Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

(Luận văn thạc sĩ) về việc thực hiện thi quyền sở hữu trí tuệ theo hiệp định trips trong tương quan so sánh với pháp luật việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (884.97 KB, 109 trang )

MỤC LỤC
Trang
Trang
Chương 1 Một số vấn đề lý luận chung
1.1.

Lịch sử ra đời của Hiệp định TRIPS

5

1.1.2.

Các nguyên tắc của Hiệp định

8

1.1.2.1.

Nguyên tắc đối xử công dân

9

1.1.2.2.

Nguyên tắc tối huệ quốc

10

1.2.

10



1.2.1.

Khái niệm và vai trò của thực thi quyền sở hữu trí
tuệ
Khái niệm thực thi quyền sở hữu trí tuệ

1.2.1.1.

Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ

10

1.2.1.2.

Khái niệm chung về thực thi quyền sở hữu trí tuệ

13

1.2.1.3.

Khái niệm thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định
TRIPS

16

1.2.2.

Vai trị của việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ đối với
Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế


20

1.2.2.1.

Đối với lĩnh vực hợp tác và trao đổi quốc tế

22

1.2.2.2.

Đối với hoạt động sáng tạo và cạnh tranh thương mại

23

1.2.2.3.

Đối với lĩnh vực đầu tư, thương mại

24

1.2.2.4.

Đối với việc bảo vệ lợi ích chính đáng của người tiêu dùng

25

1.2.2.5.

Đối với việc duy trì trật tự cơng cộng


26

1.3.

Về việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ ở nước ngồi

27

1.3.1.

Liên minh Châu Âu

27

1.3.2.

Hoa Kỳ

33

1.3.3.

Kinh nghiệm cho Việt Nam

37

1

10



Chương 2 Nội dung cơ bản về việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ
theo Hiệp định TRIPS và theo pháp luật Việt Nam
2.1.

Nguyên tắc chung về thực thi quyền sở hữu trí tuệ

39

2.2.

Các biện pháp thực thi quyền sở hữu trí tuệ

42

2.2.1.

Biện pháp dân sự và chế tài dân sự

42

2.2.1.1.

Những yêu cầu chung của tố tụng dân sự

42

2.2.1.2.


Những biện pháp khẩn cấp tạm thời

48

2.2.1.3.

Biện pháp chế tài dân sự

53

2.2.2.

Biện pháp hình sự và chế tài hình sự

59

2.2.2.1.

Một số yêu cầu của thủ tục tố tụng hình sự

59

2.2.2.2.

Các chế tài hình sự

64

2.2.3.


Biện pháp hành chính và chế tài hành chính

68

2.2.3.1

Các yêu cầu của thủ tục hành chính

68

2.2.3.2.

Các biện pháp xử lý vi phạm hành chính

70

2.2.4.

Biện pháp kiểm sốt biên giới

73

2.2.4.1.

Các yêu cầu của thủ tục thực thi tại biên giới

73

2.2.4.2.


Biện pháp chế tài

78

Chương 3 Thực trạng thực thi quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam,
các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc thực
thi
3.1.
Thực trạng thực thi quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam

81

3.2.

Những thuận lợi, khó khăn cơ bản của Việt Nam
trong quá trình thực thi quyền sở hữu trí tuệ

93

3.3.

Những đề xuất nhằm tăng cường, hồn thiện hoạt
động thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam

100

Kết luận

106


Danh mục tài liệu tham khảo
2


Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
D-ới góc ®é lý ln ®Ĩ ®¸nh gi¸ sù viƯc thùc thi quyền sở hữu hữu trí tuệ
theo Hiệp định TRIPS (WTO) cần phải có cơ sở học thuật dựa trên những kết quả
nghiên cứu về hiện trạng các quyền sở hữu trí tuệ ở n-ớc ta hiện nay đ-ợc thực
thi nh- thế nào, đồng thời cần có sự đánh giá và nghiên cứu sự t-ơng quan so
sánh giữa những quy định của TRIPS và hệ thống pháp luật Việt Nam hiện hành.
Nhờ những hiểu biết ngày càng phong phú hơn về các quy định cũng nh- sự
t-ơng quan đó mà ng-ời ta có những chính sách t-ơng ứng hợp quy luật, giảm
bớt những việc làm duy ý chí không phù hợp với quy luật, để mục đích cuối cùng
là nâng cao hiệu quả của việc thực thi các quyền sở hữu trí tuệ hiện nay.
Việc nghiên cứu những quy định trong Hiệp định TRIPS cũng nh- đánh
giá hệ thống pháp luật Việt Nam về các quyền sở hữu trí tuệ từ lâu đà thu hút sự
chú ý của bản thân các nhà khoa học và các chính trị gia. Tự nhận thức về các
quyền sở hữu trí tuệ nh- một hiện t-ợng cần nghiên cứu đà làm nảy sinh sự tranh
luận về một bộ môn mới của khoa học. Đặc biệt phải kể đến sự ra đời của những
ph-ơng pháp l-ợng hóa các quyền sở hữu trí tuệ, cũng nh- các biện pháp bảo vệ
các quyền đó nh- thế nào? Qua hàng loạt nghiên cứu ng-ời ta hiểu rõ hơn về đặc
thù của các quyền sở hữu trí tuệ, làm thay đổi thái độ của các chính phủ đối với
việc bảo hé qun së h÷u trÝ t, cịng nh- gióp cho các chuyên gia hoạch định
chính sách sở hữu trí tuệ những cơ sở lý luận và thực tiễn để đề ra quyết định
quản lý một cách phù hợp. Chẳng hạn, những quy luật nội tại của các quyền sở
hữu trí t cã tÝnh kÕ thõa, sù th©m nhËp lÉn nhau giữa các đối t-ợng sở hữu trí
tuệ, mối quan hệ giữa lý thuyết và thực tiễn.
Ngày nay quyền sở hữu trí tuệ là nền tảng và động lực cho sự phát triển
kinh tế cũng nh- đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc, Đảng và Nhà

n-ớc ta đà sớm xác định đ-ợc vai trò quan trọng của quyền sở hữu trí tuệ và vấn
1


đề thực thi quyền đó nh- thế nào. Vì thế trong thời gian qua, Việt Nam đà tham
gia một loạt các điều -ớc quốc tế liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ nh- Công
-ớc Paris, Công -ớc quốc tế về bảo hộ giống thực vật mới, Hiệp định th-ơng mại
Việt Nam - Hoa Kỳ, Hiệp định về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và hợp tác trong
lĩnh vực së h÷u trÝ t ViƯt Nam - Thơy SÜ… Qua nghiên cứu và quan sát, tác giả
thấy vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ đà và đang đ-ợc nhiều quốc gia quan tâm và
đẩy mạnh công tác thực thi để phát triển nền kinh tế quốc dân hiện đại. Trong bối
cảnh đó việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam đang là vấn đề hết sức
phức tạp và nóng bỏng, thực trạng này đòi hỏi cần phải có nhiều bài viết, nhiều
cuộc tranh luận hơn nữa để đánh giá, chỉnh sửa và bổ sung các quy định pháp
luật nhằm mục đích thiết lập đ-ợc một cơ chế, một hành lang pháp lý thuận lợi
đảm bảo thực thi quyền sở hữu trí tuệ có hiệu quả. Chính điều này khiến tác giả
quyết định lựa chọn đề tài "VỊ viƯc thùc thi qun së h÷u trÝ t theo Hiệp định
TRIPS trong t-ơng quan so sánh với pháp luật Việt Nam" để làm luận văn thạc
sĩ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Hiện nay có rất nhiều đề tài đà nghiên cứu về các quyền sở hữu trí tuệ ở
các cấp độ khác nhau, cũng nh- ở những khía cạnh khác nhau của các quyền sở
hữu trí tuệ, nh-ng nhìn chung các đề tài đà tập chung nghiên cứu sâu từng đối
t-ợng của quyền sở hữu trí tuệ đà đ-ợc quy định trong TRIPS cũng nh- vấn đề
thực thi nh- thế nào?
Thực thi quyền SHTT là một đề tài có tính thời sự trong giai đoạn hiện
nay, đ-ợc sự quan tâm, nghiên cứu của nhiều giới, nhiều ngành. Trong đó có thể
kể đến một số công trình khoa học đà có nhiều đóng góp trong việc xây dựng và
hoàn thiện hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ hiện nay: Đề tài nghiên cứu khoa
học của Đại học Quốc gia Hà Nội Về cơ chế thực thi pháp luật Việt Nam bảo

hộ quyền sở hữu trí tuệ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; Đề án khoa
học Tăng cường hiệu quả thực thi quyền sở hữu trí tuệ; do Bộ Khoa học Công nghệ và Bộ Văn hoá - Thông tin phối hợp thực hiện; Công trình nghiªn cøu
2


khoa häc cÊp Bé cđa ViƯn Khoa häc XÐt xư - Tòa án Nhân dân Tối cao, năm
1999 về Nâng cao vai trò và năng lực của Toà án trong việc thực hiện quyền
sở hữu trí tuệ tại Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn; Hội thảo khoa
học Cơ chế thực thi pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong tiến trình
hội nhập qc tÕ cđa ViƯt Nam” do PGS.TS Ngun B¸ DiÕn chủ trì đề tài và
hội thảo, tháng 4/2005. Trong phạm vi quốc tế cũng có rất nhiều công trình khoa
học về vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ đ-ợc thể hiện d-ới dạng các bài viết,
tạp chí, sách báo; có thể đề cập tới một số công trình nh-: The
Hague/London/Boston vµ Shahid Alikhan: “Sosio - Economic benefits of
intellectual property protection in developing countries”, 2000 – World
Intellectual Property Organization; Danie Gervais: “The TRIPS Agreement
Drafting History and Analysis” - Second edition, Sweet & Maxwell, 2003,
London; Jayashree Watal: “Intellectual property rights of the WTO and
developing countries”, 1998 - Klwer Law Internationl, Đặc biệt có thể cập
nhật th-ờng xuyên những trang web có l-ợng thông tin tốt nh-:
; ; ;... Ngoài ra còn
có nhiều đề tài luận văn của các học viên cao häc liªn quan tíi mét sè lÜnh vùc vỊ
së hữu trí tuệ như nhÃn hiệu hàng hoá, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp,Mặc
dù đà có nhiều công trình nghiên cứu khoa học về sở hữu trí tuệ, trong đó có
những công trình có rất nhiều ý nghĩa trên ph-ơng diện lý luận và thực tiễn,
nh-ng tác giả vẫn mong muốn đ-ợc tiếp tục đi sâu, nghiên cứu và góp phần làm
sáng tỏ vấn đề: Về việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định TRIPS trong
t-ơng quan so sánh với pháp luật Việt Nam.
3. Mục đích và phạm vi nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực

tiễn của việc thực thi hiệp định TRIPS (WTO) với cách tiếp cận ở các khía cạnh
khác nhau liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ và đánh giá trong sự t-ơng quan với
hệ thống pháp luật Việt Nam, nh-ng chủ yếu d-ới góc độ pháp lý nhằm tăng
c-ờng hiệu quả thực thi theo Hiệp định TRIPS.
3


Phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ nghiên cứu giới hạn trong phạm vi thực
thi và đánh giá sự t-ơng quan về các quyền sở hữu trí tuệ.
Để đạt đ-ợc những mục tiêu nêu trên, tác giả tập trung làm rõ đ-ợc những
vấn đề cơ bản sau:
- Cơ sở lý luận của Hiệp định TRIPS (WTO);
- Nghiên cứu, xác định đ-ợc những đặc tr-ng cơ bản của các quyền sở hữu
trí tuệ;
- Đánh giá thực trạng công tác thực thi qun së h÷u trÝ t ë n-íc ta hiƯn
nay;
- Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại
Việt Nam.
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu của đề tài
Luận văn đ-ợc tác giả nghiên cứu với cách tiếp cận ở các khía cạnh khác
nhau của các quyền sở hữu trí tuệ đ-ợc quy định trong TRIPS (WTO) dựa trên cơ
sở ph-ơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh, chủ tr-ơng
chính sách của Đảng, các quy định của Nhà n-ớc. Ngoài ra tác giả còn sử các
ph-ơng pháp khác nh- nghiên cứu tổng hợp, phân tích, so sánh, quy nạp, diễn
dịch một số quyền sở hữu trí tuệ.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu Luận
văn gồm có 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1. Một số vấn đề lý luận chung.
Ch-ơng 2. Nội dung cơ bản về việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo

Hiệp định TRIPS và theo pháp luật Việt Nam.
Ch-ơng 3. Thực trạng thực thi quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam, các
giải pháp nhằm nâng cao hiƯu qu¶ cđa viƯc thùc thi.

4


Ch-ơng 1
Một số vấn đề lý luận chung

1.1. Lịch sử ra đời của Hiệp định TRIPS
1.1.1. Lịch sử ra đời của Hiệp định
Hiệp định TRIPS là hiệp định quan trọng của WTO về các khía cạnh liên
quan đến th-ơng mại của quyền sở hữu trí tuệ (SHTT). Hiệp định TRIPS đ-ợc
gọi là Hiệp định về các khía cạnh th-ơng mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ
[38]. Hiệp định TRIPS là kết quả của bảy năm th-ơng l-ợng đàm phán (từ tháng
7 năm 1986 đến tháng 11 năm 1993), là một phần của vòng đàm phán Uruguay
về th-ơng l-ợng th-ơng mại đa ph-ơng của Tổ chức GATT. Cuộc th-ơng l-ợng
này đ-ợc bắt đầu khởi x-ớng tại Punta del, Uruguay và đi đến kết thúc vào tháng
t- năm 1994 tại Marrakesh, Morocco cùng với sự thoả thuận về các vấn đề khác
của vòng đàm phán Uruguay. Hiệp định TRIPS có hiệu lực vào ngày đầu tiên của
năm 1995, cùng với sự hình thành của tổ chức th-ơng mại thế giới (WTO) [42].
Trong các nhóm th-ơng l-ợng TRIPS, các n-ớc đang phát triển không
đồng ý về việc đ-a các vấn đề cơ bản của quyền SHTT vào cuộc th-ơng l-ợng có
chăng chỉ là vấn đề hàng hoá giả mạo nhÃn hiệu hàng hoá bởi vòng đàm phán
này chỉ là những khía cạnh th-ơng mại của quyền SHTT đ-ợc đ-a ra để th-ơng
l-ợng. Brazil và ấn Độ là những n-ớc dẫn đầu phản đối về việc thảo luận các
khái niệm và các tiêu chuẩn cơ bản của quyền SHTT trong cuộc th-ơng l-ợng
TRIPS. Các n-ớc này khăng khăng nhấn mạnh rằng chỉ có WIPO mới có thẩm
quyền để thảo luận về các lĩnh vực của quyền SHTT. Trong thời gian này các

n-ớc ®ang ph¸t triĨn thõa nhËn r»ng chØ cã vÊn ®Ị giả mạo hàng hoá đ-ợc đ-a ra
thảo luận trong GATT. Tháng 4 năm 1989, Uỷ ban đàm phán th-ơng mại đà đạt
đ-ợc khung thống nhất về nội dung của TRIPS. Nó ghi nhận sự chiến thắng quan
trọng của Mỹ và các n-ớc phát triển khác cũng nh- tất cả các bên cam kết rằng
nội dung th-ơng l-ợng sẽ bao gồm quy định về các tiêu chuẩn đầy đủ và hiệu quả
cho việc thực thi và giải quyết các tranh chấp vỊ SHTT. Tuy nhiªn trong thËp kû
5


80, Mỹ bắt đầu phải đối mặt với việc thâm hụt cán cân th-ơng mại kinh niên, do
đó vào năm 1988 Chính quyền Hoa Kỳ quyết định áp dụng biện pháp hai kênh để
bài trừ nạn vi phạm bản quyền và làm hàng giả. Một kênh liên quan đến việc lập
ra ch-ơng trình 301 đặc biệt, thông qua đó Hoa Kỳ thực hiện việc tổng kết xem
những n-ớc nào từ chối sự bảo hộ thích đáng và có hiệu quả đối với SHTT Mỹ;
một kênh khác liên quan đến việc theo đuổi một hiệp định quốc tế về SHTT có
giá trị ràng buộc và những điều khoản c-ỡng chế thi hành nh- là một phần của
vòng đàm phán th-ơng mại Uruguay trong khuôn khổ của GATT (Hiệp định
chung về thuế quan và mậu dịch) đang đ-ợc bắt đầu vào thời điểm này [32].
Mặc dù lời dẫn các khía cạnh thương mại tiếp tục sử dụng với quyền sở
hữu trí tuệ nh-ng nó không xuất phát từ nội dung của các vấn đề đ-a ra thảo
luận, đó là những vấn đề không liên quan đến th-ơng mại của quyền SHTT. Các
n-ớc đang phát triển đ-ợc đ-a ra cam kết chuyển giao (thời kỳ quá độ) để ủng hộ
cho cuộc th-ơng l-ợng. Tiến trình th-ơng l-ợng để tạo nên TRIPS kéo dài từ
tháng 4 năm 1989 đến tháng 11 năm 1990, đặc biệt trong những tháng cuối của
năm 1990. Các n-ớc đang phát triển đà chấp nhận bao gồm những khái niệm và
tiêu chuẩn về quyền SHTT trong cuộc th-ơng l-ợng, bỏ qua vấn đề những nội
dung đó thuộc GATT hay WTO và việc liên quan đến việc trả đũa chéo trong
th-ơng mại hàng hoá. Một điều có thể nhận thấy rõ ràng rằng, trong cuộc th-ơng
l-ợng của các n-ớc đang phát triển khả năng để thực thi bất kỳ nghĩa vụ nào
trong TRIPS có liên quan đến biện pháp trả đũa trong th-ơng mại hàng hoá đều

tạo nên những áp lực quan trọng. Vì vậy các n-ớc phát triển luôn muốn giữ quan
điểm nội dung cuộc đàm phán thuộc lĩnh vực của WIPO. Nhìn lại chặng đ-ờng
của cuộc th-ơng thảo đà qua có thể nhận thấy các n-ớc đang phát triển dành
nhiều sự quan tâm lo lắng của mình cho khía cạnh về biện pháp trả đũa hơn là về
các khái niệm hay các tiêu chuẩn của quyền SHTT. Tuy không có cơ chế cho vị
trí t-ơng đồng của các n-ớc đang phát triển trong GATT, không giống nh- trong
UNCTAD (Hội nghị về th-ơng mại và phát triển của Mỹ) hoặc WIPO (Tỉ chøc
së h÷u trÝ t thÕ giíi) nh-ng sù sắp xếp không chính thức vẫn có thể mang lại
6


cho những n-ớc này những lợi ích t-ơng tự. ấn Độ là n-ớc đang phát triển đầu
tiên giữ quan điểm độc lập với những vấn đề cơ bản đ-ợc đ-a ra bởi các n-ớc đÃ
phát triển. Mặc dù không thống nhất về nội dung TRIPS đà đ-ợc đ-a ra tháng 4
năm 1989, ấn Độ vẫn cam kết rằng trong cuộc đàm phán về các vấn đề cơ bản
của quyền SHTT thì chỉ có vấn đề hạn chế và chống cạnh tranh không lành mạnh
thuộc SHTT là có thể được xem là các khía cạnh thương mại có liên quan. Các
vấn đề khác của quyền SHTT nên thuộc quyền quốc gia của mỗi n-ớc tự quyết
định tuỳ thuộc vào trình độ công nghệ và sự -u tiên phát triển của mỗi n-ớc.
Các b-ớc đàm phán đ-ợc thúc đẩy nhanh chóng vào tháng 3 năm 1990 khi
Cộng đồng Châu Âu đ-a ra một bản dự thảo về các nội dung của TRIPS với ngôn
ngữ thoả -ớc về các tiêu chuẩn, nguyên tắc và cơ chế thực thi đối với các quyền
SHTT đ-ợc dựa theo các văn bản tr-ớc đây của Mỹ, Nhật Bản và Niuzilân. Chính
điều này đà tạo ra một b-ớc phát triển quan trọng và với vai trò của ng-ời ®øng
®Çu cđa Héi ®ång th- ký cđa GATT - Lars Anell đà đ-a ra một văn bản dự thảo
tổng hợp vào ngày 12 tháng 6 năm 1990, dựa trên các bản đệ trình của Mỹ,
Niuzilân, Nhật bản và nhóm các n-ớc đang phát triển để tạo cơ sở cho sự đàm
phán tiếp theo trong GATT. Vào tháng 12 năm 1991, một văn bản của ng-ời
đứng đầu tổ chức GATT và Hội đồng th- ký của GATT (Ngài Anell) đà thiết lập
một khả năng tốt nhất về những vấn đề sẽ đ-ợc chấp nhận bởi tất cả các n-ớc

tham gia trừ ấn Độ. Tuy vậy ấn Độ vẫn buộc phải chấp nhận văn bản này về
những vấn đề đà đ-ợc sửa đổi và thay đổi sự nhìn nhận về vị trí có phần không
ngọt ngào của mình trong suốt chặng đ-ờng đàm phán đà qua từ năm 1988 đến
năm 1989, và cuối cùng văn bản tháng 12 năm 1991 đ-ợc xem nh- bản dự thảo
cuối cùng.
Nội dung cơ bản của TRIPS đà đ-ợc chính thức thừa nhận tại Marrakesh,
Morocco vào tháng 4 năm 1994. Tại đây Hội nghị cấp Bộ tr-ởng đà quyết định
ch-ơng trình làm việc về th-ơng mại và môi tr-ờng để đ-a ra các chính sách
thống nhất phù hợp đối với hai lĩnh vực này. Những điều khoản liên quan đến
thoả thuận TRIPS cũng đ-ợc xem xét trong ch-ơng trình làm việc này. Quyết
7


định này đà làm nảy sinh một bộ mặt hoàn toàn mới trong WTO dựa trên th-ơng
l-ợng TRIPS này. Tại Điều 12, Hiệp định Marrakesh về thành lập Tổ chức
Th-ơng mại Thế giới ngày 15 tháng 4 năm 1994: Các quốc gia, các lÃnh thổ độc
lập có thể trở thành thành viên của WTO nếu chấp nhận Hiệp định trên và các
hiệp định th-ơng mại đa ph-ơng khác đ-ợc đính kèm theo Hiệp định Marrakesh
tại phụ lục 1, 2, 3 với 2/3 phiếu thuận của các n-ớc thành viên WTO đồng ý kết
nạp (thành viên sáng lập của WTO bao gồm các n-ớc thành viên GATT 1947 ở
thời điểm Hiệp định Marrakesh có hiệu lực và Cộng đồng Châu Âu bao gồm tất
cả các n-ớc chấp nhận Hiệp định Marrakesh và các hiệp định đa ph-ơng khác).
Trong số các phụ lục, 1c là phụ lục đính kèm theo Hiệp định Marrakesh với tên
gọi là Hiệp định về các khía cạnh th-ơng mại liên quan đến quyền SHTT (Hiệp
định TRIPS).
1.1.2. Các nguyên tắc của Hiệp định
Vòng đàm phán Uruguay đà đạt nhiều kết quả quan trọng, một trong
những kết quả đó phải kể đến việc xây dựng các nguyên tắc của GATT vào Hiệp
định TRIPS, đặc biệt nguyên tắc đối xử công dân và nguyên tắc tối huệ quốc. Các
nguyên tắc này có vị trí vô cùng quan trọng, nó là những t- t-ởng mang tính chỉ

đạo có tính định h-ớng cho việc thực thi, áp dụng và giải quyết các tranh chấp có
liên quan đến TRIPS. Thông qua những nguyên tắc này, các n-ớc thành viên có
thể tìm thấy sự chủ động của mình trong việc xúc tiến các hoạt động th-ơng mại
có gắn kết với quyền SHTT và góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế quốc gia.
Những nguyên tắc này không những đ-ợc thể hiện trong các phần có tính chất
chung mà còn đ-ợc ghi nhận tại các phần cụ thể của Hiệp định. Những nguyên
tắc cơ bản của Hiệp định TRIPS bao gồm:
1.1.2.1. Nguyên tắc đối xử công dân
Đối xử công dân là một khái niệm mang tính mấu chốt đối với hầu hết mọi
hiệp -ớc SHTT quốc tế. Nội dung nguyên tắc này quy định rằng mỗi thành viên
phải dành cho công dân của các thành viên khác, bao gồm thể nhân và pháp nhân
và không phụ thuộc vào nơi c- trú sự bảo hộ t-ơng tự nh- sự bảo hộ dành cho
8


công dân của n-ớc mình. Điều 3, Hiệp định quy định: Mỗi thành viên phải chấp
thuận cho các công dân của thành viên khác sự đối xử không kém thiện chí hơn
so với sự đối xử của thành viên đó đối với công dân của mình trong việc bảo hộ
sở hữu trí tuệ, trong đó có l-u ý tới các ngoại lệ đà đ-ợc quy định t-ơng ứng
trong Công -ớc Paris (1967), Công -ớc Berne (1971), Công -ớc Rome và Hiệp
-ớc về sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực mạch tích hợp. Hệ thống luật pháp của các
n-ớc có những quy định khác nhau trong việc áp dụng nguyên tắc này. Theo
Luật của Australia, vấn đề bảo hộ quyền tác giả dành cho phim và chủ sở hữu
quyền tác giả là công ty sản xuất ra bộ phim đó. Tuy nhiên theo Luật quyền tác
giả của Cộng hoà Pháp, đạo diễn bộ phim đ-ợc coi là chủ sở hữu quyền tác giả
bộ phim đó. Nếu quyền tác giả trong bộ phim của Pháp bị xâm phạm ở Australia,
theo đó chính công ty sản xuất ra bộ phim chứ không phải đạo diễn của bộ phim
bị kiện ra toà về sự xâm phạm quyền tác giả. Các chủ thể khác không phải là
công dân của một n-ớc thành viên nh-ng có chỗ ở th-ờng trú hoặc có cơ sở kinh
doanh thực thụ tại một n-ớc thành viên cũng sẽ đ-ợc áp dụng nguyên tắc này.

Mặc dù vậy, các n-ớc thành viên vẫn có thể có một số quy định riêng mang tính
chất thủ tục đối với các chủ thể n-ớc ngoài nh- yêu cầu các chủ thể đó trong
những tr-ờng hợp nhất định phải chỉ định ng-ời đại diện về sở hữu công nghiệp
trong các vụ kiện có liên quan đến việc xác lập và bảo hộ quyền sở hữu công
nghiệp. Thực tế có thể nhận thấy rằng, quy định này không phải là điều mới
trong Hiệp định, mà thực chất nó đà đ-ợc quy định trong Công -ớc Pari [6, Điều
2], và Công -ớc Berne [5, Điều 6]. Nguyên tắc đối xử công dân có một ngoại lệ
cho phép là những quyền SHTT đà tồn tại tr-ớc đó theo Hiệp định WIPO cũng
đ-ợc áp dụng theo TRIPS. Tuy nhiên nguyên tắc này không ngăn trở việc đối xử
với công dân của chính thành viên đó sự bất lợi hơn đối với công dân của các
thành viên khác. Bên cạnh đó, các thành viên chỉ có thể sử dụng các ngoại lệ nêu
tại khoản 1, Điều 3, Hiệp định TRIPS liên quan đến các thủ tục xét xử và hành
chính, kể cả việc chỉ định địa chỉ dịch vụ hoặc bổ nhiệm đại diện.

9


1.1.2.2. Nguyên tắc tối huệ quốc
Điều 4, Hiệp định TRIPS quy định rằng: Đối với việc bảo hộ sở hữu trí
tuệ, bất kỳ một sự thuận lợi, -u đÃi, đặc quyền hoặc miễn trừ nào đ-ợc một thành
viên dành cho công dân của bất kỳ một n-ớc nào khác thì ngay lập tức và vô điều
kiện phải đ-ợc dành cho công dân của tất cả các thành viên khác. Quy định
này chỉ ra rằng, công dân của các thành viên TRIPS khác phải đ-ợc h-ởng sự đối
xử thuận lợi nhất mà một n-ớc thành viên dành cho công dân một n-ớc thứ ba
khác, bất kể n-ớc thứ ba đó có phải là thành viên TRIPS hay không. Ngay trong
Hiệp định th-ơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đ-ợc ký kết có những quy định thuận
lợi hơn dành cho công dân Hoa Kỳ tại Việt Nam so với những quy định tại Hiệp
định TRIPS, thì trong tr-ờng hợp Việt Nam đà tham gia vào TRIPS/WTO Việt
Nam cũng phải dành sự đối xử nh- vậy cho công dân của các n-ớc thành viên
của TRIPS. Nếu nguyên tắc đối xử công dân cấm sự phân biệt giữa công dân của

n-ớc chủ nhà với công dân của n-ớc thành viên thì nguyên tắc tối huệ quốc lại
cấm sự phân biệt đối xử giữa công dân của các n-ớc thành viên khác nhau.
1.2. Khái niệm và vai trò của thực thi quyền sở hữu trí tuệ
1.2.1. Khái niệm thực thi quyền sở hữu trí tuệ
1.2.1.1. Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ
Khái niệm cơ bản của tài sản trí tuệ chỉ có thể tìm thấy cho đến tận thế kỷ
thứ t- tr-ớc công nguyên với hai quan điểm đạo đức và triết học đà đ-ợc sử dụng.
Một quan điểm xuất phát từ Hegel cho rằng ý t-ởng (idea) chỉ thuộc về ng-ời
sáng tạo, bởi vì ý t-ởng là sự thể hiện những đặc điểm cá nhân của ng-ời sáng
tạo và chỉ của một ng-ời đó mà thôi. Một quan điểm khác từ Locke không hoàn
toàn đồng ý nh- vậy, ông cho rằng tài sản trí tuệ là kết quả của quả trình lao
động nên cần đ-ợc trả công nh- các loại tài sản khác [40].
Thông điệp của Tổng giám đốc Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO)
nhân ngày sở hữu trí tuệ thế giới 26/4/2006: Năm nay chúng ta tôn vinh ý
t-ởng, đó là xuất phát điểm của sở hữu trí tuệ, là hạt nhân để các sáng kiến, các
tác phẩm đ-ợc tạo ra. ý t-ởng tạo nên thế giới của chúng ta. Đó là chất liệu tạo
10


ra các di sản trong quá khứ cũng đồng thời là chất liệu để chúng ta xây dựng nên
t-ơng lai thịnh v-ợng. Điều này lý giải vai trò quan trọng trong việc tạo ra môi
tr-ờng để khuyến khích và bảo vệ các ý t-ởng mới. Đó là lý do mà sở hữu trí tuệ
tồn tại.
Từ các từ ngữ, âm thanh, hình ảnh xung quanh chúng ta, đến các ban nhạc
mà chúng ta yêu thích; từ chiếc xe đạp tới chiếc xe chạy bằng nhiên liệu sinh
học; từ các mạch vi xử lý cho tới chiếc máy điện thoại di động tất cả đều bắt
đầu với những ý tưởng [51].
Trong điều kiện nền kinh tế thị tr-ờng hiện nay, cơ sở cho việc bảo hộ
quyền SHTT là những lợi ích cơ bản, thiết thực, bất cứ một yếu tố của sù hiĨu
biÕt nµo - khi nã lµ thiÕt kÕ cđa một chiếc máy bay mới hay là một ph-ơng pháp

mới trong gặt lúa - đều không giống nh- những tài sản vật chất hữu hình khác ở
chỗ nó có thể đ-ợc sử dụng bởi một ng-ời mà không hạn chế nó đ-ợc sử dụng
bởi những ng-ời khác cùng sử dụng. Với khả năng phổ biến không giới hạn của
những hiểu biết mới, nên nó có thể tạo ra những hiệu qu¶ kinh tÕ lín nhÊt. Nh-ng
nÕu tÊt c¶ mäi ng-êi đều đ-ợc tự do sử dụng những hiểu biết mới này, ng-ời sáng
tạo sẽ có rất ít sự khích lệ, động viên tiếp tục tái tạo ra những hiểu biết mới.
Thông qua lợi ích của quyền SHTT đối với nền kinh tế thị tr-ờng, chủ sở hữu trí
tuệ cần phải đ-ợc bù đắp lại những chi phí công sức họ đà bỏ ra trong việc tạo ra
những hiểu biết mới. Sáng tạo trí tuệ và sự đổi mới khẳng định rằng cần phải có
sự động viên, khuyến khích các hoạt động sáng tạo tiếp theo. Lập luận trên dựa
trên lợi ích của quyền SHTT này đà tạo ra cơ sở cho việc bảo hộ đối với sáng chế,
quyền tác giả, giống cây trồng và một loại khác của quyền SHTT.
Hiện nay có khá nhiều quan điểm về quyền SHTT. Có học giả cho rằng,
quyền SHTT bao gồm các đối t-ợng nh- sáng chế, quyền tác giả, bí mật th-ơng
mại, tên th-ơng mại, việc bôi nhọ uy tín trong th-ơng mại và tập hợp các quyền
khác. Quan điểm khác lại cho rằng, không có một khái niệm chung đơn nhất có
thể bao quát đ-ợc tất cả các tài sản trí tuệ. Tuy nhiên khái niệm đ-ợc đ-a ra bởi

11


Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO) đ-ợc coi là có căn cứ nhất và đ-ợc chấp
nhận rộng r·i. Theo WIPO qun SHTT bao gåm nh÷ng qun sau:
. Những tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học;
. Sự biểu diễn của các nghệ sỹ, ch-ơng trình ghi âm và phát sóng;
. Những phát minh khoa học;
. Kiểu dáng công nghiệp;
. NhÃn hiệu hàng hoá, nhÃn hiệu dịch vụ, tên th-ơng mại và uy tín;
. Bảo hộ chống cạnh tranh không lành mạnh và tất cả các quyền khác là
kết quả của hoạt động trí tuệ trong các lĩnh vực công nghiệp, khoa học, văn học

và nghệ thuật.
Hiệp định TRIPS đà quy định 7 đối t-ợng thuộc phạm vi của quyền SHTT
nh- sau:
. Sáng chế;
. Quyền tác giả;
. NhÃn hiệu hàng hoá;
. Chỉ dẫn địa lý;
. Kiểu dáng công nghiệp;
. Thiết kế bố trí mạch tích hợp;
. Thông tin bí mật.
Theo khoản 1, Điều 4, Luật Sở hữu trí tuệ (có hiệu lực từ 1/7/2006) thì
Quyền sở hữu trí tuệ là quyền hợp pháp của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí
tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu
công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng. Vậy tài sản trí tuệ khác với các
tài sản thông th-ờng ở chỗ nào? Có thể nói một trong những quyền quan trọng
của chủ sở hữu đối với tài sản là quyền ngăn cản. Ví dụ nh- chủ sở hữu của một
chiếc xe máy có quyền ngăn cản ng-ời khác nắm giữ hay điều khiển nó. T-ơng
tự, chủ sở hữu của một bất động sản có thể xây một hàng rào xung quanh và ngăn
cản ng-ời khác vào trong hoặc sử dụng chúng. Tài sản trí tuệ cũng có thể thùc
12


hiện quyền d-ới cùng một nguyên tắc nh- vậy. Mặc dù quyền SHTT nắm giữ các
sản phẩm vô hình trong trí óc, độc lập với những vật thể tồn tại của chúng, nh-ng
chúng vẫn gửi đến chủ sở hữu cùng một loại quyền nh- chủ sở hữu của các loại
quyền tài sản khác nh- quyền ngăn cản ng-ời khác đạt tới hay sử dụng những đối
t-ợng đang đ-ợc bảo hộ. Tuy rằng tài sản trí tuệ cùng chia sẻ khía cạnh quyền
ngăn cản với các loại tài sản khác nh-ng nó vẫn có những đặc tr-ng riêng biệt
của mình, Thứ nhất, đó là thuộc tính vô hình, không tồn tại d-ới dạng vật chất
cụ thể mà tài sản trí tuệ chủ yếu nằm trong các khái niệm, thông tin, biểu t-ợng

hoặc cách thức thể hiện sáng tạo, do vậy không cã mét ranh giíi vËt chÊt nµo cã
thĨ bao quanh hay kìm giữ đ-ợc nó. Hai là, thuộc tính tích lũy, điều đó có
nghĩa là từ việc sử dụng một ý t-ëng cã thĨ t¹o ra nhiỊu ý t-ëng míi về cùng
một vấn đề và có thể trong cùng một lĩnh vực. Nh- vậy, tài sản trí tuệ vừa là
nguyên liệu đầu vào và cũng chính là sản phẩm đầu ra của một quy trình
sáng tạo. Ba là, thuộc tính công Thuộc tính này xuất phát từ lập luận, nếu coi
các sản phẩm trí tuệ thuộc sở hữu tuyệt đối của chủ thể sáng tạo giống nh- quyền
của chủ sở hữu đối với các loại tài sản hữu hình thông th-ờng khác, thì sẽ xảy ra
tình trạng ng-ời khác có thể không biết và một lại lần một nữa sẽ đầu t- nhằm
tạo ra nó. Sẽ không ai có thể sử dụng những ý t-ởng đó để thúc đẩy tri thức phát
triển hơn và do đó nó sẽ ngăn cản sự tiến bộ xà hội. Bốn là, thuộc tích tương
đối nghĩa là cơ chế bảo hộ các quyền của ng-ời nắm giữ đối với tài sản sở hữu
trí tuệ không mang tính tuyệt đối nh- đối với tài sản hữu hình, hơn nữa việc sử
dụng tài sản theo ý đồ của ng-ời sáng tạo không bị ảnh h-ởng cũng nh- không bị
giảm sút nếu tài sản trí tuệ đó đồng thời đ-ợc sử dụng bởi những chủ thể khác,
mỗi ng-ời sử dụng đều có thể h-ởng thụ những lợi ích khác nhau phù hợp với ý
đồ riêng của họ, nhờ đó phúc lợi xà hội sẽ tăng.
1.2.1.2. Khái niệm chung vỊ thùc thi qun së h÷u trÝ t
Trong xu thÕ toàn cầu hoá ngày càng phát triển thì vấn đề thực thi quyền
SHTT của mỗi quốc gia là một vấn ®Ị ®Ỉc biƯt quan träng trong ®ã cã ViƯt Nam.
Trong hệ thống các văn bản pháp luật của Việt Nam nói riêng và của quốc tế nói
13


chung hiện ch-a có một định nghĩa cụ thể nào về thực thi quyền sở hữu trrí tuệ.
Một vấn đề cần đ-ợc quan tâm và làm sáng tỏ, đó là thực thi quyền sở hữu trí tuệ
là gì? hay thực thi qun SHTT bao gåm nh÷ng néi dung cơ thĨ nµo?
Thùc thi cã nghÜa lµ thùc hiƯn, thi hµnh [20]. Trong Hiệp định TRIPS thì
thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo nguyên bản tiếng Anh là enforcement of
intellectuall propertyrights, theo đó, enforcement có nghĩa là buộc mọi

ng-ời phải tuân theo một luật lệ để làm cho chúng có hiệu lực, là sự thi hành
nghiêm ngặt một luật lệ mới [21]. Nh- vậy thực thi quyền SHTT đ-ợc hiểu là
hoạt động thực hiện pháp luật về sở hữu trí tuệ, làm cho các quy định pháp luật
về sở hữu trí tuệ trở thành hiện thực. Tuy nhiên việc phân biệt giữa ba khái niệm:
Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, Thực hiện pháp luật về sở hữu trí tuệ và “Thùc
thi qun së h÷u trÝ t” cã ý nghÜa lín trong việc xác định rõ hơn các vấn đề về
lĩnh vùc thùc thi qun SHTT.
* Thùc hiƯn ph¸p lt vỊ sở hữu trí tuệ là một quá trình hoạt động có mục
đích làm cho các quy định của pháp luật về SHTT đi vào cuộc sống, trở thành các
hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật. Căn cứ vào tính chất của hoạt
động thực hiện pháp luật, khoa học pháp lý xác định có bốn hình thức thực hiện
pháp luật:
Tuân theo (tuân thủ) pháp luật (xử xự thụ động), là việc các chủ thể pháp
luật kiềm chế không tiến hành những hoạt động mà pháp luật ngăn cấm, trong
lĩnh vực SHTT th-ờng là các hành vi không đ-ợc sao chép, sử dụng các tác phẩm
văn học nghệ thuật mà không có sự đồng ý của chủ sở hữu quyền, không đ-ợc
sản xuất, bán, nhập khẩu, các sản phẩm d-ới dạng sáng chế, nhÃn hiệu hàng
hoá, của chủ văn bằng bảo hộ.
Thi hành (chấp hành) pháp luật: trong đó các chủ thể pháp luật thực hiện
nghĩa vụ pháp lý của mình bằng hành động tích cực, trong lĩnh vực SHTT đó là
hành vi thực hiện hợp đồng Li - Xăng bắt buộc của chủ sở hữu quyền dựa trên
quyết định của chính phủ hay nghĩa vụ phải công bố sáng chế một cách rõ ràng
và đầy đủ đến mức căn cứ vào đó một chuyên gia trong lÜnh vùc kü thuËt cã thÓ
14


thực hiện đ-ợc sáng chế và nghĩa vụ chỉ ra cách thức thực hiện tốt nhất sáng chế
đó của ng-ời nộp đơn xin cấp bằng sáng chế.
Sử dụng pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật thực hiện quyền chủ thể
của mình (thực hiện những hành vi mà pháp lt cho phÐp). VÝ dơ nh- ng-êi s¶n

xt b¶n ghi âm đ-ợc quyền cho phép hoặc cấm việc sao chép trực tiếp hay gián
tiếp các bản ghi âm của họ; hay chủ sở hữu bằng sáng chế đ-ợc độc quyền khai
thác sáng chế đó trong vòng 20 năm tính từ ngày nộp đơn yêu cầu xin cấp văn
bằng bảo hộ; chủ sở hữu một nhÃn hiệu hàng hoá đà đăng ký phải có độc quyền
ngăn cản mọi bên thứ ba sử dụng mà không đ-ợc chủ sở hữu cho phép trong quá
trình th-ơng mại,
áp dụng pháp luật là việc nhà n-ớc thông qua các cơ quan có thẩm quyền
hoặc nhà chức trách tổ chức cho các chủ thể pháp luật thực hiện các quy định của
pháp luật, hoặc tự mình căn cứ vào các quy định của pháp luật để tạo ra các quyết
định làm phát sinh, thay đổi, đình chỉ hoặc chấm dứt những quan hệ pháp luật cụ
thể.
Nếu nh- tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật và sử dụng pháp luật là
những hình thức mà mọi chủ thể pháp luật đều có thể thực hiện thì áp dụng pháp
luật là hình thức luôn có sự tham gia của nhà n-ớc thông qua các cơ quan hoặc
nhà chøc tr¸ch cã thÈm qun. Nh- vËy thùc hiƯn qun SHTT có thể là hành vi
của các cá nhân chủ thĨ cđa qun SHTT nh-ng cịng cã thĨ lµ hµnh vi của các
cơ quan nhà n-ớc, tổ chức xà hội nh- Toà án; Cơ quan Hải quan; Cơ quan Quản
lý thị tr-ờng, [34].
* Bảo hộ quyền SHTT là một thuật ngữ đ-ợc sử dụng khá phổ biến d-ới
góc độ pháp lý cũng nh- trong ngôn ngữ đời th-ờng. Bảo hộ quyền SHTT đ-ợc
hiểu là tổng hợp các quy định của pháp luật trong đó xác định những hành vi vi
phạm quyền SHTT và các biện pháp ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm quyền
SHTT nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể của quyền SHTT.
* Thực thi pháp luật là việc thực hiện pháp luật thông qua sự bắt buộc, chủ
thể hoàn toàn bị tuân thủ buộc phải chấp hành cho dù muốn hay không muèn.
15


Nh- vËy so víi kh¸i niƯm “Thùc hiƯn ph¸p lt về SHTT và Bảo hộ quyền sở
hữu trí tuệ thì khái niệm Thực thi quyền SHTT có phạm vi hẹp hơn.

Tóm lại, thực thi quyền SHTT đ-ợc hiểu là việc áp dụng các quy định về
quyền SHTT vào thực tiễn, bao gồm hoạt động xác lập quyền đối với các đối
t-ợng đ-ợc bảo hộ, hoạt động khai thác các giá trị liên quan đến khía cạnh
th-ơng mại của quyền SHTT, hoạt động giải quyết tranh chấp, khiếu kiện, ngăn
ngừa các hành vi xâm phạm quyền SHTT và hoạt động điều chỉnh những quan hệ
liên quan đến việc làm thoả mÃn những lợi ích của ng-ời thứ ba cũng nh- toàn xÃ
hội đối với việc sử dụng các đối t-ợng đ-ợc bảo hộ. Mục đích cuối cùng của thực
thi pháp luật là tạo ra sức sống cho các quy phạm về SHTT trong thực tiễn đời
sống cũng nh- tăng c-ờng sức mạnh điều chỉnh của pháp luật nói chung.
1.2.1.3. Khái niệm thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định TRIPS
Hiệp định TRIPS không đ-a ra một khái niệm cụ thể nào về thực thi
quyền sở hữu trí tuệ mà chỉ đ-a ra các yêu cầu về thực thi quyền sở hữu trí tuệ.
Căn cứ vào các quy định trong Phần thứ III của Hiệp định thì có thể thấy vấn đề
thực thi quyền SHTT đ-ợc đặt ra nh- một nhiệm vụ bắt buộc cho các cơ quan
chức năng nhất định để đạt đ-ợc các mục đích nh- xử lý nghiêm khắc các hành
vi xâm phạm quyền SHTT; ngăn chặn các hành vi xâm phạm tiếp theo để tạo ra
một môi tr-ờng lành mạnh về SHTT; không đ-ợc tạo ra rào cản đối với các hành
vi th-ơng mại hợp pháp. NÕu chØ th«ng qua viƯc chđ thĨ qun SHTT tù m
hàng hoá vi phạm này có thể tìm thấy ở khắp nơi, từ thành thị đến nông thôn,
đ-ợc bày bán ở các sạp hàng nhỏ trong các chợ cóc đến tận các siêu thị của các
thành phố th-ơng mại hiện đại.
Một vấn đề nan giải là hành vi ăn cắp bản quyền và làm hàng giả không
những đ-ợc thực hiện bởi các cá nhân, các cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ mà
ngay cả các doanh nghiệp nhà n-ớc, các công ty trách nhiệm hữu hạn 100% vốn
n-ớc ngoài cũng tham gia vào các hành vi bất hợp pháp này bởi sự hấp dẫn của
lợi nhuận. Có thể nói việc sản xuất và buôn bán hàng hoá xâm phạm quyền
SHTT hiện nay đang tạo ra một số l-ợng công ăn việc làm, thu nhập cho một đại
84



bộ phận dân chúng. Tại các thành phố lớn nh- Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh
còn có những trung tâm sao chép, phân phối, các cửa hàng bán các loại băng
hình, đĩa hình vi phạm hoặc đ-ợc nhập lậu. Trên thị tr-ờng tồn tại một mâu thuẫn
lớn giữa cung và cầu các sản phẩm vi phạm SHTT, bởi nhu cầu về chất l-ợng bị
nhu cầu về giá cả đẩy xuống hàng thứ yếu. Một số l-ợng khá đông ng-ời tiêu
dùng thích những nhÃn hiệu nổi tiếng, tuy biết là hàng giả nh-ng vẫn chấp nhận
mua bởi giá của sản phẩm rẻ hơn nhiều so với giá của cùng mặt hàng đó nh-ng là
đồ chính hiệu. Thông th-ờng các chủ nhÃn hiệu, kiểu dáng công nghiệp (dạng
bao gói, bao bì) th-ờng hợp đồng với các cơ sở in ấn để sản xuất nhÃn hiệu, bao
gói bao bì và đà xảy ra tr-ờng hợp khi thực hiện xong hợp đồng với chủ sở hữu,
một số cơ sở in ấn do vô tình hay cố ý đà để thất thoát một l-ợng sản phẩm với
nhÃn hiệu, bao bì đà đ-ợc bảo hộ ra thị tr-ờng. Nhiều khi việc thất thoát này
đ-ợc xảy ra d-ới dạng buôn bán phế liệu, điều này tạo điều kiện cho việc sản
xuất và buôn bán hàng giả, đồng thời trong nhiều tr-ờng hợp do hợp đồng giữa
các bên không chặt chẽ nên các cơ sở sản xuất in ấn bao bì lại cung cấp các bao
bì mang nhÃn hiệu kiểu dáng đà đ-ợc bảo hộ cho các chủ thể khác. Sự thiếu hiểu
biết của bên vi phạm th-ờng dẫn tới các hành vi vi phạm quyền SHTT không cố ý
và cũng không gây ra những hậu quả nghiêm trọng, nh-ng nó lại làm cho việc
giải quyết xử lý của các cơ quan thực thi không hiệu quả và triệt để. Trong nhiều
tr-ờng hợp việc giải quyết chỉ đ-ợc xem nh- "bắt cóc bỏ đĩa", hành vi tái phạm
diễn ra một cách liên lục th-ờng xuyên rất khó ngăn chặn nếu không có các biện
pháp chế tài thích đáng đ-ợc áp dụng.
Hệ thống các văn bản pháp luật vỊ thùc thi qun SHTT cđa ViƯt Nam
ch-a thùc sù đầy đủ và phù hợp với thực tiễn của n-ớc ta hiện nay. Các quy định
đà có mới chỉ dừng lại mang tính nguyên tắc, không cụ thể và minh bạch, nhất là
đối với những lĩnh vực mang tính quan trọng, đặc thù và nhạy cảm. Cơ chế hành
chính hiện nay bộc lộ nhiều hạn chế, không chỉ dừng lại ở hệ thống cơ quan có
thẩm quyền xử lý mà quá trình áp dụng cũng thể hiện sự phân tán, cồng kềnh.
Theo quy định về xử phạt vi phạm hành chính có tới 5 loại cơ quan sau đây cùng
85



có quyền xử phạt vi phạm hành chính về SHTT: Thanh tra khoa học - công nghệ;
Thanh tra văn hoá - thông tin; Cảnh sát kinh tế; Quản lý thị tr-ờng; Hải quan.
Các cơ quan này đều có thẩm quyền xử lý vi phạm dẫn đến tình trạng quá nhiều
đầu mối khiến cho các chủ thể cần sử dụng cơ chế này rơi vào tình trạng lúng
túng, không biết liên lạc với cơ quan nào cho phù hợp và hiệu quả nhất, còn đối
với các cơ quan chức năng này cũng th-ờng để xảy ra tình trạng đùn đẩy hoặc
chồng chéo nhau. Điều này lý giải tại sao việc thực thi quyền SHTT tại Việt Nam
hiện nay kém hiệu quả. Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của các cán bộ thực thi
quyền SHTT còn yếu kém và thực tế họ ch-a đ-ợc đào tạo quy mô về lĩnh vực
SHTT, hầu nh- những ng-ời có thẩm quyền xử lý vi phạm lại phải trông chờ vào
sự hỗ trợ, chỉ khi nào có văn bản xác định có hay không có hành vi vi phạm
SHTT của các chuyên gia trong lĩnh vực SHTT từ các cơ quan quản lý SHTT nhCục Sở hữu trí tuệ thì mới ra quyết định xử lý. Tình trạng này khiến cho quá trình
thực thi quyền SHTT bị chậm trễ kéo dài thời gian đồng thời đẩy cơ quan quản lý
SHTT rơi vào trạng thái quá tải. Bên cạnh đó sự mất cân đối trong các trình tự và
biện pháp xử lý hành vi vi phạm quyền SHTT cũng là một nguyên nhân ảnh
h-ởng tới hiệu quả thực thi quyền SHTT. Các quyền SHTT là các quyền t- hữu,
chính vì vậy các biện pháp dân sự phải nắm vai trò chủ đạo, nh-ng thực tiễn quá
trình thực thi lại cho thấy các biện pháp dân sự lại không phát huy đ-ợc thế mạnh
của mình, biện pháp hành chính lại bị lạm dụng tạo ra sự căng thẳng không cần
thiết cho các quan hệ dân sự về SHTT. Hàng giả vi phạm nhÃn hiệu và bản quyền
ngày càng phổ biến còn bởi một nguyên nhân nữa, đó là việc h-ởng lợi từ sản
xuất và buôn bán những hàng hoá, do đó các chế tài hiện nay không phù hợp
nh-: khung hình phạt ch-a nghiêm khắc, mức bồi th-ờng xác định ch-a chính
xác hoặc mức tiền phạt vi phạm không đáng kể, sẽ là tạo điều kiện cho các hành
vi vi phạm tiếp tục thực hiện. Do ảnh h-ởng mặt trái của quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế, một số l-ợng lớn hàng hoá xâm phạm quyền SHTT đ-ợc sản xuất ở
n-ớc ngoài sau đó nhập khẩu và tiêu thụ tại thị tr-ờng Việt Nam theo các con
đ-ờng khác nhau nh- chính ngạch, tiểu ngạch và nhập lậu. ThËm chÝ c¸c m¸y

86


móc, ph-ơng tiện để sản xuất hàng hoá vi phạm cũng đ-ợc nhập khẩu vào Việt
Nam để tiến hành việc sản xuất sao chép ngay trong thị tr-ờng nội địa. Theo số
liệu thống kê cho thấy các vụ vi phạm SHTT đ-ợc xử lý theo trình tự thủ tục dân
sự hiện nay còn rất hÃn hữu. Tính từ năm 1995 đến năm 2001, chỉ có 45 vụ đ-ợc
Toà án nhân dân cấp tỉnh, thành phố giải quyết, trong đó có trên 10 vụ đ-ợc hoà
giải thành. Chủ yếu là các vụ vi phạm về nhÃn hiệu hàng hoá và kiểu dáng công
nghiệp đ-ợc khiếu kiện tại toà án [27].
Đối với các vụ xâm phạm đ-ợc giải quyết theo trình tự thđ tơc TTHS hiƯn
nay ch-a cã con sè thèng kª chính xác. Trong thực tế có tới hàng trăm vụ án hình
sự có yếu tố vi phạm pháp luật về SHTT nh- sản xuất và buôn bán hàng hoá giả
mạo nhÃn hiệu, chỉ dẫn địa lý, và bắt ch-ớc kiểu dáng công nghiệp của sản phẩm.
D-ới góc độ xử lý hành chính thì con số các vụ việc vi phạm quyền SHTT đ-ợc
xử lý đà lên tới con số hàng ngàn. Từ tháng 1/2000 đến tháng 6/2003, lực l-ợng
quản lý thị tr-ờng trong cả n-ớc đà xử lý khoảng 1.500 vụ hàng giả. Lực l-ợng
này cũng đà phối hợp với các cơ quan chức năng khác xử lý hàng chục vụ vi
phạm về bản quyền tác giả nh- sao chép lậu các tác phẩm âm nhạc, phim, các
loại hình giải trí khác nhau. Để tăng c-ờng các hoạt động thực thi quyền SHTT,
Thanh tra chuyên ngành khoa học - công nghệ đà tiến hành một đợt thanh tra
trong phạm vi quy mô toàn quốc trong năm 2000. Từ năm 1999 đến hết năm
2003 lực l-ợng này đà xử phạt vi phạm hành chính 252 cơ sở, với các hình thức
xử lý cụ thể nh- phạt tiền 111 cơ sở với số tiền là 750.000.000 đồng, 141 cơ sở bị
cảnh cáo [27]. Một số vụ việc xử lý điển hình nh- Thanh tra Sở Khoa học và
Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh đà xử phạt 5 cửa hàng trong Lucky Plaza với
tổng số tiền phạt là 17.000.000 đồng, tịch thu và tiêu huỷ 362 sản phẩm da và giả
da do vi phạm nhÃn hiệu hàng hóa của Công ty Louis Vuitton. Trên địa bàn Hà
Nội, ngày 16/8/2004 Đội chống hàng giả - Phòng cảnh sát kinh tế đà phối hợp
cùng đại diện Công ty Honda đà tiến hành kiểm tra tại 4 cửa hàng tiêu thụ và 1

cơ sở láp ráp xe máy có dấu hiệu vi phạm quyền SHTT của Công ty Honda và đÃ
xác định: 145 xe máy đ-ợc gắn 11 nhÃn hiệu khác nhau nh- HANSOM, WARM,
87


ORIENTAL, DUCAL, LISOHAKA, GUIDA, WAYTHAI, EMPLRE, MAJESTY, FANLIM
vµ VECSTAR nh-ng vi phạm kiểu dáng đ-ợc bảo hộ độc quyền của Công ty

Honda [27, Nguyễn Đức Long, Tr-ởng phòng cảnh sát kinh tế - Công an Thành
phố Hà Nội, Báo cáo tham luận của lực l-ợng cảnh sát kinh tế Hà Nội về kết quả
thực thi quyền SHTT và những kiến nghị]. Kể từ khi Luật Hải quan đ-ợc ban
hành đến nay với các văn bản h-ớng dẫn cụ thể, lực l-ợng hải quan đà tiến hành
đẩy mạnh việc kiểm tra về SHTT đối với các hàng hoá xuất nhập khẩu. Từ năm
1999 đến 2003 đà có 400 vụ xuất nhập khẩu hàng hoá đ-ợc xử lý do vi phạm
SHTT, trong đó đối l-ợng vi phạm có cả ng-ời n-ớc ngoài[27].
Tóm l¹i thùc tr¹ng viƯc thùc thi qun SHTT t¹i ViƯt nam trong thời gian
qua có thể đ-ợc xác định trên những điểm cơ bản chủ yếu sau đây:
Một là: Tình hình việc vi phạm pháp luật về SHTT và xâm phạm tài sản trí
tuệ có những biểu hiện đáng lo ngại, mặc dù đà có nhiều cố gắng trong việc áp
dụng các biện pháp chế tài nhằm bảo vệ các quyền SHTT chống lại các hành vi
xâm phạm, nh-ng nhìn chung hiệu quả bảo đảm thực thi vẫn rất khiêm tốn. Hiện
nay tại Việt Nam ch-a có một cuộc điều tra tổng hợp nào về tình hình vi phạm,
xâm phạm SHTT, chúng ta cũng ch-a thiết lập đ-ợc hệ thống theo dõi về tình
hình này do đó ch-a có các số liệu chính xác. Mặc dù vậy, có thể dễ dàng nhận
biết tình hình khái quát thông qua các hoạt động thị tr-ờng và qua những ý kiến
nhận định, đánh giá của nhiều chuyên gia trong n-ớc và ngoài n-ớc. Đặc biệt là
những đánh giá của các đối tác quan trọng trong quan hệ kinh tế đầu t-, th-ơng
mại nh- quá trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam với EU, Thuỵ Sỹ, Nhật
Bản, Hoa Kỳ và Ôxtrâylia. Các đối tác trên đều có chung một nhận định rằng,
Việt Nam đà có nhiều cố gắng trong việc xây dựng các văn bản pháp luật về

SHTT nh-ng vấn đề thực thi là một điểm yếu cần phải khắc phục. Tuy các đánh
giá đó còn mang nặng tính chủ quan, đơn ph-ơng, thậm chí ch-a đủ căn cứ và
ch-a đ-ợc kiểm chứng, nh-ng dù sao các đánh giá đó cũng cần đ-ợc nhìn nhận
một cách thẳng thắn về tình hình xâm ph¹m qun SHTT t¹i ViƯt Nam.

88


Hai là: Vi phạm, xâm phạm sở hữu trí tuệ đang có dấu hiệu trở thành phổ
biến, hầu nh- mọi chủng loại sản phẩm hàng hoá đều có hàng nhái, hàng có chứa
yếu tố vi phạm sở hữu công nghiệp. Từ các sản phẩm tiêu dùng thông th-ờng nhthực phẩm, đồ uống, quần áo, giầy dép, đồ vệ sinh cá nhân,đến các đồ gia
dụng, ph-ơng tiện, máy móc, hoặc các sản phẩm cao cấp, đặc dụng nh- mỹ
phẩm, d-ợc phẩm, đều có các sản phẩm nhái nhÃn hiệu, sao chép kiểu dáng
hoặc mang chỉ dẫn địa lý giả mạo. Đối với sở hữu công nghiệp, việc xâm phạm
xảy ra phổ biến nhất là đối với các nhÃn hiệu hàng hoá và kiểu dáng công nghiệp,
các dạng tài sản khác cũng đà có sự xâm phạm nh- chỉ dẫn địa lý, tên th-ơng
mại, gần đây đà xuất hiện các vụ việc xâm phạm sáng chế và giống cây trồng.
Việc xâm phạm các quyền tác giả xảy ra đối với nhiều lĩnh vực nh- xuất bản,
điện ảnh, nhiếp ảnh, nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật biểu diễn, nạn sao chép
lậu xảy ra với mọi loại hình tác phẩm, d-ới mọi dạng thể hiện sách báo, phim
ảnh, ch-ơng trình biểu diễn nghệ thuật, thậm chí cả khoa học và nổi bật nhất là
phần mềm máy tính. Xâm phạm SHTT xảy ra cả ở khu vực sản xuất, chế biến,
l-u thông và xuất nhập khẩu, trong đó phổ biến nhất là khâu l-u thông và nhập
khẩu.
Hàng nhái, hàng sao chép phi pháp, hàng có chứa yếu tố xâm phạm có mặt
ở cả thành thị lẫn nông thôn, đ-ợc bày bán tại các sạp hàng nhỏ, tại khu chợ lớn,
trung tâm th-ơng mại và các siêu thị. Hành vi xâm phạm xảy ra ở mọi thành
phần kinh tế: t- nhân; nhà n-ớc; liên doanh; thËm chÝ ë c¶ mét sè doanh nghiƯp
100% vèn n-íc ngoài, tuy nhiên những tr-ờng hợp này rất hạn hữu.
Ba là: Mức độ nghiêm trọng và phức tạp của tình hình xâm phạm sở hữu

trí tuệ đang có dấu hiệu gia tăng. Các vụ vi phạm, xâm phạm SHTT không chỉ
tăng về số vụ mà còn biểu hiện ở nhiều lĩnh vực. Hiện nay không có số liệu thống
kê chính xác số thiệt hại do các vụ xâm phạm gây ra, nh-ng chóng ta cã thĨ dƠ
dµng nhËn thÊy sè thiệt hại là rất lớn, các công ty phần mềm đánh giá rằng, tổng
số thiệt hại do nạn sao chép lậu gây ra cho ngành này hàng năm lên tới hµng chơc
triƯu USD.
89


Việc nhái các nhÃn hiệu, kiểu dáng bao bì, đà không chỉ xảy ra với các
sản phẩm tiêu dùng thông th-ờng mà đà xảy ra với cả những sản phẩm có công
dụng hoặc chức năng đặc biệt nh- thuốc chữa bệnh, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực
vật, tệ nạn này không chỉ gây thiệt hại cho các chủ sở hữu mà còn gây hại cho
ng-ời tiêu dùng, ng-ời sử dụng các sản phẩm đó bởi các sản phẩm nhái không
đảm bảo chất l-ợng, không hoàn thành đ-ợc chức năng của mình. Không những
thế, các sản phẩm nói trên còn có khả năng ảnh h-ởng dây chuyền đến các hệ
thống sản xuất của một ngành, một địa ph-ơng, ảnh h-ởng sức khoẻ mọi ng-ời.
Việc sao chép tác phẩm không chỉ đ-ợc thực hiện với các sản phẩm giải trí
nh- băng đĩa ca nhạc, phim ảnh và không chỉ đ-ợc thực hiện bởi những ng-ời
buôn bán thuần tuý mà đà xảy ra với các sản phẩm nghiên cứu, sáng tác và đ-ợc
thực hiện bởi chính những ng-ời hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu, sáng tác.
Việc mạo nhận là tác giả, sao chép từng phần hoặc toàn bộ tác phẩm, xào xáo lại
tác phẩm đà xuất hiện ở một số lĩnh vực.
Thực trạng thực thi quyền sở hữu trí tuệ ở Việt nam ch-a đạt hiệu quả cao
trong giai đoạn vừa qua do nhiều nguyên nhân chủ yếu sau:
Một là: Cơ chế bảo đảm thực thi ch-a đ-ợc hoàn thiện và ch-a phát huy
đúng mức. Hiện nay các văn bản pháp luật của Việt Nam đà quy định đầy đủ các
biện pháp chế tài: dân sự, hình sự, hành chính nhằm bảo đảm cho các quyền
SHTT đ-ợc thực thi và chống lại các hình thức vi phạm, xâm phạm nh-ng chính
trong các văn bản pháp luật còn thiếu những quy định đầy đủ, cụ thể và minh

bạch để áp dụng các biện pháp đó. Vai trò chủ đạo của biện pháp chế tài dân sự
ch-a đ-ợc phát huy mà chỉ mới thực hiện biện pháp hành chính khiến cho cơ chế
thực thi ch-a phát huy hết tác dụng. Cho đến nay, số vụ đ-ợc giải quyết tr-ớc
Toà án là rất ít ỏi. Nếu so sánh với hàng ngàn vụ tranh chấp về SHTT đ-ợc giải
quyết tr-ớc các cơ quan hành chính thì tỷ lệ số vụ đ-ợc giải quyết tr-ớc Toà án là
không đáng kể. Trong vòng 5 nm (2000 - 2005) chỉ cã 22 vụ tranh chấp về
SHTT c Tòa án th lý, trong đó có 12 v về quyền t¸c giả và 10 vụ về quyền
SHTT. Kể từ khi Bộ luật Tố tụng D©n sù cã hiệu lực ngày 01/01/2005 cũng mới
90


ch có 1 v kin liên quan n quyn tác gi c a ra Tòa (Đây l con s
c a ra tại Hội thảo với chủ đề "Giải quyết tranh chấp về SHTT tại Việt
Nam" do Hội đồng Thương mại Mỹ-Việt phối hợp với Trung t©m tư liệu về
SHTT thuộc Thư viện Khoa học tổng hợp Thµnh phè Hå ChÝ Minh t chc ngy
7/12/2005). Trong mọi tr-ờng hợp xảy ra vi phạm quyền sở hữu công nghiệp,
ng-ời có quyền bị xâm hại đều nộp đơn cho các cơ quan có chức năng xử lý hành
chính để yêu cầu xử lý và các cơ quan này đều chấp nhận nếu đ-ợc khẳng định
rằng hành vi xâm phạm là có. Điều đó có thể thấy rằng, tình trạng hành chính
hoá các quan hệ dân sự về sở hữu công nghiệp đà v-ợt quá mức cần thiết.
Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng sợ ra tòa là do xử lý vi phạm quyền
SHTT thông qua Tòa án hiện nay tốn rất nhiều thời gian và công sức, cơ chế giải
quyết tranh chấp còn quá nhiều khiếm khuyết, thủ tục giám định SHTT và quy
định về biện pháp khẩn cấp tạm thời ch-a rõ ràng, khó thực hiện trên thực tế,
trong khi mức đền bù còn rất thấp so với thiệt hại thực tế. Vì vậy các chủ sở hữu
quyền SHTT bị vi phạm th-ờng chọn biện pháp hành chính hơn là biện pháp dân
sự. Theo thống kê, hiện nay mỗi năm chỉ có khoảng 1 vụ việc đ-ợc đ-a ra Tòa án
dân sự, còn khoảng hơn 90% vụ việc đ-ợc xử lý theo góc độ hành chính mà mức
độ lại không đồng nhất. Nh-ng xử lý hành chính thì mức độ xử phạt lại quá thấp
so với lợi nhuận thu đ-ợc từ sự vi phạm. Do vậy cần thiết phải đ-a các vụ việc vi

phạm quyền SHTT ra Tòa dân sự nhiều hơn (ví dụ khoảng 40% tổng số vụ việc).
Hai là: Cách tổ chức bảo đảm thực thi ch-a thực sự phù hợp, việc phân
công cho nhiều cơ quan, tạo thành nhiều tầng, nấc xử phạt khiến cho hiệu lực
thực thi bị phân tán và trở nên phức tạp. Theo quy đinh có các cơ quan hành
chính sau có quyền xử phạt vi phạm hành chính về SHTT: Uỷ ban nhân dân các
cấp; Thanh tra khoa học - công nghệ (xử phạt vi phạm, xâm phạm về sở hữu công
nghiệp); Thanh tra văn hoá - thông tin (xử phạt vi phạm, xâm phạm về quyền tác
giả); Cảnh sát kinh tế; Quản lý thị tr-ờng; Hải quan. Nh- vậy, tại nội địa có tới 5
cơ quan (mỗi cơ quan lại có nhiều cấp: Huyện, Tỉnh) có chức năng và thẩm
quyền xử lý hành chính về SHTT. Đồng thời thẩm quyền của các cơ quan nãi
91


×