Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Hoạt động TNST-4 bước.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.87 KB, 10 trang )

Tiết PPCT : 19
Tuần dạy : 5

Ngày soạn : 4/10/2020
Lớp dạy : 8a,b,c,d

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
TIẾNG VIỆT MUÔN MÀU
BƯỚC 1. THU THẬP VÀ XỬ LÍ THÔNG TIN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Nắm vững kiến thức về từ ngữ, thành ngữ địa phương.
2. Kĩ năng: Tạo lập cuốn từ điển mi ni về từ ngữ địa phương, báo cáo quá trình
làm việc vàsản phẩm thu được một cách đa dạng, sáng tạo.
- Rèn kĩ năng làm việc nhóm, xử lí thông tin...
3. Thái độ: Có ý thức và khả năng sử dụng từ ngữ địa phương phù hợp với tình
huống giaotiếp.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực : Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng
lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ để giúp HS nhận biết được và sử dụng đúng từ ngữ
địa phương nơi mình đang sinh sống.
- Phẩm chất : Yêu quý tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Giáo án, SGV, từ điển tiếng Việt, máy tính.2
2. Học sinh: Giấy nháp, bút, màu, giấy a4.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra miệng: (5 phút)
Thế nào là từ ngữ địa phương? Em hãy cho ví dụ.
3. Tiến trình dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 phút)



1. Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho hs tìm hiểu bài.
2. Phương pháp thực hiện:
- Hoạt động nhóm bàn : Mỗi em kể 5 từ địa phương nơi mình sinh sống.
GV vào bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20 phút)
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Nội dung
Hoạt động 1 : I. Tìm kiếm và xử lí thông tin
1. Mục tiêu:
- Nắm bắt được từ ngữ địa phương nơi - Đọc sách giáo khoa Tiếng Việt
mình sinh sống.
lớp1,2,3,4,5 và sách Ngữ Văn lớp
2. Phương pháp thực hiện:
6,7,8,9.
- Hoạt động nhóm.
- Đọc sách báo và các tài liệu có liên
* Chuyển giao nhiệm vụ
quan đến từ ngữ, thành ngữ địa phương.
- Tìm kiếm thong tin từ gia đình,
Chia lớp thành 6 nhóm, mối nhóm 6 HS. ngườithân và những người xung quanh
Phân công nhiệm vụ cụ thể cho mỗi đặc biệt là những người đến từ các vùng
nhóm.
miền khác.
- Hs báo cáo kết quả.
* Yêu cầu của việc tìm kiếm từ ngữ địa
- GV nhận xét chung và chốt vấn đề.
phương:
+ Khảo sát từ ngữ địa phương sử dụng

trên diện rộng.
+ Mỗi từ ghi trong từ điển cần có đầy đủ
các yếu tố (Theo gợi ý của sách
TNSTcho hs lớp 8) các yếu tố (Theo gợi
ý của sách TNSTcho hs lớp 8)
Hoạt động 2 : II. Xử lí thông tin
Xử lí thông tin
1. Mục tiêu:
Từ nội dung tìm được:
Hs xử lí thông tin sau khi đã tìm được.
- Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên
2. Phương pháp thực hiện:
trình bày kết quả đã tìm kiếm.
- Hoạt động nhóm.
- Trao đổi, thảo luận, kiểm tra lại tính
* Chuyển giao nhiệm vụ
chính xác của những từ ngữ địa phương,
GV hướng dẫn HS xử lí những thông tin những câu ca dao tục ngữ, thành ngữ...
tìm được.
có sử dụng từ ngữ địa phương đã tìm
- Gv chốt vấn đề và nhận xét chung về được.


tiết học.

- Tiếp tục bổ sung chỉnh sửa những từ
ngữ địa phương trong chủ đề của mình.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 PHÚT)


1. Mục tiêu:
- Nhớ và tìm tiếp các từ ngữ địa phương.
2. Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân, cặp đôi.
* Chuyển giao nhiệm vụ : yêu cầu hs mở vở bài tập ra để làm.
* Thực hiện nhiệm vụ
-> Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (3 PHÚT)

1. Mục tiêu:
HS biết vận dụng kiến thức đã học về từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội để
tìm một số câu thơ, ca dao, hò, vè... có sử dụng từ ngữ địa phương.
2. Phương thức thực hiện: HĐ nhóm
Gv: giao nhiệm vụ
? Tìm một số câu thơ, ca dao, hò, vè... có sử dụng từ ngữ địa phương
Học sinh: tiếp nhận và thức hiện nhiêm vụ
Giáo viên: quan sát hs làm việc theo nhóm và nhận xét.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (1 phút)
1. Mục tiêu:
- Hiểu sâu sắc về từ ngữ địa phương.
- Vận dụng được trong quá trình học.
2. Phương thức thực hiện:
- Hs: về nhà tìm hiểu qua các tài liệu.
Gv: giao nhiêm vụ
? Hãy tìm một số từ ngữ địa phương nơi khác. Thử viết thành đoạn văn có sử dụng
từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội đó. Nêu tác dụng của chúng trong đoạn
văn.
4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: (3 phút)
4.1. Tổng kết: Củng cố, hệ thống hóa kiến thức của tiết học.
4.2. Hướng dẫn tự học
- Đối với bài học tiết học này:

+ Hoàn thành nhiệm vụ được phân công.
+ Chuẩn bị xây dựng ý tưởng, bố cục nội dung từ điển.
- Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Soạn bài Tóm tắt văn bản tự sự.
5. PHỤ LỤC:
***********************************************


BƯỚC 2 (TIẾT 2)
Hoạt động TNST : Chủ đề: TV muôn màu. (Bước 2)
Hướng dẫn HS thực hiện hoạt động trải nghiệm sáng tạo: (5 phút)
Từ nội dung tìm được:
- Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên trình bày kết quả đã tìm kiếm.
- Trao đổi, thảo luận, kiểm tra lại tính chính xác của những từ ngữ địa phương,
những câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ,…có sử dụng từ ngữ địa phương đã tìm
được.
- Tiếp tục bổ sung, chỉnh sửa những từ ngữ địa phương trong chủ đề của mình.
Tiết PPCT : 30
Tuần dạy : 8

Ngày soạn : 26/10/2020
Lớp dạy : 8a,b,c,d

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
TIẾNG VIỆT MUÔN MÀU
BƯỚC 3. XÂY DỰNG Ý TƯỞNG, BỐ CỤC NỘI DUNG TỪ ĐIỂN MINI
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Nắm vững kiến thức về từ ngữ, thành ngữ địa phương.
2. Kĩ năng: Tạo lập cuốn từ điển mi ni về từ ngữ địa phương, báo cáo quá trình
làm việc và sản phẩm thu được một cách đa dạng, sáng tạo.
- Rèn kĩ năng làm việc nhóm, xử lí thông tin...

3. Thái độ: Có ý thức và khả năng sử dụng từ ngữ địa phương phù hợp với tình
huống giaotiếp.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực : Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng
lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ để giúp HS nhận biết được và sử dụng đúng từ ngữ
địa phương nơi mình đang sinh sống.
- Phẩm chất : Yêu quý tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Giáo án, SGV, từ điển tiếng Việt.


2. Học sinh: Giấy nháp, bút, màu, giấy a4.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra miệng: (5 phút)
Thế nào là từ ngữ địa phương? Em hãy cho ví dụ.
3. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV & HS

Nội dung

A. Hoạt động khởi động (5 phút)
1. Mục tiêu:
HS thực hiện
- Tạo tâm thế hứng thú cho hs tìm hiểu bài.
2. Phương pháp thực hiện:
- Hoạt động nhóm bàn : Mỗi em kể 5 từ địa
phương nơi mình sinh sống.
GV vào bài mới.
B. Hoạt động hình thành kiến thức (25 phút)

Hoạt động 1 : Xây dựng ý tưởng, bố cục, nội dung từ điển mi ni
1. Mục tiêu:

- Mỗi cá nhân trình bày và giải
thích cho ý tưởng thiết kế sản phẩm
Xây dựng ý tưởng, bố cục, nội dung từ điển mi
của mình.
ni.
- Cả nhóm trao đổi thảo luận và
2. Phương pháp thực hiện:
thống nhất ý tưởng.
- Hoạt động nhóm.
* Chuyển giao nhiệm vụ
Chia lớp thành 4nhóm, mối nhóm 8 HS. Phân
công nhiệm vụ cụ thể cho mỗi nhóm.
- Hs báo cáo kết quả.
- GV nhận xét chung và chốt vấn đề.
C. Hoạt động Luyện tập (3 phút)


1. Mục tiêu:
- Nhớ và tìm tiếp các từ ngữ địa phương.
2. Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân, cặp đôi.
Tìm các từ địa phương.

HS lên bảng thực hiện.
D. Hoạt động vận dụng (3 phút)

1. Mục tiêu:
HS biết vận dụng kiến thức đã học về từ ngữ địa phương để tìm một số câu thơ, ca

dao, hò, vè... có sử dụng từ ngữ địa phương.
2. Phương thức thực hiện: HĐ nhóm
? Tìm một số câu thơ, ca dao, hò, vè... có sử
dụng từ ngữ địa phương

- HS thực hiện

E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (2 phút)
1. Mục tiêu:
- Hiểu sâu sắc về từ ngữ địa phương.
- Vận dụng được trong quá trình học.
2. Phương thức thực hiện:
- Hs: về nhà tìm hiểu qua các tài liệu.
Hãy tìm một số từ ngữ địa phương nơi khác.
Thử viết thành đoạn văn có sử dụng từ ngữ địa
phương đó. Nêu tác dụng của chúng trong đoạn - HS thực hiện ở nhà.
văn.
4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: (3 phút)
4.1. Tổng kết: Củng cố, hệ thống hóa kiến thức của tiết học.
4.2. Hướng dẫn tự học
- Đối với bài học tiết học này:
+ Hoàn thành nhiệm vụ được phân công.
+ Hoàn thành bố cục nội dung từ điển.
- Đối với bài học tiết học sau: Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu
tả và biểu cảm.
**************************************


Tiết PPCT : 37
Tuần dạy : 10


Ngày soạn : 8/11/2020
Lớp dạy : 8a,b,c,d

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
CHỦ ĐỀ : TIẾNG VIỆT MUÔN MÀU
BƯỚC 4. BÁO CÁO SẢN PHẨM
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Nắm vững kiến thức về từ ngữ, thành ngữ địa phương.
2. Kĩ năng: Báo cáo quá trình làm việc và sản phẩm thu được một cách đa dạng,
sáng tạo.
- Rèn kĩ năng làm việc nhóm, xử lí thông tin...
3. Thái độ: Có ý thức và khả năng sử dụng từ ngữ địa phương phù hợp với tình
huống giaotiếp.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực : Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng
lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ để giúp HS nhận biết được và sử dụng đúng từ ngữ
địa phương nơi mình đang sinh sống.
- Phẩm chất : Yêu quý tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Giáo án, SGV, từ điển tiếng Việt.
2. Học sinh: Giấy nháp, bút, màu, giấy a4.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra miệng: (5 phút)
Kể tên 5 từ ngữ địa phương thuộc quan hệ ruột thịt nơi em sinh sống.
3. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV & HS

Nội dung



A. Hoạt động khởi động (5 phút)
1. Mục tiêu:
HS thực hiện
- Tạo tâm thế hứng thú cho hs tìm hiểu bài.
2. Phương pháp thực hiện:
- Hoạt động nhóm bàn : Đọc một câu ca dao
hoặc tục ngữ có từ địa phương nơi em sinh
sống.
GV vào bài mới.
B. Hoạt động hình thành kiến thức (25 phút)
Hoạt động 1 : Lựa chọn hình thức báo cáo và thuyết trình cho sản phẩm: thuyết trình
trực tiếp trên sản phẩm
1. Mục tiêu:
Báo cáo được sản phẩm của nhóm mình.
2. Phương pháp thực hiện:
- Hoạt động nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày và giải
thích cho sản phẩm của mình của
nhóm mình.
- Các nhóm khác nghe và góp ý
kiến.

* Chuyển giao nhiệm vụ
Các nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét chung và chốt vấn đề.
Hoạt động 2 : Phiếu đánh giá hoạt động
1. Mục tiêu:


Họ và
tên
Các cá nhân tự đánh giá/đánh giá đóng góp của thành
các thành viên trong nhóm theo các mức độ như viên
Mức
bảng bên 0,1,2,3,4
độ
2. Phương pháp thực hiện:
đóng
góp
- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
Bảng SGK TNST trang 64-bảng 2.
* Chuyển giao nhiệm vụ
Các nhóm tự đánh giá đóng góp của các thành


viên và đóng góp chung cho cả nhóm.
- GV nhận xét chung và chốt vấn đề.
C. Hoạt động Luyện tập (3 phút)
1. Mục tiêu:
- Nhớ và tìm tiếp các câu thơ, ca dao, tục ngữ có từ địa phương nơi em sinh sống.
2. Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân, cặp đôi.
Tìm các câu thơ, ca dao,.. có từ địa phương.

HS lên bảng thực hiện.

D. Hoạt động vận dụng (3 phút)
1. Mục tiêu:
HS biết vận dụng kiến thức đã học về từ ngữ địa phương để hiểu sâu hơn về thơ, ca

dao, hò, vè... có sử dụng từ ngữ địa phương.
2. Phương thức thực hiện: HĐ nhóm
? Hiểu hơn về thơ, ca dao, hò, vè... có sử dụng
từ ngữ địa phương

- HS thực hiện

E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (2 phút)
1. Mục tiêu:
- Hiểu sâu sắc về từ ngữ địa phương.
- Vận dụng được trong quá trình học.
2. Phương thức thực hiện:
- Hs: về nhà tìm hiểu qua các tài liệu.
Hãy tìm một số từ ngữ địa phương nơi khác.
Thử viết thành đoạn văn có sử dụng từ ngữ địa
phương đó. Nêu tác dụng của chúng trong đoạn - HS thực hiện ở nhà.
văn.
4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: (3 phút)
4.1. Tổng kết: Củng cố, hệ thống hóa kiến thức của tiết học.
4.2. Hướng dẫn tự học
- Đối với bài học tiết học này:
+ Hoàn thành cuốn từ điển của cả nhóm.


- Đối với bài học tiết học sau: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả
và biểu cảm.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×