Ngày: Tuần: 1
Môn: Chính tả
BÀI: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Nghe – Viết)
PHÂN BIỆT l/n, an/ang
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu.
2.Kó năng:
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu l/n hoặc vần an/ang dễ lẫn.
3. Thái độ:
- Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.
- Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng quay viết sẵn nội dung BT 2b
- VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phút
3 phút
15 phút
Khởi động:
Mở đầu:
- GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý về
yêu cầu của giờ học Chính tả, việc chuẩn
bò đồ dùng cho giờ học … nhằm củng cố
nền nếp học tập cho các em.
Bài mới:
Giới thiệu bài
Lên lớp 4, các em tiếp tục luyện tập
để viết đúng chính tả, nhưng bài tập ở lớp 4
có những yêu cầu cao hơn lớp 3
Trong tiết chính tả ngày hôm nay,
các em sẽ nghe cô đọc & các em có nhiệm
vụ viết đúng chính tả một đoạn trong bài
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Sau đó các em sẽ
làm bài tập phân biệt những tiếng có âm
đầu l/n hoặc vần an/ang mà các em dễ đọc
sai, viết sai.
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết
chính tả
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1
- HS theo dõi trong SGK SGK
12 phút
3 phút
lượt
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn
cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải
chú ý khi viết bài
- GV viết bảng những từ HS dễ viết sai &
hướng dẫn HS nhận xét
- GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ
viết sai vào bảng con
- GV lưu ý HS: ghi tên bài vào giữa dòng.
Sau khi chấm xuống dòng, chữ đầu tiên
nhớ viết hoa. Chú ý ngồi viết đúng tư thế.
- GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho
HS viết
- GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
- GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng
cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- GV nhận xét chung
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
chính tả
Bài tập 2b:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2b
- GV yêu cầu HS tựa làm vào vở bài tập
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS,
chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3a:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3a
- GV nhận xét nhanh, khen ngợi những
HS giải đố nhanh, viết đúng chính tả
Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.
- Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ
để không viết sai những từ đã học
- Chuẩn bò bài: (Nghe – viết) Mười năm
cõng bạn đi học. Phân biệt s/x, ăn/ăng.
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần
viết
- HS nêu những hiện tượng mình
dễ viết sai: cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn
chùn
- HS nhận xét
- HS luyện viết bảng con
- HS nghe – viết
- HS soát lại bài
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi
chính tả
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS tự làm vào VBT, 1 HS làm
bài trên bảng quay
- Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS thi giải đố nhanh & viết đúng
vào bảng con
- HS giơ bảng. Một số em đọc lại
câu đố & lời giải đúng.
Bảng
con
Bảng
quay
Các ghi nhận, lưu ý:
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
Ngày: Tuần: 2
Môn: Chính tả
BÀI: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC (Nghe – Viết)
PHÂN BIỆT s / x, ăn / ăng
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học
2.Kó năng:
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu s/x hoặc vần ăn/ăng dễ lẫn.
3. Thái độ:
- Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.
- Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II.CHUẨN BỊ:
- VBT
- Phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2, để phần giấy trắng ở dưới để HS làm tiếp BT3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phút
3 phút
15 phút
Khởi động:
Bài cũ:
- GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng
lớp, cả lớp viết vào bảng con những tiếng
có âm đầu l/ n hoặc vần an / ang
- GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết
chính tả
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1
lượt
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn
cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải
chú ý khi viết bài
- GV viết bảng những từ HS dễ viết sai &
hướng dẫn HS nhận xét
- GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ
viết sai vào bảng con
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết
bảng con
- HS nhận xét
- HS theo dõi trong SGK
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần
viết
- HS nêu những hiện tượng mình
dễ viết sai: những tên riêng cần viết
hoa Vinh Quang, Chiêm Hoá, Tuyên
Quang, Đoàn Trường Sinh, Hanh;
những từ ngữ dễ viết sai khúc
khuỷu, gập ghềnh, liệt
- HS nhận xét
- HS luyện viết bảng con
SGK
Bảng
con
12 phút
3 phút
- GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho
HS viết
- GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
- GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng
cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- GV nhận xét chung
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
chính tả
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2
- GV yêu cầu HS tự làm vào vở bài tập
- GV dán các tờ phiếu đã viết sẵn nội
dung truyện vui lên bảng, mời HS lên bảng
thi làm đúng, nhanh (GV lưu ý: gạch tiếng
sai, viết tiếng đúng lên trên).
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS,
chốt lại lời giải đúng, kết luận bạn thắng
cuộc.
Bài tập 3a:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3a
- GV chốt lại lời giải đúng
Dòng 1: chữ sáo
Dòng 2: chữ ao
Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.
- Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ
để không viết sai những từ đã học
- Chuẩn bò bài: Nghe – viết Cháu nghe
câu chuyện của bà; phân biệt tr / ch, dấu
hỏi / dấu ngã
- HS nghe – viết
- HS soát lại bài
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi
chính tả
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS tự làm vào VBT
- Vài HS lên bảng làm vào tờ
phiếu đã in sẵn nội dung truyện
- Từng em đọc lại truyện sau khi
đã điền từ hoàn chỉnh, sau đó nói
về tính khôi hài của truyện vui
- Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
- Lời giải đúng:
+ Lát sau – rằng – Phải chăng –
xin bà – băn khoăn – không sao ! –
để xem
+ Về tính khôi hài của truyện: Ông
khách ngồi ở đầu hàng ghế tưởng
rằng người đàn bà đã giẫm phải
chân ông hỏi thăm ông để xin lỗi.
Hoá ra bà ta chỉ hỏi để biết mình có
trở lại đúng hàng ghế mình đã ngồi
lúc nãy không mà thôi.
- 2 HS đọc câu đố
- Cả lớp thi giải nhanh, viết đúng
chính tả lời giải đố vào vở nháp
Phiếu
khổ to
Các ghi nhận, lưu ý:
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
Ngày: Tuần: 3
Môn: Chính tả
BÀI: CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ (Nghe – Viết)
PHÂN BIỆT tr / ch, dấu hỏi / dấu ngã
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc
2.Kó năng:
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu l/n hoặc vần an/ang dễ lẫn.
3. Thái độ:
- Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.
- Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II.CHUẨN BỊ:
- VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phút
5 phút
1 phút
15 phút
Khởi động:
Bài cũ:
- GV mời 1 HS đọc cho các bạn viết
những tiếng có âm đầu là s / x hoặc vần
ăn / ăng trong BT2, tiết CT trước
- GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết
chính tả
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1
lượt
- Nội dung bài này là gì?
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn
cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải
chú ý khi viết bài
- GV viết bảng những từ HS dễ viết sai &
hướng dẫn HS nhận xét
- GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ
viết sai vào bảng con
- GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho
HS viết
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết
bảng con
- HS nhận xét
- HS theo dõi trong SGK
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần
viết
- HS nêu những hiện tượng mình
dễ viết sai: mỏi, gặp, dẫn, lạc, về,
bỗng
- HS nhận xét
- HS luyện viết bảng con
- HS nghe – viết
SGK
Bảng
con
12 phút
3 phút
- GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
- GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng
cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- GV nhận xét chung
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
chính tả
Bài tập 2a:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2a
- GV dán 4 tờ phiếu đã viết nội dung
truyện lên bảng, mời HS lên bảng làm thi
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS,
chốt lại lời giải đúng, kết luận bạn thắng
cuộc.
- GV giải thích cho HS hiểu: Trúc dẫu
cháy, đốt ngay vẫn thẳng nghóa là thân trúc,
tre đều có nhiều đốt, dù trúc, tre bò thiêu
cháy thì đốt của nó vẫn giữ nguyên dáng
thẳng như trước. Đoạn văn này muốn ca
ngợi cây tre thẳng thắn, bất khuất, là bạn
của con người.
Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.
- Yêu cầu mỗi HS về nhà tìm 5 từ chỉ tên
các con vật bắt đầu bằng chữ tr / ch hoặc
5 từ chỉ đồ đạc trong nhà mang thanh hỏi
hoặc thanh ngã
- Chuẩn bò bài: (Nhớ – viết) Truyện cổ
nước mình
- HS soát lại bài
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi
chính tả
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm
bài vào VBT
- 4 HS lên bảng làm vào phiếu
- Từng em đọc lại đoạn văn đã
hoàn chỉnh
- Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
- Lời giải đúng:
a) tre – không chòu – Trúc dẫu
cháy – Tre – tre – đồng chí – chiến
đấu – Tre
b) triển lãm – bảo – thử – vẽ
cảnh – cảnh hoàng hôn – vẽ cảnh
hoàng hôn – khẳng đònh – bởi vì –
hoạ só – vẽ tranh – ở cạnh – chẳng
bao giờ
Giấy
khổ to
Các ghi nhận, lưu ý:
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
Ngày: Tuần: 4
Môn: Chính tả
BÀI: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH (Nhớ – Viết)
PHÂN BIỆT r / d / gi, ân / âng
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Nhớ – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu của bài thơ Truyện cổ nước mình.
2.Kó năng:
- Tiếp tục nâng cao kó năng viết đúng (phát âm đúng) các từ có các âm đầu r / d / gi, hoặc có
vần an / ang
3. Thái độ:
- Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.
- Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II.CHUẨN BỊ:
- Bút dạ & 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2b
- VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phút
5 phút
1 phút
15 phút
Khởi động:
Bài cũ:
- GV mời 2 nhóm lên thi tiếp sức viết
đúng, viết nhanh tên các con vật bắt đầu
bằng tr / ch, tên các đồ vật trong nhà có
thanh hỏi / thanh ngã
- GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhớ - viết
chính tả
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
cần viết
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày đoạn
thơ lục bát, chú ý những chữ cần viết hoa,
những chữ dễ viết sai chính tả
- Yêu cầu HS viết tập
- GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng
cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết
bảng con
- HS nhận xét
- 1 HS đọc to yêu cầu của bài, cả
lớp đọc thầm
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ, các
HS khác nhẩm theo
- HS luyện viết những từ ngữ dễ
viết sai vào bảng con
- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ,
tự viết bài
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi
Bảng
con
12 phút
3 phút
- GV nhận xét chung
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
chính tả
Bài tập 2b:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2b
- GV dán 4 tờ phiếu đã viết nội dung
truyện lên bảng, mời HS lên bảng làm thi
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS,
chốt lại lời giải đúng.
Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.
- Nhắc HS về nhà đọc lại khổ thơ trong
BT2b, ghi nhớ để không viết sai những từ
ngữ vừa học.
- Chuẩn bò bài: (Nghe – viết) Những hạt
thóc giống.
chính tả
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Cả lớp đọc thầm khổ thơ, làm
bài vào VBT
- 4 HS lên bảng làm vào phiếu
- Từng em đọc lại khổ thơ đã hoàn
chỉnh
- Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
- Lời giải đúng:
+ Trưa tròn bóng nắng nghỉ chân
chốn này / Dân dâng một quả xôi
đầy.
+ Sáng một vầng trên sân / Nơi cả
nhà tiễn chân.
Giấy
khổ to
Các ghi nhận, lưu ý:
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
Ngày: Tuần: 5
Môn: Chính tả
BÀI: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG (Nghe – Viết)
PHÂN BIỆT l / n, en / eng
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Những hạt thóc giống
2.Kó năng:
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu l/n hoặc vần en / eng dễ lẫn.
3. Thái độ:
- Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.
- Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II.CHUẨN BỊ:
- Bút dạ & 4 tờ phiếu khổ to in sẵn nội dung BT2b
- VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phút
3 phút
1 phút
15 phút
Khởi động:
Bài cũ:
- GV đọc cho HS viết các từ ngữ bắt đầu
bằng r / d / gi hoặc có vần ân / âng
- GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết
chính tả
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1
lượt. GV phát âm rõ ràng, tạo điều kiện
cho HS chú ý đến những hiện tượng chính
tả cần viết đúng: luộc kó, dõng dạc, truyền
ngôi
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn
cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải
chú ý khi viết bài
- GV viết bảng những từ HS dễ viết sai &
hướng dẫn HS nhận xét
- GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết
bảng con
- HS nhận xét
- HS theo dõi trong SGK
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần
viết
- HS nêu những hiện tượng mình
dễ viết sai, cách trình bày
- HS nhận xét
- HS luyện viết bảng con
SGK
Bảng
12 phút
3 phút
viết sai vào bảng con
- GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho
HS viết
- GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
- GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng
cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- GV nhận xét chung
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
chính tả
Bài tập 2b:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2b
- GV dán 4 tờ phiếu đã viết nội dung
truyện lên bảng, mời HS lên bảng làm thi
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS,
chốt lại lời giải đúng.
- Lời giải đúng:
chen chân – len qua – leng keng – áo len –
màu đen – khen em
Bài tập 3:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Lời giải đúng:
Câu a) Con nòng nọc: Ếch nhái đẻ trứng
dưới nước, trứng nở thành nòng nọc có đuôi
bơi lội dưới nước. Lớn lên, nòng nọc rụng
đuôi, nhảy lên sống trên cạn.
Câu b) Chim én: Én là loài chim báo hiệu
xuân sang
Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.
- Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ
để không viết sai những từ đã học. HTL 2
câu đố để đố lại người thân
- Chuẩn bò bài: (Nghe – viết) Người viết
truyện thật thà.
- HS nghe – viết
- HS soát lại bài
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi
chính tả
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm
bài vào VBT
- 4 HS lên bảng làm vào phiếu
- Từng em đọc lại đoạn văn đã
hoàn chỉnh
- Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS suy nghó, viết nhanh ra nháp
lời giải đố. Em nào viết xong trước
chạy lên bảng.
- HS nói lời giải đố, viết nhanh lên
bảng
- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
con
Giấy
khổ to
Các ghi nhận, lưu ý:
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
Ngày: Tuần: 6
Môn: Chính tả
BÀI: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ (Nghe – Viết)
PHÂN BIỆT s / x, dấu hỏi / dấu ngã
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn Người viết truyện thật thà
2.Kó năng:
- Biết tự phát hiện lỗi & sửa lỗi trong bài chính tả
- Tìm & viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa các âm đầu s / x hoặc có thanh hỏi / thanh
ngã.
3. Thái độ:
- Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.
- Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II.CHUẨN BỊ:
- Sổ tay chính tả
- Phiếu khổ to kẻ bảng sau phát cho vài HS sửa lỗi ở BT2, giúp GV nhận xét (trực quan) trước
lớp:
Viết sai Viết đúng
……………… …………………
- VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phút
3 phút
1 phút
15 phút
Khởi động:
Bài cũ:
- GV mời 1 HS đọc cho cả lớp viết vào
giấy nháp các từ ngữ có hình thức chính tả
tương tự những từ ngữ đã được học ở BT2,
tiết CT trước.
- Yêu cầu 1 HS đọc thuộc lòng câu đố ở
BT3 & nêu lời giải câu đố
- GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết
chính tả
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết
bảng con
- HS đọc câu đố & nêu lời giải câu
đố
- HS nhận xét
12 phút
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1
lượt
- GV mời 1 HS đọc lại truyện & yêu cầu
cả lớp cho biết nội dung của mẩu truyện?
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại truyện &
cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi
viết bài
- GV viết bảng những từ HS dễ viết sai &
hướng dẫn HS nhận xét. Chú ý viết tên
riêng tiếng nước ngoài theo đúng quy đònh.
- GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ
viết sai vào bảng con
- GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho
HS viết
- GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
- GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng
cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- GV nhận xét chung
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
chính tả
Bài tập 2: (Tập phát hiện & sửa lỗi chính
tả)
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2
- GV nhắc HS:
+ Viết tên bài cần sửa lỗi: Người viết
truyện thật thà.
+ Sửa tất cả các lỗi có trong bài
- GV phát riêng phiếu cho 1 số HS viết
bài mắc lỗi chính tả
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS (có
đối chiếu với vở viết)
Bài tập 3a:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3a
- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học
về từ láy để vận dụng giải bài tập này
- GV chỉ vào ví dụ & giải thích: Tìm các
từ láy có tiếng chứa âm đầu là s hay x
nghóa là các từ láy có các tiếng chứa âm
đầu lặp lại nhau.
- HS theo dõi trong SGK
- 1 HS đọc lại truyện & nêu nội
dung truyện: Ban-dăc là một nhà
văn nổi tiếng thế giới, có tài tưởng
tượng tuyệt vời khi sáng tác các tác
phẩm văn học nhưng trong cuộc
sống lại là một người rất thật thà,
không bao giờ biết nói dối.
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần
viết
- HS nêu những hiện tượng mình
dễ viết sai
- HS nhận xét
- HS luyện viết bảng con
- HS nghe – viết
- HS soát lại bài
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi
chính tả
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Cả lớp đọc thầm lại để biết cách
ghi lỗi & sửa lỗi trong sổ tay chính
tả của mình.
- HS tự đọc bài, phát hiện lỗi &
sửa lỗi chính tả trong bài của mình.
Các em viết lỗi & cách sửa từng lỗi
vào sổ tay chính tả của mình
- Từng cặp HS đổi bài cho nhau để
sửa chéo
- Những HS làm bài trên phiếu
dán bài lên bảng lớp
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS nhắc lại kiến thức về từ láy
SGK
Bảng
con
Giấy
khổ to
3 phút
- GV phát phiếu & từ điển cho các nhóm
thi tìm nhanh
- GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng
cuộc.
Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.
- Yêu cầu HS ghi nhớ hiện tượng chính tả
trong bài để không viết sai những từ đã học
- Nhắc HS chuẩn bò bản đồ có tên các
quận, huyện, thò xã, các danh lam thắng
cảnh, di tích lòch sử ở tỉnh hoặc thành phố
em đang sinh sống.
- Chuẩn bò bài: (Nhớ – viết) Gà Trống &
Cáo
- Các nhóm thi tìm nhanh
- Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp nhận xét & bình chọn
nhóm thắng cuộc.
Các ghi nhận, lưu ý:
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
Ngày: Tuần: 7
Môn: Chính tả
BÀI: GÀ TRỐNG VÀ CÁO
PHÂN BIỆT tr / ch, ươn / ương
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Nhớ – viết lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ Gà Trống & Cáo
2.Kó năng:
- Tìm & viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr / ch hoặc có vần ươn / ương để điền vào
chỗ trống hợp với nghóa đã cho.
3. Thái độ:
- Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.
- Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II.CHUẨN BỊ:
- Phiếu viết sẵn nội dung BT2b
- Băng giấy nhỏ để HS chơi trò chơi viết từ tìm được khi làm BT3
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phút
5 phút
1 phút
15 phút
Khởi động:
Bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS làm lại BT3, cả lớp
làm bài vào nháp
- GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhớ - viết
chính tả
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
cần viết
- GV đọc lại đoạn thơ 1 lần
- GV nhắc HS cách trình bày đoạn thơ,
chú ý những chữ cần viết hoa, những chữ
dễ viết sai chính tả
- GV yêu cầu HS nêu cách trình bày bài
thơ
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết
nháp
- HS nhận xét
- 1 HS đọc to yêu cầu của bài, cả
lớp đọc thầm
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ, các
HS khác nhẩm theo
- HS nghe
- HS luyện viết những từ ngữ dễ
viết sai vào bảng con
- HS nêu cách trình bày bài thơ:
+ Ghi tên bài vào giữa dòng
+ Dòng 6 chữ viết lùi vào 3 ô li.
Dòng 8 chữ viết lùi vào 1 ô li.
+ Chữ đầu các dòng thơ phải viết
SGK
12 phút
3 phút
- Yêu cầu HS viết tập
- GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng
cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- GV nhận xét chung
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
chính tả
Bài tập 2b:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2b
- GV dán 4 tờ phiếu đã viết nội dung lên
bảng, mời HS lên bảng làm thi tiếp sức
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS,
chốt lại lời giải đúng.
- Lời giải đúng:
+ bay lượn – vườn tược – quê hương – đại
dương – tương lai – thường xuyên – cường
tráng
+ Nói về mơ ước trở thành phi công của
bạn Trung
Bài tập 3a:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3a
- GV tổ chức cho HS chơi trò Tìm từ
nhanh. Cách chơi:
+ Mỗi HS được phát 2 băng giấy. HS ghi
vào mỗi băng giấy 1 từ tìm được ứng với
một nghóa đã cho. Sau đó từng em dán
nhanh băng giấy vào cuối mỗi dòng trên
bảng (mặt chữ quay vào trong để đảm bảo
bí mật)
+ Khi tất cả đều làm bài xong, các băng
giấy được lật lại. GV cùng cả lớp nhận xét,
chốt lại lời giải đúng.
Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.
- Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ
để không viết sai những từ đã học
- Chuẩn bò bài:
hoa.
+ Viết hoa tên riêng của hai nhân
vật trong bài thơ là Gà Trống &
Cáo
+ Lời nói trực tiếp của Gà Trống &
Cáo phải viết sau dấu hai chấm, mở
ngoặc kép
- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ,
tự viết bài
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi
chính tả
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm
bài vào VBT
- 4 nhóm HS lên bảng thi làm vào
phiếu (tiếp sức: mỗi HS trong nhóm
chuyền bút dạ cho nhau điền nhanh
tiếng tìm được)
- Đại diện nhóm đọc lại đoạn văn
đã hoàn chỉnh, sau đó nói về nội
dung đoạn văn
- Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS tham gia trò chơi Tìm từ
nhanh
- HS thi đua
Phiếu
khổ to
Caùc ghi nhaän, löu yù:
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
Ngày: Tuần: 8
Môn: Chính tả
BÀI: TRUNG THU ĐỘC LẬP (Nghe – Viết)
PHÂN BIỆT r / d / gi, iên / yên / iêng
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Trung thu độc lập
2.Kó năng:
- Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r / d / gi hoặc có vần iên / yên / iêng để
điền vào ô trống, hợp với nghóa đã cho.
3. Thái độ:
- Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.
- Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II.CHUẨN BỊ:
- 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a
- Bảng phụ viết nội dung BT3b
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phút
5 phút
1 phút
15 phút
Khởi động:
Bài cũ:
- GV mời 1 HS đọc cho các bạn viết các
từ bắt đầu bằng tr / ch hoặc có vần ươn /
ương
- GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết
chính tả
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1
lượt
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn
cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải
chú ý khi viết bài
- GV viết bảng những từ HS dễ viết sai &
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết
bảng con
- HS nhận xét
- HS theo dõi trong SGK
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần
viết
- HS nêu những hiện tượng mình
SGK
12 phút
3 phút
hướng dẫn HS nhận xét
- GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ
viết sai vào bảng con
- GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho
HS viết
- GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
- GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng
cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- GV nhận xét chung
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
chính tả
Bài tập 2a:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2a
- GV dán 4 tờ phiếu đã viết nội dung lên
bảng, mời HS lên bảng làm thi
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS,
chốt lại lời giải đúng.
- Lời giải đúng:
+ (Đánh dấu mạn thuyền): kiếm giắt –
kiếm rơi xuống nước – đánh dấu – kiếm
rơi – làm gì – đánh dấu – kiếm rơi – đã
đánh dấu
+ Nội dung: Anh chàng ngốc đánh rơi kiếm
dưới sông tưởng chỉ cần đánh dấu mạn
thuyền chỗ kiếm rơi là mò được kiếm,
không biết rằng thuyền đi trên sông nên
việc đánh dấu mạn thuyền chẳng có ý
nghóa gì.
Bài tập 3b:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3b
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Thi tìm
từ nhanh. Cách chơi:
+ Mời 4 HS tham gia, mỗi em được phát 3
mẩu giấy, ghi lời giải, ghi tên mình vào
mặt sau giấy rồi dán lên dòng ghi nghóa
của từ ở trên bảng.
+ 2 HS điều khiển cuộc chơi sẽ lật băng
giấy lên, tính điểm theo các tiêu chuẩn: lời
giải đúng / sai; viết chính tả đúng / sai; giải
nhanh / chậm.
Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.
- Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ
để không viết sai những từ đã học
- Chuẩn bò bài: (Nghe – viết) Thợ rèn
dễ viết sai: mười lăm năm, thác
nước, phát điện, phấp phới, bát
ngát, nông trường, to lớn
- HS nhận xét
- HS luyện viết bảng con
- HS nghe – viết
- HS soát lại bài
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi
chính tả
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm
bài vào VBT
- 4 HS lên bảng làm vào phiếu
- Từng em đọc lại đoạn văn đã
hoàn chỉnh
- Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS thi tìm từ nhanh
Bảng
con
Phiếu
khổ to
Các ghi nhận, lưu ý:
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
Ngày: Tuần: 9
Môn: Chính tả
BÀI: TH RÈN (Nghe – Viết)
PHÂN BIỆT l / n, uôn / uông
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Thợ rèn
2.Kó năng:
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có phụ âm đầu l/n hoặc vần uôn/uông dễ lẫn.
3. Thái độ:
- Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.
- Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- Phiếu khổ to viết nội dung BT2b
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phút
5 phút
1 phút
Khởi động:
Bài cũ:
- GV mời 1 HS đọc cho các bạn viết các
từ bắt đầu bằng l / n hoặc có vần uôn /
uông
- GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới:
Giới thiệu bài
Bài tập đọc Thưa chuyện với mẹ đã cho
các em biết ý muốn được học nghề rèn của
anh Cương, quang cảnh hấp dẫn của lò rèn.
Trong giờ chính tả hôm nay, các em sẽ
nghe – viết bài thơ Thợ rèn, biết thêm cái
hay, cái vui nhộn của nghề này. Giờ học
còn giúp các em luyện tập phân biệt các
tiếng có âm, vần dễ lẫn (cặp âm đầu l / n
hoặc vần có các âm cuối n / ng)
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết
bảng con
- HS nhận xét
- HS xem tranh minh hoạ
Tranh
minh
hoạ
15 phút
10 phút
3 phút
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết
chính tả
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1
lượt
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn
cần viết & cho biết: Bài thơ cho các em
biết những gì về nghề thợ rèn?
- GV viết bảng những từ HS dễ viết sai &
hướng dẫn HS nhận xét
- GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ
viết sai vào bảng con
- GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho
HS viết
- GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
- GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng
cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- GV nhận xét chung
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
chính tả
Bài tập 2b:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2b
- GV dán 4 tờ phiếu đã viết nội dung lên
bảng, mời HS lên bảng làm thi
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS,
chốt lại lời giải đúng.
Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.
- Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ
để không viết sai những từ đã học
- Chuẩn bò bài:
- HS theo dõi trong SGK
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần
viết & nêu: Nghề thợ rèn tuy vất vả
nhưng rất vui.
- HS nêu những hiện tượng mình
dễ viết sai: quai (búa), quệt, bóng
nhẫy
- HS nhận xét
- HS luyện viết bảng con
- HS nghe – viết
- HS soát lại bài
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi
chính tả
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm
bài vào VBT
- 4 HS lên bảng làm vào phiếu
- Từng em đọc lại đoạn văn đã
hoàn chỉnh
- Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
Bảng
con
Phiếu
Các ghi nhận, lưu ý:
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
Ngày: Tuần: 11
Môn: Chính tả
BÀI: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
PHÂN BIỆT s / x, dấu hỏi / dấu ngã
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Nhớ – viết đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ
2.Kó năng:
- Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu s/x hoặc dấu thanh: dấu hỏi / dấu ngã dễ lẫn.
3. Thái độ:
- Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.
- Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II.CHUẨN BỊ:
- Phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phút
1 phút
15 phút
15 phút
Khởi động:
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhớ - viết
chính tả
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
cần viết
- GV nhắc HS cách trình bày đoạn thơ,
chú ý những chữ cần viết hoa, những chữ
dễ viết sai chính tả
- Yêu cầu HS viết tập
- GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng
cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- GV nhận xét chung
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
- 1 HS đọc to yêu cầu của bài, cả
lớp đọc thầm
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ, các
HS khác nhẩm theo
- HS luyện viết những từ ngữ dễ
viết sai vào bảng con
- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ,
tự viết bài
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi
chính tả
Bảng
con
3 phút
chính tả
Bài tập 2a:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2a
- GV dán 4 tờ phiếu đã viết nội dung
truyện lên bảng, mời HS lên bảng làm thi
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS,
chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3
- GV dán 4 tờ phiếu đã viết nội dung lên
bảng, mời HS lên bảng làm thi
- GV lần lượt giải thích nghóa của từng
câu (hoặc có thể mời HS giải nghóa một số
câu)
+ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn: nước sơn là vẻ
ngoài. Nước sơn đẹp mà gỗ xấu đồ vật
chóng hỏng. Con người tâm tính tốt còn
hơn chỉ đẹp mã vẻ ngoài.
+ Xấu người đẹp nết: Người vẻ ngoài xấu
nhưng tính nết tốt.
+ Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể: Mùa
hè cá sống ở sông thì ngon. Mùa đông ăn
cá sống ở biển thì ngon.
+ Trăng mờ còn tỏ hơn sao / Dẫu rằng núi
lở còn cao hơn đồi: Người ở đòa vò cao, giỏi
giang hay giàu có dù sa sút thế nào cũng
còn hơn những người khác (Quan niệm này
không hoàn toàn đúng đắn)
Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.
- Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ
để không viết sai những từ đã học
- Chuẩn bò bài:
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm
bài vào VBT
- 4 HS lên bảng làm vào phiếu
- Từng em đọc lại đoạn thơ đã
hoàn chỉnh
- Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Làm bài vào VBT
- 4 HS lên bảng làm vào phiếu
- Từng em đọc lại đoạn văn đã
hoàn chỉnh
- Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
Phiếu
Các ghi nhận, lưu ý:
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
Ngày: Tuần: 12
Môn: Chính tả
BÀI: NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC (Nghe – Viết)
PHÂN BIỆT tr / ch, ươn / ương
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Người chiến só giàu nghò lực
2.Kó năng:
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu tr/ch hoặc vần ươn/ương dễ lẫn.
3. Thái độ:
- Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.
- Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II.CHUẨN BỊ:
- Bút dạ + 4 tờ giấy khổ to phóng to nội dung BT2a
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phút
5 phút
1 phút
15 phút
Khởi động:
Bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng 4 câu
thơ, văn ở tiết CT trước (BT3), viết lại lên
bảng những câu đó cho đúng chính tả
- GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết
chính tả
- GV đọc bài chính tả 1 lượt
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn
cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải
chú ý khi viết bài
- GV viết bảng những từ HS dễ viết sai &
hướng dẫn HS nhận xét
- GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ
- Mỗi HS đọc 2 câu
- HS nhận xét
- HS theo dõi trong SGK
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần
viết
- HS nêu những hiện tượng mình
dễ viết sai:
- HS nhận xét
- HS luyện viết bảng con
SGK
Bảng
12 phút
3 phút
viết sai vào bảng con
- GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho
HS viết
- GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
- GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng
cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- GV nhận xét chung
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
chính tả
Bài tập 2a:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2a
- GV dán 4 tờ phiếu đã viết nội dung lên
bảng, mời HS lên bảng làm thi tiếp sức
- GV mời 1 tổ trọng tài chấm điểm
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS,
chốt lại lời giải đúng.
- Lời giải đúng: vươn lên – chán chường
– thương trường – khai trường – đường
thuỷ – thònh vượng.
Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.
- Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ
để không viết sai những từ đã học
- Chuẩn bò bài: (Nghe – viết) Người tìm
đường lên các vì sao.
- HS nghe – viết
- HS soát lại bài
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi
chính tả
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS lên bảng làm bài thi tiếp sức
- HS viết chữ cuối cùng thay mặt
nhóm đọc lại toàn bài
- Tổ trọng tài nhận xét kết quả
làm bài
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
con
Phiếu
khổ to
Các ghi nhận, lưu ý:
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
Ngày: Tuần: 13
Môn: Chính tả
BÀI: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO (Nghe – Viết)
PHÂN BIỆT l / n, i / iê
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Người tìm đường lên các
vì sao.
2.Kó năng:
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu l/n hoặc các âm chính i/iê dễ lẫn.
3. Thái độ:
- Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.
- Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II.CHUẨN BỊ:
- Bút dạ + phiếu khổ to viết nội dung BT2b
- Giấy trắng khổ A4 để HS làm BT3a
- VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phút
5 phút
1 phút
15 phút
Khởi động:
Bài cũ:
- GV mời 1 HS đọc cho các bạn viết các
từ ngữ bắt đầu bằng tr / ch hoặc có vần ươn
/ ương để đố các bạn viết đúng
- GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết
chính tả
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1
lượt
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết
bảng con
- HS nhận xét
- HS theo dõi trong SGK
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần
SGK