Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

ngữ văn 7 tuần 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.23 KB, 10 trang )

TRƯỜNG PTDT NT KHÁNH VĨNH Giáo viên: Nguyễn Mộng Thanh
Ngày soạn: 6/11/2010 Ngày dạy: 9/11/2010
Tuần 12
TIẾT 45: PHẦN VĂN
BÀI 12: CẢNH KHUYA- RẰM THÁNG GIÊNG.
I.MỤC TIÊU CẨN ĐẠT:
1. Kiến thức :
- Sơ giản về tác giả Hồ Chí Minh
- Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Tâm hồn chiến sĩ – nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan.
- Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc trong bài thơ.
2. Kỹ năng:
- Đọc- hiểu tác phẩm thơ hiện đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
- Phân tích để thấy được chiều sâu nội tâm của người chiến sĩ cách mạng và vẻ đẹp mới
mẻ của những chất liệu cổ thi trong sáng tác của lãnh tụ Hồ Chí Minh.
- So sánh sự khác nhau giữa nguyên tác và văn bản dịch bài thơ Rằm tháng giêng
3. Thái độ:
- Giáo dục tình yêu thiên nhiên, kính yêu lãnh tụ.
- Tích hợp TT HCM: toàn phần
II/PHƯƠNG PHÁP : phân tích, bình giảng…
III/CHUẨN BỊ: -Gv:Giáo án, SGK ,tranh ảnh ……….
- HS:soạn bài theo yêu cầu của GV
IV/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp::
2.Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu nội dung của bài thơ “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”?
3. Bài mới:
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GHI BẢNG
• Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung
-Nêu những nét cơ bản về tác giả Hồ Chí Minh?
+ Hs trình bày như sgk/141


GV: cho học sinh xem ảnh Bác Hồ làm việc và ngắm trăng ở
chiến khu Việt Bắc"
- Bài thơ được sáng tác vào thời gian nào?
+ Hướng dẫn đọc: Giọng chậm, thanh thản và sâu lắng, nhấn
mạnh điệp ngữ chưa ngủ; nhịp 3/4 - 4/3 - 2/5.
+ Gọi 2 HS đọc 2 bài thơ
-Hai bài thơ được viết theo thể loại nào?
-Bài thơ rằm tháng giêng ở phần phiên âm và dịch thơ có gì
khác nhau?
I.Đọc- tìm hiểu chung
1. Tác giả:
- Hồ Chí Minh (1890-1969),
quê ở Kim Liên, Nam Đàn,
Nghệ An.
- Là vị lãnh tụ vĩ đại của dân
tộc và cách mạng Việt Nam
- Là danh nhân văn hóa thế
giới
- Là nhà thơ lớn.
2. Tác phẩm:
- Sáng tác: trong thời kì đầu
của cuộc kháng chiến chống
pháp tại chiến khu Việt Bắc (
1947, 1948).
Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt
TRƯỜNG PTDT NT KHÁNH VĨNH Giáo viên: Nguyễn Mộng Thanh
Nguyên tác: thất ngôn tứ tuyệt, bản dịch: lục bát
Bản dich thêm vào những từ: lồng lộng, bát ngát, ngân.. khá hay
nhưng lại thiếu một từ xuân ở câu thứ 2.
-Hai bài thơ có gì giống và khác nhau?

-Cùng tác giả, cùng thời gian, nơi sáng tác, cùng viết về trăng
đẹp, cùng thể thơ tứ tuyệt.
-Một bài viết bằng tiếng việt, một bài viết bằng tiếng Hán
Hoạt động 2 : Đọc - hiểu văn bản
+ HS Đọc bài thơ “Cảnh khuya”.
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”
Hai câu đầu tả cảnh gì? ở đâu? Vào thời gian nào?
?Cảnh rừng Việt Bắc vào lúc đêm khuya được miêu tả thông
qua những sự vật nào?
-Suối, trăng, cổ thụ, hoa
? Suối được miêu tả với âm thanh gì?
-Suối trong như tiếng hát xa
? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ở câu đầu?
- So sánh: tiếng suối như tiếng hát.
?Qua đó em hiểu gì về tâm hồn của bác?
-Đồng cảm, dễ hòa nhập vào thiên nhiên.
?Câu thơ này đã nói đến vẻ đẹp ở khía cạnh nào?
-Vẻ đệp âm thanh
?Câu thơ thứ hai nói về vẻ đẹp nào trong bức tranh?
-Vẻ đẹp về hình ảnh, vẻ đẹp của ánh trăng rừng.
?Giải thích ý nghĩa của từ “lồng”
-Kết hợp, hòa quyện giữa các sự vật trong thiên nhiên
? Câu thơ thứ hai, chú ý vào từ ngữ em thấy biện pháp nghệ
thuật nào đã đượcsử dụng?
-Điệp từ: lồng
?Điệp từ lông tạo nên bức tranh trăng rừng có vẻ đep gì?
-> Cảnh trăng đẹp, nên thơ ở chiến khu Việt Bắc
?Hai câu thơ cuối tập trung miêu tả điều gì?
?Để thể hiện tâm trạng đó, nhà thơ đã sử dụng biện pháp

nghệ thuật gì?tác dụng?
-Điệp ngữ chưa ngủ: thể hiện lòng say mê thiên nhiên và nỗi lo
việc nước.
? Chúng ta hiểu được tâm trạng gì ở Bác qua hai câu thơ
cuối?
+ HS Đọc bài thơ Rằm tháng giêng”.
? Hai câu thơ đầu vẽ ra khung cảnh gì?
-Cảnh đêm rằm tháng giêng với'' Rằm xuân lồng lộng....''
?Từ “lồng lộng” thuộc từ nào đã học? Nó có ý nghĩa gì?
Từ láy, chỉ bầu trời cao rộng, trong trẻo.
?Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu của hai câu thơ?
?Điệp từ Xuân biểu thị ý nghĩa gì?
II.Đọc - hiểu văn bản
1.Bài “Cảnh khuya”:
a) Cảnh khuya trên rừng
Việt Bắc

-Nghệ thuật:
+ so sánh: tiếng suối- tiếng
hát
+ điệp từ: lồng
=> Cảnh trăng đẹp, nên thơ ở
chiến khu Việt Bắc.
b) Tâm trạng nhà thơ
- Điệp ngữ: “ chưa ngủ”:
- Lo lắng cho vận mệnh của
đất nước, niềm say mê với
vẻ đẹp thiên nhiên.
2. Bài “Rằm tháng giêng”
a) Hai câu thơ đầu: Cảnh

đêm rằm trên sông
- Từ láy: Lồng lộng
- Điệp từ: xuân
TRƯỜNG PTDT NT KHÁNH VĨNH Giáo viên: Nguyễn Mộng Thanh
-> Nhấn mạnh vẻ đẹp, gần gũi, nên thơ, và sức sống của mùa
xuân đang tràn ngập cả không gian.
?Trong hai câu cuối xuất hiện hình ảnh nào?
- Hình ảnh con người giữa đêm rằm tháng giêng.
?Con người làm việc gì?
- Bàn việc quân
? Đặt trong đề tài thơ kháng chiến của Bác em hiểu như thế
nào về chi tiết bàn việc quân?
-Bàn công việc kháng chiến.
? Hai câu thơ cuối cho ta thấy tình cảm và phong thái của
Bác như thế nào?
Hoạt động 3: Tổng kết
- HS đọc phần ghi nhớ SGK/143.
=> Không gian:Cao rộng, bát
ngát tràn đầy ánh trăng
trong đêm rằm tháng giêng.
b) Hai câu thơ cuối:Hình
ảnh con người.
=>Tình yêu cách mạng, yêu
nước, Phong thái ung dung
tự tin, lạc quan của Bác
III. Tổng kết:
- Ghi nhớ(sgk/143)
4. Củng cố:
- Hai bài thơ thể hiện tâm hồn và phong thái của Bác Hồ như thế nào?
- Tình yêu thiên nhiên và yêu đất nước sâu nặng.

- Phong thái ung dung, lạc quan, giàu chất nghệ sĩ
 Tâm hồn yêu nước luôn rộng mở với thiên nhiên, mặc dù phải ngày đêm lo cho đất
nước nhưng tâm hồn vẫn rungcảm trước vẻ đẹp của đêm trăng ở rừng.
5. Dặn dò:
- Học thuộc lòng hai bài thơ.
- Học nội dung bài.
-Tìm đọc và chép lại một số câu thơ, bài thơ của Bác Hồ viết về trăng hoặc cảnh thiên nhiên.
- Chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt 1 tiết.(Học từ tuần 1-> 11, phần Tiếng Việt)

RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:6/11/2010 Ngày dạy: 9/11/2010
TRƯỜNG PTDT NT KHÁNH VĨNH Giáo viên: Nguyễn Mộng Thanh
Tuần 12.
Tiết 46: Phần tiếng việt
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức :
- Nắm lại nhũng kiến thức cơ bản về tiếng việt.
- Qua bài kiểm tra đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn
đạt.
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng tái hiện, sử dụng kiến thức, kỹ năng cảm thụ văn học.
3. Thái độ:
- Có ý thức tự giác, nghiêm túc khi làm bài

II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Kiểm tra bằng trắc nghiệm và tự luận.
III. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: ma trận đề kiểm tra, đề kiểm tra, biểu điểm và đáp án.
- Học sinh: học bài.
IV. Tiến trình lên lớp:
1.Ồn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra.
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
- Kiểm tra giấy làm bài kiểm tra.
- Hướng dẫn học sinh cách làm bài.
- Phát đề kiểm tra.
Hoạt động 2:
- Giáo viên theo dõi học sinh làm bài.
4. Củng cố:
- Giáo viên thu bài.
5. Dặn dò:
- Bài mới: Trả bài tập làm văn số 2
RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn:6/11/2010 Ngày dạy: 11/11/2010
TRNG PTDT NT KHNH VNH Giỏo viờn: Nguyn Mng Thanh
Tun 12
Tit 47 TR BI TP LM VN S 2
VN BIU CM

I/MUẽC TIEU CAN ẹAẽT :
1. Kin thc:
- Cng c kin thc v vn biu cm
2. K nng:
- Rốn luyn k nng vit bi ca hc sinh
3. Thỏi :
- Giỏo dc HS cỏch cm th vn hc
II/PHNG PHP: Phõn tớch , thuyt trỡnh.
III/CHUN B:
- Gv: son giỏo ỏn, c t liu, ti liu
- Hs: Lp li dn bi tp lm vn vit s 2.
IV/TIN TRèNH LấN LP:
1. n nh:
2. Kim tra bi c: Yu t t s v miờu t cú tỏc dng biu cm nh th no?
3. Bi mi:
Tin trỡnh t chc cỏc hot ng Phn ghi bng
*Hot ng 1: Xỏc nh yờu cu ca :
? Hóy nhc li bi tp lm vn ó kim tra
? Th loi chớnh ca bi vit ny.(vn biu cm
kt hp vi miờu t).
? Bi vn bi biu cm ny phi lm rừ nhng vn
gỡ?
( phi núi lờn c laoij cõy m em yờu mn,
nhng k nim, tỡnh cm ca mỡnh i vi cõy)
- bi biu cm cú tớnh thuyt phc, ngi vit
cn phi cú thờm yờu t no na?( miờu t, t s)
- Em lng yu t miờu t ch no? Yu t t s
ch no?
( Gv gi mt vi HS tr li cõu hi ny)
- Bi vit ca em ó hon thnh b cc ca mt

bi vn biu cm cha?
- Phn thõn bi em ó sp xp cỏc ý nh th no,
theo trỡnh t no?
- Cỏc on vn trong phn thõn bi ó c em
chỳ ý n vic liờn kt on cha
- Em kt thỳc bi vit ca mỡnh bng chi tit gỡ?
Em cú ý nh ngm núi vi ngi c iu gỡ
khụng khi kt thỳc bng chi tit y?
- Ngoi ra, trong ton bi, em cú chỳ ý n cỏch
dựng t sao cho hỡnh nh, gi cm v cú chỳ ý
n vic chm cõu cho ỳng ng php cha?
*Hot ng 2:G nhn xột chung bi lm ca H
*. bi:Loi cõy em yờu
I/Phõn tớch :
1.Th loi:vn biu cm
2.Ni dung:
-i tng biu cm:loi cõy(miờu t chi tit v cõy,tỡnh
ngi i vi cõy)
-Tỡnh cm biu hin phi chõn thnh ,trong sỏng.
II/Lp dn ý:B cc bi vit phi cú 3 phn
1.M bi:(1,5 im)
Nờu loi cõy, lớ do m em yờu thớch cõy ú
2.Thõn bi:(7 im)
-Cỏc phm cht ca cõy(miờu t Nờu phm cht )
-Loi cõy trong cuc sng ca con ngi
-Loi cõy trong cuc sng ca riờng em
3.Kt bi:(1,5 im)
Tỡnh cm ca em i vi cõy
III. Nhn xột u, nhc im:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×