Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

(Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ tại viện vật liệu xây dựng bộ xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 116 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o--------

NGUYỄN THỊ HƯƠNG SEN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TẠI
VIỆN VẬT LIỆU XÂY DỰNG – BỘ XÂY DỰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG


Hà Nội - 2017
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o--------

NGUYỄN THỊ HƯƠNG SEN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TẠI
VIỆN VẬT LIỆU XÂY DỰNG – BỘ XÂY DỰNG
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ


CHẤM LUẬN VĂN

PGS.TS.Nguyễn Hồng SơnPGS.TS.Phạm Văn Dũng


Hà Nội - 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn n{y l{ kết quả nghiên cứu của riêng tôi,
chưa được công bố trong bất cứ một cơng trình nghiên cứu n{o của người
khác. Việc sử dụng kết quả, trích dẫn t{i liệu của người kh|c đảm bảo
theo đúng c|c quy định. C|c nội dung trích dẫn v{ tham khảo c|c t{i liệu,
s|ch b|o, thông tin được đăng tải trên c|c t|c phẩm, tạp chí v{ trang web
theo danh mục t{i liệu tham khảo của luận văn.
Hà Nội, ngày tháng năm 2017

Nguyễn Thị Hương Sen


LỜI CẢM ƠN
Để ho{n th{nh chương trình cao học v{ viết luận văn n{y, tôi đ~ nhận
được sự hướng dẫn, giúp đỡ v{ góp ý nhiệt tình của q thầy cơ, bạn bè v{ gia
đình.
Trước hết, tơi xin ch}n th{nh cảm ơn đến c|c thầy cô trường Đại học
Kinh tế - Đại học quốc gia H{ Nội, đã tan tình hướng dã n , giú p đỡ cho toi
trong quá trình hoc tap.
Tơi xin gửi lời biết ơn s}u sắc đến PGS.TS.Nguyễn Hồng Sơn đ~ d{nh
rất nhiều thời gian v{ t}m huyết hướng dẫn nghiên cứu v{ giúp tôi ho{n
th{nh luận văn tốt nghiệp.

Tôi cũng ch}n th{nh cảm ơn bạn bè v{ gia đình đ~ ln l{ nguồn
động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi trong qu| trình thực hiện luận
văn.
Mặc dù tơi đ~ có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tịi, nghiên cứu để ho{n
thiện luận văn, tuy nhiên khơng thể tr|nh khỏi những thiếu sót, rất mong
nhan đươc những đó ng gó p tan tình cua quý thay co va cá c ba.n


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................................ i
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. ii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ.............................................................................iii
PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................... 1
1. Về tính cấp thiết của đề t{i .....................................................................................1
2. C}u hỏi nghiên cứu ....................................................................................................3
3.Mục đích v{ nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................3
4.Đó i tương va pham vi nghien cứu.........................................................................3
5. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn.....................................................4
6.Kết cấu của luận văn ...................................................................................................4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ
CHUNG VỀQUẢN LÝ DỊCH VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ................................. 6
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ......................................................................6
1.2. Những vấn đề chung về quản lý dịch vụ KHCN ..........................................9
1.2.1. Kh|i niệm dịch vụ KHCN v{ quản lý dịch vụ KHCN ..........................9
1.2.2. Quản lý dịch vụ khoa học công nghệ .................................................... 16
1.2.3. Những nh}n tố ảnh hưởng tới công t|c quản lý dịch vụ KHCN
vật liệu x}y dựng ...................................................................................................... 23

1.2.4. Kinh nghiệm quản lý hoạt động dịch vụ KHCN tại một số viện,
cơ sở nghiên cứu khoa học, doanh nghiệp. ................................................... 27


CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................ 32
2.1. Quy trình nghiên cứu ......................................................................................... 32
2.1.1.X|c định đề t{i nghiên cứu ........................................................................ 32
2.1.2.X}y dựng đề cương nghiên cứu............................................................... 33
2.1.3.Thu thập t{i liệu thực tế ............................................................................. 33
2.2. Phương ph|p thu thập v{ xử lý dữ liệu ..................................................... 34
2.2.1. Dữ liệu thứ cấp .............................................................................................. 34
2.2.2. Dữ liệu sơ cấp ................................................................................................ 35
2.3. C|c phương pháp xử lý thông tin .................................................................. 38
2.3.1. Phương ph|p thống kê mơ tả .................................................................. 38
2.3.2. Phương ph|p ph}n tích, tổng hợp: ....................................................... 39
2.2.3. Phương ph|p so s|nh:................................................................................ 40
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝHOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ KHOA HỌC
CÔNG NGHỆ TẠI VIỆN VẬT LIỆU XÂY DỰNG, BỘ XÂY DỰNG ............. 41
3.1. Kh|i qu|t về Viện Vật liệu x}y dựng,Bộ X}y dựng ................................. 41
3.1.1. Lịch sử hình th{nh v{ ph|t triển của Viện Vật liệu x}y dựng,
Bộ X}y dựng ............................................................................................................... 41
3.1.2. Cơ cấu tổ chức của Viện Vật liệu x}y dựng, Bộ X}y dựng ........... 42
3.1.3. Chức năng nhiệm vụ của Viện Vật liệu x}y dựng, Bộ X}y dựng 44
3.2. Ph}n tích thực trạng quản lý hoạt động dịch vụ KHCN tại Viện Vật
liệu x}y dựng, Bộ X}y dựng ...................................................................................... 46
3.2.1. Mục tiêu quản lý hoạt động dịch vụ nghiên cứu khoa học v{
ph|t triển công nghệ tại Viện Vật liệu x}y dựng, Bộ X}y dựng ............. 47
3.2.2. Nội dung quản lý hoạt động dịch vụ nghiên cứu khoa học v{
ph|t triển công nghệ tại Viện Vật liệu x}y dựng, Bộ X}y dựng ............. 51
3.2.3. Phương ph|p quản lý hoạt động dịch vụ nghiên cứu khoa học

v{ ph|t triển công nghệ tại Viện Vật liệu x}y dựng, Bộ X}y dựng ....... 68


3.3. Đ|nh gi| chung về công t|c quản lý hoạt động dịch vụ KHCN tại
Viện Vật liệu x}y dựng, Bộ x}y dựng .................................................................... 72
3.3.1. Về những kết quả đạt được...................................................................... 72
3.3.2.Tồn tại ............................................................................................................... 74
3.3.3. Nguyên nh}n của những hạn chế, yếu kém: ..................................... 75
CHƯƠNG 4. MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM
HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ KHOA HỌC
CÔNG NGHỆ TẠI VIỆN VẬT LIỆU XÂY DỰNG, BỘ XÂY DỰNG ............... 79
4.1. Mục tiêu, định hướng ho{n thiện công t|c quản lý hoạt động dịch vụ
KHCN tại Viện Vật liệu x}y dựng, Bộ X}y dựng ............................................... 79
4.1.1. Mục tiêu ............................................................................................................ 79
4.1.2. C|c mục tiêu cụ thể...................................................................................... 80
4.1.3. Định hướng. .................................................................................................... 83
4.2. Một số giải ph|p nhằm ho{n thiện công t|c quản lý hoạt động dịch
vụ KHCN tại Viện Vật liệu x}y dựng, Bộ X}y dựng ......................................... 84
4.2.1. Giải ph|p chung ............................................................................................ 84
4.2.2. Giải ph|p cụ thể ............................................................................................ 86
4.3. Các điều kiện thực hiện ..................................................................................... 96
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 100
PHỤ LỤC ............................................................................................................. 103


MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT


Ký hiệu

Nguyên nghĩa

1

KHCN

Khoa học công nghệ

2

VLXD

Vật liệu x}y dựng

4

BXD

Bộ x}y dựng

3

GS

Giáo sư

4


TS

Tiến sỹ

5

TSKH

Tiến sỹ khoa học

i


DANH MỤC BẢNG
Tran
STT

Bảng

Nội dung

g

Tổng hợp c|c tiêu chí v{ m~ hóa c|c tiêu chí
1

Bảng 2.1 đ|nh gi| cơng t|c dịch vụ khoa học, công

34


nghệ của Viện vật liệu x}y dựng
Tổng hợp c|c yếu tố ảnh hưởng v{ m~ hóa
2

Bảng 2.2 c|c yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ khoa học,

35

công nghệ VLXD, Viện Vật liệu x}y dựng
3
4
5
6

Bảng 3.1
Bảng 3.2
Bảng 3.3
Bảng 3.4

7

Số liệu dịch vụ kiểm nghiệm VLXD của Viện
vật liệu x}y dựng (2011-2016)
Dich vu chứng nhan chá t lương san pham
VLXD
Thống kê kết quả hoạt động nghiên cứu, đ{o
tạo, tư vấn XD v{ VLXD, quy hoạch VLXD
Thống kê kết quả hoạt động sản xuất v{ cung
ứng sản phẩm VLXD đặcbiệt


45

49

54

56

Thống kê kết quả hoạt động dịch vụ thi công
Bảng 3.5 xư lý hư hong va phuc hoi chá t lương cong

57

trình
8

Bảng 3.6

Kết quả tổng hợp chung c|c lĩnh vực hoạt
động dịch vụ của Viện Vật liệu x}y dựng

ii

59


DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
STT

Biểu đồ


Nội dung

Trang

Kết quả khảo s|t chủ trương, chiến lược
1

Biểu đồ

mục tiêu của Viện Vật liệu x}y dựng đối

3.1

với hoạt động quản lý dịch vụ khoa học

47

công nghệ vật liệu x}y dựng
2
3
4

5

Biểu đồ
3.2
Biểu đồ
3.3
Biểu đồ

3.4
Biểu đồ
3.5

Dịch vụ kiểm nghiệm VLXD của Viện vật
liệu x}y dựng
Dich vu chứng nhan chá t lương san pham
VLXD
Kết quả hoạt độngnghiên cứu, đ{o tạo, tư
vấn XD v{ VLXD, quy hạch VLXD

49
51
55

Kết quả khảo s|t đ|nh gi| hiệu quả c|c
lĩnh vực thuộc hoạt động dịch vụ khoa học

61

công nghệ của Viện vật liệu x}y dựng
Kết quả khảo s|t đ|nh gi| kết quả công

6

Biểu đồ

t|c quản lý lĩnh vực dịch vụ khoa học

3.6


công nghệ VLXD của l~nh đạo Viện Vật

65

Liệu x}y dựng
7

Sơ đồ 3.1

Cơ cấu tổ chức Viện vật liệu x}y dựng, Bộ
x}y dựng

iii

39


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Về tính cấp thiết của đề tài
Trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII đ~ chỉ rõ “Ph|t triển mạnh
khoa học, công nghệ l{m động lực đẩy nhanh qu| trình cơng nghiệp ho|,
hiện đại ho|, ph|t triển kinh tế tri thức”. Do vậy, để khoa học v{ công nghệ
ng{y c{ng ph|t triển cao, c{ng đẩy nhanh tốc độ ứng dụng v{o thực tiễn, đòi
hỏi việc nghiên cứu khoa học v{ ph|t triển công nghệ phải rất chuyên s}u,
đồng thời, mức độ hợp t|c liên ng{nh v{ hợp t|c quốc tế tăng lên. Trong
những năm qua ng{nh khoa học cơng nghệ vật liệu x}y dựng đ~ có những
bước tăng trưởng vượt bậc góp phần thúc đẩy lĩnh vực x}y dựng v{ c|c lĩnh
vực kh|c ph|t triển ng{y c{ng lớn mạnh, trong đó có vai trị quan trọng của
hoạt động dịch vụ KHCN vật liệu x}y dựng. Tuy nhiên, hoạt động dịch vụ

KHCN nói chung v{ hoạt động dịch vụ KHCN vật liệu x}y dựng nói riêng vẫn
cịn nhiều hoạt động bất cập thể hiện ở việc chậm ban h{nh văn bản ph|p
luật, một số hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp ph|t triển t{i sản trí tuệ cịn
chậm được triển khai…Hệ thống dịch vụ KHCNcòn yếu kém cả về cơ sở vật
chất v{ năng lực cung cấp dịch vụ.Thiếu sự liên kết, hợp t|c giữa nghiên cứu
KHCN v{ sản xuất - kinh doanh, giữa đơn vị nghiên cứu v{ doanh nghiệp là
những vấn đề đang đặt ra đối với dịch vụ KHCN nói chung v{ dịch vụ KHCN
vật liệu nói riêng cần được nghiên cứu một c|ch nghiêm túc, khoa học.
Viện Vật liệu x}y dựng l{ đơn vị trực thuộc Bộ X}y dựng được
th{nh lập theoQuyết định số 326/HC-QLKT ng{y 04/11/1969của Tổng
cục hóa chất (tiền th}n l{ Viện Nghiên cứu khoa học kỹ thuật v{ Thiết kế
Silicat, gọi tắt l{ Viện Silicat). Với chức năng nhiệm vụ chính l{ Nghiên
cứu khoa học v{ ph|t triển công nghệ Hiện nay viện đang ph|t triển 3 lĩnh
vực hoạt động chính: Tư vấn, đ{o tạo, nghiên cứu; chuyển giao công nghệ,
1


kiểm định c|c loại VLXD; sản xuất v{ cung cấp sản phẩm vật liệu x}y dựng
đặc biệt, thi công xử lý v{ phục hồi chất lượng cơng trình. Thời gian qua
hoạt động dịch vụ khoa học cơng nghệ đ~ có những đóng góp quan trọng
trong việc ph|t triển KHCN vật liệu x}y dựng tiêu biểu l{ sản xuất v{ cung
cấp c|c sản phẩm vật liệu x}y dựng đặc biệt: C|c loại xi măng, vữa, men,
bê tông chuyên dụng, thi công xử lý v{ phục hồi chất lượng c|c cơng trình
d}n dụng, cơng nghiệp, thủy lợi v{ thủy điện, ph}n tích kiểm nghiệm c|c
loại VLXD.
Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay c|c hoạt động dịch vụ khoa học
cơng nghệ có sự cạnh tranh rất lớn giữa c|c doanh nghiệp, trung tâm nghiên
cứu khoa học. Xu hướng c|c doanh nghiệp sẽ dần chiếm lĩnh thị trường dịch
vụ khoa học công nghệ do có chủ động về kinh phí, được trang thiết bị hiện
đại v{ không bị r{ng buộc về chức năng, nhiệm vụ theo quy định. Trong c|c

lĩnh vực dịch vụ KHCN của Viện Vật liệu x}y dựng cũng đang chịu t|c động
của cạnh tranh như vậy, nhiều dịch vụ KHCN của Viện đ~ từng l{ mũi nhọn,
nay đ~ bị cạnh tranh v{ mất dần thị trường, giảm sút doanh thu, cùng với đó
l{ vị trí của lĩnh vực dịch vụ KHCN chưa được đ|nh gi| đúng mức, phương
ph|p quản lý dịch vụ KHCN chưa được quan t}m đổi mới để phù hợp với cơ
chế thị trường, công t|c kiểm tra, gi|m s|t hoạt động dịch vụ KHCN còn chưa
được quan t}m. Để thực hiện th{nh công mục tiêu “X}y dựng Viện Vật liệu
x}y dựng l{ đơn vị đi đầu trong nghiên cứu, ứng dụng vật liệu x}y dựng của
cả nước” điều n{y đòi hỏi Viện Vật liệu x}y dựng phải đổi mới hoạt động quản
lý c|c dịch vụ khoa học công nghệ l{ nhiệm vụ có ý nghĩa vơ cùng quan trọng
v{ cần thiết, góp phần thực hiện th{nh cơng Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Viện
Vật liệu X}y dựng giai đoạn 2015-2020 đ~ đề ra.
Mặc dù đ~ có kh| nhiều nghiên cứu về vấn đề n{y, song tại Viện Vật
liệu x}y dựng thì chưa có nghiên cứu n{o được thực hiện. Xuất ph|t từ
2


những thực tế trên, em chọn đề t{i “Quản lý hoạt động dịch vụ KHCN
tại Viện Vật liệu xây dựng” l{m đề t{i nghiên cứu của Luận văn thạc sĩ
với mong muốn được đóng góp một phần cơng sức trong việc n}ng cao
hiệu quả nghiên cứu khoa học, ứng dụng, ph|t triển v{ chuyển giao công
nghệ về lĩnh vực vật liệu x}y dựng của Viện đ|p ứng yêu cầu trong tình
hình mới.
2. Câu hỏi nghiên cứu
L{m thế n{o để có thể ho{n thiện công t|cquản lý hoạt động dịch vụ
KHCNtại Viện Vật liệu x}y dựng?
3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý hoạt
động dịch vụ KHCN tại Viện Vật liệu xây dựng, Bộ Xây dựng.

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu những vấn đề chung về quản lý hoạt động dịch vụ
KHCN nói chung và quản lý hoạt động dịch vụ KHCN tại Viện Vật liệu xây
dựng.
- Đ|nh gi| thực trạng quản lý hoạt động dịch vụ KHCN tại Viện Vật
liệu xây dựng, Bộ Xây dựng.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý hoạt
động dịch vụ KHCN tại Viện Vật liệu xây dựng, Bộ Xây dựng.
4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1.Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn l{ công tác quản lý hoạt động
dịch vụ KHCN của l~nh đạo Viện Vật liệu xây dựng, Bộ Xây dựng.
4.2 Phạm vi nghiên cứu:
3


- Về nội dung: Hoạt động quản lýdịch vụ KHCN của Viện Vật liệu xây
dựng mà nội dung chính là hoạt động quản lý dịch vụ khoa học công nghệ
vật liệu xây dựng bao gồm: chiến lược phát triển dịch vụ Khoa học công
nghệ vật liệu xây dựng; quản lý và phát triển các dịch vụ khoa học công
nghệ VLXD; phương ph|p quản lý; phương pháp quản lý hoạt động dịch
vụ KHCN. Trong luận văn gọi chung l{ dịch vụ Khoa học công nghệ vật liệu
x}y dựng.
-Về thời gian: Luận văn

tập trung nghiên cứu, đ|nh gi| thực

trạngquản lý hoạt động dịch vụ KHCN tạiViện Vật liệu x}y dựng từ năm
2010-2016.
-Về không gian: Nghiên cứu tại Viện Vật liệu x}y dựng, Bộ X}y dựng.

5. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn
Luận văn góp phần l{m s|ng tỏ hơn một số vấn đề chung về quản lý
hoạt động dịch vụ KHCN lĩnh vực vật liệu x}y dựng. Kết quả nghiên cứu
của luận văn có thể trở th{nh t{i liệu tham khảo cho l~nh đạo Bộ x}y
dựng, Bộ Khoa học v{ cơng nghệ, Viện Vật liệu x}y dựng trong q trình
quản lý hoạt động KHCN nói chung v{ quản lý hoạt động dịch vụ KHCN
nói riêng, cũng như l{ t{i liệu tham khảo hữu ích cho những người quan
tâm khác.
6.Kết cấu của luận văn
Ngo{i phần mở đầu, phần kết luận, danh mục t{i liệu tham khảo v{
phụ lục, luận văn có kết cấu gồm 04 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứuv{ những vấn đề chung
về quản lý hoạt động dịch vụ KHCN
Chương 2: Phươngph|p nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng quản lý hoạt động dịch vụ khoa học công
nghệ tại Viện Vật liệu x}y dựng, Bộ X}y dựng
4


Chương 4: Mục tiêu, định hướng v{ một số giải ph|p nhằm ho{n
thiện công t|cquản lý hoạt động dịch vụ KHCN tại Viện Vật liệu x}y dựng,
Bộ X}y dựng

5


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
VỀQUẢN LÝ DỊCH VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu

Cho đến nay đ~ có một số cơng trình nghiên cứu về những vấn đề liên
quan đến hoạt động khoa học công nghệ, dịch vụ khoa học công nghệ như
sau:
Trần Ho{ng Lan (2012) “X}y dựng chiến lược Marketing cho ng{nh
h{ng vật liệu x}y dựng tại cơng ty C&T” luận văn đ~ đ|nh gía được tầm
quan trọng của việc triển khai chiến lược marketing trong việc thực thi
c|c chiến lược kinh doanh của mình. X}y dựng chiến lược marketing, c|c
giải ph|p thực thi v{ kiểm so|t chiến lược marketing cho ng{nh h{ng vật
liệu x}y dựng tại công ty nhằm ph|t huy hết c|c nguồn lực v{ n}ng cao
hiệu quảcạnh tranh trên thịtrường. Tuy nhiên, t|c giả mới đề cập đến vấn
đề maketing của h{ng hóa vật liệu x}y dựng, nhưng chưa đề cập đến vấn
đề khoa học công nghệ để ph|t triển khoa học công nghệ.
Trịnh Thị Lý (2015) ”Quản lý kênh ph}n phối dịch vụ truyền hình
qua giao thức IP của cơng ty phần mềm v{ truyền thông”, luận văn thạc
sỹ, t|c giả đ~ tập trung v{o c|c biện ph|p quản lý kênh ph}n phối dịch vụ
truyền hình, trong đó tập trung v{o giải ph|p x}y dựng cấu trúc quản lý,
nội dung quản lý c|c kênh ph}n phối dịch vụ truyền hình, c|c giải pháp
n{y có thể nghiên cứu v{ |p dụng một phần trong qu| trình quản lý c|c
loại hình hoạt động dịch vụ, trong đó có lĩnh vực khoa học cơng nghệ.
Đỗ Ho{ng L}m (2015) ”Quản lý nh}n lực tại viện khoa học v{ công
nghệ x}y dựng – Bộ x}y dựng”, t|c giả đ~ hệ thống hóa cơ sở lý luận về
quản lý nh}n lực trong đơn vị sự nghiệp công lập. Ph}n tích v{ đ|nh
6


gi| thực trạng quản lý nh}n lực, đề xuất một số giải ph|p góp phần
ho{n thiện cơng t|c quản lý nh}n lực tại Viện khoa học v{ công nghệ
xây dựng.Tuy nhiên, luận văn mới đề xuất đến vấn đề nguồn nh}n lực
phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học của Viện khoa học v{ công nghệ
x}y dựng.

Phạm Thị Thanh T}m (2015) ”X}y dựng hệ thống quản lý chất
lượng theo TCVN ISO 9001:2008 cho hoạt động dịch vụ khoa học công
nghệ tại Viện tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam”, t|c giả đ~ hệ thống được
những kh|i niệm về hệ thống quản lý chất lượng của hoạt động dịch vụ
Khoa học công nghệ, đồng thời ph}n tích thực trạng về chất lượng cũng
như đưa ra những giải ph|p nhằm n}ng cao hiệu quả chất lượng của hoạt
động dịch vụ khoa học công nghệ. Tuy nhiên, t|c giả mới đề cập những
đối tượng chung, chưa có đối tượng cụ thể v{ mới quan t}m đến hệ thống
chất lượng hoạt động của hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ.
Nguyễn Huy Vũ (2015) ”Quản lý nh{ nước về dịch vụ bưu chính
viến thơng tại Việt nam”, luận văn thạc sỹ, t|c giả đ~ đề cập đến hoạt
động quản lý dịch vụ bưu chính viễn thông, trong luận văn t|c giả đ~ nêu
được hệ kh|i niệm về dịch vụ, dịch vụ bưu chính viễn thơng, ph}n tích
được thực trạng đồng thời nêu được một số giải ph|p có ý nghĩa thực
tiễn đối với cơng t|c quản lý dịch vụ bưu chính viễn thơng ở Việt Nam.
Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu kh| rộng do vậy với những kết quả thu
được chưa đ|nh gi| được to{n diện hiệu quả của cơng t|c dịch vụ bưu
chính viễn thông trên to{n l~nh thổ Việt Nam.
Hồ Hải Yến (2008) ” Ho{n thiện cơ chế t{i chính đối với hoạt động
KH&CN trong c|c trường đại học ở Việt Nam”, luận văn tiến sỹ, t|c giả đ~
x}y dựng được hệ thống quản lý t{i chính hoạt động khoa học cơng nghệ
tại c|c trường Đại học, đồng thời nêu được thực trạng hoạt động t{i chính
7


cho hoạt động khoa học cơng nghệ trong đó nhấn mạnh đến việc đ{u tư
cho hoạt động khoa học còn thấp, d{n trải. Luận văn cũng hệ thống giải
ph|p để thực hiện cơng t|c quản lý t{i chính đối với lĩnh vực khoa học
cơng nghệ, trong đó chú ý l{ nhóm giải ph|p tăng cường huy động nguồn
t{i chính đối với hoạt động KH&CN trong c|c trường đại học cụ thể l{

ng}n s|ch nh{ nước v{ ng}n s|ch ngo{i nh{ nước, trong đó việc huy động
ng}n s|ch ngo{i nh{ nước thông qua hợp t|c nghiên cứu khoa học với c|c
doanh nghiệp, c|c tổ chức khoa học nước ngo{i l{ những giải ph|p thiết
thực, hiệu quả. Tuy nhiên, luận văn mới dừng lại ở hoạt động khoa học
công nghệ trong c|c trường đại học m{ chưa đi s}u đối với quản lý t{i
chính đối với hoạt động dịch vụ KHCN.
Lê Thị Tố Uyên (2014) “Ph|t triển nh}n lực khoa học v{ công nghệ
th{nh phố đ|p ứng yêu cầu t{i cấu trúc kinh tế”, Kỷ yếu hội nghị ph|t
triển khoa học th{nh phố Hải Phịng, b{i viết có nhiều nghiên cứu cụ thể
thực trạng về nh}n lực khoa học của th{nh phố Hải Phịng, trong đó ph}n
tích kỹ nguồn nh}n lực khoa học trong c|c ng{nh như y tế, gi|o dục,
doanh nghiệp..., nêu thực trạng tình hình nh}n lực th{nh phố Hải Phòng.
B{i viết mạnh dạn đ|nh gi| thực trạng về nguồn nh}n lực khoa học cơng
nghệ cao của Th{nh phố có ít c|c nh{ khoa học có trình độ cao v{ đủ năng
lực có thể chủ trì c|c nhiệm vụ nghiên cứu quy mô quốc gia v{ quốc tế.
Đội ngũ nh}n lực KH&CN của th{nh phố chưa đảm đương những nhiệm
vụ KH&CN nhằm giải quyết những vấn đề lớn, quan trọng trong nhiều
lĩnh vực. Từ đó đ~ đề xuất c|c giải ph|p có gi| trị đó l{ Xây dựng quan
niệm đúng đắn trong tư duy cũng như h{nh động của l~nh đạo v{ quản lý
c|c ng{nh, c|c cấp, c|c chủ doanh nghiệp v{ to{n x~ hội về vai trò nền
tảng v{ động lực của KH&CN;X}y dựng, quản lý quy hoạch nh}n lực
KH&CN;Chính s|ch đ{o tạo, sử dụng, thu hút, trọng dụng, đ~i ngộ, tôn
8


vinh đội ngũ c|n bộ khoa học v{ công nghệ;Đa dạng hóa c|c loại hình, cấp
độ đ{o tạo, n}ng cao chất lượng đ{o tạo nh}n lực KH&CN;Củng cố, sắp
xếp lại v{ ph|t triển c|c cơ sở hoạt động khoa học - công nghệ;Đẩy mạnh
hợp t|c quốc tế về ph|t triển nh}n lực KH&CN l{ những giải ph|p có thể
|p dụng đối với công t|c nh}n lực khoa học công nghệ trong nhiều đơn vị,

tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ.
Từ những t{i liệu trên, t|c giả nhận thấy đ~ có rất nhiều đề t{i, luận
văn, luận |n nghiên cứu đến hoạt động dịch vụ như t{i chính, du lịch, kinh
doanh, gi|o dục…trong đó có cả lĩnh vực khoa học cơng nghệ. Đối với lĩnh
vực khoa học cơng nghệ, có nhiều nghiên cứu tập trung nghiên cứu phương
thức quản lý hoạt động khoa học cơng nghệ, quản lý t{i chính, nh}n sự cho
hoạt động khoa học v{ công nghệ. C|c nghiên cứu n{y có ý nghĩa quan trọng
đối với hoạt động khoa học cơng nghệ, nó góp phần ph|t triển khoa học
công nghệ của một ng{nh, một đơn vị, một doanh nghiệp v{ có gi| trị ứng
dụng cho một số lĩnh vực, đơn vị, doanh nghiệp kh|c. Tuy nhiên hiện nay,
theo kết quả nghiên cứu, tìm hiểu của t|c giả lĩnh vực quản lý hoạt động dịch
vụ khoa học công nghệ chưa được nghiên cứu s}u, nhất l{ hoạt động nghiên
cứu quản lý dịch vụ khoa học công nghệ Vật liệu x}y dựng còn nhiều vấn đề
cần được nghiên cứu một c|ch thấu đ|o để có đ|nh gi| thực chất hoạt động
n{y v{ đề ra c|c giải ph|p để có thể góp phần n}ng cao hiệu quả quản lý
hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ vật liệu x}y dựng l{ vấn đề khơng chỉ
có ý nghĩa thực tế đối với Viện Vật liệu x}y dựng, BXD nói riêng m{ cịn đối
với cả ng{nh Vật liệu x}y dựng nói chung.
1.2. Những vấn đề chung về quản lý dịch vụ KHCN
1.2.1. Khái niệm dịch vụ KHCN và quản lý dịch vụ KHCN
1.2.1.1. Dịch vụ
9


Adam Smith từng định nghĩa rằng, “dịch vụ l{ những nghề hoang
phí nhất trong tất cả c|c nghề như cha đạo, luật sư, nhạc công, ca sĩ ôpêra,
vũ công…Công việc của tất cả bọn họ t{n lụi đúng lúc nó được sản xuất
ra”. Từ định nghĩa n{y, ta có thể nhận thấy rằng Adam Smith có lẽ muốn
nhấn mạnh đến khía cạnh “khơng tồn trữ được” của sản phẩm dịch vụ,
tức l{ được sản xuất v{ tiêu thụ đồng thời.

Có c|ch định nghĩa cho rằng dịch vụ l{ “những thứ vơ hình” hay l{
“những thứ khơng mua b|n được”.
Ng{y nay vai trò quan trọng của dịch vụ trong nền kinh tế ng{y
c{ng được nhận thức rõ hơn. Có một định nghĩa rất hình tượng nhưng
cũng rất nổi tiếng về dịch vụ hiện nay, m{ trong đó dịch vụ được mơ tả l{
“bất cứ thứ gì bạn có thể mua v{ b|n nhưng khơng thể đ|nh rơi nó xuống
dưới ch}n bạn”.
M|c cho rằng : “Dịch vụ l{ con đẻ của nền kinh tế sản xuất h{ng hóa,
khi m{ kinh tế h{ng hóa ph|t triển mạnh, địi hỏi một sự lưu thơng thông
suốt, trôi chảy, liên tục để thoả m~n nhu cần ng{y c{ng cao đó của con
người thì dịch vụ ng{y c{ng ph|t triển”
Như vậy, với định nghĩa trên, C. M|c đ~ chỉ ra nguồn gốc ra đời v{ sự
ph|t triển của dịch vụ, kinh tế h{ng hóa c{ng ph|t triển thì dịch vụ c{ng ph|t
triển mạnh.
Theo Từ điển Tiếng Việt: Dịch vụ l{ công việc phục vụ trực tiếp cho
những nhu cầu nhất định của số đơng, có tổ chức v{ được trả công [Từ
điển Tiếng Việt, 2004, NXB Đ{ Nẵng, tr256]
Philip Kotler định nghĩa dịch vụ: Dịch vụ l{ một hoạt động hay lợi
ích cung ứng nhằm để trao đổi, chủ yếu l{ vơ hình v{ khơng dẫn đến việc
chuyển quyền sở hữu. Việc thực hiện dịch vụ có thể gắn liền hoặc không
gắn liền với sản phẩm vật chất.
10


Tóm lại, có nhiều kh|i niệm về dịch vụ được ph|t biểu dưới những
góc độ kh|c nhau nhưng tựu chung thì:
Dịch vụ l{ hoạt động có chủ đích nhằm đ|p ứng nhu cầu n{o đó của
con người. Đặc điểm của dịch vụ l{ không tồn tại ở dạng sản phẩm cụ thể
(hữu hình) như h{ng ho| nhưng nó phục vụ trực tiếp nhu cầu nhất định của
x~ hội.

1.2.1.2. Khái niệm khoa học công nghệ
Theo quy định của Luật Khoa học v{ Công nghệ, hoạt động khoa học
v{ công nghệ bao gồm c|c hoạt động: nghiên cứu khoa học, nghiên cứu v{
ph|t triển công nghệ, dịch vụ khoa học v{ công nghệ, hoạt động ph|t huy
s|ng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất v{ c|c hoạt động kh|c
nhằm ph|t triển khoa học v{ cơng nghệ. Trong đó:
Nghiên cứu khoa học l{ loại hoạt động ph|t hiện, tìm hiểu c|c hiện
tượng, sự vật, quy luật của tự nhiên, x~ hội v{ tư duy; s|ng tạo c|c giải
ph|p nhằm ứng dụng v{o thực tiễn. Nghiên cứu khoa học gồm nghiên cứu
cơ bản, nghiên cứu ứng dụng;
Ph|t triển công nghệ l{ hoạt động nhằm tạo ra v{ ho{n thiện công
nghệ mới, sản phẩm mới. Ph|t triển công nghệ bao gồm triển khai thực
nghiệm v{ sản xuất thử nghiệm;
Triển khai thực nghiệm l{ hoạt động ứng dụng kết quả nghiên cứu
khoa học để l{m thực nghiệm nhằm tạo ra công nghệ mới, sản phẩm mới;
Sản xuất thực nghiệm l{ hoạt động ứng dụng kết quả triển khai
thực nghiệm để sản xuất thử ở quy mô nhỏ nhằm ho{n thiện công nghệ
mới, sản phẩm mới trước khi đưa v{o mở rộng sản xuất v{ ứng dụng v{o
thực tiễn;
Dịch vụ Khoa học v{ Cộng nghệ l{ c|c hoạt động phục vụ việc
nghiên cứu khoa học v{ ph|t triển công nghệ; c|c hoạt động liên quan
11


đến sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ; c|c dịch vụ về thông tin, tư
vấn, đ{o tạo, bồi dưỡng, phổ biến, ứng dụng trí thức khoa học v{ cơng
nghệ v{ kinh nghiệm thực tiễn.
1.2.1.3. Khái niệm dịch vụ khoa học và công nghệ
Theo khoản 8 Điều 2, Luật Khoa học công nghệ năm 2000 Dịch vụ
khoa học và công nghệ l{ c|c hoạt động phục vụ việc nghiên cứu khoa học

v{ ph|t triển công nghệ; c|c hoạt động liên quan đến sở hữu trí tuệ,
chuyển giao cơng nghệ; c|c dịch vụ về thông tin, tư vấn, đ{o tạo, bồi
dưỡng, phổ biến, ứng dụng tri thức khoa học v{ công nghệ v{ kinh
nghiệm thực tiễn.
Theo khoản 10 Điều 3, Luật Khoa học công nghệ năm 2013 Dịch vụ
khoa học và công nghệ l{ hoạt động phục vụ, hỗ trợ kỹ thuật cho việc
nghiên cứu khoa học v{ ph|t triển công nghệ; hoạt động liên quan đến sở
hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đo
lường, chất lượng sản phẩm, h{ng hóa, an to{n bức xạ, hạt nh}n v{ năng
lượng nguyên tử; dịch vụ về thông tin, tư vấn, đ{o tạo, bồi dưỡng, phổ
biến, ứng dụng th{nh tựu khoa học v{ công nghệ trong c|c lĩnh vực kinh
tế - x~ hội.
Như vậy theo Luật Khoa học công nghệ 2013, dịch vụ khoa học công
nghệ bao gồm c|c dịch vụ cơ bản như sau:
Một l{: Hoạt động phục vụ, hỗ trợ kỹ thuật cho việc nghiên cứu
khoa học v{ ph|t triển công nghệ
Hai l{: Hoạt động liên quan đến sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng
nghệ, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đo lường, chất lượng sản phẩm,
h{ng hóa, an to{n bức xạ, hạt nh}n v{ năng lượng nguyên tử; dịch vụ về
thông tin, tư vấn, đ{o tạo, bồi dưỡng, phổ biến, ứng dụng th{nh tựu khoa
học v{ công nghệ trong c|c lĩnh vực kinh tế - x~ hội.
12


Kh|i niệm dịch vụ khoa học và cơng nghệ có nghĩa rộng v{ nghĩa
hẹp. Nghĩa rộng l{ coi to{n bộ c|c hoạt động trong lĩnh vực khoa học v{ công
nghệ thuộc khu vực dịch vụ (trong tương quan với hai lĩnh vực kh|c l{ công
nghiệp v{ nông nghiệp). Nghĩa hẹp l{ xem xét trong tương quan giữa c|c hoạt
động trực tiếp nghiên cứu, ứng dụng khoa học v{ công nghệ với c|c hoạt
động phục vụ cho những hoạt động trực tiếp nghiên cứu, ứng dụng khoa học

v{ công nghệ. Theo nghĩa hẹp n{y, dịch vụ khoa học v{ công nghệ l{ những
hoạt động cung cấp c|c yếu tố cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học
v{ ph|t triển công nghệ; c|c hoạt động liên quan đến sở hữu trí tuệ, chuyển
giao cơng nghệ, c|c dịch vụ về thơng tin, tư vấn, đ{o tạo, bồi dưỡng, phổ biến,
ứng dụng tri thức khoa họcv{ công nghệ v{ kinh nghiệm thực tiễn, theo các
lĩnh vực như sau:
(i)

C|c dịch vụ KH&CN của thư viện, lưu trữ, trung t}m thông tin

v{ tư liệu, c|c đơn vị tra cứu, trung t}m hội nghị khoa học, ng}n h{ng dữ
liệu v{ c|c cơ quan xử lý thông tin.
(ii)

C|c dịch vụ KH&CN của c|c viện bảo t{ng khoa học v{/hoặc

công nghệ, vườn thực vật v{ vườn thú v{ c|c bộ sưu tập khoa học kh|c
(nh}n chủng học, khảo cổ học, địa chất….).
(iii)

Cơng việc có tính hệ thống về dịch thuật, hiệu đính c|c loại

s|ch v{ tạp chí KH&CN (trừ s|ch gi|o khoa phổ thơng v{ gi|o trình đại
học).
(iv)

C|c cuộc điều tra về địa hình, địa chất v{ thủy văn; c|c quan

trắc thường xuyên về thiên văn, khí tượng, địa chấn; điều tra về thổ
nhưỡng v{ thực vật, c|c nguồn t{i nguyên hoang d~; kiểm tra đất, nước,

không khí; kiểm tra thường nhật v{ quan trắc mức phóng xạ.
(v)

Điều tra thăm dị v{ c|c cơng việc liên quan nhằm định vị v{

x|c định t{i nguyên kho|ng sản, dầu mỏ.
13


(vi)

Thu thập thông tin về nh}n loại, c|c hiện tượng x~ hội, kinh tế

v{ văn hóa, tập hợp những thơng tin thống kê thường ng{y như điều tra
d}n số, thống kê sản lượng, ph}n phối v{ tiêu thụ, nghiên cứu thị trường,
thống kê x~ hội v{ văn hóa, v.v.
(vii) Kiểm định, tiêu chuẩn hóa, đo lường v{ kiểm so|t chất lượng:
cơng việc thường xun về ph}n tích, kiểm tra, kiểm nghiệm bằng những
biện ph|p được công nhận c|c vật liệu, sản phẩm, thiết bị v{ quy trình,
cùng với việc thiết lập v{ duy trì c|c tiêu chuẩn v{ chuẩn đo lường.
(viii) Công việc thường xuyên h{ng ng{y để tư vấn cho kh|ch
h{ng, c|c bộ phận kh|c của tổ chức hoặc người dùng độc lập, được
thiết kế để giúp họ tận dụng thông tin khoa học, công nghệ v{ quản
lý. Hoạt động n{y cũng bao h{m c|c dịch vụ khuyến nông, khuyến
công v{ tư vấn do nh{ nước tổ chức cho nông d}n v{ ng{nh công
nghiệp m{ không bao gồm c|c hoạt động thông thường trong lập kế
hoạch dự |n hoặc c|c phòng kỹ thuật.
(ix)

C|c hoạt động liên quan đến bằng s|ng chế v{ li xăng: cơng


việc có tính hệ thống có bản chất khoa học, luật ph|p v{ h{nh chính về
bằng s|ng chế v{ li xăng của c|c cơ quan nh{ nước tiến h{nh.
1.2.1.4.Khái niệm quản lý, quản lý dịch vụ khoa học công nghệ
a)Khái niệm quản lý
C|c trường ph|i quản lý học đ~ đưa ra những định nghĩa về quản lý như
sau:
Stoner (1987) v{ Robbins (1996): “Quản lý l{ tiến trình hoạch
định, tổ chức, l~nh đạo v{ kiểm so|t những hoạt động của c|c th{nh viên
trong tổ chức v{ sử dụng tất cả c|c nguồn nh}n lực kh|c của tổ chức
nhằm đạt được mục tiêu đ~ đề ra.”
14


×