BÁO CÁO MÔ TẢ BIỆN PHÁP
BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN MĨ
THUẬT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC VÙNG KHÓ KHĂN
I.
Đặt vấn đề
Như chúng ta đã biết “Hứng thú học
tập”là sự kết hợp giữa nhận thức và
cảm xúc tích cực, bền vững cùng
hành động nhằm chiếm lĩnh nội
dung môn học.
Như vậy “Hứng thú học tập” vô cùng
quan trọng.
- Tuy nhiên,đặc điểm tâm sinh lý của
học sinh Tiểu học là thích khám phá,
thích sáng tạo nhưng sự hứng thú khơng
bền vững. Đặc biệt, với HS vùng khó
khăn điều đó, lại được thể hiện một cách
rõ nét hơn.
tơi nhận thấy các em rất thích vẽ, thích
khám phá. Đó là 1 điều đáng mừng. Tuy
nhiên qua theo dõi, kết hợp với khảo sát
tôi thấy hứng thú học của các em chưa
cao ->kết quả học môn Mĩ thuật so với
các vùng khác còn thấp, điều này là do:
*Thực trạng và sự cần thiết của biện
pháp:
- Đặc thù lứa tuổi HS Tiểu học là các em
hay quên hoặc thường xuyên làm mất
đồ dùng học tập, thiếu hứng thú khi học,
thiếu tự tin khi vẽ, ít hồn thành được
bài ở trên lớp.
-Trường có hơn 55% HS là dân tộc
thiểu số -> nên các em còn rụt rè, chưa
tự tin khi tham gia các hoạt động, cơ hội
để tiếp xúc các kênh thông tin,
các phương tiện học tập hiện đại chưa
nhiều -> ảnh hưởng đến hứng thú học
tập.
- Về quan niệm Mĩ thuật trong nhiều
năm nay được xem là môn học phụ->
nhiều trường Tiểu học trong huyện vẫn
chưa có GV chuyên trách bộ môn này
(10GV/22 trường Tiểu học)
- GV ngại đổi mới PP và HT tổ chức dạy
học,và CSVC của nhà trường chưa đáp
ứng được với yêu cầu của tình hình dạy
học mới.
- Kết quả khảo sát hứng thú học tập môn Mĩ thuật của
HS Tiểu học Tân Xuân(K1-K5) tháng 9 năm 2019
HS có
hứng thú
học tập
HS
khơng có
hứng thú
học tập
192/474
40.5%
282/474
59.5%
II.Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy
1.Giải pháp 1: Công tác tham mưu, tuyên truyền về
PP dạy học mới
*Các bước tiến hành:
- Sau khi tập huấn dạy học Mĩ thuật ở phịng về
tơi đã tham mưu với BGH, xây dựng kế hoạch tổ
chức SHCM ở trường, tập huấn lại nội dung được
học tập cho GV trong trường -> giúp đồng nghiệp
hiểu thâm về PPDH mới -> nhờ đồng nghiệp tuyên
truyền sâu rộng tới phụ huynh, học sinh.
Tập huấn đổi mới PPDH môn Mĩ thuật cho giáo
viên
Đầu năm học, lập ra “Kế hoạch chung tay
xây dựng đồ dùng học tập môn Mĩ thuật” đồng
thời xin phép BGH tuyên truyền thêm trong
cuộc họp phụ huynh đầu năm -> Phụ huynh hiểu
thêm về tầm quan trọng của môn Mĩ thuật -> hiểu
hơn về PPDH mới
-> nắm bắt được kế hoach của GV -> nhắc nhở,
giúp các em trong việc chuẩn bị đồ dùng học tập (có
bản kế hoạch kèm theo)
-Xây dựng kế hoạch dạy học môn Mĩ thuật cả năm
theo từng chủ đề, chủ điểm rõ ràng -> trình BGH
phê duyệt -> tham mưu với nhà trường bổ sung
CSVC phụ vụ cho công tác giảng dạy.
• Kết quả thu được:
2.Giải pháp 2: Đổi mới các PP, HT tổ chức dạy
học tích cực, sáng tạo.
2.1 Tổ chức trị chơi Mĩ thuật
-Trong mơn mĩ thuật nếu giáo viên chịu khó sáng tạo thì
sẽ có rất nhiều trị chơi (trị chơi dân gian, trò chơi hiện
đại...). Trò chơi mĩ thuật nhằm tạo sự hứng thú, kích thích
học sinh tích cực hoạt động. Giáo viên nên thường xuyên tổ
chức các trò chơi, mỗi tiết dạy có một đặc thù riêng nên các
trị chơi cũng phải biến dạng cho phù hợp.Vào đầu hoặc cuối
buổi học, giáo viên có thể xen trị chơi vào, giúp các em có
tinh thần sảng khối khi bước vào bài học mới, hoặc để lại
ấn tượng rất sâu sắc trong các em khi bài học đã kết thúc.
Ví dụ: Với bài: Vẽ tranh ngơi nhà của em
(Mĩ thuật 1) cho các em chơi trò "đổi nhà".
+ Cách chơi: mỗi nhóm gồm 3 học sinh, 2 em cầm
tay nhau giơ lên làm nhà và một em làm đứa trẻ
ngồi trong nhà, khi giáo viên hơ "đổi nhà" thì đứa
trẻ phải nhanh chóng chuyển sang nhà khác (giáo
viên cũng có thể chơi cùng các em) nếu đứa trẻ đó
khơng tìm ra nhà sẽ bị thua và bị phạt (nhảy lò cò 1
vòng quanh nhà hoặc hát một bài...)
+ Thời gian chơi: (2 phút). Kết thúc trò chơi giáo
viên khen ngợi những bạn chơi tốt, khích lệ các bạn
chơi hỏng lần sau cố gắng.
Với bài: Vẽ quả (Mĩ thuật 3) GV tổ chức trò " Đố
quả"
+ Cách chơi: Giáo viên chia lớp học thành 2 đội (đội
Nam và đội Nữ). Mỗi đội được trang bị một chiếc
còi. Giáo viên lần lượt đọc các câu đố, đội nào thổi
còi trước được quyền trả lời trước, nếu trả lời đúng
được 10 điểm, nếu trả lời sai đội kia được quyền trả
lời và chỉ được 5 điểm (nếu đúng).
Kết thúc trò chơi đội nào được nhiều điểm
hơn là thắng cuộc. Các câu đố có thể dưới dạng
thơ, vè….
Trị "ghép hình" trong các bài: Trang trí đường
diềm, trang trí hình vng, trang trí hình trịn,
trang trí hình chữ nhật (các lớp 1, 2, 3, 4, 5); trò
"thi hát đồng dao" trong bài: Vẽ tranh sân trường
em giờ ra chơi (mĩ thuật 2); trị "Rung chng
vàng" trong các bài: Thường thức mĩ thuật (các lớp
1, 2, 3, 4, 5,); trò "tập làm họa sĩ" trong các bài: Vẽ
trang trí (các lớp 1, 2, 3, 4, 5)...
Nếu giáo viên tổ chức xen kẽ các trò chơi
một cách khoa học sẽ tạo cho các em luôn thấy
thoải mái, nhẹ nhàng bớt căng thẳng. Thay vì nỗi
lo lắng "mình sẽ vẽ thế nào đây", "bài này khó
q"…thì hầu hết các em đều tham gia học tích cực,
sơi nổi, em nào cũng hứng thú, tạo cho các em tâm
thế chờ đợi, lúc nào cũng mong muốn nhanh đến
tiết mĩ thuật mỗi tuần. Từ trị chơi mĩ thuật, giáo
viên có thể sử dụng như một nhịp cầu để vào bài
mới cho hấp dẫn, giúp các em phấn chấn tìm ra
được các đề tài hay để vẽ, hoặc vận dụng trò chơi để
củng cố, kết thúc bài học.
Nhờ khéo léo đan xen trò chơi vào mỗi tiết
học, được các em đón nhận nhiệt tình mà tơi thấy
chính bản thân tôi cũng hào hứng hơn trong mỗi
tiết dạy, mối quan hệ giữa cơ và trị thân thiện hơn,
việc dạy và học trở nên nhẹ nhàng, đơn giản.
2.2 Tổ chức hoạt động học tập theo nhóm
Hoạt động học tập theo nhóm là kỹ năng của thế kỷ
21, được ưu tiên hàng đầu trong chương trình dạy học
mĩ thuật theo phương pháp mới ( phương pháp Đan mạch).
Những ngày tháng mà học sinh làm việc độc lập, im lìm
trong đống sách vở với những dãy bàn học sắp xếp ngay
ngắn đã qua lâu rồi! Trong lớp học hôm nay, bạn thường
thấy học sinh đứng hoặc ngồi bên nhau quanh bàn, trên
thảm, thảo luận sôi nổi, phác thảo ý tưởng trên giấy, hoặc
cùng nhau xé dán, nặn…
-Tùy thuộc vào mục đích và yêu cầu của tiết học
mà tơi có cách chia nhóm và nhiều mơ hình
nhóm khác nhau. Có khi là nhóm 2, nhóm 4
(ở hoạt động tìm hiểu chủ đề, vẽ cùng nhau ); nhóm
6, nhóm 7 hoặc nhóm 8 ( ở hoạt động vẽ theo nhac,
xây dựng cốt truyên…). Với lớp học mỗi bàn có hai
học sinh ngồi tơi khơng chia thành nhóm 3 vì về mặt
thẩm mỹ lớp học sẽ nhìn rất lộn xộn giữa các nhóm,
khơng có ranh giới dẫn tới tình trạng nhóm này
làm ảnh hưởng đến nhóm kia khi cùng làm viêc.
-Khi thành lập nhóm cần lưu ý khả năng làm
việc, năng lực cá nhân và mối quan hệ giữa
các thành viên, điều này là vơ cùng quan trọng,
bởi vì:
+ Nếu một nhóm có nhiều học sinh giỏi, các em có
khả năng suy đốn, tưởng tưởng, diễn đạt, và sáng
tạo thì khi hoạt động nhóm các em sẽ nhanh chóng
hồn thành tốt cơng việc được giao. Ngược lại,
nhóm có nhiều học sinh chậm tiếp thu khơng chỉ
khó hồn thành nhiệm vụ mà cịn bị tâm lý chán
nản, mặc cảm do khơng bằng nhóm ban.
+ Đối với những nhóm nhỏ, tơi chú ý tới mối
quan hệ giữa các thành viên do đặc điểm tâm sinh
lý lứa tuổi ở bậc tiểu học các em chỉ thích làm cùng
với những người bạn mà các em muốn.
Nếu trong nhóm có một đối tượng mà các em
khơng thích là đối tượng đó sẽ bị ( tẩy chay ) ngay.
Thay vì các em cùng hăng hái học tập thì đổi lại là
thái độ dè trừng, mất đồn kết khơng nên ép buộc
các em phải hoàn thành theo chủ ý sắp đặt của giáo
viên vì như thế các em sẽ mất đi sự thoải mái, nhịp
nhàng trong các hoạt động của nhóm.
Cơ giáo Minh Phúc đang hướng dẫn HS chơi trị Mũi- Cằm –Tai
( bài vẽ tranh chân dung – Lớp 2)