Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

(Luận văn thạc sĩ) đảng bộ hà nội lãnh đạo công tác tôn giáo đối với công giáo giai đoạn 1996 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 141 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ

HỒNG THỊ THÚY

ĐẢNG BỘ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO
CÔNG TÁC TÔN GIÁO ĐỐI VỚI CÔNG GIÁO
GIAI ĐOẠN 1996 - 2008

LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ

HÀ NỘI - 2012

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ

HỒNG THỊ THÚY

ĐẢNG BỘ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO
CÔNG TÁC TÔN GIÁO ĐỐI VỚI CÔNG GIÁO
GIAI ĐOẠN 1996 - 2008
Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Mã số: 60 22 56

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Viết Thảo

HÀ NỘI – 2012



2


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Đảng bộ Hà Nội lãnh đạo
công tác tôn giáo đối với Công giáo giai đoạn 1996 - 2008”
là quá trình nghiên cứu nghiêm túc, khoa học của riêng tôi
dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Viết Thảo. Những ý
kiến nhận định khoa học tiếp nhận của người khác đều được
ghi chú xuất sứ đầy đủ.
Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn về tính trung thực,
chuẩn xác của nội dung luận văn.
Hà Nội, ngày tháng năm 2012
Tác giả

Hoàng Thị Thúy

3


MC LC
M U
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ ..........1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài ................................................................................. 3
3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn ........................................................................ 4
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 4
5. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu ........................................................... 5
6. Những đóng góp mới về khoa học của luận văn .................................................. 5
7. Kết cấu của luận văn ........................................................................................... 5

Nội dung...6
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn sự lÃnh đạo của
đảng bộ thành phố hà nội đối với công giáo....6
1.1. tầm quan trọng của vấn đề tôn giáo và tình hình tôn
giáo ở n-ớc ta và thế giới.....6
1.1.1. Tầm quan trọng của vấn đề tôn giáo và công tác tôn giáo..6
1.1.2. Tình hình tôn giáo trên thế giới và ở n-ớc ta..9
1.2. đ-ờng lối, chính sách của đảng và nhà n-ớc ta về tôn
giáo....16
1.2.1. Cơ sở hình thành đ-ờng lối, chính sách của Đảng và Nhà n-ớc ta16
1.2.2. Tôn trọng tự do tín ng-ỡng, tôn giáo - chính sách nhất quán của Đảng và
Nhà n-ớc ta....................17
1.3. đặc điểm kinh tế xà hội và tình hình công giáo ở hà
nội.........................30
1.3.1. Đặc ®iĨm kinh tÕ – x· héi Thµnh phè Hµ Néi…………………………...30
1..3.2. Tình hình Công giáo ở Hà Nội......32
Ch-ơng 2: đảng bộ Hà Nội lÃnh đạo công tác tôn giáo đối
với Công giáo giai đoạn 1996 - 2008: những nội dung chủ
yếu, kết quả và kinh nghiệm.......................41

4


2.1. Những nội dung chủ yếu Đảng bộ Hà Nội lÃnh đạo công
tác tôn giáo đối với Công giáo giai đoạn 1996 2008 ..42
2.1.1. Đảng bộ Hà Nội quán triệt đ-ờng lối, chính sách của Đảng và Nhà n-ớc
thực hiện những nội dung cụ thể về Công tác tôn giáo 42
2.1.2. Quá trình thực hiện.................62
2.2. Kết quả thực hiện công tác tôn giáo đối với Công
Giáo ở Hà Nội từ 1996 đến 2008....67

2.2.1. Những kết quả thực hiện công tác tôn giáo đối với Công giáo ở Hà Nội từ
1996 đến 2008...67
2.2.2. Những yếu kém hạn chế....87
2.3. Một số bài học kinh nghiệm, kiến nghị....91
2.3.1. Bài học kinh nghiệm..91
2.3.2. Xu thế phát triển của tôn giáo và những kiến nghị, đề xuất....100
Kết luận125

5


M U
1. Lý do chọn đề tài
Tôn giáo là hiện t-ợng xà hội tác động hết sức phức tạp và sâu sắc đến mọi
mặt của đời sống nhân loại. Hiện nay, tôn giáo ngày càng can thiệp sâu hơn vào
đời sống chính trị với nhiều hình thức khác nhau; là một trong những vấn đề nhạy
cảm không chỉ riêng ở Việt Nam mà cả trên thế giới; tôn giáo và dân tộc là một
trong những nhân tố tiềm ẩn nguy cơ gây mất ổn định ở nhiều quốc gia, trong đó
có Việt Nam. Bởi vậy, không một quốc gia nào không đặt ra vấn đề phải nâng cao
hoạt động quản lý, lÃnh đạo công tác tôn giáo phù hợp giữ vững ổn định chính trị xà hội và đáp ứng yêu cầu của nhân dân đối với hoạt động tôn giáo.
Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo, số l-ợng ng-ời theo tôn giáo khá đông
(chỉ tính riêng 6 tôn giáo lớn, số tín đồ đà chiếm khoảng 1/4 dân số). Trong đó thiên
chúa giáo là một tôn giáo lớn ở Việt Nam, với số l-ợng khoảng 6 triệu giáo dân, nhvậy so với tổng số dân thì Việt Nam có số giáo dân Công giáo đứng thứ 3 ở châu á
sau Timor Lexte và Philippines. Tính đến hết năm 2009, Việt Nam có 3 Tổng giáo
phận Hà Nội, Huế, Sài Gòn và 23 giáo phận.
Do đó, việc đề ra chính sách tôn giáo nói chung và chính sách đối với Công
giáo đúng đắn và thực hiện có hiệu quả chính sách đó là một vấn đề hệ trọng,
không những ảnh h-ởng trực tiếp đến quyền lợi hợp pháp và nhu cầu của một bộ
phận nhân dân, mà còn tác động không nhỏ đến tình hình chính trị - kinh tÕ - x·
héi cđa ®Êt n-íc. NhËn thøc râ điều đó, Đảng và Nhà n-ớc Việt Nam luôn đ-a ra

và thực hiện đ-ợc chính sách đúng đắn về tự do tín ng-ỡng, tôn giáo của nhân dân.
Nghị quyết số 24/NQ-TW của Bộ Chính trị ngày 16/10/1990 là một dấu mốc quan
trọng về đổi mới nhận thức của Đảng về vấn đề tôn giáo. Ngày 18/6/2004 Pháp
lệnh tín ng-ỡng, tôn giáo đ-ợc ủy ban Th-ờng vụ Quốc hội thông qua vµ cã hiƯu
lùc thi hµnh tõ ngµy 15/11/2004; tiÕp theo, ngày 01/3/2005 Chính phủ ban hành
Nghị định số 22 nhằm cụ thể hóa t- t-ởng - tinh thần Pháp lệnh, h-ớng dẫn các
ngành, các cấp thực hiện tốt công tác quản lý nhà n-ớc về tôn giáo trong tình hình
hiện nay. Những văn bản trên đà thể hiện những b-ớc tiến rất quan trọng trong
việc đổi mới chủ tr-ơng, chính sách của Đảng, Nhà n-ớc về hoạt động tôn giáo;

6


thĨ hiƯn sù t«n träng tù do tÝn ng-ìng, t«n giáo của nhân dân và đáp ứng yêu cầu
của công tác quản lý nhà n-ớc về hoạt động tôn giáo ngày càng chặt chẽ và hiệu
quả hơn.
Trong xu thế đổi mới chung của đất n-ớc, trong những năm gần đây, sự
đồng hành của các tôn giáo cùng dân tộc trên con đ-ờng xây dựng chủ nghĩa xÃ
hội đà tăng lên; hầu hết mọi hoạt động tôn giáo đều diễn ra trong khuôn khổ chính
sách, pháp luật và tuân thủ việc quản lý của chính quyền. Nhờ vậy, khối đại đoàn
kết toàn dân tộc đ-ợc củng cố. Tuy nhiên, hiện nay cũng còn nhiều bất cập liên quan
đến công tác quản lý nhà n-ớc, nh- giải quyết những hoạt động truyền đạo trái phép đÃ
và đang diễn ra ở một số nơi, tình hình khiếu kiện về đất đai, cơ sở thờ tự của tôn giáo
có xu h-ớng gia tăng...
Để giải quyết những bất cập này, phải hiểu rõ tình hình tôn giáo đối nói
chung, đặc biệt là tình hình Công giáo nói riêng để có những chính sách và đ-ờng
lối lÃnh đạo đúng đắn mang lại hiệu quả và sự ổn định trong tình hình kinh tế chính trị đất n-ớc.
Thành phố Hà Nội là thủ đô của cả n-ớc, một trung tâm về kinh tế, văn hóa,
khoa học - công nghệ, đầu mối giao l-u quốc tế, có vị trí chính trị quan trọng của
cả n-ớc. Với diện tích tự nhiên 921.83 km, dân số 3.457.431 ng-ời, Số l-ợng tín

đồ ở Hà Nội khoảng hơn 40.000 ng-ời. Tuy nhiên với làn sóng di dân từ nông
thôn và các luồng nhập c- từ các nơi, số l-ợng tín đồ Công giáo tại Hà Nội trên
thực tế cao hơn nhiều. Trong nhiều năm qua, công tác tôn giáo đối với Công giáo
của đảng bộ Hà Nội đà đạt những kết quả khả quan, đông đảo tín đồ các tôn giáo
đà cùng nhân dân Thành phố góp sức xây dựng Hà Nội xứng đáng là thủ đô của cả
n-ớc. Mặt khác, do vị trí kinh tế, văn hóa - xà hội đặc biệt quan trọng hiện nay
cũng nh- những vấn đề lịch sử để lại, thành phố Hà Nội cũng là địa bàn trọng
điểm chống phá của các thế lực thù địch trong âm m-u thực hiện "diễn biến hòa
bình" đối với n-ớc ta nói chung, đối với Hà Nội nói riêng. Trong bối cảnh đó, vấn
đề tôn giáo đối với thiên chúa giáo trên địa bàn Thành phố cũng có những diễn
biến phức tạp, có lúc đà gây ra những mất ổn định cục bộ nh- vụ Nhà Chung, Thái
Hà .. chính vì vậy công tác lÃnh đạo tôn giáo đối với thiên chúa giáo ở Hà Nội cần

7


đ-ợc quan tâm hơn nữa góp phần giữ vững ổn định chính trị, xây dựng thủ đô ngày
càng văn minh hiện đại.
Với ý nghĩa đó, tác giả chọn đề tài: Đảng bộ Hà Nội lÃnh đạo công tác tôn
giáo đối với Công giáo giai đoạn 1996 - 2008 làm chủ đề nghiên cứu cho luận văn
thạc sĩ khoa học chuyên ngành Lịch sử đảng.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Hiện nay có nhiều công trình, nhiều bài viết về tôn giáo và ảnh h-ởng của
tôn giáo đối với các lĩnh vực khác nhau của đời sống xà hội. Có thể nêu một số
luận văn, luận án với những đề tài nh-: "ảnh h-ởng của những t- t-ởng triết học
Phật giáo trong đời sống văn hóa tinh thần ở Việt Nam" (Lê Hữu Tuấn, năm
1999), "ảnh h-ởng của thế giới quan Công giáo đối với đời sống tinh thần tín đồ
công giáo Việt Nam - Những vấn đề đặt ra đối với công tác an ninh hiện nay"
(Mai Quang Hiện, năm 2000).
ở góc độ quản lý nhà n-ớc về tôn giáo, có một số luận văn cao học nh-:

"Vấn đề quản lý nhà n-ớc hoạt động đạo Công giáo ở Đồng Nai hiện nay" (Võ
Mộng Thu, 2001), "Quản lý nhà n-ớc đối với tôn giáo ở Lâm Đồng hiện nay - vấn
đề và giải pháp" (Lê Minh Quang, năm 2001)...Riêng ở Hà Nội cũng có một số
luận văn cao học về vấn đề tôn giáo. Tuy nhiên vấn đề cụ thể trong đ-ờng lối lÃnh
đạo Công giáo ở Hà Nội ch-a đ-ợc đề cập một cách cụ thể.
Ngoài ra, còn có một số luận văn tốt nghiệp Đại học chính trị, nh-: "Thực
trạng tôn giáo và công tác quản lý nhà n-ớc về tôn giáo ở Cà Mau" của Vũ Bình
L-ơng (năm 2003); "Công tác quản lý nhà n-ớc về tôn giáo ở huyện Hoằng Hóa,
tỉnh Thanh Hóa - Thực trạng và giải pháp" của Lê Văn Nhuần (năm 2004); "Nâng
cao hiệu quả công tác tôn giáo ở Quận 9, Thành phè Hå ChÝ Minh hiƯn nay" cđa
Ngun ThÞ Kim Nh- (năm 2004). Quản lý nhà n-ớc đối với hoạt động của đạo
Công giáo trên địa bàn Huyện kim Sơn, Tỉnh Ninh Bình- Thực trạng và giải pháp
của Vũ Văn Kiểm (năm 2005)
Các công trình trên đà đề cập nhiều khía cạnh khác nhau của tôn giáo, đặt
vấn đề quản lý nhà n-ớc về hoạt động tôn giáo ở từng lĩnh vực, từng địa ph-ơng
khác nhau và có nhiều ý kiến phong phú có thể tham khảo, học tập. Tuy nhiên, cho

8


đến nay vẫn ch-a có công trình, luận văn, luận án nào đề cập vấn đề lÃnh đạo công
tác tôn giáo đối với Công giáo ở Hà Nội một cách cụ thể.
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sẽ tiếp thu, kế thừa có chọn lọc thành
quả nghiên cứu của các công trình đà có và các tài liệu liên quan đến luận văn này.
3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn
* Mục đích:
Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng tình hình Công giáo ở Hà Nội, chính
sách của Đảng, Nhà n-ớc đối với vấn đề tôn giáo nói chung và Công giáo nói
riêng; những thành tựu và hạn chế về trong quá trình lÃnh đạo của Đảng bộ Hà Nội
về vấn đề Công giáo, luận văn làm rõ tính sáng tạo chủ động của Đảng bộ Hà Nội

trong lÃnh đạo và giải quyết các vấn đề về Tôn giáo nói chung và Công giáo nói
riêng. Qua đó, luận văn đ-a ra một số dự đoán tình hình Công giáo ở Hà Nội trong
thời gian tới và có những kiến nghị đề xuất với Đảng bộ Hà Nội nhằm lÃnh đạo
hiệu quả hơn công tác quan trọng này.
* Nhiệm vụ:
- Khái quát tình hình kinh tế - văn hóa - xà hội và công tác quản lý nhà
n-ớc về hoạt động tôn giáo ở Hà Nội
- Phân tích thực trạng tình hình Công giáo ở Hà Nội từ 1996 đến 2008.
- Đảng bộ Hà Nội lÃnh đạo công tác tôn giáo đối với Công giáo ở Hà Nội từ
1996 đến 2008. Thấy rõ những điểm sáng tạo và đóng góp tạo nên sự ổn định
chính trị, xà hội ở Hà Nội góp phần chống lại âm m-u diễn biến hòa bình của
các thế lực thù địch.
- Đ-a ra những kiến nghị góp phần thực hiện tốt hơn công tác tôn giáo đối
với Công giáo ở Hà Nội
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối t-ợng nghiên cứu: Đ-ờng lối chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà n-ớc
ta; nội dung Đảng bộ Hà Nội chỉ đạo thực hiện công tác tôn giáo đối với Công giáo ở
Hà Nội

9


- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu thực tế tình hình lÃnh
đạo công tác tôn giáo đối với Công giáo của Đảng bộ Hà Nội giai đoạn từ 1996
đến 2008.
5. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
Đề tài đ-ợc tiến hành dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tt-ởng Hồ Chí Minh và quan điểm đổi mới của Đảng về tôn giáo và quản lý nhà
n-ớc về hoạt động tôn giáo; đồng thời, xuất phát từ thực tiễn tình hình lÃnh đạo
thực hiện công tác tôn giáo đối với Công giáo ở Hà Nội những năm 1996 đến
2008.

Luận văn đ-ợc thực hiện dựa trên việc vận dụng ph-ơng pháp lôgíc và lịch
sử, phân tích và tổng hợp, so sánh và đối chiếu, kết hợp tham khảo ý kiến các
chuyên gia nghiên cứu về tôn giáo.
6. Những đóng góp mới về khoa học của luận văn
- Góp phần làm rõ hơn tình hình tôn giáo và Công giáo ở Hà Nội ; đ-ờng lối
chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà n-ớc.
- Trên cơ sở tổng kết thực tiễn lÃnh đạo công tác tôn giáo đối với Công giáo
ở Thành phố Hà Nội, luận văn đà rút ra một số kinh nghiệm có thể vận dụng vào
một số địa bàn có hoàn cảnh t-ơng tự, đ-a ra một số dự báo và kiến nghị trong
công tác tôn giáo đối với Công giáo ở Hà Nội
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận
văn gồm 2 ch-ơng, 6 tiết.
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn sự lÃnh đạo của đảng bộ thành phố hà
nội đối với công giáo
Ch-ơng 2: Đảng bộ Hà Nội lÃnh đạo công tác tôn giáo đối với Công giáo
giai đoạn 1996 - 2008: những nội dung chủ yếu, kết quả và kinh nghiệm

10


Ch-ơng 1
Cơ sở lý luận và thực tiễn sự lÃnh đạo của đảng bộ
thành phố hà nội đối với công giáo
1.1.

Tầm quan trọng của vấn đề tôn giáo và tình hình tôn giáo ở n-ớc ta và
thế giới

1.1.1 Tầm quan trọng của vấn đề tôn giáo và công tác tôn giáo

Tôn giáo là một hiện t-ợng xà hội đặc biệt, hiện đang tồn tại nhiều cách
hiểu khác nhau. Bàn về nguồn gốc xà hội và bản chất của nó Mác và Ăngghen viết
Sự nghèo nàn của tôn giáo là sự biểu hiện của nghèo nàn hiện thực và mặt khác là
sự phản kháng chống lại sự nghèo nàn hiện thực ấy. Tôn giáo là tiếng thở dài của
chúng sinh bị áp bức, là trái tim của một thế giới không có trái tim, cũng giống
nh- nó là điều kiện tinh thần của điều kiện xà hội không có tinh thần. Tôn giáo là
thuốc phiện của nhân dân [34, tr. 256]. Kế thừa t- t-ởng của Mác và Ăngghen,
khi định nghĩa về tôn giáo, Lênin viết: Tôn giáo là một trong những hình thức áp
bức về tinh thần, luôn luôn và bất cứ nơi đâu cũng đè nặng lên quần chúng nhân
dân khốn khổ vì phải lao động suốt đời cho ng-ời khác h-ởng, vì phải chịu cảnh
khốn cùng và cô ®éc. Sù bÊt lùc cđa giai cÊp bÞ bãc lét trong cuộc đấu tranh chống
thiên nhiên đẻ ra lòng tin vào thần thánh, ma quỷ, vào những phép màu [102, tr.
169]. Nh- vậy, tôn giáo là sản phẩm của lịch sử, do con ng-ời sáng tạo ra, rồi bị
tôn giáo chi phối trở lại. Con ng-ời sáng tạo ra tôn giáo, chứ tôn giáo không sáng
tạo ra con ng-ời [45, tr. 569].
Nghiên cứu Chủ nghĩa Mác-Lênin, lịch sử dân tộc Việt Nam và lịch sử văn
hoá nhân loại, Hồ Chí Minh cho rằng, tôn giáo là một hiện t-ợng có tính lịch sử,
xà hội và văn hóa, tham gia vào quá trình sáng tạo văn hoá nhân loại. Trong Nhật
ký trong tù ở mục Đọc sách, Ng-ời viết: ý nghĩa của văn hóa: Vì lẽ sinh tồn cũng
nh- mục đích của cuộc sống, loài ng-ời mới tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ
viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thật, những công cụ
sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các ph-ơng tiện sử dụng. Toàn bộ những
sáng tạo và phát sinh đó tức là văn hóa [73, tr. 431].

11


Nh- vậy, tôn giáo là một thực thể xà hội, luôn gắn liền với đời sống kinh tế,
xà hội, văn hoá của một n-ớc, là nhu cầu tinh thần của đại bộ phận nhân dân. Theo
Các Mác: ngay trong một n-ớc mà giải phóng chính trị đà hoàn thành, tôn giáo

không những vẫn tồn tại mà còn biểu hiện sức sống và sức mạnh, thì điều đó
chứng tỏ rằng tồn tại của tôn giáo không mâu thuẫn với tính chất hoàn thiện của
nhà n-ớc [35, tr. 532 - 533]. Tôn giáo do con ng-ời sáng tạo ra và tồn tại cùng với
sự tồn tại của xà hội loài ng-ời. Để đáp ứng nhu cầu tôn giáo, bất cứ một nhà n-ớc
nào, tuỳ theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể, nhằm tổ chức mối quan hệ giữa cái trần tục
và cái siêu nhiên, phục vụ cho yêu cầu của chế độ, cũng phải định ra một thái độ
ứng xử đối với tôn giáo. Đó là chính sách tôn giáo.
Nhà n-ớc phong kiến, cả ph-ơng Đông và ph-ơng Tây, th-ờng dựa vào một
tổ chức tôn giáo để điều hành đất n-ớc. Hơn thế ở các n-ớc thuộc địa và nửa thuộc
địa, chủ nghĩa thực dân cũng th-ờng sử dụng tôn giáo làm công cụ để xâm l-ợc và
thống trị. Các dân tộc này bị ép buộc vứt bỏ tôn giáo của cha ông, c-ỡng bức theo
một tôn giáo của kẻ xâm l-ợc, hay bị kẻ xâm l-ợc dùng chính sách chia để trị
trong lĩnh vực tôn giáo. Do đó ng-ời dân ở đây không đ-ợc thừa nhận các quyền tự
do, trong đó có tự do tôn giáo. D-ới chế độ xà hội chủ nghĩa những ng-ời cộng sản
chủ tr-ơng xây dựng một xà hội không có áp bức giai cấp, không còn ng-ời bóc
lột ng-ời, một thiên đ-ờng trên thế gian". Tuy nhiên với chức năng của mình, nhà
n-ớc xà hội chủ nghĩa có thể và cần phải thực hiện việc quản lý đối với các hoạt
động tôn giáo cũng nh- phản đối bất kỳ sự can thiệp nào của các tổ chức tôn giáo
vào việc lÃnh đạo nhà n-ớc, cũng nh- biến tôn giáo thành một công cụ của giai cấp
thống trị. Những ng-ời cộng sản cho rằng, đối với nhà n-ớc phải thừa nhận tự do
tôn giáo và không tôn giáo, nhà thờ tách khỏi nhà tr-ờng và nhà n-ớc, tôn giáo là
công việc riêng t-. Nh-ng với đảng của giai cấp công nhân, "không thể và không
đ-ợc thờ ơ tr-ớc tình trạng thiếu giác ngộ, dốt nát hoặc mê muội mà biểu hiện là
những tín ng-ỡng tôn giáo", Đối với chúng ta, đấu tranh t- t-ởng không phải là
một việc tự nhiên mà là một việc của toàn Đảng, của toàn thể giai cấp vô sản"
[102, tr. 172 - 173]. Trong bài chủ nghĩa xà hội và tôn giáo V.I.Lênin đà nêu khá
rõ điều đó. Ng-ời cũng không hề có sự phân biệt giữa ng-ời có đạo với ng-êi

12



không có đạo, chủ tr-ơng sẵn sàng kết nạp những ng-ời có đạo vào Đảng Dân chủ
Xà hội để toàn dân đấu tranh cho mục đích xà hội chủ nghĩa: Chúng ta không
những phải sẵn sàng kết nạp, mà còn cố gắng thu hút vào trong Đảng Dân chủ XÃ
hội tất cả những công nhân nào còn tin ở th-ợng đế [102, tr. 169 - 175]. Chúng ta
nhất định phản đối bất cứ một sự xúc phạm nhỏ nào đến những tín ng-ỡng tôn giáo
của họ [102, tr. 169-175]. Tuy nhiên V.I.Lênin cũng chỉ ra rằng, đối với các đảng
viên có đạo, họ vẫn phải có trách nhiệm tr-ớc Đảng là tuyên truyền chủ nghĩa Mác
- Lênin, bản thân thực hiện và vận động quần chúng cùng thực hiện Nghị quyết
của Đảng.
Nh- vậy công tác tôn giáo có vai trò quan trọng trong sự nghiệp cách mạng của
các Đảng cộng sản. Thực chất đây là công tác dân vận của Đảng. ở n-ớc ta công tác tôn
giáo là việc tuyên truyền vận động bà con tín đồ, chức sắc hiểu rõ và thực hiện đúng quan
điểm, đ-ờng lối, chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà n-ớc, tuân thủ pháp luật, đoàn kết
tôn giáo, bảo đảm tôn giáo đồng hành gắn bó với dân tộc, góp phần tăng c-ờng khối đại
đoàn kết toàn dân, đảm bảo giữ vững độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia.
Thông qua công tác tôn giáo, Đảng và Nhà n-ớc có điều kiện th-ờng xuyên chăm
lo đời sống vật chất và văn hoá tinh thần, nâng cao trình độ mọi mặt cho đồng bào là tín
đồ các tôn giáo. Thực hiện tự do tín ng-ỡng, tích cực vận động đồng bào có đạo tăng
c-ờng đoàn kết xây dựng cuộc sống mới, sống tốt đời đẹp đạo, góp phần phát triển kinh
tế - xà hội, giữ vững ổn định chính trị, an ninh, quốc phòng.
Thông qua công tác tôn giáo, Nhà n-ớc có điều kiện tăng c-ờng công tác quản lý,
tạo điều kiện cho các tôn giáo hoạt động bình th-ờng theo pháp luật; mọi tín đồ, chức
sắc, nhà tu hành thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân, tích cực đóng góp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc, xây dựng cuộc sống mới ở cơ sở, các khu dân c-. Hơn nữa các cấp chính
quyền tạo điều kiện tăng c-ờng tuyên truyền, h-ớng dẫn, giúp đỡ tín đồ và chức sắc tôn
giáo nâng cao tinh thần cảnh giác, chủ động ngăn ngừa và đấu tranh làm thất bại âm m-u
và hoạt động lợi dụng tôn giáo của các thế lực thù địch chống lại sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta.
Qua thực tiễn của công tác tôn giáo, cần xây dựng, củng cố tổ chức đảng và

hệ thống chính trị ở cơ sở ngày càng vững mạnh trên các địa bàn của đồng bào có

13


đạo. Cán bộ, đảng viên nói chung và đảng viên theo tôn giáo nói riêng cần phải
g-ơng mẫu thực hiện và vận động các tín đồ tôn giáo thực hiện tốt chủ tr-ơng, chính
sách của Đảng và pháp luật của Nhà n-ớc cần kiện toàn bộ máy làm công tác tôn
giáo ở các ngành, các cấp, có quy hoach, kế hoạch đào tạo, bồi d-ỡng cán bộ cho
công tác này. Mặt trận và các đoàn thể tăng c-ờng công tác vận động tín đồ, chức
sắc các tôn giáo hoà nhập cùng cộng đồng trong công cuộc đổi mới; thực hiện cuộc
vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân c-, Toàn dân
đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá..., hăng hái tham gia phong trào thi đua yêu
n-ớc ở từng cơ sở, địa ph-ơng và cả n-ớc.
1.1.2 Tình hình tôn giáo trên thế giới và ở n-ớc ta
Tình hình tôn giáo thế giới hiện nay
Ch-a bao giờ bức tranh tôn giáo trên thế giới lại đa dạng,nhiều màu sắc nhhiện nay. Nhiều dự đoán về t-ơng lại của tôn giáo không chuẩn xác. Chẳng hạn,
một sè triÕt gia thêi khai s¸ng thÕ kû XV - XVI nói rằng tôn giáo sẽ diệt vong vào
thế kỷ XIX, song nay đà sang thế kỷ XXI tôn giáo vẫn còn. Cuối thế kỷ XX, một
số nhà t-ơng lai học đà dự đoán: thế kỷ XXI là thế kỷ của tôn giáo. Tiên đoán này
ch-a thể kiểm chứng vì chúng ta mới trải qua những năm đầu của thế kỷ XXI.
Song có điều chắc chắn, tình hình tôn giáo trên thế giới hiện nay diễn biến rất phức
tạp.
Tr-ớc hết, số l-ợng tôn giáo trên thế giới không ngừng gia tăng. Ng-ời ta
-ớc tính trên thế giới có khoảng 20.000 tôn giáo và các hệ, phái tôn giáo. Số tôn
giáo có số l-ợng tín đồ 1 triệu ng-ời trở lên có chừng 2000. Sự xuất hiện các tôn
giáo mới ngày càng nhiều, riêng châu Phi có tới 8000 và Hoa Kỳ cũng có tới 3000
tôn giáo mới. Sự cạnh tranh, lôi kéo tín đồ của nhau dẫn đến mâu thuẫn tôn giáo
xảy ra ở khắp nơi và không ít cuộc xung đột đẫm máu trên thế giới đà c-ớp đi sinh
mạng của nhiều ng-ời lại do chính các tôn giáo gây ra. Có những tôn giáo truyền

thống mà giáo lý dựa trên lòng bác ái, tình th-ơng, song cũng có những tôn giáo
kỳ quái, phản văn hóa, kỳ bí và dị đoan nh- tôn giáo Đền thờ mặt trời ở châu Âu,
tín đồ cùng nhau sống thác loạn rồi tự sát. Năm 1978, cảnh sát tìm thấy 914 thi thể
bị thiêu cháy ở Gaiana, năm 1995 ở Thụy Sỹ có 48 thi thể và ở Pháp cũng có 16 tín

14


đồ bị thiêu cháy. Có tôn giáo đầy cực đoan nh- Giáo phái Aum ở Nhật dùng cả
chất độc Sarim để tấn công tàu điện ngầm tháng 2 năm 1995 làm 5000 ng-ời
nhiễm độc và 20 ng-ời chết Dịp gần đến năm 2000, một số tôn giáo đà ra lời
cảnh báo ngày tận thế của vũ trụ nên có tín đồ rủ nhau vào hang núi chạy trốn. Có
giáo phái nh- Raen ở Pháp với 8000 tín đồ, vị giáo chủ giáo phái này khoe cùng
cha khác mẹ với Chúa Jêsus.
Về số l-ợng tín đồ các tôn giáo cũng gia tăng nhanh chóng. Hiện có hơn
80% dân số thế giới là tín đồ của các tôn giáo, trong đó Kitô hơn 2 tỷ ng-ời (riêng
Công giáo là 1.15 tỷ ng-ời), Håi gi¸o 1.2 tû ng-êi, Ên gi¸o 786 triƯu ng-êi, Phật
giáo 362 triệu ng-ời, các tôn giáo mới 102 triệu ng-ời [78, tr.180]. Tr-ớc đây
không ít nhà nghiên cứu cho rằng, chỉ có những ng-ời thất học, nghèo đói, khổ đau
mới theo tôn giáo, nh-ng điều này phải xem lại. Đúng nh- nhà nghiên cứu nổi
tiếng A. Malraux viết: vấn đề tôn giáo đang diễn ra d-ới một dạng khác víi sù
hiĨu biÕt cđa chóng ta”. NÕu thÕ kû XIX, XX cã nhiỊu khoa häc gia nh- Newton,
Estein lµ tÝn đồ tông giáo thì thời nay, nguyên tổng thống Gooc - ba - chop của
Liên Xô cũ, nguyên thủ t-ởng Anh Tony Blair đều gia nhập đạo Công giáo sau khi
rời công sở, Thủ t-ớng Nga V.Putin là tín đồ chính thống nhiệt thành. Bà tổng
nguyên tổng thống Philippin cũng là tín đồ Công giáo. Số ng-ời trẻ, có học vấn
theo các tôn giáo cũng đông. Lễ Phục sinh năm 2007, ë Trung Qc cã 15.000
ng-êi rưa téi, trong ®ã 80% là ng-ời trẻ có trình độ Đại học. Mặt khác, cũng có
hiện t-ợng một số tôn giáo tan rÃ, biến mất vì không còn tín đồ hoặc thiếu kinh phí
hoạt động. Ngay đạo Công giáo ở Châu Âu cũng đà báo động về sự giảm sút, tại

Roma chỉ có 15 20% giáo dân đi lễ chủ nhật. Tại Đức năm 1993 có chừng
150.000 ng-ời xin ra khỏi đạo Công giáo và 300.000 ng-ời ra khỏi đạo Tin Lành
để khỏi phải đóng thuế. Giáo hội Hoa Kỳ phải đóng cửa nhiều nhà thờ vì thiếu
tiền và thiếu con chiên, nhất là sau vụ tai tiếng 400 giáo sĩ có hành động trái giáo
lý và bị phạt nhiều triệu USD. Số linh mục ở Pháp giảm ghê gớm. 1948 có 42.500
vị thì năm 1985 chỉ còn 28.000 vị mà tuổi đời bình quân là 70 [104].
Để đối phó với tình hình trên, các tôn giáo đều có thay đổi để thích ứng với
tình hình. Hầu hết các tôn giáo đều có chủ tr-ơng hội nhập văn hóa dân tộc trên

15


những quy mô khác nhau. Ví dụ Công giáo chuyển h-ớng sang truyền giáo ở Châu
á chứ không phải châu Âu hay châu Phi. Anh giáo năm 1993 truyền chức linh mục
cho 30 phụ nữ. Đạo Công giáo không cho nữ giới nhật chức thánh nh-ng bù lại đÃ
phát triển mạnh mẽ phó tế vĩnh viễn và một số ng-ời có gia đình cao tuổi cũng
đ-ợc đặc cách phong chức linh mục ở châu Mỹ. Tin Lành là tôn giáo của thời đại
Công nghiệp nên theo sát các nhà đầu t-, kinh doanh để truyền đạo, phật giáo tìm
cách thâm nhập vào châu Âu. Hồi Giáo lại thông qua luật pháp để duy trì tín đồ.
Không tôn giáo nào không tận dụng công nghệ thông tin, hoạt động từ thiện để
truyền đạo.
Tình hình trên cho thấy, bức tranh tôn giáo thế giới hiện nay rất phức tạp và
ẩn chứa nhiều diễn biến. Tuy nhiên tình hình tôn giáo trên thế giới chịu sự chi phối
của các yếu tố:
Những mâu thuẫn về kinh tế, chính trị, xà hội ngày càng gay gắt: chiến tranh
lạnh kết thúc nh-ng hoà bình không đến với nhân loại, trên thế giới hiện nay đang
xảy ra nhiều mâu thuẫn, xung đột về chính trị, kinh tế, xà hội và cả quân sự. Khoảng
cách giàu nghèo ngày càng lớn giữa các quốc gia trên thế giới và khu vực.
Trật tự thế giới đang xáo trộn, khó định tr-ớc: thế giới hai cực đ-ợc thay
bằng thế giới đơn cực do Mỹ chi phối và đang tiềm ẩn sự ra đời của trật tự thế giới

đa cực với các c-êng qc cã tiỊm lùc m¹nh vỊ kinh tÕ, chÝnh trị và quân sự...
Khủng hoảng niềm tin vào mô hình x· héi t-¬ng lai: tõ khi x· héi cã giai cấp
và nạn bóc lột giai cấp, con ng-ời đà -ớc mơ về một xà hội bình đẳng, công bằng, tự
do và bác ái... tôn giáo chính là sự phản ánh nguyện vọng ấy của nhân dân dù đó là
sự phản ¸nh mét c¸ch h- ¶o. Khi chđ nghÜa x· héi hiện thực xuất hiện, sự h-ớng về
thiên đ-ờng đà chuyển sang h-ớng về chủ nghĩa xà hội, góp phần tạo ra sự suy giảm
của tôn giáo. Tuy nhiên, khi chủ nghĩa xà hội hiện thực bị sụp đổ ở Đông Âu và
Liên Xô trong khi chủ nghĩa t- bản không phải là lý t-ởng mà con ng-ời v-ơn tới
nên con ng-ời có thể đi tìm chỗ dựa tinh thần nơi tôn giáo
Những hậu quả tiêu cực của sự phát triển của khoa học và công nghệ mới:
Cuối thế kỷ XX, nhân loại có những thành tựu kỳ diệu trên nhiều lĩnh vực của đời
sống xà hội. Tuy nhiên sự phát triển ấy cũng để lại những hậu quả nặng nề mà nhân

16


loại đang phải gánh chịu. Đó là sự suy thoái về môi tr-ờng, sinh thái nh- phá rừng,
ô nhiễm, tầng ôzôn bị thủng, trái đất nóng dần lên... bên cạnh đó là các bệnh dịch
mới xuất hiện (AIDS, SARS...) làm cho tiên tri về nạn hồng thủy, ngày tận
thế...lại có dịp phát triển, làm xuất hiện nhiều tôn giáo mới...
Trong lịch sử tồn tại và phát triển của nhân loại, tôn giáo có ảnh h-ởng khá
sâu sắc đến nhiều lĩnh vực của đời sống xà hội ở mỗi quốc gia dân tộc. Tôn giáo
không chỉ đơn thuần là vấn đề tín ng-ỡng, tâm linh mà còn liên quan đến vấn đề
giữ gìn, bảo tồn giá trị nhân văn, truyền thống văn hóa, bản sắc của quốc gia,dân
tộc. Song nhân loại cũng đà chứng kiến biết bao những mâu thuẫn, xung đột vè tôn
giáo, sắc tộc dẫn đến th-ơng vong, tổn thất nặng nề. Tôn giáo là một lĩnh vực hết
sức nhạy cảm, các thế lực thù địch không ngừng lợi dụng vấn đề tôn giáo để chống
phá, can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia trong đó có Việt Nam. Chính
vì vậy, đ-ờng lối chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà n-ớc phải quán triệt sâu sắc
chủ nghĩa Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh và có sự áp dụng phù hợp trong

từng tình hình cơ thĨ. Cã nh- vËy chóng ta míi cã ®-êng lối chính sách đúng đắn
về tôn giáo và công tác tôn giáo, góp phần giữ vững ổn định chính trị, xây dựng đất
n-ớc Việt Nam vững mạnh.
Vài nét về tình hình tôn giáo ở Việt Nam
Việt Nam là quốc gia có nhiều loại hình tín ng-ỡng, tôn giáo. Với vị trí địa lý
nằm ở khu vực Đông Nam á có ba mặt giáp biển, Việt Nam rất thuận lợi trong mối
giao l-u với các n-ớc trên thế giới và cũng là nơi rất dễ cho việc thâm nhập các
luồng văn hoá, các tôn giáo trên thế giới.
Về mặt dân c-, Việt Nam là quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em. Mỗi
dân tộc, kể cả ng-ời Kinh (Việt) đều l-u giữ những hình thức tín ng-ỡng, tôn giáo
riêng của mình. Ng-ời Việt có các hình thức tín ng-ỡng dân gian nh- thờ cúng ông
bà tổ tiên, thờ Thành hoàng, thờ những ng-ời có công với cộng đồng, dân tộc, thờ
thần, thờ thánh, nhất là tục thờ Mẫu của c- dân nông nghiệp lúa n-ớc. Đồng bào các
dân tộc thiểu số với hình thức tín ng-ỡng nguyên thuỷ (còn gọi là tín ng-ỡng sơ
khai) nh- Tô tem giáo, B¸i vËt gi¸o, Sa man gi¸o.

17


Do đặc điểm lịch sử liên tục bị xâm l-ợc từ bên ngoài nên ở Việt Nam, việc
LÃo giáo, Nho giáo - những tôn giáo có nguồn gốc ở phía Bắc thâm nhập; Công giáo
- một tôn giáo gắn với văn minh Châu Âu vào truyền đạo và sau này đạo Tin lành đÃ
khai thác điều kiện chiến tranh ở miền Nam để truyền giáo thu hút ng-ời theo đạo là
điều dễ hiểu.
Những tôn giáo có nguồn gốc từ ph-ơng Đông nh- Phật giáo, LÃo giáo, Nho
giáo; có tôn giáo có nguồn gốc từ ph-ơng Tây nh- , Công giáo, Tin lành; có tôn giáo
đ-ợc sinh ra tại Việt Nam nh- Cao Đài, Phật giáo Hoà Hảo; có tôn giáo hoàn chỉnh
(có hệ thống giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức giáo hội), có những hình thức tôn
giáo sơ khai. Có những tôn giáo đà phát triển và hoạt động ổn định; có những tôn
giáo ch-a ổn định, đang trong quá trình tìm kiếm đ-ờng h-ớng mới cho phù hợp.

Ước tính, đến 2008 ở Việt Nam có khoảng 80% dân số có đời sống tín
ng-ỡng, tôn giáo, trong đó có khoảng gần 20 triệu tín đồ thuộc 6 tôn giáo đang hoạt
động bình th-ờng ổ đinh, chiếm 25% dân số, 80 ngàn chức sắc, nhà tu hành; hoạt
động trong 32 tổ chức tôn giáo (đ-ợc Nhà n-ớc công nhận t- cách pháp nhân) và
trên 25 ngàn cơ sở thờ tự.. Cụ thể:
Phật giáo: Gần 10 triệu tín đồ (những ng-ời quy y Tam Bảo), có mặt hầu hết
ở các tỉnh, thành phố trong cả n-ớc, trong đó tập trung đông nhất ở Hà Nội, Bắc
Ninh, Nam Định, Hải Phòng, Hải D-ơng, Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng NgÃi,
Bình Định, Khánh Hoà, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Lâm Đồng, Sóc Trăng, Trà
Vinh, thành phố Cần Thơ
Công giáo: Gần 6 triệu tín đồ, có mặt ở 50 tỉnh, thành phố, trong đó có một
số tỉnh tập trung đông nh- Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Hải Phòng, Nghệ An,
Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Kon Tum, Đắk Lắk, Khánh Hoà, Bình Thuận, §ång Nai, TP Hå
ChÝ Minh, TiÒn Giang, VÜnh Long, An Giang, thành phố Cần Thơ...
Đạo Cao Đài: Hơn 2,4 triệu tín đồ có mặt chủ yếu ở các tỉnh Nam Bé nhT©y Ninh, Long An, BÕn Tre, TP Hå ChÝ Minh, Đồng Tháp, Tiền Giang, Cần Thơ,
Vĩnh Long, Kiên Giang, An Giang
Phật giáo Hoà Hảo: Gần 1,3 triệu tín đồ, tập trung chủ yếu ở các tỉnh miền
Tây Nam Bộ nh-: An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long.

18


Đạo Tin lành: khoảng 1 triệu tín đồ, tập trung ở các tỉnh: Đà Nẵng, Quảng
Nam, TP Hồ Chí Minh, Bến Tre, Long An, Lâm Đồng, Đắk Lắk, Gia Lai, Đắk
Nông, Bình Ph-ớc và một số tỉnh phía Bắc.
Hồi Giáo: Hơn 60 nghìn tín đồ, tập trung ở các tỉnh: An Giang, TP Hồ Chí
Minh, Bình Thuận, Ninh Thuận...
Ngoài 6 tôn giáo chính thức đang hoạt động bình th-ờng, còn có một số
nhóm tôn giáo địa ph-ơng, hoặc mới đ-ợc thành lập có liên quan đến Phật giáo,
hoặc mới du nhập ở bên ngoài vào nh-: Tịnh độ c- sỹ, Bửu Sơn Kỳ H-ơng, Tứ Ân

Hiếu Nghĩa, Tổ Tiên Chính giáo, Bàlamôn, Bahai và các hệ phái tin lành.
Việt Nam có một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số theo các tôn giáo. Theo
thống kê năm 1999, Việt Nam có 53 dân tộc thiểu số với khoảng trên d-ới 10 triÖu
ng-êi, sèng tËp trung ë ba khu vùc chÝnh là Tây Bắc, Tây Nguyên và Tây Nam Bộ:
Khu vực Tây Bắc có hơn 30 dân tộc thiểu số sinh sống với khoảng gần 6 triệu ng-ời;
Khu vực Tây Nguyên có 21 dân tộc thiểu số c- trú với hơn 1,5 triệu ng-ời. Sau này
có thêm các dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc vào Tây Nguyên sinh
sống làm cho thành phần các dân tộc ở đây càng thêm đa dạng; Khu vực Nam Bộ
nhất là các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long với ba dân tộc: Khơme, Hoa và Chăm với
số dân khoảng 1 triệu.
Về mặt văn hóa, tín ng-ỡng, tôn giáo, đồng bào các dân tộc thiểu số ở ba khu
vực nói trên có những nét riêng, độc đáo tạo nên nền văn hóa Việt Nam đa dạng.
Hầu hết các dân tộc thiểu số vẫn giữ tín ng-ỡng nguyên thủy thờ đa thần với quan
niệm vạn vật hữu linh và thờ cúng theo phong tục tập quán truyền thống. Sau này,
theo thời gian các tôn giáo dần dần thâm nhập vào những vùng đồng bào các dân tộc
thiểu số hình thành các cộng đồng tôn giáo. Cụ thể:
Cộng đồng dân tộc Khơme theo Phật giáo Nam tông. Hiện nay có 1.043.678
ng-ời Khơme, 8.112 nhà s- và 433 ngôi chùa trong đồng bào Khơme.
Cộng đồng ng-ời Chăm theo Hồi giáo. Có khoảng gần 100 nghìn ng-ời
Chăm, trong đó số ng-ời theo Hồi giáo chính thống (gọi là Chăm Ixlam) là 25.703
tín đồ, Hồi giáo không chính thống (Chăm Bàni) là 39.228 tín đồ. Ngoài ra còn có
hơn 30 nghìn ng-ời theo đạo Bàlamôn (Bà Chăm). Hồi giáo chính thức truyền vào

19


dân tộc Chăm từ thế kỷ XVI. Cùng với thời gian, Hồi giáo đà góp phần quan trọng
trong việc hình thành tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục tập quán, văn hóa của
ng-ời Chăm.
Cộng đồng dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên theo Công giáo, Tin lành. Hiện

nay ở khu vực Tây Nguyên có gần 300 nghìn ng-ời dân tộc thiểu số theo Công giáo
và gần 400 nghìn ng-ời theo đạo Tin lành.
Cộng đồng dân tộc thiểu số ở Tây Bắc một số theo Công giáo, Tin lành. Hiện
nay ở Tây Bắc có 38 nghìn ng-ời dân tộc thiểu số theo Công giáo; đặc biệt, khoảng
20 năm trở lại đây có đến trên 100 nghìn ng-ời Mông theo đạo Tin lành d-ới tên gọi
Vàng Chứ và hơn 10 nghìn Dao theo đạo Tin lành d-ới tên gọi Thìn Hùng.
Đa số tín đồ các tôn giáo là ng-ời lao động, trong đó chủ yếu là nông dân.
Ước tính, số tín đồ là nông dân của Phật giáo, Thiên chúa giáo chiếm đến 80-85%,
của Cao Đài, Phật giáo, Hòa Hảo: 95% và của đạo Tin lành là 65%. Là ng-ời lao
động, ng-ời nông dân, tín đồ các tôn giáo ở Việt Nam rất cần cù trong lao động sản
xuất và có tinh thần yêu n-ớc. Trong các giai đoạn lịch sử, tín đồ các tôn giáo cùng
với các tầng lớp nhân dân làm nên những chiến thắng to lớn của dân tộc.
Tín đồ các tôn giáo ở Việt Nam có nhu cầu cao trong sinh họat tôn giáo, nhất
là những sinh họat tôn giáo cộng đồng mang tính chất lễ hội. Một bộ phận tín đồ của
một số tôn giáo vẫn còn mê tín dị đoan, thậm chí cuồng tín dễ bị các phần tử thù
địch lôi kéo, lợi dụng.
Các tôn gi¸o ë ViƯt Nam tuy kh¸c nhau vỊ ngn gèc, giáo lý nh-ng lại
không thuần nhất mà đan xen, vay m-ợn nghi lễ của nhau. Tín ng-ỡng thờ cũng tổ
tiên vừa cúng khấn nh- đạo LÃo nh-ng chọn ngày rằm, mùng một nh- đạo Phật.
Trên bàn thờ của đạo Cao Đài thờ Khổng Tử, LÃo Tử, Đức Phật, Chúa Giêsu và
Kh-ơng Tử Nha. Đạo Công giáo bây giờ cũng thắp h-ơng tr-ớc ảnh ng-ời quá cố và
ghi điều khấn nguyện ra giấy rồi đốt đi tr-ớc bàn thờ Đức Mẹ. Tâm lý ng-ời Việt
cũng chi phối cả niềm tin tôn giáo. Trong đạo Công giáo Chúa là trên hết và chỉ thờ
một Chúa nh-ng ở Việt Nam, Đức Mẹ lại rất đ-ợc sùng bái.
Các tôn giáo ở Việt Nam xuất hiện sớm muộn khác nhau và đều trải qua lịch
sử thăng trầm cũng đà từng ít nhiều bị thế lực bên ngoài chi phối nh-ng có thể

20



khẳng định, đa số đồng bào các tôn giáo ở Việt Nam có tinh thần yêu n-ớc bởi tr-ớc
khi là tín đồ các tôn giáo họ đà là ng-ời Việt mang trong mình dòng máu Lạc,
Hồng, gắn bó với cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam, những yếu
tố tiêu cực của tôn giáo bị hạn chế hoặc bị triệt tiêu, những yếu tố tích cực đ-ợc phát
huy. Vì vậy có thể thấy, xu h-ớng gắn bó với dân tộc, đi với dân tộc là xu h-ớng
chung của các tôn giáo ở Việt Nam. Những đ-ờng h-ớng tốt lành của các tôn giáo
như sống phúc âm giữa lòng dân tộc của Công giáo, đạo pháp - dân tộc - chủ
nghĩa xà hội của Phật giáo, nước vinh, đạo sáng của Cao Đài, sống phúc âm
phụng sự thiên chúa, phục vụ tổ quốc và dân tộc của Hội thánh Tin Lành Việt Nam
là kết quả nhận thức và hành động thực tiễn lâu dài của các tôn giáo tại Việt Nam.
Và hơn nữa, chỉ có gắn bó với dân tộc, văn hóa Việt Nam, các tôn giáo mới có cơ
hội tồn tại và phát triển.
Với sự đa dạng các loại hình tín ng-ỡng, tôn giáo nói trên, ng-ời ta th-ờng ví
Việt Nam nh- bảo tàng tôn giáo của thế giới. Về khía cạnh văn hoá, sự đa dạng các
loại hình tín ng-ỡng tôn giáo đà góp phần làm cho nền văn hoá Việt Nam phong phú
và đặc sắc. Tuy nhiên đó là những khó khăn đặt ra trong việc thực hiện chủ tr-ơng,
chính sách đối với tôn giáo nói chung và đối với từng tôn giáo giáo cụ thể. Thông
qua việc trình bày một số đặc điểm tình hình tôn giáo Việt Nam có thể thấy phần
nào bức tranh toàn cảnh về tôn giáo ở Việt Nam. Đó cũng chính là cơ sở thực tiễn để
Đảng và Nhà n-ớc họach định chủ tr-ơng, chính sách đối với tôn giáo ở tầm vĩ mô.
Trong phạm vi của đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu công tác tôn giáo đối với
Công giáo do Đảng bộ Hà Nội lÃnh đạo trên cơ sở chính sách tôn giáo nhất quán của
Đảng và Nhà n-ớc ta.
1.2.

Đ-ờng lối, chính sách của Đảng và Nhà n-ớc ta về tôn giáo

1.2.1. Cơ sở hình thành đ-ờng lối, chính sách của Đảng và Nhà n-ớc ta
Nh- chúng ta đà biết, Việt Nam là một quốc gia đa tín ng-ỡng, tôn giáo. Từ
x-a đến nay, các tín ng-ỡng, tôn giáo luôn chung sống hòa hợp, gắn bó với dân

tộc. Trong quá trình dựng n-ớc và giữ n-ớc, các dân tộc đà kề vai, đoàn kết bên
nhau đấu tranh giành độc lập dân tộc, tích cực tham gia vào công cuộc xây dựng
và bảo vệ tổ quốc. Cả 54 dân tộc anh em trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam đÃ

21


hình thành một truyền thống tốt đẹp từ ngàn x-a, đó là xây dựng cuộc sống đan
xen, hòa bình, trong đó mỗi dân tộc đều có tín ng-ỡng, tôn giáo, phong tục tập
quán và văn hóa khác nhau góp phần tạo nên bản sắc văn hóa Việt Nam.
Thực dân Pháp khi xâm chiếm n-ớc ta đà dùng làm chính sách chia để trị,
phân biệt bộ phận Kitô giáo và không Kitô giáo. Nhằm chống lại âm m-u thâm
độc của chủ nghĩa thực dân, từ khi ra đời, Đảng đà l-u ý vấn đề tôn giáo, tuyên bố
tự do tín ng-ỡng và không tín ng-ỡng, đồng thời chống lại việc thực dân Pháp liên
kết với các tổ chức tôn giáo thống trị nhân dân ta. Đảng và Nhà n-ớc t- hiểu rõ
nhu cầu tâm linh của nhân dân Việt Nam, bởi lẽ, hầu hết nhân dân Việt Nam
không những có tín ng-ỡng truyền thống thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thành hoàng,
những vị đà có công xây dựng quê h-ơng, đất n-ớcmà không ít ng-ời là tín đồ
các tôn giáo. Bản tính của ng-ời Việt Nam là khoan dung, cởi mở. Do vậy, dù là
tôn giáo nào, tín ng-ỡng nào, từ đâu đến thì cộng đồng sẵn sàng chấp nhận miễn là
nó không xâm phạm đến lợi ích quốc gia và đi ng-ợc lại truyền thống văn hóa dân
tộc.
Chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà n-ớc ta đ-ợc xây dựng một mặt dựa
trên quan điểm cơ bản của học thuyết Mác Lênin và t- t-ởng Hồ Chí Minh về tín
ng-ỡng, tôn giáo; mặt khác căn cứ vào đặc điểm, tình hình tín ng-ỡng, tôn giáo ở
Việt Nam trong tõng thêi kú cơ thĨ.
1.2.2. T«n träng tù do tÝn ng-ỡng, tôn giáo - chính sách nhất quán của Đảng và
Nhà n-ớc ta
T- t-ởng nhất quán, xuyên suốt của Đảng và Nhà n-ớc ta là tôn trọng
quyền tự do tín ng-ỡng, tôn giáo của nhân dân; tinh thần đó đ-ợc Đảng và Nhà

n-ớc ta thể hiện bằng hệ thống chính sách phù hợp với từng giai đoạn cách mạng.
Trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền, trong một số tác phẩm, Nguyễn
ái Quốc - Hồ Chí Minh đà vạch trần ©m m-u cđa chđ nghÜa thùc d©n Ph¸p c©u kÕt
víi Giáo hội Công giáo trong quá trình xâm l-ợc và áp bức, bóc lột của nhân dân
Việt Nam. Ch-ơng trình Việt Minh do Mặt Trận Việt Minh ban hành năm 1941 đÃ
thể hiện rõ: ...2. Ban bố các quyền tự do dân chủ cho nhân dân: tự do ngôn luận, tù
do xt b¶n, tù do tỉ chøc, tù do tÝn ng-ỡng, tự do đi lại trong n-ớc, tự do xuất

22


d-ơng. Bỏ chế độ bắt phu và các chế độ áp bức do đế quốc đặt ra [73, tr.8]. Trong
bài thơ M-ời chính sách của Việt Minh, Hồ Chí Minh đà viết:
...Hội hè, tín ng-ỡng, báo ch-ơng,
Họp hành, đi lại, có quyền tự do [73, tr. 205].
Cách mạng tháng Tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thức đ-ợc
một cách đầy đủ và sâu sắc ý nghĩa của khối đại đoàn kết toàn dân đối với công
cuộc bảo vệ và xây dựng đất n-ớc. Nên chỉ một ngày sau khi tuyên bố Độc lập,
ngày 3 tháng 9 năm 1945, trong phiên họp của Chính phủ, Ng-ời đề ra Những
nhiệm vụ cấp bách của Nhà n-ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, khẳng định quyền
của tất cả mọi ng-ời: Vấn đề thứ ba..Tất cả công dân trai gái m-ời tám tuổi đều
có quyền ứng cử và bầu cử, không phân biệt giàu nghèo, tôn giáo, dòng giống(13)
[68, tr.8]. Nhận thấy tầm quan trọng của khối đoàn kết tôn giáo, trong sáu vấn đề,
Ng-ời đặt hẳn Vấn đề thứ sáu...Thực dân và phong kiến thi hành chính sách chia
rẽ đồng bào Giáo và đồng bào L-ơng, để dễ thống trị. Tôi đề nghị Chính phủ ta
tuyên bố: Tín ng-ỡng tự do và L-ơng Giáo đoàn kết [75, tr. 9]. Tinh thần đó đ-ợc
ghi nhận trong Hiến pháp của n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà năm 1946: Nhân
dân ta có quyền tự do tín ng-ỡng và trong Chính c-ơng của Mặt trận Liên Việt, ở
điều 7, điểm 1: Tôn trọng quyền tù do tÝn ng-ìng, tù do thê cóng cho mäi ng-ời.
Điều này sau đ-ợc ghi trong Chính c-ơng của Đảng Lao động Việt Nam: Điều 8:

Tôn trọng và bảo vệ quyền tự do tín ng-ỡng của công dân. Tinh thần đó đ-ợc thể
hiện trong Tám điều mệnh lệnh của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà:
Điều 4: Bảo vệ đền, chùa, nhà thờ, tr-ờng học, nhà th-ơng và các cơ quan văn
hoá xà hội khác. Chính quyền, quân đội và toàn thể phải tôn trọng tín ng-ỡng,
phong tục tập quán của đồng bào.
Chính quyền cách mạng non trẻ đà khẳng định một nguyên tắc bất di bất dịch
là đoàn kết, bình đẳng và tự do tín ng-ỡng, bảo vệ các cơ sở thờ tự, nơi đất thiêng
của các tôn giáo; đồng thời chống lại âm m-u của các kẻ thù dân tộc lợi dụng tín
ng-ỡng tôn giáo. Nguyên tắc đó đà đ-ợc thể hiện ngày càng đầy đủ, cụ thể trong các
văn kiện của Đảng, Nhà n-ớc và đ-ợc thùc hiƯn nhÊt qu¸n trong st hai cc
kh¸ng chiÕn chèng thực dân Pháp, chống đế quốc Mỹ. Sau ngày hoà bình lập lại

23


(1955), Sắc lệnh về vấn đề tôn giáo ngày 14-6-1955 của Chủ tịch n-ớc Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa, Điều 1 khẳng định: Chính phủ đảm bảo quyền tự do tín ng-ỡng
và tự do thờ cúng của nhân dân. Không ai đ-ợc xâm phạm quyền tự do ấy. Mọi
ng-ời Việt Nam đều có quyền tự do theo một tôn giáo hoặc không theo một tôn giáo
nào. Sắc lệnh này cũng nêu rõ sự tôn trọng các hoạt động tôn giáo, đồng thời yêu
cầu Khi truyền bá tôn giáo, các nhà tu hành có nhiệm vụ giáo dục cho các tín đồ
lòng yêu n-ớc, nghĩa vụ của ng-ời công dân, ý thức tôn trọng chính quyền nhân dân
và pháp luật của n-ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà [33]
Trong hoàn cảnh kẻ thù luôn lợi dụng các tổ chức tôn giáo chống phá kháng
chiến, phá hoại hòa bình thống nhất, độc lập, dân chủ, Điều 7 ghi rõ: Pháp luật sẽ
trừng trị những kẻ nào m-ợn danh nghĩa tôn giáo để phá hoại đoàn kết, ngăn trở tín
đồ làm nghĩa vụ công dân, xâm phạm tự do tín ng-ỡng và tự do t- t-ởng của ng-ời
khác, hoặc làm những việc khác trái pháp luật. Trong những năm đầu của cuộc
chiến tranh phá hoại miền Bắc do Mỹ gây ra, mặc dù phải đối phó với cuộc chiến
tranh ác liệt nh-ng Chính phủ vẫn quan tâm đến nhu cầu tâm linh của quần chúng

tín đồ. Bằng chứng là Thủ t-ớng Phạm Văn Đồng đà ký thông t- 60-TTg, ngày
11/6/1964 bổ sung thông t- 593-TTg (năm 1957) yêu cầu thi hành chính sách tôn
giáo theo sắc lệnh 234-SL. Tinh thần của đó đ-ợc toàn Đảng, toàn dân quán triệt, đÃ
thực hiện có kết quả trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu n-ớc; nhờ đó đÃ
tạo ra sự đoàn kết, nhất trí giữa những ng-ời không tín ng-ỡng tôn giáo và những
ng-ời thuộc các tín ng-ỡng tôn giáo khác nhau vì mục tiêu giải phóng miền Nam và
thống nhất đất n-ớc.
Năm 1976, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng đà đề ra đ-ờng
lối xây dựng chủ nghĩa xà hội trên cả n-ớc. Sau Đại hội, Ban Bí th- ban hành Chỉ
thị 09/CT.TƯ h-ớng dẫn triển khai đồng bộ các mặt công tác, giúp các tôn giáo ở
miền Nam xây dựng lại tổ chức, chấn chỉnh hoạt động, vận động tín đồ tuân thủ
pháp luật, chuẩn bị cho việc thống nhất các tổ chức tôn giáo trong cả n-ớc. Từ đấy
các tổ chức tôn giáo chung trong phạm vi cả n-ớc ra đời nh-: Hội đồng Giám Mục
Công giáo (ra đời năm 1980), Giáo hội Phật giáo (năm 1981), Uỷ Ban Đoàn kết

24


Công giáo (năm 1983). Trong thời gian này, các Giáo hội Phật giáo, Công giáo,
Cao Đài, Hoà Hảo ở miền Nam đà đ-ợc cải tạo một b-ớc.
Phát huy hiệu lực của Nhà n-ớc thống nhất, năm 1977, Hội đồng Chính phủ
ban hành Nghị quyết 297-CP về một số chính sách đối với tôn giáo. Từ đây các tôn
giáo hai miền Nam Bắc đều đ-ợc quản lý thống nhất theo một văn bản pháp lý
chung cho cả n-ớc. Nghị quyết 297- CP (nay gọi là Nghị định) là khung pháp lý
duy nhất để điều chính các hoạt động tôn giáo trong suốt 14 năm liên tục (1977
1991). Năm nguyên tắc trong Nhị quyết đà trở thành 5 nguyên tắc cơ bản trong
chính sách tôn giáo thời kỳ này.
Đầu những năm 1980, do tình hình chính trị quốc tế phức tạp, chúng ta đÃ
rập khuôn máy móc, giáo điều cả về lý luận và hoạt động quản lý Nhà n-ớc trên
lĩnh vực tôn giáo. Năm 1981, Ban Bí th- (khoá V) ban hành Nghị quyết

40/NQ.TƯ. Đây là một nghị quyết quan trọng, đề cập khá toàn diện và đầy đủ các
vấn đề tôn giáo, có vị trí quan trọng trong chặng đ-ờng đầu xây dựng chủ nghĩa xÃ
hội trên phạm vi cả n-ớc theo mô hình chủ nghĩa xà hội lúc bấy giờ. Nghị quyết
40/NQ.TƯ tuy có -u điểm là đà đi sâu vào các mặt công tác tôn giáo, có nhiều chủ
tr-ơng cụ thể, nh-ng lại đ-a ra yêu cầu quá cao, có thể nói là không t-ởng làm
cho tôn giáo tuy tồn tại lâu dài nh-ng chỉ là tôn giáo của những ng-ời cao tuổi và
mất dần rồi mất hẳn(NQ40). Thời kỳ này ta phải đ-ơng đầu với cuộc chiến tranh
phá hoại nhiều mặt của các thế lực đế quốc và phản động. Trên thế giới, Công
đoàn đoàn kết ra đời, chống phá quyết liệt chế độ xà hội chđ nghÜa ë Ba Lan, dÉn
®Õn sù sơp ®ỉ cđa chế độ xà hội chủ nghĩa ở n-ớc này.Năm 1984, Ban Bí th- ban
hành Chỉ thị 48/CT.TƯ về tăng c-ờng công tác đạo Thiên Chúa ở miền Nam và
chủ tr-ơng tổng kết việc thực hiện Nghị quyết 40/NQTƯ.
Chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà n-ớc ta nhất quán tôn trọng quyền tự
do tín ng-ỡng, tôn giáo của nhân dân. Tuy nhiên, trong những giai đoạn nhất định
của lịch sử, chúng ta cũng có những thiếu sót nhất định. Sau khi giải phóng miền
Nam, Đảng ta đà có một thời gian dài bỏ ngõ mặt trận tôn giáo. Do ch-a nhận thức
đúng đắn vai trò to lớn của tôn giáo trong đời sống nhân dân, cũng nh- tầm quan
trọng của công tác tôn giáo, nên ch-a có những chủ tr-ơng, chính sách phù hợp.

25


×