Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Giáo án (kế hoạch bài học) chủ đề Ngữ văn kì 1 lớp 6 theo cv 3280

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 33 trang )

(SỐ LƯỢNG TIẾT DO KẾ HOẠCH TỰ XÂY DỰNG TỪNG TRƯỜNG)
CHỦ ĐỀ HỌC KÌ 1 NGỮ VĂN 6 THEO CV3280 NĂM 2020
Ngày dạy:
Tiết: 9 tiết
CHỦ ĐỀ: VĂN BẢN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Phẩm chất:
- Biết yêu thiên nhiên, đất nước với những biểu hiện phong phú trong cuộc sống
cũng như trong văn học;
- Yêu quý và tự hào về truyền thống của đất nước, kính trọng, biết ơn người có
công với đất nước; biết trân trọng và bảo vệ cái đẹp;
- Giới thiệu và gìn giữ các giá trị văn hóa, các di tích lịch sử, có lý tưởng sống và
có ý thức sâu sắc về chủ quyền quốc gia và tương lai dân tộc.
- Chăm chỉ học tập...
2. Năng lực:
+ Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, sáng tạo.
+ Năng lực chuyên biệt: đọc - hiểu văn bản, phân tích chi tiết, hình ảnh, nhận xét
nghệ thuật, cảm thụ tác phẩm văn học
Qua bài học, HS biết:
a. Đọc hiểu:
- Nêu được ấn tượng chung về văn bản
- Nhận biết được câu chuyện và tóm tắt một cách ngắn gọn
- Nhận biết được nhân vật sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại
truyền thuyết về đề tài giữ nước.
- Xác định được đặc điểm của nhân vật chính trong truyền thuyết Thánh Gióng;
nhận biết cốt truyện; kể lại được câu chuyện này; phát hiện ra các yếu tố hoang
đường và sự thực lịch sử để hiểu quan niệm của nhân dân ta về hình tượng
Thánh Gióng; nhận biết đặc điểm của thể loại truyền thuyết.
- Hiểu được những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của
ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.
- Nhận biết được nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh.




- Hiểu được cách giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ và khát
vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của
mình trong một truyền thuyết.
- Hiểu biết bước đầu về văn tự sự,
- Nhận biết đặc điểm của vb tự sự
- Hiểu được vai trò của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự.
- Hiểu được ý nghĩa và mối quan hệ của sự việc và và nhân vật trong văn bản tự
sự.
b. Viết :
- Viết văn bản tự sự (về một truyền thuyết, câu chuyện được nghe, được chứng
kiến, được tham gia…).
c. Nói và nghe
- Trình bày được ý kiến cá nhân về các vấn đề phát sinh trong quá trình học tập
- Kể được một câu chuyện có yếu tố tưởng tượng
- Nắm bắt được nội dung chính mà nhóm đã trao đổi, thảo luận và trình bày lại
được nội dung đó
- Nghe tóm tắt được nội dung thuyết trình của người khác và nhận biết được tính
hấp dẫn của bài trình bày; chỉ ra được những hạn chế (nếu có) của bài
II. PHƯƠNG TIỆN VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Phương tiện dạy học:
- Máy tính, máy chiếu, bộ loa.
- Bài soạn
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
- Hs xem phim tư liệu về Thánh Gióng, tìm đọc thêm trên sách báo, internet
2. Hình thức tổ chức dạy học:
- Dạy học cá nhân, nhóm, cả lớp;
- HS thuyết trình, giới thiệu, trao đổi thảo luận...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động
Cách thức tổ chức
ĐỌC HIỂU ( TIẾT)
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: THÁNH GIÓNG


1.Hoạt động khởi động và tạo tâm
thế
* Dự kiến kết quả
- Bức tranh trên vẽ hình ảnh Thánh
Gióng cưỡi ngựa sắt khổng lồ cao
ngàn trượng nhổ tre bên đường, đánh
đuổi, quét sạch giặc ân bảo vệ nước
nhà. Hình ảnh gióng trong bức tranh
chính là hình ảnh của nhân dân, kiên
cường bất khuất trước kẻ thù. Hình
tượng khổng lồ, đẹp và khái quát như
Thánh Gióng đã nói lên được lòng yêu
nước, khả năng và sức mạnh quật khởi
của toàn dân tộc trong cuộc đấu tranh
chống giặc ngoại xâm.
- Chi tiết mà mình ấn tượng nhất
chính là chi tiết Gióng đánh giặc
xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay
thẳng về trời. Bởi lúc này hình ảnh
Gióng bay về trời đó tựa như hóa và
thiên nhiên đất trời, núi non đất Việt
sống. Gióng là non nước, đất trời, là
biểu tượng của người dân Văn Lang.
Gióng sống mãi.


1.1Tổ chức khởi động
Gv cho hs quan sát Thánh Gióng

Hãy miêu tả hành động của Thánh
Gióng trong bức tranh bên. Trao đổi
với bạn bè về chi tiết gây ấn tượng
nhất với bản thân khi đọc hoặc nghe
kể truyền thuyết Thánh Gióng.

1.2 Giáo viên phát cho học sinh
Phiếu học tập số 1 được thiết kế
theo kĩ thuật KWL và yêu cầu học
sinh hoàn thành các cột K và W
trong khoảng thời gian 5 phút. Sau
đó gọi một số học sinh trình bày
K
W
L
Điều tôi
Điều tôi
Điều tôi
đã biết về muốn
đã học
truyền
biết về
được về
thuyết
truyền
truyền

Thánh
thuyết
thuyết


Gióng

Thánh
Gióng

Thánh
Gióng

1.3. Dẫn dắt vài bài
2. Đọc và tìm hiểu chung về văn bản 2.1. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu
* Dự kiến kết quả
chung về văn bản
a. Đọc- chú thích
- GV cho hs đọc toàn bộ văn bản
- Gv yêu cầu học sinh nêu ấn tượng
nổi bật về văn bản
- Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu từ
ngữ khó. Trao đổi với các bạn bên
cạnh về những từ ngữ mình không
hiểu hoặc chưa hiểu bằng cách dự
đoán nghĩa của từ tỏng ngữ cảnh, có
thể tham khảo phần chú thích trong
sách giáo khoa.
b. Tìm hiểu chung về văn bản
- Gv hướng dẫn hs tìm hiểu những

thông tin chung về văn bản qua các
phiếu bài tập
+ Chia lớp thành 6 nhóm nhóm:
1,3,5 làm phiếu học tập số 2- tóm tắt
câu chuyện; nhóm 2,4,6 làm phiếu
- PBT 2:
học tập số 3- chia bố cục (PBT ở
phụ lục)
Phiếu bài tập 2: Sắp xếp các chi
tiết dưới đây theo đúng trình tự
xuất hiện trong truyện Thánh
Gióng
(a) Hai vợ chồng ông lão ao ước có


một đứa con
(b) Bà ra đồng thấy một vết chân to
ướm thử
(c) Bà sinh ra Gióng, lên ba vẫn
không biết nói
(d) Giặc Ân xâm lược, vua sai sứ
giả rao tìm người tài cứu nước
(e) Nghe tiếng rao, Gióng liền nói
được ngỏ lời xin đi đánh giặc
(f) Gióng lớn nhanh như thổi, bà
con làng xóm phải góp gạo nuôi
(g) Vua cho mang ngựa sắt, roi sắt,
giáp sắt đến, Gióng vươn vai cao
hơn trượng, phi ngựa xông vào trận,
giặc tan.

(h) Gióng cùng ngựa sắt lên núi Sóc
Sơn và bay lên trời
(i) Vua nhớ công ơn, lập đền thờ
- Hs thực hiện nhiệm vụ, giáo viên
chốt ý
- Bố cục:4 phần
- P1: từ đầu… nằm đấy : Sự ra đời kỳ
lạ của Gióng
- P2: Tiếp… cứu nước: Gióng cất
tiếng nói đầu tiên xin đi cứu nước; cả
làng góp gạo nuôi Gióng.
- P3: Tiếp… lên trời: Gióng đánh tan
giặc và bay về trời
- P4: Còn lại: Những vết tích còn lại
của Gióng.


3. Đọc hiểu chi tiết văn bản
3.1 Hình tượng nhân vật Thánh
Gióng
* Dự kiến kết quả
- Nhân vật chính: Thánh Gióng.
- Những chi tiết kì ảo trong của nhân
vật chính là:
+ Bà mẹ giẫm lên vết chân to, lạ ngoài
đồng và thụ thai.
+ Mười hai tháng sau sinh ra một đứa
bé rất khôi ngô.
+ Lên ba tuổi, Gióng không biết nói,
cười, đặt đâu nằm đấy.

+ Khi nghe tiếng sứ giả rao tìm người
tài giỏi, chú bé bỗng bật lên tiếng nói,
nhờ mẹ gọi sứ giả tâu vua sắm cho
mình một con ngựa sắt, roi sắt, áo
giáp sắt để đi đánh giặc.
+ Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa
mặc xong đã căng đứt chỉ.
+ Giặc đến, Gióng vươn vai biến
thành một tráng sĩ cao lớn.
+ Ngựa sắt mà hí được, lại phun lửa.
+ Nhổ tre ven đường đánh giặc, giặc
tan vỡ.
+ Ngựa phun lửa thiêu cháy một làng,
chân ngựa chạy biến thành ao hồ, tre
ngả màu vàng óng...
+ Khi dẹp xong giặc, chàng Gióng và
ngựa sắt từ từ bay lên trời.

a. Sự ra đời của Gióng

3.1 Tìm hiểu hình tượng nhân vật
Thánh Gióng
- Truyện Thánh Gióng có những
nhân vật nào? Theo em, ai là nhân
vật chính của câu truyện? Trong
truyện, nhân vật chính được xây
dựng bằng nhiều chi tiết tưởng
tượng kì ảo. Hãy tìm và liệt kê
những chi tiết đó.


Gv tổ chức thảo luận nhóm, chia lớp
thành 4 nhóm, các nhóm tiến hành
thảo luận các nhiệm vụ
a. Tìm hiểu về sự ra đời của
Gióng


- Mẹ ra đồng, ướm thử bàn chân to
về nhà thụ thai
- 12 tháng sinh một cậu bé khôi ngô
- Lên 3 tuổi không biết nói, cười, đặt
đâu nằm đấy
 Kì lạ, khác thường, đượm màu
huyền thoại
 Gióng là một vị thần, đây là sự
thần thánh hóa của tác giả dân gian
để đề cao người anh hùng
- Nhân vật ra đời kì lạ: Sọ Dừa,
chàng Cóc
b. Thánh Gióng trở thành tráng sĩ
b1. Tiếng nói đầu tiên
- Gọi mẹ mời sứ giả vào nói chuyện
- Đòi ngựa sắt, giáp sắt, roi sắt để
đánh giặc- là tiếng nói đòi đánh giặc
- Giọng nói đĩnh đạc, cứng cỏi
 Chi tiết thần kì; ca ngợi ý thức
đánh giặc, tình yêu nước của Gióngmột cậu bé lên ba nhưng trước cảnh
nước nhà nguy nan đã nuôi ý chí đánh
giặc cứu nước
- Những hình ảnh ngựa sắt , roi sắt ,

áo giáp sắt cho em biết : trình độ phát
triển của vũ khí lúc bấy giờ của nhân
dân ta đồng thời cũng hiểu thêm về vũ
khí đánh giặc là vũ khí của lòng cam
đảm để Gióng cứu nước
b2. Gióng lớn nhanh như thổi
- Gióng lớn nhanh như thổi, ăn cơm
mấy cũng không no, áo vừa mặc xong
đã căng đứt chỉ
-> Gióng lớn nhanh kì lạ, đáp ứng yêu

Nhóm 1: Sự ra đời của Gióng được
tác giả dân gian xây dựng như thế
nào? Em có nhận xét gì về những
chi tiết này? Theo em, sự ra đời như
vậy có ý nghĩa gì? Kể tên một vài
nhân vật trong truyện dân gian cũng
có sự ra đời như thế?
- HS thảo luận nhóm, báo cáo kết
quả; hs nhóm khác nhận xét, bổ
sung
- Gv chốt kiến thức
b. Thánh Gióng trở thành tráng sĩ
b1. Tiếng nói đầu tiên
Nhóm 2: Khi nghe tiếng sứ giả rao
tìm người tài giỏi cứu nước, chú bé
đã nói gì?Câu nói ấy gợi cho em suy
nghĩ gì về Thánh Gióng? Những
hình ảnh ngựa sắt, roi sắt, áo giáp
sắt cho em biết gì về vũ khí đánh

giặc của nhân dân ta lúc bấy giờ?
- HS thảo luận nhóm, báo cáo kết
quả; hs nhóm khác nhận xét, bổ
sung
- Gv chốt kiến thức

b2. Gióng lớn nhanh như thổi nhờ
sự đóng góp của bà con
Nhóm 3: Sau khi yêu cầu và trong
lúc chờ đợi vũ khí, Gióng có sự thay


cầu cứu nước
- Ý nghĩa chi tiết " bà con làng xóm
vui lòng góp gạo nuôi cậu bé": Gióng
không chỉ là con của bố mẹ cậu nữa
mà Gióng trở thành là đứa con của
nhân dân, được nhân dân nuôi nấng.
Gióng lớn lên nhờ tình yêu thương,
giúp đỡ của mọi người. Tình yêu
thương ấy chính là sức mạnh của
nhân dân, sức mạnh của tinh thần
đồng sức, đồng lòng. Bên cạnh đó,
Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai
thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể
hiện sức mạnh của nhân dân, sức
mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là
những người lao đông rất bình
thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra,
sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh

phi thường, vùi chôn quân giặc.

đổi như thế nào? Nhận xét? Nêu
cảm nhận của em về chi tiết: Bà
con, làng xóm vui lòng góp gạo
nuôi cậu bé.
- HS thảo luận nhóm, báo cáo kết
quả; hs nhóm khác nhận xét, bổ
sung
- Gv chốt kiến thức

c. Gióng ra trận và trở về trời
c1. Gióng ra trận
* Hoàn cảnh
Nhóm 4: Sức lớn mạnh của Gióng
được thể hiện trong hoàn cảnh nào?
Tìm câu văn miêu tả sự lớn mạnh
vượt bậc ấy? Hình ảnh ấy gợi cho
em suy nghĩ gì? Nhận xét về vũ khí
mà Gióng sử dụng.
- HS thảo luận nhóm, báo cáo kết
quả; hs nhóm khác nhận xét, bổ
sung
- Gv chốt kiến thức

c. Gióng ra trận và trở về trời
c1. Gióng ra trận
* hoàn cảnh
- Hoàn cảnh: Giặc đến, thế nước rất
nguy, sứ giả đem đủ những thứ G yêu

cầu
- Gióng vươn vai một cái biến thành
tráng sĩ
-> Sức sống mãnh liệt và kì diệu của
nhân dân mỗi khi gặp khó khăn. Hình
ảnh này trở thành một tượng đài bất
hủ về sự trưởng thành vượt bậc của
một dân tộc trước nạn ngoại xâm
- Vũ khí: Gậy sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt * Gióng đánh giặc
* Gióng đánh giặc
Nhóm 5: Đọc đoạn văn và tìm


- Thúc ngựa, phi thẳng, đón đầu để
đánh giặc
- Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên
đường để đánh giặc
-> Cách tả gọn, rõ, khẩn trương, gấp
gáp
->Trận đánh quyết liệt, khẩn trương,
hình ảnh Gióng hiện ra oai phong,
dũng mãnh
- Ý nghĩa chi tiết: Roi sắt gãy, Gióng
nhổ tre bên đường để đánh giặc
-> ý chí, quyết tâm diệt giặc đến cùng.
Gậy sắt là vũ khí của người anh hùng
nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến
thành vũ khí.
* Kết quả
- Kết quả: Giặc chết như ngả rạ. Giẫm

đạp lên nhau chạy trốn
> Gióng chiến thắng
- Lí do Gióng chiến thắng:
+ Sức mạnh của Gióng là sức mạnh
của tổ tiên, thần thánh (sự ra đời); tập
thể cộng đồng; thiên nhiên, văn hóa,
kĩ thuật...

c2. Gióng về trời
- Đó là sự ra đi kì lạ và cao quý
-> Gióng đã về với cõi vô biên và bất
tử
-> Nhân dân muốn thể hiện sự ngưỡng

những chi tiết tiêu biểu miêu tả
cách Gióng đánh giặc?Nhận xét
cách tả trận đánh của Gióng? Tác
dụng của cách tả ấy.
Chi tiết "Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre
bên đường để đánh giặc" có ý nghĩa
như thế nào?
- HS thảo luận nhóm, báo cáo kết
quả; hs nhóm khác nhận xét, bổ
sung
- Gv chốt kiến thức

* Kết quả
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm
hiểu kết quả trận đánh bằng phương
pháp tạo tình huống có vấn đề cho

hs cả lớp thảo luận:
Nhận xét về kết quả trận đánh? Có
ý kiến cho rằng Gióng chiến thắng
giặc là bởi Gióng là người tài giỏi,
mạnh khỏe. Em có đồng ý với yes
kiến đó không, vì sao?
- Học sinh trao đổi, tranh luận, phản
biện
- Gv định hướng
c2. Gióng về trời
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm
hiểu hình ảnh Gióng về trời phương
pháp tạo tình huống có vấn đề cho
hs cả lớp thảo luận: Sau khi đánh
đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi bờ cõi,
G bay về trời. Hãy nhận xét về sự ra


mộ và ngợi ca
- Ý nghĩa:
+ Gióng cũng như nhân dân hay chính
là nhân dân, đánh giặc vì lòng yêu
nước, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh
thân mình mà không đòi hỏi được
khen thưởng hay ban cho danh lợi.
Gióng bay về trời đó tựa như hóa và
thiên nhiên đất trời, núi non đất Việt
sống. Gióng là non nước, đất trời, là
biểu tượng của người dân Văn Lang.
+ Gióng ra đời phi thường và ra đi

cũng phi thường. Nhân dân yêu mến,
trân trọng muốn giữ mãi hình ảnh
người anh hùng nên đã để Gióng trở
về với cõi vô biên bất tử. Đây chính là
cách nhân dân làm cho Gióng được
bất tử hóa
d. Những dấu tích còn sót lại
- Sắc phong nhà vua và đền thờ ông
- Làng cháy, tre đằng ngà
- Hội làng Gióng hàng năm
-> Thể hiện lòng biết ơ của nhân dân
ta đối với vị anh hùng dân tộc

3.2. Ý nghĩa hình tượng nhân vật
Thánh Gióng
- Gióng là hình tượng người anh hùng
đầu tiên, tiêu biểu cho lòng yêu nước,
cho ý thức đánh giặc cứu nước của
nhân dân ta.
- Gióng là vị thần sinh ra từ nhân dân,

đi này? Tại sao dân gian không để
Gióng trở về kinh đô để nhận tước
phong của vua và sống cuộc đời của
người anh hùng?

d. Tìm hiểu những dấu tích còn
sót lại
Hoạt động cặp đôi:
Đây là câu chuyện lịch sử không có

thật, do nhân dân tưởng tượng ra.
Nhưng trong truyện, những chi tiết
nào liên quan đến TG vẫn còn lưu
giữ khiến ra tin đó là câu chuyện có
thật? Những chi tiết ấy có ý nghĩa

3.2. Tìm hiểu ý nghĩa hình tượng
nhân vật Thánh Gióng
HS HĐ cá nhân, Gv sử dụng kĩ
thuật Trình bày 1 phút
Từ những điều vừa phân tích, em
hãy nêu ý nghĩa của hình tượng
nhân vật TG (Gióng đại diện cho ai?
Mang sức mạnh của ai? Hình tượng


được nhân dân nuôi dưỡng, mang sức
mạnh của cộng đồng, của thiên nhiên,
văn hóa, kĩ thuật.
- TG thể hiện quan niệm và ước mơ
của nhân dân về người anh hùng dân
tộc: Mong muốn có một sức mạnh
siêu nhiên để đánh giặc.

Gióng thể hiện ước mơ gì của nhân
dân?)
HS suy nghĩ, trả lời
GV chốt

4. Tìm hiểu ý nghĩa khái quát của

GV sử dụng phiếu học tập số 4:
văn bản
Hoàn thiện bảng sau để tổng kết bài:
* Dự kiến sản phẩm
- Nội dung: Truyện kể về công lao
Những
Những
đánh đuổi giặc ngoại xâm của người
điều em điều em
anh hùng Thánh Gióng, qua đó thể
nắm
còn băn
hiện ý thức tự cường của dân tộc ta.
chắc
khoăn (1
- Nghệ thuật
(1 phút)
phút)
Nội
+ Chi tiết tưởng tượng kì ảo
dung


+ Khéo kết hợp huyền thoại và thực tế
(cốt lõi sự thực lịch sử với những yếu
tố hoang đường)

Nghệ
thuật


- Hình tượng Thánh Gióng được tạo
bởi nhiều yếu tố thần kì. Với em,
chi tiết nào là ấn tượng nhất. Vì
sao?
- Hs trình bày ca nhân
Giáo viên hướng dẫn học sinh
những lưu ý khi đọc hiểu văn bản tự
sự dân gian
+ Khi đọc hiểu một văn bản tự sự
dân gian ta cần phải lưu ý điều gì?

5. Hướng dẫn cách đọc hiểu văn
bản tự sự dân gian
- Xác định bố cục
- Hệ thống nhân vật chính, phụ, đặc
điểm các nhân vật...
- Diễn biến câu chuyện, các sự việc
xảy ra...
- chi tiết kì ảo, hoang đường
- cốt lõi lịch sử...
6. Liên hệ, mở rộng
- Hội Gióng được tổ chức ở đâu?
* Dự kiến kết quả
Vào thời gian nào?
Hội Gióng là một lễ hội truyền thống - Mục đích của Hội Gióng là gì?
hàng năm để tưởng niệm và ca ngợi
chiến công của người anh hùng truyền
thuyết Thánh Gióng, một trong tứ bất
tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam.
Có 2 hội Gióng tiêu biểu ở Hà Nội là

hội Gióng Sóc Sơn ở đền Sóc xã Phù
Linh, huyện Sóc Sơn và hội Gióng
Phù Đổng ở đền Phù Đổng, xã Phù
Đổng,
huyện Gia
Lâm đã
được UNESCO công nhận là di sản
văn hóa phi vật thể của nhân loại. Giá


trị nổi bật của hội Gióng chính là một
hiện tượng văn hóa được bảo lưu, trao
truyền khá liên tục và toàn vẹn qua
nhiều thế hệ. Mặc dù ở gần trung tâm
thủ đô và đời sống cộng đồng trải qua
nhiều biến động do chiến tranh, do sự
xâm nhập và tiếp biến văn hóa, hội
Gióng vẫn tồn tại một cách độc lập và
bền vững, không bị nhà nước hóa,
thương mại hóa.
- Vì đây là hội thi dành cho lứa tuổi
thiếu niên, những người cùng lứa tuổi ? Tại sao hội thi thể thao trong nhà
với Gióng. Hội thi muốn nhắc nhở trường phổ thông lại mang tên Hội
thiếu niên theo gương Gióng có sức khỏe Phù Đổng?
khỏe để học tập và lao động tốt, gúp
phần bảo vệ TQ.
- Qua truyền thuyết Thánh Gióng, ta
dễ dàng nhận thấy nhân dân được đề
cao. Sau này, trong sự nghiệp của
Mình, Bác Hồ cũng rất coi trọng

nhân dân. Em hãy tìm những câu
nói hoặc kể lại một câu chuyện thể
hiện sự coi trọng nhân dân của Bác
7. Thực hành đọc hiểu
7.1 Hoạt động khởi động
* Dự kiến sản phẩm

VĂN BẢN SƠN TINH THỦY
TINH
7.1 Hoạt động khởi động
a. Quan sát các hình ảnh dưới đây
và nêu suy nghĩ của em?
HS tự bộc lộ


b. Giáo viên phát cho học sinh
Phiếu học tập số 5 được thiết kế
theo kĩ thuật KWL và yêu cầu học
sinh hoàn thành các cột K và W
trong khoảng thời gian 5 phút. Sau
đó gọi một số học sinh trình bày
K
W
L
Điều tôi
Điều tôi
Điều tôi
đã biết về muốn
đã học
truyền

biết về
được về
thuyết
truyền
truyền
STTT
thuyết
thuyết
STTT
STTT

7.2 Tìm hiểu chung về văn bản
- Bố cục:
+ Phần 1: Từ đầu đến “ mỗi thứ một
đôi” – >Vua Hùng thứ 18 kén rể +

c. Giáo viên dẫn dắt vô bài
Gv: Hằng năm, cứ vào mùa hạ thì ở
vùng đồng bằng Bắc Bộ trời lại mưa
như trút nước, lũ lụt xảy ra triền
miên. Với trí tưởng tượng phong
phú, nhân dân ta đã giải thích hiện
tượng này bằng một truyền thuyết
mang tên Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. Vậy
nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết
này như thế nào, chúng ta sẽ cùng
đến với bài học ngày hôm nay.
7.2 Tìm hiểu chung về văn bản



Phần 2 : tiếp theo đến “ thần nước
đành rút quân”
->Sơn Tinh- Thuỷ Tinh cầu hôn và
cuộc giao tranh giữa hai vị thần.
+ Phần 3: còn lại
–> Sự trả thù hằng năm về sau của
Thuỷ Tinh và chiến thắng của Sơn
Tinh

- Đọc- chú thích
- Thể loại
- Bố cục:
+ Sơn Tinh Thủy Tinh gồm mấy
phần? Nêu ý chính của mỗi phần.

7.3 Tìm hiểu chi tiết văn bản
a. Hùng Vương thứ 18 kén rể
- Hùng Vương có người con gái tên
Mị Nương, xinh đẹp, hiền dịu, được 7.3 Tìm hiểu chi tiết văn bản
vua yêu thương hết mực
a. Hùng Vương thứ 18 kén rể
-> muốn kén cho con một người Theo em, hoàn cảnh và mục đích
chồng xứng đáng.
nào để Hùng Vương tổ chức kén
rể ?
* Sơn Tinh và Thủy Tinh cùng đến Ai là người đã đến cầu hôn?
cầu hôn
* Sơn Tinh và Thủy Tinh cùng đến
NHÂN VẬT
SƠN

THUỶ
cầu hôn
TINH
TINH
+ Hoàn thành phiếu học tập số 6 để
ĐẶC ĐIỂM
Chúa
tìm hiểu về nhân vật Sơn Tịnh,
Chúa
vùng
Thủy Tinh.
Nguồn gốc
vùng non

Tài năng

cao

nước
thẳm

tài dời
núi
chuyển
đồi

tài

mưa gọi
gió.


NHÂN VẬT

Nghệ thuật miêu
tả
Nhận xét về hai
nhân vật

THUỶ
TINH

ĐẶC ĐIỂM
Nguồn gốc

Nhân vật được giới
thiệu bằng các chi tiết
nghệ thuật kỳ ảo, bay
bổng
Hai thần đều có tài
cao phép lạ, ngang tài
ngang sức,đều xứng

SƠN
TINH

Tài năng
Nghệ thuật miêu
tả

………

…………
………
…………
………
………..
……..
………
…………
………
…………
………
………..
…….....
……………………....
..................................


đáng làm rể vua.

- Băn khoăn không biết gả cho ai vì cả
2 đều xứng đáng-> thách cưới bằng
sính lễ

-100 ván cơm nếp.. bánh chưng.
-Voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín
hồng mao ......Ai mang đến sớm được
cưới Mị Nương.
-> Lễ vật: kì lạ, khó kiếm  chỉ có
trong thế giới thần thoại.
- Thời gian: quá gấp.

- Sơn Tinh, vì đều là sản vật trên cạn
- Sính lễ có lợi cho Sơn Tinh vì đó là
các sản vật nơi núi rừng, thuộc đất đai
của Sơn Tinh. Vả lại, tuy khó kiếm,
nhưng một phần của sính lễ là sản
phẩm của lao động, của trí tuệ, gần
gũi với đời sống nhân dân.
=> Sự thiên vị của vua Hùng thể hiện
thái độ của người Việt cổ với núi rừng
và lũ lụt.
+ Núi rừng là bạn bè, là ân nhân, đem
lại nhiều ích lợi cho con người,…
+ Lũ lụt là kẻ thù, chỉ đem lại tai hoạ
cho con người.

*. Cuộc giao tranh giữa ST và TT

……………………...

Nhận xét về hai
nhân vật

……………………....
………..
…………………........
....................................
..................

- Trước sự cầu hôn của 2 thần,
vua Hùng có thái độ ra sao?

* Thách cưới bằng sính lễ:
- Sính lễ gồm những gì ?
- Em có nhận xét gì về những sính
lễ và thời gian nộp lễ vật?

- Những sính lễ đó có lợi cho thần
nào? Vì sao ?

Gv đặt ra tình huống có vấn đề để
hs cả lớp thảo luận: Có ý kiến cho
rằng việc vua Hùng đưa sính lễ đều
là sản vật trên cạn là sự bất công
đối với Thủy Tinh và Sơn Tinh chiến
thắng như thế là không thuyết phục.
Hãy đưa ra quan điểm của mình về
ý kiến trên?


- Sản phẩm dự kiến ở phụ lục
( Phiếu học tập số 7)

- Hs tự do tranh luận, phản biện
- Gv định hướng
*. Tìm hiểu cuộc giao tranh giữa
ST và TT
PHT số 7
Sơn Tinh

Thủy
Tinh


Nguyên
nhân
Diễn biến

Tính chất
cuộc giao
tranh
Kết quả

- Sơn Tinh là ước mơ chiến thắng
thiên tai của người Việt cổ. Tầm vóc
vũ trụ, tài năng khí phách của Sơn
Tinh là biểu tượng sinh động cho
chiến công của người Việt cổ trong
cuộc đấu tranh chống bão lụt ở lưu
vực sông Đà và sông Hồng. Đây cũng
chính là kỳ tích dựng nước của thời
đại các vua Hùng.
* Sự trả thù của TT hằng năm
- Hằng năm, TT dâng nước đánh ST
để cướp lại Mị Nương ;
- Nhưng không năm nào TT thắng
đành rút quân về.
=> Đây chính là lời giải thích cho hiện
tượng lũ lụt hằng năm ở lưu vực sông
Đà và sông Hồng
b. Ý nghĩa hình tượng nhân vật
- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là những nhân


Nhân vật
đại diện cho
sức mạnh
của lực
lượng nào

- Sơn Tinh đã thắng và luôn thắng
Thủy Tinh. Theo em nhân dân ta
muốn gửi gắm ước mơ gì qua hình
tượng Sơn Tinh?

* Tìm hiểu về sự trả thù của TT
hằng năm
- Cuộc giao tranh kết thúc nhưng
mối thâm thù còn mãi. Dân gian nói
về mối thù đó như thế nào?


vật hoang đường, kì ảo do người xưa
tưởng tượng ra.
- Nhân dân ta xây dựng hai hình tượng
nhân vật này nhằm mục đích giải
thích các hiện tượng thiên nhiên thời
tiết:
+ Thủy Tinh là thần Nước, tượng
trưng cho sức mạnh mưa gió, bão lụt
hàng năm.
+ Sơn Tinh là thần Núi, đại diện cho
sức mạnh vĩ đại của nhân dân ta trong
việc đấu tranh chống bão lụt hàng

năm. Tầm vóc vũ trụ, tài năng và khí
phách của ST là biểu tượng sinh động
cho chiến công của người Việt cổ.
-> Thể hiện ước mơ của nhân dân ta
trong việc chiến thắng thiên tai.
7.4 Ý nghĩa khái quát văn bản
a. Nội dung- ý nghĩa:
-Truyện giải thích hiện tượng mưa
bão, lũ lụt xảy ra hằng năm ở đồng
bằng Bắc Bộ thuở các vua Hùng dựng
nước;
- đồng thời thể hiện sức mạnh, ước
mơ chế ngự thiên tai, bảo vệ cuộc
sống của người Việt cổ.
b. Nghệ thuật:
- Xây dựng hình tượng nhân vật mang
dáng dấp thần linh, chi tiết tưởng
tượng kì ảo
- Tạo sự việc hấp dẫn
- Dẫn dắt, kể chuyện lôi cuốn, sinh
động.
7.5 Liên hệ, mở rộng
-C¸c c«ng tr×nh thuû ®iÖn :

- Đó đồng thời cũng là lời giải thích
cho hiện tượng thiên nhiên nào?
b. Tìm hiểu ý nghĩa hình tượng
nhân vật
Thảo luận nhóm (3p)
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm

bàn: ST, TT có phải là nhân vật có
thật không? Các tác giả dân gian
xây dựng lên 2 nhân vật này nhằm
mục đích gì?
HS thực hiện nhiệm vụ
GV đánh giá, chốt

7.4. Tìm hiểu ý nghĩa khái quát
văn bản
Nhóm1: Nội dung,ý nghĩa truyện
giải thích điều gì; đồng thời còn thể
hiện ước mơ gì của nhân dân ta
trong buổi đầu dựng nước?
Nhóm2: Đánh giá những giá trị
nghệ thuật của truyện?
Các nhóm thảo luận, trình bày, nhận
xét , bổ sung
GV khái quát bằng máy chiếu


Thuỷ điện Sông Đà, Thuỷ
điện YALI, Thuỷ điện Sơn
La..Là những công trình vĩ
đại của ND ta nhằm chế ngự
TN và đem lại nguồn điện
năng cho đất nớc. Hàng vạn
những công nhân, kĩ s của
các nhà máy chính là những
ST thời hiện đại...
Suy ngh v ch trng xõy dng,

cng c ờ iu, nghiờm cm nn phỏ
rng ca nc ta:
- Hin trng nn l lt, phỏ rng, chỏy
rng:
+ Xy ra liờn tip
+ Gõy thit hi v ngi v ca
- Ch trng: ỳng n, thit thc th
hin ý nguyn ca cha ụng ta xa:
khụng khut phc trc thiờn tai dự
sc tn phỏ ca nú khng khip n
õu

8. Tớch hp tp lm vn
8.1 Tỡm hiu chung v vn t s
D kin sn phm
- VD: Truyn thuyt Thỏnh Giúng,
Sn Tinh Thy Tinh.

7.5 Liờn h, m rng
- K tờn cỏc cụng trỡnh thy in
nhằm chế ngự TN và đem
lại nguồn điện năng cho
đất nớc.

- Cho HS tho lun nhúm bn, gi
i din cỏc nhúm lờn trỡnh by: T
truyn Sn Tinh,Thu Tinh, em suy
ngh gỡ v ch trng xõy dng
cng c ờ iu, nghiờm cm phỏ
rng, trng hng triu ha rng,

rng ngp mn hin nay ca Nh
nc ta?L HS em s lm nhng
gỡ?

8.1 TèM HIU CHUNG Vẩ VN
T S
- K tờn mt s vn bn t s m
em ó hc hoc ó c.
a. í ngha v c im chung ca
phng thc t s
- Gv chia lp ra thnh 2 nhúm.
nhúm 1 lm v vn bn Thỏnh
Giúng theo phiu hc tp s 8, s 9


=> Tự sự là phương thức trình bày
một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn
đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến
một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.

- Qua việc tìm hiểu, em hãy rút ra
đặc điểm chung của phương thức tự
sự?
HS suy nghĩ, trả lời
GV chốt
=> Giúp người kể giải thích sự việc, -Tự sự có ý nghĩa gì?
tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày HS suy nghĩ, trả lời
tỏ thái độ khen chê.
GV chốt


8.2 Sự việc và nhân vật trong văn tự
sự
a. Đặc điểm của sự việc trong văn tự
sự
* Sự việc trong văn tự sự
- Gồm 7 sự việc:
+ Sự việc khởi đầu (1)
+ Sự việc phát triển (2,3,4)
+ Sự việc cao trào (5,6)
+ Sự việc kết thúc (7)

8.2 SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT
TRONG VĂN TỰ SỰ
a. Đặc điểm của sự việc trong văn
tự sự
* Sự việc trong văn tự sự
Phân tích ngữ liệu trang 37, văn bản
STTT
- Gv tổ chức cho hs thảo luận theo
nhóm bàn trong thời gian 3 phút:
Trong các sự việc trên, em hãy chỉ
ra sự việc khởi đầu, sự việc phát
triển và sự việc kết thúc? Trong số
các sự việc đó, em bỏ bớt đi sự việc
nào được không? Vì sao?
Vậy các sự việc trên được kết hợp
với nhau theo mối quan hệ nào? Có
thể thay đổi trật tự của các sự việc
được không?


- Không bỏ được vì các sự việc được
sắp xếp theo trình tự thời gian. Sự
việc trước kể trước, sự việc sau kể
sau. Sự việc trước nêu lí do giải thích
nguyên nhân dẫn đến sự việc sau, cả
chuỗi sự việc đã khẳng định chiến
thắng của ST.
- Nguyên nhân – kết quả.
Gv thu phiếu- đọc phiếu cho các
nhóm khác nhận xét
* 6 yếu tố của sự việc trong văn tự
sự

* 6 yếu tố của sự việc trong văn tự
sự


- 6 yếu tố
+ Sự việc do ai làm? (Nhân vật).
+ Sự việc xảy ra ở đâu? (Địa điểm).
+ Sự việc xảy ra lúc nào? (Thời gian).
+ Sự việc diễn biến thế nào? (Diễn
biến).
+ Việc xảy ra do đâu? (Nguyên nhân).
+ Việc kết thúc thế nào? (Kết quả)
- Không, vì truyện sẽ thiếu sức thuyết
phục. Có, vì như thế n/vật hiện lên
mới cụ thể rõ ràng sinh động. Tài
năng như vậy ST mới chống nổi TT.


- Hướng dẫn hs tìm hiểu 6 yếu tố
của sự việc bằng cách tổ chức thảo
luận nhóm
Nhóm 1: hoàn thiện phiếu học tập
số 10 (phụ lục)

- Sơn Tinh: Có tài xây lũy chống lũ.
- Món đồ sính lễ là sản vật của núi
rừng, có lợi cho Sơn Tinh mà khó cho
Thủy Tinh. Sơn Tinh đến sớm lấy
được vợ, thắng trận tiếp theo và mãi
mãi về sau năm nào cũng chiến thắng.

Nhóm 5: Em hãy cho biết những
chi tiết trong truyện thể hiện mối
thiện cảm của người kể đối với Sơn
Tinh?

Nhóm 2: Theo em, có thể bỏ yếu tố
thời gian (đời Hùng Vương thứ 18)
địa điểm (thành Phong Châu) được
kể trong truyện được không ? Vì
sao? Việc giới thiệu Sơn Tinh là
người tài giỏi có cần thiết không?
Vì sao?
- Không thể bỏ, vì các sự việc sẽ thiếu Nhóm 3: Nếu ta bỏ sự việc vua
tính liên tục, sự việc sau đó sẽ không Hùng ra điều kiện kén rể đi có được
được giải thích rõ.
không ? Vì sao?
- Việc ghen tuông là có lý, vì Thuỷ

Tinh thấy mình không kém Sơn Tinh, Nhóm 4: Việc Thuỷ Tinh nổi giận
nhưng chỉ vì chậm chân nên mất vợ theo em có lý hay không? Vì sao?
(nguyên nhân dẫn đến giao tranh).

- Không thể kết truyện như vậy. Vì TT Nhóm 6: Nếu như kết thúc truyện là
thắng thì có nghĩa là đất đai nhà cửa TT thắng ST thì có được không ? Vì
sẽ ngập chìm trong nước, mọi người sao?
sẽ chết hoặc biến thành ba ba tôm cá
-> Chủ đề của truyện (Ca ngợi sự


chiến thắng lũ lụt của Sơn Tinh ... ca
ngợi vua Hùng -> Ca ngợi sức mạnh
của người Việt cổ trong chiến thắng
thiên tai. Thể hiện ước mơ... ) sẽ
không còn.
- Không thể bỏ qua, vì đó là hiện
tượng xảy ra hàng năm -> Quy luật.
(Nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt của
người xưa).

Nhóm 7: Có thể bỏ qua chi tiết:
“Hằng năm Thuỷ Tinh lại dâng
nước đánh Sơn Tinh” được
không? Vì sao?

* Đặc điểm của sự việc
- Được trình bày cụ thể, chi tiết( 6 yếu
tố)
- Được chọn lọc, sắp xếp theo trình

trật tự thể hiện tư tưởng, chủ đề của
người kể muốn biểu đạt

* Đặc điểm của sự việc
Qua những phần phân tích, hãy nêu
đặc điểm của sự việc trong văn tự
sự
HS suy nghĩ, trả lời
GV chốt

b. Nhân vật trong văn tự sự
- Nhân vật:
+ Nhân vật chính: ST, TT
+ Nhân vật phụ: vua Hùng, Mị
Nương, Lạc Hầu
- Vài trò:
+ Nhân vật chính: Được nói tới nhiều,
có vai trò quan trọng thể hiện tư
tưởng, chủ đề của văn bản.
+ Nhân vật phụ xuất hiện ít hơn, thậm
chí chỉ nói qua nhưng vẫn không thể
thiếu, giúp nhân vật chính hoạt động,
giúp làm nổi bật nhân vật chính...
- Nhân vật trong văn tự sự được kể
bằng cách:
+ Gọi tên, đặt tên

b. Nhân vật trong văn tự sự
- Nhân vật trong văn tự sự là gì?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm

bàn hoàn thiện bảng khuyết trong
phiếu bài tập số 11
- Hs thảo luận hoàn thành phiếu, sau
khi hs báo cáo sản phẩm, gv hỏi:
+ Qua bảng trên, cho biết trong các
nhân vật trong truyện Sơn Tinh,
Thủy Tinh, ai là nhân vật chính? Ai
là nhân vật phụ?
+ Nhân vật chính và nhân vật phụ
có vai trò như thế nào trong truyện?

- Nhân vật trong văn tự sự được kể


+ Giới thiệu lai lịch, tài năng
+ Kể việc làm
+ Được miêu tả (chân dung, ngoại
hình...)

ra như thế nào?
HS suy nghĩ, trả lời
GV chốt
c. Vận dụng, mở rộng
Sắp xếp các sự việc chính trong
truyện Thánh Gióng theo trình tự
câu truyện ( Phiếu học tập số 10)

VIẾT: Đóng vai một người ở làng Gióng vào đời Hùng Vương thứ mười sáu
kể lại truyện Thánh Gióng
1. Trước khi viết


1. Giáo viên giao nhiệm vụ hướng dẫn tìm
hiểu đề (1 tiết)
Đề bài: Đóng vai một người ở làng Gióng vào
đời Hùng Vương thứ mười sáu kể lại truyện
Thánh Gióng- - Tìm hiểu yêu cầu của đề
+ Đề yêu cầu viết kiểu bài gì?
+ Nội dung và phạm vi bài viết như thế nào?
- Gợi ý ý tưởng cho hs: có thể vào vai một người
hàng xóm, một người bạn đồng trang lứa
- Hướng dẫn hs xác định mục đích và người đọc
bằng các câu hỏi:
+ Bài viết của em hướng tới ai?
+ Tại sao em muốn kể về câu chuyện này?
- Hướng dẫn hs tìm ý cho bài viết
+ Viết nháp theo trí tưởng tượng bằng kĩ thuật
5W-H: Điều gì đã xảy ra? Ai đã ở đó?, Nó xảy ra
khi nào? Nó xảy ra ở đâu? Nó xảy ra như thế
nào?
+ Hướng dẫn học sinh tìm ý tưởng cho bài viết
bằng hoạt động trải nghiệm trước khi viết
. Đến thăm đền Gióng hoặc xem phim tư liệu,
đọc sách báo, internet liên quan đến câu chuyện.
- Hướng dẫn học sinh lập dàn ý


2. Viết bài

3. Chỉnh sửa, hoàn
thiện bài viết


2. Viết bài (2 tiết)
- Giáo viên tổ chức cho HS viết bài trên lớp
- Trong quá trình làm, Gv hỗ trợ hs (nếu cần)

Gv giao nhiệm vụ cho hs rà soát và chỉnh sửa lại
bài của mình theo hướng dẫn hoặc sau khi được
trả bài
NÓI VÀ NGHE: Đóng vai một người ở làng Gióng vào đời Hùng Vương
thứ mười sáu kể lại truyện Thánh Gióng
1. Chuẩn bị nói
- Sau khi đọc/ xem và nhận xét bài viết của hs,
gv yêu cầu hs chuyển nội dung bài viết thành bài
nói (thuyết trình): Em hãy chia sẻ về một kỉ niệm
trong buổi tựu trường ấn tượng nhất của mình
cho cả lớp nghe
- Gv hướng dẫn hs xác định nội dung, mục đích
nói bằng các câu hỏi:
+ Em muốn kể về trải nghiệm gì?
+ Mục đích chia sẻ trải nghiệm của em là gì?
- Gv hướng dẫn hs ghi chú ngắn gọn nội dung sẽ
trình bày để hỗ trợ cho hs trong quá trình nói
2. Thực hành luyện nói - Gv yêu cầu hs luyện nói theo cặp/ nhóm:
+ Gv giao nhiệm vụ cho từng cặp hs thực hành
luyện nói theo phiếu ghi chú đã xây dựng (mối
người được trình bày trong thời gian 5-7')
+ Hs trao đổi, góp ý về nội dung nói, cách nói
của bạn (Bài trình bày có tập trung vào kỉ niệm
không?Ngôn ngữ sử dụng có phù hợp với mục
đích nói và đối tượng tiếp nhận không? Khả năng

truyền cảm hứng thể hiện như thế nào ở các yếu
tô phi ngôn ngữ, âm lượng, nhịp điệu, giọng nói,
cách phát âm..)
+ Gv hướng dẫn hs thực hành nói: Cần phát huy
những đặc điểm của các yếu tố kèm lời và phi
ngôn ngữ trong khi nói như ngữ điệu, tư thế, ánh
mắt, cử chỉ, điệu bộ.


- Gv yêu cầu hs luyện nói trước lớp:
+Gv cho 2 hoặc 3 cặp hs trình bày trước lớp(57'); những hs còn lại thực hiện hoạt động nhóm:
theo dõi, nhận xét đánh giá (vào phiếu)
3. Đánh giá bài nói

- Gv hướng dẫn hs lắng nghe, đánh giá bài của bạn bằng
phiếu đánh giá (mức độ 5 là mức độ tốt nhất)

Tiêu
chí

Biểu hiện

Mức độ
đạt được
1 2 3 4 5

1.
Khả
năng
thành

thạo
khi
nói
2.
Nội
dung
nói

1.1 Nói lưu loát,
phát âm chuẩn, trôi
chảy
1.2 Nói truyền cảm,
ngữ điệu, âm lượng
phù hợp, hấp dẫn
với người nghe
2.1 Nội dung bài
trình bày tập trung
vào vấn đề chính (kỉ
niệm về lần...)
2.2 Nội dung trình
bày chi tiết, phong
phú, hấp dẫn
2.3 Trình tự trình
bày logic
3. Sử 3.1. Sử dụng từ
dụng vựng chính xác, phù
từ
hợp
3.2 Sử dụng từ ngữ
ngữ

hay, hấp dẫn, ấn
tượng
4. Sử 4.1 Dáng vẻ, tư thế,
dụng ánh mắt, nứt mặt
p.tiện phù hợp với nội
phi
dung thuyết trình


×