BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỖ THỊ TUYẾT NHUNG
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH
ĐẶT PHÒNG KHÁCH SẠN NỘI ĐỊA TRỰC TUYẾN
TRƯỚC KHI ĐI DU LỊCH CỦA NHÂN VIÊN
VĂN PHÒNG TẠI TP.HCM
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
TP. Hồ Chí Minh, Năm 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỖ THỊ TUYẾT NHUNG
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH
ĐẶT PHÒNG KHÁCH SẠN NỘI ĐỊA TRỰC TUYẾN
TRƯỚC KHI ĐI DU LỊCH CỦA NHÂN VIÊN
VĂN PHÒNG TẠI TP.HCM
Chuyên ngành
: Quản trị kinh doanh
Mã số chuyên ngành: 62 34 01 02
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. Từ Văn Bình
TP. Hồ Chí Minh, năm 2019
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng luận văn “CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH ĐẶT
PHÒNG KHÁCH SẠN NỘI ĐỊA TRỰC TUYẾN TRƯỚC KHI ĐI DU LỊCH
CỦA NHÂN VIÊN VĂN PHÒNG TẠI TP. HCM” là công trình nghiên cứu khoa
học của chính tôi.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn trong luận văn này, tôi cam đoan
rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chƣa từng đƣợc công bố hoặc sử
dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của ngƣời khác đƣợc sử dụng trong luận văn này
mà không đƣợc trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chƣa bao giờ đƣợc nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trƣờng đại
học cơ sở đào tạo khác.
Tp. Hồ Chí Minh, Ngày….tháng….năm 2019
Đỗ Thị Tuyết Nhung
ii
LỜI CÁM ƠN
Để hoàn thành đƣợc đề tài này, trong quá trình khảo sát và thu thập số liệu, tổng
hợp tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các bạn đồng nghiệp, ngƣời thân, bạn
bè tại TP. HCM.
Quan trọng, cho phép tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thầy PGS.TS. Từ
Văn Bình đã hƣớng dẫn cho tôi tận tình trong quá trình học tập, lựa chọn và thực hiện
đề tài nghiên cứu này.
Tôi cũng gửi lời cám ơn đến cô Thảo đã có buổi hƣớng dẫn làm luận văn và các
Thầy Cô khoa Sau đại học của trƣờng Đại học Mở vì những kiến thức truyền đạt cho
tôi để giúp tôi có thể hoàn thành việc học tập tại trƣờng.
Bên cạnh đó tôi cũng rất mong nhận đƣợc sự đóng góp của mọi ngƣời để ngày
càng hoàn thiện hơn trên con đƣờng học vấn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
iii
TÓM TẮT
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố tác động đến ý định đặt phòng
khách sạn nội địa trực tuyến trƣớc khi đi du lịch của nhân viên văn phòng tại TP.
HCM.
Dựa trên việc tham khảo cơ sở lý thuyết về các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định đặt
phòng khách sạn, cơ sở thực tiễn và kết quả của những nghiên cứu trƣớc đây về những
ảnh hƣởng của tƣơng tác nhận thức, nhận thức dễ sử dụng và ý thức hữu ích về ý định
đặt phòng khách sạn trực tuyến: Một khung khái niệm của Abdullah và cộng sự (2017),
Võ Thái Minh (2013), tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu bao gồm 5 yếu tố: nhận thức
về sự thuận tiện, nhận thức tính dễ sử dụng, nhận thức rủi ro, hệ thống thanh toán và
niềm tin ảnh hƣởng đến thái độ sử dụng và ảnh hƣởng đến ý định sử dụng dịch vụ đặt
phòng khách sạn qua mạng của khách du lịch nội địa và Lê Thanh Hồng (2016), tác giả
đề xuất mô hình nghiên cứu bao gồm 4 yếu tố: nhận thức sự hữa ích, nhận thức tính dễ
sử dụng, nhận thức rủi ro về hàng hóa/ dịch vụ và nhận thức rỉ ro liên quan đến giao
dịch trực tuyến ảnh hƣởng đến ý định đặt phòng khách sạn trực tuyến của ngƣời Việt
Nam – Nghiên cứu tại địa bàn Đà Nẵng.
Sau đó, tác giả tiến hành nghiên cứu định tính bao gồm phỏng vấn tay đôi bán cấu
trúc rồi nghiên cứu định lƣợng sơ bộ với 130 nhân viên văn phòng. Từ kết quả nghiên
cứu định lƣợng sơ bộ, tác giả nghiên cứu chính thức.
Nghiên cứu chính thức với 250 nhân viên văn phòng tại TP. HCM. Sau đó, tiến
hành các bƣớc xử lý số liệu bằng phầm mềm SPSS 22.0. Tác giả tiếp tục tiến hành
kiểm định thang đo, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích tƣơng quan, hồi quy
tuyến tính và đo lƣờng mức độ tác động của các yếu tố đến ý định đặt phòng khách sạn
nội địa trực tuyến trƣớc khi đi du lịch của nhân viên văn phòng tại TP. HCM.
iv
Kết quả cho thấy có 7 yếu tố ảnh hƣởng đến ý định đặt phòng khách sạn nội địa
trực tuyến trƣớc khi đi du lịch của nhân viên văn phòng tại TP. HCM bao gồm: Nhận
thức dễ sử dụng, nhận thức sự hữu ích, sự tin cậy, mong đợi về giá, kinh nghiệm đặt
phòng khách sạn trực tuyến, nhận thức rủi ro và truyền miệng trực tuyến. Tiếp theo tác
giả thực hiện kiểm định sự khác biệt trong ý định đặt phòng khách sạn nội địa trực
tuyến trƣớc khi đi du lịch của nhân viên văn phòng tại TP. HCM theo giới tính, độ tuổi,
thu nhập hàng tháng và lĩnh vực nghề nghiệp.
Kết quả nghiên cứu giúp cho các doanh nghiệp kinh doanh cơ sở lƣu trú có đặt
phòng khách sạn trực tuyến hiểu rõ các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định đặt phòng khách
sạn nội địa trực tuyến trƣớc khi đi du lịch của nhân viên văn phòng tại TP. HCM để
đƣa ra những chiến lƣợc kinh doanh hiệu quả.
v
ABSTRACT
The aim of the study is to determine the factors affecting online hotel booking
intentions before traveling by office staff in Ho Chi Minh City.
Based on a reference to the theoretical basis of the factors affecting hotel booking
intent, practical basis and the results of previous studies on the effects of: Perceived
ease of use, perceived usefulness about online hotel booking intentions: A conceptual
framework of Abdullah et al (2017), Vo Thai Minh (2013), the author proposes a
research model consisting of 5 elements: Perceived ease of use, perceived usefulness,
perceived risk payment system and trust affecting the attitude of use and affect the
intention of using hotel reservation service via the network of domestic tourists and Le
Thanh Hong (2016), the author proposed a research model consisting of 4 elements:
Perceived ease of use, perceived usefulness, perceived risks of goods/ services and
perceived the risk of online transactions affecting the intention of booking online hotels
of Vietnamese people - research in Da Nang.
After that, the author conducted qualitative research including encounter interviews
and preliminary quantitative research with 130 office staffs. From the preliminary
quantitative research results, the author studied officially.
Official study with 250 office staffs in Ho Chi Minh City. Next, the step is to process
data using SPSS 22.0 software. The author continues to conduct scale tests, exploratory
factor analysis (EFA), correlation analysis, linear regression and measure the impact of
factors on the intention of booking domestic hotels online before traveling by office
staff in Ho Chi Minh City.
The results show that there are 7 factors affecting the intention of online hotel booking
before traveling by office staff in Ho Chi Minh City includes: Perceived ease of use,
perceived usefulness, trust, price, online booking experience, perceived risk and
electronic word-of-mouth. Next, the author conducted a test of differences in the
vi
intention of online hotel booking online before traveling by office staff in the Ho Chi
Minh City by gender, age, monthly income and occupation.
Research results help accommodation businesses with online hotel reservations to
understand the factors affecting online hotel booking intentions before traveling by
office staff in Ho Chi Minh City to make effective business strategies.
vii
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN -------------------------------------------------------------------------------- i
LỜI CÁM ƠN ------------------------------------------------------------------------------------ ii
TÓM TẮT --------------------------------------------------------------------------------------- iii
MỤC LỤC -------------------------------------------------------------------------------------- vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT---------------------------------------------------------------- xii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ----------------------------------------------------------------- xv
DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ -------------------------------------------------------- xvi
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ------------------------------------------------------------------ --1
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI --------------------------------------------------------------- --1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ---------------------------------------------------------- --2
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ------------------------------------------------------------ --2
1.4. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU -------------------------------------------------------- --2
1.5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ------------------------------------------------------------ --3
1.6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ----------------------- --3
1.7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN --------------------------------------------------------- 4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ---------------- --5
2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ----------------------------- --5
viii
2.1.1.Thƣơng mại điện tử --------------------------------------------------------------- -5
2.1.2.Thƣơng mại điện tử trong ngành dịch vụ khách sạn -------------------------- -5
2.2. CÁC MÔ HÌNH LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ------------------------------------- 10
2.2.1. Mô hình thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action –TRA) -- 10
2.2.2. Mô hình thuyết nhận thức rủi ro (Theory of Perceived Risk – TPR) ------ 10
2.2.3. Mô hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model – TAM)--11
2.2.4 Mô hình chấp nhận thƣơng mại điện tử (ECAM – E-commerce Adoption
Model)---------------------------------------------------------------------------------------------12
2.3.MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ---------- 13
2.3.1. Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài --------------------------------------------------- 13
2.3.2. Các nghiên cứu trƣớc tại Việt Nam -------------------------------------------- 25
2.3.3.Mô hình nghiên cứu đề xuất ----------------------------------------------------- 29
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ------------------------------------------------ 33
3.1.QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU --------------------------------------------------------- 33
3.2.THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU SƠ BỘ -------------------------------------------------- 34
3.2.1. Nghiên cứu định tính (để xây dựng mô hình nghiên cứu và thang đo) ---- 34
3.2.2. Nghiên cứu định lƣợng sơ bộ (để hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu và thang
đo)
---------------------------------------------------------------------------------------------- 34
3.3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG --------------------------------------- 36
ix
3.3.1. Thiết kế mẫu nghiên cứu -------------------------------------------------------- 36
3.3.2. Phƣơng pháp điều tra lấy mẫu -------------------------------------------------- 37
3.3.3. Kỹ thuật phân tích định lƣợng -------------------------------------------------- 37
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ------------------------------- 40
4.1.THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU ---------------------------------------- 40
4.2. ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO (Cronbach’s Alpha) ----------- 43
4.3.PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA) ------------------------------------- 43
4.3.1. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) đối với các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định
đặt phòng khách sạn nội địa trực tuyến trƣớc khi đi du lịch cảu nhân viên văn phòng tại
TP.HCM ----------------------------------------------------------------------------------------- 43
4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) đối với biến phụ thuộc “ý định đặt
phòng khách sạn nội địa trực tuyến trƣớc khi đi du lịch cảu nhân viên văn phòng tại
TP.HCM” ---------------------------------------------------------------------------------------- 45
4.4. KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ------------------------------------------- 46
4.4.1. Phân tích tƣơng quan ------------------------------------------------------------ 46
4.4.2. Phân tích hồi quy tuyến tính ---------------------------------------------------- 47
4.4.3. Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố ---------------------------------- 49
4.5. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CÁC BIẾN ĐỊNH TÍNH ĐẾN Ý ĐỊNH ĐẶT
PHÒNG KHÁCH SẠN NỘI ĐỊA TRỰC TUYẾN TRƢỚC KHI ĐI DU LỊCH CỦA
NHÂN VIÊN VĂN PHÒNG TẠI TP.HCM ------------------------------------------------ 50
4.5.1. Theo giới tính --------------------------------------------------------------------- 50
x
4.5.2. Theo độ tuổi ----------------------------------------------------------------------- 50
4.5.3. Theo trình thu nhập --------------------------------------------------------------- 51
4.5.4. Theo mức nghề nghiệp ----------------------------------------------------------- 51
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ ----------------------------------- 53
5.1. KẾT LUẬN ----------------------------------------------------------------------------- 53
5.2. HÀM Ý QUẢN TRỊ ------------------------------------------------------------------- 54
5.3. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO --------- 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO ------------------------------------------------------------------- 63
PHỤ LỤC --------------------------------------------------------------------------------------- 70
PHỤ LỤC 1 ---------------------------------------------------------------------------------- 70
PHỤ LỤC 2 ---------------------------------------------------------------------------------- 72
PHỤ LỤC 3 ---------------------------------------------------------------------------------- 77
PHỤ LỤC 4 ---------------------------------------------------------------------------------- 83
PHỤ LỤC 5 ---------------------------------------------------------------------------------- 96
PHỤ LỤC 6 -------------------------------------------------------------------------------- 102
PHỤ LỤC 7 ---------------------------------------------------------------------------------104
PHỤ LỤC 8 ---------------------------------------------------------------------------------122
PHỤ LỤC 9 ---------------------------------------------------------------------------------125
PHỤ LỤC 10 --------------------------------------------------------------------------------126
xi
PHỤ LỤC 11 --------------------------------------------------------------------------------127
PHỤ LỤC 12 --------------------------------------------------------------------------------133
xii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
% of Variance: Phần trăm của phƣơng sai
ANOVA: Analysis of variance – Phân tích phƣơng sai một nhân tố
Approx. Chi-Square: Giá trị Chi bình phƣơng xấp xỉ
Bartlett`s Test of Sphericity: Kiểm định Barlett
Coefficients: Hệ số hồi quy
Collinearity Statistics: Thống kê đa cộng tuyến
Component Matrix: Ma trận nhân tố
Component: Nhân tố
Constant: Hằng số
Corrected Item-Total Correlation: Tƣơng quan biến – tổng hiệu chỉnh
Correlations: Các mối tƣơng quan
Cronbach’s Alpha if Item Deleted: Giá trị cronbach Alpha nếu biến này bị loại bỏ
Cronbach’s Alpha: Giá trị Cronbach Alpha
Cumulative %: Phần trăm tích lũy
Durbin-Watson: Giá trị Durbin-Watson
EFA: Exploratory Factor Analysis – Phân tích nhân tố khám phá
EWOM: Truyền miệng trực tuyến
Initial Eigenvalues: Eigenvalues khởi tạo
xiii
Intention: Ý định
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy: hệ số KMO
Mean Square: Trung bình bình phƣơng
MHB: Mobile Hotel Booking: Đặt phòng khách sạn di động
Model Summary: Tóm tắt mô hình
Model: Mô hình
N of Items: Số biến quan sát
N: Số quan sát
OBE: Kinh nghiệm đặt khách sạn trực tuyến
OTA: Online Travel Agency: Các đại lý du lịch trực tuyến
Pearson Correlation: Hệ số tƣơng quan Pearson
PEOU: Nhận thức tính dễ sử dụng
PR: Nhận thức rủi ro
Price: Mong đợi về giá
PU: Nhận thức sự hữu ích
R, R Square, Adjusted R Square: Giá trị R, R bình phƣơng, R bình phƣơng hiệu chỉnh
Regression: Hồi quy
Residual: Phần dƣ
Rotated Component Matrix: Ma trận xoay nhân tố
xiv
Scale Mean if Item Deleted: Trung bình thang đo nếu biến này bị loại bỏ
Scale Variance if Item Deleted: Phƣơng sai thang đo nếu biến này bị xóa bỏ
Sig. (2-tailed): Giá trị sig
SPSS: Statistical package for the Social Sciences – Phần mềm thống kê cho khoa học
xã hội
Standardized Coefficients: Hệ số hồi quy chuẩn hóa
Std. Error of the Estimate: Sai số chuẩn của ƣớc lƣợng
Std. Error: Sai số chuẩn
Sum of Square: Tổng các bình phƣơng
TMĐT: Thƣơng mại điện tử
TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
Trust: Sự tin cậy
Tolerance: Độ chấp nhận
Total Variance Explained: Tổng phƣơng sai trích
Total: Tổng cộng
t-Test: Independent – Sample T-Test – Kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau giữa hai
trung bình mẫu – trƣờng hợp mẫu độc lập
Unstandardized Coefficients: Hệ số hồi quy chƣa chuẩn hóa
VIF: Hệ số phóng đại phƣơng sai
xv
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp các nghiên cứu trƣớc -------------------------------------------- 27
Bảng 3.1: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của các thang đo sơ bộ --------------- 35
Bảng 3.2: Tóm tắt mô hình hiệu chỉnh sau định lƣợng sơ bộ ----------------------------- 36
Bảng 4.1: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của các thang đo ---------------------- 43
Bảng 4.2: Mô hình thang đo sau hiệu chỉnh ------------------------------------------------ 45
Bảng 4.3: Tóm tắt kết quả kiểm định thang đo --------------------------------------------- 46
Bảng 4.4: Mức độ tác động của các yếu tố đến ý định đặt phòng khách sạn nội địa trực
tuyến trƣớc khi đi du lịch của nhân viên văn phòng tại TP.HCM ----------------------- 49
Bảng 4.5: Tóm tắt kết quả kiểm định giả thuyết sự khác biệt ý định đặt phòng khách
sạn nội địa trực tuyến trƣớc khi đi du lịch của nhân viên văn phòng tại TP.HCM ---- 52
xvi
DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ
Hình 2.1: Mô hình giao dịch trong TMĐT ---------------------------------------------------- 6
Hình 2.2: Quy trình đặt phòng khách sạn trực tuyến ---------------------------------------- 7
Hình 2.3: Thuyết hành động hợp lý TRA --------------------------------------------------- 10
Hình 2.4: Thuyết nhận thức rủi ro TPR ------------------------------------------------------ 11
Hình 2.5: Mô hình chấp nhận công nghệ TAM -------------------------------------------- 12
Hình 2.6: Mô hình chấp nhận thƣơng mại điện tử E-CAM ------------------------------ 13
Hình 2.7: Mô hình điều gì khiến ngƣời dùng đặt phòng khách sạn di động trung thành?
----------------------------------------------------------------------------------------------------- 14
Hình 2.8: Mô hình những ảnh hƣởng của các tƣơng tác ---------------------------------- 16
Hình 2.9: Mô hình đặt phòng khách sạn trực tuyến ---------------------------------------- 18
Hình 2.10: Bằng chứng thực nghiệm ảnh hƣởng của chất lƣợng trang web ------------ 19
Hình 2.11: Mô hình lý thuyết flow ảnh hƣởng lên kinh nghiệm đặt chỗ---------------- 20
Hình 2.12: Mô hình chiến lƣợc tiếp thị ------------------------------------------------------ 22
Hình 2.13: Mô hình các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định sử dụng dịch vụ đặt phòng
khách sạn qua mạng của khách du lịch nội địa --------------------------------------------- 25
Hình 2.14: Các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định đặt phòng khách sạn trực tuyến của
ngƣời Việt Nam --------------------------------------------------------------------------------- 26
Hình 2.15: Mô hình nghiên cứu đề xuất ----------------------------------------------------- 31
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu --------------------------------------------------------------- 33
Hình 4.1: Mô hình nghiên cứu đã đƣợc hiệu chỉnh ---------------------------------------- 48
Biểu đồ 4.1: Cơ cấu theo giới tính của nhân viên văn phòng tham gia khảo sát ------- 40
Biểu đồ 4.2: Cơ cấu theo độ tuổi của nhân viên văn phòng tham gia khảo sát --------- 41
xvii
Biểu đồ 4.3: Cơ cấu theo thu nhập hàng tháng của nhân viên văn phòng tham gia khảo
sát ------------------------------------------------------------------------------------------------- 41
Biểu đồ 4.4: Cơ cấu theo lĩnh vực nghề nghiệp của nhân viên văn phòng tham gia khảo
sát ------------------------------------------------------------------------------------------------- 42
1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN
Chương này trình bày lý do chọn đề tài, tổng quan về lượng khách du lịch nội địa
tại Việt Nam, qua đó nêu ra mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng,
phạm vi nghiên cứu và kết cấu của luận văn. Đặc biệt là nêu ra ý nghĩa khoa học và
ý nghĩa thực tiễn của đề tài.
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Dân số Việt Nam ngày càng tăng nhanh. Theo đó, số liệu báo cáo từ tổ
chức We Are Social, tính đến tháng 01 năm 2018, dân số Việt Nam có 96.02 triệu
ngƣời với tỉ lệ đô thị hóa là 35%. Báo cáo này cũng cho biết, tổng số ngƣời
dùng Internet vào tháng 01/2018 là 64 triệu ngƣời, tăng đến 13.05 triệu ngƣời và
khoảng 27.5% so với cùng thời điểm năm ngoái. Với sự phát triển mạnh mẽ của
ngƣời dùng Internet đã mang lại những cơ hội mới cho ngành du lịch Việt Nam mà
điển hình là sự ra đời của hình thức đặt phòng khách sạn trực tuyến.
Thị trƣờng du lịch Việt Nam đang nằm trong giai đoạn phát triển nhanh với
tiềm năng thƣơng mại rất lớn. Theo Báo cáo thƣờng niên du lịch Việt Nam 2018 –
Tổng cục du lịch, lƣợng khách du lịch nội địa tăng kỷ lục với hơn 80 triệu lƣợt. Xét
về cơ cấu tổng thu từ khách du lịch chia theo sản phẩm năm 2018, trong đó dịch vụ
lƣu trú lại chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong tổng thu của cả ngành du lịch
(25.8% - số liệu năm 2018). Nhu cầu lƣu trú nhƣ một phần thiết yếu của bất kỳ
chuyến du lịch nào của một du khách. Đó cũng là lý do để hàng loạt doanh nghiệp
bắt kịp xu thế, ứng dụng khoa học công nghệ, đứng ra làm cầu nối giữa du khách và
các cơ sở lƣu trú du lịch. Các doanh nghiệp này đã đem đến cho du khách đa dạng
sự lựa chọn chỗ ở và tối đa hóa năng suất khai thác phòng cho các cơ sở lƣu trú
bằng hình thức đặt phòng trực tuyến trƣớc khi đi du lịch.
Loại hình khách sạn chiếm tỷ trọng cao nhất 46.3% trong cơ cấu cơ sở lƣu trú
du lịch năm 2018 nên rất đƣợc các doanh nghiệp quan tâm. Sự phát triển của dịch
vụ đặt phòng khách sạn nội địa trực tuyến ngày càng tăng do sự tiện lợi và giải
quyết đƣợc các nhu cầu của du khách nhƣ về giá phòng, diện tích phòng và giƣờng,
view nhìn từ phòng, trang thiết bị trong phòng, số giƣờng, vị trí thuận tiện, đánh giá
2
của ngƣời khác… Ý định lựa chọn đặt phòng khách sạn trực tuyến của du khách
chịu tác động rất lớn từ thông tin tiếp nhận từ Internet, hầu nhƣ dựa trên cảm nhận
thị giác và tâm lý đám đông. Do đó, vẫn có một lƣợng du khách e ngại khi đặt
phòng khách sạn trực tuyến trƣớc khi đi du lịch vì không có sự tin tƣởng vào những
hình ảnh, thông tin quảng cáo trên mạng. Để cải thiện và phát triển dịch vụ này tôi
thực hiện đề tài: “Các yếu tố tác động đến ý định đặt phòng khách sạn nội địa
trực tuyến trƣớc khi đi du lịch của nhân viên văn phòng tại TP.HCM”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Xác định mức độ tác động của các yếu tố tác động đến ý định đặt phòng khách
sạn nội địa trực tuyến trƣớc khi đi du lịch của nhân viên văn phòng tại TP.HCM.
Đánh giá sự khác biệt trong ý định đặt phòng khách sạn nội địa trực tuyến trƣớc
khi đi du lịch của nhân viên văn phòng tại TP.HCM theo đặc điểm nhân khẩu học
(giới tính, độ tuổi, thu nhập…)
Đề xuất hàm ý quản trị giúp chủ doanh nghiệp kinh doanh khách sạn trực tuyến
thu hút đƣợc nhân viên văn phòng tại TP.HCM đặt khách sạn.
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Các nhân tố nào tác động đến ý định đặt phòng khách sạn nội địa trực tuyến
trƣớc khi đi du lịch của nhân viên văn phòng tại TP.HCM ?
Mức độ tác động của từng nhân tố đến ý định đặt phòng khách sạn nội địa trực
tuyến trƣớc khi đi du lịch của nhân viên văn phòng tại TP.HCM ?
Làm thế nào để thu hút nhân viên văn phòng tại TP.HCM đặt phòng khách sạn
nội địa trực tuyến trƣớc khi đi du lịch ?
1.4. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định đặt phòng khách sạn nội địa trực
tuyến trƣớc khi đi du lịch của nhân viên văn phòng tại TP.HCM.
3
1.5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu đƣợc thực hiện trực tuyến trong phạm vi
tại TP.HCM. Đối tƣợng khảo sát là nhân viên văn phòng có ý định đặt phòng khách
sạn nội địa trực tuyến trƣớc khi đi du lịch tự túc với gia đình, bạn bè, ngƣời thân…
và có các đặc điểm sau: Thích đi du lịch nội địa tự túc và thích đặt khách sạn trực
tuyến trƣớc khi đi vì sự tiện lợi, tiết kiệm thời gian và chi phí.
1.6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.6.1. Ý nghĩa khoa học
Đề tài đề xuất ra mô hình nghiên cứu ý định tiêu dùng của du khách đối với
hình thức đặt phòng khách sạn trực tuyến nội địa trên cơ sở mô hình nghiên cứu ý
định khách hàng. Qua đó, khám phá các yếu tố tác động đến ý định đặt phòng khách
sạn nội địa trực tuyến của nhân viên văn phòng tại TP.HCM.
Bên cạnh đó, nghiên cứu này có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên
nghiên cứu các vấn đề liên quan đến thƣơng mại điện tử, góp một phần cơ sở lý
luận cho các nghiên cứu tiếp theo về lĩnh vực này.
1.6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu cung cấp cho các doanh nghiệp kinh doanh cơ sở lƣu trú
du lịch trực tuyến tham khảo, hiểu về ý định của du khách. Đồng thời, làm thế nào
để hƣớng họ có thái độ tích cực, tin tƣởng và chọn đặt phòng khách sạn trực tuyến
của mình mỗi khi đi du lịch. Để làm đƣợc điều đó doanh nghiệp cần hoạch định
chiến lƣợc Marketing phù hợp, thúc đẩy TMĐT của ngành du lịch tại TP.HCM nói
riêng và tại Việt Nam nói chung ngày càng phát triển.
Các phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng trong nghiên cứu này chỉ ra mức độ tác
động của các nhân tố tới ý định đặt phòng khách sạn nội địa trực tuyến trƣớc khi đi
du lịch của nhân viên văn phòng tại TP.HCM. Từng doanh nghiệp kinh doanh cơ sở
lƣu trú du lịch trực tuyến có thể sử dụng kết quả nghiên cứu, linh hoạt điều chỉnh
thang đo cho từng trƣờng hợp cụ thể phù hợp với mô hình kinh doanh của mình.
4
1.7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Bố cục luận văn này đƣợc chia thành 5 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: TỔNG QUAN: Chƣơng này trình bày lý do chọn đề tài, các mục
tiêu mà đề tài mong muốn đạt đƣợc, đồng thời khái quát đƣợc đối tƣợng, phạm vi
nghiên cứu và các ý nghĩa khoa học cũng nhƣ thực tiễn của đề tài.
Chƣơng 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU: Ở chƣơng
này, lần lƣợt các khái niệm liên quan đến đề tài và các nghiên cứu trong và ngoài
nƣớc có liên quan đến đề tài sẽ đƣợc khái quát nhằm làm nền tảng cho việc phân
tích và đƣa ra mô hình lý thuyết đề xuất.
Chƣơng 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU: Chƣơng này sẽ trình bày rõ hơn về
quy trình nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu, cách lấy mẫu, cách hiệu chỉnh
thang đo phù hợp, phát biểu các giả thuyết để có đƣợc mô hình nghiên cứu, sau đó
là phƣơng pháp xử lý số liệu.
Chƣơng 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Các kết quả phân tích
dữ liệu sẽ đƣợc trình bày trong chƣơng này kết hợp với việc diễn giải kết quả.
Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ: Chƣơng cuối sẽ nêu các
kết quả chính của đề tài và đề xuất các hàm ý quản trị sau mỗi yếu tố tác động giúp
cho chủ doanh nghiệp kinh doanh khách sạn trực tuyến hiểu về ý định đặt khách sạn
nội địa trực tuyến trƣớc khi đi du lịch của nhân viên văn phòng tại TP.HCM để từ
đó hoạch định chiến lƣợc Marketing cho phù hợp.
5
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Chương 2 sẽ nêu ra một số khái niệm có liên quan đến đề tài cũng như nêu ra một
số mô hình lý thuyết có liên quan. Tiếp theo, các mô hình nghiên cứu và các giả
thuyết nghiên cứu từ đó cho ra bảng tổng hợp các nghiên cứu và xây dựng giả
thuyết cho mô hình nghiên cứu đề xuất
2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
2.1.1. Thƣơng mại điện tử
Theo Bộ Công thƣơng Việt Nam: Thƣơng mại điện tử TMĐT) là hình thái hoạt
động thƣơng mại bằng các phƣơng pháp điện tử; là việc trao đổi thông tin thƣơng
mại thông qua các phƣơng tiện điện tử mà không phải in ra giấy trong bất cứ công
đoạn nào của quá trình giao dịch.
Theo công bố của Bộ Công thƣơng các nƣớc thuộc tổ chức Thƣơng mại thế giới
WTO): Thƣơng mại điện tử bao gồm sản xuất, phân phối, tiếp thị, bán hay giao sản
phẩm dịch vụ bằng phƣơng tiện điện tử.
Theo Ủy ban Thƣơng mại điện tử của Tổ chức Hợp tác kinh tế Châu
– Thái
Bình Dƣơng APEC): Thƣơng mại điện tử liên quan đến các giao dịch thƣơng mại
trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các nhóm cá nhân) mang tính điện tử chủ yếu
thông qua các hệ thống có nền tảng dựa trên Internet.
Theo Ủy ban Châu
u: Thƣơng mại điện tử có thể định nghĩa chung là sự mua
bán, trao đổi hàng hóa hay dịch vụ giữa các doanh nghiệp, gia đình, cá nhân, tổ
chức tƣ nhân bằng các giao dịch điện tử thông qua mạng Internet hay các mạng máy
tính trung gian thông tin liên lạc trực tuyến). Thuật ngữ bao gồm việc đặt hàng và
dịch thông qua mạng máy tính, nhƣng thanh toán và quá trình vận chuyển hàng hay
dịch vụ cuối cùng có thể thực hiện trực tuyến hoặc bằng phƣơng pháp thủ công.
Tóm lại: Thƣơng mại điện tử chỉ xảy ra trong môi trƣờng kinh doanh mạng
Internet và các phƣơng tiện điện tử giữa các nhóm cá nhân) với nhau thông qua các
công cụ, k thuật và công nghệ điện tử. Thƣơng mại điện tử là một mô hình kinh
doanh đƣợc kích hoạt thông qua công nghệ thông tin. Một kế hoạch kinh doanh
trình bày, “một kế hoạch đƣợc tổ chức rõ ràng cho việc tăng thêm giá trị kinh tế
6
bằng cách áp dụng bí quyết cho một tập hợp tài nguyên nhằm mục đích tạo ra sản
phẩm hay dịch vụ tiêu thụ đƣợc .
Các mô hình trong TMĐT
NGƢỜI TIÊU
DÙNG
CHÍNH PHỦ
DOANH NGHIỆP
CHÍNH PHỦ
Chính phủ với
Chính phủ (G2G):
Điều phối
Chính phủ với DN
(G2B): Thông tin
Chính phủ với
NTD (G2C):
Thông tin
DOANH
NGHIỆP
DN với Chính phủ
B2G): Đấu thầu
DN với DN
B2B): TMĐT
DN với NTD
B2C): TMĐT
NGƢỜI TIÊU
DÙNG
NTD với Chính phủ
C2G): Đóng thuế
NTD với DN
(C2B): So sánh
giá cả
NTD với NTD
(C2C): Đấu giá
Hình 2.1: Mô hình giao dịch trong TMĐT
(Nguồn: thuongmaidientu.net, 2018)
Vai trò của TMĐT
TMĐT tác động tích cực đến xã hội và nền kinh tế. Nó mở ra cho nền kinh tế
những hƣớng phát triển mới. TMĐT tạo nên nhiều ngành nghề mới, nhiều việc làm,
cắt giảm chi phí không cần thiết, kích thích sự cạnh tranh, nhu cầu xã hội và sự phát
triển của sản phẩm nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu tiêu dùng. TMĐT là động lực
hoàn thiện và thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.
2.1.2. TMĐT trong ngành dịch vụ khách sạn
Đặt phòng trực tuyến
Đặt phòng trực tuyến hay còn gọi là một sàn giao dịch thƣơng mại điện tử
chuyên biệt. Nơi mà các khách sạn có thể đƣa các thông tin, hình ảnh, các chỉ dẫn