Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Kế hoạch dạy học theo chương trình sách mới 2018-chủ đề " Mô tả chuyển động" Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tập huấn modul ETEP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.01 KB, 13 trang )

DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “MÔ TẢ CHUYỂN ĐỘNG”
(Thời lượng dự kiến: 2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
[2.4]. Thực hiện thí nghiệm đơn giản hoặc sử dụng tài liệu đa phương tiện nêu
được sự các chuyển động đơn giản gồm: chuyển động thẳng, chuyển động thẳng
đều, chuyển động thẳng biến đổi đều, chuyển động tròn đều, chuyển động ném
ngang và ném xiên.
[2.4]. Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án, thực hiện
phương án, tìm mối liên hệ giữa vận tốc, gia tốc, đường đi và thời gian chuyển
động
[3]. Vận dụng được ứng dụng công nghệ thông tin trong việc mô tả các chuyển
động. Sử dụng phần mềm Crocodile Physics 605 để quan sát các mơ hình
chuyển động
II. MỤC TIÊU DẠY HỌC
1. Năng lực Vật lí
 Nhận thức kiến thức vật lí
[1.2]. Phát biểu và viết được quá trình chuyển động của các vật đơn giản
[1.1]. Nêu được sự khác nhau giữa các dạng chuyển động.
[1.2].Vẽ được quỹ đạo chuyển động của các vật.
[1.2].Dùng được phần mềm mô tả, thí nghiệm ảo Crocodile Physics 605.
 Tìm tịi và khám phá thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí
[2.1]. Phát hiện được vấn đế, đặt ra được câu hỏi: Có mối quan hệ nào giữa vận
tốc, gia tốc và đường đi ?
[2.2]. Đưa ra được dự đoán các lực và chuyển động.
[2.4]. Tiến hành được các thí nghiệm theo hướng dẫn, thu thập (ít nhất 5 lần đo);
xử lí được số liệu rút ra các quy luật chuyển động của vật.
[2.5]. Trình bày được kết quả làm việc nhóm trên phiếu học tập, trình bày được
kết quả trước lớp.
 Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học
[3.0]. Giải một số bài tập ở sách giáo khoa về chuyển động thẳng và chuyển
động trịn.


[3.1]. Giải thích chuyển động của các vật trong thế giới tự nhiên và vũ trụ như :
Chuyển động của người, xe, của các vật ném, chuyển động của các hành tinh
trong hệ Mặt trời, chuyển động của các vì sao, chuyển động rơi tự do...
1


[3.3]. Chế tạo được các dụng cụ cho chuyển động thẳng: vật, máng, đồng hồ đo.
Chuyển động tròn như: Vật, máng, dây, ...
2. Năng lực tự học
+ Thực hiện được thí nghiệm thơng qua việc đọc trước phiếu hướng dẫn tiến
trình làm thí nghiệm ở nhà.
+ Thiết lập được biểu thức phương trình chuyển động thẳng đều, chuyển động
rơi tự do, chuyển động nhanh dần đều, cuyển động tròn đều thông qua hướng
dẫn trong phiếu hoc tập.
+ Vẽ được quỹ đạo chuyển động các vật từ phương trình lý thuyết .
+ Vẽ mơ phỏng các chuyển động thơng qua thí nghiệm ảo
3. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cách làm việc nhóm để thực hiện được
các nhiệm vụ học tập ở lớp và ở nhà do GV giao thông qua phiếu học tập.
d. Phẩm chất
[d.1]. Khách quan, trung thực và rèn luyện được tác phong tỉ mĩ, cẩn thận trong
q trình quan sát, thu thập và xử lí số liệu thí nghiệm.
[d.2]. Có tinh thần hợp tác, trách nhiệm trong hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ
3.1. Về thiết bị, thí nghiệm
- Vật hình hộp chữ nhật, mặt phẳng nhẵn, hịn bi,dây, vịng trịn nhẵn (HS)
- Bộ thí nghiệm về khảo sát chuyển động rơi tự do (4 bộ)
- Phiếu học tập
- 6 bảng phụ/giấy A1, bút viết bảng và đế từ gắn bảng phục vụ HS làm việc
nhóm và báo cáo.
- Các thiết bị phục vụ HS chế tạo lực kế đơn giản.

3.2. Về phương pháp và kỹ thuật dạy học chính:
Dạy học giải quyết vấn đề
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
4.1. Xác định chuỗi các hoạt động dạy học và mạch phát triển n ội
dung
Hoạt

Nội dung hoạt

động

động (thời gian)

1. Khởi Hoạt
động

động

Khởi động
(10 phút)

Phương pháp, kỹ
thuật tổ chức
(cách thức tổ chức)

1. Thí nghiệm mở đầu

Thành tố Căn
NL
thành


2

hình đánh giá


phát triển
[2.1]
Câu

-Câu chuyện thả vật rơi [2.2]
từ tháp nghiêng của Gali-lê

cứ

lời

trả
của

HS trong
vở ghi.


- Học sinh tự tạo ra một
chuyển động thẳng.
- Cho HS xem video và
hình ảnh về các chuyển
động trong đời sống và
vũ trụ: Ơ tơ đang đi, hạt

mưa rơi, chuyển động
của Hệ mặt trời....
2. Hình Hoạt động 2.1. -

Câu

thành

Giới thiệu phần

Trao đổi kinh

kiến

mềm mô phỏng

nghiệm thực tế và

thức

chuyển động đơn

làm những thí

giản

hỏi

củng cố
[1.3]


nghiệm đơn giản

(10 phút)
Sản
Hoạt động 2.2.
Tìm

hiểu

chuyển

về
động

thẳng đều.
(5 phút)

[1.5]

phẩm

- Đặc điểm chuyển [2.2]

học

tập

động


(trả

lời

- Quỹ đạo

trong các

- Tốc độ

phiếu
học

Hoạt động 2.3. Tổ chức cho các nhóm

số 1)
Sản

Tìm

phẩm

hiểu

chuyển
thẳng

về làm thí nghiệm bộ thí
động nghiệm chuyển động [2.4]


biến đổi thẳng trên máng

tập

làm việc
của

đều.

nhóm

(10 phút)

(phiếu số
2)

3


Quan sát
Sử dụng bộ thí nghiệm

Hoạt động 2.4.
Tìm

hiểu

về

chuyển động rơi

tự do

rơi tự do để thấy
Quỹ đạo chuyển động

[2.5]

Phương chuyển động
Tính chất định tính

(10 phút)

của chuyển động

Hoạt động 3. Bài
3.

tập về quỹ đạo

Luyện

chuyển

tập

thẳng đều

động

Làm việc cá nhân +

nhóm qua phiếu học
tập 3

[3.1]

(10 phút)
Hoạt động 4.Giải
4. Vận thích
dụng,

các

tìm tịi trong cuộc sống,
mở

về

các

chuyển

rộng

động đã học

làm

của

học


sinh

- Bài làm

hiện

tượng liên quan

Bài

Làm việc cá nhân +

[3.3]

(viết/nói
) của học
sinh;

nhóm

(30 phút)
5. Củng GV củng cố các
cố,

nội

dung

kiến


nhận

thức cốt lõi của Thuyết trình

xét,

chủ đề và giao

[2.6]

giao NV cho học sinh viết
về nhà

về chủ đề trong
đó đề cập đến các
hiện

báo

cáo

của

học sinh

một bài báo báo

biểu


Bài

của

kiến thức trong
chủ đề và các
hiện tượng trong
4


cuộc sống
(10 phút)
4.2. Tổ chức các hoạt động dạy học cụ thể
HOẠT ĐỘNG: Khởi động
a. Mục tiêu hoạt động:
Phát hiện được vấn đề: Trong thực tế các vật có những chuyển động đ ơn
giản nào?
Phần mềm mô phỏng nào em đã biết có thể mơ tả được các chuy ển đ ộng
đơn giản.
Tiến hành được các thí nghiệm đơn giản nhất để minh ch ứng cho nh ững
chuyển động đơn giản ấy
b. Thiết bị: Vật nặng, bút, thước, máy tính, ti vi...

5


c. Tổ chức: HS làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm vật chuyển động
trịn có dây liên kết và trả lới các câu hỏi
Quỹ đạo chuyển động?


6


Tốc độ thay đổi thế nào khi chuyển động thẳng trên máng nằm ngang
và trên máng nghiêng?
Vật rơi tự do là chuyển động nhanh dần hay chậm dần?
d. Dự kiến sản phẩm:
- HS phát hiện ra các dạng chuyển động khác nhau
- HS mô tả được quỹ đạo chuyển động
-Ghi nhớ và vận dụng các bài toán liên quan phương trình chuy ển động và
phương trình quỹ đạo.
- Phát hiện ra vấn đề bài học (chủ đề)
đ. Đánh giá hoạt động
Đánh giá xác nhận các thành tố năng lực thông qua vở ghi chép của
HS và thông qua quan sát trên lớp.
HOẠT ĐỘNG: Hình thành kiến thức
Hoạt động 1. Tìm hiểu về các chuyển động tròn
a. Mục tiêu: HS nhận ra và định nghĩa được thế nào là chuy ển động tròn
b. Thiết bị: Lò xo, đinh tán, dây chun, cánh cung, quả nặng.
c. Tổ chức: Hs làm việc cá nhân
d. Dự kiến sản phẩm
- Tạo ra chuyển động tròn trên máng, chuy ển động tròn nh ờ s ợi dây liên
kết
- Định nghĩa được chuyển động tròn
- Tốc độ trong chuyển động trịn đều
- Tốc độ góc và chu kỳ chuyển động trịn đều
đ. Đánh giá
Đánh giá thơng qua sản phẩm học tập của học sinh
Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc tính của chuyển động thẳng đều
a. Mục tiêu

- Chỉ ra được đặc điểm của chuyển động thẳng như: Quỹ đạo thẳng, tốc độ
khơng đổi,
b. Thiết bị:
- Máy tính, máy chiếu, ti vi và bộ thí nghiệm t ự tạo
7


c. Tổ chức
- Quan sát thí nghiệm đối với các vật rồi rút ra kết luận
d. Sản phẩm
Phiếu học tập số 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
NỘI DUNG
Định nghĩa
Quỹ đạo
Tốc độ chuyển động
Ví dụ trong thực tế
Phương trình của chuyển động thẳng

Chuyển động thẳng đều

đều

Hoạt động 3. Mô tả chuyển động thẳng biến đổi đều, rơi tự do
a. Mục tiêu
- Thiết lập được mối quan hệ giữa lực và tính chất chuyển động
b. Thiết bị:
- 4 bộ thí nghiệm khảo sát sự rơi tự do
c. Tổ chức
- Phân lớp thành 4 nhóm, phân cơng nhóm tr ưởng, th ư ký

- Hướng dẫn các nhóm làm việc
Các nhóm tiến hành thì nghiệm và hoàn thành phiếu học tập số 2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Nội dung
Lần 1
Phương thẳng đứng
Kết nối đồng hồ đo

Lần 2

và cổng quang
Thời gian rơi trong
các quãng đường
Phân tích
Nhận xét
d. Sản phẩm
Phiếu học tập số 2
8

Lần 3

Lần 4


đ. Đánh giá: Quan quan sát và sản phẩm nhóm của học sinh
Hoạt động 4. Sử dụng phần mềm mô phỏng Crocodile Physics 605
a. Mục tiêu
- Dùng phần mềm xây dựng chuyển động mô phỏng ghi nh ớ và quan sát
các loại chuyển động đã đề cập tới
b. Thiết bị:

- máy tính và tivi
c. Tổ chức
- Hướng dẫn các nhóm làm việc
Các nhóm tiến hành làm trên máy
d. Sản phẩm
Những phần chuyển động đã được học sinh tạo ra nhờ phần mềm
đ. Đánh giá: Quan quan sát và sản phẩm nhóm của học sinh

Hoạt động 5. Các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm
a. Mục tiêu
- Nêu lên các đặc điểm của chuyển động thẳng biến đổi và sự r ơi tự do
9


- Phát biểu được định nghĩa
b. Thiết bị:
- Bảng phụ theo phiếu học tập số 2
c. Tổ chức
GV tổ chức và điều khiển việc báo cáo, tranh luận, ph ản biện gi ữa các
nhóm để rút ra kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi
d. Sản phẩm
Nội dung kiến thức được rút ra
đ. Đánh giá
Qua quan sát các nhóm trình bày, tranh luận, phản biện
HOẠT ĐỘNG: Luyện tập, củng cố
a. Mục tiêu
- Củng cố các nội dung kiến thức của chủ đề và luyện tập
b. Thiết bị:
- Phiếu học tập số 3
PHIẾU HỌC TẬP 3

Dạng 1: Chuyển động tròn đều
 Quỹ đạo
 ………………………………………………………………………….
 ………………………………………………………………………….
 Biểu thức vận tốc:
.....………………………………………………………………………
 Chu kỳ, tần số:
Câu 1. Bán kính vành ngồi của một bánh xe ôtô là 25cm. Xe chạy với vận tốc
10m/s. Vận tốc góc của một điểm trên vành ngồi xe là :
A. 10 rad/s
B.. 20 rad/s
C. 30 rad /s
D. 40 rad/s.
Câu 2. Tốc độ góc của một điểm trên Trái Đất đối với trục Trái Đất là bao
nhiêu? Cho biết chu kỳ T = 24 giờ.
A. .
B.
C.
D.
Câu 3. Một đĩa tròn bán kính 30cm quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay 1
vòng hết đúng 0,2 giây. Tốc độ dài v của một điểm nằm trên mép đĩa bằng:

10


A. v = 62,8m/s.
6,28m/s.

B. v = 3,14m/s.


C. v = 628m/s.

D.

v

=

c. Tổ chức
GV tổ chức cho HS làm việc các nhân phiếu số 3
d. Sản phẩm
Bài làm của học sinh
đ. Đánh giá
Nội dung bài làm của học sinh
HOẠT ĐỘNG: Vận dụng, tìm tịi mở rộng và nhiệm vụ về nhà
- Giải thích các hiện tượng đã nêu ở phần khởi động
- Vận dụng giải các bài tập
- Nhiệm vụ về nhà
Bài 1: Một xe chạy trong 5h: 2h đầu xe chạy với tốc độ trung bình 60km/h, 3h
sau xe chạy với tốc độ trung bình 40km/h.Tính tốc tốc trung bình của xe trong
suốt thời gian chuyển động.
Đ/S 48km/h
Bài 2: Một xe đi nửa đoạn đường đầu tiên với tốc độ trung bình v1=12km/h và
nửa đoạn đường sau với tốc độ trung bình v2 =20km/h. Tính tốc độ trung bình
trên cả đoạn đường.
Đ/S 15km/h
Bài 3: Một ô tô đi từ A đến B. Đầu chặng ơ tơ đi ¼ tổng thời gian với v =
50km/h. Giữa chặng ơ tơ đi ½ thời gian với v = 40km/h. Cuối chặng ô tô đi ¼
tổng thời gian với v = 20km/h. Tính vận tốc trung bình của ơ tơ?
Đ/S: 37,5km/h

Bài 4: Một nguời đi xe máy từ A tới B cách 45km. Trong nửa thời gian đầu đi
với vận tốc v1, nửa thời gian sau đi với v2 = 2/3 v1. Xác định v1, v2 biết sau 1h30
phút nguời đó đến B.
Đ/số 6,9km/h

11


Bài 5: Một ôtô đi trên con đường bằng phẳng với v = 60 km/h, sau đó lên dốc 3
phút với v = 40km/h. Coi ôtô chuyển động thẳng đều. Tính qng đường ơtơ đã
đi trong cả giai đoạn.
Đ/s 7km
Bài 6: Đồ thị chuyển động của người đi bộ và người đi xe đạp được biểu diễn
như hình bên dưới.

a. Lập phương trình chuyển động của từng người.
b. Dựa vào đồ thị, xác định vị trí và thời điểm mà
2 người gặp nhau.
c. Từ các phương trình chuyển động, tìm lại vị trí
và thời điểm mà 2 người gặp nhau.
Bài 7.Cho đồ thị vận tốc - thời gian của 3 chuyển động như hình vẽ bên dưới
a.Nêu tính chất của chuyển động?
b. Lập các phương trình vận tốc và
phương trình đường đi của mỗi
chuyển động.

Bài 8.Lúc 5giờ sáng một người đi xe đạp bắt đầu rời địa điểm O để đuổi theo
một người đi bộ ở cách đó 600m. Biết người đi bộ đều bước với vận tốc 5,4km/h
,người đi xe đạp chuyển động NDĐ với gia tốc 0,3 m/s 2.Lấy trục ox là đường
thẳng chuyển động ,gốc tọa độ tại O,chiều dương là chiều chuyển động ,gốc thời

gian lúc 5giờ sáng.
a) Tìm vị trí mà xe đạp đuổi kịp người đi bộ.
b) Tìm khoảng cách giữa hai xe lúc 5h2min.
12


13



×