Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

(Luận văn thạc sĩ) quản lý dạy học thực hành tại trường trung cấp kỹ thuật nghiệp vụ công an nhân dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 95 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

ĐẶNG VIỆT XÔ

QUẢN LÝ DẠY HỌC THỰC HÀNH TẠI
TRƢỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ
CÔNG AN NHÂN DÂN

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số
: 60 14 05

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN KHÁNH ĐỨC

HÀ NỘI - 2010


KÝ HIỆU CỤM TỪ VIẾT TẮT
ANQG

An ninh quốc gia

ANTT

An ninh trật tự

BCA


Bộ Công an

CAND

Công an nhân dân

GLGD

Quản lý giáo dục

GDHNN

Giáo dục học nghề nghiệp

KHCN

Khoa học công nghệ

KTĐG

Kiểm tra đánh giá

KTNV

Kỹ thuật nghiệp vụ

QTDH

Q trình dạy học


TTATXH

Trật tự an tồn xã hội

TCCN - DN

Trung cấp chuyên nghiệp - Dạy nghề

TCCN

Trung học chuyên nghiệp


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài...........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................2
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu...............................................................2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu....................................................................................3
5. Giả thuyết khoa học.......................................................................................3
6. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................. ........3
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn..................................................3
8. Phƣơng pháp nghiên cứu...............................................................................4
9. Cấu trúc luận văn...........................................................................................4
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC THỰC HÀNH
TRONG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP.............................................................5
1.1. Tổng quan về hệ thống giáo dục nghề nghiệp tại Việt Nam......................5
1.2. Các khái niệm cơ bản...............................................................................10
1.2.1. Quản lý................................................................................................ 10

1.2.2. Quản lý giáo dục................................................................................... 17
1.2.3. Quản lý nhà trƣờng............................................................................... 19
1.3. Quá trình dạy học trong giáo dục nghề nghiệp................................ ........22
1.3.1. Quá trình dạy học................................................................................. 22
1.3.2. Quá trình dạy học thực hành................................................................24
1.3.3. Đặc thù các môn học thực hành trong Trƣờng Trung cấp Kỹ thuật
nghiệp vụ CAND............................................................................................ 29
1.4. Quản lý dạy học thực hành chuyên môn nghiệp vụ................................ 29
1.4.1. Lập kế hoạch dạy học thực hành.......................................................... 30
1.4.2. Quản lý mục tiêu, nội dung chƣơng trình và phƣơng pháp dạy học thực
hành chuyên môn nghiệp vụ........................................................................... 31
1.4.3. Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên..........................................32
1.4.4. Quản lý hoạt động học tập của học viên............................................... 33


1.4.5. Quản lý cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ dạy học............................... 33
1.4.6. Kiểm tra đánh giá trong dạy học thực hành......................................... 34
Tiểu kết Chƣơng 1 ..........................................................................................36
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC THỰC HÀNH TẠI
TRƢỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ CAND.........................38
2.1. Khái quát về Trƣờng Trung cấp Kỹ thuật nghiệp vụ CAND.................. 38
2.1.1. Đặc điểm chung của trƣờng.................................................................. 38
2.1.2. Vị trí, vai trị của đội ngũ cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ CAND............... 38
2.2. Cơ sở pháp lý quản lý dạy học thực hành tại Trƣờng Trung cấp Kỹ thuật
nghiệp vụ CAND............................................................................................ 40
2.3. Thực trạng dạy học thực hành tại Trƣờng Trung cấp KTNV CAND.....40
2.3.1. Về mục tiêu, nội dung chƣơng trình và phƣơng pháp dạy học thực
hành.................................................................................................................40
2.3.2. Về đội ngũ giáo viên dạy học thực hành.............................................. 45
2.3.3. Về cơ sở vật chất, kỹ thuật trong dạy học thực hành............................53

2.3.4. Chất lƣợng dạy thực hành................................................................... ..55
2.4. Thực trạng về quản lý dạy học thực hành tại Trƣờng Trung cấp Kỹ thuật
nghiệp vụ CAND.............................................................................................57
2.4.1. Công tác kế hoạch và tổ chức chỉ đạo dạy học thực hành.....................57
2.4.2. Quản lý dạy học thực hành của giáo viên.............................................58
2.4.3. Quản lý hoạt động học thực hành của học viên.....................................60
2.4.4. Kiểm tra đánh giá trong dạy học thực hành..........................................62
2.4.5. Quản lý CSVC kỹ thuật trong dạy học thực hành.................................63
2.5. Đánh giá chung ( SWOT).........................................................................64
2.5.1. Mặt mạnh...............................................................................................64
2.5.2. Mặt yếu..................................................................................................65
2.5.3. Thời cơ và thách thức........................................................................... 66
Tiểu kết Chƣơng 2.......................................................................................... 67


Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC THỰC HÀNH TẠI
TRƢỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ CAND....................69
3.1. Định hƣớng phát triển của Trƣờng Trung cấp KTNV CAND.................69
3.2. Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp...................................................... 70
3.2.1. Đảm bảo tính đồng bộ...........................................................................70
3.2.2. Đảm bảo tính kế thừa............................................................................70
3.2.3. Đảm bảo tính khả thi..............................................................................70
3.3. Các biện pháp quản lý dạy học thực hành................................................71
3.3.1. Hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch dạy học thực hành..................71
3.3.2. Đổi mới mục tiêu, nội dung chƣơng trình và phƣơng pháp đào tạo trong
dạy học thực hành........................................................................................... 73
3.3.3. Đổi mới quản lý dạy học thực hành của giáo viên................................78
3.3.4 Đổi mới quản lý học thực hành của học viên gắn với việc rèn luyện kỹ
năng hành dụng................................................................................................87
3.3.5. Quản lý cơ sở vật chất, kỹ thuật cho dạy học thực hành.......................93

Tiểu kết Chƣơng 3...........................................................................................96
3.4. Khảo nghiệm sự cần thiết và tính khả thi của biện pháp..........................97
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................................100
1. Kết luận......................................................................................................100
2. Khuyến nghị...............................................................................................101
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................103
PHỤ LỤC


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đảng và nhà nước ta đã khẳng định phát triển khoa học và cơng nghệ cùng với
phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nền tảng động lực đẩy mạnh
cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.21, tr. 32
Đổi mới tư duy giáo dục một cách nhất quán, từ mục tiêu, chương trình, nội
dung, phương pháp đến cơ cấu và hệ thống tổ chức, cơ chế quản lý để tạo được
chuyển biến cơ bản và tồn diện của nền giáo dục nước nhà...Ưu tiên hàng đầu cho việc
nâng cao chất lượng dạy và học...Mở rộng qui mơ dạy nghề và đào tạo trung học
chuyên nghiệp.22, tr. 206-207
Ngày nay, trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước, khoa
học kỹ thuật và cơng nghệ ngày càng tác động sâu rộng và mạnh mẽ tới hiệu quả cuộc
đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia(ANQG) trên mọi cấp độ, trong mọi hoạt động cơng
tác và chiến đấu. Thành tựu của khoa học kỹ thuật và cơng nghệ cũng đã làm cho tính
chất, phương thức hoạt động của tình báo, gián điệp và tội phạm hình sự ngày càng
tinh vi và xảo quyệt. Điều này gây nên những biến đổi quan trọng và làm thay đổi
diện mạo tình hình an ninh trật tự (ANTT) nước ta. Khoa học kỹ thuật và cơng nghệ
trước kia giữ vai trị hỗ trợ, gĩp phần, thì ngày nay đã trở thành một lực lượng chiến
đấu trực tiếp. Khoa học kỹ thuật và cơng nghệ được ứng dụng trong mọi lĩnh vực
chiến đấu và cơng tác của lực lượng Cơng an nhân dân(CAND) như trong chỉ huy, tác
chiến; trong đấu tranh chống các mặt hoạt động tình báo, gián điệp; bảo vệ thơng tin

lãnh đạo, chỉ huy và cơ sở dữ liệu; đấu tranh chống tội phạm hình sự; trong kiểm tra,
kiểm sốt cửa khẩu; quản lý hồ sơ tội phạm; giám định dấu vết tội phạm; trong bảo vệ
lãnh tụ, đảm bảo an ninh các cơng trình quan trọng của đất nước và được ứng dụng
trong nhiều lĩnh vực cơng tác quản lý khác nhau của lực lượng CAND.
Trong sự nghiệp bảo vệ ANQG và giữ gìn trật tự an tồn xã hội (TTATXH)
khoa học và cơng nghệ là một biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản là nhân tố quan
trọng nâng cao sức mạnh chiến đấu, hiệu quả cơng tác của lực lượng CAND.
Trường Trung cấp Kỹ thuật nghiệp vụ CAND cĩ chức năng đào tạo bồi dưỡng
cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ cho lực lượng CAND trong phạm vi tồn quốc, để thực hiện
tốt nhiệm vụ của mình nhà trường luơn luơn quan tâm đến việc đổi mới mục tiêu, nội
dung chương trình và phương pháp đào tạo, quán triệt và thực hiện tốt nguyên lý giáo


dục “Học đi đơi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với
thực tiễn” nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng đào tạo tồn diện.
BCA đã ký chương trình khung giáo dục trung cấp chuyên nghiệp các chuyên
ngành kỹ thuật nghiệp vụ gồm ba phần: Khối kiến thức chung; khối kiến thức cơ sở
và khối kiến thức chuyên ngành, nhìn chung tổng thể chương trình cĩ thời gian dạy
học thực hành rất lớn, chiếm 2/3 quĩ thời gian trong chương trình khung. Cho nên
việc dạy học thực hành rất quan trọng để hình thành kỹ năng, kỹ xảo và năng lực
nghề nghiệp cho học viên.
Quản lý hoạt động dạy học nĩi chung, dạy học thực hành nĩi riêng là một chỉnh
thể thống nhất giữa các thành tố và cĩ mối quan hệ mật thiết biện chứng với nhau,
nhưng trong thực tiễn nhà trường, những vấn đề nghiên cứu mới chỉ quan tâm đề cập
đến một vài khía cạnh trong q trình tổ chức dạy học nĩi chung chưa quan tâm
nghiên cứu kỹ lưỡng về quản lý dạy học thực hành. Chính vì vậy tác giả chọn đề tài:
“Quản lý dạy học thực hành tại Trường Trung cấp Kỹ thuật nghiệp vụ Cơng an nhân dân”
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề xuất các biện pháp quản lý dạy học thực hành nhằm nâng cao chất lượng
đào tạo tại Trường Trung cấp Kỹ thuật nghiệp vụ CAND.

3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học thực hành ở các trường Trung cấp kỹ thuật.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Cơng tác quản lý dạy học thực hành ở Trường Trung cấp Kỹ thuật nghiệp vụ
CAND.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý; quản lý quá trình dạy học nĩi chung và
dạy học thực hành nĩi riêng.
- Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý dạy học thực hành tại Trường Trung
cấp Kỹ thuật nghiệp vụ CAND.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý dạy học thực hành tại Trường Trung cấp Kỹ
thuật nghiệp vụ CAND nhằm nâng cao chất lượng dạy học thực hành.
5. Giả thuyết khoa học
Quá trình dạy học thực hành tại Trường trung cấp Kỹ thuật nghiệp vụ CAND
nhìn chung cĩ nhiều tiến bộ, song cịn cĩ những bất cập trong việc quản lý dạy học, chất


lượng dạy học chưa đáp ứng được yêu cầu do thực tiễn địi hỏi. Vì vậy, nếu đề xuất
được hệ thống các giải pháp quản lý dạy học thực hành ở Trường Trung cấp Kỹ thuật
nghiệp vụ CAND theo quan điểm quản lý quá trình dạy học định hướng mục tiêu, phù
hợp với thực tiễn nhà trường thì gĩp phần đảm bảo và từng bước nâng cao chất lượng
đào tạo tồn diện.
6. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung vào nghiên cứu quản lý dạy học thực hành tại Trường
Trung cấp Kỹ thuật nghiệp vụ CAND trong thời gian 5 năm vừa qua và định hướng
phát triển trong thời gian tới.
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
7.1. Ý nghĩa khoa học: Luận văn gĩp phần hệ thống hố và làm sáng tỏ một số vấn đề lý
luận về quản lý dạy học nĩi chung, quản lý dạy học thực hành nĩi riêng.

7.2. Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn đánh giá làm rõ được thực trạng quản lý dạy học thực
hành tại Trường Trung cấp Kỹ thuật nghiệp vụ CAND, phát hiện ra những hạn chế
thiếu sĩt cần khắc phục trong quá trình quản lý dạy học thực hành của nhà trường, từ
đĩ đề xuất một số biện pháp cĩ tính khả thi nhằm hồn thiện cơng tác quản lý dạy học
thực hành của trường trong giai đoạn hiện nay qua đĩ gĩp phần bảo đảm và nâng cao
chất lượng đào tạo tồn diện.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra, khảo sát thực tế
- Phương pháp thống kê
9. Cấu trúc luận văn
Ngồi phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và
phụ lục, luận văn được cấu trúc thành 3 chương.
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý dạy học thực hành trong giáo dục nghề
nghiệp.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý dạy học thực hành tại Trường Trung cấp Kỹ
thuật nghiệp vụ CAND.
Chƣơng 3: Một số biện pháp quản lý dạy học thực hành tại Trường Trung cấp
Kỹ thuật nghiệp vụ CAND.


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ
DẠY HỌC THỰC HÀNH TRONG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP
1.1. Tổng quan về hệ thống giáo dục nghề nghiệp tại Việt Nam
Cũng như bất cứ một lĩnh vực khoa học nào khác, giáo dục học nghề nghiệp
(GDHNN) bao gồm hệ thống các tri thức và khái niệm khoa học phản ánh những đặc
trưng thuộc tính cũng như qui luật vận động phát triển của các sự vật hiện tượng
trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp. Sự tồn tại, phát triển của bản thân GDHNN với
tư cách là một chuyên ngành khoa học nĩ phụ thuộc vào hệ thống tri thức, khái niệm

khoa học và các cơng cụ nghiên cứu của nĩ thích ứng với từng giai đoạn phát triển của
nền kinh tế xã hội của đất nước, phù hợp với xu hướng và trình độ phát triển của thế
giới.8, tr. 8
Hệ thống GDHNN là một bộ phận cấu thành trong hệ thống giáo dục quốc dân
bao gồm nhiều loại hình đào tạo khác nhau như: Trường trung cấp chuyên nghiệp,
các loại hình trường dạy nghề, các trung tâm dạy nghề. Với nhiều hình thức đào tạo
đa dạng như chính qui, tại chức, ngắn hạn, dài hạn. Các loại hình đào tạo nghề nghiệp
luơn luơn vận động phát triển để đáp ứng nhu cầu nhân lực ngày càng cao và đa dạng
của xã hội, do đĩ vấn đề nghiên cứu phát triển các loại hình đào tạo nghề nghiệp cĩ vai
trị và ý nghĩa to lớn là một yêu cầu cấp bách hiện nay.8, tr. 18
Hệ thống GDHNN là một phân hệ lớn trong hệ thống giáo dục quốc dân với
qui mơ đào tạo hàng vạn học sinh ở hàng trăm cơ sở đào tạo trực thuộc quản lý của
các Bộ, các địa phương và các ngành kinh tế xã hội khác. Chất lượng và hiệu đào tạo
nghề nghiệp cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nguồn nhân lực và hiệu quả kinh


tế đầu tư cho GDNN. Do đĩ vấn đề hồn thiện cơng tác quản lý giáo dục (QLGD) nĩi
chung và quản lý GDNN nĩi riêng là một vấn đề cấp bách hiện nay. Một trong những
hướng lớn nghiên cứu về QLGD nghề nghiệp trong những năm vừa qua và hiện nay là
nghiên cứu nâng cao chất lượng và hiệu quả các nội dung về quản lý nhà nước về
GDNN từ các vấn đề hoạch định chiến lược, xây dựng chính sách, qui hoạch phát
triển giáo dục và đào tạo ở các địa phương đến các vấn đề về tổ chức bộ máy, phân
cấp quản lý giáo dục ở các cấp trung ương, địa phương, quản lý nhà trường, quản lý
quá trình đào tạo, quản lý văn bằng, chứng chỉ...Đặc biệt là yêu cầu nghiên cứu xây
dựng cơ sở lý luận và ứng dụng trong thực tiễn các mơ hình về quản lý và kiểm định
chất lượng đào tạo trong các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và
dạy nghề nhằm gĩp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý nhà nước về giáo
dục, xây dựng hệ thống các chuẩn mực, các định mức quốc gia, hệ thống thơng tin
phục vụ cơng tác quản lý giáo dục.
GDNN là một phân hệ của hệ thống giáo dục, bao gồm trung cấp chuyên

nghiệp và dạy nghề (TCCN và DN), cĩ vị trí tiếp thu thành quả giáo dục của phổ
thơng và tạo nguồn đào tạo cho cao đẳng, đại học và nguồn lao động trực tiếp cho xã
hội.
Giáo dục nghề nghiệp gồm 16, tr. 25

- Trung cấp chuyên nghiệp đƣợc thực hiện từ ba đến bốn năm học đối
với ngƣời có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, từ một đến hai năm học đối với
ngƣời có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông;
- Dạy nghề đƣợc thực hiện dƣới một năm đối với đào tạo nghề trình độ
sơ cấp, từ một đến ba năm đối với đào tạo nghề trình độ trung cấp, trình độ
cao đẳng.
Việc hình thành ba cấp trình độ đào tạo nhằm đổi mới hệ thống dạy nghề đáp
ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực, phù hợp với cơ cấu sản xuất, thay đổi của kỹ
thuật, cơng nghệ mới trong quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước và hội
nhập kinh tế quốc tế; đồng thời, cũng tạo tính liên thơng giữa các cấp đào tạo. Và đây
là một trong những yêu cầu rất quan trọng, trọng tâm và cấp bách của hệ thống đào
tạo hiện nay.

Mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp:


Mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp là đào tạo ngƣời lao động có kiến
thức, kỹ năng nghề nghiệp ở các trình độ khác nhau, có đạo đức, lƣơng tâm
nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo
điều kiện cho ngƣời lao động có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc
tiếp tục học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng an ninh.
Trung cấp chuyên nghiệp nhằm đào tạo ngƣời lao động có kiến thức, kỹ
năng thực hành cơ bản của một nghề, có khả năng làm việc độc lập và có tính
sáng tạo, ứng dụng công nghệ vào công việc.

Dạy nghề nhằm đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch
vụ, có năng lực thực hành nghề tƣơng xứng với trình độ đào tạo.
Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục nghề nghiệp:
- Nội dung giáo dục nghề nghiệp phải tập trung đào tạo năng lực thực
hành nghề nghiệp, coi trọng giáo dục đạo đức, rèn luyện sức khoẻ, rèn luyện
kỹ năng theo yêu cầu đào tạo của từng nghề, nâng cao trình độ học vấn theo
yêu cầu đào tạo.
- Phƣơng pháp giáo dục nghề nghiệp phải kết hợp rèn luyện kỹ năng
thực hành với giảng dạy lý thuyết để giúp ngƣời học có khả năng hành nghề
và phát triển nghề nghiệp theo u cầu của từng cơng việc.
Chương trình, giáo trình giáo dục nghề nghiệp:
- Chƣơng trình giáo dục nghề nghiệp thể hiện mục tiêu giáo dục nghề
nghiệp; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo
dục nghề nghiệp, phƣơng pháp và hình thức đào tạo, cách thức đánh giá kết
quả đào tạo đối với mỗi mơn học, ngành, nghề, trình độ đào tạo của giáo dục
nghề nghiệp; bảo đảm yêu cầu liên thông với các chƣơng trình giáo dục khác.
Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với bộ trƣởng, thủ trƣởng
cơ quan ngang bộ có liên quan, trên cơ sở thẩm định của hội đồng thẩm định
ngành về chƣơng trình trung cấp chuyên nghiệp, quy định chƣơng trình khung
về đào tạo trung cấp chuyên nghiệp gồm cơ cấu nội dung, số môn học, thời


lƣợng các môn học, tỷ lệ thời gian giữa lý thuyết và thực hành, thực tập đối
với từng ngành, nghề đào tạo. Căn cứ vào chƣơng trình khung, trƣờng trung
cấp chuyên nghiệp xác định chƣơng trình đào tạo của trƣờng mình.
Thủ trƣởng cơ quan quản lý nhà nƣớc về dạy nghề phối hợp với Bộ
trƣởng, thủ trƣởng cơ quan ngang bộ có liên quan, trên cơ sở thẩm định của
hội đồng thẩm định ngành về chƣơng trình dạy nghề, quy định chƣơng trình
khung cho từng trình độ nghề đƣợc đào tạo bao gồm cơ cấu nội dung, số
lƣợng, thời lƣợng các môn học và các kỹ năng nghề, tỷ lệ thời gian giữa lý

thuyết và thực hành, đảm bảo mục tiêu cho từng ngành, nghề đào tạo. Căn cứ
vào chƣơng trình khung, cơ sở dạy nghề xác định chƣơng trình dạy nghề của
cơ sở mình.
- Giáo trình giáo dục nghề nghiệp cụ thể hoá các yêu cầu về nội dung
kiến thức, kỹ năng quy định trong chƣơng trình giáo dục đối với mỗi mơn học,
ngành, nghề, trình độ đào tạo của giáo dục nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu về
phƣơng pháp giáo dục nghề nghiệp. Giáo trình giáo dục nghề nghiệp do Hiệu
trƣởng nhà trƣờng, Giám đốc trung tâm dạy nghề tổ chức biên soạn và duyệt
để sử dụng làm tài liệu giảng dạy, học tập chính thức trong cơ sở giáo dục
nghề nghiệp trên cơ sở thẩm định giáo trình do hiệu trƣởng, giám đốc trung
tâm dạy nghề thành lập.
Cơ sở giáo dục nghề nghiệp gồm:
+ Trƣờng trung cấp chuyên nghiệp;
+ Trƣờng cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề, lớp dạy
nghề (sau đây gọi chung là cơ sở dạy nghề).
Cơ sở dạy nghề có thể đƣợc tổ chức độc lập hoặc gắn với cơ sở sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ, cơ sở giáo dục khác.
Văn bằng, chứng chỉ giáo dục nghề nghiệp:
- Học sinh học hết chƣơng trình dạy nghề trình độ sơ cấp, chƣơng trình
bồi dƣỡng nâng cao trình độ nghề, có đủ điều kiện theo quy định của thủ


trƣởng cơ quan quản lý nhà nƣớc về dạy nghề thì đƣợc dự kiểm tra và nếu đạt
yêu cầu thì đƣợc thủ trƣởng cơ sở giáo dục nghề nghiệp cấp chứng chỉ nghề.
- Học sinh học hết chƣơng trình trung cấp chuyên nghiệp, có đủ điều
kiện theo quy định của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì đƣợc dự thi và
nếu đạt yêu cầu thì đƣợc Hiệu trƣởng nhà trƣờng cấp bằng tốt nghiệp trung
cấp chuyên nghiệp.
- Học sinh học hết chƣơng trình dạy nghề trình độ trung cấp, có đủ điều
kiện theo quy định của thủ trƣởng cơ quan quản lý nhà nƣớc về dạy nghề thì

đƣợc dự thi và nếu đạt yêu cầu thì đƣợc Hiệu trƣởng nhà trƣờng cấp bằng tốt
nghiệp trung cấp nghề. Sinh viên học hết chƣơng trình dạy nghề trình độ cao
đẳng, có đủ điều kiện theo quy định của thủ trƣởng cơ quan quản lý nhà nƣớc
về dạy nghề thì đƣợc dự thi và nếu đạt yêu cầu thì đƣợc hiệu trƣởng nhà
trƣờng cấp bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề.
Đặc điểm của ngành Giáo dục TCCN và DN

Giáo dục TCCN và DN là một bộ phận của hệ thống giáo dục quốc dân,
đào tạo ngƣời lao động có kiến thức kỹ năng nghề nghiệp ở trình độ trung cấp
hoặc kỹ năng nghề nghiệp phổ thông, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ,
có trình độ văn hố tƣơng đƣơng trung học phổ thông để trực tiếp tham gia lao
động sản xuất và tiếp tục học cao hơn khi có điều kiện và nhu cầu.
Giáo dục TCCN và DN có tính đa dạng về ngành nghề, có quan hệ chặt
chẽ và chịu ảnh hƣởng trực tiếp của nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, thị
trƣờng việc làm.
Giáo dục TCCN và DN có nhiều đầu mối quản lý, có trƣờng thuộc các
Bộ, ngành trung ƣơng, có trƣờng trực thuộc sở, ngành địa phƣơng, có trƣờng
thuộc doanh nghiệp (Tổng cơng ty, cơng ty) có lớp riêng thuộc bệnh viện, nhà
máy… do vậy cơng tác quản lý rất phức tạp.
Vai trị của giáo dục nghề nghiệp trong phát triển nguồn nhân lực lao động kỹ
thuật:

Giáo dục TCCN và DN có vị trí hết sức quan trọng trong hệ thống giáo
dục quốc dân, có vai trò to lớn trong việc đào tạo kỹ thuật viên, nhân viên


nghiệp vụ, cơng nhân kỹ thuật, góp phần đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho
sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣớc,
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Nhà nƣớc đã coi phát triển nguồn nhân lực là nhiệm vụ hàng đầu và là

khâu đột phá của chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn hiện
nay. Trong đó hết sức coi trọng việc đào tạo cơng nhân kỹ thuật và kỹ thuật
viên trung cấp. Những chỉ tiêu phát triển đào tạo kỹ thuật viên trung cấp và
công nhân kỹ thuật lành nghề tới năm 2010 đã đƣợc xác định, dự báo trên cơ
sở chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của cả nƣớc và từng ngành; theo định
hƣớng và chính sách phát triển nguồn nhân lực quốc gia và có sự đảm bảo về
pháp lý cũng nhƣ điều kiện đào tạo đƣợc tăng cƣờng sẽ là cơ sở vững chắc cho
triển vọng phát triển Giáo dục nghề nghiệp trong giai đoạn mới.
Hiện nay, do tác động của cơ chế thị trƣờng và sự tiến bộ vƣợt bậc của
khoa học công nghệ (KHCN), cơ cấu nhân lực có nhiều biến đổi, tuy vậy,
Giáo dục TCCN và DN vẫn giữ vị trí, vai trị hết sức quan trọng và cần thiết
đối với các lĩnh vực kinh tế - xã hội của đất nƣớc, nhu cầu đào tạo nghề ở
nƣớc ta hiện nay là rất lớn vì tỷ lệ lao động qua đào tạo còn thấp. Tuy nhiên
cần có những giải pháp cơ bản và đồng bộ của mọi cấp giáo dục nhằm gắn đào
tạo với sử dụng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và chuyển dịch cơ
cấu kinh tế.
1.2. Các khái niệm cơ bản
1.2.1. Quản lý
1.2.1.1. Khái niệm
Ngay từ trong xã hội nguyên thủy, con người sống theo bầy đàn đã phải đồn
kết nhau lại để đủ sức mạnh, gom một đám đơng ơ hợp thành một sức mạnh thống
nhất như là một tất yếu tự nhiên, manh nha hoạt động quản lý.
Theo C.Mác: “Bất cứ lao động xã hội của một cộng đồng nào, được tiến hành trên
quy mơ tương đối lớn, cũng đều cần cĩ sự quản lý, nĩ làm hài hồ mối quan hệ giữa các
cơng việc riêng rẽ và thực hiện những chức năng chung nhất, xuất phát từ sự vận động
của tồn bộ cơ cấu lao động, khác với sự vận động của từng bộ phận riêng lẻ. Một nghệ sĩ


chơi đàn chỉ phải điều khiển chính mình, nhưng một dàn nhạc thì cần phải cĩ nhạc
trưởng” [4, tr. 342].

Như vậy lao động xã hội gắn liền với quản lý, quản lý là một hoạt động lao
động đặc biệt, điều khiển lao động chung khi xã hội cĩ sự phân cơng lao động. Xã hội
càng phát triển, các loại hình lao động càng phong phú, đa dạng, phức tạp, thì hoạt
động quản lý càng đĩng vai trị quan trọng và quyết định.
Trong tất cả các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội đều cĩ sự tham gia của
hoạt động quản lý, như: Quản lý nhà nước, quản lý doanh nghiệp, quản lý giáo dục,
quản lý nhà trường... Mỗi lĩnh vực quản lý tuy cĩ đặc thù riêng, song nĩ đều cĩ những
nét cơ bản, đặc trưng chung của cả hoạt động quản lý và chính hoạt động quản lý
luơn gĩp phần quyết định vào nâng cao chất lượng, hiệu quả của từng tổ chức, của
từng con người, đảm bảo trật tự kỷ cương xã hội và là nhân tố tất yếu của sự phát
triển xã hội.
Mọi hoạt động của xã hội đều cần tới quản lý. Quản lý trở thành một hoạt
động phổ biến, diễn ra trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Ngày nay quản lý
khơng những là một hoạt động cụ thể mà cịn là một khoa học, một nghệ thuật và là
một nghề phức tạp nhất trong xã hội vì vậy khái niệm về quản lý ngày càng phong
phú, mở rộng và phát triển. Dưới đây là một số khái niệm về quản lý.
Theo F.Taylor: “Quản lý là biết rõ ràng, chính xác điều bạn muốn người khác
làm, và sau đĩ hiểu được rằng họ đã hồn thành tốt cơng việc như thế nào, bằng
phương pháp tốt nhất, rẻ nhất”, ơng đưa ra 4 nguyên tắc khoa học như sau:
1. Nghiên cứu một cách khoa học mỗi yếu tố của một cơng việc và xác định
phương pháp tốt nhất để hồn thành.
2. Tuyển chọn cơng nhân một cách cẩn trọng và huấn luyện họ hồn thành
nhiệm vụ bằng cách sử dụng các phương pháp cĩ tính khoa học đã được hình thành.
3. Người quản lý hợp tác đầy đủ và tồn diện với cơng nhân để đảm bảo chắc
chắn rằng người cơng nhân sẽ làm việc theo những phương pháp đúng đắn.
4. Phân chia cơng việc và trách nhiệm sao cho người quản lý cĩ bổn phận phải
lập kế hoạch cho các phương pháp cơng tác khi sử dụng những nguyên lý khoa học,
cịn người cơng nhân cĩ bổn phận thực thi cơng tác theo đúng kế hoạch đĩ.
Theo Mary Parker Pollet: “Quản lý là nghệ thuật khiến cho cơng việc được
thực hiện thơng qua người khác”. Bà khẳng định: “quản lý là một quá trình động,

liên tục, kế tiếp nhau chứ khơng tĩnh tại”. Bởi một vấn đề đã được giải quyết, thì
trong quá trình giải quyết nĩ, người quản lý sẽ phải đương đầu với những vấn đề mới


nảy sinh. Bà nhấn mạnh đến việc lơi cuốn người thuộc cấp tham gia giải quyết vấn đề
và tính động sự sự quản lý thay vì những nguyên tác tĩnh.
Bằng những quan sát trực tiếp Mary Parker Pollet đưa ra 4 nguyên tắc phối
hợp mà người quản lý cần áp dụng:
1. Sự phối hợp sẽ thành đạt nhất nếu những người chịu trách nhiệm ra quyết
định cĩ sự tiếp súc trực tiếp với nhau
2. Sự phối hợp ở những giai đoạn đầu của việc lập kế hoạch và triển khai dự án
cĩ một ý nghĩa quyết định.
3. Sự phối hợp phải chú ý tới mọi nhân tố trong một tình huống, hồn cảnh cụ
thể.
4. Sự phối hợp phải được duy trì liên tục.
Thuật ngữ “quản lý” tiếng Việt gốc Hán gồm hai q trình tích hợp vào nhau:
Q trình “quản” gồm sự coi sĩc, giữ gìn duy trì ở trạng thái ổn định. Quá trình “lý”
gồm sự sửa sang, sắp xếp, đổi mới đưa vào thế phát triển. Nếu người đứng đầu tổ chức
chỉ lo việc “quản”, tức là chỉ lo được một vế và ngược lại. Như vậy, trong quá trình
giữ cho hệ ổn định phải tạo mầm mống cho hệ “phát triển” như vậy trong “quản”
phải cĩ “lý” cũng như vậy khi thúc đẩy cho hệ “phát triển” thì phải giữ hạt nhân của
sự “ổn định”. Như vậy trong “Lý” phải cĩ “Quản”. Vậy phạm trù “quản” và “lý” gắn
bĩ khăng khít, mật thiết với nhau hay nĩi cách khác là “quản” và “lý” quan hệ biện
chứng với nhau. Quản lý là trơng coi và giữ gìn theo những yêu cầu nhất

định.[20,tr. 278 ]
Ở Việt Nam, Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc: “Hoạt động
quản lý là tác động cĩ định hướng, cĩ chủ đích của chủ thể quản lý (người quản lý) đến
khách thể quản lý (người bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận
hành và đạt được mục đích của tổ chức”.

Như vậy, khái niệm quản lý bao hàm những khía cạnh sau:
- Hệ thống quản lý gồm cĩ hai phân hệ: chủ thể quản lý và khách thể quản lý.
- Đối tượng tác động của quản lý là một hệ thống xã hội hồn chỉnh như một cơ
thể sống gồm nhiều yếu tố liên kết hữu cơ theo một quy luật nhất định tồn tại trong
thời gian, khơng gian cụ thể. Ví dụ: Một doanh nghiệp, một trường học, một quốc
gia...
- Tác động quản lý thường mang tính tổng hợp bao gồm nhiều giải pháp khác
nhau.


- Quản lý hoạt động trí tuệ mang tính sáng tạo bằng những quyết định đúng
quy luật và cĩ hiệu quả quản lý nhưng cũng phải tuân thủ theo những nguyên tắc nhất
định hướng đến mục tiêu.
- Mục tiêu cuối cùng của quản lý là chất lượng, sản phẩm vì lợi ích phục vụ con
người.
Cĩ thể thấy, tuỳ theo cách tiếp cận khác nhau, người ta cĩ thể nêu ra những
khái niệm về quản lý khác nhau, nhưng bản chất của hoạt động quản lý đều là sự tác
động hợp quy luật của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm mục đích đã định.
Nĩi một cách ngắn gọn, quản lý là một loại lao động để điều khiển lao động. Về bản
chất, nĩ là quá trình điều chỉnh mọi q trình khác của xã hội.
Từ phân tích trên cho thấy: Quản lý là sự tác động cĩ ý thức của chủ thể quản lý
lên đối tượng quản lý thơng qua việc lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra các hoạt
động của hệ thống nhằm đạt được mục tiêu đã định phù hợp với quy luật khách quan.
1.2.1.2. Chức năng quản lý
Từ những quan niệm chung về quản lý, chúng ta thấy quản lý là một thuộc
tính gắn liền với xã hội ở mọi giai đoạn phát triển của nĩ. Khi xã hội phát triển đến
một trình độ nhất định thì quản lý được tách ra thành một chức năng riêng của lao
động xã hội, từ đĩ xuất hiện những bộ phận người,những tổ chức và cơ quan chuyên
hoạt động quản lý - đĩ là những chủ thể quản lý, số cịn lại là những đối tượng quản lý
hay cịn gọi là khách thể quản lý.

Quản lý cĩ 4 chức năng cơ bản: lập kế hoạch; tổ chức; lãnh đạo; kiểm tra.
1. Lập kế hoạch: là quá trình thiết lập các mục tiêu của hệ thống, các quy định,
thể thức, các hoạt động và các điều kiện đảm bảo thực hiện được các mục tiêu đĩ.
2. Tổ chức: Tổ chức là quá trình sắp xếp và phân bổ cơng việc, quyền hành và
nguồn lực cho các bộ phận, các thành viên của tổ chức để họ cĩ thể hoạt động và đạt
được các mục tiêu của tổ chức một cách hiệu quả.
3. Lãnh đạo: là quá trình tác động đến các thành viên của tổ chức làm cho họ
nhiệt tình, tự giác nỗ lực phấn đấu đạt các mục tiêu của tổ chức.
4. Kiểm tra: là những hoạt động của chủ thể quản lý nhằm tìm ra những mặt
ưu điểm, mặt hạn chế, qua đĩ đánh giá, điều chình và xử lý những kết quả của q
trình vận hành tổ chức, làm cho mục đích của quản lý được thực hiện hĩa một cách
đúng hướng và cĩ hiệu quả.[15, tr.77]


KẾ HOẠCH

TỔ CHỨC

LÃNH ĐẠO

KIỂ M TRA

Hình 1.1: Sơ đồ chức năng quản lý
Các chức năng trên cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chúng gắn bĩ, đan xen
nhau, thúc đẩy, tạo điều kiện và làm tiền đề cho nhau phát triển.
Các nhà nghiên cứu về khoa học quản lý cho rằng: để hoạt động quản lý đạt
được hiệu quả cao thì quá trình quản lý khơng thể thiếu các cách thức, cách làm, cách
tiến hành, tác động vào đối tượng quản lý nhằm đạt được mục đích đã đề ra, thì cách
thức đĩ được hiểu là phương pháp của quản lý. Phương pháp quản lý được nhĩm
thành các nhĩm sau:

- Nhĩm phương pháp kinh tế: Thực chất của nhĩm phương pháp này là nhà
quản lý đưa ra những chủ trương, chính sách… bằng cách cơng khai hoặc gián tiếp
nhằm tác động vào đối tượng quản lý bằng lợi ích kinh tế thơng qua các hình thức
như tăng lương, thưởng và các chế độ ưu tiên, ưu đãi…
Đặc điểm cơ bản của phương pháp này là dựa trên phương thức tính tốn kinh
tế tuân theo các quy luật kinh tế, thơng qua quy luật này tác động tới tâm lý của đối
tượng. Đối tượng quản lý cĩ thể lựa chọn phương án thích hợp để vừa đạt được mục
tiêu của tập thể vừa đạt được lợi ích của cá nhân.
- Nhĩm phương pháp hành chính, tổ chức.
Là cách thức mà chủ thể quản lý dựa trên những văn bản pháp quy và quyền
lực của mình để đưa ra các quyết định yêu cầu khách thể quản lý phải thực hiện.
Nhĩm phương pháp này được thực hiện dưới hình thức các chỉ thị, nghị định, thơng
tư, nghị quyết, văn bản…
Đặc điểm của nhĩm phương pháp này là mang tính bắt buộc đối với người bị quản
lý dưới tác động trực tiếp của người quản lý. Đây chính là sự phân cơng, phân cấp, phân


quyền… đồng thời cũng chính là sự thể hiện tính kỷ cương, nề nếp của một tổ chức mà
trong đĩ bao hàm cả tính văn hĩa của tổ chức.
Đây là nhĩm phương pháp quản lý cơ bản khơng thể xem nhẹ, rất cần thiết
trong cơng tác quản lý.
Ưu điểm của phương pháp này là làm cho hoạt động quản lý cĩ căn cứ pháp lý,
tạo nên sự thống nhất từ trên xuống, cĩ tính chất trực tiếp và bắt buộc. Tuy nhiên, nếu
lạm dụng phương pháp này sẽ dấn đến quan liêu, mệnh lệnh cứng nhắc trong quản lý,
làm mất đi tính chủ động, năng động, sáng tạo của người lao động.
- Nhĩm phương pháp giáo dục
Là cách thức mà chủ thể quản lý dùng các biện pháp đặc thù của giáo dục như:
quán triệt tinh thần, nghị quyết, học tập chính trị, đối thoại… thơng qua những biện
pháp này tác động trực tiếp hay gián tiếp đến nhận thức, tháI độ, hành vi của đối
tượng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, hồn thành nhiệm vụ của tổ chức.

Cơ sở của phương pháp này dựa vào quy luật tâm lý, chức năng tâm lý của con
người nhằm kích thích sự say mê, củng cố niềm tin, tinh thần tự giác của các thành
viên trong tổ chức.
Để việc sử dụng các phương pháp quản lý đạt hiệu quả như mong muốn, địi
hỏi chủ thể quản lý phải xuất phát từ tính đa dạng của thực tiễn, từ bản chất con
người để vừa đảm bảo tính khoa học, vừa thể hiện được “tính nghệ thuật” của quản
lý. Muốn vậy, người quản lý phải khơng ngừng học tập, bồi dưỡng để cĩ trình độ
chuyên mơn cao, kinh nghiệm quản lý phong phú, tìm hiểu nắm vững đặc điểm, tâm
lý đối tượng quản lý để cĩ thể tùy theo tình hình và hồn cảnh cụ thể để lựa chọn, kết
hợp các phương pháp một cách phù hợp nhất. Khơng được tuyệt đối hĩa một phương
pháp nào, mà phải biết kết hợp, phát huy những ưu điểm của từng phương pháp,
đồng thời khắc phục những mặt hạn chế của chúng.
- Nhĩm phương pháp tâm lý - xã hội.
Là cách thức tạo ra những tác động đến đối tượng quản lý bằng các quy luật
tâm lý xá hội nhằm biến những yêu cầu do người lãnh đạo đề ra thành nghĩa vụ tự
giác bên trong thành nhu cầu của người thực hiện.
Đặc điểm của phương pháp này là sự kích thích đối tượng quản lý sao cho họ
tồn tâm, tồn ý cho cơng việc, coi những mục tiêu, nhiệm vụ quản lý những mục tiêu
cơng việc của chính họ từ đĩ kích thích họ tự giác học tập, tích lũy kinh nghiệm, đồn
kết giúp đỡ nhau hồn thành nhiệm vụ. Phương pháp này tác động nhằm nâng cao đạo
đức, tình cảm nghề nghiệp, xây dựng bầu khơng khí đồn kết, tin trưởng, yên tâm gắn


bĩ với tập thể lao động của mình, trong đĩ mỗi người được phát huy năng lựuc, sở
trường của mình, được tập thể tin yêu, tơn trọng, được biểu dương khen thưởng kịp
thời, đúng mức. Trên thực tế, việc nâng cao đời sống cho cán bộ giảng viên và học sinh
của nhà trường, giải tỏa hợp tình, hợp lý các xung đột, xây dựng tốt các mối quan hệ
trong tập thể người lao động, tạo nên bầu khơng khí tâm lý lành mạnh, cởi mở, thân
thiện tạo một nếp sống cĩ văn hĩa, truyền thống tốt đẹp chính là người quản lý đã thực
hiện cĩ hiệu quả của phương pháp tâm lý xã hội.

1.2.2. Quản lý giáo dục (QLGD)
1.2.2.1. Khái niệm quản lý giáo dục
Cùng với sự phát triển lồi người, giáo dục xuất hiện nhằm mục đích thực hiện
cơ chế truyền kinh nghiệm lịch sử - xã hội của thế hệ trước cho thế hệ sau, để thế hệ
sau kế thừa phát triển một cách sáng tạo, làm cho xã hội phát triển khơng ngừng. Để
đạt được mục đích đĩ, QLGD chính là nhân tố tổ chức, chỉ đạo việc thực hiện cơ chế
trên.
Theo chuyên gia giáo dục M.I.Kơnđacốp: “QLGD là tập hợp tất cả các biện
pháp tổ chức, kế hoạch hố, cơng tác cán bộ... nhằm đảm bảo sự vận hành bình thường
của các cơ quan trong hệ thống giáo dục để tiếp tục và mở rộng hệ thống cả về mặt số
lượng cũng như chất lượng” [12, tr. 93]
Theo tác giả Trần Kiểm: “QLGD là hoạt động tự giác của chủ thể quản lý
nhằm huy động tổ chức điều phối, điều chỉnh giám sát... một cách cĩ hiệu quả nguồn
lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụ chomục tiêu phát triển giáo dục, đáp
ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội” [13, tr. 37]
Tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: “QLGD là hệ thống tác động cĩ mục
đích, cĩ kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý, nhằm làm cho hệ vận hành theo
đường lối nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường
xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học, giáo dục thế hệ
trẻ, đưa hệ giáo dục đến mục tiêu dự kiến lên trạng thái mới về chất” [18, tr.12].
Như vậy, chúng ta cĩ thể hiểu: QLGD là hệ thống những tác dộng cĩ mục đích, cĩ kế
hoạch của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý trong lĩnh vực giáo dục nhằm đạt mục tiêu
giáo dục đề ra, hợp với quy luật phát triển xã hội.
1.2.2.2. Các chức năng quản lý giáo dục
Quản lý giáo dục cũng cĩ những chức năng cơ bản của quản lý nĩi chung, là 4
chức năng: lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra. Trong lĩnh vực quản lý giáo
dục các chức năng được cụ thể hố như sau:


* Lập kế hoạch.

Lập kế hoạch là quá trình thiết lập các mục tiêu của hệ thống giáo dục, các
hoạt động và các điều kiện đảm bảo thực hiện các mục tiêu đĩ. Kế hoạch là nền tảng
của quản lý. Lập kế hoạch phải: Xác định chức năng, nhiệm vụ và cơng việc của đơn
vị; Dự báo, đánh giá triển vọng; Đề ra mục tiêu chương trình; Lập kế hoạch thực hiện
chương trình; Nghiên cứu xác định tiến độ; Xác định ngân sách; Xây dựng các
nguyên tắc tiêu chuẩn; Xây dựng các thể thức thực hiện.
* Tổ chức:
Tổ chức là quá trình sắp xếp và phân bổ cơng việc, quyền hành và nguồn lực
cho các thành viên của tổ chức để họ cĩ thể hoạt động và đạt được các mục tiêu của tổ
chức một cách cĩ hiệu quả. Tổ chức phải: Xây dựng các cơ cấu, nhĩm cơ cấu; Tạo sự
hợp tác liên kết; Xây dựng các yêu cầu; Lựa chọn, sắp xếp; Bồi dưỡng cho phù hợp;
Phân cơng nhĩm và cá nhân.
* Chỉ đạo:
Chỉ đạo, lãnh đạo, điều khiển là quá trình tác động đến các thành viên của tổ
chức, làm cho họ nhiệt tình, tự giác nỗ lực phấn đấu đạt mục tiêu đã đề ra của tổ
chức. Kích thích, động viên; Thơng tin hai chiều; Bảo đảm sự hợp tác trong thực tế.

* Kiểm tra:
Kiểm tra là những hoạt động của chủ thể quản lý nhằm đánh giá và xử lý những
kết quả của quá trình vận hành tổ chức. Xây dựng định mức và tiêu chuẩn; Các chỉ số cơng
việc; Phương pháp đánh giá; Rút kinh nghiệm và điều chỉnh.
Các chức năng trên gắn bĩ mật thiết với nhau, đan xem vào nhau, khi thực hiện
chức năng nàythường cũng cĩ mặt các chức năng khác ở các mức độ khác nhau.
Nhiệm vụ của chủ thể quản lý giáo dục là vận dụng một cách cĩ hiệu quả các nguồn
lực (nhân lực, vật lực, thơng tin) thơng qua việc thực hiện các chức năng quản lý để
đạt được mục tiêu giáo dục đề ra.
1.2.3. Quản lý nhà trường
1.2.3.1. Khái niệm quản lý nhà trường
Nhà trường là tổ chức giáo dục cơ sở của hệ thống giáo dục quốc dân, ở đĩ vừa
mang tính giáo dục, vừa mang tính xã hội, trực tiếp tiến hành q tình giáo dục và

đào tạo thế hệ trẻ, trực tiếp thực hiện mục tiêu giáo dục.
Nhà trường được tổ chức và hoạt động theo một mục đích xác định với nội
dung giáo dục được chọn lọc và sắp xếp cĩ hệ thống; với những phương pháp giáo dục


cĩ cơ sở khoa học và đã được kiểm nghiệm trong thực tiễn; với những nhà sư phạm
được trang bị đầy đủ về kiến thức khoa học và trau dồi về phẩm chất đạo đức; với
những phương tiện và điều kiện giáo dục ngày một hồn thiện; với một quá trình đào
tạo được tổ chức liên tục cho các tập thể học sinh cùng nhau học tập, rèn luyện. Vì
vậy, nhà trường vừa là khách thể chính của mọi cấp quản lý từ trung ương đến địa
phương, vừa là một hệ thống độc lập trong xã hội. Chất lượng của giáo dục và đào tạo
chủ yếu do các nhà trường đảm nhiệm. Do đĩ, khi nĩi đến quản lý giáo dục thì phải đề
cập đến quản lý nhà trường cũng như hệ thống các nhà trường. Các nhà nghiên cứu
về giáo dục đã đưa ra khái niệm về quản lý nhà trường như sau:
- “Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối của Đảng trong phạm vi trách
nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới
mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng
học sinh” [10, tr. 61]
- “Quản lý nhà trường là hệ thống những tác dộng cĩ hướng đích của chủ thể
quản lý đến con người (giáo viên, cán bộ nhân viên và học sinh) đến các nguồn lực (cơ
sở vật chất, tài chính, thơng tin) hợp quy luật nhằm đạt mục tiêu giáo dục” [15, 11].
Như vậy cĩ thể hiểu: Quản lý nhà trường là một hệ thống những tác động sư
phạm hợp lý và cĩ tính hướng đích của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, học sinh và
các lực lượng xã hội trong và ngồi nhà trường nhằm làm cho nhà trường vận hành theo
đúng đường lối giáo dục - đào tạo của Đảng, biến đường lối đĩ trở thành hiện thực.
Quản lý nhà trường chính là quản lý giáo dục được thực hiện trong một đơn vị
giáo dục mà nền tảng là nhà trường. Vì thế, quản lý nhà trường phải vận dụng tất cả
các nguyên lý chung của quản lý giáo dục để đẩy mạnh hoạt động của nhà trường,
thực hiện cĩ hiệu quả mục tiêu đào tạo. Quản lý nhà trường phải là quản lý tồn diện
nhằm phát triển, hồn thiện nhân cách cũng như nghề nghiệp cho học sinh.

1.2.3.2. Mục tiêu quản lý nhà trường
Mục tiêu quản lý nhà trường là chỉ tiêu cho mọi hoạt động của nhà trường,
được dự kiến trước khi triển khai những cơng việc đĩ. Mục tiêu quản lý nhà trường
thường cụ thể hố trong kế hoạch năm học của nhà trường.
Trong quản lý nhà trường, cần xác định các mục tiêu bộ phận chính xác để từ
đĩ cĩ biện pháp quản lý tốt hơn và cũng là thực hiện tốt cơng tác kiểm tra hoạt động
chuyên mơn ở nhà trường. Các mục tiêu bộ phận là:
- Quản lý đảm bảo hiệu lực pháp chế về giáo dục đào tạo, là làm cho các quy
định trong hệ thống pháp chế, các quy định pháp luật được thực hiện đầy đủ và đúng


đắn trong hoạt động dạy học mà trước hết là trong các khâu mục tiêu chương trình,
quá trình dạy học, đánh giá kết quả dạy học.
- Phát triển và điều hành cĩ hiệu quả bộ máy tổ chức và nhân lực dạy học: nâng
cao trình độ chuyên mơn của đội ngũ giáo viên nhằm tạo cho họ cĩ đủ điều kiện thích
ứng với việc cải tiến phương pháp dạy học; thiết lập được cơ cấu tổ chức của trường
một cách phù hợp xây dựng, được cơ chế vận hành hợp lý của trường, nhằm tạo
thuận lợi cho từng bộ phận, từng cá nhân dễ dàng liên hệ, phối hợp và hỗ trợ sư phạm
cho nhau khi viết bài giảng, giảng bài và đánh giá kết quả dạy học.
- Huy động và sử dụng cĩ hiệu quả nguồn tài lực và vật lực dạy học:
Thực hiện cĩ hiệu quả chính sách xã hội hố giáo dục, nhằm huy động tài lực và
vật lực từ cộng đồng bổ trợ cho ngân sách nhà nước đã cấp và nguồn học phí cho các
trường. Sử dụng nguồn tài lực, vật lực đúng mục đích và tiết kiệm.
- Nâng cao chất lượng thơng tin và mơi trường quản lý dạy học:
Tổ chức hệ thống thơng tin quản lý dạy học cĩ chất lượng. Xây dựng các mối
quan hệ giữa nhà trường - xã hội nhằm tạo ra mơi trường dạy học thuận lợi. Chú
trọng tới việc tranh thủ các cơ hội thuận lợi từ cộng đồng và xã hội, giải quyết sự cạnh
tranh, thực hiện tự vệ hay phịng ngừa những tác động bất lợi của thiên nhiên và xã
hội đối với hoạt động dạy học.
Quy định pháp lý về đào tạo


Bộ máy tổ chức nhân

Hoạt động
dạy học
Lý thuyết-Thực
hành

Nguồn tài lực, vật

lực dạy học

lực

Hình 1.2: Các
nhân
tố chƣơng
tác động
đếnđào
hoạt
Mục
tiêu,
trình
tạođộng dạy học
Trong các mục tiêu quản lý nhà trường, mục tiêu chung (nâng cao kết quả hoạt
động dạy học lý thuyết và thực hành) thể hiện nhiều mặt về định lượng của hiệu quả
quản lý dạy học và nĩ đặt ra những yêu cầu cho việc xác định các mục tiêu bộ phận đã
nêu trên. Các mục tiêu bộ phận biểu đạt nhiều mặt định tính của hiệu quả quản lý dạy



học và chúng là phương tiện (nghĩa rộng) để đạt mục tiêu chung. Cĩ thể mơ tả mối
quan hệ của các mục tiêu quản lý dạy học bằng mơ hình tứ diện đều mà trong mỗi
đỉnh của tứ diện là các mục tiêu bộ phận, cịn trọng tâm của tứ diện là mục tiêu chung.
1.3. Quá trình dạy học trong giáo dục nghề nghiệp
1.3.1. Quá trình dạy học(QTDH)
QTDH là một bộ phận của quá trình sư phạm tổng thể, là một trong những
con đường để thực hiện mục đích giáo dục. QTDH được tổ chức trong nhà trường
bằng phương pháp sư phạm đặc biệt, nhằm trang bị cho học viên hệ thống kiến thức
khoa học và hình thành hệ thống kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Sự vận
động và phát triển của quá trình dạy học là kết quả của quá trình tác động biện chứng
giưã các nhân tố. Kết quả dạy học là kết quả phát triển tổng hợp của tồn hệ thống.
Muốn nâng cao chất lượng quá trình dạy học phải nâng cao chất lượng của từng
thành tố và đồng thời nâng cao chất lượng tổng hợp của tồn hệ thống.[23, tr. 52]
Trong nhà trường, hoạt động dạy học nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục là đào
tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện, cĩ đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và
nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành
và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của cơng dân, đáp ứng yêu cầu sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.[16, tr. 8]
Hoạt động dạy học chiếm hầu hết thời gian trong các hoạt động giáo dục, nĩ chi
phối các hoạt động khác trong nhà trường. Trong hoạt động dạy học thày và trị là hai
yếu tố chính, ngồi ra những yếu tố khác như cơ sở vật chất của nhà trường, thơng tin
phục vụ dạy học và các lực lượng xã hội trong và ngồi nhà trường cũng ảnh hưởng trực
tiếp đến hoạt động dạy học. Muốn hoạt động dạy học đạt hiệu quả phải tác động quản
lý đến tất cả các yếu tố trên.
Như vậy, dạy học trong nhà trường là hệ thống những tác động cĩ mục đích, cĩ
kế hoạch, hợp qui luật của cán bộ quản lý tới các yếu tố tác động đến hoạt động dạy
học nhằm làm cho quá trình dạy học theo đúng đường lối giáo dục của Đảng, thực
hiện tốt mục tiêu đào tạo đã đề ra.
Dạy học là quá trình tác động qua lại giữa người dạy và người học, nhằm giúp
cho người học lĩnh hội những tri thức khoa học, kỹ năng hoạt động nhận thức và thực

tiễn, phát triển các năng lực hoạt động sáng tạo, trên cơ sở đĩ hình thành thế giới quan
và các phẩm chất nhân cách của người học theo mục tiêu giáo dục.


Hoạt động dạy học là hoạt động mà trong đĩ dưới sự tổ chức, điều khiển, của
người dạy làm cho người học tự giác, tích cực, chủ động tự tổ chức, tự điều khiển hoạt
động nhận thức học tập của mình nhằm thực hiện những nhiệm vụ dạy học.
- Các khâu của QTDH
Giáo viên đề xuất và gây ý thức cho học viên về nhiệm vụ học tập thơng thường
để giảng một vấn đề mới, giáo viên khéo léo vào bài, đề xuất nhiệm vụ và tạo ý thức
học tập cho học viên. Việc vào bài thường đi từ những tình huống thực tế mà học viên
chưa hiểu để dẫn dắt học viên cùng với thầy tìm hiểu giải quyết vấn đề.
Tổ chức cho học viên nhận thức tài liệu mới, để giúp cho học viên nắm vững tài
liệu mới, giáo viên tổ chức cho họ tri giác tài liệu bằng thuyết trình, giải thích, minh
hoạ...ở trình độ cao người ta tổ chức cho học viên làm các thí nghiệm thực hành xử lý
các thơng tin lý thuyết hoặc thực tiễn để rút ra các kết luận khoa học.
Hệ thống hố tài liệu đã học, để hệ thống hố tài liệu, thơng thường giáo viên tiến
hành bằng cách lập các sơ đồ, biểu đồ bảng so sánh, phân loại nhắc lại các nội dung cơ
bản của bài giảng.
Vận dụng các kiến thức vào giải quyết các bài tập thực hành, vận dụng các tri
thức giải quyết các bài tập thực hành là một việc làm rất quan trọng, giúp học viên
hiểu sâu, hiểu kỹ lý thuyết đã học hình thành các kỹ năng hoạt động thực tiễn.
Kiểm tra các kết quả học tập kiểm tra trong bài giảng để xem xét việc tiếp thu
kiến thức và kỹ năng của học viên từ đĩ bổ khuyết kịp thời những thiếu sĩt.
1.3.2. Quá trình dạy học thực hành
1.3.2.1. Khái niệm về dạy học thực hành
- Dạy học thực hành là quá trình tổ chức các hoạt động dạy học nhằm hình
thành và phát triển hệ thống kiến thức và kỹ năng chuyên mơn, năng lực thực hành
nghề theo mục tiêu đào tạo nghề nghiệp tương ứng. Đây là quá trình liên kết giữa lý
thuyết và thực tế, được thực hiện đúng lịch trình kế hoạch dạy học thực hành theo

chương trình chi tiết của mơn học đã được phê duyệt. Dạy học thực hành cĩ thể được
tiến hành trên lớp, ngồi thực địa, phịng thí nghiệm, xưởng trường, phịng học chuyên
dùng, trung tâm huấn luyện thực hành.
- Tất cả các bài giảng thực hành đều phải tổ chức tương ứng với chương trình
chi tiết mơn học đã được phê duyệt. Đề cương và phương pháp tiến hành do giáo viên
được phân cơng biên soạn dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Chủ nhiệm bộ mơn.


×