Tải bản đầy đủ (.docx) (106 trang)

Pháp luật về thư tín dụng của mỹ, trung quốc và một số khuyến nghị đối với việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.48 KB, 106 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

̃

NGUYÊN THI ̣THƢ

́

PHÁP LUẬT VỀ THƢ TÍN DỤNG CỦA MỸ,TRUNG QUÔC
VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊĐỐI VỚI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Hà Nội – 2011


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

̃

NGUYÊN THI ̣THƢ

́

PHÁP LUẬT VỀ THƢ TÍN DỤNG CỦA MỸ,TRUNG QUÔC
VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊĐỐI VỚI VIỆT NAM

Chuyên
ngành



: Luật quốc tế
:603860

Mã số
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS. BÙI XUÂN NHƢ ̣

Hà nội – 2011


MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan....................................................................................................................... 1
Mục lục....................................................................................................1
Danh mucc̣ các kýhiêụ, các chữviết tắt..................................................................... 5

̀

MỞĐÂU..................................................................................................6

́

̀

̀

Chƣơng 1 – NHƢ̃NG VÂN ĐÊLÝ LUÂṆ CƠ BẢN VÊPHƢƠNG
THƢ́C THƢ TÍN DỤ NG CHƢ́NG TƢ̀TRONG HOAṬ ĐÔNG ̣


́

́

1.1.

THANH TOÁN QUÔC TÊ...................................................................9
Thanh toán quốc tếvàvai tròcủa hoaṭđôngc̣ thanh toán quốc tế.................9

1.1.1.

Sư c̣hinh̀ thành hoaṭđôngc̣ TTQT................................................................. 9

1.1.2.

Vai tròcủa hoaṭđôngc̣ TTQT..................................................................... 10

1.2.

Phương thức thanh toán bằng Thư tiń dungc̣........................................... 12

1.2.1.

Quá trình hình thành phương thức thanh toán bằng Thư tín dụng..........12

1.2.2.

Khái niệm về phương thức thanh toán bằng Thư tín dụng.....................13


1.2.3.

Đặc điểm của phương thức thanh toán bằng Thư tín dụng.....................15

1.2.4. Các chức năng cơ bản của phương thức thanh toán bằng Thư tín dụng .. 17
1.3.

Những ưu điểm vàhaṇ chếcủa phương thức Tiń dungc̣ chứng tư.............19

1.3.1.

Đối với nhà nhập khẩu............................................................................ 19

1.3.2.

Đối với nhà xuất khẩu............................................................................ 19

1.3.3.

Đối với Ngân hàng thương mại.............................................................. 19

1.4.

Mối quan hê pc̣ háp lýphát sinh giữa các bên tham gia thanh toán bằng
Thư tiń dungc̣........................................................................................... 20

1.4.1.

Các chủ thể tham gia quan hệ thanh toán tín dụng chứng tư..................20


1.4.2.

Mối quan hê pc̣ háp lýgiữa các bên tham gia t

hanh toán bằng Thư tiń

dụng........................................................................................................ 22
1.5.

Vai tròcủa hê c̣thống pháp luâṭtrong viêcc̣ điều chinhh̉ hoaṭđôngc̣ thanh
toán bằng Thư tín dụng.......................................................................... 24

- 1-


1.5.1.

Vai trò của hệ thống pháp luật................................................................ 24

1.5.2.

Hê c̣thống pháp luâṭquốc tế...................................................................... 25

1.5.3.

Hê c̣thống pháp luâṭquốc gia.................................................................... 27

1.5.4.

Mối quan hê gc̣ iữa pháp luâṭquốc gia vàpháp luâṭquốc tế........................ 30

Chƣơng 2 – PHÁP LUẬT VỀ THANH TOÁN BẰNG THƢ TÍN

́

2.1.

DỤNG CỦA MỸ, TRUNG QUÔC..................................................... 31
Pháp luật về Thư tín dụng của Trung Quốc............................................ 31

2.1.1.

Lý do lựa chọn nghiên cứu pháp luật về Thư tín dụng của Trung Quốc 31

2.1.2.

Khái quát các quy định pháp luật của Trung Quốc về Thư tín dụng......32

2.1.3.

Các quy định cụ thể của pháp luật Trung Quốc về Thư tín dụng............33

2.2.

Pháp luật về Thư tín dụng của My......................................................... 43

2.2.1.

Lý do lựa chọn nghiên cứu pháp luật về Thư tín dụng của My..............43

2.2.2.


Khái quát các quy định pháp luật của My về Thư tín dụng.................... 43

2.2.3.

Các quy định cụ thể của pháp luật My về Thư tín dụng......................... 44

2.3.

Nhâṇ xét chung vềpháp luâṭThư tiń dungc̣ của MyvàTrung Quốc..........63

̀

Chƣơng 3: THƢC ̣ TRANG ̣ PHÁP LUÂṬ VIÊṬ NAM VÊTHƢ TÍN
DỤNG VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ.............................................. 66
3.1.

Thưcc̣ trangc̣ pháp luâṭViêṭNam vềthanh toán bằng Thư tin ́ dungc̣............66

3.1.1.

Hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam.............................................. 66

3.1.2.

Pháp luật điều chỉnh phương thức thanh toán bằng Thư tiń dungc̣ của
ViêṭNam................................................................................................. 67

3.1.3.


Nguyên tắc áp dungc̣ pháp luâṭquốc tếvềThư tin ́ dungc̣ trong các văn bản
pháp luật Việt Nam................................................................................. 75

3.1.4.

Nhâṇ xét chung vềthưcc̣ trangc̣ pháp luâṭvềthanh toán bằng Thư tin ́ dungc̣
của Việt Nam.......................................................................................... 77

3.2.

Môṭsốkhuyến nghi vệ̀ viêcc̣ hoàn thiêṇ các quy đinḥ pháp luâṭvềThư
tín dụng của Việt Nam trong thời gian tới.............................................. 80

3.2.1.

Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về Thư tin ́ dungc̣ taịViêṭNam......80

- 2-


3.2.2.

Những yêu cầu đăṭra trong viêcc̣ hoàn thiêṇ pháp luâṭvềtin ́ dungc̣ chứng
tư của ViêṭNam....................................................................................... 81

3.2.3.

Môṭsốkhuyến nghi vệ̀viêcc̣ hoàn thiêṇ hê c̣thống pháp luâṭvềtin ́ dungc̣
chứng tư taịViêṭNam.............................................................................. 82


́

KÊT LUÂṆ 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO
88
PHỤ LỤC 1 90
PHỤ LỤC 2 92

- 3-


́

́

DANH MUC ̣ CÁC KÝHIÊỤ, CÁC CHƢ̃VIÊT TĂT

IC

ISB

ISP9

L

NHđC

NHN

NHP


NHT

NHT

NHX

TTQ

UC
UC

URR2

- 4-


̀

1.

MỞĐÂU
Sƣ c ̣ ần thiết của viêc ̣ nghiên cƣ́u đề tài

Là một trong những phương thức TTQT, Thư tiń dungc̣ cónhững ưu điểm
vươṭ trôịso với các phương thức khác vàngày càng đươcc̣ sử dungc̣ rôngc̣ raĩ trong
quan hê c̣mua bán hàng hóa quốc tế . Với đăcc̣ điểm thanh toán dưạ trên cơ sởbô c̣
chứng tư phùhơpc̣ , với sư c̣trơ gc̣ iúp vềmăṭnghiêpc̣ vu c̣của Ngân hàng

, Thư tiń


dụng góp phần bảo đảm cho các thương nhân xuất khẩu , nhâpc̣ khẩu nhâṇ đươcc̣
tiền, đươcc̣ hàng nếu tuân thủđúng vàđầy đủcác điều kiêṇ cam kết trong L/C.
Ngày nay , Thư tiń dungc̣ không chỉđơn thuần làmôṭphương thức thanh
toán mà nó còn được kết hợp với các loại hình nghiệp vụ kinh doanh của Ngân
hàng thương mại . Khi thanh toan bằng L /C, doanh nghiêpc̣ còn có thể đượ c ngân
́́

hàng tài trợ về vốn thông qua hình thức chiết khấu, thếchấp bô c̣chưng tư...
Tại Việt Nam , phương thưc thanh toan bằng Thư tin dungc̣ cung đươcc̣ các
́́

doanh nghiêpc̣ lưạ choṇ trong kinh doanh ngoaịthương
phổbiến vì ViêṭNam chưa cómôṭhê c̣thống pháp luâṭđồng bô,c̣ riêng biêṭvề L/C
mà các doanh nghiệp chủ yếu thực hiện dựa trên các quy tắc , tâpc̣ quán quốc tế.
Do đó, để tạo một hành lang pháp lý đầy đủvàtoàn diêṇ nhằm thúc đẩy hoạt đôngc̣
mua bán hàng hóa quốc tế, góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển chính sách kinh
tếđối ngoaịcủa nhànước , đảm bảo quyền vàlơị ich ́ hơpc̣ pháp của các doanh
nghiêpc̣, Nhà nước ta cần phải xây dưngc̣ và hoàn thiện các quy phạm pháp
luâṭvềThư tiń dungc̣ trên cơ sởkết hơpc̣ nhuần nhuyêñ giữa pháp luâṭquốc gia và
pháp luật quốc tế.
Hiêṇ taị, đa ̃córất nhiều công trinh̀ nghiên cứu vềthanh toán quốc tếbằng
Thư tiń dungc̣ , trong đó môṭsố công trinh̀ nghiên cứu đa đ ̃ ềcâpc̣ đến hê c̣thống pháp
luật li ên quan đến Thư tiń dungc̣ . Tuy nhiên, khía cạnh pháp lý về vấn đề này
vẫn chưa được khai thác triệt để , chuyên sâu, đăcc̣ biêṭ, chưa cócông trinh ̀ nào tâpc̣
trung nghiên cứu pháp luật liên quan đến Thư tín dụng của My , Trung Quốc –
hai trong sốnhững quốc gia có hệ thống pháp luật riêng về Thư tín dụng

- 5-



và có lượng hàng hóa xuất khẩu, nhâpc̣ khẩu lớn nhất thếgiới hiêṇ nay.
Tư những lýdo trên , viêcc̣ nghiên cứu chuyên sâu vềpháp luâṭcủa My ,
Trung Quốc vềThư tiń dungc̣ làmôṭyêu cầu khách quan , có ý nghĩa và cần thiết
trong giai đoaṇ hiêṇ nay . Bởi vâỵ, học viên đã chọn đề tài “ Pháp luật về Thư
tín dụng của Mỹ , Trung Quốc vàmôṭ sốkhuyến nghi đ ̣ ối với ViêṭNam” làm
luâṇ văn tốt nghiêpc̣ Cao hocc̣ Luâṭtaịtrường Đaịhocc̣ quốc gia HàNôị.
2.

Tình hình nghiên cứu đề tài

Vềđềtài liên quan đến Thư tiń dungc̣, hiêṇ taịđa c ̃ ómôṭsốtác giảnghiên
cứu như:
- Tác giả Bế Quang Minh với Luận văn Thacc̣ si: ̃ “Rủi ro tín dụng chứng
tư tại VPBank và các biện pháp phòng ngưa” năm 2008;
- Tác giả Nguyêñ Đức Long với Luâṇ văn Thacc̣ si: ̃“Giải pháp hoàn thiên
phương thức tín dungg̣ chứng tư taị Ngân hàng công thương Bi ̀nh
Dương” năm 2008.

Môṭsốkhoa luâṇ tốt nghiêpc̣ , chuyên đềtốt nghiêpc̣ cua
viêṇ Ngân hang, Đaịhocc̣ Quốc gia Ha Nôịcũng đề cập tới vấn đề này.
́̀
Ngoài ra, cũng có một số bài viết về Thư tín dụng
chí, báo chuyên ngành như Tạp chí Ngân hàng
của các tác giả Đỗ Tất Ngọc, Nguyêñ Hưu Đưc, Nguyêñ Thanh Hai...

Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu đa nêu phần lơn
dụng dưới góc độ kinh tế , môṭsốcông trinh nghiên cưu
các vấn đề pháp lý liên quan nhưng vẫn còn chung chung
cưu phap luâṭvềThư tin dungc̣ cua môṭquốc gia cu c̣thể.

́́
́́
3.
Phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn khổmôṭban Luâṇ văn Thacc̣ si vơi môṭđềtai mơi
́h̉
năng nghiên cưu va nguồn tai liêụ tham khao con haṇ chế, công trình nghiên cứu
́́ ̀

này chưa thể bao quát hết các vấn đề pháp lý về
nhưng tiếp câṇ ban đầu va cac giai phap mang tinh gơị mơ.
́ ̃
- 6-


Luâṇ văn không nhằm cung cấp tất cảcác vấn đềpháp lýliên quan đến Thư
tiń dungc̣ của My , Trung Quốc màchỉnhằm giới thiêụ môṭvăn bản luâṭ riêng về
Thư tín dụng của các quốc gia này . Luâṇ văn cũng trình bày môṭcách tổng quát
vềsư c̣phát triển của phương thức thanh toán bằng Thư tin ́ dungc̣ vàthưcc̣ trạng pháp
luật về Thư tín dụng ở Việt Nam hiện nay.
Trên cơ sởđó, Luâṇ văn đưa ra môṭsốkhuyến nghi vạ̀đềxuất nhằm hoàn
thiêṇ khung pháp luâṭđiều chinhh̉ hoaṭđôngc̣ thanh toán bằng Thư tin ́ dungc̣ của
ViêṭNam.
4.

Kết quảnghiên cƣ́u luâṇ văn

So với các công trinh̀ nghiên cứu trước đây, Luâṇ văn đa đ ̃ óng góp môṭsố
kết quảnghiên cứu sau đây:
- Lần đầu tiên nghiên cứu pháp luâṭvềThư tin ́ dungc̣ của My , Trung Quốc

trên cơ sởso sánh với các tâpc̣ quán , thông lê qc̣ uốc tế; tư đótim ̀ ra những
điểm tiến bô c̣vàhaṇ chếcủ a pháp luâṭcác nước này , là cơ sở đề xuất
phương hướng hoàn thiêṇ pháp luâṭViêṭNam;
- Nghiên cứu môṭcách cóhê c̣thống thưcc̣ trangc̣ pháp luật hiện hành về Thư
tín dụng của Việt Nam nhằm tim ra nhưng vấn đềma phap luâṭ
đổi, bổsung;
- Đưa ra môṭsốđềxuất nhằm hoàn thiêṇ hê c̣thống pháp luâṭvềThư tin ́
dụng của Việt Nam.
5.

Phƣơng pháp nghiên cƣ́u

Đề tài được nghiên cứu và thực hiện dựa trên phương pháp luận của chủ
nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử. Bên cạnh đó, luận văn còn
sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khác như phương pháp tổng hợp, so
sánh, phân tích, thống kê các số liệu thực tế v.v… để làm sáng tỏ các vấn đề của
Luận văn.
6.

Cơ cấu của luâṇ văn

Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, phần nôịdung chinh ́ của Luâṇ văn gồm

- 7-


3 chương như sau:
Chƣơng 1: Những vấn đềlý luận cơ bản vềphương thức tiń dungc̣ chứng
tư trong hoaṭđôngc̣ TTQT.
Chƣơng 2: Pháp luật về thanh toán bằng Thư tiń dungc̣ của My , Trung

Quốc.
Chƣơng 3: Thưcc̣ trangc̣ pháp luâṭViêṭNam vềThư tiń dungc̣ vàmôṭsố
khuyến nghi .c̣

- 8-


́

̀

̀

CHƢƠNG 1 – NHƢ̃NG VÂN ĐÊLÝ LUẬN CƠ BẢN VÊPHƢƠNG
THƢ́C THƢ TÍN DUNG ̣ CHƢ́NG TƢ̀TRONG HOAṬ ĐÔNG ̣ THANH

́

́

1.1.

TOÁN QUÔC TÊ
Thanh toán quốc tếvà vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế

1.1.1.

Sự hình thành hoạt động TTQT
Tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên , điạ lý, trình độ phát triển và các yếu tố


khác mà mỗi quốc gia sẽ có năng lực sản xuất hàng hóa , cung ứng dịch vụ riêng.
Do đo,

xu hương tất yếu la môṭnươc se nhâp

́́

́́

đồng thơi xuất khẩu nhưng hang hoa co ưu thếvềnăng suất lao đôngc̣
́̀
dụng những lợi thế so sánh trong ngoại thương . Sư dc̣ i chuyển hàng hóa giữa các
nươc trong hoạt động xuất nhập khẩu đã hình thành nên các quan hệ kinh tế quốc
́́
tếva nhưng ky thuâṭnghiêpc̣ vu nc̣ goaịthương tương ưng.
́̀

́ ̃

Thông thương ,

toán, nhâṇ hang va bên ban giao hang

́̀

trong hơpc̣ đồng mua ban . Hai bên mua ban co
thanh toan khac nhau như ưng trươc ,

́́
chưng tư, thông qua đo, ngươi mua tra tiền con ngươi ban nhâṇ tiền.

́́

́

́̀

Như vâỵ, hoạt động TTQT đươcc̣ bắt nguồn tư

mục đích chính của hoạt động
khẩu giưa các nước diễn ra một cách trôi chảy và hiệu quả.
́ ̃
Măcc̣ du đa ra đơi tư lâu nhưng cac hoaṭđôngc̣ T
́
vào cuối thế kỷ 20 khi màkhối lươngc̣ mua bán, đầu tư vàchuyển tiền quốc tếđaṭ
đến môṭmức đô c̣phát triển nhất đinḥ . Viêcc̣ thanh toán qua ngân hàng đa ̃thúc đẩy
viêcc̣ sử dungc̣ các đồng tiền của mỗi nước đểchi trảcho các hoaṭđôngc̣ mua bán
ngoại thương . Tư đó, TTQT dần trởthành môṭbô c̣phâṇ không thểthiế u trong hoạt
động kinh tế của các quốc gia ngày nay.
Tư các phân tich́ trên đây , khái niệm TTQT có thể được hiểu là việc thực
hiêṇ các nghiã vu c̣chi trảvàquyền hưởng lơị vềtiền tê c̣phát sinh trên cơ sởcác

- 9-


hoạt động ngoại thương giữa các tổ chức, cá nhân của hai hay nhiều quốc gia với
nhau.
1.1.2.

Vai tròcủa hoạt động TTQT


1.1.2.1. Đối với lĩnh vực ngoại thương
Là một khâu cuối cùng của quá trình lưu thông hàng hóa giữa các quốc
gia nhưng thanh toán la ic̣ làkhâu cóvai tròthen chốt vàmang tinh ́ chất quyết
đinḥ đối với hoaṭđôngc̣

ngoại thương . Hoạt động thanh toán được thực hiện

nhanh chóng và thuận lợi sẽ thúc đẩy quá trình thu hồi vốn và lợi nhuận của các
doanh nghiêpc̣ xuất, nhâpc̣ khẩu, tư đógóp phần phát triển hoạt động ngoại thương
của một quốc gia.

Hoạt động ngoại thương phát triển sẽ giải qu
vềsan phẩm hang hoa ,
́h̉

́̀

thơi, cung cấp cac san phẩm ma nươc ngoai con thiếu va co nhu cầu sư dungc̣.
́̀

́́

1.1.2.2.

TTQT không chi đơn thuần la thưcc̣ hiêṇ qua

giưa cac nươc , mà nó còn liên quan đến lĩnh vực tài chính
́ ̃
́́
́́

nươc.
́́
Trong TTQT, ngân hang đong vai tro trung g
trình thanh toán được tiến hành an toàn
phí thay vì thanh toán bằng tiền mặt . TTQT không những làm tăng thu nhâpc̣ của
ngân hàng bằng những khoản phí, hoa hồng do khách hàng trảmàcòn đươcc̣ tăng
thêm nguồn vốn do khach hang mơ tai khoan hoăcc̣ ky quy taịngân hang
thơi ngân hang co thể phát triển
́̀
́̀
cung cấp tin dungc̣ tai trơ,c̣bảo lãnh thanh toán cho khách hàng...
́́

TTQT gắn hoaṭđôngc̣ cua hê tc̣ hống ngân hang nôịđiạ
ngoài, vơi các tổ chức tài chính quốc tế

́́
của các nước chậm phát triển và những nước đang phát triển tiếp cận được hệ
thống giao dicḥ thanh toán hiêṇ đaị, đồng thời củng cốvàmởrôngc̣ quan hê hc̣ ơpc̣

- 10-


tác giữa ngân hàng nước này với ngân hàng nước khác ; mởrôngc̣ các hoaṭđôngc̣
đầu tư trưcc̣ tiếp vàgián tiếp.
Hoạt động TTQT cũng tạo nên mối quan hệ tin cậy giữa các doanh nghiệp
và ngân hàng , tạo điều kiện thuận lợ i đểcác doanh nghiêpc̣ đươcc̣ tài trơ vc̣ ềvốn
hỗtrơ vc̣ ềkythuâṭthanh toán thông qua viêcc̣ hướng dâñ

,


, tư vấn cho doanh

nghiêpc̣, hạn chế thấp nhất rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thanh toán với các
đối tác. Tư đó, TTQT đã khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập
khẩu gia tăng quy mô hoaṭđôngc̣ , tăng khối lươngc̣ hang hoa va mơ rôngc̣ quan hê c̣
giao dicḥ vơi cac nươc.

́́

Như vâỵ, thưcc̣ hiêṇ tốt TTQT sẽ tạo điều kiện nâng
rôngc̣ quy mô hoaṭđôngc̣ cua ngân hang
thương trương quốc tế.

́̀
Đối với quan hệ hợp tác q

1.1.2.3.

TTQT không chi phat sinh trong linh vưcc̣ kinh tế –
– ngân hang
giưa cac nươc.
́ ̃

́̀
́́
́́
Trong điều kiêṇ vàxu thếhôịnhâpc̣ quốc tế ,

mại; hoạt động tài chính , ngân hàng; hoạt động ngoại giao , xã hội...luôn có mối

quan hê cc̣ hăṭchẽ, đan xen lâñ nhau . Trong quan hê c̣kinh tế, thương maịcóchứa
đưngc̣ quan hê nc̣ goaịgiao , chính trị xã hội và ngược lại . Nếu giải quyết tốt các
mối quan hê kc̣ inh tế, thương maịthic̀ ũng đồng thời giải quyết tốt cá c quan hê c̣
ngoại giao, xã hội.
Như vâỵ, viêcc̣ giải quyết tốt các mối quan hê c̣quốc tếrõràng se g ̃ óp phần
đẩy nhanh sư c̣phát triển của nền kinh tếthếgiới

, các nước càng hiểu biết nhau

hơn, xích lại gần nhau hơn và cùng nhau phát triển vàhơpc̣ tác thân thiêṇ.
Tóm lại, hoạt động TTQT có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế quốc
dân, đólà: rút ngắn thời gian chu chuyển vốn , giảm bớt những rủi ro liên quan
tới sư c̣biến đôngc̣ của tiền tê ,c̣ tới khảnăng thanh toán của bên mua, tạo điều kiện

- 11-


cho phát triển vàmởrôngc̣ hoaṭđôngc̣ ngoaịthương ; là khâu quan trọng trong quá
trình mua bán hàng hóa , dịch vụ giữa những tổ chức , cá nhân thuộc những quốc
gia khác nhau vànó là một mắt xích không thể thiếu trong dây chuyền hoạt động
kinh tế[12].
1.2.

Phƣơng thƣ́c thanh toán bằng Thƣ tín dung ̣

1.2.1.

Quá trình hình thành phương thức thanh toán bằng Thư tin ́ dungc̣
Sư c̣phát triển lâu đời, đa dangc̣ vàphong phúcủa các loại hình giao dịch về


kinh tế, tài chính , văn hóa khoa hocc̣ vànghê tc̣ huâṭcũng như các linh ̃ vưcc̣ chinh ́
trị, quân sư vc̣ a ngoaịgiao ... giưa cac quốc gia đa taọ nên ngay cang nhiều cac
́̀

phương thưc thanh toan tương ưng.
́́

Trong qua trinh phat triển cua minh
́́
ngày một hoàn thiện tư những phương thức thanh toán cổ xưa như chuyên chở
vàng bạc trên lưng ngựa và lạc đà để chi trả lẫn nhau giữa các nước thế kỷ XI IIXVII cho đến những phương thức thanh toán hiêṇ đaịngày nay.
Cho đến k hi những nhàxuất khẩu (người bán) không thểtư c̣ minh ̀ thu laị,
nhâṇ laịcác khoản tiền măṭ, các khoản phải thu tư hối phiếu , kỳ phiếu, hóa đơn,
séc và các giấy tờ có giá khác ; họ phải ủy thác cho môṭbên thứ ba làNgân hàng
thưcc̣ hiêṇ viêcc̣ thu tiền. Cũng tương tự như vậy, những người cónghiã vu cc̣ huyển
tiền hoăcc̣ tra tiền cung không thểtư m
c̣ inh thưcc̣ hiêṇ tra tiền c ho ngươi thu
́h̉

ở nước ngoài ,
Tư đo, các Ngân hàng và các bên ủy thác phải thỏa thuận cụ thể cách thức
́̀ ́

dung va điều kiêṇ đểtiến hanh thu va chuyển trả tiền hang.
́̀

Măcc̣ du viêcc̣ thu ,
́̀
hàng hóa được mua hoặc bán ngoài lãnh thổ quốc gia , các giao dịch này trở nên
phức tapc̣ bởi rất nhiều lýdo như : thời gian vâṇ chuyển, rủi ro trên hành trình vận

chuyển, các thủ tục hải quan , các quy định về xuất , nhâpc̣ khẩu, quản lý ngoại tệ
và một thực tế là người bán và người mua ở cách xa nhau . Thêm vào đólàhai
bên cóthểchưa bao giờgăpc̣ gỡnhau

nên hoàn toàn la lc̣ âm ̃ vềthưcc̣ trangc̣ vàsư c̣

- 12-


trung thưcc̣ trong kinh doanh của nhau.
Do vâỵ, môṭnhu cầu cấp thiết đăṭra đólàcần cómôṭphương thức thanh
toán có thể đảm bảo lợi ích tốt nhất của các bên liên quan đồng thời

khắc phucc̣

đươcc̣ các rủi ro trong quá trình diễn ra hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế

:

ngươi mua cần đươcc̣ biết rằng ho sc̣ e thanh toan va nhâṇ đươcc̣ hang hoa phu hơpc̣ ,
́̀

và ngược lại, ngươi ban cần môṭsư đc̣ am bao vềviêcc̣ sẽ nhận được tiền sau khi đã
giao hang . Đểđap ưng cac yêu cầu vềlơị ich noi trên
́̀

chưng tư đa ra đơi va đươcc̣ sư dungc̣ ngay cang rôngc̣ rai trong hoaṭđôngc̣ ngoaị
́́

́̀


́ ̃

thương, theo đo, bên xuất khẩu se xuất trinh cho ngân hang cac chưng tư chưng
minh sư gc̣ iao hang ,
hơpc̣ lê c̣thi ngươi ban se

́̀

Hình thành tư thế kỷ XIX-XX, phương thưc th
mang nhưng ưu điểm vươṭ trôịva

́ ̃

dụng ngày càng rộng rãi trong hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hiêṇ nay.
1.2.2.

Khái niệm vềphương

Môṭcach khai quat , Phương thưc tin dungc̣ chưn
trong đo, theo yêu cầu cua khach hang
(NHPH L/C) sẽ phát hành một bức thư

́́

NHPH cam kết tra tiền hoăcc̣ chấp nhâṇ hối phiếu cho môṭbên thư ba (ngươi thu
hương L/C) khi ngươi nay xuất trinh cho NHPH bô c̣chưng tư thanh toan phu hơpc̣
́h̉

vơi nhưng điều kiêṇ va điều khoan quy đinḥ cua L/C [4].

́́

́ ̃

Theo đinḥ nghia taị Điều 2 UCP 600 thì: “Tín d

môṭ sư tg̣ hoa thuân nao, dù được mô tả hoặc được gọi như thế nào, không thểhuy
̉̉

ngang va bằng cach đo taọ nên môṭ cam kết chắc chắn cua NHPH để thanh toán
hoăcg̣ chiết khấu khi xuất trinh phu hơp”g̣.

̉̀

Dưạ vao các khái niệm trên, có thể thấy rằng ,
toán khác chỉ có lợi cho bên bán hoặc bên mua thì phương thức thanh toán bằng
Thư tin dungc̣ sẽ bảo đảm quyền lợi cho cả ha i bên, ngươi ban giao hang va xuất
́́
- 13-


trình chứng tư phù hợp với quy định của Thư tín dụng thì chắc chắn sẽ nhận
đươcc̣ tiền , ngươi mua thanh toan tiền va
́̀

thuâṇ trong Hơpc̣ đồng.
Măṭkhac , cam kết thanh toan ơ đây không phai xuất phat tư ngươi mua
́́
mà tư một tổ chức trung gian tài chính là ngân hàng . Do vâỵ, cam kết thanh toán
sẽ chắc chắn và đầy đủ uy tín . Và nếu thấy uy tín của tổ chức tín dụng đó vẫn

chưa đam bao thi ngươi ban co thểyêu cầu co thêm môṭ
́h̉

Như vâỵ, mưc đô c̣đam bao an toan trong thanh toan se đươcc̣ tăng thêm.
1.2.2.1.

́h̉
́́

Vềtên goịphương thư

của Tín dụng, ghi tiêu đềtương tư ,c̣ hay không ghi tiêu đề, miêñ la nôịdung cua
chưng tư phai thểhiêṇ đầy đu chưc năng cua chưng tư yêu cầu
́́

́̀

này, tên goịcua phương thưc Tin dungc̣

́h̉

dung của nóthểhiêṇ môṭthỏa thuâṇ, theo đómôṭngân hàng hành đôngc̣ theo yêu
cầu vàtheo chỉthi cụh̉a môṭkhách hàng hoăcc̣ trên danh nghiã chinh ́ minh̀, phải trả
tiền theo lênḥ của m ột người khác hoặc chấp nhận và trả tiền hối phiếu do người
này ký phát, khi bô c̣chứng tư quy đinḥ đươcc̣ xuất trinh ̀ vàtuân thủcác điều kiêṇ
của Tín dụng [4].
Do cótinh́ tùy ývềcách goị, nên trong thưcc̣ tế, có thể găpc̣ rất nhiều thuâṭ
ngữkhác nhau đươcc̣ dùng đểchỉphương thức thanh toán tin ́ dungc̣ chứng tư bằng
tiếng Anh vàtiếng Viêṭnhư sau:
- Tiếng Anh : Letter of Credit


(viết tắt làLC hoăcc̣ L

/C); Credit;

Documentary Credit (viết tắt DC hoăcc̣ D/C)...
-

Tiếng Viêṭ: Tín dụng thư (TDT); Thư tiń dungc̣ (TTD); Tín dụng

chứng tư (TDCT)...
Tuy nhiên, cho du
của Thư tin dungc̣ vâñ phai tuân thu nôịdung Điều
́́
nghiên cứu này , các thuật ngữ trên được sử dụng đan xen với nhau mà không

- 14-

́h̉


làm thay đổi bản chất của Tín dụng chứng tư . Tuy nhiên, thuâṭngữL/C, Thư tin ́
dụng sẽ được dùng phổ biến hơn.
1.2.3.

Đặc điểm của phương thức thanh toán bằng Thư tiń dungg̣

1.2.3.1. L/C làhơpc̣ đồng kinh tếhai bên
Nhiều ý kiến cho rằng, L/C làhơpc̣ đồng kinh tếba bên , gồm: người yêu
cầu, NHPH và người thụ hưởng. Tuy nhiên, trên thưcc̣ tế, L/C làhơpc̣ đồng kinh tế

đôcc̣ lâpc̣ giữa ha i bên là NHPH và người thụ hưởng . Mọi yêu cầu và chỉ thị của
ngươi xin mơ L /C đa do NHPH đaịdiêṇ, do đo, tiếng nói chính thức của người
́̀

yêu cầu mơ L/C không

́h̉
́h̉

trọng,

bơi vi nhiều nha xuất nhâpc̣ khẩu cho rằng L
́h̉
́̀

cung cấp dicḥ vu c̣đểhưởng phi,́ do đó, mọi thỏa thuận giữa nhà xuất khẩu và nhà
nhâpc̣ khẩu mới làquan trongc̣, còn việc ngân hàng có đồng ý hay không chỉ là yếu
tốphíthanh toán.
Do vâỵ, măcc̣ dùmôṭsửa đổi L /C đa ̃đươcc̣ người xuất khẩu và người nhâpc̣
khẩu đồng ý, nhưng nếu NHPH không chấp nhâṇ thi ̀sửa đổi đóse ̃không cógiá trị
thực hiện.
1.2.3.2. Giao dicḥ tiń dungc̣ chứng tư làmôṭgiao dicḥ đôcc̣ lâpc̣ với Hơpc̣ đồng cơ
sởvàcác giao dịch khác
Vềbản chất , L/C làmôṭgiao dicḥ hoàn toàn đôcc̣ lâpc̣ với Hơpc̣ đồng ngoaị
thương hoăcc̣ hơpc̣ đồng khác (những hơpc̣ đồng làcơ sởhinh̀ thành giao dicḥ L/C).
Trong moịtrương hơpc̣, ngân hang không bi c̣rang buôcc̣ bơi nhưng hơpc̣ đồng nay.
́̀

Như vâỵ, L/C đươcc̣ hình thành trên cơ sở của hợp đồng ngoại thương
nhưng sau khi đươcc̣ thiết lâpc̣, nó lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng này. Môṭkhi

L/C đa đươcc̣ mơ va đươcc̣ cac bên chấp nhâṇ
́ ̃
đung vơi hơpc̣ đồng ngoaịthương hay không , cũng không làm thay đổi quyền lợi
́́

́́

và nghĩa vụ của các bên có liên quan đến L/C.

Môṭsốnha nhâpc̣ khẩu k hông hiểu hoăcc̣ bo qua quy tắc
trong giao dicḥ hơpc̣ đồng cơ sơ đa khiếu naị

- 15-

́̀

́h̉


thanh toán bô c̣chứng tư xuất trinh̀ phùhơpc̣. Điều này làkhông phù hợp với thông
lê qc̣ uốc tế.
Trong thưcc̣ tế, môṭsốnhànhâpc̣ khẩu cóthểsử dungc̣ L /C như làcông cu c̣ dư
c̣phòng đểcu c̣thểhóa , chi tiết hóa hoăcc̣ bổsung những điều khoản màhơpc̣
đồng thương maịchưa đềcâpc̣ đến ; ngoài ra, còn để đính chính , sửa chữa những
nôịdung bất lơị trong hơpc̣ đồng ngoaịthương đa ̃ kýkết. Tuy nhiên, viêcc̣ làm này
có thể bị nhà xuất khẩu kiêṇ trên cơ sởcác điều khoản của hơpc̣ đồng thương maị
[4].
1.2.3.3. L/C chỉgiao dicḥ bằng chứng tư vàthanh toán chỉcăn cứ vào chứng tư Các
ngân hàng , trên cơ sởchứng tư, sẽ kiểm tra viêcc̣ xuất trinh ̀ đểquyết
đinḥ xem trên bềmăṭcủa chứng tư cótaọ thành môṭxuất trinh ̀ phùhơpc̣ hay không.

Như vâỵ, các chứng tư trong giao dịch L /C cótầm quan trongc̣ đăcc̣ biêṭ, nó là
bằng chứng về việc giao hàng của người bán , là đại diện c ho giátri hạ̀ng
hóa đã được giao, do đó, chúng trở thành căn cứ để ngân hàng thanh toán , là căn
cứ đểnhànhâpc̣ khẩu hoàn trảtiền cho

ngân hàng, là chứng tư đi nhận hàng của

nhà nhập khẩu... Viêcc̣ nhàxuất khẩu cóthu đươcc̣ tiền hay không, phụ thuộc hoàn
toàn vào viêcc̣ xuất trinh̀ chứng tư cóphùhơpc̣

hay không; đồng thời, ngân hàng

không chiụ trách nhiêṃ vềsư c̣thâṭcủa hàng hóa màbất kỳchứng tư nào đaịdiêṇ.
Khi chứng tư xuất trinh̀ làphùhơpc̣

, thì NHPH phải thanh toán vô điều

kiêṇ cho nhàxuất khẩu , măcc̣ dùtrên thưcc̣ tếhàng hóa cóthểkhông đươcc̣ giao
hoăcc̣ đươcc̣ giao không đúng như ghi trên chứng tư. Như vâỵ, viêcc̣ thanh toán L/C
không căn cư vao tinh hinh thưcc̣ tếcua hang hoa ; nếu hang hoa không khơp vơi
́́ ̀

chưng tư, thì hai bên mua bán trực tiếp giải quyết với nhau trên cơ sở hợp đồ
́́
́̀
mua bán mà không liên quan đến ngân hàng . Chỉ trong trường hợp chứng tư
không phùhơpc̣ , mà ngân hàng vẫn thanh toán cho người xuất khẩu , thì ngân
hàng phải chịu hoàn toàn trách nhiệm , và trong trường hơpc̣ này người nhâpc̣ khẩu
có quyền tư chối thanh toán laịtiền cho ngân hàng [4].
1.2.3.4. L/C yêu cầu tuân thủchăṭche ̃


- 16-


Vì giao dịch và thanh toán chỉ bằng chứng tư , nên yêu cầu tuân thủchăṭ
chẽ chứng tư là nguyên tắc cơ bản của giao dịch L /C. Đểđươcc̣ thanh toán, người
xuất khẩu phai lâpc̣ đươcc̣ bô c̣chưng tư phu hơpc̣ , tuân thu chăṭche cac điều khoan
và điều kiện của L/C.
1.2.4.

́h̉

Các chức năng cơ bản của
Dưạ vao cac phân tich trên đây , có thể thấ y L/C mang môṭsốchưc năng

cơ ban như sau:
́h̉
1.2.4.1. Chưc năng thanh toan

́̀

́́

Đây la môṭtrong nhưng chưc năng cơ ban
chất cua L /C. Ngươi ban se xuất trinh bô c̣chưng tư đoi tiền theo L

́̀

́h̉


thương la nhưng c hưng tư xac nhâṇ quyền sơ hưu hang hoa
́̀
́̀
người bán hàng đa ̃hoàn tất nghiã vu gc̣ iao hàng theo hơpc̣ đồng đa ̃kývới người
mua. Trên cơ sơ cac chưng tư nay , NHPH sẽ kiểm tra sự phù hợp của bộ chứng
tư. Khi chưng tư hoan toan phu hơpc̣ vơ
́̀

́

́́

hàng sẽ thực hiện thanh toán cho người bán.
1.2.4.2. Chưc năng tin dungc̣

Thư tin dungc̣ la văn ban thểhiêṇ loaịtin dungc̣ do ngân ha
ngươi nhâpc̣ khẩu va là sự cam kết trực tiếp của ngân hang đối vơi nha xuất khẩu.
́̀

́ ̃
nhiệm” chứ không phải để chỉ môṭkhoản cho vay theo nghiã thông thường. Điều
này được thể hiêṇ rõtrong trường hơpc̣ khi người nhâpc̣ khẩu kýquy 100% giá trị

của L /C, thì thực chất NHPH không cấp bất cứ môṭkhoản tin ́ dungc̣ nào cho
ngươi mơ L /C, mà chỉ cho người xuất khẩu “vay” sự tín nhiệm của mình
́̀

cả tro ng trương hơpc̣ nha nhâpc̣ khẩu không hềky quy
thưcc̣ sư c̣chi xay ra khi


́h̉

́̀

́h̉ h̉

nhâpc̣ khẩu. Như vâỵ, thuâṭngữ“Tiń dung”c̣ trong phương thức tiń dungc̣ chứng tư
chỉ thể hiện khoản “tín dụng trưu tượng” bằng lời hứa trả tiền của ngân hàng thay
cho lời hứa trảtiền của nhànhâpc̣ khẩu , vì ngân hàng có hệ số tín nhiệm cao

- 17-


hơn nhànhâpc̣ khẩu.
1.2.4.3. Chưc năng bảo đảm thanh toan
́́
Khi đa lưạ choṇ phương thưc thanh toan bằng Thư tin dungc̣ thi Tin dungc̣
́ ̃

thư co tinh chất quyết đinḥ trong hang loaṭcac cuôcc̣ thương lươngc̣
́́ ́
giữa bên mua vàbên bán trong quan hê c̣thương maị, dịch vụ quốc tế. Người bán
phải chuẩn bi cạ́c khâu sản xuất , thu mua hàng hóa , kiểm nghiêṃ, vâṇ chuyển...
Người mua phải lên kếhoacḥ tiêu thu nc̣ guyên liêụ , sản xuất thành phẩm , dư c̣trữ,
ký kết hợp đồng bán hàng nhập khẩu cho bên thứ ba ... Tất cảcác gia o dicḥ trên
chỉ có giá trị thực tế khi Tín dụng thư được phát hành

. Người bán chỉcóthể

khẳng đinḥ Hơpc̣ đồng đươcc̣ thưcc̣ hiêṇ khi nhâṇ đươcc̣ Tiń dungc̣ thư

chỉ thể hiện được ý chí và khả năng mua hàng khi được

, người mua

Ngân hàng phát hành

Tín dụng thư theo yêu cầu của họ.
Trong quátrinh̀ thanh toán , ngân hàng không chỉlàngười trung gian thu
hô,c̣chi hô c̣màcòn đóng vai trò:
-

Là người đại diện cho nhà nhập khẩu thanh toán tiền hàng cho

nhà xuất khẩu , bảo đảm cho nhà xuất khẩu nhận được khoản tiền
tương ứng với hàng hóa mà họ đã cung ứng.
-

Là người bảo đảm cho nhà nhập khẩu nhận được số lượng và chất

lươngc̣ hàng do bô c̣chứng tư đaịdiêṇ vàtương ứng với s ố tiền mình bỏ
ra.
Như vâỵ, nhà nhập khẩu có cơ sở để tin chắc rằng , ngân hàng không trả
tiền trươc khi nha xuất khẩu phai xuất trinh bô cc̣ hưng tư gưi hang . Trong khi đo,
́́

nhà xuất khẩu tin chắc rằng sẽ nhận được tiền hà
cho NHPH bô c̣chưng tư đầy đu va phu hơpc̣ vơi quy đinḥ cua L/C.
Như vâỵ, tín dụng thư không đơn giản chỉ là phương thức thanh toán mà
nó còn là vật bảo đảm cho việc thực hiện Hợp đồng thương
phương thưc Tin dungc̣ chưng tư

́́
phía xét về mặt an toàn trong buôn bán quốc tế.

- 18-


Qua phân tich́ trên , ta cóthểthấy rằng vềmăṭhinh̀ thức , Tín dụng thư là
cam kết trảtiền , nhưng vềtổng thểvàbản chất thi ǹ ócòn làsư c̣Bảo lanh ̃ của Ngân
hàng đối với khoản nơ c̣phát sinh tư quan hê c̣thương maị.
1.3.

Nhƣ̃ng ƣu điểm vàhaṇ chếcủa phƣơng thƣ́c Tín dung ̣ chƣ́ng tƣ̀

1.3.1.

Đối với nhà nhập khẩu

Khi thanh toán bằng L /C, nhà nhập khẩu chỉ phải thanh toán khi nhận
đươcc̣ bô c̣chưng tư phu hơpc̣ vơi cac điều kiêṇ va điều khoan cua L
́́

khẩu sẽ nhâṇ đươcc̣ sư c̣trơ gc̣ iup vềnghiêpc̣ vu c̣cua Ngân hang trong viêcc̣ bao đam
các điều kiện của L /C đươcc̣ tuân thủ, đồng thời dê d ̃ àng đươcc̣ Ngân hàng tài trơ c̣
vềvốn.
Tuy nhiên, vì ngân hàng chỉ giao dịch trên cơ sở chứng tư nên sẽ buộc
phải thanh toán cho dù chất lượng hàng hóa trên thực tế là tốt hay xấu. Rủi ro sẽ
thuôcc̣ vềnhànhâpc̣ khẩu . Nếu nhàxuất khẩu (người bán) cốýlâpc̣ các chứng tư
hàng hóa giả tạo , nhà nhập khẩu sẽ phải gánh chịu những thiệt hại do lưa đảo tư
phía người bán.
1.3.2.


Đối với nhà xuất khẩu
Nhà xuất khẩu sẽ được Ngân hàng bảo đảm thanh toán khi tuân thủ các

điều khoan , điều kiêṇ cua L /C va nhâṇ đươcc̣ thanh toan môṭcach nhanh nhất .
́h̉
Ngoài ra, nhà xuất khẩu có thể sử dụng L /C như làmôṭphương thức tài trơ cc̣ ho
xuất khẩu như: chiết khấu bô c̣chưng tư hay vay vốn ngân hang bằng thếchấp bô c̣
chưng tư...
́́

́̀

Môṭtrong nhưng bất lơị đối vơi nha xuất khẩu

bị trì hoãn , thâṃ chi bi c̣tư chối thanh toan nếu k
đinḥ cua L/C.

́ ̃

́́

́h̉

1.3.3.

Khi thưcc̣ hiêṇ cung cấp dicḥ vu c̣thanh toan bằn
sẽ thu được một khoản phí dịch vụ nhất định , tạo điều kiện mở rộng tín dụng v à
bảo lãnh quốc tế kinh doanh ngoại tệ...


- 19-


Tuy nhiên , ngân hàng cũng bi rạ̀ng buôcc̣ trách nhiêṃ đối với bên xuất
khẩu vànhâpc̣ khẩu hàng hóa , đồng thời cũng se ̃chiụ rủi ro nếu bên nhâpc̣ khẩu
không trảtiền sau khi ngân hàng đa ̃thanh toán cho bên xuất khẩu.
Măcc̣ dùcóthểxảy ra những bất lơị dâñ đến rủi ro kểtrên nhưng so với các
phương thức thanh toán khác , thanh toán bằng Thư tin ́ dungc̣ vâñ mang nhiều ưu
điểm hơn cả. Thanh toán bằng L/C đa ̃cân bằng quyền lơị vànghiã vu cc̣ ủa các bên
tham gia hơpc̣ đồng mua bán ngoaịthương . Trong phương thức này, nghĩa vụ và
trách nhiệm của các bên đan xen và ràng buộc lẫn nhau tạo nên sự đảm bảo và
chắc chắn trong viêcc̣ thanh toán . Hơn nữa , các ngân hàng tham gia không đơn
thuần chỉlàtrung gian thanh toán mà chính là những thành viên thực sự của quá
trình thanh toán, là “người” cam kết trả tiền cho người bán thay người mua.
1.4.

Mối quan hê ̣pháp lý phát sinh giƣ̃a các bên tham gia thanh toán
bằng Thƣ tín dung ̣

1.4.1.

Các chủ thể tham gia quan hê tg̣ hanh toán ti ń dungg̣ chứng tư
Thông qua đinḥ ng hĩa về Tín dụng chứng tư được trình bày trong mục

1.2.1, thì một Thư tín dụng thông thường sẽ có ít nhất 03 chủ thể tham gia, đólà
Người yêu cầu mởThư tiń dungc̣, NHPH và Người thụ hưởng . Ngoài ra, tùy vào
tưng hoàn cảnh, điều kiêṇ vàsư c̣thỏa thuâṇ giữa người mua vàngười bán màmôṭ
quan hê c̣thanh toán bằng Thư tiń dungc̣ cóthểcóthêm các chủthểkhác tham gia như
NHXN, NHTB, NHđCĐ.
1.4.1.1. Người yêu cầu mởL/C (Applicant)

Trong quan hê T
c̣ hư tiń dungc̣ , người yêu cầu mởL /C làbên màL /C đươcc̣
phát hành theo yêu cầu của họ . Trong thương maịquốc tế, người yêu cầu thông
thường làngười nhâpc̣ khẩu se y ̃ êu cầu ngân hàng phucc̣ vu c̣minh ̀ phát hành môṭ
L/C vàcótrách nhiêṃ pháp lývềviêcc̣ NHPH trả tiền cho người thụ hưởng L/C.
Trong môṭsốtrường hơpc̣ , người yêu cầu mởL /C còn được gọi là người
mở, người xin mởL/C, người yêu cầu.
1.4.1.2. Người thu hc̣ ưởng (Beneficiary)

- 20-


Người thu hc̣ ưởng L/C làbên hưởng lơị L/C đươcc̣ phát hành, nghĩa là được
hưởng sốtiền thanh toán hay sởhữu hối phiếu đa c ̃ hấp nhâṇ thanh toán của L/C.
Tùy hoàn cảnh cụ thể mà người thụ hưởng có thể có những tên gọi khác
nhau như người bán, nhà xuất khẩu, người kýphát hối phiếu...
1.4.1.3. NHPH (Issuing Bank)
Là ngân hàng thực hiện phát hành L /C theo yêu cầu của Người mở, nghĩa
là nó đã cấp tín dụng cho Người mở . NHPH thường đươcc̣ hai bên mua bán thỏa
thuâṇ vàquy đinḥ trong Hơpc̣ đồng mua bán . Nếu không cósư c̣thỏa thuâṇ trước ,
thì nhà nhập khẩu được phép tự chọn NHPH.
NHPH còn có tên gọi khác là ngân hàng mở (Opening Bank).
1.4.1.4. NHTB (Advising Bank)
Nhiều ý kiến cho rằng , L/C làcam kết của NHPH đối với người thu c̣
hưởng, do đó, NHPH cần trưcc̣ tiếp gửi L /C cho người thu c̣hưởng màkhông cần
qua môṭchủthểtrung gian nào khác nhằm giảm chi phi ́. Tuy nhiên, trên thưcc̣ tế,
khi NHPH không thểtrưcc̣ tiếp chuyển Thư tiń dungc̣ cho người thụ hưởng taịmôṭ
nươc khac thi để bảo đảm an toàn cho người thụ hưởng tránh nhận phải một L /C
́́
́́

giả g ây hâụ qua nghiêm trongc̣ , thì L /C cần phai

́

hàng.
NHTB sẽ do NHPH chỉ định và
khẩu, là chi nhánh hay
nhà xuất khẩu thông qua NHTB la đểxac minh tinh chân thâṭbềngoai cua L
Khi nhâṇ đươcc̣ L /C chuyển đến , NHTB phai xac minh tinh chân thâṭcua L
trươc khi thông bao cho nha xuất khẩu.
́́
1.4.1.5. NHXN (Confirming bank)

Trong trương hơpc̣ ngươi xuất khẩu muốn co sư
thanh toan thi môṭngân hang co thểđưng ra xac nhâṇ L
́́
NHPH. Ngân hàng này đươcc̣ goịlà NHXN. Thông thường , NHXN lànhững
ngân hàng lớn, có uy tín.

- 21-

́


Trên thưcc̣ tếth ì người thụ hưởng có thể chỉ định
hương không chi đinḥ thi NHXN se do NHPH tư lc̣ ưạ choṇ , và NHTB thường
́h̉
́h̉
đươcc̣ đềnghi c̣lam NHXN . Vềlogic thi trach nhiêṃ tra tiền trươc hết thuôcc̣ về
́̀


NHPH, nếu ngân hang
́̀
đinḥ cua UCP 600 thì việc xác nhận của ngân hàng khác sẽ tạo nên một cam kết
́h̉

chắc chắn, không huy ngang va bổsung vao cam kết cua NHPH.
1.4.1.6.

NHđCĐ (Nominated ba

NHđCĐ làngân hàng đươcc̣ NHPH chỉđinḥ thay măṭNHPH tiếp nhâṇ
kiểm tra va thưcc̣ hiêṇ viêcc̣ thanh toan hay chiết khấu bô
hơpc̣. Nói cách khác , NHđCĐ la ngân hang ma taịđo L

́̀

hoăcc̣ chiết khấu.
Trong môṭsốvăn ban, NHđCĐ con đươcc̣ goịla Ngân hang chi đinḥ.
1.4.2.

Mối quan hê pg̣ hap ly giư
dụng

1.4.2.1. Mối quan hê gc̣ iưa ngươi yêu cầu mơ L/C và NHPH
Bằng cach gưi yêu cầu mơ L /C đến ngân han g phucc̣ vu c̣minh ,

́́

cầu đa ̃chinh́ thức đềnghi ngâṇ hàng mởThư tiń dungc̣ (NHPH) để thực hiện việc


thanh toán Hơpc̣ đồng ngoaịthương . Thông qua viêcc̣ chấp nhâṇ thư yêu cầu mở
L/C vàthưcc̣ hiêṇ mởL /C, NHPH vàngười yêu cầu đa c ̃ ómôṭmối quan hệ pháp
lý thểhiêṇ qua Hơpc̣ đồng dịch vụ “mơ Tin dungc̣ thư”. Đối với những khách hàng
truyền thống , ngoài giấy đề nghị mở Thư tín dụng
đồng khung vơi khach hang đam bao ti nh phap ly trong môṭthơi gian nhất

́́

Khi đo, Yêu cầu mơ Tin dungg̣ thư đươcc̣ coi la chưng tư giao dicḥ hang ngay.
́́

Nghĩa vụ của ngân hàng trong mối quan hệ n
và thanh toán cho Người thụ hưởng
của người yêu cầu mở Thư tín dụng là hoàn trả lại tiền cho
các khoản chi phí phát sinh cho Thư tín dụng
ngươi mơ co tiền khi yê
́̀
- 22-

́h̉

́́


ngân hàng đồng ýcấp tiń dungc̣ cho người mở . Quan hê c̣tiń dungc̣ phát sinh khi
ngân hàng chuyển trảtiền cho người thu hc̣ ưởng theo Thư tin ́ dungc̣.
1.4.2.2. Mối quan hê gc̣ iữa NHPH và người thu hc̣ ưởng
Khi thỏa thuâṇ thanh toán đươcc̣ thưcc̣ hiêṇ bằng phương thức Tin ́ dungc̣ thư,
người mua yêu cầu Ngân hàng phát hành Thư tiń dungc̣ cho người bán làngười

thụ hưởng Thư tín dụng . Với viêcc̣ mởL /C cho người thu hc̣ ưởng , NHPH đa ̃cam
kết viêcc̣ thanh toan cho ngươi thu c̣hương khi ngươi nay thưcc̣ hiêṇ đầy đu cac điều
́́

kiêṇ theo Thư tin dungc̣.
́́

Nghĩa vụ của
dụng. Nếu Thư tin dungc̣ co sư c̣khac biêṭv
́́

đươcc̣ phep yêu cầu ngươi mơ sưa đổi qua
́́
Ngươcc̣ laị, nếu không yêu cầu sửa đổi , coi như người thụ hưởng chấp nhâṇ Thư
tín dụng. Đây làmối quan hê c̣giữa ngư ời bảo đảm và người nhận bảo đảm . Khi
ngươi nhâṇ bao đam thoa man yêu cầu cua ngân hang, họ được quyền nhận được
́̀

́h̉

sốtiền cam kết .
những giǹ gân hàng yêu cầu khi c am kết, người thụ hưởng không phải thưcc̣ hiêṇ

bất cứ điều kiêṇ git̀ hêm . Ngươcc̣ laị, nếu không thưcc̣ hiêṇ đúng yêu cầu của ngân
hàng, người thụ hưởng mất quyền đươcc̣ thanh toán vàngân hàng

đươcc̣ miêñ

trách nhiệm đối với cam kết của mình.
1.4.2.3. Mối quan hê gc̣ iữa NHTB và người thụ hưởng

Khi NHTB chỉ thực hiện thông báo tín dụng chứng tư mà không có một
cam kết nào vềthanh toán L /C thiq̀ uan hê c̣ giữa NHTB vàngười thu c̣ hưởng chỉ
như người đưa thư vàngười nhâṇ thư. NHTB chỉ đơn thuần thực hiện nghiệp vụ
có tính chất ky thuật. Giữa NHTB và người hưởng không có sự thỏa thuận mang
tính Hợp đồng. Viêcc̣ thông báo Thư tin ́ dungc̣ taọ cho ngân hàng này nghiã vu c̣gần
như cótinh́ chất Hơpc̣ đồng, đólàviêcc̣ kiểm tra tinh ́ pháp lývàtinh́ chân thưcc̣ của
Thư tiń dungc̣, đảm bảo an toàn cho người thụ hưởng.
1.4.2.4. Mối quan hê gc̣ iữa NHXN và người thụ hưởng

- 23-


×