Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

kế hoạch bài dạy môn lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.67 KB, 6 trang )

PHÒNG GD&ĐT THIỆU HÓA
GV: NGUYỄN THỊ TUYẾT- Trường TH&THCS Thiệu Giao
TIẾT 3,4,5
CHỦ ĐỀ: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Giới thiệu được sơ lược quá trình tiến hóa từ vượn thành người trên trái đất;
- Xác định được dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á; Kể tên được những địa
điểm tìm thấy dấu tích của người tối cổ trên đất nước VN.
I. MỤC TIÊU:
1. Về năng lực:
Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tìm hiểu lịch sử:
- Khai thác và sử dụng được các nguồn thông tin từ các tư liệu lịch sửđể nhận diện
quá trình tiến hóa của loài người, Dấu tích của người tối cổ ĐNA.
- Kể tên và xác định được trên bản đồ địa điểm tìm thấy dấu tích của người tối cổ
trên đất nước Việt Nam.
+ Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử:
-Mô tả được sơ lược quá trình tiến hóa loài người trên trái đất; trình bày được các
điểm chính của người tối cổ ở ĐNA và Việt Nam thông qua các dấu tích.
+ Năng lực vận dụng kiến thức; kĩ năng đã học:
- Sử dụng kiến thức lịch sử về quá trình tiến hóa của loài người để giải thích các
vết tích của con người
- Vận dụng các kiến thức lịch sử để tìm hiểu giải thích về các vấn đề liên quan đến
người tối cổ ở ĐNÁ và VN hiện nay.
2. Phẩm chất:
- Bài học góp phần hình thành tình yêu con người, quê hương, đất nước thông qua
việc tìm hiểu nguồn gốc hình thành loài người.
- Tôn trọng sự đa dạng của lịch sử thế giới và văn hóa nhân loại.
- Giáo dục HS hiểu được nhờ quá trình lao động giúp cho con người ngày càng
hoàn thiện hơn, xã hội ngày càng phát triển, từ đó biết yêu lao động, có ý thức bảo
vệ thành quả lao động.


-Hình thành được ở học sinh sự say mê tìm hiểu lịch sử nói chung và nguồn gốc
loài người cũng như xã hội nguyên thủy nói riêng.
II PHƯƠNG PHÁP , PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Sử dụng phương pháp tổ chức hoạt động nhóm, dạy học nêu vấn đề
1. phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, công não, kĩ thuật 321.
2. Phương tiện: Tranh ảnh, bản đồ; Bài trình chiếu powerpoint.
III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1: Hoạt động Khởi động (5’)
Mục tiêu:Huy động kiến thức đã biết của HS về nguồn gốc loài người.
Kích thích động cơ học tập, tạo hứng thú, khám phá những điều chưa biết trong bài học


mới
Phương thức hoạt động:GV chuẩn bịtranh ảnh, video.
-Cách tổ chức:
Sử dụng các tranh ảnh và video đã chuẩn bị về bầy người nguyên thủy
GV cho HS xem tranh ảnh, video và đặt câu hỏi
Quan sát những hình ảnh này em liên tưởng đến thời kì lịch sử nào của xã hội loài
người? Thời kỳ đó con người phát triển như thế nào?
Cho học sinh quan sát tranh:

B2. HS trao đổi, trả lời câu hỏi.
B3. GV kết nối.
Cách đây hàng triệu năm, con người đã xuất hiện trên Trái Đất. Cuộc sống phát triển
tuy chậm chạp, nhưng người tối cổ dần dần trở thành người tinh khôn. Những dấu tích
của người tối cổ được tìm thấy ở những đâu, đó là nội dung của bài học hôm nay.
Phương án 2:B1:Gv sử dụng mẫu hiện vật công cụ đá; yêu cầu HS quan sát mẫu .
B2. HS trao đổi, trả lời câu hỏi.
B3. GV kết nối.
2: Hình thành kiến thức (25’).

Hoạt động 1. Quá trình tiến hóa từ vượn người thành người trên Trái Đất.
*Mục tiêu: Qua hoạt động HS có thể hiểu đươc nguồn gốc của loài người. Quá trình
chuyển từ vượn cổ thành người tối cổ rồi người tinh khôn.
*Phương thức hoạt động:
Phương pháp:Thảo luận nhóm chia hai nhóm( N1+ N2 báo cáo sản phẩm); dạy học nêu


và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình;kĩ thuật 321.
phương tiện: máy chiếu và các hình ảnh (sơ đồ tiến hóa loài người, công cụ đá, tìm ra
lửa).
*


*Tiến trình thực hiện: Phương án 1
Bước 1. Yêu cầu Hs nêu ngắn gọn Quá trình tiến hóa từ vượn người thành người
trên Trái Đất?
Bước 2: N1 trưng bày các bức ảnh, báo cáo sản phẩm về quá trình tiến hóa từ vượn cổ


thành người tối cổ, người tinh khôn; Nhận xét tác dụng của việc tìm ra lửa? công cụ lao
động?
Bước 3: Cả lớp, nhận xét theo kĩ thuật 321, Gv chốt ý.
Gợi ý sản phẩm
-Về quá trình tiến hóa:
+Vượn cổ: sống cách đây 5 - 15 triệu năm.
+“Người tối cổ”. Sống cách đây 3-4 triệu năm. Sống theo bầy gồm vài chục người trong
hang động… biết sử dụng và chế tạo công cụ đá.
+ Người tinh khôn: Cách đây 4 vạn năm. Sống theo thị tộc, trồng trọt chăn nuôi, làm đồ
trang sức.
- Tác dụng của lửa,: chế tạo công cụ lao động

+ Tìm ra lửa va biết sử dụng lửa => Chuyển biến từ vượn cổ thành người tối cổ…
+ chế tạo công cụ lao động: Ghè đẽo đá->4000 năm TCN, chế tạo kim loại.
=>Trải qua hàng triệu năm, nhờ quá trình lao động, mà người tối cổ dần dần trở
thành người tinh khôn.
Phương án 2:
B1:Gv sử dụng sơ đồ tư duy về sự tiến hóa loài người

B2: Yêu cầu học sinh hoàn thành
Bước 3: Cả lớp, nhận xét. _
GV : kết luận : Vậy để biết con người đã xuất hiện ở đâu trong khu
vực ĐNÁ và Việt Nam chúng ta sang phần 2.
Hoạt động 2. Dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á và Việt Nam.đoạn văn, hình
ảnh về con người ở trong rừng.Hình thành loài nguwoif thích ứng với môi trường
Gợi ý: Có những thông tin về
Mục tiêu: Qua hoạt động HS có thể hiểu đươc những dấu tích( bằng chứng) về người tối
cổ ở Đông Nam Á và Việt Nam.
Phương pháp và phương tiện.
GV chuẩn bị phương tiện máy chiếu và các hình ảnh, hiện vật
Phương pháp dạy học
Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ
dùng trực quan
Tiến trình thực hiện
GV sửdụng bản đồ thế giới

Phụ lục 2.
CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ


1. Đánh giá thường xuyên
1.1. Đánh giá qua quan sát

- Phiếu đánh giá của GV đối với HS trong quá trình hoạt động nhóm
Nội dung quan sát hoạt động nhóm

Kếtquả
Đạt
Khôngđạt

1. Kĩ năng giao tiếp, tươngtác HS với HS
- Biết lắng nghe và trình bày ý kiến 1 cách rõ ràng
- Biết lắng nghe và biết thừa nhận ý kiếncủa người khác
- Biết ngắt lời 1 cách hợp lí
- Biết phản đối một cách lịch sự và đáp lại lời phản đối
- Biết thuyết phục người khác và đáp lại sự thuyế tphục

X

2. Kĩ năng tạo môi trường hợp tác (sự ảnh hưởng qua lại,
gắn kết giữa các thành viên)
3. Kĩ năng xây dựng niềm tin (tránh sự mặc cảm)
4.Kĩnănggiảiquyếtmâuthuẫn
(tránh tháiđộdễgâymấtlòngnhau)

X

X
X
X
X
X


X
X

- Phiếu đánh giá của nhóm cho HS trong quá trình hoạt động nhóm
Tiêuchíđánhgiá
Hoàn thành đúng thời hạn
Tổ chức thực hiện nhiệm vụ
Kiểm tra lại nhiệm vụ
Yêu cầu giúp đỡ khi cần thiết
Học tập độc lập


X
X
X
X
X
X

Phối hợp tốt với các bạn khác
Chủ tâm thực hiện nhiệm vụ
Hoàn thành dự án học tập

Mộtphần

X

Không




×