Tải bản đầy đủ (.pdf) (211 trang)

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu sự phân bố và chu chuyển của asen trong các thành phần chính của hệ sinh thái hồ tây, hà nội luận án TS sinh học 624201

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6 MB, 211 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
----------------------------------- 
 
 

 
Bùi Thị Hoa
 
 
 

NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ VÀ CHU CHUYỂN
CỦA ASEN TRONG CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH
CỦA HỆ SINH THÁI HỒ TÂY, HÀ NỘI
 

 
 
 
 

LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC
 

Hà Nội - 2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
----------------------------------- 


 
 
 

Bùi Thị Hoa
 
 
 

NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ VÀ CHU CHUYỂN
CỦA ASEN TRONG CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH
CỦA HỆ SINH THÁI HỒ TÂY, HÀ NỘI
 

Chuyên ngành: Sinh thái học
Mã số: 62420120
 
 
 

LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC
 

 
 
 

 
 
 


 
 
 

 
 
 

 
 
 

 
 
 

 
 
 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
 
1. PGS.TS. Lưu Thị Lan Hương 
 
2. PGS.TS. Lê Thu Hà 

Hà Nội - 2017


 



LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của tơi. Các số liệu, 
kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa được ai cơng bố trong bất kỳ cơng 
trình nào khác. 

Nghiên cứu sinh

Bùi Thị Hoa


 


LỜI CẢM ƠN
 

Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tập thể cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. 
Lưu Thị Lan Hương, PGS.TS. Lê Thu Hà đã tận tình dạy bảo, động viên và giúp đỡ 
em trong suốt thời gian em học tập và thực hiện nghiên cứu. 
Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG 
Hà Nội đã cung cấp kinh phí thơng qua các đề tài TN 11 - 21 và TN 13 - 17 cho 
nghiên  cứu  này.  Xin  cảm  ơn  Phịng  Sau  Đại  học,  Ban  Lãnh  đạo  Khoa  Sinh  học, 
Phịng thí nghiệm Sinh thái học & Sinh học Mơi trường, Trường Đại học Khoa học 
Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi và cơ sở vật chất để cho NCS 
hồn thành được nhiệm vụ học tập và nghiên cứu. 
Để hồn thành luận án này tơi cũng nhận được sự giúp đỡ của Xí nghiệp Mơi 
trường  hồ  Tây;  Công  ty  khai  thác  cá  hồ  Tây;  Công  ty  TNHH  một  thành  viên  hồ 
Tây; Viện Cơng nghệ Mơi trường - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội; Khoa Hóa 

học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội; TS. Cung Thượng Chí - 
Viện  Địa  chất  -  Viện  Hàn  lâm  Khoa  học  Việt  Nam,  TS.  Ngơ  Thị  Thúy  Hường  - 
Viện Khoa học Địa chất và Khống sản - Bộ Tài ngun Mơi trường, TS. Nguyễn 
Trọng Hiếu - Khoa Tốn - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, đã 
tạo điều kiện và giúp đỡ tơi trong q trình thu mẫu, phân tích mẫu, xử lý số liệu và 
thực hiện nghiên cứu.  
Cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên và giúp đỡ cả về vật 
chất và tinh thần để tơi có thể hồn thành được luận án này. 
 

 

 

 

 

 

 
Nghiên cứu sinh 

 

 

 

 



 

 

 

   Bùi Thị Hoa


MỤC LỤC
MỤC LỤC……………………………………………………………………... 



DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT…………………………. 



DANH MỤC BẢNG…………………………………………………………... 



DANH MỤC HÌNH…………………………………………………………… 



MỞ ĐẦU………………………………………………………………………. 




CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………......  12 
1.1. Tổng quan về Asen………….......…………...………….......…………...... 

12 

1.1.1. Sự phân bố và chu chuyển của As trong tự nhiên………………......  13 
1.1.1.1. Sự phân bố của As trong tự nhiên……………………………. 

13 

1.1.1.2. Sự chu chuyển của As trong tự nhiên…………………………  14 
1.1.2. Ảnh hưởng của As đến sức khỏe của con người và sinh vật………. 

20 

1.1.2.1. Ảnh hưởng của As đến sức khỏe con người………………….. 

20 

1.1.2.2. Ảnh hưởng của As đối với sinh vật……………………………  21 
1.2. Thực trạng ơ nhiễm As và các nghiên cứu về As ở Việt Nam.…………… 

23 

1.2.1. Thực trạng ơ nhiễm As ở Việt Nam………………………………... 

23 


1.2.2. Các nghiên cứu As ở Việt Nam……………………………………. 

24 

1.3.  Mơ hình tốn trong nghiên cứu về hệ sinh thái...………………………… 

28 

1.3.1. Ứng dụng mơ hình tốn trong các nghiên cứu về hệ sinh thái thủy vực  28 
1.3.2. Tổng quan về phần mềm Stella……………………………………...  33 
1.4. Tổng quan về hồ Tây, Hà Nội.…………………………………………… 

34 

1.4.1. Điều kiện tự nhiên…………………………………………………...  35 
1.4.2. Đặc điểm kinh tế xã hội khu vực quanh hồ Tây……….....………… 

36 

1.4.3. Đa dạng sinh học hồ Tây..………………………………………….. 

37 

1.4.4. Các nghiên cứu về As và kim loại nặng ở hồ Tây….………………. 

40 

CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………..  42 
2.1.  Đối tượng và thời gian nghiên cứu…………………………………..……  42 
2.1.1.  Đối tượng nghiên cứu……………………………………………… 



 

42 


2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu…………………………………...  43 
2.2.  Phương pháp nghiên cứu………………………………………………….  44 
2.2.1. Phương pháp thu và phân tích mẫu…………………………………  44 
2.2.1.1. Phương pháp thu thập mẫu vật ngồi thực địa………………..

44 

2.2.1.2. Phương pháp phân tích mẫu trong phịng thí nghiệm………...

46 

2.2.2. Phương pháp kế thừa…….………………………………………….

48 

       2.2.3. Phương pháp tính tốn sinh khối các nhóm sinh vật ở hồ…………..  49 
       2.2.4. Phương pháp tính tốn hệ số tích tụ sinh học (BCF).………………   50 
       2.2.5. Phương pháp đánh giá rủi ro gây ung thư..…………………………

51 

       2.2.6. Phương pháp tốn học và mơ hình hóa…………………………….. 


52 

2.2.7. Phương pháp xử lý số liệu…………………………………………..  59 
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN………………..

60 

3.1. Hiện trạng chất lượng mơi trường nước hồ Tây, Hà Nội………………….

60 

3.1.1. Đặc tính thủy lý của nước…………………………………………...  60 
3.1.2. Đặc tính hóa học của nước………………………………………….
3.2. Asen trong các thành phần của hệ sinh thái hồ Tây, Hà Nội và hệ số tích 

61 
 

tụ sinh học Asen ở một số nhóm sinh vật ………………………………… 

67 

3.2.1. Nồng độ As trong nước…………………………………………….. 

67 

3.2.2. Hàm lượng As tổng số trong trầm tích hồ Tây……………………... 

70 


3.2.3. Hàm lượng As tổng số trong thực vật nổi……… …………………..  73 
3.2.4. Hàm lượng As tổng số trong động vật nổi……….………………….  74 
3.2.5. Hàm lượng As tổng số trong một số lồi cá ở hồ Tây, Hà Nội…….. 

77 

 3.2.5.1. Hàm lượng As tổng số trong một số loài cá…………………...   77 
3.2.5.2. Hàm lượng As tổng số trong các loại mơ của các lồi cá……..

 78 

3.2.6. Hàm lượng As tổng số trong một số lồi động vật đáy (ĐVĐ) …….  81 
3.2.7. Sự tích tụ sinh học As trong các sinh vật ở hồ Tây.…………………  84 
3.3.  Rủi ro gây ung thư của As từ cá tới sức khoẻ cộng đồng…………………  86 
3.4. Xây dựng mơ hình chu chuyển của As trong hệ sinh thái hồ Tây………....  89 
          3.4.1. Xác định các thơng số xây dựng mơ hình………….......................


 

89 


          3.4.2. Kết quả mô phỏng ………………………………………………..  114 
3.4.2.1. Sự biến động sinh khối của các thành phần………………….. 114 
3.4.2.2. Sự biến động hàm lượng As trong các thành phần……………

120 

3.5. Kiểm chứng kết quả chạy mơ hình………………………………………..


129 

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………….....  133 
Kết luận………………………………………………………………………...  133 
Kiến nghị……………………………………………………………………….  135 
DANH  MỤC  CƠNG  TRÌNH  KHOA  HỌC  CỦA  TÁC  GIẢ  LIÊN  QUAN 

 

ĐẾN LUẬN ÁN………………………………………………………………..  136 
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………...  137 
PHỤ LỤC…………………………………………………………………….... 


 

 


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
BTNMT 

Bộ Tài ngun Mơi trường 

BAF 

Bioaccummulation factor (Hệ số tích tụ sinh học) 

BCF 


Bioconcentration factor (Hệ số tích tụ sinh học) 

CR 

Cancer risk: Rủi ro gây ung thư 

DMA 

Dimethylarsinic acid (Đi - mê - tyl asenic axit) 

ĐVĐ 

Động vật đáy 

ĐVN 

Động vật nổi 

FSANZ   

Food Standards Australia - New Zealand 
Tiêu chuẩn thực phẩm của Australia - New Zealand 

ICP - MS  

Inductively coupled plasma mass spectrometry (Khối phổ plasma 
cảm ứng) 

ILEC  


International Lake Environment Committee (Ủy ban mơi trường 
hồ Quốc tế) 

IRIS  

Integrated Risk Information System (Hệ thống tích hợp thơng tin 
rủi ro)  

MMA 

Monomethylarsonic acid (Mơ-nơ-mê-tyl-asenic axit) 

PTN 

Phịng thí nghiệm  

QCVN 

Quy chuẩn Việt Nam 

TB 

Trung bình 

TMA 

Trimethylarsine (tri- mêtyl- asin) 

TVN 


Thực vật nổi 

TMAO  

Trimethylarsine oxide (tri-metyl- asin ơ xít) 

UNICEF  

United Nations Children's Fund (Quỹ Nhi đồng liên Hiệp quốc) 

US. EPA  

United States Environmental Protection Agency (Cơ quan bảo vệ 
mơi trường Hoa Kỳ) 

US. FDA  

United  States Food and  Drug  Administration (Cục quản  lý thực 
phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ) 


 


DANH MỤC BẢNG
  Bảng 1.1.  Bảng tổng hợp nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm trung bình các tháng 
trong năm của Hà Nội từ năm 2011 đến năm 2015………………. 

35 


Bảng 1.2.  Sản lượng cá (tấn) khai thác hàng năm ở hồ Tây, Hà Nội……....... 

38 

Bảng 2.1. 

Địa điểm và tọa độ các điểm thu mẫu............................................. 

44 

Bảng 2.2.  Các thành phần chính của hệ sinh thái hồ Tây................................ 

53 

Bảng 2.3.  Ma trận thể hiện mối quan hệ giữa các thành phần chính trong hệ 

 

sinh thái hồ Tây.................................................................................. 

54 

Bảng 3.1.  Thơng số thủy lý hóa  tại các khu vực nghiên cứu vào  mùa mưa 

 

(giai đoạn 2011 - 2014)…………………………………... 

62 


Bảng 3.2.  Thơng  số  thủy  lý  hóa  tại  các  khu  vực  nghiên  cứu  vào  mùa  khơ 

 

(giai đoạn 2011 - 2014)......................................................................... 
Bảng 3.3.  Nồng  độ  trung  bình  As  hịa  tan  trong  nước  tại  các  điểm  nghiên 
cứu (giai đoạn 2011 - 2014)………………………………………. 
Bảng 3.4.  Hàm  lượng  As  tổng  số  trung  bình  trong  nước  hồ  Tây,  Hà  Nội 
(giai đoạn 2011 - 2014) ........................................................................ 
Bảng 3.5.  Hàm  lượng  As  tổng  số  trung  bình  trong  trầm  tích  hồ  Tây  (giai 
đoạn 2011 - 2014).................................................................................. 
Bảng 3.6.  Hàm  lượng  As  tổng  số  trung  bình  trong  thực  vật  nổi  ở  hồ  Tây 
(giai đoạn 2011 - 2014) ........................................................................ 
Bảng 3.7.  Hàm lượng As tổng số trung bình trong động vật nổi (giai đoạn 
2011 - 2014) ........................................................................................... 
Bảng 3.8.  Hàm lượng As tổng số trung bình trong một số lồi cá ở hồ Tây, 
Hà Nội (giai đoạn 2011 - 2014) .......................................................... 
Bảng 3.9.  Hàm lượng As tổng số trung bình trong mơ của một số lồi cá ở 
hồ Tây, Hà Nội (giai đoạn 2011 - 2014)………………………….. 
Bảng 3.10.  Hàm lượng As tổng số trung bình trong ĐVĐ ở hồ Tây, Hà Nội 
(giai đoạn 2011 - 2014) ........................................................................ 


 

 

63 
 

67 
 
69 
 
71 
 
73 
 
75 
 
77 
 
80 
 
81 


Bảng 3.11.  Hàm lượng As tổng số trong ĐVĐ tại các điểm thu nghiên cứu..... 

82 

Bảng 3.12.  Hệ số tích tụ sinh học As trong các thành phần của hệ sinh thái hồ 

 

Tây, Hà Nội…………………………………………………….... 

85 

Bảng 3.13  Rủi ro gây ung thư của As trong mơ cơ thịt của một số lồi cá ở   

hồ Tây, Hà Nội………………………….………………………...    88 
Bảng 3.14.  Các thơng số trong mơ hình chu chuyển của As trong nước……... 

91 

Bảng 3.15.  Các thơng số trong mơ hình chu chuyển của As trong TVN……... 

94 

Bảng 3.16.  Các thơng số trong mơ hình chu chuyển của As trong ĐVN…….. 

97 

Bảng 3.17.  Các thơng số trong mơ hình chu chuyển của As trong cá mè……. 

100 

Bảng 3.18.  Các thơng số trong mơ hình chu chuyển của As trong cá chép…...  103 
Bảng 3.19.  Các thơng số trong mơ hình chu chuyển của As trong cá rơ phi….  105 
Bảng 3.20.  Các thơng số trong mơ hình chu chuyển của As trong cá trơi…….  108 
Bảng 3.21.  Các thơng số trong mơ hình chu chuyển của As trong ĐVĐ……..  110 
Bảng 3.22.  Các thơng số trong mơ hình chu chuyển của As trong trầm tích….  113 
Bảng 3.23.   Hàm lượng As trong các thành phần theo thời gian (kết quả mô 
phỏng và thực tế)………………………………………………….

 
129 

Bảng 3.24.  Kết  quả  mô  phỏng  dự  báo  hàm  lượng  As  trong  các  thành  phần 
 

của hệ sinh thái hồ Tây …………………………………………...  130 
Bảng 3.25  So sánh kết quả mô phỏng và kết quả thực tế (năm 2016)………. 

10 
 

131 


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1.  Chu trình As trong tự nhiên……………………………………...  15 
Hình 1.2.  As và các phản ứng của As trong các hệ sinh thái hồ…………... 

17 

Hình 1.3.  Sự chuyển hố As vơ cơ thành As hữu cơ nhờ q trình methyl 

 

hóa……………………………………………………………… 

18 

Hình 1.4.  Giản đồ thể hiện các bước xây dựng mơ hình ………………… 

30 

Hình 1.5.  Ngun tắc mơ hình hố nồng độ một chất độc ở một bậc dinh 

 


dưỡng…………………………………………………………… 

31 

Hình 2.1.  Hình ảnh hồ Tây, sơ đồ vị trí các điểm thu mẫu………………... 

43 

Hình 2.2.  Chu trình vật chất trong hệ sinh thái hồ cá.……………………. 

52 

Hình 3.1.  Nồng độ As hồ tan trong nước tại các điểm nghiên cứu………. 

68 

Hình 3.2.  Nồng độ As tổng số trong nước hồ Tây, Hà Nội………………...  70 
Hình 3.3.  Hàm lượng As tổng số trung bình trong trầm tích của các điểm 
nghiên cứu……………….……………………………………… 
Hình 3.4.  Hàm  lượng  As  tổng  số  trung  bình  trong  TVN  tại  các  điểm 
nghiên cứu………………….…………………………………… 
Hình 3.6.  Hàm lượng As tổng số trung bình trong một số lồi cá ở hồ Tây, 

 
72 
 
74 
 


Hà Nội…….………….………………………….………….........  77 
Hình 3.7.  Hàm lượng As tổng số trong các mơ của một số lồi cá ở hồ Tây  79 
Hình 3.8.  Sự  tương  quan  giữa  hàm  lượng  As  tổng  số  trong  trai  sơng  với 

 

hàm lượng As tổng số trong trầm tích ở hồ Tây, Hà Nội………..  83 
Hình 3.9.  Hàm lượng As tổng số giữa các nhóm sinh vật ở hồ Tây, Hà Nội  83 
Hình 3.10.  Sơ đồ mơ phỏng sự chu chuyển của As trong nước hồ…………. 

90 

Hình 3.11  Sơ đồ mơ phỏng sự biến động sinh khối thực vật nổi..…………. 

92 

Hình 3.12.  Sơ đồ mơ phỏng sự chu chuyển của As trong thực vật nổi……... 

93 

Hình 3.13.  Sơ đồ mơ phỏng sự biến động sinh khối động vật nổi………...... 

95 

Hình 3.14.  Sơ đồ mơ phỏng sự chu chuyển As trong động vật nổi………….  96 
Hình 3.15.  Sơ đồ mơ phỏng sự biến động sinh khối của cá mè trắng………. 

98 

Hình 3.16.  Sơ đồ mơ phỏng sự chu chuyển của As trong cá mè trắng.....…...  99 


11 
 


Hình 3.17.  Sơ đồ mơ phỏng sự biến động sinh khối cá chép..………………  101 
Hình 3.18.  Sơ đồ mơ phỏng sự chu chuyển của As trong cá chép…………..  102 
Hình 3.19.  Sơ đồ mơ phỏng sự biến động sinh khối cá rơ phi………………  103 
Hình 3.20.  Sơ đồ mơ phỏng sự chu chuyển của As ở cá rơ phi……………..  104 
Hình 3.21.  Sơ đồ mơ phỏng sự biến động sinh khối cá trơi………………... 

106 

Hình 3.22.  Sơ đồ mơ phỏng sự chu chuyển của As trong cá trơi……………  107 
Hình 3.23.  Sơ đồ mơ phỏng sự biến động sinh khối động vật đáy…………..  108 
Hình 3.24.  Sơ đồ mơ phỏng sự chu chuyển của As trong động vật đáy…….  109 
Hình 3.25.  Sơ đồ mơ phỏng sự biến động của mùn bã hữu cơ……………...  111 
Hình 3.26.  Sơ đồ mơ phỏng sự chu chuyển của As trong trầm tích………...  112 
Hình 3.27.  Kết quả mơ phỏng sự biến động sinh khối của TVN, ĐVN, ĐVĐ 

 

và mùn bã trong hồ………………………………………………  115 
Hình 3.28.  Kết quả mơ phỏng biến động sinh khối cá theo thời gian ………  118 
Hình 3.29.  Kết quả mơ phỏng biến động sinh khối cá theo thời gian có đánh 

 

bắt, có thả bù……………………………………………………..  119 
Hình 3.30.  Kết  quả  mơ  phỏng  sự  biến  động  hàm  lượng  As  trong  nước, 


 

TVN, ĐVN, ĐVĐ và trầm tích theo thời gian…………………..  121 
Hình 3.31.  Kết quả mơ phỏng biến động hàm lượng As trong một số lồi cá 

 

theo thời gian…………………………………………….………  122 
Hình 3.32.  Kết quả mơ phỏng biến động hàm lượng As theo mơ phỏng biến 

 

động sinh khối của các lồi cá……………………………………  123 
Hình 3.33.  Kết  quả  mơ  phỏng  sự  biến  động  As  trong  các  thành  phần  khi 

 

lượng As đầu vào thay đổi……………………………………….  128 
Hình 3.34.  Tương quan về hàm lượng As giữa giá trị mơ phỏng và thực tế   
của các thành phần chính của hệ sinh thái hồ Tây (năm 2016)….  131 

12 
 


MỞ ĐẦU
Hồ Tây là hồ lớn nhất trong khu vực nội thành Hà Nội. Với diện tích hơn 500 ha, 
hồ Tây có sự đa dạng về nguồn tài ngun sinh vật, là một bảo tàng lưu trữ nguồn gen thủy 
sinh vật của Hà Nội. Bên cạnh đó, hồ Tây mang dấu ấn đậm nét về văn hố tâm linh với 

khoảng 64 di tích lịch sử xung quanh hồ. Trong đó, đền Qn Thánh, chùa Trấn Quốc, đền 
Đồng Cổ, phủ Tây Hồ… thu hút rất đơng du khách trong và ngồi nước [34]. Trước đây, 
các sản vật trong hồ như cá chép, tơm, trai, ốc, sen… là nguồn thực phẩm có giá trị mang 
lại lợi ích kinh tế cho nhiều người dân sinh sống quanh hồ. Từ nguồn thực phẩm sẵn có và 
phong phú đó, nhiều sản phẩm mang thương hiệu hồ Tây đã ra đời như bánh tơm hồ Tây, 
cà cuống hồ Tây, ốc hồ Tây, cá chép hồ Tây, sen hồ Tây… Tuy nhiên, hiện nay, do sự thay 
đổi của mơi trường sống, đặc biệt là sự suy giảm chất lượng mơi trường nước mà nhiều 
lồi sinh vật khơng cịn có mặt tại hồ như sâm cầm, cà cuống… Trong một số năm gần 
đây, sản lượng trai ốc ở hồ Tây đã suy giảm nghiêm trọng [36].  

Hồ Tây có vai trị rất quan trọng về mặt cảnh quan: tọa lạc ngay giữa trung 
tâm thành phố, hồ Tây cùng với sơng Hồng đã tạo ra khoảng khơng gian rộng rãi 
thống mát và trong lành cho Thủ đơ nghìn năm văn hiến. Bên cạnh đó, hồ Tây cịn 
có vai trị quan trọng trong điều tiết nước mưa và nước ngầm: hàng năm hàng nghìn 
mét khối nước mưa từ khu vực xung quanh đổ vào hồ đã tránh được ngập úng cục 
bộ  cho  khu  vực  xung  quanh.  Với  vai  trị  quan  trọng  đó  mà  đã  có  rất  nhiều  đề  tài 
nghiên cứu về hồ Tây khá đa dạng, bao gồm đánh giá chất lượng mơi trường nước 
hồ,  đánh  giá  đa  dạng  sinh  học  hồ,  nâng  cấp  hệ  thống  cấp  thốt  nước,  xử  lý  nước 
thải, kè hồ, đánh giá khả năng chịu tải ơ nhiễm của hồ… Tuy nhiên, vấn đề kim loại 
nặng (KLN) ở hồ Tây cịn ít được quan tâm nghiên cứu, hoặc đã nghiên cứu nhưng 
kết quả cho thấy rằng hàm lượng các KLN (Cd, Pb, Hg) ở mức rất thấp [28, 37]. Kể 
từ  năm  2001  đến  nay,  đã  có  một  số  cơng  bố  cho  thấy  rằng,  hồ  Tây  không  chỉ  ô 
nhiễm  hữu  cơ  mà  hàm  lượng  các  KLN  như  Asen  (As),  cadimi  (Cd),  crôm  (Cr), 
đồng  (Cu),  chì  (Pb),  kẽm  (Zn),  sắt  (Fe)  trong  trầm  tích  và  trong  một  số  sinh  vật 
cũng ở mức cao [102]. Đặc biệt, trong sinh vật đáy (trai, ốc) hàm lượng As, Cd, Pb 
đã cao hơn tiêu chuẩn của Việt Nam và tiêu chuẩn của một số nước trên thế giới [18 
- 21, 108, 109].  

13 
 



Các nghiên cứu về As ở hồ Tây đã khảo sát ở đối tượng là sinh vật đáy (trai, 
ốc), nước, trầm tích của hồ và cá chép. Tuy nhiên, nhóm sinh vật nổi (động vật nổi, 
thực vật nổi) và một số lồi cá khác thì chưa được quan tâm nghiên cứu. Hơn nữa, 
hồ Tây là một hệ sinh thái nước ngọt điển hình của khu vực đồng bằng sơng Hồng, 
miền Bắc Việt Nam. Đây là một hệ sinh thái có ranh giới khá rõ ràng so với các hệ 
sinh thái khác, nên việc nghiên cứu sự chu chuyển của vật chất nói chung và As nói 
riêng qua các mắt xích thức ăn trong hệ sinh thái là một việc làm có ý nghĩa quan 
trọng  trong  nghiên  cứu  sinh  thái.  Do  đó,  đề  tài  “Nghiên cứu sự phân bố và chu
chuyển của Asen trong các thành phần chính của hệ sinh thái hồ Tây, Hà Nội” 
được thực hiện với các mục tiêu: 
-

Đánh giá hiện trạng chất lượng mơi trường nước hồ Tây. 

-

Đánh giá hiện trạng phân bố của As trong một số thành phần chính của hệ sinh 
thái hồ Tây và xác định mức độ tích tụ sinh học của As trong các sinh vật. 

-

Đánh giá nguy cơ ảnh hưởng của As tới con người khi sử dụng một số lồi cá 
ở hồ Tây làm thực phẩm. 

-

Mơ phỏng q trình chu chuyển của As qua các thành phần chính của hệ sinh 
thái hồ Tây, Hà Nội và dự báo sự biến động hàm lượng của As trong các thành 

phần của hệ sinh thái hồ Tây theo thời gian. 

Nội dung nghiên cứu
-

Xác  định  các  thơng  số  thủy  lý  hóa  của  mơi  trường  nước  hồ  Tây  (nhiệt  độ,  độ 
dẫn, độ muối, độ đục, BOD5, COD, ni tơ tổng số và phospho tổng số) 

-

Xác  định  hàm  lượng  As  trong  các  thành  phần  của  hệ  sinh  thái  hồ  Tây:  trong 
nước (dạng hịa tan và dạng tổng số), As trong trầm tích hồ; hàm lượng As trong 
động vật nổi, As trong thực vật nổi, As trong các lồi cá (mè trắng hoa nam, trơi 
ấn, chép, rơ phi vằn, trắm cỏ) và hàm lượng As trong động vật đáy (ĐVĐ) (trai 
phồng, trai cánh và trùng trục). 

-

Xác định mức độ tích tụ sinh học của As trong các thành phần (TVN, ĐVN, cá, 
ĐVĐ) 

-

Đánh giá rủi ro gây ung thư của As từ cá tới sức khỏe cộng đồng 

14 
 


-


Xây dựng mơ hình mơ phỏng sự chu chuyển của As trong các thành phần chính 
của hệ sinh thái hồ Tây.  

-

Mơ phỏng dự báo sự biến động hàm lượng As trong các thành phần theo thời gian. 

Cơ sở khoa học của luận án
-

Dựa trên lý thuyết về hệ sinh thái, các chu trình vật chất trong hệ sinh thái, 
lưới thức ăn và các mắt xích thức ăn trong hệ sinh thái.  

-

Đặc tính hóa học và khả năng gây độc của As đối với các sinh vật. 

-

Định luật bảo tồn ngun tố, bảo tồn khối lượng và sự cân bằng sinh khối. 

Những điểm mới của luận án
- Cung cấp bộ số liệu cập nhật và đầy đủ về hàm lượng As trong các thành phần 
khác nhau của hệ sinh thái hồ Tây. 
- Cung  cấp  dẫn  liệu  về  hệ  số  tích  tụ  sinh  học  của  As  trong  một  số  lồi  sinh  vật 
trong hồ Tây. 
- Thiết lập mơ hình chu chuyển của As qua các thành phần chính của hệ sinh thái 
hồ Tây từ đó dự báo sự biến động hàm lượng As trong các thành phần tương ứng. 
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án

-

Đưa ra hệ số tích tụ sinh học As của một số sinh vật sống trong hồ 

-

Đánh giá rủi ro gây ung thư của As từ cá hồ Tây, góp phần cảnh báo sớm về 
việc khai thác và sử dụng các sản phẩm từ hồ. 

-

Việc mơ phỏng dự báo sẽ cung cấp cơ sở khoa học cho việc quản lý và phát 
triển bền vững hệ sinh thái hồ Tây trong tương lai.

15 
 


CHƯƠNG I
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1. 1. Tổng quan về asen

Nguyên  tố  asen  (As)  là  nguyên  tố  tự  nhiên  hình  thành  trong  vỏ  Trái  Đất. 
Khối lượng ngun tử của As là 74,92, As là một á kim vừa có tính chất phi kim, 
vừa có tính chất kim loại nhưng tính chất kim loại của As rất mạnh, nên nó được coi 
là một kim loại nặng. Trong tự nhiên, As có một đồng vị bền là As 75 và 33 đồng vị 
khác được con người tổng hợp (tính đến năm 2003). Khối lượng ngun tử của các 
đồng vị dao động từ 60 đến 92, ổn định nhất trong số các đồng vị là As 73 với chu 
kì bán rã là 80,3 ngày. Các đồng vị khác có chu kì bán rã dưới một ngày ngoại trừ 
As 71: t1/2  = 2,721 (ngày), As 72: t1/2  = 1,08 (ngày), As 74: t1/2  = 17,77 (ngày), As 

76: t1/2 = 1,094 (ngày), As 77: t1/2 = 1,618 (ngày) [45]. 
As tồn tại trong hầu hết các mơi trường: trong đá, trong đất, trong nước và 
trong khơng khí với nồng độ thấp nên khơng gây độc. As kết hợp với nhiều ngun 
tố khác nhau như ơ xi, lưu huỳnh, sắt… tạo thành các hợp chất vơ cơ, cịn khi As 
kết hợp với hyđro và cacbon thì tạo thành các hợp chất As hữu cơ. As chủ yếu tồn 
tại ở dạng vơ cơ với bốn hóa trị là -3, 0, +3 và +5; trong điều kiện ơ xi hóa, As V 
(asenat)  là  dạng  phổ  biến  và  chiếm  ưu  thế;  trong  điều  kiện  khử,  As  III  (asenit) 
chiếm ưu thế. Dạng hữu cơ của As ít độc hơn so với dạng vơ cơ [131]. Các hợp chất 
của  As  hữu  cơ  như  arsenobetaine,  arsenocholine,  muối  tetramethylarsonium, 
arsenosugars  có  trong  mỡ  và  trong  cơ  thể  các  sinh  vật.  Đặc  biệt,  hàm  lượng  As 
trong sinh vật biển cao hơn so với sinh vật nước ngọt và sinh vật ở cạn [157]. 
Nguồn  gốc  tự  nhiên  gây  ô  nhiễm  As  là  do  hoạt  động  của  núi  lửa  và  cháy 
rừng. Ngồi ra, ơ nhiễm As chủ yếu là do hoạt động của con người bao gồm khai 
thác dầu mỏ, luyện kim, đốt nhiên liệu hóa thạch, hoạt động cơng nghiệp, sản xuất 
nơng nghiệp… Người ta ước tính rằng, khoảng 70% lượng As trên thế giới được sử 
dụng trong xử lý gỗ là dạng đồng chrome arsenate (CCA), 22% từ các hóa chất sử 
dụng  trong  nơng  nghiệp,  cịn  lại  là  trong  lĩnh  vực  sản  xuất  thủy  tinh,  trong  dược 
phẩm và luyện kim [153]. Ước tính, tỉ lệ As được giải phóng  vào  mơi trường bởi 
các q trình tự nhiên và nhân tạo là 60:40. Trong đó, đúc đồng chiếm tới 40% tổng 
lượng As phát thải vào mơi trường do tác nhân nhân tạo [54]. 
16 
 


1.1.1. Sự phân bố và chu chuyển của As trong tự nhiên
1.1.1.1. Sự phân bố của As trong tự nhiên
As có mặt với hàm lượng cao trong quặng sulfua đa kim, trong mỏ antimony 
và các mỏ kim loại khác. Ngồi ra, As cịn có hàm lượng tương đối cao trong đất, 
nước ở các mỏ than, than bùn, trong sét giàu vật liệu hữu cơ, các tích tụ có nguồn 
gốc đầm hồ, trong chất thải của các nhà máy, xí nghiệp, trong nước ngầm, nước mặt 

và nước biển. Có 105 nước hoặc vùng lãnh thổ trên thế giới bị phơi nhiễm As và có 
khoảng 226 triệu người phơi nhiễm với As từ nước uống và thực phẩm [136].  
Rất nhiều vùng trên thế giới như Argentina (Ac hen ti na), Bangladet (Băng 
la  đét),  Chile  (Chi  lê),  Trung  Quốc,  Hungary  (Hung  ga  ri),  Ấn  Độ  (Tây  Bengal), 
Mexico (Mê hi cô), Romani (Rô ma ni), Đài Loan, Việt Nam, nhiều bang của Mỹ 
(California,  Navada,  Arizona),  Campuchia,  Myanma,  Nepal  đều  là  những  nơi  có 
nồng độ As trong nước ngầm ở mức cao vượt ngưỡng 10 µg/l, thậm chí nhiều nơi 
nồng độ As trong nước ngầm cịn vượt ngưỡng 50 µg/l [131].  
Tại Hung ga ri và Rơ ma ni, nồng độ As trong nước ngầm thuộc vùng trầm 
tích phù sa ở đồng bằng miền Nam Hung ga ri và một phần lãnh thổ của Rơ ma ni 
lên tới 150 µg/l (trung bình là 32 µg/l) [131]. Tại Mê hi cơ, 13/31 bang của Mê hi 
cơ phơi nhiễm với As trong nước uống với nồng độ vượt q 50 µg/l. Cá, bị và rau 
được ni, trồng trong các vùng bị phơi nhiễm As ở hàm lượng cao cũng cho ra các 
sản phẩm có hàm lượng As cao [136]. Tại Chi lê, trong nước mặt và nước ngầm của 
các thành phố Antofagasta, Calama và Tocopilla thuộc miền bắc Chi lê có nồng độ 
nồng độ As tương ứng thấp hơn 100 µg/l và 21.000 µg/l, cịn nồng độ As trung bình 
trong nước chưa lọc là 440 µg/l (dao động từ 100 đến 1.000 µg/l) [89]. Tại Ac hen 
ti  na,  nồng  độ  As  trong  nước  ngầm  tại  Córdoba  dao  động  từ  6  đến  11.500  µg/l 
(trung  bình  là  255  µg/l);  tại  tỉnh  Tucuman  từ  12  đến  1.660  µg/l  (trung  bình  là  46 
µg/l) [131]. 
Tại  Hoa  Kỳ,  nhiều  bang  ở  miền  Nam  như  Nevada,  California,  Arizona, 
Maine, Michigan, Minnesota, South Dakota, Oklahoma và Wisconsin có hàm lượng 
As  trong  nước  ngầm  vượt  q  10  µg/l.  Thành  phố  Fallon  và  phía  Nam  sa  mạc 

17 
 


Carson thuộc bang Nevada, hàm lượng As trong nước ngầm cấp cho sinh hoạt lên 
tới  100  µg/l  [131];  Tại  bang  California,  nồng  độ  As  trong  nước  ngầm  tại  Tulare 

thuộc thung lũng San Joaquin dao động từ 1 đến 2600 µg/l [68].  
Đặc biệt, châu Á là nơi mà nguồn nước ngầm bị ơ nhiễm As nghiêm trọng 
nhất. Ở Băng la đét và Ấn Độ (Tây Bengal), hàm lượng As trong nước ngầm dao 
động rất lớn từ dưới 0,5 µg/l đến 3.200 µg/l [131]. Nước ngầm bị ơ nhiễm As đã và 
đang  gây  ảnh  hưởng  đến  nồng  độ  As  trong  nước  uống.  Trong  nước  uống,  hàm 
lượng  As cao  hơn  50  µg/l  đã  và đang gây  ảnh  hưởng  nghiêm trọng đến  sức khỏe 
của khoảng 30 đến 35 triệu người dân Băng la đét và hơn 6 triệu người Tây Bengal 
và ảnh hưởng đến mơi trường [131]. Hàm lượng As trong nước ngầm tại Đài Loan, 
Trung Quốc dao động từ 10 đến 1.800 µg/l tùy thuộc vào khu vực nghiên cứu [92]. 
Trong đó, tại Đơng Bắc Đài Loan, nồng độ As trong nước ngầm vượt q 600 µg/l 
(trung bình là 135 µg/l) [76]. Tại miền Bắc Trung Quốc, hàm lượng As trong nước 
ngầm tại vùng nội Mơng gồm các tỉnh Xinjiang và Shanxi vượt q ngưỡng 50 µg/l 
[112]. Tại Nhật Bản, nồng độ As trong nước nóng địa nhiệt (geothermal water) dao 
động từ 500 đến 4.600 µg/l [131]. 
1.1.1.2. Sự chu chuyển của As trong tự nhiên
Trong tự nhiên, As có thể tồn tại ở cả 3 trạng thái: rắn, lỏng và khí. Ở trạng 
thái rắn, As tồn tại ở dạng tinh thể hoặc As liên kết với các vật chất khác trong đất 
(hạt keo đất) và liên kết với sunfua, lưu huỳnh… tạo thành các loại quặng. Trạng 
thái khí của As là khí asin có khả năng bay hơi cịn trạng thái lỏng là các ion chứa 
As hịa tan trong mơi trường nước. Do đó, cũng giống các chất hóa học khác, As có 
thể chuyển đổi trạng thái vật lý của nó. Việc chuyển đổi từ trạng thái này sang trạng 
thái  khác  phụ  thuộc  vào  điều  kiện  môi  trường  và  tuân  theo  định  luật  bảo  tồn 
ngun tố và bảo tồn khối lượng.  
As có mặt trong đất là do ảnh hưởng của các hoạt động tự nhiên và nhân tạo. 
Tùy theo cấu trúc của đất mà hàm lượng As phân bố trong đất và trầm tích là khác 
nhau. Trong đất  nơng nghiệp, As có xu hướng tập trung và duy trì ở lớp đất mặt; 
trong đất cát, As sẽ di nhập sâu xuống lớp đất phía dưới. Tuy nhiên, ở đất sét, thì 

18 
 



khả năng di chuyển As xuống lớp đất phía dưới bị hạn chế [54; 74]. As có thể bị giữ 
chặt trong đất (do các điều kiện ơ xi hóa), bị rửa trơi vào các sơng hồ, chuyển vào 
các sinh vật (thực vật hấp thụ As từ đất) hoặc các hạt vật chất chứa As có thể phát 
tán vào khí quyển nhờ gió rồi lại quay trở lại mặt đất bằng cách lắng đọng theo mưa 
[54, 74].  
Trong khơng khí, As có nguồn gốc từ các q trình khác nhau: đốt than của 
các nhà máy điện, đốt thực vật (gồm cả cháy rừng), đốt dầu mỏ, khí thải từ các khu 
cơng nghiệp… Bên cạnh đó, các q trình tự nhiên như: sự phun trào của núi lửa, sự 
methyl hóa sinh học và sự khử asin cũng giải phóng một lượng khí asin rất lớn vào 
khí quyển. Khí asin lại quay trở lại Trái Đất bằng cách hấp thụ lên bề mặt vật chất, 
sau đó, các hạt vật chất lại theo mưa quay trở lại Trái đất [54].  
Các dạng hịa tan của As trong nước tự nhiên (nước ao hồ, sơng suối, biển, 
nước ngầm) gồm asenit, asenat, methylarsonic acid (MMA) và dimethylarsinic acid 
(DMA). Ngồi  ra,  các dạng  hịa  tan này  có thể  được  methyl  hóa  nhờ  các  sinh  vật 
trong nước  (thực  vật  nổi (TVN),  thực  vật  lớn, động  vật  và  các  vi sinh vật)  để  tạo 
thành các dạng As hữu cơ (hình 1.1). Tuy nhiên, các dạng hữu cơ có thể lại được 
chuyển thành As vơ cơ thơng qua q trình phân hủy sinh học.  

 
Hình 1.1. Chu trình As trong tự nhiên
(Nguồn: Rita Mukhopadhyay và cộng sự (2002) [122]). 

19 
 


As có khả năng di chuyển trong mơi trường do tác động của tự nhiên và của 
con người. Do đó, việc xác định khả năng di chuyển của As (do từng loại tác động) 

là có khả năng thực hiện được ở từng khu vực xác định [54]. 
Sự có mặt của As trong mơi trường là ngun nhân trực tiếp ảnh hưởng đến 
sự  phơi  nhiễm  As  trong  các sinh  vật  bao gồm  cả động vật  và  thực  vật.  Trong  đó, 
nhiều loại thực phẩm mà con người sử dụng có hàm lượng As tương đối cao, đặc 
biệt là các thực phẩm có nguồn gốc từ hải sản, lúa gạo và nước hoa quả (ví dụ nước 
táo ép). As trong khẩu phần ăn của con người có nguồn gốc chủ yếu từ hải sản, As 
trong thủy sản chủ yếu là As hữu cơ, chiếm 85 đến 90% lượng As tổng số, nó ít độc 
hơn nhiều so với dạng vơ cơ và khơng có sự khuếch đại sinh học As qua các bậc 
dinh dưỡng [142; 145, 147]. Nồng độ của As trong thực phẩm thường dao động từ 
20 đến 300 µg/kg [155]. Hầu hết các loại thức ăn chứa hàm lượng As khơng vượt 
q 250 µg/kg. Tuy nhiên, đối với các thực phẩm từ biển, như cá sống đáy, tơm, cua 
và tảo biển có thể chứa hàm lượng As lên đến hàng trăm mg/kg [136]. Hàm lượng 
As trong thức ăn của người Mỹ chứa từ 10 đến 20 µg/ngày, người Nhật 70 đến 370 
µg/ngày,  hàm  lượng  As  tổng  số  trong  thực  phẩm  của  người  Australia  là  1  mg/kg 
[136].  Ở  Trung  Quốc  mức  tối  đa  cho  phép  của  As  vô  cơ  cho  thực  phẩm  là  0,2 
mg/kg (đối với gạo) [55].  
Ở các hệ sinh thái nước ngọt, có sự chuyển đổi qua lại giữa dạng asenat (As 
V) và asenit (As III) và từ dạng vơ cơ sang dạng hữu cơ, phụ thuộc vào các yếu tố 
mơi  trường  pH,  Eh,  hàm  lượng  ôxit  sắt,  nhôm,  mangan,  ô  xi…  và  thành  phần  vi 
sinh vật trong môi trường (hình 1.2 a, b) [48, 131]. Ở pH = 6, H2AsO4- ưu thế hơn 
(89%)  so  với  HAsO32-  (11%).  Ở  pH  trung  tính,  H2AsO3-  chiếm  ưu  thế  so  với  các 
dạng khác (hình 1.2a). 
Sự  methyl  hóa  As  (chuyển  hóa  As  từ  dạng  vơ  cơ  sang  dạng  hữu  cơ)  được 
thực hiện nhờ các vi sinh vật như TVN và vi khuẩn. Đối với TVN, sự chuyển hóa 
As  phụ  thuộc  vào  nồng  độ  phospho  trong  mơi  trường  (hình  1.3a)  [73].  Bằng  con 
đường  phospho  hóa,  TVN  hấp  thụ  phospho,  đồng  thời  với  quá  trình  hấp  thụ 

20 
 



phospho, TVN cũng hấp thụ As từ mơi trường vào cơ thể, do cấu tạo hóa học của 
As V gần tương tự với cấu tạo hóa học của phospho (hình 1.3) [99, 119, 120]. 
 

Eh (Volts)

 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 

    a)                                                              (b) 
Hình 1.2: As và các phản ứng của As trong các hệ sinh thái hồ  

a) Ảnh hưởng của pH, Eh đến sự chuyển hóa của As trong mơi trường nước ở 25oC và
áp suất 1 bar; b) Lược đồ của dạng As và các phản ứng ơ xi hóa khử tại các tầng
khác nhau của hệ sinh thái hồ (nguồn: Bruce Hannon (1999) [48])

Sau  khi  vào  cơ  thể,  2  loại  phản  ứng  chính  xảy  ra  là  phản  ứng  khử  As  (V) 
thành  As  (III)  và  phản  ứng  ơ  xi  hóa  methyl  từ  dạng  As  (III)  thành  dạng  mono  - 
methyl  và  di  -  methyl  bằng  cách  kết  hợp  với  S-adenosyl  methionine  (SAM)  và 

glutathione (GSH). Sản phẩm của q trình methyl hóa là các dạng As hữu cơ như 
Monomethylarsonic  acid  (MMA)  CH3AsO2OH-;  Dimethylarsinic  acid  (DMA) 
(CH3)2AsOO-;  Trimethylarsine  (TMA)  (CH3)3As;  Trimethylarsine  oxide  (TMAO) 
(CH3)3AsO;  Arsenobetaine  (AsB)  (CH3)3AsCH2COOH;  Arsenocholine  (AsC) 
(CH3)3As  (CH2)2OH;  arsenoribosides  và  arsenophospholipids  được  tạo  ra  [146]. 
Các loại As hữu cơ này dễ dàng được bài tiết khỏi cơ thể qua đường nước tiểu. 
Các lồi sinh vật khác nhau thì khả năng methyl hóa As là khác nhau: một số 
lồi khả năng methyl hóa As rất thấp (ở mức tối thiểu), cịn một số lồi sinh vật hầu 
như khơng có sự methyl hóa As (ví dụ khỉ đi sóc Mỹ, lợn Guinea và tinh tinh). 
Tuy nhiên, ở người và một số động vật phổ biến ở phịng thí nghiệm, As vơ cơ được 
methyl hóa và trao đổi sau đó được bài tiết ra ngồi dưới dạng nước tiểu [155]. 

21 


 

DMAA

 
Nước
DMAA

 

Tế bào

AsV

 


V

As

 

MMAA
As

III

 
 

 

 

(a)                                                  
                                                 (b) 
Hình 1.3. Sự
ự chuyển hố As vơ ccơ thành As hữu cơ nhờ q trình
ình methyl hóa
ự Methyl hóa As vơ cơ
c nhờ TVN trong mơi trường nước. Mũi tên
ên hi
hiển thị điều kiện
a) Sự
của

ủa phospho (P) trong môi tr
trường (Độ dày mỏng của mũi tên
ên là đi
điều kiện P bị hạn
chếế hay P đầy đủ: khi P bị thiếu
thi thì As (V) đi vào tế bào nhiều hơn
ơn th
thể hiện bằng
mũi tên dày và đậm,
ậm, còn
c khi P đủ thì As (V) vào tế bào ít hơn thểể hiện bằng mũi tên
t
mảnh hơn);
ơn); DMAA: dimethylarsinic acid; MMAA: monomethylarsonic acid
b) Vai trò của
ủa vi sinh vật (TVN vvà vi khuẩn) đối với sự
ự chuyển hoá sinh học vvà chu
trình sinh địa
ịa của As trong các hệ thống thuỷ vực)
vực
(nguồn: Hellweger và cộng sự (2004)[73])

Q trình phân gi
Q trình phân giải các chất hữu cơ trong mơi trường nước cũng đồng thời 
ớc cũng đồng thời 
giải phóng As vào nước. Các sinh vật có vai tr
ớc. Các sinh vật có vai trị quan trọng trong q trình này là 
ong q trình này là 
các vi sinh vật như vi khu
ư vi khuẩn, vi khuẩn cổ (archaea), chúng có khả năng phân giải 

ả năng phân giải 
TVN, động vật nổi và các m
à các mảnh vụn hữu cơ [121]. Đặc biệt, nhiều lo
ặc biệt, nhiều lồi vi khuẩn có 
vai trị quan trọng trong việc ơ xi hóa các sản phẩm chứa methyl As v
ọng trong việc ơ xi hóa các sản phẩm chứa methyl As v
ọng trong việc ơ xi hóa các sản phẩm chứa methyl As và As hữu cơ 
thành As vơ cơ. Sự methyl hóa chuyển As vơ c
ự  methyl hóa chuyển As vơ cơ thành các  dạng As hữu c
ạng As hữu cơ cũng 
xảy  ra  trong  cơ  thể 
ể  động  vật  khơng  x
xương  sống,  có  xương  sống 
ống  bao  gồm  cả  con 
người [107, 153]. 
Đã có nhiều nghiên c
ên cứu được thực hiện nhằm nghiên cứu sự tích lũy v
ứu sự tích lũy và chu 
chuyển của các hợp chất độc nói chung v
ủa các hợp chất độc nói chung và KLN nói riêng trong đó có As, n
à KLN nói riêng trong đó có As, nổi bật là 
các nghiên cứu sau đây:  
Clements (1992) [156] đ
Clements (1992) [156] đã nghiên cứu sự tích lũy sinh học và s
à sự chu chuyển 
của hydrocacbon vịng th
ịng thơm và các KLN (Cu, Zn và Cd) trong điều kiện ph
ều kiện phịng thí 
nghiệm và ở ngồi thực địa. Nghi
ực địa. Nghiên cứu cho thấy, sự tích lũy KLN trong sinh vật 

ứu cho thấy, sự tích lũy KLN trong sinh vật 

22 


thay  đổi  theo  mùa  và  có  mối  tương  quan  về  sự  phân  bố  của  KLN  trong  nước  và 
trong thức ăn (động vật không xương sống ở đáy) đến khả năng hấp thụ KLN trong 
cá hồi nâu (Salmo trutta) [156]. 
Wang  và  cộng  sự  (2000)  [152]  đã  mơ  hình  hóa  sự  tích  lũy  sinh  học  của 
phóng xạ cesi (radiocesium) qua các mắt xích thức ăn ở biển. Mắt xích khởi đầu là 
TVN,  tiếp  đến  là  nhóm  hai  mảnh  vỏ  và  cuối  cùng  là  lồi  chân  bụng  (Babylonia
formosae habei). Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, khơng có sự khuếch đại sinh học 
của 137Cs qua các bậc dinh dưỡng [152]. 
Chen  và  cộng  sự  (2000b)  [52]  nghiên  cứu  về  sự  tích  tụ  các  KLN  (Hg,  Zn, 
Cd, As và Pb) qua các thành phần của lưới thức ăn trong các hệ sinh thái hồ ở Hoa 
Kỳ. Nghiên cứu này đã xác định hàm lượng các KLN trong nước, trong TVN, trong 
động vật nổi (ĐVN) và trong cá ở 20 hồ thuộc Đơng Bắc Hoa Kỳ. Kết quả nghiên 
cứu cho thấy, có sự khuếch đại sinh học của Hg và Zn qua các mắt xích thức ăn từ 
TVN (kích thước 45 - 202 µm) đến ĐVN (kích thước > 202 µm) và từ ĐVN (kích 
thước > 202 µm) đến cá; đối với As và Pb thì sự tích tụ sinh học giảm khi bậc dinh 
dưỡng tăng lên [52]. 
Rahman và cộng sự (2012b) [121] đã chỉ ra, có sự tích lũy sinh học của As 
vơ  cơ  qua  các  mắt  xích  thức  ăn  ở  nước.  Tuy  nhiên,  ở  các  sinh  vật  như  TVN,  vi 
khuẩn…  thì  xảy  ra  sự  methyl  hóa  để  chuyển  hóa  As  vơ  cơ  từ  nước  và  trầm  tích 
thành  dạng  As  hữu  cơ  ít  độc  hơn  trong  cơ  thể  chúng,  đây  được  coi  là  một  trong 
những cơ chế giải độc của các thủy sinh vật. Mặc dù, có sự tích tụ sinh học qua các 
mắt xích thức ăn nhưng As ít gây ảnh hưởng đến sức khỏe của các sinh vật. Vì dạng 
As hữu cơ mà sinh vật chuyển hóa bằng con đường methyl hóa dễ dàng được đào 
thải ra mơi trường. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, khơng có sự khuếch đại sinh học 
của As qua các mắt xích thức ăn ở nước và phơi nhiễm với As khi ăn các thức ăn từ 

thủy sản khơng phải là vấn đề nghiêm trọng đối sức khỏe con người, mà vấn đề là 
con người phơi nhiễm với rất nhiều nguồn chứa As vơ cơ khác như từ nước uống, 
gạo,  rau…  [69,  103,  123,  154,  155].  Rahman  và  cộng  sự  (2012b)  đưa  ra  kết  luận 
rằng, tại các nước châu Á và Đông Nam Á, nơi mà sự ô nhiễm As khá phổ biến và 

23 
 


phần đơng người dân ở đây sử dụng cá nước ngọt làm thức ăn hàng ngày thì việc dự 
đốn nguy cơ rủi ro là rất cần thiết. Tuy nhiên, các nghiên cứu về dạng As trong cá, 
trong các động vật khác nhau và hàm lượng As trong các bậc dinh dưỡng khác nhau 
trong một hệ sinh thái ở khu vực này cịn rất hạn chế [121]. 
1.1.2. Ảnh hưởng của As đến sức khỏe của con người và sinh vật
As vô cơ và hợp chất vô cơ của As với liều lượng cao rất độc, thường gây tử 
vong  cho  các  sinh  vật  phơi  nhiễm.  Hàm  lượng  As  trong  đất,  trong  nước  và  trong 
khơng khí nếu vượt ngưỡng cho phép thì đều gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến 
đời sống của các sinh vật nói chung và con người sinh sống trong khu vực đó nói 
riêng. Ngồi ra, con người ở các vùng khơng bị phơi nhiễm As cũng có khả năng bị 
phơi nhiễm  nếu sử  dụng  các  thực  phẩm (gạo,  rau,  hải sản…)  chứa  hàm  lượng  As 
cao lấy từ vùng bị phơi nhiễm [122]. 
1.1.2.1. Ảnh hưởng của As đến sức khỏe con người
As có thể gây độc cấp tính hay mãn tính. Ở người, ngộ độc do As chủ yếu là 
ngộ độc cấp tính do phơi nhiễm với liều lượng As cao, liều gây chết người dao động 
từ 1,5 mg/kg đến 500 mg/kg thể trọng; liều 0,06 g As2O3 gây ngộ độc [154]. As độc 
gấp 4 lần so với thủy ngân và As khơng gây mùi khó chịu khi có mặt trong nước, 
nên khơng thể  phát hiện, vì vậy, các nhà hóa học cịn gọi As là “sát thủ vơ hình” 
[153].   
Độc mãn tính:  Các hợp chất của As vơ cơ là chất gây ung thư đối với con 
người.  As  tác  dụng  với  các  nhóm  sunfuahydryl  (-SH),  ảnh  hưởng  tới  các  enzym 

chuyển hóa gây ung thư da, bàng quang, thận, phổi, gan, các bệnh tiểu đường. As có 
thể gây đột biến, gây đứt đoạn NST, thay đổi Chromatid chị em và gây đột biến gen 
[153]. Ung thư da có thể xảy ra đối với những người phơi nhiễm với As do sử dụng 
nước uống chứa hàm lượng As từ 0,35 mg/l đến 1,14 mg/l, người hít phải khí độc 
chứa As và người thường xun sử dụng các loại thực phẩm chứa hàm lượng As vơ 
cơ cao [154]. Nguy cơ ung thư phổi và bàng quang tăng lên khi nồng độ As trong 
nước uống dao động từ 10 đến ≤ 50 µg/l [50, 86, 105, 107, 153 - 155]. Hiện nay, 
người ta có thể dựa vào hàm lượng As trong cơ thể con người để tìm hiểu hồn cảnh 

24 
 


và mơi trường sống. Hàm lượng As trong tóc của nhóm dân cư khu vực nơng thơn 
trung  bình  là  0,4  đến  1,7  µg/kg,  khu  vực  thành  phố  cơng  nghiệp  là  0,4  đến  2,1 
µg/kg, cịn khu vực ơ nhiễm nặng dao động từ 0,6 đến 4,9 µg/kg [155].  
1.1.2.2. Ảnh hưởng của As đối với sinh vật
Các hợp chất của As gây độc cấp tính và độc mãn tính cho cá thể, quần thể 
và quần xã sinh vật ở các nồng độ khác nhau từ vài microgram/lít đến gram/lít. Mức 
độ ảnh hưởng cịn phụ thuộc vào từng lồi, độ tuổi, thời gian phơi nhiễm, thời điểm 
phơi nhiễm và dạng As gây độc... Tác động của As và các hợp chất của nó lên sinh 
vật gồm tác động gây chết, gây ức chế sinh trưởng, ức chế quang hợp, ảnh hưởng 
đến khả năng sinh sản và tập tính của sinh vật. Các dạng As khác nhau thì khả năng 
gây độc cũng khác nhau: As III độc hơn As V, As vơ cơ độc hơn so với As hữu cơ. 
Nồng  độ  As  hoặc  sự  trao  đổi  As  trong  máu,  tóc,  móng  và  nước  tiểu  được  coi  là 
những chỉ thị sinh học (bioindicator) đối với phơi nhiễm As [154]. 
Sự tích tụ sinh học của As trong các thủy sinh vật
Hệ số tích tụ sinh học (Bioaccumulation factor - BAF) là sự tích lũy một chất 
hóa học của một thủy sinh vật, đó là kết quả của sự hấp thụ chất hóa học đó từ tất cả 
các nguồn trong mơi trường mà chúng sinh sống (từ nước, từ trầm tích, từ thức ăn). 

Cịn hệ số tích tụ sinh học (Bioconcentration factor - BCF) là sự tích lũy một chất 
hóa học của một thủy sinh vật, đó là kết quả của sự phơi nhiễm của sinh vật với hóa 
chất đó thơng qua hơ hấp bề mặt (qua mang và/hoặc qua da).  
Đối với các hệ sinh thái thủy vực nước đứng (lentic): ao, hồ, đầm nước ngọt, 
BAF của As khác nhau tùy theo khu vực phân bố và tùy thuộc vào lồi. BCF trung 
bình của các động vật khơng xương sống nước ngọt dao động từ 2 đến 22 L/kg, ở cá 
dao động từ 0,048 đến 14 L/kg [146]. Ở hồ Grace (Grace Lake), BAF của sinh vật 
bậc 2 dao động từ 28,3 đến 377,8 L/kg; cịn ở hồ Kam (Kam Lake) dao động từ 3,4 
đến  63,6  L/kg  [146].  BAF  của  As  ở  động  vật  nổi  kích  thước  nhỏ  (small 
zooplankton) và TVN (thu bằng lưới với kích thước mắt lưới  45 - 202 µm) ở 20 hồ 
của Hoa Kỳ dao động từ 369 đến 19.487 L/kg, trong khi nhóm ĐVN kích thước lớn 
(larger zooplankton) (thu bằng lưới với kích thước mắt lưới > 202 µm) thì hệ số này 

25 
 


×