Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

giao an 4 tuan 16 cac mon (S.A) mot cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 20 trang )

Thứ hai, ngày 7 tháng 12 năm 2009
TẬP ĐỌC
Tiết 31: KÉO CO
I.MỤC TIÊU
-Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi ở các dấu chấm câu, nhấn giọng ở một số từ ngữ
gợi cảm, đọc toàn bài với giọng sôi nổi hào hứng.
-Hiểu được các từ: Thượng võ, đối phương, giáp, bại.
-Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ. Tục
kéo co có ở nhiều đòa phương trên đất nước ta rất khác nhau.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-Tờ giấy khổ to viết câu văn hướng dẫn Hs ngắt câu, viết đoạn văn cần hướng dẫn
luyện đọc.
iii.các hoạt động dạy học
1.Hoạt động 1: Luyện đọc
-1 HS đọc toàn bài.
-GV chia 3 đoạn.
+Đoạn1 : Từ đầu…bên ấy thắng
+Đoạn 2: Hội làng…xem hội.
+Đoạn 3: Còn lại
-Hs đọc nối tiếp lần 1.
- GV viết bảng1 số từ Hs phát âm sai, hướng dẫn đọc lại.
+Gv ghi bảng GV đính câu văn “Hội làng…bên nữ thắng”, hướng dẫn HS đọc nghỉ
hơi.
-HS đọc nối tiếp lần 2.
+GV rút từ ngữ cẫn giải nghóa có trong từng đoạn (HS đọc phần chú giải cuối bài; GV
giải nghóa thêm: đối phương, bại).

-HS đọc nối tiếp lần 3.
-GV hướng dẫn đọc toàn bài: Giọng đọc sôi nổi, hào hứng nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả ,
gợi cảm: Thượng võ, nam, nữ, rất là vui, ganh đua, hò reo, khuyến khích, nỗi trống,
không lời.


-GV đọc diễn cảm toàn bài.
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
-Gọi 1 em đọc đoạn 1, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì ?
+Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ?
Tuần 16
……………………..
…………………………
-1 số Hs trả lời, GV nhận xét.
-Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
+Đoạn 2 giới thiệu điều gì ?
-Yêu cầu trao đổi nhóm đôi câu hỏi.
+Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp ?
-Đại diện 2 HS giới thiệu. Lớp nhận xét.
-1 HS đọc thầm đoạn còn lại.
-GV nêu lần lượt từng câu hỏi:
+Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ?
+Em đã thi kéo co, hay xem kéo co bao giờ chưa ?
+Theo em vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui ?
+Ngoài kéo co em còn biết chơi những trò chơi dân gian nào khác ?
-Yêu cầu HS trả lời cá nhân, mỗi em trả lời 1 câu, em khác nhận xét bổ sung.
-GV liên hệ và giáo dục HS.
3.Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
-GV đính đoạn văn” Hội làng….người xem hội “.
-GV gạch dưới từ ngữ: nam, nữ, rất là vui, ganh đua, hò reo khuyến khích.
-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. 1 số HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp.
-Hs và GV nhận xét, tuyên dương.
4.Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò.
-Trò chơi kéo co có gì vui ?

- GV giáo dục Hs qua nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà tiếp tục luyện đọc lại bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
CB: Trong quán ăn”Ba cá bống” / 158
--------------------------------------------------------------
KHOA HỌC
Tiết 31: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
I.MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
-Tự làm thí nghiệm và phát hiện một số tính chất của không khí, trong suốt,
không có màu, không có mùi, không có vò, không có hình dạng nhất đònh, không có
thể bò nén lại hoặc giãn ra.
-Biết ứng dụng tính chất của không khí trong đời sống.
-Có ý thức giữ sạch bầu không khí trong lành.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Gv: bơm tiêm, bơm xe đạp, quả bóng đá.
-HS: bóng bay và dây.
iii.các hoạt động dạy học
1.Hoạt động 1: Không khí trong suốt không có màu, không có mùi, không có vò.
+Làm việc cả lớp.
-GV cho cả lớp quan sát chiếc cốc thủy tinh rỗng và hỏi:
+Trong cốc có chứa gì ?
+Dùng mũi ngửi, lưởi nếm em thấy có mùi vò gì ?
-GV xòt nước hoa vào 1 góc phòng học và hỏi:
+Em ngửi thấy mùi gì ?
+Đó có phải là mùi của không khí không ?
-1 số Hs phát biểu.
-GV giải thích: Khi ta ngửi thấy có mùi thơm hay mùi khó chòu, đấy không phải là mùi
của không khí mà là mùi của những chất khác có trong không khí như: mùi nước hoa,
mùi thối,…

-Vậy không khí có tính chất gì?
2.Hoạt động 2: Trò chơi thi thổi bóng.
-Làm việc theo tổ.
-Các nhóm báo cáo sự chuẩn bò bóng bay của nhóm mình.
-Yêu cầu Hs các nhóm thổi bóng trong 3 phút.
-GV nhận xét, tuyên dương nhóm nào thổi nhanh, có nhiều bóng bay đủ màu sắc, hình
dạng.
+Hỏi: Cái gì làm cho những quả bóng căng phòng lên ?
+Các quả bóng này có hình dạng như thế nào ?
+Điều đó chứng tỏ rằng không khí có hình dạng nhất đònh không ? Vì sao ?
-Hs các nhóm suy nghó trả lời.
-GV kết luận; không khí không có hình dạng nhất đònh mà có hình dạng của
tòan bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó.
+Còn những ví dụ nào cho em biết không khí không có hình dạng nhất đònh ?
-HS nối tiếp nêu ví dụ: Các chai không to , nhỏ khác nhau, các cốc có hình dạng khác
nhau,…
3.Hoạt động 3: Không khí có thể bò nén lại hoặc giãn ra.
-Làm việc nhóm đôi.
-Gv cho HS quan sát tranh 2/65.
-GV làm thí nghiệm mẫu: dùng 1 tay bòt kính đầu dưới của chiếc bơm tiêm và hỏi :
+Trong chiếc bơm này có chứa gì ?
+Khi cô dùng ngón tay ấn thân bơm vào sâu trong vỏ bơm còn chứa đầy không
khí không ?
-Lúc này không khí vẫn còn và nó đã bò nén lại dưới sức nén của thân bơm.
+Khi cô thả tay ra, thân bơm trở về vò trí ban đầu, thì không khí ở đây có hiện
tượng gì ?
+Lúc này không khí giãn ra hay ở vò trí ban đầu ?
+Vậy qua thí nghiệm này các em thấy không khí có tính chất gì ?
-GV tổ chức cho mỗi tổ thực hành bơm tiêm.
-Tổ 1,3 thực hành bơm tiêm

-Tổ 2,4 thực hành bơm quả bóng đá.
-Đại diện tổ 1 và tổ 4 lên thựcm hành trước lớp, mỗi tổ 2 em.
-Yêu cầu Hs nêu nhận xét:
+Tác động như thế nào để biết không khí bò nén lại hoặc giãn ra ?
+Nêu 1 số ví dụ cho thấy không khí bò nén lại hoặc giãn ra.
4.Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò
+Không khí có tính chất gì?
+Trong đời sống con người đã ứng dụng tính chất của không khí vào những việc

+Để không khí được trong lành chúng ta phải làm gì ?
-Nhận xét và giáo dục HS.
-Về nhà học thuộc bài.
CB: Không khí gồm những thành phần nào ?
( 2 cây nến nhỏ, 2 chiếc cốc thủy tinh, 2 chiếc đũa nhỏ)
----------------------------------------------------------------
TOÁN
Tiết 74 : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
-Rèn kó năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.
-p dụng để tính giá trò của các biểu thức và giải bài toán có lời văn.
-Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV: Các tấm bìa, bút dạ
-HS: Bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
*Hướng dẫn Hs làm bài tập.
1.Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
Bài 1: đặt tính rồi tính.
-GV đính lần lượt các phép chia. Yêu cầu Hs thực hiện trên bảng con, 1 số em làm

trên tấm bìa đính kết quả lên bảng.
- Nhận xét kết quả.
855 45 579 36 9009 33
405 19 219 16 240 273
00 03 099
00
9276 39
147 237
306
33

+Bài tập 1 củng cố kiến thức gì ?
+Khi thực hiện phép chia có dư cần chú ý điều gi ?
2.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 4.
Bài 2: Tính giá trò của biểu thức.
-GV đính các biểu thức lên bảng. Hs nêu cách tính của từng biểu thức.
-GV phát tấm bìa (ghi sẵn biểu thức) cho các nhóm thảo luận làm bài.
-Đại diện 4 nhóm đính kết quả lên bảng. Các nhóm khác nhận xét kết quả.
4237 x 18 – 34578 = 76266 – 34578
= 41688
46857 + 3444 : 28 = 46857 + 123
= 46980
8064 : 64 x 37 = 126 x 37
= 4662
601759 – 1988 : 14 = 601759 - 142
= 601617
+Bài 2 củng cố cho các em kiến thức gì ?
+Đối với biểu thức có phép tính cộng, trừ , nhân, chia thì thực hiện như thế nào ?
3.Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
Bài 3: Giải toán.

-GV đính bài toán. 2 Hs đọc đề bài.
-GV hướng dẫn phân tích đề:
+Bài toán cho biết gì ?
+Bài toán hỏi gì ?
-1 Hs lên bảng tóm tắt.
2 bánh : 1 xe
36 nan hoa :1bánh
5260 nan hoa : ? bánh xe ; thừa ? nan hoa
-HS nêu cách giải bài toán. Cả lớp làm vào vở, 1 em làm trên tấm bìa đính bảng trình
bày.
Số nan hoa cần để lắp 1 chiếc xe là :
36 x 2 = 72 (nan hoa )
Ta có : 5260 : 72 = 73 (dư 4 )
Vậy 5260 nan hoa lắp được 73 chiếc xe đạp và còn thừa 4 nan hoa.
Đáp số : 73 xe đạp; thừa 4 nan hoa.
-GV chấm điểm 1 số bài giải của HS. Nhận xét.
+Ở bài tập 3 củng cố lại kiến thức gì ?
4.Hoạt động 4 : Củng cố- dặn dò.
-Tiết toán hôm nay củng cố lại những kiến thức gì ?
-GV đính phép chia.
7895 : 83
-Yêu cầu 2 Hs đại diện của hai đội thi đua làm.
-Nhận xét-tuyên dương.
CB: Chia cho số có hai chữ số (TT)
---------------------------------------------------------------------
KỂ CHUYỆN
Tiết 16: KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN
HOẶC THAM GIA.
I.MỤC TIÊU.
-Kể được một câu chuyện về đồ chơi của mình hoặc của các bạn mà em có dòp

tham quan.
-Biết sắp xếp các sự việc theo trìh tự thành một câu chuyện.
-Hiểu được ý nghóa câu chuyện bạn kể.
-Lời kể tự nhiên, chân thực sáng tạo, kết hợp lời nói, cử chỉ, điệu bộ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-Băng giấy viết đề bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
-Gv đính đề bài lên bảng, gọi 2 Hs đọc.
-GV gạch dưới các từ: đồ chơi của em, của các bạn.
-Câu chuyện em kể phải có thật, nhân vật kể chuyện là em hoặc bạn em.
+Gợi ý kể chuyện.
-Gọi 3 Hs đọc nối tiếp gợi ý 1,2,3 SGK.
-Hỏi: Khi kể chuyện em nên dùng từ xưng hô nào?
-Em hãy giới thiệu câu chuyện về đồ chơi mà mình đònh kể.
-HS nối tiếp nhau nêu.
2.Hoạt động 2: Hs kể chuyện.
+Kể chuyện theo nhóm 4.
-HS trong nhóm kể cho nhau nghe, trao đổi nội dung, ý nghóa câu chuyện vừa kể.
-GV đi đến từng nhóm, nghe Hs kể, góp ý và hướng dẫn cho các em.
+Thi kể chuyện trước lớp.
-Mỗi nhóm 1 em thi đua lên kể trước lớp. Sau khi kể xong nói ý nghóa câu chuyện.
-HS nêu hỏi để trao đổi với bạn về câu chuyện mà bạn vừa kể.
-Cả lớp và GV nhận xét, tuyện dương nhóm có HS kể chuyện hay, trao đổi trả lời trôi
chảy câu hỏi các bạn đưa ra.
3.Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
-Tiết kể chuyện hôm nay các em kể về nội dung gì ?
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe,
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Thứ ba, ngày 08 tháng 12 năm 2009
CHÍNH TẢ
Tiết 16: KÉO CO
I.MỤC TIÊU
-Nghe –viết đúng chính tả, trtình bày đúng đoạn văn trong bài kéo co.( viết đoạn từ
Hội làng…thành thắng)
-Tìm và viết đúng những tiếng có âm dễ lẫn r/d/gi đúng nghóa đã cho.
-Luyện cho HS tính cẩn thận, nhìn sách đọc thầm nghe để viết đúng, thói quen ngồi
đúng tư thế khi viết.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-2 tờ giấy khổ to viết BT 2a.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
*GV nêu yêu cầu của tiết học: Viết đoạn văn trong bài Kéo co, làm bài tập phân biệt
r / d / gi.
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết chính tả.
- 1 HS đọc đoạn viết lần 1, lớp theo dõi trong SGK.
-Hỏi : Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt ?
-Trong đoạn viết có những danh từ riêng nào ?
-Danh từ riêng viết như thế nào ?
-GV hướng dẫn HS viết từ khó : Hữu Trấp, rất là vui, Tích Sơn, khuyến khích, Giáp,
mỗi bên, bại.
-HS viết vào bảng con và phân tích cấu tạo 1 số tiếng.
-GV đọc đoạn viết lần 2, cả lớp theo dõi.
-GV nhắc HS tư thế ngồi viết, cách trình bày bài viết.
-Đọc bài cho HS viết vào vở.
-Đọc cho Hs soát lại bài viết.
+Nhắc lại cách bắt lỗi chính tả.
-HS mở SKG bắt lỗi chính tả bài của mình.
-GV thống kê lỗi cả lớp.
-Chấm 1 số bài.

-Nhận xét, sửa lỗi sai phổ biến. Liên hệ và giáo dục HS.
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập chính tả.
-Bài tập 2a.
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
-GV đính 2 tờ giấy viết nội dung BT lên bảng.
-Tổ chức cho 2 đội thi đua tiếp sức, mỗi đội 3 em.
-Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương.
3.Hoạt động 3: Củng cố- Dăïn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà sửa lỗi sai trong bài viết, mỗi lỗi 1 hàng.
CB: Mùa đông trên nẻo cao.
----------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 31: MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI-TRÒ CHƠI
I.MỤC TIÊU
-Biết một số trò chơi, rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo trí tuệ.
-Hiểu ý nghóa của một số câu thành ngữ, tục ngữ có nội dung liên quan đến chủ
điểm.

×