Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giáo án 2 buổi/ngày _lớp 2 ( Tuần 14)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.56 KB, 30 trang )

Trêng TiĨu häc sè 2 thÞ trÊn
TUẦN 14
Thứ hai, ngày 22 tháng 11 năm 2010
TIẾT 2+3: TẬP ĐỌC
CÂU CHUYỆN BĨ ĐŨA
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND : Đồn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đồn kết, thương u nhau.
(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5).
- Giáo dục HS biết thương u đồn kết lẫn nhau.
* - Em Trinh đánh vần và đọc trơn được 1 câu.
- HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4.
* GDKNS: - Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân; Hợp tác; Giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
- Phương pháp: Hỏi đáp, làm mẫu, quan sát, luyện tập thực hành.
- Hình thức: Cá nhân, cả lớp, nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
TiÕt 1
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi HS đọc lại bài Q của bố và trả lời câu
hỏi về nội dung bài.
- 3 HS ®äc
- Nhận xét - ghi điểm
2. Bài mới. a) Giới thiệu bài ( 2’)
b) Luyện đọc (38’)
- GV đọc mẫu diễn cảm tồn bài
- HS theo dõi, 2 HS đọc lại bài
HĐ1: Đọc mẫu


GV đọc mẫu tồn bài
- GV lưu ý giọng đọc :
- GV u cầu 1 HS đọc lại
HĐ2: Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải
nghĩa từ
* Đọc từng câu:
- GV u cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu
cho đến hết bài.
- Hướng dẫn luyện đọc từ ngữ khó đọc trong
bài: lớn lên, lần lượt, hợp lại, đùm bọc lẫn
nhau, buồn phiền, bó đũa, túi tiền, bẻ gãy,
thong thả
* Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải
nghĩa từ
- u cầu HS đọc từng đoạn nối tiếp
* Đọc đoạn trong nhóm
- u cầu HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
* Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2
HS lắng nghe
HS nghe.
1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thầm theo
HS đọc nối tiếp
HS đọc
HS nêu chú giải
HS đọc trong nhóm
HS thi đọc
HS đọc đồng thanh
Gi¸o ¸n_Líp 2 B
N«ng ThÞ V©n Anh

1
Trêng TiĨu häc sè 2 thÞ trÊn
TiÕt 2:
3. T×m hiĨu bµi (15’) HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi
Gọi HS đọc đoạn 1, 2
Câu chuyện này có những nhân vật nào?
H? Thấy các con khơng u nhau ơng cụ làm
gì?
H? Tại sao bốn người con khơng ai bẻ gãy bó
đũa?
H? Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách
nào?
- Gọi HS đọc đoạn 3
H? Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì?
H? Người cha muốn khun các con điều gì?
 Người cha đã dùng câu chuyện bó đũa để
khun bảo các con: Anh em phải đồn kết
thương u đùm bọc nhau.
- Ơng cụ và bốn người con
- Ơng rất buồn phiền, bèn tìm cách dạy bảo
các con.
- Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ thì
khơng thể bẻ gãy cả bó đũa
- Người cha cởi bó đũa ra, thong thả
bẻ gãy từng chiếc
- HS đọc đoạn 3
- Với từng người con, với sự chia rẽ.
- Anh em phải đồn kết thương u
nhau, đùm bọc nhau. Đồn kết sẽ tạo nên
mọi sức mạnh. Chia rẽ sẽ yếu.

4. Lun ®äc l¹i (25’)
Tổ chức các nhóm đọc truyện theo các vai
Nhận xét và tun dương nhóm đọc hay nhất
GDKNS: Qua bài này em học được điều gì?
- Đọc theo vai
- Nhóm tự phân vai thi đọc
5. Cđng cè, dỈn dß (5’)
- GV u cầu HS đặt tên khác để thể hiện ý
nghĩa câu truyện
- Liên hệ GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em
trong gia đình.
- u cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại câu
chuyện cho mạch lạc dựa theo các u cầu kể
trong SGK.
- HS đặt tên cho câu chuyện.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Chn bÞ cho tiÕt kĨ chun.
------------------------ & -----------------------
TIẾT 4: TỐN
55 - 8, 56 - 7, 37 - 8, 68 - 9
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép tính trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 - 8 ; 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68
- 9.
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng.
- Giáo dục HS tính cẩn thận.
* Em Trinh làm bài 1 cột 1,2,3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
- Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, luyện tập thực hành.

- Hình thức: Cá nhân, cả lớp, nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ (5’)
Gi¸o ¸n_Líp 2 B
N«ng ThÞ V©n Anh
2
Trêng TiÓu häc sè 2 thÞ trÊn
- Gọi 3 em lên bảng sửa bài tập về nhà
- Đặt tính rồi tính: 15 - 8; 16 -7 ; 17 - 9 ;
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Nhận xét - ghi điểm
- 3 em lên bảng mỗi em làm một bài .
- Học sinh khác nhận xét .
2. Bài mới. a) Giới thiệu bài (1’)
b) Hình thành bài mới ( 15’)
* Phép trừ 55 - 8
- Có 55 que tính bớt đi 8 que tính . còn lại bao
nhiêu que tính ?
-Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm NTN?
- Viết lên bảng 55 - 8
* Yêu cầu 1 em lên bảng đặt tính tìm kết quả .
-Yêu cầu nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép
tính 55 - 8 .
* Phép tính 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68 - 9
- Yêu cầu lớp :đặt tính và tính ra kết quả .
- Mời 3 em lên bảng làm
- Yêu cầu lớp làm vào nháp .
- Quan sát và lắng nghe .
- Thực hiện phép tính trừ 55 - 8


47
8
55



- Nhiều em nhắc lại .

49
7
56


29
8
37


59
9
68

c) Luyện tập (22’)
Bài 1: Tính
- Yêu cầu H làm bài bảng con
- Lần lượt HS nêu kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá

36

9
45


69
6
75


88
7
95


87
9
96


59
7
66

28
8
36

78
9
87



69
8
77

39
9
48

Bài 2: Tìm x
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở .
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét - đánh giá bài làm của HS.
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng
trừ đi số hạng đã biết.
- HS làm bài cá nhân, 2 HS lên bảng chữa
bài.
x + 9 = 27 7 + x =35
x = 27 - 9 x = 35 - 7
x = 16 x = 28
Bài 3: Vẽ hình theo mẫu:
- Hình mẫu có mấy hình là hình gì?
- Hình đó có mấy đỉnh mấy cạnh?
- HS quan sát trả lời.
- 2 hình: hình tam giác và hình chữ nhật
- 5 đỉnh 6 cạnh
- HS vẽ hình vào vở toán.
Gi¸o ¸n_Líp 2 B

N«ng ThÞ V©n Anh
3
Trêng TiĨu häc sè 2 thÞ trÊn
3. Củng cố - Dặn dò (2’)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
------------------------ & -----------------------
Buổi chiều
TIẾT 1: TĂNG CƯỜNG TỐN:
ƠN: 55 - 8, 56 - 7, 37 - 8, 68 - 9
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cách thực hiện phép tính trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 - 8 ; 56 - 7 ;
37 - 8 ; 68 - 9.
- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết của một tổng.
- Giáo dục HS tính cẩn thận.
* Em Trinh làm bài 1a,b.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
- Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, luyện tập thực hành.
- Hình thức: Cá nhân, cả lớp, nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
1. Ổn định ( 1’)
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập (37’)
Bài 1: HS nêu u cầu.
- HDHS đặt tính rồi tính
- HS làm bài tập vào VBT.
- GV nhận xét sửa sai.
Bài 2: HS nêu u cầu.
- HDHS tìm số hạng chưa biết
- HS tự làm bài vào VBT - 3HS lên bảng

làm.
- GV nhận xét - chữa bài.
Bài 3:
- GVHDHS vẽ hình theo mẫu và tơ màu vào
các hình đó
3. Củng cố dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học
- Xem trước bài sau ở nhà.
- HDHS cách đặt tính rồi dùng que tính để
tính
+ HS lµm vµo vë bµi tËp.
- Nêu u cầu bài
- HS làm bài cá nhân – 3 HS lên bảng chữa
bài.
x + 8 = 36 9 + x = 49
x = 36 - 8 x = 49 - 9
x = 28 x = 40
HS vẽ theo mẫu, vẽ màu vào hình.
HS làm vào vở BT.
------------------------ & -----------------------
TIẾT 2: TĂNG CƯỜNG TiÕng viƯt:
LUYỆN ĐỌC: CÂU CHUYỆN BĨ ĐŨA
I. Mơc tiªu:
- Rèn luyện kỹ năng đọc đúng, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.
- Rèn kó năng đọc bài theo nhóm.
* HS yếu đọc được bài dưới sự hướng dẫn của GV và các bạn cùng nhóm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
- Phương pháp: Luyện tập thực hành.
- Hình thức: Cá nhân, cả lớp, nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
Gi¸o ¸n_Líp 2 B
N«ng ThÞ V©n Anh
4
Trêng TiĨu häc sè 2 thÞ trÊn
1. Ổn định ( 1’)
2. Luyện đọc (37’)
- u cầu đọc từng câu .
-u cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp.
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh .
-u cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc .
- Mời các nhóm thi đua đọc
-u cầu các nhóm thi đọc
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
3. Củng cố - Dặn dò ( 2’)
- GV nhận xét, dặn dò.
- Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài.
- Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp
.
- Ba em đọc từng đoạn trong bài .
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn
đọc .
- Các nhóm thi đua đọc bài
------------------------ & -----------------------
TIẾT 3: TĂNG CƯỜNG TiÕng viƯt:
RÈN CHỮ: CÂU CHUYỆN BĨ ĐŨA
I. Mơc tiªu:
- Học sinh viết được bài Câu chuyện bó đũa, trình bày đúng và đẹp.

- Rèn học sinh yếu bước đầu biết viết tương đối đúng.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
- Phương pháp: Làm mẫu, luyện tập thực hành.
- Hình thức: Cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
1. Ổn định ( 1’)
2. Hướng dẫn viết (3’)
- Hướng cách viết, khoảng cách, cỡ chữ, cách
trình bày.
- GV viết mẫu lên bảng.
3.Thực hành ( 34’)
- HD học sinh viết bài vào vở 5 ơ li.
- Kèm một số HS viết yếu:
- Chấm vở nhận xét bài viết của HS.
4. Củng cố - Dặn dò ( 2’)
- GV nhận xét, dặn dò.
- HS yếu viết dưới sự giúp đỡ của giáo viên.
- Học sinh viết bài vào bảng con các từ khó.

- HS viết bài vào vở.
- Nộp bài.
------------------------ & -----------------------
Thứ ba, ngày 23 tháng 11 năm 2010
TIẾT 1: THỂ DỤC:
ĐI THƯỜNG THEO NHỊP, TRỊ CHƠI “ VỊNG TRỊN ”
I.MỤC TIÊU:
- Thực hiện đước đi thường theo nhịp ( nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải).
- Bước đầu biết chơi và tham gia chơi được.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an tồn cho học sinh trong lúc tập luyện.
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC.
- Phương pháp: Phương pháp quan sát, làm mẫu, luyện tập thực hành
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
Gi¸o ¸n_Líp 2 B
N«ng ThÞ V©n Anh
5
Trêng TiĨu häc sè 2 thÞ trÊn
1. Phần mở đầu:
- GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, u cầu
bài học.
- Dậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp…
- Ơn bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản:
* Đi thường theo nhịp: GV làm mẫu và
hường dẫn HS đi thường theo nhịp
* Học trò chơi: “Vòng tròn”.
Cho HS điểm số theo chu kì 1 – 2
+ Tập nhảy chuyển đội hình theo khẩu lệnh
“Chuẩn bị … nhảy!” hoặc “1, 2, 3!” sau đó
thổi 1 tiếng còi nhanh gọn để các em nhảy từ
vòng tròn giữa thành 2 vòng tròn. Tập như
vậy 5 – 6 lần, xen kẽ giữa các lần tập, Gv sửa
động tác sai và hướng dẫn thêm cách nhảy
cho HS.
+ Tập nhún chân vỗ tay theo nhịp. Khi nghe

thấy lệnh “nhảy”, các em nhảy chuyển đội
hình.
3. Phần kết thúc:
- Cúi người thả lỏng: 5 - 6 lần.
- Nhảy thả lỏng: 5 - 6 lần.
-GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách
chơi.
- GV nhận xét, giao bài tập về nhà.
6’
23’
6’

Đội hình hàng ngang
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
- HS thực hiện đi thường theo nhịp
theo đội hình hàng dọc.
-Theo đội hình vòng tròn.

GV
- Theo đội hình vòng tròn.
GV
- HS thực hiện theo y/ c.
-Về nhà tập chơi lại cho thuần thục.
------------------------ & -----------------------
TIẾT 2: TOÁN
65- 38 ; 46 - 17 ; 57 - 28 ; 78 - 29
I. MỤC TIÊU :
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 - 38 ; 46 - 17 ; 57 - 28 78 -

29.
- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng trên.
- Rèn học sinh tính cẩn thận trong khi làm bài.
* Em Trinh làm được bài 1a, b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Que tính
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC.
- Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, luyện tập thực hành.
- Hình thức: Cả lớp, cá nhân.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ (5’)
Gi¸o ¸n_Líp 2 B
N«ng ThÞ V©n Anh
6
Trờng Tiểu học số 2 thị trấn
- Gi 2 em lờn bng : t tớnh v thc hin
phộp tớnh : 55 - 8; 66 -7 ; 47 - 8 ; 88 -9
- 2 HS lờn bng mi em lm 2 bi .
- Lp lm bng con
- Hc sinh khỏc nhn xột .
- GV nhn xột - ghi im.
2. Baứi mụự . a) Giụựi thieọu (1)
b) T chc cho HS t tỡm kt qu ca cỏc
phộp tr (12)
* Phộp tr 65 - 38
- Nờu bi toỏn : Cú 65 que tớnh bt i 38 que
tớnh . Cũn li bao nhiờu que tớnh ?
-Mun bit cú bao nhiờu que tớnh ta lm nh
th no ?

- Vit lờn bng 65 - 38
+ Yờu cu 1 em lờn bng t tớnh tỡm kt qu
- Yờu cu lp tớnh vo bng con
+ Yờu cu lp lm bi tp 1a (3 bi u) vo
bng con.
- Yờu cu 3 em lờn bng lm mi em 1 phộp
tớnh
- Gi hc sinh lp nhn xột bi cỏc bn trờn
bng .
* Phộp tớnh 46 - 17 ; 57 -2 8 ; 78 - 29
- Ghi bng : 46 - 17 ; 57 - 28 ; 78 - 29 .
- Yờu cu t tớnh v tớnh ra kt qu .
- Yờu cu lp lm vo nhỏp .
- Quan sỏt v lng nghe v phõn tớch toỏn
.
- Thc hin phộp tớnh tr 65 38
- t tớnh v tớnh .
27
38
65

58
27
85


37
18
55


49
46
95

- T lm bi vo v nhỏp, 3 em lm trờn
bng

29
17
46


29
28
57


49
29
78

H3: Thc hnh ( 20)
Bi 1: - Yờu cu 1 em nờu yờu cu bi .
- Giỏo viờn nhn xột ỏnh giỏ
- HS nờu yờu cu.
- HS lm ln lt trờn bng con.
48
48
96



59
27
86


47
19
66


79
19
98

49
39
88


19
29
48

Bi 2: S ?
- Bi toỏn yờu cu ta lm gỡ ?
- ớnh phiu lờn bng, hng dn
- 6 -10

-9 - 9


-Giỏo viờn nhn xột ỏnh giỏ
- Yờu cu 1 em c bi .
- in s thớch hp vo ụ trng
- 2 HS lờn bng in s thớch hp
- 6 -10

-9 - 9

Bi 3: - Yờu cu 1 hc sinh c .
-Bi toỏn thuc dng toỏn gỡ ? Ti sao em
- c bi .
- Dng toỏn ớt hn, vỡ kộm hn l ớt hn
Giáo án_Lớp 2 B
Nông Thị Vân Anh
7
86
58
86
80
58
49 40
70
Trêng TiĨu häc sè 2 thÞ trÊn
biết ?
- Muốn tính được tuổi mẹ ta làm ntn ?
- u cầu học sinh tự tóm tắt và giải bài .
- u cầu tự làm bài vào vở .
- Mời 1 em lên làm trên bảng .
- Nhận xét bài làm học sinh .

- Lấy tuổi bà trừ đi phần hơn .
* Tóm tắt : - Bà : 65 tuổi .
- Mẹ kém bà : 27 tuổi .
- Mẹ : ... tuổi ?
* Giải : Tuổi mẹ là : 65 - 27 = 38 ( tuổi )
Đ/ S: 38 tuổi .
3. Củng cố - Dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học.
------------------------ & -----------------------
TIẾT 3: KỂ CHUYỆN
CÂU CHUYỆN BĨ ĐŨA
I. MỤC TIÊU:
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- HS khá, giỏi biết phân vai , dựng lại câu chuyện (BT2).
- GD cho HS tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
* Em Trinh kể lại được 1 đoạn của câu chuyện
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh minh họa. Một bó đũa, một túi đựng tiền như trong câu chuyện
- Bảng phụ viết lời gợi ý tóm tắt câu chuyện.
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC.
- Phương pháp: - Quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành.
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
- Gọi 3 em lên đóng vai kể lại câu chuyện .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
2. Bài mới. a) Giới thiệu bài ( 1’)
Hơm nay chúng ta sẽ kể lại câu chuyện đã

học qua bài tập đọc tiết trước “ Sự tích cây
vú sữa “
b) Hướng dẫn kể chuyện (32’)
*Hướng dẫn kể từng đoạn:
Bước 1 : Kể lại từng đoạn
-Treo tranh minh họa mời 1HS nêu u cầu.
- u cầu quan sát và nêu nội dung từng bức
tranh
- Nhận xét sửa từng câu cho học sinh .
- u cầu học sinh kể trong nhóm .
- u cầu kể trước lớp .
- 3 em lên đóng vai kể lại câu chuyện.
-Vài em nhắc lại tên bài
- Chuyện kể :“ Sự tích cây vú sữa”

- Quan sát và nêu :
+ Tranh 1: Các con cãi nhau khiến người cha
rất buồn và đau đầu .
+ Tranh 2: Người cha gọi các con đến và đó
bẻ gãy bó đũa sẽ được thưởng tiền
+ Tranh 3: Các con lần lượt bẻ đũa nhưng
khơng ai bẻ gãy đựơc .
+ Tranh 4: Người cha tháo bó đũa bẻ gãy
từng cây dễ dàng .
+Tranh 5 :Các con hiểu ra lời khun của cha
.
- Lần lượt từng em kể trong nhóm. Các bạn
trong nhóm theo dõi và bổ sung cho nhau .
- Đại diện các nhóm lên kể chuyện theo tranh.
Gi¸o ¸n_Líp 2 B

N«ng ThÞ V©n Anh
8
Trêng TiĨu häc sè 2 thÞ trÊn
- u cầu em khác nhận xét sau mỗi lần bạn
kể .
*Kể lại tồn bộ câu chuyện
- u cầu nối tiếp nhau kể lại câu chuyện
theo vai theo từng bức tranh .
- Lần 1: giáo viên làm người dẫn chuyện .
- Lần 2: Học sinh tự đóng kịch .
3) Củng cố dặn dò(2’)
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà kể lại nhiều người cùng nghe.
Mỗi em kể một nội dung của 1 bức tranh
- Nhận xét các bạn bình chọn bạn kể hay nhất
- Hai em nam đóng hai con trai, 2 em nữ
đóng hai người con gái,1 em đóng vai người
cha, 1 em làm người dẫn chuyện .
-Về nhà tập kể lại nhiều lần .
------------------------ & -----------------------
TIẾT 4: CHÍNH TẢ ( NGHE - VIẾT)
CÂU CHUYỆN BĨ ĐŨA
I. MỤC TIÊU
- Nghe-viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xi có lời nói nhân vật.
- Làm được BT(2) a/b/c, hoặc BT(3) a/b/c, hoặc BT do GV soạn.
- Giáo dục tính cẩn thận
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sách Tiếng Việt, bảng phụ. Bảng con, phần Sách Tiếng Việt, vở viết.
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC.
- Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, luyện tập thực hành.

- Hình thức: Cá nhân, cả lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi 3 em lên bảng .
- Đọc các từ khó cho HS viết .u cầu lớp viết
vào bảng con.
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
2. Bài mới. a) Giới thiệu bài ( 1’).
b) Hướng dẫn học sinh viết chính tả ( 23’)
* Đọc mẫu đoạn văn cần viết
-u cầu 1HS đọc lại bài cả lớp đọc thầm
H? Đọan viết này là lời của ai nói với ai ?
H? Người cha nói gì với các con ?
* Hướng dẫn học sinh viết từ khó và viết bài.
- Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng
con: liền bảo, chia lẻ, hợp lạ , thương u, sức
mạnh .
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
* Viết bài : Đọc cho học sinh chép bài vào vở
* Sốt lỗi :Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt
lỗi
* Chấm bài : Thu tập học sinh chấm điểm và
- 3 em lên bảng viết, lớp viết bảng con
các từ : câu chuyện , n lặng , dung dăng
dung dẻ .
- Nhận xét các từ bạn viết .
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc .
- 1HS đọc lại bài ,lớp đọc thầm tìm hiểu
bài
- Đoạn văn là lời của người cha nói với

các con
- Người cha khun các con phải đồn
kết, đồn kết mới có sức mạnh, chia lẻ sẽ
khơng có sức mạnh.
- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con.
- Nghe và chép bài .
-Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .
Gi¸o ¸n_Líp 2 B
N«ng ThÞ V©n Anh
9
Trờng Tiểu học số 2 thị trấn
nhn xột t 9 bi .
c) Hng dn lm bi tp ( 9)
Bi 2 : in vo ch trng.
a. l hay n
...ờn bng, ờn ngi, m o, o lng.
b. i hay iờ
mi mt, hiu bt, ch..m s, ..m mi
c. t hay õc
chut nh..t, nh nh, tờn, thc m
- GV nhn xột
3. Nhn xột - Dn dũ (2)
- Giỏo viờn nhn xột ỏnh giỏ tit hc
- Nhc nh trỡnh by sỏch v sch p.
- Dn v nh hc bi v lm bi xem trc bi
mi
- c yờu cu bi .
- Hot ng N2 tỡm t in .
- i din cỏc nhúm trỡnh by.

-c li cỏc t khi ó in xong .
- HS lng nghe
------------------------ & -----------------------
TIT 5: Tệẽ NHIEN XAế HOI
PHềNG TRNH NG C KHI NH
I. MC TIấU
- Nờu c 1 s vic cn lm phũng trỏnh ng c khi nh.
- Bit c cỏc biu hin khi b ng c.
* Nờu c 1 s lớ do khin b ng c qua ng n, ung nh : thc n ụi, thiu, n
nhiu qu xanh, ung nhm thuc,
- Giỏo dc HS cú ý thc phũng trỏnh ng c cho bn thõn v ngi thõn.
* GDKNS: - K nng ra quyt nh : Nờn v khụng nờn lm gỡ phũng trỏnh ng c
khi nh.
- K nng t bo v : ng phú vi cỏc tỡnh hung ng c.
- Phỏt trin k nng giao tip thụng qua cỏc hot ng hc tp.
II. CHUN B:
Tranh v SGK trang 30, 31. Bỳt d bng, giy A3. Phn mu. Mt vi v thuc tõy
III. PHNG PHP, HèNH THC DY HC.
- Phng phỏp: Tho lun nhúm; Tho lun cp ụi; Trũ chi; Chia s.
- Hỡnh thc: C lp, nhúm, cỏ nhõn.
IV. CC HOT NG DY HC:
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
1. Khỏm phỏ (10)
* Khi ng: -Yờu cu lp tr li cõu hi :
Khi b bnh cỏc em phi lm gỡ ?
- Nu ta ung nhm thuc thỡ hu qu gỡ s xy
ra ?
- hiu v trỏnh c iu ny hụm nay chỳng
ta s tỡm hiu bi Phũng trỏnh ng c khi nh.
Hot ng 1 :Quan sỏt hỡnh v v tho lun:

Nhng th cú th gõy ng c
* Bit c 1 s th s dng trong nh cú th
gõy ng c. Phỏt hin c 1 s lớ do khin cú
th b ng c.
Bc 1 :ng nóo .
- K tờn nhng th cú th gõy ng c qua
ng n, ung?
- Khi mc bnh chỳng ta cn ung thuc
- Bnh s thờm nng, phi i bỏc s. Nu
cha tr khụng kp thi thỡ s cht .
- Vi em nhc li bi
Giáo án_Lớp 2 B
Nông Thị Vân Anh
10
Trêng TiÓu häc sè 2 thÞ trÊn
- Ghi bảng ý HS nêu
Bước 2 : Thảo luận theo nhóm
- Hình 1: Nếu bạn trong hình ăn bắp ngô thì
điều gì có thể xảy ra ?Tại sao?
- Hình 2 : Trên bàn đang có những thứ gì?
- Nếu em bé lấy được lọ thuốc và ăn phải những
viên thuốc vì tưởng đó là kẹo, thì điều gì có thể
xảy ra ?
- Hình 3 : Nơi góc nhà đang để các thứ gì?
- Nếu để lẫn lộn dầu hỏa, thuốc trừ sâuhay phân
đạm với nước mắm, dầu ăn…thì điều gì có thể
xảy ra với những người trong gia đình?
- GV nhận xét, kết luận:
 Một số thứ trong gia đình có thể gây ngộ
độc là: thuốc trừ sâu, thuốc tẩy, dầu hôi, thức

ăn ôi thiêu hay bị ruồi nhặng đậu vào.
Nguyên nhân gây ra ngộ độc là: do ăn uống
nhầm thuốc trừ sâu, dầu hôi, thuốc tẩy… để
nhầm lẫn vào thức ăn hằng ngày. Ăn những
thức ăn ôi thiêu hay có gián, ruồi, chuột bám
vào. Ăn hoặc uống thuốc quá liều lượng.
2. Kết nối ( 8’)
Hoạt động 2 : Phòng tránh ngộ độc.
* Ý thức được những việc bản thân và người lớn
trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ
độc cho mình và cho mọi người.
Bước 1 - GV yêu cầu HS quan sát tranh 4, 5, 6
và trả lời các câu hỏi
- Người trong hình đang làm gì ? Làm như thế có
tác dụng gì ?
Bước 2 - Yêu cầu các nhóm lên trình bày kết quả
.
- GV nhận xét, chốt ý + GDKNS:
Để phòng tránh ngộ độc tại gia đình chúng ta
cần:
Sắp xếp gọn gàng ngăn nắp các thứ thường
dùng trong gia đình như thuốc men, thuốc trừ
sâu…
Không để lẫn thức ăn với các chất tẩy rửa, hoá
chất khác..
Không ăn các thức ăn ôi thiu hay không được
che đậy kĩ
Khi có người bị ngộ độc cần báo ngay cho
- 1HS nêu mỗi thứ
- Lớp thực hành phân nhóm thảo luận .

- Các nhóm thực hành quan sát và trả lời
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại
- Các nhóm quan sát thảo luận, một vài
nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ
sung
- Hình 4: Cậu bé vứt các bắp ngô bị ôi
thiu đi, làm như vậy để không ai ăn phải.
- Hình 5: Cô bé đang cất lọ thuốc lên gác
cao để em minh không bị nhầm là kẹo.
- Hình 6: Anh thanh niên đang cất riêng
thuốc trừ sâu với dầu hỏa và nước mắm.
- Các nhóm trao đổi thảo luận trong
nhóm phân vai để lên xử lí.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Nhóm khác lắng nghe - Nhận xét, bổ
sung.
- HS nhắc lại.
Gi¸o ¸n_Líp 2 B
N«ng ThÞ V©n Anh
11
Trêng TiĨu häc sè 2 thÞ trÊn
người lớn biết hay gọi cấp cứu.
3. Thực hành ( 12’)
Hoạt động 3 : Đóng vai .
Bước 1 : Giao nhiệm vụ .
- Nhóm 1 và 2 : Nêu và xử lí tình huống khi bản
thân bị ngộ độc .
- Nhóm 3 và 4 :- Nêu và xử lí tình huống khi

nguời thân bị ngộ độc .
Bước 2: u cầu các nhóm lên nêu cách xử lí .
- Nhận xét về cách xử lí của học sinh .
4. Vận dụng (5’)
Hoạt động 4: Tìm hiểu các hoạt động nơi em học
tập.
- u cầu HS quan sát trường học của em và trả
lời câu hỏi sau:
+ Giới thiệu nơi học tập, vui chơi của HS trong
trường?
+ Nói về các hoạt động diễn ra ở lớp học, thư
viện, phòng đội?
+ Ngồi các phòng học trường em còn có phòng
nào? Em thích phòng nào? Vì sao?
- Các em sẽ báo cáo kết quả quan sát vào giờ học
tuần sau.
- Cử đại diện lên đóng vai .
- Lớp lắng nghe nhận xét từng nhóm.
- HS chú ý lắng nghe và ghi chép nhiệm
vụ.
------------------------ & -----------------------
Buổi chiều
TIẾT 1: TĂNG CƯỜNG TiÕng viƯt:
LÀM BÀI TẬP CHÍNH TẢ
I. MỤC TIÊU:
- Rèn học sinh biết làm các bài tập chính tả trong VBT.
- Củng cố các kiến thức đã học .
- Làm được một số bài tập đơn giản trong VBT.
II. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC.
- Phương pháp: Luyện tập, thực hành.

- Hình thức: Cả lớp, cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
CẢ LỚP HSG và HSY
1. Ổn định ( 1’)
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ( 37’)
- HD HS làm các bài tập trong VBT.
- Học sinh thực hiện các bài tập trong VBT.
- Học sinh nêu u cầu các bài tập.
- GVHD cách làm.
- Học sinh làm vào VBT- GV theo dõi
- Thu vở chấm - sửa sai.
3. Củng cố - Dặn dò ( 2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà xem lại bài.
- HS yếu làm được những bài đơn giản
trong VBT dưới sự hướng dẫn của GV.
- HS nêu u cầu bài tập.
- HS làm bài cá nhân sau đó trình bày kết
quả bài làm.
- HSKG làm hết các bài tập trong VBT,
đúng chính xác.
------------------------ & -----------------------
Gi¸o ¸n_Líp 2 B
N«ng ThÞ V©n Anh
12

×