Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Giao an Lop 4 - Tuan 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.09 KB, 22 trang )

Vi Hải Quý Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ
Tuần 15
Thứ hai ngày 29

tháng 11 năm 2010
Chào cờ
Tập đọc
Cánh diều tuổi thơ
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tơi, hồn nhiên.
-Hiểu đợc các từ ngữ trong bài và nội dung bài: Niềm vui sớng và những khát vọng tốt
đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo
diều, ngắm những cánh diều bay lơ long trên bầu trời.
-Giúp HS thêm yêu quí thiên nhiên, thêm yêu cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy học : Tranh SGK, bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội
dung
Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV
1.Khởi
động
-Lắng nghe, bày tỏ suy nghĩ
H/ Em thích trò chơi nào? Tại
sao?
-GTB
2.Luyệ
n đọc
- 1 HS đọc toàn bài, chia đoạn ( 2
đoạn) .
- 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn (2,3 lợt)
kết hợp đọc từ khó (mục đồng, sao


sớm, huyền ảo, ) và giải nghĩa từ
khó hiểu.
-Nêu giọng đọc.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- Giúp HS chia đoạn (nếu cần).
- Giúp HS có cách đọc đúng, đọc
hay.
- Khuyến khích HS tự phát hiện
lỗi sai và giải nghĩa từ khó hiểu.
- Một số từ cần giải nghĩa: trầm
bổng, dải Ngân Hà,
- Dành đủ thời gian.
- Đọc mẫu (nếu cần).
3.Tìm
hiểu bài
- Hoạt động cá nhân câu 1SGK
(nếu khó khăn trao đổi cùng bạn).
- Hoạt động cặp đôi câu 2, 3 SGK.

-Suy nghĩ trình bày trớc lớp câu

-Hoạt động lớp nêu nội dung bài.
H/ Tác giả đã quan sát cánh
diều bằng những giác quan nào?
- Giúp đỡ HS gặp khó khăn
- Dành đủ thời gian cho HS
-Tổ chức cho HS trình bày.
-Tổ chức cho HS bày tỏ suy
nghĩ.

- Nhận xét, KL (mục tiêu)
4.Đọc
diễn cảm
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn, nêu
giọng đọc.
-Đọc diễn cảm từ đầu đến những
vì sao sớm.
-Đọc trớc lớp nhận xét, đánh
- Khuyến khích HS có cách đọc
hay (đọc giọng hồn nhiên,vui vẻ).
- Dành đủ thời gian.
- Tổ chức đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dơng.
27
Vi Hải Quý Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ
giá.
5.Củng
cố, dặn dò
- Trả lời câu hỏi, nêu lại nội dung
bài.
- Nhận xét giờ học, dặn dò VN.

Âm nhạc
G/v chuyên dạy
Toán
Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
-Biết áp dụng để tính nhẩm.
-Rèn kĩ năng trình bày bài giải toán.

II. Đồ dùng dạy học: Bảng tay, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV
1. Khởi
động
-Nêu lại cách chia nhẩm cho 10,
100, 1000, và lấy 1 số VD thực
hiện tính.
-Nêu lại qui tắc chia một số cho
một tích.
-Nêu yêu cầu, lắng nghe, lấy VD
cho HS thực hiện.
-GTB
2.Số bị
chia và số
chia đều
có 1 chữ
số 0 ở tận
cùng
-Đọc, nhận xét phép tính.
-1 HS lên bảng làm, dới lớp làm
vào bảng cá nhân.
-Trình bày kết quả có giải thích.
-Nêu phép tính: 450 : 50
-Dành đủ thời gian cho HS thực
hiện, giúp đỡ HS nếu gặp khó khăn.
-Nhận xét kết quả, nếu HS chỉ đa
ra đợc cách phân tích về dạng 1 số
chia cho 1 tích thì giúp HS biết cách
thứ hai là đặt tính.

Thấy đợc : 450 : 50 = 45 : 5
3. Số
chữ số 0 ở
tận cùng
của số bị
chia nhiều
hơn số
chia
-Đọc phép tính- nhận xét.
-Làm bài vào bảng cá nhân, 1
HS làm trên bảng lớp.
-Chữa bài, nhận xét, nêu cách
đặt tính
72 000 800
0 0 90
0
Nêu phép tính: 72 000 : 800
-Giúp đỡ để HS thực hiện
72 000 : 800 = 72000 : (8x100)
=72 000 : 8 : 100
= 720 : 8
= 90
-Nhận xét, KL
72 000 : 800 = 720 : 8
28
Vi Hải Quý Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ
-1 số HS thực hiện lại.
-Nhận xét rút ra kết luận (SGK)
*Lu ý: khi đặt tính gạch ở số chia
bao nhiêu chữ số 0 thì gạch ở số bị

chia bấy nhiêu chữ số 0.
2.Luyện
tập
Bài 1 -Hoạt động lớp.
-Tính và nêu kết quả trớc lớp.
-Nhận xét, giải thích.
Bài 2: Hoạt động cá nhân
-Đọc yêu cầu.
-Làm bài vào nháp, 2 HS làm bài
vào bảng nhóm.
-Gắn bảng, nhận xét- chữa bài.
Bài 3:
-Đọc đề bài, tóm tắt bài toán.
-Phân tích bài toán- nêu cách giải.
-Làm bài vào vở, 1 HS làm vào
bảng phụ.
-Gắn bảng chữa bài.
- Nêu yêu cầu.
-Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện chia
hai số có tận cùng là các chữ số 0.
-Nhận xét, chốt kết quả đúng.
-Dành đủ thời gian.
-Giúp HS vận dụng kiến thức vừa học
vào tìm thành phần cha biết của phép
nhân.
-Nhận xét, KL
-Giúp HS tóm tắt bài toán, phân tích
tìm cách giải bài toán.
-Dành đủ thời gian.
-Giúp đỡ HS gặp khó khăn.

-Lu ý bài toán có 2 giả thiết.
-Nhận xét, chữa bài.
ĐS: a/ 9 toa xe
b/ 6 toa xe
3.Củng cố
Nêu lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà.

Lịch sử
Nhà Trần và việc đắp đê
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Nêu đợc một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp.
-Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây
dựng mối đoàn kết dân tộc.
-Có ý thức bảo vệ đê điều, phòng chống lũ lụt.
II.Đồ dùng dạy học: Tranh Cảnh đắp đê dới thời Trần
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV
1.Khởi
động
-Dựa vào bài cũ trả lời.
H/ Hãy kể lại những việc làm của
nhà Trần khi mới thành lập?
-GTB
2.Điều
kiện nớc
Hoạt động lớp:
-Kết hợp vốn hiểu biết và kênh
chữ SGK trả lời.
- H/Nghề chính của nhân dân ta dới

thời Trần là gì?
H/ Hệ thống sông ngòi nớc ta nh thế
29
Vi Hải Quý Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ
ta và
truyền
thống
chống lụt
của nhân
dân ta

-Trình bày trớc lớp
-Nhận xét, bổ sung.
nào?
H/ Những đặc điểm đó tạo điều kiện
thuận lợi hay khó khăn gì?
-Nhận xét, KL: Nghề chính của nớc ta
là trồng lúa nớc, hệ thống sông ngòi
chằng chịt nên thuận lợi cho việc tới
tiêu, song dễ xảy ra lụt lội.Vì vậy việc
đắp đê trở thành truyền thống của cha
ông ta.
3.Nhà
Trần tổ
chức đắp
đê chống
lụt
-Hoạt động cá nhân dựa vào
kênh chữ kênh hình trong SGK
trả lời câu hỏi (nếu khó khăn

trao đổi cùng bạn).
-Trình bày trớc lớp- nhận xét,
bổ sung.
-Quan sát tranh Cảnh đắp đê
dới thời Trần nhận xét.
H/ Nhà Trần tổ chức đắp đê ntn?
-Nhận xét, KL: Đặt chức quan Hà đê
sứ để trông coi việc đắp đê và tất cả
mội ngời đều tham gia đắp đê.
-Cho HS quan sát tranh Cảnh đắp đê
dới thời Trần.
4.Kết quả
công cuộc
đắp đê
-Dựa vào SGK trả lời câu hỏi.
-Dự đoán
-Nhận xét, bổ sung.
H/ Nhà Trần quan tâm tới việc đắp
đê thể hiện điều gì?
H/ Em hãy dự đoán nớc ta dới thời
Trần sẽ ntn?
-Nhận xét, KL: Kết quả là sản xuất
nông nghiệp phát triển, đời sống nhân
dân ấm no, hạnh phúc, làm cho nhân
dân ta thêm đoàn kết.
5. Củng
cố
-Trả lời câu hỏi.
-Nêu lại nội dung bài
H/Địa phơng em đã làm gì để

phòng chống lũ lụt? Em cần làm gì để
góp sức mình vào việc phòng chống
lũ lụt? (GDBVMT)
-Nhận xét, dặn dò VN.
Đạo đức
Biết ơn thầy giáo, cô giáo (tiết 2)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết truyền thống Tôn s trọng đạo của nhân dân ta.
-Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo.
-Biết đợc những hành vi nên làm và không nên làm để thể hiện sự biết ơn thầy giáo,
cô giáo.
II. Đồ dùng dạy học :Tranh ảnh
III. Các hoạt động daỵ học chủ yếu
30
Vi Hải Quý Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ
ND Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV
1.Khởi
động
-Bày tỏ suy nghĩ.
H/ Cần có thái độ và hành động
ntn đối với các thầy giáo, cô giáo?
Vì sao?
2.Báo cáo
kết quả su
tầm
Hoạt động cá nhân
-Kể về kỉ niệm đáng nhớ, câu
ca dao, tục ngữ, truyện về thầy
giáo, cô giáo.
-Kể trớc lớp.

-Lắng nghe, nhận xét hành vi,
việc làm của bạn.
-Nêu yêu cầu.
-Dành đủ thời gian.
-Giúp đỡ HS yếu, nhút nhát kể trớc
lớp.
-HS trình bày trớc lớp.
-Nhận xét, tuyên dơng HS.

3.Thể hiện
sự biết ơn
thầy cô
-Làm một đồ vật để tặng thầy
cô.
-Kể một câu chuyện về thầy
giáo, cô giáo.
-Nhận xét, bài học rút ra.
-Nêu yêu cầu.
-Giúp đỡ HS gặp khó khăn.
-Giúp HS biết cách thể hiện sự biết
ơn thầy giáo, cô giáo.
-Nhận xét, tuyên dơng
4.Củng cố
-Nêu lại nội dung bài
H/ Em sẽ làm gì để bày tỏ sự biết
ơn thầy giáo, cô giáo?
- Nhận xét giờ học, dặn dò VN.
Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009
Toán
Chia cho số có hai chữ số

I.Mục tiêu:Giúp HS :
-Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số.
-áp dụng để giải các bài toán có liên quan.
-Rèn cho HS khả năng ớc lợng.
II. Đồ dùng dạy học : bảng cá nhân, bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV
1.Trờng
hợp chia
hết
-Đọc, nhận xét phép tính.
-HS đặt tính rồi tính vào bảng
tay, 1 HS lên bảng làm.
-Giơ bảng nhận xét
-Chữa bài, nêu cách thực
hiện.
-GV nêu phép tính:
832 : 26
-Dành đủ thời gian.
-Giúp đỡ HS gặp khó khăn.
-Giúp HS biết cách ớc lợng.
31
Vi Hải Quý Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ
832 26
78 32
52
52
0
-1 số HS nêu lại cách thực
hiện.

-Nhận xét, KL
2.Trờng
hợp chia có
d
-Đọc và nhận xét phép tính.
-Làm tơng tự phép chia hết.
-Nhận xét kết quả.
-Nhận xét 2 kết quả của 2
phép tính vừa làm.
-Lấy VD phép chia theo yêu
cầu.
-Làm vào bảng tay
-Nhận xét đó là phép chia
nào.
-Nêu phép tính: 854 : 16
-Dành đủ thời gian.
-Giúp đỡ HS yếu khi ớc lợng.
-Nhận xét, KL: 53 d 6
-Giúp HS nêu đợc: 1 phép chia có d
và 1 phép chia hết.
-Yêu cầu HS lấy VD phép chia số
có 3 chữ số cho số có 2 chữ số.
-Dành đủ thời gian, giúp HS yếu.
-Nhận xét, KL
3.Luyện tập
Bài 2 : Hoạt động cá nhân
-Đọc bài, phân tích đề.
-Làm bài vào vở.
-1 HS chữa bài trên bảng phụ
-Nhận xét bài làm, chữa bài.

Bài 3: -Đọc đề bài
-Làm bài cá nhân vào nháp, 2
HS làm bài trên bảng phụ.
-Gắn bảng nhận xét, chữa
bài- nêu cách làm.
-Nêu yêu cầu.
-Giúp HS xác định rõ yêu cầu.
-Giúp HS yếu gặp khó khăn khi thực
hiện phép chia, dành đủ thời gian.
-Chấm, chữa bài-nhận xét.
ĐS : 16 bộ bàn ghế
-Nêu yêu cầu.
-Giúp HS vận dụng phép chia cho số
có hai chữ số vào tìm thành phần cha
biết của phép nhân và số chia cha biết.
-Dành đủ thời gian.
-Nhận xét, chốt cách làm đúng
4.Củng cố
Nêu lại nội dung bài học -Nhận xét, dặn dò về nhà.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Đồ chơi Trò chơi
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết một số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi, trò chơi có lợi và những đồ chơi, trò
chơi có hại.
-Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con ngời khi tham gia các trò chơi.
32
Vi Hải Quý Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ
-Tham gia những trò chơi lành mạnh.
II.Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu


ND Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV
1.Khởi
động
Kể tên một số đồ chơi và trò chơi
em và các bạn hay chơi.
-Trò chuyện với HS
- GTB
2.Luyện
tập
Bài 1+2:
-HS nêu cách hiểu đồ chơi và trò
chơi.
-Quan sát tranh SGK và nêu nội
dung từng tranh.
-Nêu tên đồ chơi hoặc trò chơi
trong từng tranh.
-Nhận xét, bổ sung.
Bài 2+3:
-Nêu tên những đồ chơi hoặc trò
chơi khác mà em biết.
-Trình bày trớc lớp- nhận xét.
-Hoạt động cặp đôi: Phân các đồ
chơi, trò chơi đó vào từng nhóm theo
yêu cầu SGK.
-Trình bày trớc lớp- nhận xét.
Bài 3:
-Đọc yêu cầu, trao đổi cặp đôi tìm từ
ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của ngời
tham gia chơi.

-Làm bài vào vở.
-1 HS làm bài trên bảng phụ.
-Trình bày trớc lớp.
-Nhận xét, KL
H/ Đồ chơi và trò chơi khác
nhau ở chỗ nào?
- Nêu yêu cầu.
-Dành đủ thời gian, giúp đỡ HS
gặp khó khăn .
-Giúp HS xác định và phân biệt
đồ chơi và trò chơi.
-Nhận xét, KL
-Ghi đồ chơi, trò chơi HS kể
lên bảng.
-Nhận xét, tuyên dơng.
-Yêu cầu HS phân các đồ chơi,
trò chơi đó theo từng nhóm.
-Tổ choc cho HS trình bày.
-Nhận xét, KL: Giúp HS biết đ-
ợc trò chơi nào có ích nên chơi ntn
và những trò chơi nào có hại
không nên chơi.
-Giúp HS tìm các từ ngữ thể
hiện tình cảm, thái độ của ngời
tham gia chơi.
-Dành đủ thời gian.
-Chấm 1 số bài- nhận xét.
-Chữa bài.
3.Củng cố
-Liên hệ.

- Nêu lại nội dung bài
H/ Khi chơi đồ chơi chúng ta
phải chơi ntn?
- Nhận xét giờ học, dặn dò VN.
Ngoại ngữ
33
Vi Hải Quý Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ
GV chuyên dạy
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về đồ chơi của trẻ em hoặc
những con vật gần gũi với trẻ em.
-Hiểu truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa truyện.
-Nghe kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học :Sách truyện đọc 4
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV
1.Khởi
động
Kể lại câu chuyện Búp bê
của ai? và nêu ý nghĩa câu
chuyện.
-Nhận xét, cho điểm
-GTB
2.Hớng
dẫn kể
chuyện
Quan sát tranh trong SGK
và dựa vào vốn hiểu biết kể tên

một số câu chuyện về đồ chơi,
trò chơi hoặc con vật gắn với
trẻ em.
-Kể chuyện theo nhóm 4.
-Thi kể trớc lớp.
-Nhận xét, bình chọn, tuyên
dơng.
-Trao đổi ý nghĩa câu
chuyện.
-Nêu đề bài, gạch chân từ quan
trọng.
-Giúp HS tìm đợc câu chuyện theo
yêu cầu.
-Chia nhóm, giao việc cho nhóm.
-Giúp đỡ HS gặp khó khăn khi diễn
đạt.
-Dành đủ thời gian cho HS.
-Lắng nghe, bao quát lớp.
-Nêu tiêu chí đánh giá
-Nhận xét, tuyên dơng.
3.Củng
cố, dặn dò
Nêu lại nội dung bài - Nhận xét, khen ngợi HS kể tốt.
- Dặn dò về nhà

Khoa học
Tiết kiệm nớc
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
-Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nớc.
-Giải thích đợc lí do phải tiết kiệm nớc.

*Biết tiết kiệm nớc và tuyên truyền mọi ngời tiết kiệm nớc.
II. Đồ dùng dạy học: Giấy A4
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
34

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×