ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
A TỨK
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ Y TẾ CẤP XÃ
TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN SA THẦY, TỈNH KON TUM
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 8.34.04.10
Đà Nẵng - 2020
Cơng trình được hồn thành tại
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN
Ngƣời hƣớng dẫn KH: TS. Nguyễn Thị Bích Thủy
Phản biện 1: GS.TS. Võ Xuân Tiến
Phản biện 2: GS.TS. Nguyễn Văn Song
Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp
Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà
Nẵng vào ngày 17 tháng 10
năm 2020
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sa Thầy là huyện biên giới ,Trung tâm huyện lại ở vị trí ngõ
cụt, mặt bằng chung điều kiện giao thông không thông thương thuận
lợi, đặc biệt trong mùa mưa bão; địa bàn địa hình chia cắt mạnh, với
vị trí địa lý như hiện nay, Sa Thầy là vùng nhạy cảm về chính trị, tình
hình an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội ln diễn ra phức tạp,
tỉnh, huyện và xã phải đầu tư nhiều thời gian, công sức và kinh phí
để giải quyết, làm ảnh hưởng đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội
– giáo dục y tế.
Hệ thống y tế cấp xã ở Sa Thầy rất quan trọng đối với người
dân và sự phát triển kinh tế - xã hội, tuy rằng đã có nhiều chuyển
biến tích cực qua các năm nhưng hiện nay cịn yếu kém, hoạt động
các tuyến y tế cơ sở còn nhiều hạn chế chưa phát huy hết nội lực sẵn
có. Một trong nguyên nhân quan trọng của sự yếu kém đó là do
QLNN đối với tuyến y tế cấp xã còn nhiều yếu kém về năng lực con
người, cách thức quản lý, ngồi ra bất cập trong mơ hình quản lý y tế
cấp xã hiện nay là đang tồn tại song song hai chủ thể quản lý gồm
Phòng Y tế và Trung tâm y tế dễ dẫn đến chồng chéo trong quản lý.
Do vậy, để nâng cao hiệu quả quản lý y tế cấp xã thì cần phải
tìm hiểu các quy định của nhà nước, cũng như tình hình thực tế kết
quả hoạt động quản lý nhà nước về y tế trên địa bàn huyện Sa Thầy,
đồng thời đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, hiệu
quả hoạt động. Cho đến nay chưa có cơng trình nào nghiên cứu một
cách khoa học, đầy đủ về quản lý đối tượng này. Vì lý do đó, cá nhân
tơi lựa chọn nghiên cứu quản lý nhà nước về y tế cấp xã trên địa bàn
huyện Sa Thầy– tỉnh Kon Tum làm đề tài nghiên cứu trong luận văn
của mình.
2
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát:Trên cơ sở Phân tích thực trạng hoạt động
quản lý nhà nước về y tế trên địa bàn huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum
đưa ra đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực của
quản lý nhà nước về y tế cấp xã thời gian tới.
Mục tiêu cụ thể:- Hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản về quản lý
nhà nước đối với y tế ở cấp cơ sở;
- Phân tích thực trạng, xác định những hạn chế và những
nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động quản lý nhà nước
về y tế trên địa bàn huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum;
- Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của
công tác quản lý nhà nước về y tế cấp xã thời gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Quản lý nhà nước đối với y tế ở cấp xã.
Phạm vi nghiên cứu:
Về nội dung: công tác quản lý nhà nước đối với y tế cấp xã về
chính sách pháp luật về y tế; tổ chức thực hiện kế hoạch; đầu tư; thực
hiện chức năng; chất lượng nguồn nhân lực; thanh tra, kiểm tra, xử lý
vi phạm và thi đua khen thưởng.
Về khơng gian: Tồn bộ 11 xã, thị trấn trên địa bàn huyện Sa
Thầy, tỉnh Kon Tum
Về thời gian: Đề tài nghiên cứu phân tích thực trạng của công
tác quản lý nhà nước về y tế đối với 11 xã, thị trấn trên địa bàn huyện
Sa Thầy, tỉnh Kon Tum từ năm 2016 đến 2019 và đề xuất giải pháp
cho đến năm 2025
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để đạt được những mục tiêu đã đề ra, đề tài đã thực hiện các
phương pháp nghiên cứu sau đây:
3
- Phương pháp thu thập tài liệu: thu thập các tài liệu để hệ
thống hóa cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về y tế.
- Phương pháp tổng hợp: tổng hợp dữ liệu thứ cấp từ nguồn
tài liệu ở Phòng y tế, Trung tâm y tế, Ủy ban nhân dân Huyện Sa
Thầy để đánh giá thực trạng hoạt động Quản lý Nhà nước về y tế đối
với cấp xã giai đoạn 2016-2019. Các tài liệu này bao gồm văn bản về
thống kê y tế cuối năm, báo cáo tổng kết y tế mỗi năm, kế hoạch kiện
toàn mạng lưới y tế cấp cơ sở của UBND huyện.
- Phương pháp phân tích, so sánh: Phân tích các chỉ tiêu, tiêu
chí đánh giá cơng tác quản lý, so sánh giữa các năm để tìm ra xu
hướng cũng như thành cơng và hạn chế.
- Phương pháp chuyên gia: Phỏng vấn chuyên sâu cán bộ quản lý
tại Phòng y tế, Trung tâm y tế, Ủy ban nhân dân Huyện Sa Thầy; cán bộ
của Trạm y tế xã về thực trạng và các hạn chế đang tồn tại trong hoạt
động Quản lý Nhà nước về y tế đối với cấp xã, các nguyên nhân dẫn đến
các hoạt động đó cũng như thảo luận về các giải pháp
đề xuất của luận văn.
- Phương pháp xử lý số liệu: Tổng hợp các ý kiến, xác định
các ý kiến tương đồng, các ý kiến quan trọng từ các cuộc phỏng vấn
chuyên sâu.
5. Bố cục đề tài
Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về y tế.
Chương 2: Thực trạng hoạt động quản lý nhà nước về y tế cấp
xã trên địa bàn huyện Sa Thầy.
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước
về y tế cấp xã trên địa bàn huyện Sa Thầy.
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
4
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI Y TẾ
CẤP CƠ SỞ
1.1. Y TẾ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ Y TẾ
1.1.1. Một số khái niệm
Khái niệm y tế
Theo nghĩa rộng, y tế là lĩnh vực hoạt động chăm sóc sức khỏe
nhân dân từ hoạt động vệ sinh mơi trường sống và làm việc, dinh
dưỡng, phịng chống bệnh tật đến việc khám và điều trị bệnh.
Theo nghĩa hẹp, y tế là những hoạt động phòng chống và điều
trị bệnh tật cho nhân dân. Hoạt động phòng chống bệnh tật rất rộng
gồm công tác vệ sinh môi trường sống và làm việc liên quan đến gây
bệnh, tiêm chủng mở rộng, giáo dục sức khỏe cho cộng đồng, thể dục
dưỡng sinh.
Y tế là Chăm sóc sức khỏe, là việc chẩn đốn, điều trị và phịng
ngừa bệnh, bệnh tật, thương tích, và suy yếu về thể chất và tinh thần
khác ở người. Nó đề cập đến những việc cung cấp chăm sóc sức khỏe
ban đầu, chăm sóc thứ cấp và chăm sóc thứ 3, cũng như trong y tế
cơng cộng.
Khái niệm quản lý nhà nước
Quản lý nhà nước là một dạng của quản lý xã hội đặc biệt,
mang tính quyền lực nhà nước và sử dụng pháp luật, chính sách để
điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức trên tất cả các mặt của đời sống xã
hội do các cơ quan trong bộ máy nhà nước thực hiện, nhằm phục vụ
nhân dân, duy trì ổn định và phát triển của xã hội.
Khái niệm quản lý nhà nước về y tế
Quản lý nhà nước trong lĩnh vực y tế là hoạt động thực thi
quyền lực nhà nước của các cơ quan trong bộ máy nhà nước (Chủ yếu
5
là các cơ quan thuộc hệ thống hành pháp), mang tính quyền lực nhà
nước, chủ yếu bằng pháp luật để điều chỉnh hành vi hoạt động của con
người trên lĩnh vực y tế (lĩnh vực phòng bệnh, chữa bệnh, chăm sóc
và bảo vệ sức khỏe con người) nhằm thỏa mãn những nhu cầu hợp
pháp của con người về chăm sóc, bảo vệ sức khỏe, duy trì sự ổn định,
và phát triển của xã hội về sức khỏe con người.
1.1.2. Đặc điểm của y tế cấp xã ảnh hƣởng đến công tác
quản lý nhà nƣớc
Y tế cơ sở làm nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe người dân, theo
hướng được tư vấn, theo dõi sức khỏe liên tục, suốt đời và điều trị khi
cần thiết. Nhiệm vụ của y tế cơ sở hiện nay không phải chỉ tập trung
và ưu tiên cho khám, điều trị các ca bệnh riêng lẻ, hay giải quyết các ổ
dịch khi có dịch xảy ra như trước đây, mà còn triển khai các nhiệm vụ
phòng bệnh ngay từ cấp độ “0”, nghĩa là phòng trừ các yếu tố nguy
cơ. Y tế cơ sở cần ưu tiên việc quản lý sức khỏe người dân để làm sao
người dân được tư vấn và thực hiện phòng bệnh tốt nhất, nếu có bệnh
thì được phát hiện sớm nhất và đến cơ sở y tế phù hợp để điều trị kịp
thời. Quan điểm mới là không tách rời các nhiệm vụ điều trị và dự
phòng tại tuyến cơ sở mà chung “khái niệm” chăm sóc sức khỏe ban
đầu cho người dân.
Hoạt động của y tế cơ sở giúp mọi người dân được theo dõi, tư
vấn, khám sức khỏe, quản lý các bệnh khơng lây nhiễm... theo ngun
lý y học gia đình, do trạm y tế xã và bác sĩ gia đình thực hiện. Cơ sở y
tế nắm được tình hình sức khỏe, bệnh tật của từng người dân cho nên
sẽ làm tốt hơn cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu; người dân được
khám sức khỏe, tư vấn về bệnh tật, về các giải pháp phòng bệnh, được
khám, phát hiện sớm bệnh, thực hiện được nguyên lý “phòng bệnh
hơn chữa bệnh”. Làm tốt việc theo dõi, quản lý sức khỏe thì chắc chắn
6
sức khỏe của người dân sẽ được nâng lên, giảm tỷ lệ mắc bệnh, hoặc
nếu có bệnh sẽ được phát hiện sớm, giảm chi phí điều trị, về lâu dài sẽ
góp phần quan trọng giảm tình trạng q tải cho các bệnh viện tuyến
trên, giảm chi phí quỹ bảo hiểm y tế.
1.1.3. Vai trò của quản lý nhà nƣớc về y tế cấp xã
Vai trò của Quản lý nhà nước trong lĩnh vực y tế thể hiện như
sau:
Nhà nước có vai trò trong việc lập kế hoạch, quản lý và điều
tiết, giám sát lĩnh vực y tế ở tầm chiến lược, giảm bớt việc tham gia
trực tiếp quản lý tác nghiệp hằng ngày về cung ứng dịch vụ.
Trong điều kiện kinh tế thị trường, Nhà nước có vai trị lớn hơn
để thiết lập các điều kiện tiên quyết cho thị trường vận hành có hiệu
quả, điều chỉnh khuyết tật của thị trường và nâng cao tính cơng bằng.
Bên cạnh việc thực hiện chức năng quản lý điều hành đa dạng
và phức tạp hơn, Nhà nước là người cung cấp các dịch vụ y tế cơng
cộng, chăm sóc sức khỏe cơ bản, phát triển hệ thống khám chữa bệnh
công lập, nhất là ở tuyến cơ sở, trợ giúp cho người nghèo và các vùng
khó khăn.
Mặt khác các dịch vụ y tế là các dịch vụ khơng có tính so sánh,
nhưng lại có ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng con người vì vậy nhà
nước cần đứng ra đảm bảo chất lượng, hạn chế tối thiểu các rủi ro từ
dịch vụ y tế của các cơ sở y tế bằng những tiêu chuẩn, quy trình thống
nhất chặt chặt chẽ giúp cho người dân an tâm khi tiếp cận các dịch vụ
y tế.
1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ Y TẾ Ở CẤP XÃ
1.2.1. Tuyên truyền phổ biến và lập kế hoạch thực hiện
chính sách pháp luật về y tế cơ sở
Để đánh giá mức độ hồn thành đối với cơng tác tuyên truyền
7
phổ biến và lập kế hoạch thực hiện chính sách pháp luật về y tế cơ
sở, có thể sử dụng các tiêu chí đánh giá như sau:
- Số lượng các văn bản được ban hành.
- Chất lượng nội dung các văn bản được ban hành như nội
dung có rõ ràng, đầy đủ, có hay khơng sự chồng chéo trong ban hành
các văn bản…
- Thời gian ban hành các văn bản có kịp thời hay chậm trễ gây
ảnh hưởng đến cơng việc chung.
- Mức độ phổ biến tuyên truyền đầy đủ cho các bên liên quan
cần thiết nắm được, hiểu rõ văn bản từ cấp trên chuyển về.
- Mức độ và số lượng các văn bản được lập kế hoạch để triển
khai thực hiện.
1.2.2. Tổ chức triển khai thực hiện quản lý Nhà nƣớc về y
tế cấp xã
a. Triển khai công tác quản lý nhà nước về việc thực hiện
các nhiệm vụ y tế cơ sở
b. Đầu tư cơ sở hạ tầng cho y tế cấp xã
c. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế cấp xã
1.2.3. Kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm và khen thƣởng
đối với hoạt động QLNN đối với y tế cơ sở
Kiểm tra việc thực hiện pháp luật về y tế
Việc thanh tra thực hiện pháp luật về y
tế Xử lý vi phạm
Thi đua khen thưởng
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
8
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ Y CẤP XÃ TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN SA THẦY
2.1. TỔNG QUAN VỀ HUYỆN SA THẦY
2.1.1. Đặc điểm kinh tế, văn hóa - xã hội
Sa Thầy một huyện miền núi địa hình phức tạp, có nhiêu dân
tộc khác nhau cùng sinh sống trên địa bàn, trình độ dân trí cịn thấp,
kinh tế - xã hội đang phát triển.
2.1.2. Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về y tế
cấp xã tại huyện Sa Thầy
Danh sách cán bộ, nhân viên phòng Y tế:
1. Đ/c: Nguyễn Tiến Dụng, chức vụ Trưởng phòng
2. Đ/c: Phan Thị Ngọc Ánh, chức vụ Chuyên viên
Chức năng, nhiệm vụ chính:
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức
năng quản lý nhà nước về chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân,
gồm: y tế cơ sở; y tế dự phòng; khám, chữa bệnh, phục hồi chức
năng; y dược cổ truyền; thuốc phòng bệnh, chữa bệnh cho người; mỹ
phẩm; vệ sinh an toàn thực phẩm; bảo hiểm y tế; trang thiết bị y tế.
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ Y TẾ CẤP XÃ
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SA THẦY
2.2.1. Thực trạng công tác tuyên truyền phổ biến và lập kế
hoạch thực hiện chính sách pháp luật về y tế cơ sở
Trong những năm qua nhằm thực hiện các chủ trương, chính
sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, UBND huyện Sa Thầy đã
ban hành rất nhiều văn bản trong quản lý nhà nước về y tế. Các văn
bản thường được ban hành kịp thời để triển khai các chính sách quản
lý của Nhà nước về y tế tại cơ sở.
9
Bảng 2.1: Số lƣợng văn bản ban hành nhằm triển khai các văn bản của
Sở Y tế để quản lý nhà nƣớc về Y tế qua các năm 2015 -2019
Văn bản
Đến
Đi
Nguồn: Trung tâm Y tế
Trong các năm qua việc truyền tải các văn bản quản lý nhà
nước về y tế tới các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đã có nhiều chuyển
biến do ứng dụng công nghệ thông tin đem lại hiệu quả cao. CNTT
hỗ trợ đắc lực cho các khâu nghiệp vụ của công tác văn thư, từ thủ
công sang tự động hố, góp phần giải quyết một cách nhanh nhất
trong khâu chuyển giao và lưu văn bản, hồ sơ, thể hiện được tính
khoa học, tính hiện đại trong giải quyết công việc.
Từ năm 2015 đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong hoạt động của
các các cơ quan y tế trên đia bàn huyện, 90% các văn bản chỉ đạo
của cơ quan nhà nước cấp trên được chuyển qua hệ thống cổng thông
tin điện tử, địa chỉ email đảm bảo nhanh chóng, kịp thời. Mỗi Trạm
Y tế cấp xã, thị trấn cũng có một hịm thư điện tử riêng được kết nối
internet để việc nhận văn bản chỉ đạo, triển khai của cấp trên. Điều
này giúp tiết kiệm thời gian, cơng sức và tiền bạc cho tồn đơn vị.
Về mức độ phổ biến tuyên truyền đầy đủ cho các bên liên quan
cần thiết nắm được, hiểu rõ văn bản từ cấp trên chuyển về được thực
hiện khá tốt bằng các phương thức như tuyên truyền phát thanh trên
loa hàng ngày vào các khung giờ nhất định của UBND phường; hay
phát tờ rơi, dán áp phích tuyển truyền.
Về mức độ và số lượng các văn bản được lập kế hoạch triển
10
khai thực hiện. Việc triển khai các văn bản của các cơ quan quản lý
nhà nước, cơ quan quản lý chuyên môn được thực hiện một cách
nghiêm túc. Thể hiện qua việc quan tổng kết năm Phòng Y tế, Trung
tâm Y tế, các Trạm y tế xã, thị trấn luôn hoàn thành nhiệm vụ, chỉ
tiêu được giao.
2.2.2. Thực trạng Tổ chức triển khai thực hiện quản lý Nhà
nƣớc về y tế cấp xã
a. Thực trạng triển khai công tác quản lý nhà nước về việc
thực hiện các nhiệm vụ y tế cơ sở
Thực hiện hóa các kế hoạch phát triển y tế tỉnh Kon Tum Các
cơ quan quản lý Phòng Y tế, Trung tâm y tế huyện và UBND xã, trị
trấn trên địa bàn huyện Sa Thầy đã qua các năm đã từng bước xây
dựng và đạt chuẩn quốc gia về y tế xã. Tính đến năm 2020, 11/11
Trạm Y tế xã, thị trấn đạt chuẩn và duy trì chuẩn quốc gia về y tế xã.
Bảng 2.2: Tổng hợp các Trạm Y tế cấp xã, thị trấn đạt chuẩn y tế
quốc gia qua các giai đoạn
Các xã đạt TCQGVYT Từ năm 2015 -2018 xây dựng
Năm
2015
TCQGVYT theo Bộ tiêu chí mới giai đoạn 2011-2020
Có 3/11 xã đạt TCQGVYT: Sa Nghĩa, Ya Tăng, Sa Bình
2016
Có thêm 1 xã đạt TCQGVYT: Ya Ly
2017
Có thêm 2 xã đạt TCQGVYT: Rờ Kơi, Sa Sỏn
Có thêm 1 xã đạt TCQGVYT: Sa Nhơn duy trì 7/11 xã, thị
2018
trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế theo Bộ tiêu chí mới.
Nguồn: Trung tâm y tế.
Đổi mới cơ chế tài chính cho hoạt động của y tế cơ sở:
a) Đẩy nhanh lộ trình bảo hiểm y tế tồn dân.
b) Thực hiện giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh theo lộ trình
tính đủ chi phí. Thực hiện phân loại và giao quyền tự chủ cho các
11
trung tâm y tế huyện.
c) Bảo đảm đủ tiền lương và các chế độ, chính sách cho viên
chức y tế cơ sở, phụ cấp cho nhân viên y tế thôn, làng; xây dựng mức
chi thường xuyên ngoài lương để bảo đảm kinh phí cho các hoạt
động thường xuyên, hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu của trạm
y tế xã. Đổi mới mạnh mẽ phương thức phân bổ ngân sách nhà nước,
sử dụng Quỹ bảo hiểm y tế và các nguồn lực khác cho y tế cơ sở theo
hướng dựa trên kết quả hoạt động và các chỉ tiêu đầu ra.
Thực trạng thực hiện chức năng theo phân cấp của tổ chức bộ
máy y tế cấp xã
Bảng 2.3: Danh sách các xã, Trạm Y tế trên địa bàn huyện Sa Thầy
Trên địa bàn huyện Sa Thầy có tổng 11 trạm y tế cấp xã được
phân chia theo địa bàn nhằm phụ trách công tác y tế tại các xã nhất
định.
b. Thực trạng đầu tư cho y tế cấp xã
Huyện Sa Thầy trong thời gian qua cũng đã chú ý đến việc đầu
tư để hoàn thiện, nâng cao năng lực hệ thống y tế cơ sở.
c) Nguồn vốn đầu tư cho y tế cơ sở giai đoạn 2017-2025: Tổng
nhu cầu vốn đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị cho y tế cơ sở đến
2025: 352,348 tỷ đồng; trong đó:
- Nguồn vốn ngân sách địa phương: 43,543 tỷ đồng 14;
- Nguồn vốn dự án ADB giai đoạn 2: 50,720 tỷ đồng 15;
- Nguồn vốn an sinh xã hội của các ngân hàng: 14,5 tỷ đồng
16;
- Nguồn vốn EU: 3,495 tỷ đồng 17;
- Đề nghị Bộ Y tế đầu tư từ nguồn kinh phí thực hiện Đề án
Xây dựng và phát triển mạng lưới y tế cơ sở trong tình hình mới:
240,09 tỷ đồng.
12
Bảng 2.4: Đầu tƣ xây dựng cơ bản và trang thiết bị
Năm
2015
2016
2017
2018
2019
Nguồn: Ban quản lý dự án, Trung tâm y tế. Đầu tư cho y tế cấp xã
trên địa bàn huyện Sa Thầy ngày càng được quan tâm. Từ năm 2015
- 2019 Sở Y tế và UBND huyện Sa
Thầy là hai cơ quan trực tiếp trong việc quản lý nhà nước về y tế trên
địa bàn huyện Sa Thầy đã đầu tư xây dựng cơ bản cho: 02 Trạm Y tế
cấp xã: TYT xã Ya Tăng, TYT thị trấn Trung tâm Y tế huyện Sa Thầy
là đơn vị trực tiếp quản lý TYT các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Sa
Thầy cũng tổ chức các hoạt động sửa chữa, nâng cấp cho: TYT Sa
Bình, TYT Sa Sơn, TYT Ya Ly, TYT xã Rờ Kơi
Hằng năm tại huyện Sa Thầy, TYT các xã, thị trấn được đầu
tư mua sắm trang thiết bị y tế phụ vụ cho công tác khám chữa bệnh
cho nhân dân trên địa bàn huyện Sa Thầy như: Máy chụp X Quang,
Máy xét nghiệm sinh hóa, huyết học, Máy thử nước tiều, kính hiển
13
vi, máy siêu âm, tủ sấy, nồi hấp ướt, hấp khô... Những trang thiết bị
đều được phân bổ tới các Trạm Y tế cấp xã, thị trấn và được đưa vào
sử dụng có hiệu quả.
Bảng 2.5: Đầu tƣ mua sắm trang thiết bị
Năm
2015
2016
2017
2018
2019
Năm
2015
2016
2017
2018
2019
Nguồn: Trung tâm Y tế
Việc tăng cường đầu tư, mua sắm thuốc, vật tư y tế nhằm đảm
bảo cung ứng đủ thuốc thiết yếu phục vụ công tác phòng bệnh, khám
chữa bệnh cho nhân dân trên địa bàn. Tuy nhiên thực tế cũng cho
thấy nhiều loại thuốc thiết yếu vẫn chưa có trong danh mục thuốc
được BHYT thanh tốn gây khó khăn cho người dân tham gia khám
chữa bệnh tại các cơ sở y tế trên địa bàn huyện Sa Thầy. Ngoài ra
14
một số trạm y tế cấp xã có tình trạng cấp thuốc chậm, thiếu và cơ cấu
thuốc không đáp ứng được nhu cầu điều trị đây là một trong những
nguyên nhân không thu hút được người bệnh tới thăm khám tại các
trạm y tế cấp xã.
Bảng 2.7: Đầu tƣ hỗ trợ cán bộ tham dự đào tạo dài hạn, ngắn
hạn nâng cao trình độ chun mơn qua các năm
Năm
2015
2016
2017
2018
2019
Nguồn: Trung tâm y tế.
Qua các bảng số liệu trên cho thấy việc đầu tư cho y tế xã có
trọng tâm, trọng điểm tập chung vào các nội dung chính như: đầu tư
xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, thuốc, vật tư y tế, đầu tư phát
triển nguồn nhân lực. Tuy nhiên số tiền đầu tư còn chưa đáp ứng được
nhu cầu thực tế, đầu tư phát triển nguồn nhân lực còn hạn chế, chưa
huy động được nhiều cơ quan, ban ngành tham gia đầu tư phát triển y
tế địa phương, nguồn vốn chủ yếu được đảm bảo bởi Trung tâm y tế
huyện là đơn vị chủ quản trực tiếp quản lý các trạm y tế xã, thị trấn.
Công tác tham mưu, quản lý nhà nước của Phòng Y tế trong việc đầu
tư phát triển y tế xã, thị trấn chưa phát huy được hiệu quả.
c. Thực trạng công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
y tế cấp xã
Một số bảng thống kê các số liệu liên quan đến tình hình
15
nguồn nhân lực làm việc tại các Trạm y tế xã, thị trấn trên địa bàn
huyện Sa Thầy như sau:
Bảng 2.8: Cơ cấu nhân lực theo chức danh nghề nghiệp tại các
trạm Y tế cấp xã qua các năm từ 2015 -2019
Năm
2015
2016
2017
2018
2019
Nguồn: Trung tâm Y tế
Xét về tổng thể số lượng nhân viên y tế cấp xã trong những
năm trở lại đây có xu hướng tăng nhẹ, nhằm đáp ứng nhu cầu khám
bệnh, chữa bệnh của nhân dân và thực hiện các chương trình mục
tiêu y tế quốc gia.
Tuy nhiên cơ cấu số lượng từng loại chuyên môn y tế tăng với
các mức không đồng đều. Cơ cấu các chức danh nghề nghiệp chưa
hợp lý, số lượng y sĩ chiếm tỷ lệ cao, trong khi các chức danh nghề
nghiệp khác số lượng còn hạn chế, Số lượng hộ sinh, dược sĩ không
đảm bảo theo quy định. Số lượng Bác sĩ tăng chậm thể hiện việc thu
hút bác sĩ về tuyến xã khó khăn, nhiều xã chưa có bác sĩ về cơng tác
thường xun.
Về trình độ cán bộ Y tế phân theo bằng cấp có thể phân tích
theo cơ cấu các bộ phận tồn khối Trung tâm Y tế và cơ cấu chuyên
môn khối Trạm Y tế như sau:
16
Bảng 2.10: Tỉ lệ cơ cấu chuyên môn khối Trạm Y tế
Đơn vị tính: Người, %
TT
Trình
1
2
3
4
Sau đại họ
Đại học
Cao đẳng
Trung học
5
Sơ học
Nguồn: Trung tâm Y tế
Số lượng cán bộ có trình độ đại học, cao đẳng chiếm tỷ trọng
ít. Tính tới thời điểm 2019, tại các đơn vị Trạm Y tế khơng có cán bộ
đào tạo sau đại học, trình độ trung cấp còn chiếm tỷ trọng lớn, tỷ lệ
chưa đảm bảo định mức theo quy định. Có thể thấy chất lượng nguồn
nhân lực y tế trên địa bàn còn thấp.
Bảng 2.11: Số lƣợng cán bộ tham dự các lớp đào tạo nâng cao
trình độ chun mơn, nghiệp vụ qua các năm 2015-2019
Đơn vị tính: Người
TT
Đào tạo
1
Đào tạo S
2
Đào tạo tr
3
Đào tạo tr
Đào tạo n
4
khác: đượ
chỉ, chứng
Tổn
Nguồn: Trung tâm Y tế
17
Nhìn chung trong những năm qua việc đào tạo, nâng cao
chất lượng đội ngũ cán bộ y tế đã được quan tâm tuy nhiên thực tế
cho thấy vẫn còn nhiều bất cập.
Thứ nhất, là vừa thiếu vừa thừa nhân lực cả về số lượng và
chất lượn, thiếu cán bộ y tế có trình độ chun mơn kỹ thuật cao, mặt
khác có một lượng lớn cán bộ trình độ Trung cấp khơng muốn tham
gia đào tạo dài hạn nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
Thứ hai, là phân bố nguồn lực không đồng đều giữa các
vùng miền, các tuyến trong cùng một địa phương.
2.2.3. Thực trạng kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm và
thi đua khen thƣởng
Bảng 2.13: Số lƣợng tập thể, cá nhân đƣợc khen thƣởng các cấp
qua các năm 2015 -2019
TT
Tập thể
1
Cấp tỉnh, Bộ
2
Cấp huyện
1
Cấp tỉnh, Bộ
2
Cấp huyện
Cá nhân
TT
1
Khiển trách
2
Cảnh cáo
3
Cách chức
4
Buộc thôi việc
Nguồn: Trung tâm Y tế
18
Có thể nhận thấy các cơ quan nhà nước, cơ quan quản lý, cũng
như các cơ quan chuyên môn đã sử dụng tốt công cụ khen thưởng, kỷ
luật trong hoạt động quản lý nhà nước về y tế góp phần đạt được mục
tiêu đề ra.
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ Y
TẾ CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SA THẦY
2.3.1. Những mặt đạt đƣợc
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Qua những nội dung trình bày ở Chương 2 đã nêu lên thực
trạng quản lý nhà nước về y tế lấy thực tiễn từ huyện Sa Thầy. Nội
dung của Chương tập trung vào những vấn đề cơ bản sau:
Thực trạng hoạt động y tế trên địa bàn huyện, kết quả hoạt
động quản lý nhà nước về y tế cấp xã.
Những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân. Từ những
nghiên cứu ở chương 2 là cơ sở để xây dựng các giải pháp tại chương 3.