Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Quản lý an toàn đập tại Nhật Bản(kiểm tra đập thường xuyên)Tiến sĩ. Matsuki Hirotada.Cố vấn trưởng dự án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 20 trang )

Quản lý an toàn đập tại Nhật Bản
(kiểm tra đập thường xuyên)
Tiến sĩ Matsuki Hirotada
Cố vấn trưởng dự án
6 tháng 7 năm 2015
Hà Nội

1


Đập tại Nhật Bản được quản lý theo
1) Luật sông ngòi (của Quốc hội),
2) Quy định của MLIT (của Bộ trưởng)
3) Thông tư của MLIT (của Tổng cục trưởng)
Tất cả các đập phải được người quản lý sông kiểm tra qua
- Kiểm tra hoàn thành đập (trước khi vận hành),
- Báo cáo vận hành đập (thường xuyên) và
- Kiểm tra đập định kỳ(3-5 năm một lần).

2


3


4


LUẬT SÔNG NGÒI
1) Sự cho phép
Người có ý định xây dựng, cải tạo hoặc di dời một số công trình


(bao gồm cả đập) trong phạm vi một con sông thì phải có sự cho
phép của người quản lý sông. --- Điều 26
2) Kiểm tra hoàn thành
Người xây dựng một công trình đã được cấp phép phải kiểm tra
hoàn thành để người quản lý sông chấp thuận trước khi đưa vào
sử dụng.
3) Bảo trì
Người được cấp phép phải bảo trì và sửa chữa công trình (bao
gồm cả đập) để duy trì chức năng tốt. --- Điều 15-2
4) Bảo vệ
Chủ sở hữu đập phải lắp đặt trang thiết bị cần thiết để bảo vệ
chức năng sông hiện có hoặc vận dụng các biện pháp thay thế
theo chỉ đạo của người quản lý sông. --- Điều 44

5


LUẬT SÔNG NGÒI
5) Quan sát thủy văn
Chủ đập phải theo dõi giai đoạn nước, lưu lượng xả và lượng mưa
để vận hành đập hợp lý cho công tác quản lý sông. --- Điều 45
6) Báo cáo vận hành
Chủ đập phải báo cáo dữ liệu thủy văn và vận hành đập cho người
quản lý sông khi lũ xuất hiện hoặc có khả năng xuất hiện. Chủ đập
phải lắp đặt thiết bị thông tin cần thiết để báo cáo dữ liệu cho
người quản lý sông ngay lập tức và chính xác. --- Điều 46

7) Sổ tay vận hành
Chủ sở hữu đập, người có ý định dự trữ hay lấy nước, phải xây
dựng sổ tay vận hành và xin phép của người quản lý sông. Chủ sở

hữu đập phải vận hành đập theo sổ tay đó. --- Điều 47

6


LUẬT SÔNG NGÒI
8) Cảnh báo sớm
Chủ sở hữu đập, người có ý định thay đổi nước sông qua công tác
vận hành và tránh trước tác động tiêu cực, phải đưa ra cảnh báo
sớm cho chính quyền địa phương liên quan và người dân theo
nghị định. --- Điều 48
9) Ghi chép vận hành
Chủ sở hữu đập phải ghi chép công tác vận hành khi có lũ và nộp
cho người quản lý sông ngay khi được yêu cầu theo nghị định cầu
của MLIT.
10) Người giám sát đập
Chủ đập phải bổ nhiệm một người có chứng chỉ chính thức làm
giám sát đập để bảo trì, vận hành và theo dõi đập phù hợp, phục
vụ công tác trữ nước và lấy nước. Chủ đập phải đăng ký người
giám sát đập với người quản lý sông theo nghị định của MLIT. --Điều 50
7


LUẬT SÔNG NGÒI
11) Lệnh khẩn cấp
Khi thiên tai lũ lụt xảy ra hoặc có khả năng xảy ra, người quản lý
sông được ra lệnh cho chủ đập thực thi hành động để phòng
chống hoặc giảm thiểu thiên tai trên lưu vực sông. --- Điều 52
12) Xử phạt
Người quản lý sông được phép hủy đăng ký và yêu cầu dừng bất

cứ công tác nào hoặc khôi phục chức năng sông đã có. --- Điều75
13) Kiểm tra
Bộ trưởng Đất đai, Hạ tầng, Giao thông và Du lịch hoặc người
quản lý sông được phép yêu cầu người có phép, người đã đăng ký
hoặc người được chấp thuận nộp báo cáo và cử cán bộ kiểm tra
điều kiện thực tế. --- Điều 78

8


Quy định của MLIT về kiểm tra đập
(kiểm tra hoàn thành đập và kiểm tra định kỳ)
(Kiểm tra hoàn thành)
Điều 1. Trong khi kiểm tra hoàn thành, người quản lý sông phải xem xét các nội dung
sau.
1) Xác nhận bằng giác quan liệu thân đập có nằm đúng vị trí, loại công trình và quy mô
theo như cho phép.
2) Xác nhận nền đá có được xử lý theo sự cho phép qua ghi chép công việc, v..v.
3) Xác nhận vật liệu đập được lựa chọn và trộn theo cho phép qua ghi chép công việc,
báo cáo kiểm tra, v…v.
4) Xác nhận nhiệt độ, biến dạng, áp lực nâng, áp lực lỗ hổng và lượng rò rỉ qua thân đập
và nền đá qua báo cáo đo lường
5) Xác nhận đập tràn có đúng vị trí, kích thước và cấu trúc như cho phép không bằng
giác quan. Nếu có thể thấy được thì có thể xác nhận bằng báo cáo kiểm tra, báo cáo
công việc, v..v.
6) Về cửa và bóng đèn, xác nhận công trình có sử dụng vật liệu cho phép không, quá
trình sản xuất và lắp đặt có như cho phép không bằng báo cáo kiểm tra, báo cáo
công việc, v…v
7) Xác nhận vận hành của cửa và bóng đèn bằng kiểm tra vận hành.
8) Xác nhận chức năng thiết bị quan sát, liên lạc và cảnh báo bằng việc chạy thử.

9) Xác nhận công trình xây dựng đập được thực hiện theo như cấp phép không qua
kiểm gia bằng giác quan hoặc ghi chép công việc, v..v
9


Quy định của MLIT về kiểm tra đập
(kiểm tra hoàn thành đập và kiểm tra định kỳ)
(Kiểm tra định kỳ)
Điều 4. Người quản lý sông phải yêu cầu cán bộ kiểm tra công tác bảo trì và vận hành
đập hiện tại hơn ba năm hoặc hơn năm năm một lần đối với đập ít có nguy cơ gây hại
trên sông do quy mô của đập, v…v.
2 công tác kiểm tra nên thực hiện theo khoản 4), 7) và 8) Điều 1 và các khoản sau:
1) Kiểm tra cát lắng và giai đoạn nước dâng trong hồ chứa qua các báo cáo khảo
sát/quan sát
2) Kiểm tra nền bị sập và lở đất quanh hồ chứa bằng giác quan.
3) Kiểm tra các khía cạnh khác của bảo trì đập bằng giác quan hoặc ghi chép vận hành.

10


Thông tư của MLIT về kiểm tra đập định kỳ
(mức độ nguy hiểm đập, điểm kiểm tra và phiếu kiểm tra)
1. Khái quát về công tác kiểm tra
Kiểm tra đập được tiến hành dựa trên 3 quan điểm sau:
I
Cơ quan quản lý và hoạt động
II
Tổng hợp tài liệu và lưu trữ
III
Điều kiện trang thiết bị

Cán bộ kiểm tra phải ghi chép kết quả kiểm tra vào danh sách kiểm tra và đưa ra nhận
xét cuối cùng vào bảng kiểm tra.
Cán bộ kiểm tra phải tiến hành xác nhận ghi chép công tác theo dõi, kiểm tra thực địa
bằng thị giác, xác nhận tài liệu, phỏng vấn người vận hành, v…v.
Dựa vào các quan điểm I, II và III, cán bộ kiểm tra phải đưa ra đánh giá tổng quát về đập
theo mức độ rủi A, B hoặc C.
A:
Hư hỏng đập hay hư hỏng trên sông gây nguy hiểm đến tính mạng
cần khôi phục ngay lập tức
(cùng với đánh giá loại “a” cho một hạng mục kiểm tra)
B:
Hư hỏng giống nhau nhưng có thể quản lý được tổng thể
C:
Tất cả đều không có vấn đề
11


MLIT circular for dam regular inspection
(dam risk level, check points and inspection sheets)
1.1 Điểm quan trọng và phương pháp
Chủ sở hữu đập điền “thông tin chung” và “hạng mục kiểm tra” vào bảng kiểm tra và
“khai báo trước” vào danh sách kiểm tra để nộp trước cho cán bộ kiểm tra. Nội dung
kiểm tra và phương pháp được trình bày dưới đây:
(1) Cơ quan quản lý và hoạt động
Chủ sở hữu đập miêu tả “cơ quan quản lý và hoạt động” vào bảng kiểm tra.
(2) Tổng hợp tài liệu và lưu trữ
Chủ sở hữu đập giải thích về tài liệu quản lý cơ bản đang có và điều kiện lưu trữ tài liệu
đó.
(3) Điều kiện trang thiết bị
Chủ sở hữu đập tập hợp dữ liệu quan sát về thân đập, nền đá, tràn, hồ chứa, công trình

cửa ra, v…v và miêu tả các điểm gây lo ngại vào bảng kiểm tra trước
Cán bộ kiểm tra đánh giá trang thiết bị dựa trên các tiêu chí sau.
a:
Hư hỏng rõ ràng cần khôi phục ngay lập tức.
b:
Hư hỏng tiềm tàng cần theo dõi cẩn thận.
c:
Không có vấn đề gì

12


(1) Cơ quan quản lý và hoạt động
Hạng mục
Người quản lý

Tổ chức

Cán bộ
Cơ quan hợp tác

Vận hành

Duy tu
Hoạt động

Quan trắc

Quan sát


Điểm quan trọng
Bổ nhiệm và điều kiện của
người quản lý (cư trú? Toàn
thời gian?)
Nhiệm vụ của cán bộ trong
trường hợp khẩn cấp (mỗi
hạng mục công việc)

Phương pháp
Bảng kiểm tra

Bảng kiểm tra

Bảng đồ kênh
Kênh thông tin và tính thông
thông tin và ghi
suốt của nó
chép liên lạc
Vận hành hợp lý theo sổ tay, Ghi chép vận
Lũ lụt
đặc biệt ở các cửa ưu tiên
hành
Vận hành hợp lý theo quy
Ghi chép vận
Hàng ngày/hạn hán
tắc sử dụng nước
hành
Công tác hàng ngày/làm
Báo cáo kiểm
Kiểm tra

thêm hợp lý theo sổ tay duy
tra
tu
Công tác sửa chữa ngay lập Ghi chép sửa
Sửa chữa
tức và hợp lý
chữa
Hạng mục cần thiết với tần
Dữ liệu quan
suất và độ chính xác theo
trắc
yêu cầu
Hạng mục cần thiết với tần
Dữ liệu quan
suất và độ chính xác theo
sát
yêu cầu
13


(2) Tổng hợp tài liệu và lưu trữ
Hạng mục
Tài liệu cơ bản
Hệ thống vận hành
Báo cáo bắt buộc

Lưu trữ tài liệu

Ghi chép duy tu
Thu thập dữ liệu

Tài liệu vận hành
Khảo sát/thiết kế

Trước khi vận
hành

Xây dựng

Trữ nước lần đầu

Phương pháp
Danh sách kiểm
tra
Danh sách kiểm
tra
Danh sách kiểm
tra
Danh sách kiểm
Lưu trữ các báo cáo
tra
Danh sách kiểm
Lưu trữ các dữ liệu
tra
Chuẩn bị biểu đồ đường Danh sách kiểm
cong khống chế cửa, v…v. tra
Danh sách kiểm
Lưu trữ các báo cáo
tra
Danh sách kiểm
Lưu trữ ghi chép xây dựng

tra
Danh sách kiểm
Báo cáo quan sát/phân
tra
tích khi thực hiện trữ
nước lần đầu
Điểm quan trọng
Sổ tay vận hành đập, quy
tắc sử dụng nước, v…v.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức, sơ
đồ liên lạc, v.v
Lưu trữ các báo cáo theo
yêu cầu

14


(3) Điều kiện trang thiết bị
Hạng mục
Rò rỉ/thấm nước

Đập bê tông

Chuyển dời/biến dạng
Áp lực đẩy
Rò rỉ/thấm nước
Chuyển dời/biến dạng

Đập đắp
Áp suất lỗ hổng

Đường bão hòa
Vận hành cửa
Cửa xả

Điều khiển cửa
Cung cấp điện dự phòng

Hồ chứa và công trình xung quanh
Thiết bị quan sát

Điểm quan trọng
Dấu hiệu của tình huống bất
ngờ
Dấu hiệu của tình huống bất
ngờ
Dấu hiệu của tình huống bất
ngờ
Dấu hiệu của tình huống bất
ngờ
Dấu hiệu của tình huống bất
ngờ
Dấu hiệu của tình huống bất
ngờ
Dấu hiệu của tình huống bất
ngờ
Hoạt động và thiệt hại
Độ chính xác và điều kiện công
trình
Sự đầy đủ của giá trị điện đặt
trước

Lở đất, sạt lở, bồi tích quá
nhiều,v..v.
Quan sát hợp lý và tuổi thọ của
các thiết bị chôn dưới đất

Thiết bị quan trắc

Quan trắc hợp lý

Thiết bị liên lạc

Độ tin cậy của thiết bị liên lạc

Thiết bị cảnh báo

Độ tin cậy của hoạt động

Thiết bị khác

Văn phòng quản lý, xe tuần
tra,v..v.

Phương pháp
Phân tích dữ liệu và
kiểm tra bằng thị giác
Phân tích dữ liệu và
kiểm tra bằng thị giác
Phân tích dữ liệu
Phân tích dữ liệu và
kiểm tra bằng thị giác

Phân tích dữ liệu và
kiểm tra bằng thị giác
Phân tích dữ liệu
Phân tích dữ liệu
Báo cáo duy tu và kiểm
tra bằng thị giác
Báo cáo duy tu và kiểm
tra bằng thị giác
Báo cáo duy tu và kiểm
tra bằng thị giác
Khảo sát thực địa, kiểm
tra báo cáo và lắng nghe
Báo cáo duy tu và kiểm
tra bằng thị giác
Báo cáo duy tu và kiểm
tra bằng thị giác
Báo cáo duy tu và kiểm
tra bằng thị giác
Báo cáo duy tu và kiểm
tra bằng thị giác
Khảo sát thực địa và lắng
nghe

15


< Sơ đồ kiểm tra >

Theo dõi


Cán bộ kiểm tra

Người quản lý sông
1. Thông báo
Người quản lý sông gửi bảng và danh sách
kiểm tra cho chủ đập (hơn 3 hoặc 5 năm một
lần)

2. Khai báo trước
Chủ đập điền vào các hạng mục yêu cầu trên
bảng và danh sách kiểm tra, sau đó nộp cho
cán bộ kiểm tra. .
3Kiểm tra trước
Cán bộ kiểm tra các tài liệu để hiểu các hạng
mục cần chú ý.

4. Kiểm tra thực địa
Cán bộ kiểm tra thực hiện nghe và kiểm tra
sử dụng bảng và danh sách kiểm tra.

Kiểm tra thực địa

Kiểm tra trước

Chủ sở hữu đập

5. Đánh giá
Cán bộ kiểm tra tổng hợp bảng và danh sách
kiểm tra để đưa ra đánh giá tổng quát về
mức độ rủi ro và đề xuất biện pháp đối phó.


7. Báo cáo phục hồi
Chủ đập xây dựng và thực hiện kế hoạch
hoạt động các biện pháp đối phó..
Sau khi hoàn thành, chủ đập báo cáo cho
người quản lý sông.

Quyết định/chấp thuận

Xác nhận lại

6. Thông báo kết quả
Người quản lý sông gửi kết quả kiểm tra cho
chủ đập.

Quyết định/chấp thuận

8. Xác nhận lại
Người quản lý sông xác nhận lại việc hoàn
thành các biện pháp đối phó
Hoàn thành công tác kiểm tra

16


< Dam inspection sheet 1-1 >
(1) Thông

tin chung (do chủ đập điền)


Tên đập

Date

Tên chủ đập

Inspector

Ngày hoàn thành

Mục
đích
Purpose
Owner’s name
Dam name

Loại công trình

Chiều cao đập

Purpose

Owner’s name

Lưu
lượngtype
xả
Structural
thiết kế


Design
flood discharge

m3/s
m3/s

Lưu lượng
xả
Damcửa
height
lớn nhất

Maximum outlet
capacity

Completion date

Chiều dài đỉnh
Completion date

m3/s
m3/s

Lưu lượng xả lớn
Cresttrước
length
nhất
đây

m3/s


Previous
largest discharge

m3/s

(2) Hạng mục kiểm tra (do chủ đập điền)

a) Tổ chức quản lý và hoạt động

c) Điều kiện trang thiết bị

Hạng mục

Sự cần thiết

Hạng mục

Sự cần thiết

Tổ chức quản lý

Đập bê tông và nền đá

O/X

Hoạt động quản lý

O/X
O/X


Đập đắp và nền đá

O/X

Khác

O/X

Bờ tràn của đập đắp

O/X

Cửa xả liên tục

O/X

b) Tổng hợp tài liệu và lưu trữ

Cửa xả khẩn cấp

Hạng mục

Sự cần thiết

Cửa xả sử dụng nước

O/X

Tài liệu cơ bản


O/X

Cung cấp điện dự phòng

O/X

Tài liệu quản lý

O/X

Thiết bị quan trắc

O/X

Tài liệu trước khi vận hành

O/X

Thiết bị quan sát

O/X

Thiết bị liên lạc

O/X

Thiết bị cảnh báo

O/X


Hồ chứa và công trình xung quanh

O/X

Khác

O/X

17


< Dam inspection sheet 1-2 >
(3) Nhận xét và đề xuất
I

Tổ chức quản lý và hoạt động

II

Tổng hợp tài liệu và lưu trữ

III

Điều kiện trang thiết bị

Đánh giá tổng hợp (mức độ rủi ro)
(

A,


B,

C

)

Cán bộ kiểm tra nên tổng hợp kết quả của 3 mục trên và đánh giá mức độ rủi ro của đập theo thang A, B hoặc C.
A:
Hư hỏng đập hay hư hỏng trên sông gây nguy hiểm đến tính mạng
Hạng mục có đánh giá loại “a” phải được khôi phục ngay lập tức
B:
Hư hỏng giống nhau nhưng có thể quản lý được tổng thể
C:
Tất cả đều không có vấn đề

18


< BẢNG KIỂM TRA 1-3>
(4) Chứng chỉ kỹ thuật
Cán bộ kiểm tra

Chủ đập

Cán bộ kiểm tra

Biện pháp đối phó

Xác nhận lại


Ngày
Mức độ rủi ro “a”
Hạng mục lớn:
Hạng mục nhỏ:
Vị trí kiểm tra:
Hạng mục:
Hạng mục nhỏ:
Vị trí kiểm tra:
Hạng mục lớn:
Hạng mục nhỏ:
Vị trí kiểm tra:
Hạng mục lớn:
Hạng mục nhỏ:
Vị trí kiểm tra:
Hạng mục lớn:
Hạng mục nhỏ:
Vị trí kiểm tra:
Hạng mục lớn:
Hạng mục nhỏ:
Vị trí kiểm tra:
Hạng mục lớn:
Hạng mục nhỏ:
Vị trí kiểm tra:
Hạng mục lớn:
Hạng mục nhỏ:
Vị trí kiểm tra:

Lý do


Ngày

Ngày

Ngày

Ngày

Ngày

Ngày

Ngày

Ngày

19


< BẢNG KIỂM TRA 1-4>
(5) Báo cáo

<1>

Đánh giá loại “a”
Hạng mục lớn:
Hạng mục nhỏ:
Vị trí kiểm tra:
Biện pháp đối phó cần thực hiện


phục hồi
Lý do

<2>

Biện pháp đối phó đã hoàn thành

<3>

< báo cáo chi tiết và đính kèm hình ảnh>
Sau khi sao chép nhận xét của cán bộ kiểm tra vào ô <1>, chủ đập phải điền vào ô <2> và nộp cho cán
bộ kiểm tra sau khi tiến hành kiểm tra hoặc sau một vài ngày.
Khi đã hoàn thành biện pháp đối phó, chủ đập nên báo cáo lại vào ô <3> và nộp lại mẫu này càng sớm
càng tốt.

20



×