của nƣớc ta cơ
bản Ďã Ďáp ứng Ďƣợc nhu cầu của thị trƣờng nội Ďịa, nhƣng chất lƣợng thịt còn thấp
và giá thành còn cao, do vậy chƣa Ďủ sức cạnh tranh với thịt lợn trên thị trƣờng khu

vực và thế giới.
Để nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn, bên cạnh việc chọn lọc cải
thiện các tính trạng là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng của từng giống, thì việc kết
hợp nguồn di truyền từ nhiều giống lợn khác nhau là những biện pháp cần thiết,
nhằm tạo con lai thƣơng ph m có năng suất và chất lƣợng cao. Hiện nay, ở nhiều
nƣớc có ngành chăn nuôi lợn phát triển thì lợn lai nuôi thịt chiếm trên 90% trong
tổng Ďàn lợn thƣơng ph m, tại Ďó sử dụng ƣu thế lai ở lợn lai 2, 3, 4 hoặc 5 giống
Ďƣợc coi là nguồn lực sinh học Ďể nâng cao năng suất, chất lƣợng và hạ giá thành
sản ph m chăn nuôi. Nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc, cũng nhƣ
thực tiễn sản xuất Ďã khẳng Ďịnh rằng: Một số chỉ tiêu sản xuất nhƣ năng suất sinh
1


sản, khả năng sinh trƣởng và sản xuất lợn lai nuôi thịt tốt hơn so với trung bình của
bố và mẹ là o ƣu thế lai.
Sự Ďóng góp vào kế hoạch sản xuất lợn giống và tạo lợn lai thƣơng ph m của
nƣớc ta trong thời gian qua phải kể Ďến là Công ty TNHH PIC Việt Nam, nay là
Trạm nghiên cứu và phát triển lợn giống hạt nhân Tam Điệp - Ninh Bình thuộc
Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phƣơng – Viện Chăn nuôi. Năm 2001, Trung tâm
nghiên cứu lợn Thụy Phƣơng tiếp quản Công ty PIC Việt Nam của Anh tại Tam
Điệp – Ninh Bình và năm 2008 Ďổi tên 5 dòng lợn cụ kỵ L11 (Yorkshire tổng hợp)
thành VCN01, L06 (Landrace tổng hợp) thành VCN02, L19 (Duroc trắng tổng hợp)
thành VCN03, L64 (Pietrain tổng hợp) thành VCN04 và L95 (Meishan tổng hợp)
thành VCN05. Từ các dòng lợn cụ kỵ Ďó, tạo ra các nhóm lợn nái cấp ông bà
VCN11 Ďƣợc Ďổi tên từ C1050), VCN12 Ďƣợc Ďổi tên từ C1230) và cấp bố mẹ
VCN21 Ďƣợc Ďổi tên từ C22), VCN22 Ďƣợc Ďổi tên từ CA).
Hàng năm, Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phƣơng chuyển giao hàng nghìn
lợn giống cấp bố mẹ VCN21 và VCN22 phục vụ cho nhu cầu nuôi lợn nái sinh sản,
Ďể tạo lợn lai thƣơng ph m nhiều giống ngoại cho các hộ chăn nuôi ở nhiều tỉnh
trong cả nƣớc. Theo quy trình nhân giống trong hệ thống giống của PIC Việt Nam,

lợn cái bố mẹ VCN21 và VCN22 Ďƣợc phối giống với lợn Ďực cuối cùng VCN23
Ďƣợc Ďổi tên từ lợn Ďực cuối cùng 402 là con lai giữa Ďực VCN04 x cái VCN01) Ďể
sản xuất lợn lai thƣơng ph m 4 và 5 giống.
Trong thực tiễn sản xuất hiện nay, lợn Ďực giống cuối cùng VCN23 không Ďáp
ứng Ďủ nhu cầu Ďể phối với lợn nái cấp bố mẹ VCN21 và VCN22 Ďể sản xuất lợn lai
thƣơng ph m nhiều giống ngoại nuôi thịt. Mặt khác, Ďể làm phong phú thêm nguồn
gen lợn Ďực giống cuối cùng cao sản sử dụng phối với 2 nhóm lợn nái VCN21 và
VCN22 Ďể tạo ra lợn lai nuôi thịt, góp phần Ďáp ứng nhu cầu lợn con giống cho
chăn nuôi lợn thƣơng ph m ở khu vực phía Bắc. Vì vậy, việc tiến hành nghiên cứu
Ďề tài: “Năng suất sinh sản của lợn nái VCN21, VCN22 phối với đực PiDu và khả
năng sản xuất của tổ hợp lai PiDu x VCN21, PiDu x VCN22” là nhu cầu cấp thiết
Ďối với thực tiễn sản xuất hiện nay.
2


2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
1. Đánh giá Ďƣợc năng suất sinh sản của lợn nái VCN21 và VCN22 phối với Ďực
PiDu.
2. Đánh giá Ďƣợc khả năng sinh trƣởng của hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu
x VCN22.
3. Đánh giá Ďƣợc năng suất thân thịt, chất lƣợng thịt của hai tổ hợp lai PiDu x
VCN21 và PiDu x VCN22.
4. Bƣớc Ďầu xác Ďịnh Ďƣợc hiệu quả kinh tế nuôi lợn thịt ở các mức khối lƣợng
giết thịt khác nhau của hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22.
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
3.1 Ý nghĩa khoa học
Lần Ďầu tiên công bố số liệu tƣơng Ďối có hệ thống từ năng suất sinh sản của
lợn nái VCN21, VCN22 phối với Ďực PiDu Ďến khả năng sinh trƣởng, năng suất
thân thịt, chất lƣợng thịt, hiệu quả kinh tế ở 3 mức khối lƣợng giết thịt 90, 100 và
110kg của tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22.

Kết quả nghiên cứu của luận án có thể sử dụng Ďể làm tài liệu tham khảo, có
giá trị phục vụ công tác nghiên cứu và giảng dạy trong lĩnh vực chăn nuôi lợn.
3.2 Ý nghĩa thực tiễn
Cung cấp thông tin có cơ sở khoa học về khả năng sản xuất (sinh sản, sinh
trƣởng, năng suất thân thịt) và chất lƣợng thịt của 2 tổ hợp lai giữa lợn nái
VCN21và VCN22 phối với Ďực PiDu nhằm giúp các cơ sở chăn nuôi lựa chọn Ďƣợc
tổ hợp lai phù hợp góp phần nâng cao năng suất và hiệu quả chăn nuôi lợn ngoại ở
miền Bắc Việt nam
Bƣớc Ďầu cung cấp thông tin có tính thực tiễn về hiệu quả kinh tế ở 3 mức khối
lƣợng giết thịt 90, 100 và 110kg của hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x
VCN22, giúp ngƣời chăn nuôi lợn thịt khai thác có hiệu quả nhất.

3


4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
Đánh giá Ďƣợc tƣơng Ďối Ďầy Ďủ và có hệ thống về khả năng sinh sản của lợn
nái VCN21, VCN22 phối với Ďực PiDu cũng nhƣ khả năng sinh trƣởng, năng suất
thân thịt và chất lƣợng thịt của hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22.
Bƣớc Ďầu xác Ďịnh Ďƣợc hiệu quả kinh tế ở 3 mức khối lƣợng giết thịt 90, 100
và 110kg Ďối với hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22.
Làm phong phú thêm nguồn gen lợn Ďực giống cuối cùng sử dụng phối giống
với lợn nái VCN21 và VCN22 Ďể sản xuất lợn lai nuôi thịt mang lại hiệu quả kinh tế.
Trên cơ sở Ďánh giá Ďƣợc tiềm năng sản xuất của của lợn Ďực PiDu phối với
lợn nái bố mẹ VCN21 và VCN22, Ďề tài luận án Ďã Ďề xuất Ďƣợc hƣớng sử dụng
chúng trong sản xuất góp phần nâng cao năng suất và chất lƣợng trong chăn nuôi
lợn ngoại tại miền Bắc Việt Nam.

4



Chƣơng I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1 Tính trạng số lƣợng và các yếu tố ảnh hƣởng
1.1.1.1 Tính trạng số lượng
Theo Trần Đình Miên (1995), tính trạng số lƣợng còn Ďƣợc gọi là tính trạng Ďo
lƣờng, phản ánh sự sai khác nhau giữa các cá thể là sự khác về mức Ďộ hơn là sự sai
khác về chủng loại, ở các cá thể, các giá trị về tính trạng số lƣợng có biến dị liên
tục. Sự phân bố tần số của tính trạng số lƣợng là sự phân bố chu n, ngƣợc lại những
tính trạng chất lƣợng sự phân bố các biến số là rời rạc và không liên tục. Đa số các
tính trạng về sinh sản, sinh trƣởng và cho thịt của vật nuôi là tính trạng số lƣợng mà
chúng là những tính trạng mang giá trị kinh tế trong chăn nuôi.
1.1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng
Tính trạng số lƣợng là tính trạng do nhiều cặp g n quy Ďịnh, Ďồng thời chịu ảnh
hƣởng bởi ngoại cảnh. Giá trị kiểu hình (P) của một tính trạng số lƣợng Ďƣợc biểu thị:
P=G+E
Trong đó:
P : Giá trị kiểu hình (Phenotypic value)
G : Giá trị kiểu gen (Genotypic value)
E : Sai lệch môi trường (Environmental diviation)
Tùy theo khả năng tác Ďộng khác nhau của các gen – alen, giá trị kiểu gen bao
gồm các thành phần khác nhau: Giá trị cộng gộp A A itiv valu ) còn Ďƣợc gọi là
giá trị giống (Breeding value), Sai lệch trội D (Dominance diviation) và Sai lệch
tƣơng tác g n I Int raction

viation). Do vậy, giá trị kiểu g n Ďƣợc biểu thị
G=A+D+ I

Sai lệch môi trƣờng Ďƣợc thể hiện qua sai lệch môi trƣờng chung (Eg) và sai
lệch môi trƣờng Ďặc biệt (Es). Do vậy, sai lệch môi trƣờng Ďƣợc biểu thị chi tiết là:

E = Eg + Es

5


Trong đó, Eg là sai lệch giữa cá thể do hoàn cảnh thường xuyên và không cục bộ
gây ra và Es là sai lệch môi trường đặc biệt là sai lệch cá thể do hoàn cảnh tạm
thời và cục bộ gây ra.
Nhƣ vậy, theo Jonhansson (1968), khi một kiểu hình của một cá thể Ďƣợc cấu
tạo từ hai locut trở lên thì giá trị kiểu hình của nó Ďƣợc biểu thị chi tiết bằng:
P = A + D + I + Eg + Es
1.1.2 Lai giống, ƣu thế lai và sử dụng ƣu thế lai trong chăn nuôi lợn
1.1.2.1 Lai giống trong chăn nuôi
Lai giống là một phƣơng pháp nhân giống nhằm làm tăng tần số kiểu gen dị hợp
tử và giảm Ďi tần số kiểu g n Ďồng hợp tử ở thế hệ sau. Lai giống là cho giao phối
giữa những Ďộng vật thuộc hai hay nhiều giống khác nhau. Lai khác dòng là cho
giao phối giữa những Ďộng vật khác dòng trong cùng một giống. Mặc dù lai khác
giống xa nhau về huyết thống hơn lai khác òng, song hiệu ứng di truyền của cả hai
kiểu lai tƣơng tự nhau (Lasley, 1974; Nguyễn Hải Quân và cs., 1995).
Lai giống là phƣơng pháp chủ yếu nhằm khai thác biến Ďổi di truyền của quần
thể gia súc. Lai giống có những ƣu việt vì con lai thƣờng có ƣu thế lai. Khi cho lai
giữa hai quần thể với nhau sẽ gây ra hiệu ứng cộng gộp giữa các gen:
XP1 + XP2

XP1P2 =

2
Trong đó: XP1P2 là trung bình của giá trị kiểu hình của quần thể thứ nhất XP1 và
giá trị kiểu hình của quần thể thứ hai XP2.
1.1.2.2 Ưu thế lai

a) Bản chất di truyền của ưu thế lai
Ƣu thế lai H (Hybrid vigour/heterosis) là khái niệm biểu thị sức sống, sức Ďề
kháng và năng suất của con lai vƣợt trội hơn cha mẹ, khi cha mẹ là những cá thể
không có quan hệ huyết thống. Ƣu thế lai không chỉ biểu hiện ở sức chịu Ďựng mà
còn bao gồm cả ƣu thế về sức sống, sức kháng bệnh, tốc Ďộ sinh trƣởng, khả năng
cho sữa và tỷ lệ chết (Lasley, 1974).
6


Thuật ngữ ƣu thế lai Ďƣợc nhà di truyền học ngƣời Mỹ Shull (1914), Ďƣa ra và
Ďƣợc thảo luận trong nhân giống (Nguyễn Hải Quân và cs., 1995) nhƣ sau: ƣu thế lai
là sự hơn hẳn của Ďời con Ďối với trung bình của Ďời bố mẹ. Có thể ƣu thế lai là sức
sống, sức kháng Ďối với bệnh tật và các tính trạng sản xuất của con lai Ďƣợc nâng cao,
khả năng chuyển hóa thức ăn tốt.
Ƣu thế lai có thể giải thích bằng các giả thiết sau:
* Thuyết trội: Giả thuyết này cho rằng, mỗi bên cha mẹ có những cặp gen trội
Ďồng hợp tử khác nhau. Khi tạp giao ở thế hệ F1 sẽ có các gen trội ở tất cả các locus.
Nếu bố có kiểu gen AABBCCddeeff và mẹ có kiểu gen aabbccDDEEFF, thì thế hệ
F1 sẽ có kiểu gen AaBbCcDdEeFf. Do tính trạng số lƣợng Ďƣợc quyết Ďịnh bởi nhiều
gen, nên xác suất xuất hiện một kiểu g n Ďồng hợp tử hoàn toàn là thấp. Ngoài ra, vì sự
liên hệ giữa các gen trội và lặn trên cùng một nhiễm sắc thể, nên xác suất tổ hợp Ďƣợc
kiểu gen tốt cũng thấp.
* Thuyết siêu trội: Mỗi một alen trong một locus sẽ thực hiện chức năng riêng
của mình. Ở trạng thái dị hợp tử thì cả hai chức năng này Ďồng thời biểu lộ. Mỗi gen
có một khả năng tổng hợp riêng, quá trình này Ďƣợc thực hiện nhờ những Ďiều kiện
môi trƣờng khác nhau. Do vậy, kiểu gen dị hợp tử sẽ có khả năng thích nghi tốt hơn
với những thay Ďổi của môi trƣờng. Ƣu thế lai có thể do hiện tƣợng siêu trội của
một locus, hiện tƣợng trội tổ hợp nhiều locus hoặc do các nguyên nhân khác gây ra.
Khả năng thích ứng với môi trƣờng của các thể dị hợp tử tạo nên hiện tƣợng siêu
trội là cơ sở của ƣu thế lai (Lerner và Donald, 1976).

* Tương tác gen: Tƣơng tác giữa các gen trong cùng một locus dẫn tới hiện
tƣợng trội không hoàn toàn. Tƣơng tác giữa các gen trong locus khác nhau, bao
gồm vô số các kiểu tƣơng tác phức tạp, Ďa ạng, phù hợp với tính chất phức tạp,
Ďa ạng của sinh vật.
b) Các thành phần của ưu thế lai
Từ những khái niệm rất cơ ản, ƣu thế lai là sự vƣợt trội về giá trị kiểu hình ở
con lai so với trung bình cộng giá trị kiểu hình của bố mẹ chúng, song khái niệm Ďó
quá Ďơn Ďiệu và Ďặc biệt chƣa giúp ta hiểu sâu bản chất của vấn Ďề, chƣa cho ta iết

7


cụ thể sự vƣợt trội của cá thể lai Ďó có ao nhiêu phần trăm o chính ản thân nó
Ďóng góp vào? Bao nhiêu phần trăm o ố lai hay mẹ lai của chúng Ďóng góp vào? Vì
vậy, chúng ta chƣa iết nên dùng giống nào hay tổ hợp lai nào làm bố, giống nào hay
tổ hợp lai nào làm mẹ thì thu Ďƣợc ƣu thế lai tổng cộng cao nhất.
Theo Nguyễn Văn Đức (1999), ở Ďộng vật nói chung và ở lợn nói riêng, 3 thành
phần ƣu thế lai chính thƣờng sử dụng là: Ƣu thế lai của chính cá thể lai ƣu thế lai
trực tiếp), ƣu thế lai của bố lai và ƣu thế lai của mẹ lai.
* Ưu thế lai trực tiếp: Ƣu thế lai trực tiếp (Dd) là thành phần ƣu thế lai do chính
cá thể lai tạo nên. Ƣu thế lai trực tiếp là tỷ lệ Ďóng góp của mỗi giống thành viên
trong chính bản thân tổ hợp lai Ďó. Ƣu thế lai tực tiếp cao nhất ở các tổ hợp lai có
100% nguồn gen là dị hợp tử. Ví dụ, các tổ hợp lai có 100

ƣu thế lai trực tiếp là tổ

hợp lai F1, tổ hợp lai 3 giống tạo thành từ lần Ďầu. Trong khi Ďó, ƣu thế lai trực tiếp
của các tổ hợp lai F2, F3, lai trở lại, … tỷ lệ Ďóng góp của thành phần ƣu thế lai trực
tiếp là một tỷ lệ tƣơng ứng với giá trị ƣu thế lai của tổ hợp lai Ďó.
* Ưu thế lai của bố lai và mẹ lai: Ƣu thế lai của bố lai (Db) và mẹ lai (Dm) là

thành phần ƣu thế lai do bố lai và mẹ lai Ďóng góp vào cho tổ hợp lai của chúng sinh
ra. Ƣu thế lai của bố lai và mẹ lai chỉ có khi con lai Ďƣợc tạo ra từ bố và mẹ là các tổ
hợp lai. Dĩ nhiên, trong trƣờng hợp bố hoặc mẹ là thuần chủng thì ƣu thế lai của bố
lai hoặc mẹ lai Ďóng góp cho con lai của chúng là 0%.
* Ưu thế lai tổng cộng: Ƣu thế lai tổng cộng của bất kỳ tổ hợp lai nào cũng
bằng tổng các ƣu thế lai thành phần. Công thức tính nhƣ sau:
ƢTLTổng cộng = ƢTLThành phần= ƢTLTrực tiếp + ƢTLBố lai + ƢTLMẹ lai
+ ƢTLÔng nôi, ngoại lai + ƢTLBà nôi, ngoại lai + ....
Trong thực tế của ngành chăn nuôi lợn, các thành phần ƣu thế lai của ông bà nội lai,
ông bà ngoại lai... hầu nhƣ không phải quan tâm Ďến vì các giá trị này quá nh .
c) Các yếu tố ảnh hưởng đến ưu thế lai
 Công thức lai
Ƣu thế lai Ďặc trƣng cho mỗi công thức lai. Theo Trần Đình Miên và cs. (1994),
mức Ďộ ƣu thế lai Ďạt Ďƣợc có tính cách riêng biệt cho từng cặp lai cụ thể. Theo Trần

8


Kim Anh (1998), ƣu thế lai của mẹ có lợi cho Ďời con, ƣu thế lai của lợn nái ảnh hƣởng
Ďến số con/ổ và tốc Ďộ sinh trƣởng của lợn con. Ƣu thế lai cá thể ảnh hƣởng tới sinh
trƣởng và sức sống của lợn con, Ďặc biệt ở giai Ďoạn sau cai sữa. Ƣu thế lai của bố thể
hiện ở tính hăng của con Ďực, kết quả phối giống, tỷ lệ thụ thai. Khi lai hai giống số lợn
con cai sữa/nái/năm tăng 5-10%, khi lai ba giống hoặc trở ngƣợc lại số lợn con cai
sữa/nái/năm tăng tới 10-15%, số con cai sữa/ổ nhiều hơn 1,0-1,5 con và khối lƣợng cai
sữa/con tăng Ďƣợc 1kg ở 28 ngày tuổi so với giống thuần (Colin, 1998).
 Tính trạng
Ƣu thế lai phụ thuộc vào tính trạng, những tính trạng liên quan Ďến khả năng
nuôi sống và khả năng sinh sản có ƣu thế lai cao nhất. Các tính trạng có hệ số di
truyền thấp thƣờng có ƣu thế lai cao. Vì vậy, Ďể cải thiện tính trạng này, so với chọn
lọc, lai giống là một biện pháp nhanh hơn và hiệu quả hơn.

Một số tính trạng của lợn có ƣu thế lai khác nhau: số con sơ sinh/ổ có ƣu thế lai
cá thể là 2 , ƣu thế lai của mẹ là 8%; số con cai sữa/ổ có ƣu thế lai cá thể là 9 , ƣu
thế lai của mẹ là 11%; khối lƣợng cả ổ lúc 21 ngày tuổi có ƣu thế lai cá thể là 12%,
ƣu thế lai của mẹ là 18% (Richard, 2000).
 Sự khác biệt giữa bố và mẹ
Ƣu thế lai phụ thuộc vào sự khác biệt giữa các cá thể tham gia vào sự lai tạo,
các cá thể có khoảng cách di truyền càng xa nhau ao nhiêu thì ƣu thế lai thu Ďƣợc
khi lai giữa chúng càng lớn bấy nhiêu. Nicholas (1987) cho biết: nếu các giống hay
các òng Ďồng hợp tử Ďối với một tính trạng nào Ďó thì mức dị hợp tử cao nhất là ở
F1, với sự phân ly của các gen trong các thế hệ sau, mức Ďộ dị hợp tử sẽ giảm dần.
Theo Duc và cs. (1998), ƣu thế lai về tăng khối lƣợng trung bình hàng ngày khi
lai giữa lợn Large White với Móng Cái hoặc Landrace với Móng Cái chỉ Ďạt 10%,
khi lai phản hồi Ďạt 10,9 , nhƣng khi lai a giống Ďạt tới 13,03% vì có thêm ƣu thế
lai của mẹ lai.
Các giống càng xa nhau về Ďiều kiện Ďịa lý, ƣu thế lai càng cao. Ƣu thế lai của
một tính trạng nhất Ďịnh phụ thuộc Ďáng kể vào ngoại cảnh. Có nhiều yếu tố ngoại
cảnh ảnh hƣởng Ďến gia súc, cũng nhƣ ảnh hƣởng Ďến biểu hiện của ƣu thế lai.
9


1.1.2.3 Sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi lợn
Qua nhiều năm với nhiều công trình nghiên cứu, các nhà khoa học và thực tiễn
sản xuất cho thấy, lai giống có hiệu quả, ƣu thế lai nhận Ďƣợc khi lai làm tăng khả
năng sinh trƣởng cả Ďàn giống và với từng cá thể. Hiện nay, ở những nƣớc có nền
chăn nuôi lợn phát triển thì trên 90% con giống thƣơng ph m Ďều là con lai. Giá trị
của lai giống phụ thuộc vào ƣu thế lai, Ďó là sự vƣợt trội của con lai so với bố mẹ. Ở
lợn, ƣu thế lai thể hiện khả năng sống, sinh trƣởng, sức Ďề kháng, số con sơ sinh/ổ,
tỷ lệ nạc... Sự khác nhau về năng suất giữa các giống có thể thông qua hệ thống lai
Ďể tập hợp các Ďặc tính tốt của mỗi giống tham gia hệ thống lai và loại b các Ďặc
tính không tốt của chúng.

Trong thực tiễn về nhân giống, lai tạo thì ƣu thế lai là sự tăng lên về thành tích của
con lai so với trung bình của bố mẹ (Enst và cs., 1994). Công thức tính ƣu thế lai giữa hai
giống ƣu thế lai ở F1) Ďƣợc Falconer (1970) diễn giả nhƣ sau:
HF1 = ∑dy2
Ở đây:

HF1 : Ưu thế lai ở F1
d: Giá trị gen ở trạng thái dị hợp tử
y2 : Bình phương của sự sai khác về tần số gen giữa hai giống

Nhƣ vậy, ƣu thế lai phụ thuộc vào 2 yếu tố: hiện tƣợng gen trội (d) và sự khác
nhau về tần số gen giữa hai quần thể xuất phát (y). Nếu càng tăng thì ƣu thế lai càng
cao và ngƣợc lại. Nói cách khác, ƣu thế lai phụ thuộc vào hệ số di truyền của tính
trạng, nếu hệ số di truyền của tính trạng thấp thì ƣu thế lai cao và d > a là siêu trội, có
nghĩa ƣu thế lai là cao nhất (a là giá trị kiểu g n Ďồng hợp tử); y = 0 thì không có ƣu
thế lai và y = 1 thì ƣu thế lai Ďạt cực Ďại.
Ƣu thế lai phụ thuộc vào hiện tƣợng trội Ďịnh hƣớng của gen, mức Ďộ trội của
các gen có thể dẫn Ďến ƣu thế lai ƣơng hoặc âm.
Hiệu quả ƣu thế lai của bố và mẹ Ďƣợc lợi dụng thông qua sử dụng các giai
Ďoạn lai làm bố và mẹ. Lai giữa hai giống nhằm lợi dụng ƣu thế lai cá thể. Điều Ďó
thể hiện qua mô hình ùng Ďể tính giá trị trung ình Ďối với con lai giữa hai giống
(Glodek, 1992).

10


MAB = M + ½ gA + ½ gB + mB +pA + hAB
Trong đó: MAB: Trung bình của con lai AB
M: Trung bình của tất cả các giống tham gia
gA, gB : Hiệu quả gen di truyền cộng gộp đối với giống A, B

mB: Hiệu quả của mẹ giống B
pA: Hiệu quả của bố giống A
hAB: Hiệu quả ưu thế lai giữa giống A và B
Khi lai giữa các giống, nhất là lai 3, 4 giống, ngoài lợi dụng ƣu thế lai của chính
cá thể lai, còn lợi dụng ƣu thế lai của mẹ lai hoặc bố lai hoặc cả bố và mẹ lai. Giá trất lƣợng thịt theo tính biệt ở cả 2 tổ hợp lai.
4. Hiệu quả kinh tế của hai tổ hợp lai ở 3 mức khối lƣợng giết thịt khác nhau
Hiệu quả kinh tế khi kết thúc nuôi thịt ở các mức KLGT 90, 100 và 110kg
của hai tổ hợp lai Ďạt kết quả tƣơng Ďối cao, của tổ hợp lai PiDu x VCN21 dao
Ďộng (7,95 - 8,48%), PiDu x VCN22 (6,00 - 8,06%).
4.2 ĐỀ NGHỊ
- Cho phép sử dụng các kết quả nghiên cứu này vào mục Ďích giảng dạy,
nghiên cứu trong lĩnh vực chăn nuôi lợn.
- Cho phép sử dụng lợn Ďực lai cuối cùng PiDu Ďể phối giống cho lợn nái
VCN21, VCN22 và hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 vào sản xuất
trong chăn nuôi lợn ngoại ở miền Bắc Việt Nam.

137


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu trong nƣớc
Trần Kim Anh. 1998. Sự cần thiết mở rộng ứng dụng hệ thống giống lợn hình
tháp và sử dụng ƣu thế lai trong chăn nuôi lợn, Chuyên san Chăn nuôi lợn,
Hội Chăn nuôi Việt Nam, tr. 94-112.
Đặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Tƣờng, Đoàn Văn Soạn và Nguyễn Thị Kim Dung.
2005. Khả năng sản xuất của một số công thức lai của Ďàn lợn nuôi tại Xí
nghiệp Chăn nuôi Đồng Hiệp - Hải Phòng, Tạp chí Khoa học kỹ thuật
Nông nghiệp, 3(4), tr. 304-309.
Hà Xuân Bộ, Đỗ Đức Lực và Đặng Vũ Bình. 2013. Ảnh hƣởng của kiểu g n
halothan , tính iệt Ďến năng suất thân thịt và chất lƣợng thịt lợn Piétrain R Hal, Tạp chí Khoa học và Phát triển, 11 8), tr. 1126 - 1133.

Hà Xuân Bộ. 2015. Tính năng sản xuất và Ďịnh hƣớng chọn lọc nâng cao khả năng sinh
trƣởng của lợn Pi kháng str ss, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội – 2015.
Nguyễn Thành Chung. 2015. Khả năng sinh trƣởng, năng suất và chất lƣợng thịt của
hai tổ hợp lai giữa nái VCN21, VCN22 với Ďực VCN23 nuôi tại Công ty Hƣng
Tuyến – Tam Điệp, Ninh Bình. Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Hà Nội – 2015.
Phạm Thị Đào, Nguyễn Văn Thắng, Vũ Đình Tôn, Đỗ Đức Lực và Đặng Vũ
Bình. 2013. Năng suất sinh trƣởng, thân thịt và chất lƣợng thịt của các tổ
hợp lai giữa lợn nái F1 LxY) với Ďực giống Pi x Du) có thành phần Pi
kháng str ss khác nhau, Tạp chí Khoa học và Phát triển, 11(2), tr. 200-208.
Phạm Thị Đào. 2014. Mô hình nuôi lợn thƣơng ph m từ lợn Ďực giống Pi ReHal với lợn nái trên Ďịa àn tỉnh Hải Dƣơng, Tạp chí Khoa học và Công
nghệ Hải Dƣơng, số 5, tr. 14-15.
Phạm Thị Đào. 2015. Ảnh hƣởng của lợn Ďực Pi R -Hal x Du) có thành phần
i truyền khác nhau Ďến năng suất sinh sản của nái lai F1 LxY) và năng
suất, chất lƣợng thịt của các con lai thƣơng ph m, Luận án Tiến sĩ Nông
nghiệp, Hà Nội - 2015.

138


×