Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

(Luận văn thạc sĩ) nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn yên bái chi nhánh yên bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 123 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN LINH NGA

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN YÊN BÁI –
CHI NHÁNH N BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

Hà Nội - 2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN LINH NGA

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN YÊN BÁI –
CHI NHÁNH N BÌNH

Chun ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 60 34 02 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ VÂN ANH


Hà Nội - 2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

NGUYỄN LINH NGA

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN YÊN BÁI – CHI NHÁNH N BÌNH
Chun ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 60 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THỊ VÂN ANH

XÁC NHẬN CỦA

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

CHẤM LUẬN VĂN

i



Trần Thị Vân Anh

Trần Thị Thanh Tú
Hà Nội – 2017
LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu,
kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai
cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng, các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã
đƣợc chỉ dẫn có nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Nguyễn Linh Nga

ii


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trƣờng Đại học Kinh tế - ĐH Quốc
Gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy, giúp cho tơi có những kiến thức nền tảng
vững chắc để thực hiện nghiên cứu và hồn thành luận văn thạc sĩ này.
Tơi cũng xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới cô giáo, Tiến sĩ Trần Thị Vân
Anh, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ và đƣa ra những lời góp ý trong
suốt q trình nghiên cứu giúp tơi có thể hồn thiện luận văn một cách tốt
nhất.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất cả bạn bè, gia đình,
những ngƣời ln kịp thời động viên và tạo điều kiện giúp tơi vƣợt qua những
khó khăn trong học tập cũng nhƣ trong cuộc sống để hoàn thành bài luận văn

của mình.
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Tác giả luận văn

Nguyễn Linh Nga

iii


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................. viii
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................... viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ ................................................................................................ xi
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT
LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ................................. 6
1.1. Tổng quan nghiên cứu .................................................................................. 6
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trƣớc đây ................................................................ 6
1.1.2. Khoảng trống nghiên cứu ....................................................................... 11
1.2. Cơ sở lý luận về tín dụng ngân hàng ........................................................... 12
1.2.1. Khái niệm về tín dụng – tín dụng ngân hàng........................................... 12
1.2.2. Nguyên tắc tín dụng ngân hàng .............................................................. 13
1.2.3. Phân loại tín dụng ngân hàng.................................................................. 14
1.3. Chất lƣợng tín dụng của ngân hàng thƣơng mại .......................................... 16
1.3.1. Khái niệm chất lƣợng tín dụng của ngân hàng thƣơng mại ..................... 16
1.3.2 Sự cần thiết nâng cao chất lƣợng tín dụng ....................................................... 18
1.3.3 Đặc điểm của chất lƣợng tín dụng ............................................................ 22
1.3.4 Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng ngân hàng .............................. 22
1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng của ngân hàng thƣơng mại ........... 31

1.4.1. Các nhân tố chủ quan ............................................................................. 31
1.4.2. Các nhân tố khách quan .......................................................................... 33
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ....................... 40
2.1. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU................................................... 40
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................... 40
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu thứ cấp ..................................................... 40
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp số liệu, dữ liệu ..................................... 41
2.2.3 Phƣơng pháp so sánh ............................................................................... 43

iv


2.2.4 Phƣơng pháp thống kê và phân tích dữ liệu thống kê ............................... 44
2.3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ......................................................................... 45
2.3.1 Nguồn thu thập dữ liệu ............................................................................ 45
2.3.2 Quy trình nghiên cứu. .............................................................................. 45
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN YÊN BÁI – CHI NHÁNH
YÊN BÌNH ............................................................................................................... 47
3.1 Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Yên Bái – chi
nhánh Yên Bình. ........................................................................................................ 47
3.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Yên Bình ...................................................... 47
3.1.2 Tổng quan về tình hình hoạt động của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển
Nông thôn Yên Bái – chi nhánh n Bình ............................................................... 50
3.2 Chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Yên
Bái – chi nhánh Yên Bình ......................................................................................... 66
3.2.1 Tình hình chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng
thơn n Bái – chi nhánh n Bình ......................................................................... 66
3.3 Đánh giá về chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Yên Bái – chi nhánh Yên Bình ......................................................................... 81

3.3.1 Những kết quả đạt đƣợc ................................................................................... 81
3.3.2 Những hạn chế ................................................................................................. 82
3.3.3 Nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng tại chi nhánh ..................... 83
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN YÊN BÁI –
CHI NHÁNH YÊN BÌNH ....................................................................................... 89
4.1 Định hƣớng kinh doanh và hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp và
Phát triển nông thôn Yên Bái – chi nhánh Yên Bình ................................................ 89
4.1.1 Định hƣớng phát triển kinh tế của huyện Yên Bình ........................................ 89
4.1.2 Định hƣớng phát triển tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng
thơn n Bái – Chi nhánh n Bình. ....................................................................... 90
4.2 Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp
và Phát triển nông thôn Yên Bái – chi nhánh Yên Bình ........................................... 91

v


4.2.1 Giải pháp xây dƣ̣ng chính sách tín dụng .................................................. 91
4.2.2 Giải pháp về quy trình tín dụng ................................................................ 93
4.2.3 Giải pháp xử lý các khoản nợ quá hạn, nợ xấu ......................................... 96
4.2.4 Giải pháp nâng cao chất lƣợng cán bộ tín dụng ........................................ 96
4.2.5 Giải pháp đẩy mạnh cơng tác hiện đại hóa ngân hàngError! Bookmark not defined.
4.3 Một số kiến nghị ......................................................................................... 99
4.3.1 Kiến nghị đối với Nhà nƣớc ..................................................................... 99
4.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc ..................................................100
4.3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ... 102
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 106
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. ............................................................ 107
KẾT LUẬN


vi


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT

Ký hiệu

Nguyên nghĩa

1

Agribank

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn

2

Agribank
n Bình

Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Yên
Bái – chi nhánh Yên Bình

3

NHNN

Ngân hàng Nhà nƣớc


4

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

5

TCKT

Tổ chức kinh tế

6

TCTD

Tổ chức tín dụng

vii


DANH MỤC BẢNG BIỂU

STT

Bảng

Nội dung


Trang

1

Bảng 3.1

Đặc điểm nhân sự tại chi nhánh Agribank Yên Bình

53

2

Bảng 3.2

3

Bảng 3.3

Nguồn vốn huy động của Agribank n Bình giai
đoạn 2012– 2016
Tình hình tín dụng tại Agribank Yên Bình giai
đoạn 2012-2016

4

Bảng 3.4

5

Bảng 3.5


6

Bảng 3.6

7

Bảng 3.7

8

Bảng 3.8

Kết quả kinh doanh của Agribank Yên Bình từ
2012-2016
Dƣ nợ tín dụng theo thời gian tại Agribank n
Bình từ 2012-2016

57

60

63

65

Bảng dƣ nợ theo ngành kinh tế từ 2012-2016 tại
Agribank Yên Bình
Phân chia nợ theo nhóm từ năm 2012-2016 tại
Agribank n Bình

Tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn từ năm 2012-2016 tại
Agribank n Bình

67

70

71

Tỷ lệ nợ xấu, nợ có khả năng mất vốn của một số

9

Bảng 3.9

10

Vịng quay vốn tín dụng tại Agribank n Bình
Bảng 3.10 từ 2012-2016.

75

11

Bảng 3.11 Vịng quay vốn tín dụng của một số chi nhánh

76

chi nhánh Agribank tại Yên Bái từ năm 2012-2016


viii

73


Agribank tại Yên Bái từ 2012-2016
12
13

Bảng 3.12
Bảng 3.13

Tỷ số lợi nhuận từ hoạt động tín dụng /Tổng dƣ
nợ tại Agribank Yên Bình từ 2012-2016

78

Tỷ số lợi nhuận từ hoạt động tín dụng /Tổng dƣ nợ
của một số chi nhánh Agribank tại từ 2012-2016.

ix

79


DANH MỤC HÌNH
STT

Hình


1

Hình 3.1

Nội dung

Tốc độ tăng trƣởng vốn huy động

Trang
56

của Agribank Yên Bình giai đoạn 2012- 2016
2

Hình 3.2

Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ và nợ xấu

61

tại Agribank Yên Bình giai đoạn 2012-2016.
3

Hình 3.3

Dƣ nợ theo thành phần kinh tế tại Agribank n
Bình từ 2012-2016

68


4

Hình 3.4

Tỷ nợ dƣ nợ có tài sản bảo đảm từ 2012-2016 tại
Agribank Yên Bình

75

x


DANH MỤC SƠ ĐỒ

STT

Sơ đồ

Nội dung

1

Sơ đồ 2.1

Quy trình nghiên cứu

40

2


Sơ đồ 3.1

Cơ cấu tổ chức quản lý ở Agribank Yên Bình

46

xi

Trang


LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài.
Cùng với sự nghiệp đổi mới đất nƣớc, hệ thống các Ngân hàng thƣơng
mại ở Việt Nam đã có những bƣớc phát triển vƣợt bậc, lớn mạnh về mọi mặt
và có những đóng góp cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
Ngân hàng Nhà nƣớc đang khẩn trƣơng xây dựng đề án Tái cơ cấu hệ
thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín
dụnggiai đoạn 2016 - 2020. Theo Ngân hàng Nhà nƣớc, trong các giải pháp
đƣa ra thì mua bán và sáp nhập (M&A) tiếp tục đƣợc khuyến khích thực hiện.
Cụ thể tháng 1/ 2012 hợp nhất 3 Ngân hàng đó là Ngân hàng Thƣơng mại Cổ
phần Sài Gịn, Ngân hàng Đệ Nhất, Ngân hàng Việt Nam Tín Nghĩa thành
Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn. Đến tháng 8/2012, sáp nhập Ngân
hàng Nhà Hà Nội vào Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội.
Tháng 3/2013, hợp nhất Ngân hàng Phƣơng Tây với với Công ty Cổ phần Tài
chính Dầu khí thành Ngân hàng Đại chúng (PC bank).
Theo mục tiêu của đề án, đến năm 2020, hệ thống ngân hàng Việt
Nam phải có ít nhất 1 - 2 Ngân hàng thƣơng mại có quy mơ và trình độ tƣơng
ứng với các Ngân hàng trong khu vực để từng bƣớc đáp ứng yêu cầu hội nhập
kinh tế quốc tế.

Vì thế, trên cơ sở tổng kết đánh giá kết quả triển khai đề án tái cơ cấu
ngân hàng trong giai đoạn 2011-2015, Ngân hàng Nhà nƣớc đang khẩn trƣơng
triển khai quyết liệt các giải pháp cơ cấu lại tổ chức tín dụng, xử lý kiên quyết
và dứt điểm các tổ chức yếu kém; đặc biệt chú trọng nghiên cứu, đề xuất các
biện pháp quản lý, giám sát, cơ chế hỗ trợ cơ cấu lại các Ngân hàng thƣơng
mại đƣợc mua lại. Từ đó, các Ngân hàng duy trì bền vững tỷ lệ nợ xấu dƣới
3%; kết hợp xử lý nợ xấu với triển khai các biện pháp phòng ngừa, hạn chế nợ
xấu mới phát sinh và nâng cao chất lƣợng tín dụng của các tổ chức tín dụng.
1


Trong hoạt động Ngân hàng, hoạt động tín dụng ln đƣợc các Ngân
hàng thƣơng mại đặc biệt quan tâm, vì đây là hoạt động mang lại lợi nhuận
chủ yếu, ảnh hƣởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng, ảnh
hƣởng đến sự phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng cũng
là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro. Quy mô, chất lƣợng tín dụng ảnh hƣởng
trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng, ảnh hƣởng đến khả năng
cung ứng vốn cho nền kinh tế, dễ bị tác động bởi các yếu tố chính trị, kinh tế,
xã hội, chính sách điều hành, quản lý của Ngân hàng Nhà nƣớc trong từng
thời kỳ. Vì vậy, việc nghiên cứu, đƣa ra những giải pháp có căn cứ khoa học,
phù hợp với thực tiễn của các Ngân hàng thƣơng mại cũng nhƣ thực tiễn nền
kinh tế đất nƣớc nhằm mở rộng và nâng cao chất lƣợng tín dụng cũng là vấn
đề rất cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các Ngân hàng thƣơng mại
Việt Nam đang đứng trƣớc những cơ hội và thách thức, đó là cơ hội đƣợc tiếp
cận với nền công nghệ ngân hàng hiện đại của Thế giới, góp phần nâng cao vị
thế, sức cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trên trƣờng
quốc tế. Qua đó, địi hỏi các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam phải tự hoàn
thiện, mở rộng và chiếm lĩnh thị trƣờng, nâng cao sức cạnh tranh để có thể tồn
tại và phát triển bền vững trong môi trƣờng cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế

hội nhập.
Bên cạnh đó có nhiều ngân hàng 100% vốn nƣớc ngồi và chi nhánh, văn
phịng đại diện ngân hàng nƣớc ngoài đại diện tại Việt Nam nhƣ: Ngân hàng
Citibank Việt Nam, Standard Chartered, Ngân hàng trách nhiệm hữu hạn
Shinhan Việt Nam. Sự xuất hiện của các ngân hàng này đã gia tăng sức ép đối
với các ngân hàng thƣơng mại của Việt Nam. Do đó, chất lƣợng tín dụng luôn
là vấn đề quan tâm hàng đầu của các ngân hàng thƣơng mại và việc cải thiện
chất lƣợng tín dụng là vô cùng cấp bách và cần thiết.
2


Là một trong những chi nhánh lớncủa Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Yên
Bái, Ngân hàng Nông nghiệp – Chi nhánh n Bình đƣợc thành lập từ ngày
26/3/1988 đã khơng ngừng phấn đấu vƣơn lên, khẳng định vị thế là ngân hàng
thƣơng mại dẫn đầu trên địa bàn huyện. Với vị trí địa lý thuận lợi, huyện n
Bình là đầu mối giao lƣu kinh tế quan trọng của tỉnh Yên Bái với Lào Cai và
Hà Nội, là cửa ngõ của vùng Tây Bắc, huyện có vị trí giao thơng tƣơng đối đa
đạng đã và đang là cơ hội để huyện tăng cƣờng hội nhập và giao lƣu kinh tế
thƣơng mại, phát triển kinh tế xã hội. Bằng việc tham gia đầu tƣ vốn cho các
cơng trình trọng điểm tại địa phƣơng nhƣ cơng trình thủy điện hồ Thác Bà,
các dự án phát triển nông, lâm nghiệp, trồng cây công nghiệp cao su, chè, và
các dự án nuôi trồng thủy sản tại địa phƣơng. Chi nhánh Ngân hàng đã góp
phần quan trọng trong công cuộc đổi mới bộ mặt kinh tế của huyện cũng nhƣ
nâng cao đời sống của ngƣời dân. Trong những năm qua, chi nhánh ngân
hàng vẫn luôn cố gắng phấn đấu để nâng cao chất lƣợng tín dụng để đảm bảo
kinh doanh có hiệu quả, đứng vững và khẳng định vai trị của mình trong sự
cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trƣờng, góp phần phát triển nền kinh tế
địa phƣơng. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc thì chi nhánh Ngân
hàng vẫn cịn bộc lộ nhiều hạn chế về chất lƣợng tín dụng cần sớm đƣợc khắc
phục, điều chỉnh để phòng ngừa rủi ro. Xuất phát từ những thực tiễn trên, tác

giả chọn đề tài : “Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Yên Bái – Chi nhánh Yên Bình” làm đề tài
luận văn thạc sỹ của mình.
2. Câu hỏi nghiên cứu
Khi nghiên cứu đề tài này, tác giả có đặt ra một số câu hỏi nhƣ sau:
+Thực trạng chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn Yên Bái – Chi nhánh Yên Bình trong thời gian qua nhƣ
thế nào?
+Giải pháp nào để nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Yên Bái – Chi nhánh Yên Bình?
3


3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng
Nơng nghiệp n Bái – Chi nhánh Yên Bình và đề xuất các giải nhằm nâng
cao chất lƣợng tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng này.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
+ Tổng quát hóa cơ sở lý luận liên quan đến chất lƣợng tín dụng của
ngân hàng thƣơng mại.
+ Đánh giá về thực trạng chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp
và Phát triển Nơng thơn n Bái – Chi nhánh n Bình.
+ Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Yên Bái – Chi nhánh Yên Bình.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
-

Đối tƣợng nghiên cứu: Chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại


-

Phạm vi nghiên cứu:
+ Về phạm vi: Chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát

triển nông thôn Yên Bái - Chi nhánh Yên Bình.
+ Về thời gian: Trong 5 năm từ 2012-2016.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp thống kê và phân tích dữ liệu thống kê: Đây là phƣơng
pháp đƣợc sử dụng phổ biến trong hầu hết các sách, tạp chí, luận văn, cơng
trình nghiên cứu khoa học. Là một hệ thống các phƣơng pháp bao gồm thu
thập, tổng hợp, trình bày số liệu, tính tốn các đặc trƣng của đối tƣợng nghiên
cứu nhằm phục vụ cho q trình phân tích, dự đoán và đề ra các quyết định.
- Phƣơng pháp so sánh: Đề tài sử dụng phƣơng pháp so sánh để đánh
giá chất lƣợng tín dụng qua các năm.
-

Phƣơng pháp thu thập và xử lý thông tin.
4


-

Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu.

-

Phƣơng pháp xử lý toán học đối với các thông tin định lƣợng.

6. Kết cấu luận văn

Ngoài phần Mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
đƣợc kết cấu gồm 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về chất lƣợng tín
dụng của ngân hàng thƣơng mại
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu và thiết kế nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn Yên Bái -chi nhánh n Bình
Chƣơng 4: Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Yên Bái - chi nhánh Yên Bình.

5


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ
CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. Tổng quan nghiên cứu
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trước đây
Nhìn chung, có nhiều các tạp chí, bài nghiên cứu khoa học, hội thảo,
luận văn, luận án… tập trung nghiên cứu về vấn đề chất lƣợng tín dụng của
ngân hàng thƣơng mại. Các nghiên cứu sau khi nghiên cứu về mặt lý luận đã
đƣa ra đƣợc những đóng góp quan trọng xây dựng khung lý luận về lý thuyết
hoạt động tín dụng của ngân hàng thƣơng mại.
- Lê Hải Nhung, 2015. “Chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ
và vừa tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu – Chi nhánh Hà Nội”.
Luận văn thạc sỹ, trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận
văn đã đƣa ra quan điểm về chất lƣợng tín dụng nói chung và chất lƣợng tín
dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng. Tác giả đã đánh giá chất
lƣợng tín dụng thực tế tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Á Châu – Chi
nhánh Hà Nội, chỉ ra những ƣu điểm, hạn chế, cũng nhƣ nguyên nhân của
các hạn chế trong hoạt động tín dụng này. Qua đó tác giả đƣa ra các giải

pháp góp phần nâng cao chất lƣợng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và
nhỏ tại Ngân hàng.
- Đặng Ngọc Châu, 2015. “Nâng cao chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng
Thƣơng mại Cổ phần Cơng thƣơng Việt Nam – chi nhánh Phú Tài, tỉnh Bình
Định”. Luận văn thạc sỹ, trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Luận văn đã khái quát đƣợc cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng, khái quát
các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng của NHTM. Luận văn sử dụng
phƣơng pháp điều tra, khảo sát, thu thập số liệu từ các đối tƣợng liên quan
trong khoảng thời gian 2010 – 2014, đồng thời sử dụng mơ hình hồi quy để
6


phân tích thực trạng chất lƣợng tín dụng và các nhân tố ảnh hƣởng tại chi
nhánh ViettinBank Phú Tài. Luận văn đã chỉ ra những hạn chế cùng nguyên
nhân dẫn đến hạn chế của chi nhánh ViettinBank Phú Tài, từ đó đƣa ra các
giải pháp nhằm hồn thiện chất lƣợng tín dụng của chi nhánh.
- Nguyễn Thị Ngọc Hƣơng, 2015. “Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín
dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Tràng
An”. Luận văn thạc sỹ, trƣờng học viện Ngân hàng. Tác giả đƣa ra giải pháp
dựa trên cơ sở lý luận về hình thức cho vay, ngồi hai hình thức cho vay
theo đầu tƣ dự án và cho thuê tài chính, cịn có cho vay ln chuyển, cho vay
tiêu dùng và cho vay hợp vốn. Tác giả cho rằng bên cạnh các tiêu chí định
lƣợng thì các tiêu chí định tính để đánh giá chất lƣợng tín dụng cũng rất
quan trọng, bao gồm kinh nghiệm và năng lực của cán bộ tín dụng, quy trình
tín dụng của ngân hàng, cơ sở vật chất và công nghệ của ngân hàng.
- Nguyễn Thị Thúy Ngọc, 2015. “ Giải pháp nâng cao chất lƣợng cho
vay trung và dài hạn tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công thƣơng Việt
Nam, chi nhánh Hồng Bàng”. Luận văn thạc sỹ, trƣờng Học viện Tài chính.
Tác giả đã phân tích thực trạng tín dụng trung và dài hạn của ViettinBank
chi nhánh Hồng Bàng, từ đó đƣa ra giải pháp để nâng cao chất lƣợng cho

vay trung và dài hạn tại chi nhánh, song trong phần cơ sở lý luận tác giả cho
rằng các loại hình cho vay trung và dài hạn chỉ bao gồm cho vay theo đầu tƣ
dự án và cho thuê tài chính.
- Nguyễn Thị Thu Đơng, 2012. “Nâng cao chất lượng tín dụng tại
Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam trong quá trình hội
nhập”. Luận án tiến sĩ, Trƣờng đại học Kinh tế Quốc dân. Luận án đã giới
thiệu đƣợc các mô hình đánh giá chất lƣợng tín dụng của khách hàng nhƣ mơ
hình chỉ số tín dụng đại diện là Altman; mơ hình phân nhóm và phân lớp,mơ
hình Logistic. Tác giả cũng đã xây dựng đƣợc mơ hình định lƣợng để phân
7


tích các yếu tố ảnh hƣởng đến việc đánh giá, xếp loại khách hàng tại ngân
hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh Đà Nẵng.
Luận văn đƣa ra các giải pháp mang tính áp dụng cao trong tƣơng lai đối với
ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam.
- Nguyễn Thị Phƣơng Thùy, 2012. “Chất lượng tín dụng ngắn hạn tại
Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Quốc Oai”. Luận
văn thạc sỹ, trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Tác giả đã hệ
thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động tín dụng nói chung, hoạt
động tín dụng ngắn hạn nói riêng, làm rõ vai trị của tín dụng ngân hàng
thƣơng mại để từ đó thấy đƣợc tầm quan trọng của chất lƣợng tín dụng trong
hoạt động kinh doanh ngân hàng và ý nghĩa của việc nâng cao chất lƣợng tín
dụng. Luận văn cũng phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng, đặc
biệt là tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Quốc Oai để từ đó chỉ ra những kết quả đạt đƣợc, những
vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đó. Đồng thời tác giả đƣa
ra những kiến nghị nhằm củng cố, nâng cao chất lƣợng tín dụng ngắn hạn,
đảm bảo an tồn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
- Ngô Thị Yến, 2012. “Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp

và Phát triển nông thôn - chi nhánh Thái Nguyên”. Luận văn thạc sỹ, trƣờng
Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Đề tài nghiên cứu đã hệ thống
hóa những lý luận cơ bản về tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn Việt Nam - chi nhánh Thái Ngun. Qua đó tác giả phân tích và
đánh giá đƣợc chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng để từ đó đề xuất ra những
giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng tại nơng nghiệp và phát triển
nơng thôn Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên.
- Lê Quốc Khánh, 2012. “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy”. Luận văn
8


thạc sỹ, trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận văn đƣợc
tác giả đánh giá tại Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển chi nhánh Cầu Giấy từ
năm 2008 đến năm 2012 – một trong những Ngân hàng có quy mơ lớn, có
thƣơng hiệu và uy tín hàng đầu tại Việt Nam. Tác giả đã nêu ra các cơ sở lý
luận của chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại và đã phân tích đánh
giá thực trạng chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt
Nam – chi nhánh Cầu Giấy để thấy những hạn chế, tồn tại trong hoạt động tín
dụng và tìm ra ngun nhân tại Chi nhánh, qua đó tác giả đƣa ra các giải pháp
nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Chi nhánh với thực trạng tín dụng và
điều kiện phát triển kinh tế trên địa bàn.
- Nguyễn Ngọc Khoa, 2012. “Nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi
nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Tĩnh”. Luận văn thạc sỹ, trƣờng
Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Đề tài nghiên cứu các vấn đề lý
thuyết cơ bản về chất lƣợng tín dụng trong nền kinh tế thị trƣờng. Tác giả
phân tích, đánh giá thực trạng chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Đầu tƣ và
Phát triển Hà Tĩnh, phân tích những mặt đƣợc và những tồn tại, nguyên nhân
của những tồn tại trong hoạt động tín dụng. Trên cơ sở đó tác giả đề xuất các
biện pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Chi nhánh Ngân

hàng Đầu tƣ và Phát triển Hà Tĩnh.
- Lê Bá Minh Long, 2011.“Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh
nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Phương Đông”. Luận văn thạc sỹ,
Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh. Luận văn tập trung chủ yếu vào
nhóm khách hàng cụ thể, nhóm khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa. Luận
văn đã hệ thống hóa những lý luận về vai trị tín dụng đối với doanh nghiệp
nhỏ và vừa tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Phƣơng Đông, đánh giá chất
lƣợng tín dụng tập trung vào một nhóm khách hàng trên theo các chỉ tiêu định
tính và đánh giá hiệu quả tín dụng thơng qua thực trạng tín dụng của Ngân
9


hàng thƣơng mại trong tiến trình hội nhập quốc tế. Tác giả phân tích những
tồn tại của tín dụng do những nguyên nhân khách quan và chủ quan đã làm
giảm khả năng cạnh tranh của Ngân hàng thƣơng mại trong khi hội nhập quốc
tế diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh, từ đó tác giả đƣa ra các giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thƣơng mại.
- Đỗ Minh Điệp, 2011. “ Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng
Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn huyện Phú Bình”. Luận văn thạc sỹ,
trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh – Đại học Thái Nguyên. Đóng
góp của luận văn đã làm rõ thêm về chất lƣợng tín dụng và phân tích thực
trạng, tình hình hoạt động tín dụng nói chung, chất lƣợng hoạt động tín dụng
tại huyện Phú Bình nói riêng và cơ chế quản lý chất lƣợng tín dụng của các
Ngân hàng thƣơng mại ở nƣớc ta từ năm 2006 -2010. Trên cơ sở phân tích
những tồn đọng, tác giả đƣa ra các biện pháp khả thi nhằm đổi mới cơ chế
quản lý hoạt động tín dụng.
- Trần Thị Bảo Trâm, 2010. “ Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng
tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn”. Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại
học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Trong luận văn của mình, tác giả đã hệ
thống hóa cơ sở lý luận về tín dụng và chất lƣợng tín dụng, phân tích và làm

rõ ý nghĩa của nâng cao chất lƣợng tín dụng ngân hàng trong kỳ hội nhập đối
với nền kinh tế và các Ngân hàng thƣơng mại và đề cập đến nguyên tắc quốc
tế về quản lý nợ xấu (nguyên tắc Basel). Qua đó tác giả phân tích và đánh giá
chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn, để đề xuất ra
những giải pháp vi mô, vĩ mô, các giải pháp hỗ trợ nhằm nâng cao chất lƣợng
tín dụng của Ngân hàng trong thời gian tới.
- Đỗ Thị Liên Chi, 2010. “ Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng
tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh tỉnh
Tiền Giang”. Luận văn thạc sỹ, trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí
10


Minh. Luận văn đã nghiên cứu dựa trên kinh nghiệm của một số Ngân hàng
trong khu vực nhƣ Ngân hàng tại Thái Lan, Đài Loan, Indonesia. Từ đó tác
giả đƣa ra một số giải pháp về nợ tồn đọng, kiến nghị với Chính phủ, tỉnh ủy,
ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang, các ngành có liên quan và về phía Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam để nâng cao chất lƣợng
tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng này.
1.1.2. Khoảng trống nghiên cứu
Các đề tài về nghiên cứu về chất lƣợng tín dụng ngân hàng đều đƣa ra
những lý thuyết đầy đủ về tín dụng, chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng thƣơng
mại và xây dựng đƣợc hệ thống các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng của
ngân hàng thƣơng mại. Các đề tài đã đƣa ra những lý luận thực tế và sâu sắc
về các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng của ngân hàng thƣơng mại.
Một số luận văn, luận án đã xây dựng đƣợc một mơ hình định lƣợng về các
nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng hay mơ hình đánh giá xếp hạng tín
dụng tại ngân hàng thƣơng mại để từ đó nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt
động tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại. Các giải pháp đƣợc đƣa ra có tính
thực tế cao và phù hợp với từng chi nhánh, địa bàn nghiên cứu. Tuy nhiên,
mỗi một ngân hàng thƣơng mại hay một chi nhánh đều có những đặc thù và

đặc điểm riêng biệt phù hợp với từng địa bàn hoạt động, nên các giải pháp
đƣa ra không thể áp dụng một cách đồng nhất. Do đó, tác giả muốn nghiên
cứu, đánh giá về chất lƣợng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp và
Phát triển Nông thôn Yên Bái – Chi nhánh Yên Bình, từ các đặc điểm kinh tế
xã hội, vị trí địa lý của chi nhánh đƣa ra đƣợc các giải pháp hữu hiệu nhất đối
với chất lƣợng tín dụng của chi nhánh này.

11


1.2. Cơ sở lý luận về tín dụng ngân hàng
1.2.1. Khái niệm về tín dụng – tín dụng ngân hàng
Tín dụng là phạm trù kinh tế, ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự ra
đời, tồn tại, phát triển của nền kinh tế hàng hóa. Tín dụng ra đời là một tất yếu
khách quan của nền kinh tế xã hội.
Trong nền kinh tế hàng hoá, trong cùng một thời gian ln có một số
ngƣời tạm thời thừa vốn, có vốn tạm thời nhàn rỗi và có nhu cầu cho vay. Bên
cạnh đó ln có một số ngƣời tạm thời thiếu vốn, có nhu cầu đi vay. Hiện
tƣợng này làm nảy sinh mối quan hệ kinh tế mà nội dung của nó là vốn đƣợc
dịch chuyển từ nơi tạm thời thừa sang nơi thiếu với điều kiện hoàn trả vốn và
lãi tiền vay là lợi nhuận thu đƣợc do sử dụng vốn vay. Đây chính là quan hệ
tín dụng.
Theo Luật các tổ chức tín dụng đã đƣợc bổ sung, sửa đổi năm 2010 quy
định cụ thể về hoạt động tín dụng và cấp tín dụng của tổ chức tín dụng nhƣ
sau: “Hoạt động tín dụng là việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có,
nguồn vốn huy động để cấp tín dụng. Cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng
thỏa thuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền với ngun tắc có hồn trả
bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân
hàng và các nghiệp vụ khác”.
Theo Phan Thị Thu Hà (2013), “tín dụng là một phạm trù kinh tế phản

ánh mối quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó một bên chuyển giao
một lƣợng giá trị sang cho bên kia đƣợc sử dụng trong thời gian nhất định,
đồng thời bên nhận đƣợc phải cam kết hoàn trả theo thời hạn đã thỏa thuận”.
Trong luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu hoạt động tín dụng ngân
hàng trên phƣơng diện hoạt động cho vay. Đây cũng là hoạt động chính và
chủ yếu trong các hoạt động tín dụng của ngân hàng. Nhƣ vậy, đứng trên góc
độ của nhà quản lý ngân hàng thì :
12


×