Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

(Luận văn thạc sĩ) chính sách thúc đẩy đổi mới công nghệ khai thác, bảo quản hải sản cho ngư dân việt nam nghiên cứu trường hợp các tỉnh ven biển phía bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 98 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

PHẠM VĂN HẢI

CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ KHAI THÁC,
BẢO QUẢN HẢI SẢN CHO NGƢ DÂN VIỆT NAM
(NGHIÊN CƢ́U TRƢỜNG HỢP CÁC TỈ NH VEN BIỂN PHÍ A BẮC)

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Hà Nội, 2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

PHẠM VĂN HẢI

CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ KHAI THÁC,
BẢO QUẢN HẢI SẢN CHO NGƢ DÂN VIỆT NAM
(NGHIÊN CƢ́U TRƢỜNG HỢP CÁC TỈ NH VEN BIỂN PHÍ A BẮC)

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
MÃ SỐ: 60.34.04.12

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Hải



Hà Nội, 2017


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... 1
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................. 2
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................ 3
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................3
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................................5
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu .........................................................................8
3.1. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 8
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................ 8
4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................8
5. Mẫu khảo sát............................................................................................................9
6. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................................9
7. Giả thuyết nghiên cứu .............................................................................................9
8. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................9
9. Kết cấu của Luận văn .......................................................................................... 10
CHƢƠNG 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY
ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ KHAI THÁC, BẢO QUẢN HẢI SẢN .................. 11
1.1. Công nghệ và đổi mới công nghệ.................................................................... 11
1.1.1. Khái niệm công nghệ ....................................................................... 11
1.1.2. Khái niệm đổi mới công nghệ ......................................................... 16
1.1.3. Khái niệm quản lý đổi mới công nghệ ............................................ 20
1.1.4. Hiệu quả đổi mới công nghệ ........................................................... 24
1.1.5. Đầu tư đổi mới cơng nghệ ............................................................... 25
1.2. Chính sách và chính sách đổ i mới công ng
hê ................................................

26
̣
1.2.1. Khái niệm chính sách ...................................................................... 26
1.2.2. Chính sách đổi mới công nghệ ........................................................ 29
1.3. Đổi mới công nghệ khai thác
, bảo quản hải sản............................................ 31
1.3.1. Khái niệm đổi mới công nghệ khai thác hải sản............................. 31
1.3.2. Khái niệm đổi mới công nghệ bảo quản hải sản............................. 32
* Tiểu kế t Chƣơng1................................................................................................. 33
i


CHƢƠNG 2.
THƢ̣C TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ KHAI THÁC, BẢO
QUẢN HẢI SẢN CHO NGƢ DÂN VIỆT NAM............................................ 35
2.1. Tổ ng quan thƣ̣c tra ̣ng công nghê ̣ và đổ i mới công nghê ̣ khai
thác, bảo
quản hải sản cho ngƣ dân Việt Nam
....................................................................... 35
2.1.1. Chính sách khuyến khích và tạo điều kiện thúc đẩy đầu tư đổi mới
công nghê ̣ .................................................................................................. 35
2.1.2. Chi phí cho đổ i mới công nghê ̣ của ngư dân .................................. 38
2.2. Tổ ng quan về công nghê ̣ khai tha,́ cbảo quản hải sản cho ngƣ dân Việt
Nam ........................................................................................................................... 38
2.2.1. Công nghệ khai thác hải sản ........................................................... 38
2.2.2. Công nghê ̣ bảo quản hải sản........................................................... 40
2.3. Kế t quả khảo sát cụ thể về thực trạng đổi mới công nghệ khai thác
, bảo
quản hải sản cho ngƣ dân các tỉnh ven biển phía Bắc
........................................... 43

2.3.1. Đối với công nghệ khai thác hải sản............................................... 43
2.3.2. Đối với công nghệ bảo quản hải sản .............................................. 47
2.3.3. Kế t quả đổ i mới công nghê ̣ khai thác, bảo quản hải sản................ 53
2.3.4. Đánh giá về thuận lợi và khó khăn của ngư dân khi đổ i mới công
nghê ̣ khai thác, bảo quản hải sản.............................................................. 55
* Tiểu kế t Chƣơng2 ................................................................................................ 57
CHƢƠNG 3.
CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ
KHAI THÁC, BẢO QUẢN HẢI SẢN CHO NGƢ DÂN VIỆT NAM .......... 58
3.1. Chính sách đầu tƣ kinh phí cho viê ̣c đở i mới cơng nghê ̣ khai tha
, bảo
́c
quản hải sản(chính sách 1) ..................................................................................... 58
3.1.1. Mục tiêu của chính sách 1 ............................................................... 58
3.1.2. Phương tiện của chính sách 1 ......................................................... 58
3.1.3. Đánh giá tác động của chính sách 1 ............................................... 59
3.1.4. Đánh giá hiệu quả của chính sách 1 ............................................... 63
3.2. Chính sách xây dựng các cơ sở dịch vụ hâ ̣u cầ n nghề cá hiện đại
(chính
sách 2) ....................................................................................................................... 70
3.2.1. Mục tiêu của chính sách 2 ............................................................... 70
ii


3.2.2. Phương tiện của chính sách 2 ......................................................... 70
3.2.3. Đánh giá tác động của chính sách 2 ............................................... 72
3.2.4. Đánh giá hiệu quả của chính sách 2 ............................................... 75
3.3. Chính sách xây dựng hê ̣ thố ng thi ̣trƣờng
tiêu thu ̣ sản phẩ m ở n đinh
̣

(chính sách 3) ............................................................................................................ 78
3.3.1. Mục tiêu của chính sách 3 ............................................................... 78
3.3.2. Phương tiện của chính sách 3 ......................................................... 79
3.3.3. Đánh giá tác động của chính sách 3 ............................................... 80
3.3.4. Đánh giá hiệu quả của chính sách 3 ............................................... 85
* Tiểu kế t Chƣơng3................................................................................................. 87
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 88
KHUYẾN NGHỊ .............................................................................................. 89
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 90

iii


LỜI CẢM ƠN
Tác giả Luận văn trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của Quý
Thầy/Cô giảng viên cơ hữu và giảng viên kiêm nhiệm tại Khoa Khoa học
quản lý, Trƣờng Đại ho ̣c Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà
Nội đã trao kiến thức lý thuyết và thực tiễn cho tác giả trong quá trình học tập
cao học chuyên ngành Quản lý Khoa học và Công nghệ.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS .TS Trầ n Văn Hải , ngƣời đã tận
tình hƣớng dẫn, tạo mọi điều kiện giúp đỡ trong q trình thực hiện và hồn
thành bản Luận văn này.
Nhân dịp này tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Lañ h đa ̣o Tổ ng cu ̣c
Thủy sản , Vụ Khai thác Thủy sản , Viê ̣n Nghiên cƣ́u Hải sản , Chi cu ̣c Thủy
sản và bà con ngƣ dân các tỉnh ven biển phía Bắc đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi
trong q trình nghiên cứu và hoàn thành Luận văn này.
Do hạn chế về thời gian và năng lực của bản thân cho nên Luận văn
này chắc chắn còn nhiều khiếm khuyết. Rất mong nhận đƣợc những góp ý
chân thành từ Q Thầy/Cơ và các bạn đồng nghiệp.
Tác giả Luận văn


Phạm Văn Hải

1


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Thông số kỹ thuâ ̣t công nghê ̣ khai thác hải sản……………trang 43
Bảng 2.2: Thời gian kéo lƣới và tình tra ̣ng sản phẩ m khai thác………trang 44
Bảng 2.3: Tình trạng sản phẩm khi đƣa lên tàu.....................................trang 45
Bảng 2.4: Tình trạng sản phẩm khi đƣa lên tàu.....................................trang 46
Bảng 2.5: Tình trạng sản phẩm khi đƣa lên tàu.....................................trang 47
Bảng 2.6: Mức độ chất lƣợng của cá ngừ……………………………..trang 49
Bảng 3.1: Độ tuổi lao động và công nghệ khai thác……………….….trang 67
Bảng 3.2: Trình độ văn hóa và cơng nghệ khai thác………………......trang 68
Bảng 3.3: Nhu cầu tiêu thụ thủy sản nội địa…………………….….....trang 81
Bảng 3.4: Bảng thống kê sản phẩm thủy sản……………………..…...trang 86

2


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Khoa học và cơng nghệ vừa giữ vai trị then chốt, vừa là nền tảng, động
lực cho cơng nghiệp hố, hiện đại hố, phát triển nhanh và bền vững của đất
nƣớc. Khoa học và cơng nghệ góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,
bồi dƣỡng nhân tài; phát triển lực lƣợng sản xuất, nâng cao trình độ quản lý,
sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng; xây dựng nền văn hoá tiên tiến
đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng con ngƣời xã hội chủ nghĩa, nâng cao chất
lƣợng sống của nhân dân, bảo đảm quốc phòng và an ninh; làm chuyển nền

kinh tế lạc hậu, chất lƣợng hiệu quả thấp dựa vào sản xuất nơng nghiệp là
chính sang nền kinh tế có năng suất, chất lƣợng hiệu quả cao. Chính vì vậy,
phát triển khoa học và cơng nghệ là tất yếu để nƣớc ta thực hiện thành công
sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng cơ sở vật chất cho chủ
nghĩa xã hội.
Khoa học và công nghệ luôn đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan tâm , chú
trọng mà cụ thể là Nghi ̣quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ƣơng
Đảng khóa VIII đã khẳng định: “Khoa học và công nghệ là quốc sách hàng
đầu, là động lực phát triển kinh tế, xã hội, là điều kiện cần thiết giữ vững độc
lập dân tộc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội” và Đại hội Đảng lần
thứ IX, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Phát triển khoa học và công nghệ là
quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước”.
Kế thừa và phát triển tƣ tƣởng của Đảng về khoa học và công nghệ
trong các Đại hội trƣớc, Đại hội XII của Đảng khẳng định: “Phát triển mạnh
mẽ khoa học và công nghệ, làm cho khoa học và công nghệ thực sự là quốc
sách hàng đầu, là động lực quan trọng nhất để phát triển lực lượng sản xuất
hiện đại, kinh tế tri thức, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức

3


cạnh tranh của nền kinh tế; bảo vệ môi trường, bảo đảm q́c phịng, an
ninh” Và “Xây dựng chiến lược phát triển công nghệ của đất nước, chiến
lược thu hút công nghệ từ bên ngoài và chuyển giao công nghệ từ các doanh
nghiệp FDI đang hoạt động trên đất nước ta”. So với các văn kiện tại các Đại
hội trƣớc, tại Văn kiện Đại hội XII lần này, khoa học và công nghệ đã đƣợc
Đảng ta nhận thức đầy đủ hơn và đã có sự phát triển mới.
Hiê ̣n nay ngành Thủy sản cũng đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan tâm chú
trọng phát triển, đă ̣c biê ̣t là Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyế t đinh

̣ số
1445/QĐ-TTg ngày 16/8/2013 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thủy
sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, theo đó ta ̣i điể m a , khoản 2, mục
IV, đã đinh
̣ hƣớng nhƣ sau: “Điều tra, đánh giá nguồn lợi thủy sản, xây dựng
tiêu chuẩn, quy chuẩn... làm cơ sở cho quy hoạch, tổ chức sản xuất và quản lý
đối với khai thác hải sản. Áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, đầu tư trang
thiết bị bảo quản sản phẩm sau khai thác, giảm tổn thất sau thu hoạch... đối
với khai thác hải sản. Xây dựng mô hình ứng dụng cơng nghệ tiên tiến, mơ
hình tổ chức quản lý sản xuất khai thác hải sản và triển khai áp dụng rộng
rãi, kịp thời các mơ hình hiệu quả vào sản xuất thơng qua chương trình
khún ngư. Áp dụng các công nghệ số, viễn thám, sử dụng vệ tinh để theo
dõi, quản lý đội tàu khai thác hải sản và phục vụ công tác bảo vệ nguồn lợi
hải sản; Nghiên cứu, ứng dụng phương pháp đánh bắt, ngư cụ, thiết bị khai
thác tiên tiến, công nghệ bảo quản sản phẩm sau thu hoạch, đặc biệt đối với
đội tàu đánh bắt xa bờ để nâng cao hiệu quả. Tập trung nghiên cứu thiết kế
mẫu tàu đánh cá, nghiên cứu vật liệu mới để thay thế vỏ tàu gỗ cho các đội
tàu đánh cá hiện nay”.
Tuy nhiên, điề u kiê ̣n để đổ i mới công nghê ̣ hiê ̣n nay còn rấ t ha ̣n chế , thị
trƣờng công nghê ̣ của Viê ̣t Nam nói chung còn đang trong thời kỳ mới hin
̀ h
thành, các biện pháp hỗ trợ thúc đẩy đổi mới công nghệ vẫn chƣa đồng bộ

4


nhƣ sàn giao dich
̣ công nghê ̣ và thiế t bi ̣ ; điạ điể m trƣng bày , giới thiê ̣u, tìm
kiế m, giao dich
̣ mua – bán, mơi giới , tƣ vấ n công nghê ̣ và thiế t bi ̣ , phục vụ

nhu cầ u đổ i mới và chuyể n giao công nghê ̣ . Về mă ̣t quản lý đổ i mới công
nghê ̣ vẫn còn nhiề u vƣớng mắ c chƣa đƣơ ̣c tháo gỡ nhƣ quy trình triể n khai
đánh giá trình đô ̣ công nghê ̣ , xây dƣ̣ng cơ sở dƣ̃ liê ̣u quản lý công nghê ̣ và
nghiên cƣ́u xây dƣ̣ng lô ̣ trình đ ổi mới công nghệ trong các lĩnh vực trọng
điể m.
Tƣ̀ nhƣ̃ng lý do nêu trên , viê ̣c lƣ̣a cho ̣n nghiên cƣ́u Luận văn “ Chính
sách thúc đẩy đổi mới công nghệ khai thác , bảo quản hải sản cho ngư dân
Viê ̣t Nam (Nghiên cứu trường hợp các tỉ nh ven biển phía Bắ c )” đang thƣ̣c sƣ̣
là một vấn đề mang tính khoa học, cầ n phải đƣơ ̣c đầ u tƣ nghiên cƣ́u.
Luận văn này nhằ m nghiên cƣ́u , tìm hiểu vấn đề nêu trên qua khảo sát
và phân tích thực trạng đổi mới cơng nghệ khai thác

, bảo quản hải sản cho

ngƣ dân Viê ̣t Nam . Đây là mô ̣t Luận văn vƣ̀a có ý nghiã lý luâ ̣n

, vƣ̀a có ý

nghĩa thực tiễn , và hy vọng sẽ có đƣợc những đóng góp thiết thực cho việc
đinh
̣ hƣớng phát triể n bề n vƣ̃ng ngành Thủy sản Viê ̣ t Nam trong giai đoa ̣n
phát triển hiện nay.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Chủ đề về đở i mới cơng nghê ̣ đã có nhiều đề tài nghiên cứu ở các giác
độ khác nhau về các vấn đề cơ sở lý luận, các vấn đề về thực tiễn chỉ ra hiện
trạng nhu cầu, những tác động cản trở tới hoạt động đổ i mới công nghê ̣

.

Chúng ta có thể điểm các cơng trình sau đây:

- “Nghiên cứu ngư trường và công nghê ̣ khai thác cá ngừ đại dương
giố ng (Thunnus albacares, Thunnus obesus) phục vụ nuôi thương phẩm ” là
mô ̣t đề tài do Nguyễn Long , Viê ̣n Nghiên cƣ́u Hải sản , Bô ̣ Nông nghiê ̣p và
Phát triển nông thôn chủ trì năm 2006, đề tài này đã tiến hành nghiên cứu quy
trình cơng nghệ khai thác cá ngừ giống bằng lƣới vây

5

, quy triǹ h công nghê ̣


lƣu giƣ̃ và vâ ̣n chuyể n an toàn về nơi nuôi . Đề tài đã đề xuấ t quy triǹ h công
nghê ̣ khai thác , lƣu giƣ̃ và vâ ̣n chuyể n cá ngƣ̀ đa ̣i dƣơng giố ng bằ ng lồ ng do
đề tài thiết kế nhỏ hơn lồng của nƣớc ngoài tới 13,3 lầ n (để phù hợp với sứ c
kéo nhỏ của tàu cá Việt Nam), nhƣng vẫn đảm bảo tỉ lê ̣ số ng của cá khi về đế n
bờ đa ̣t 94,4%, tƣơng đƣơng nhƣ kế t quả vâ ̣n chuyể n của nƣớc ngoài nhƣ hiê ̣n
nay.
- “Nghiên cứu, thăm dò nguồn lợi hải sản và lựa chọn công nghệ khai
thác phù hợp phục vụ phát triển nghề cá xa bờ Việt Nam”, là một đề tài do
Đào Mạnh Sơn, Viê ̣n Nghiên cƣ́u Hải sản , Bô ̣ Thủy sản chủ trì năm 2002, đề
tài này đã nghiên cứu cơ cấu nghề nghiệp, cỡ loại tàu thuyền và công nghệ
khai thác phù hợp để khai thác hải sản có hiệu quả kinh tế. Đề tài đã đề xuất
đƣợc mơ hình tổ chức khai thác, thu gom và bao tiêu sản phẩm, để nghề khai
thác cá xa bờ có hiệu quả kinh tế.
- “Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ khai thác cá ngừ bằng
lưới vây đuôi ở vùng biển Việt Nam” , là một đề tài do Đoàn Văn Thụ , Viện
Nghiên cứu Hải sản , Bô ̣ Nông nghiê ̣p và Phát triể n nông thôn chủ trì năm
2011. Đề tài đã nghiên cứu xây dựng đƣợc quy trình công nghệ khai thác đơn
giản, dễ thao tác , giảm số lƣợng lao động , giảm cƣờng độ lao động cho thủy
thủ và nâng cao đƣợc hiệu quả khai thác cho nghề lƣới vây đuôi ở vùng biển

Việt Nam.
- “Nghiên cứu một số giải pháp chính sách nâng cao năng lực cạnh
tranh của các doanh nghiê ̣p nhỏ và vừa đáp ứn g yêu cầ u hội nhập – trường
hợp các doanh nghiê ̣p nhỏ và vừa tiểu thủ công nghiê ̣p gố m sứ” do Tăng Thế
Cƣờng chủ trì năm 2003, đề tài này đã tiến hành nghiên cứu các yếu tố tác
đô ̣ng tới đổ i mới công nghê ̣ để nâng cao năng l

ực cạnh tranh của doanh

nghiê ̣p nhỏ và vƣ̀a ngành gố m sƣ́ trong hô ̣i nhâ ̣p , đề xuất một số giải pháp về

6


chính sách để nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa
ngành gốm sứ.
Ngồi ra, cịn một số nghiên cứu của nƣớc ngoài có liên quan, cụ thể:
- “Ứng dụng khoa học kỹ thuật để bảo quản cá”, là một đề tài đƣợc
nghiên cứu bởi Hewitt, MR (1980). The application of scientific techniques to
preserve fish. Part 1. In: (ed). JJ Connell Advances in Science and
Technology of Fish, Fishing News Books, Oxford , 175-183. Đề tài này đã
tiế n hành nghiên cƣ́u hệ thống làm lạnh nƣớc biển (khoảng 00C) để bảo quản
cá. Hệ thống này giúp bảo quản cá dài ngày hơn và có chất lƣợng tốt hơn so
với cá bảo quản bằng nƣớc đá.
- “Nghiên cứu về bảo quản sản phẩm thủy sản”, là một đề tài đƣợc
nghiên cứu bởi Nair , RB , and NL Lahiry Tharamani PK (1971). Studies on
cryopreservation of fresh waterfish. 1. Change occurs during storage stone. J.
Food Sci. Technol. 11, 118-122. Đề tài này đã tiế n hành nghiên cƣ́u hầm bảo
quản sản phẩm trên tàu sử dụng vật liệu Polyurethane (PU) có khả năng giữ
nhiệt tốt. Hầm này có khả năng giữ nhiệt tốt, làm cho đá lâu tan hơn vì thế có

thể bảo quản sản phẩm đƣợc dài ngày hơn so với hầm bảo quản truyền thống.
- “Nghiên cứu tích hợp đảm bảo chất lượng của thực phẩm ướp cá trên
biển”, là một đề tài đƣợc nghiên cứu bởi Olsen , KB, K.Whittle, N.Strachan,
FA Veenstra, F.Storbeck, and P.van Leeuwen (1993). Đề tài này đã tiế n hành
nghiên cƣ́u h ệ thống làm lạnh khơng khí trong các hầm bảo quản sản phẩm
bằng nƣớc đá để hạn chế sự tan chảy của nƣớc đá giúp kéo dài thời gian bảo
quản bằng nƣớc đá và giảm tổn thất chất lƣợng của sản phẩm.
- “Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của cá đánh bắt bằng lưới
kéo”, là một đề tài đƣợc nghiên cứu bởi Botta , JR and G.Bonnell (1985). Đề
tài đã nghiên cứu hệ thống thiết bị làm cá chết nhanh và hiện nay đang đƣợc
áp dụng có hiệu quả trên các tàu đánh bắt bằng lƣới kéo và tàu câu cá ngừ đại

7


dƣơng. Sử dụng các thiết bị này để làm chết nhanh cá, hạn chế vận động
mạnh làm cho thịt cá có chất lƣợng tốt hơn.
Có thể nói , các đề tài nêu trên đã giải quyết đƣợc các câu hỏi xung
quanh vấ n đề đổ i mới công nghê ̣ nói chung , nhƣng chƣa có đề tài nào nghiên
cứu về chính sách thúc đẩy đổi mới cơng nghệ khai thác, bảo quản hải sản cho
ngƣ dân Viê ̣t Nam. Do vâ ̣y, viê ̣c lƣ̣a cho ̣n nghiên cƣ́u đề tài “Chính sách thúc
đẩy đổ i mới công nghê ̣ khai thác , bảo quản hải sản cho ngư dân Việt Nam
(Nghiên cứu trường hợp các tỉnh ven biển phía Bắ c)” là rất cần thiết.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Đề xuấ t các giải pháp chính sách thúc đẩy đổi mới cơng nghệ khai thác,
bảo quản hải sản cho ngƣ dân Viê ̣t Nam.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đa ̣t đƣơ ̣c mu ̣c tiêu nghiên cƣ́u đã nêu trên , Luâ ̣n văn có các nhiê ̣m
vụ sau đây:

- Phân tích cơ sở lý luận về chiń h sách thúc đẩ y đổ i mới công nghê ̣ khai
thác, bảo quản hải sản cho ngƣ dân;
- Khảo sát thƣ̣c tra ̣ng chiń h sách thúc đẩ y đổ i mới công nghê ̣ khai thác ,
bảo quản hải sản cho ngƣ dân Việt Nam, phân tić h tim
̀ ra các nguyên nhân cản
trở viê ̣c đổ i mới công nghê ̣ khai thác, bảo quản hải sản cho ngƣ dân;
- Đề xuấ t các g iải pháp chính sách thúc đẩy đổi mới công nghệ khai
thác, bảo quản hải sản cho ngƣ dân Việt Nam.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cƣ́u thƣ̣c tra ̣ng về công nghê ̣ và đổ i mới công nghê ̣ khai thác ,
bảo quản hải sản cho ngƣ dân;
- Nghiên cƣ́u các chiń h sách thúc đẩ y đổ i mới công nghê ̣ khai thác , bảo
quản hải sản cho ngƣ dân.

8


5. Mẫu khảo sát
Khảo sát cụ thể về thực trạng đổi mới công nghệ khai thác

, bảo quản

hải sản cho ngƣ dân các tỉnh ven biể n phía Bắ c (khảo sát tại Sở Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn, Chi cục Thủy sản, Ban quản lý cảng cá, bến cá và
phỏng vấn một số ngư dân các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phịng, Thái Bình, Nam
Định, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên
Huế, Đà Nẵng ).
6. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu chủ đạo: Cầ n có nhƣ̃ng giải pháp chính sách nào
để thúc đẩ y đổ i mới công nghê ̣ khai thác, bảo quản hải sản cho ngƣ dân?

Câu hỏi nghiên cứu bổ trợ: Cầ n có nhƣ̃ng giải pháp chính sách nào để
hỗ trợ ngƣ dân thúc đẩ y đổ i mới công nghê ̣ khai thác, bảo quản hải sản?
7. Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết nghiên cứu chủ đạo: Để thúc đẩ y đổ i mới công nghê ̣ khai
thác, bảo quản hải sản cho ngƣ dân Việt Nam , cần có chính sách đầu tƣ kinh
phí cho việc đổi mới công nghệ khai thác, bảo quản hải sản.
Giả thuyết nghiên cứu bổ trợ: Để hỗ trợ ngƣ dân thúc đẩy đổi mới
công nghê ̣ khai thác , bảo quản hải sản , cần có những giải pháp chính sá ch
sau:
- Xây dựng các cơ sở dịch vụ hâ ̣u cầ n nghề cá hiện đại;
- Xây dựng hê ̣ thố ng thi ̣trƣờng tiêu thu ̣ sản phẩ m ổ n đinh.
̣
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để đa ̣t đƣơ ̣c các mu ̣c tiêu nghiên cƣ́u , Đề tài sƣ̉ du ̣ng các phƣơng pháp
nghiên cƣ́u sau:
+ Phương pháp phân tích tài liê ̣u : Tiế n hành nghiên cƣ́u và phân tić h
nhƣ̃ng tài liê ̣u , số liê ̣u có liên quan đế n chiń h sách thúc đẩ y đổ i mới công
nghê ̣ khai thác, bảo quản hải sản cho ngƣ dân Việt Nam.
9


+ Phương pháp điề u tra , phỏng vấn: Tiế n hành phỏng vấ n đố i v ới
những ngƣời làm công tác khoa ho ̣c , những ngƣời làm công tác quản lý ta ̣i
Tổ ng cu ̣c Thủy sản , Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn , Chi cu ̣c Thủy
sản, Ban quản lý cảng cá, bến cá và ngƣ dân các tỉnh ven biể n phía Bắ c.
+ Phương pháp chuy ên gia: Phỏng vấn sâu một số chuyên gia là các
nhà quản lý , hoạch định chính sách của Tổng cục Thủy sản

, để xin ý kiến


kiể m chƣ́ng cho tính khả thi của các giải pháp chính sách thúc đẩ y đổ i mới
công nghê ̣ khai thác, bảo quản hải sản cho ngƣ dân Việt Nam.
9. Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần mở đầu , kế t luâ ̣n, khuyến nghị và danh mục tài liê ̣u tham
khảo, bố cục của Luâ ̣n văn bao gồ m 3 chƣơng:
- Chƣơng 1. Cơ sở lý luâ ̣n về chiń h sách thúc đẩ y đổ i mới c ông nghê ̣
khai thác, bảo quản hải sản
- Chƣơng 2. Thƣ̣c tra ̣ng hoạt động đổ i mới công nghê ̣ khai thác , bảo
quản hải sản cho ngƣ dân Việt Nam
- Chƣơng 3. Các giải pháp chính sách thúc đẩy đổi mới cơng nghệ khai
thác, bảo quản hải sản cho ngƣ dân Việt Nam

10


CHƢƠNG 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY
ĐỔI MỚI CƠNG NGHỆ KHAI THÁC, BẢO QUẢN HẢI SẢN
1.1. Cơng nghệ và đổi mới công nghệ
1.1.1. Khái niệm công nghệ
“Công nghệ” là một thuật ngữ phổ biến và đƣợc nhiều ngƣời biết đến.
Nó đƣợc xuất hiện nhiều trong các cụm từ KH&CN, khu công nghệ cao, công
nghệ chế tạo máy... Nhƣng để thực sự hiểu nó thì khơng phải ai cũng hiểu
đƣợc rõ ràng. Ngay trong khoa học cũng có nhiều trƣờng phái và có nhiều
khái niệm, định nghĩa về cơng nghệ . Nhƣng dù khái niệm nào cũng có tính
chính xác và đúng đắn của nó vì sự tiếp cận khái niệm này là các cách tiếp
cận khác nhau giữa các tác giả.
Khái niệm công nghệ (technology) đƣợc giáo sƣ ngƣời Đức tên là
Johahn Beckmann nêu ra từ thế kỷ 18. Và từ đó một ngành khoa học mới
đƣợc hin

̀ h thành đó là ngành cơng nghệ. Về định nghĩa cơng nghệ có rất nhiều
các định nghĩa nhƣng tổng kết lại thì định nghĩa này đƣợc tiếp cận theo hai
hƣớng chính. Hai hƣớng tiếp cận dựa vào trình độ phát triển kinh tế ở các
nƣớc. Và hai hƣớng chính là hƣớng tiếp cận ở các nƣớc có nền kinh tế đang
phát triển và hƣớng tiếp cận ở các nƣớc có nền kinh tế phát triển.
a. Hướng tiếp cận khái niệm công nghệ ở các nước kinh tế phát triển
Ở các nƣớc phát triển thì kèm theo cơ sở hạ tầng của họ rất phát triển.
Hầu hết các công ty đã đƣợc trang bị một cách hiện đại và hoàn chỉnh. Chính
vì sự hồn thiện của cơ sở hạ tầng và nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế
công nghệ cao, nền kinh tế tri thức. Và việc quan niệm về cơng nghệ của họ
có nhiều điểm khác biệt so với các nƣớc đang phát triển. Đã có nhiều nhà
khoa học nghiên cứu về cơng nghệ và có cách tiếp cận ở các nƣớc phát triển

11


nhƣ F.R.Rool, R.Jones, J.Dunning... Và theo hƣớng tiếp cận này thì các nhà
khoa học coi cơng nghệ là “tri thức, kiến thức”.
Một số định nghĩa về công nghệ theo xu hƣớng này đƣợc một số nhà
khoa học nghiên cứu và đề cập tới nhƣ: F.R.Rool, R.Jones, J.R.Dunning...
Theo F.R.Rool thì “Cơng nghệ là dạng kiến thức có thể áp dụng đƣợc
việc sản xuất ra các sản phẩm và sáng tạo ra các sản phẩm mới”. Theo tác giả
thì cơng nghệ là những kiến thức đƣợc áp dụng vào thực tế và phát tạo ra các
sản phẩm mới.
Theo R.Jones thì tác giả cho rằng “Cơng nghệ là cách thức mà qua đó
các nguồn lực đƣợc chuyển thành hàng hóa” (định nghĩa đƣợc đƣa ra năm
1970). Theo tác giả thì bản chất cơng nghệ là cách thức (cũng là kiến thức) và
xét về mục tiêu, cơng nghệ đƣợc dùng để chuyển hóa nguồn lực thành hàng
hóa.
Cịn theo J.R.Dunning thì “Cơng nghệ là nguồn lực bao gồm kiến thức

đƣợc áp dụng để nâng cao hiệu quả sản xuất và tiếp thị cho những sản phẩm
và dịch vụ đang có và tạo ra những sản phẩm và dịch vụ mới” (định nghĩa
đƣợc đƣa ra năm 1982). Cơng nghệ là kiến thức khơng sờ mó đƣợc, khơng
phân chia đƣợc và có lợi về mặt kinh tế khi sử dụng để sản xuất ra các sản
phẩm và dịch vụ.
Theo J.Baranson (định nghĩa đƣợc đƣa ra vào năm 1776) thì “Cơng
nghệ là tập hợp các kiến thức về một quy trình hoặc về các kỹ thuật chế biến
cần thiết để sản xuất ra các vật liệu cần thiết, cấu kiện và các sản phẩm cơng
nghiệp hồn chỉnh”. Và theo định nghĩa này thì cơng nghệ là tập hợp các kiến
thức với mục tiêu là sản xuất ra các vật liê ̣u, cấu kiện và sản phẩm.
Tiếp theo định nghĩa của tác giả E.M.Graham đƣa ra năm 1988 thì
“Cơng nghệ là kiến thức khơng sờ mó đƣợc và khơng phân chia đƣợc và có
lợi về mặt kinh tế khi sử dụng sản xuất ra các sản phẩm dịch vụ”. Theo tác giả

12


E.M.Graham thì cơng nghệ có bản chất là kiến thức khoa học và đƣợc áp
dụng vào công nghiệp.
Với tác giả P.strunk thì “Cơng nghệ là sự áp dụng khoa học vào công
nghệ bằng cách sử dụng những nghiên cứu và cách xử lý một cách có hệ
thống và phƣơng pháp”. Định nghĩa này đƣợc tác giả đƣa ra vào năm 1986 và
theo định nghĩa này thì cơng nghệ có bản chất là kiến thức khoa học và đƣợc
áp dụng vào công nghệ.
Sáu định nghĩa mà các tác giả này đƣa ra đã nhấn mạnh bản chất của
công nghệ là “kiến thức”, coi công nghệ thuần túy là “phần mềm”, và chủ yếu
phản ánh thực tiễn ở các nƣớc phát triển.
b. Hướng tiếp cận khái niệm công nghệ ở các nước đang phát triển
Đa số các nƣớc đang phát triển hiện nay có nền kinh tế đang chuyển từ
nơng nghiệp sang cơng nghiê ̣p nên đang trong q trình hồn thiện cơ sở vật

chất của mình. Trang bị cho nền cơng nghiệp cịn khá là thơ sơ. Hiện nay việc
thu nạp công nghệ ở các nƣớc đang phát triển, nơi mà nền kinh tế đang đƣợc
trang bị để hoàn thiện cơ sở hạ tầng.
Theo tổ chức PROTDEC (1982) thì “Cơng nghệ là mọi kỹ năng, kiến
thức, thiết bị và phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong sản xuất công nghiệp, chế
biến và dịch vụ”. Trong khái niệm này thì cơng nghệ là tất cả các yếu tố nhƣ
kiến thức, kỹ năng, thiết bị máy móc để phục vụ cho sản xuất.
Theo Ngân hàng thế giới đã đƣa ra định nghĩa về công nghệ “Cơng
nghệ là phƣơng pháp chuyển hóa các nguồn lực thành sản phẩm”. Nó bao
gồm 3 yếu tố.
- Thơng tin về phƣơng pháp.
- Phƣơng tiện công cụ sử dụng phƣơng pháp để thực hiện việc chuyển
hóa.
- Sự hiểu biết về phƣơng pháp hoạt động nhƣ thế nào và tại sao.

13


Theo định nghĩa này thì cơng nghệ có bản chất là thơng tin, cơng cụ, sự
hiểu biết và có mục tiêu chuyển hóa các yếu tố đầu vào thành sản phẩm.
Cịn theo Sharif thì ơng cho rằng “Cơng nghệ bao gồm khả năng sáng
tạo đổi mới và lựa chọn những kỹ thuật khác nhau và sử dụng chúng một cách
tối ƣu vào tập hợp các yếu tố bao gồm môi trƣờng, vật chất, xã hội và văn
hóa”. Theo định nghĩa của ơng thì cơng nghệ là việc tập hợp phần cứng và
phần mềm bao gồm có 4 dạng chính:
- Dạng vật thể (vật liệu, công cụ sản xuất, thiết bị và máy móc, sản
phẩm hồn chỉnh...)
- Dạng con ngƣời kiến thƣ́c, kỹ năng và kinh nghiệm.
- Dạng ghi chép (bí quyết, quy trình, phƣơng pháp, dữ kiê ̣n thích hợp...
đƣợc ghi lại trong các tài liệu).

- Dạng thiết bị tổ chức (dịch vụ, phƣơng tiện truyền bá, công ty tƣ vấn,
cơ cấu quản lý, hệ thống pháp luật...)
Theo định nghĩa này thì cơng nghệ có bản chất là vật thể (nhƣ thiết bị
máy móc) cịn gọi là phần kỹ thuật: con ngƣời, phần con ngƣời, ghi chép
thông tin, thiết chế tổ chức, phần tổ chức, có mục tiêu, đƣợc sử dụng tối ƣu,
để tác động vào các yếu tố môi trƣờng vật chất, xã hội, văn hóa.
Theo UNCATAD đƣa ra vào năm 1972 thì “Cơng nghệ là một đầu vào
cần thiết cho sản xuất và nhƣ vậy nó đang đƣợc mua và bán trên thị trƣờng
nhƣ mặt hàng hóa đƣợc thể hiện ở một trong những dạng sau:
- Tƣ liệu sản xuất đôi khi là các sản phẩm trung gian, đƣợc mua và bán
trên thị trƣờng, đặc biệt là gắn với các quyết định đầu tƣ.
- Nhân lực và thông thƣờng là nhân lực có trình độ và đơi khi là nhân
lực có trình độ chun mơn cao và chun sâu với khả năng sử dụng các thiết
bị và kỹ thuật làm chủ đƣợc bộ máy và giải quyết vấn đề và sản xuất thông
tin.

14


- Thơng tin dù đó là thơng tin kỹ thuật hay thông tin thƣơng mại đƣợc
đƣa ra trên thị trƣờng hay đƣợc giữ bí mật nhƣ một phần của hoạt động độc
quyền.
Định nghĩa này cho rằng về bản chất công nghệ là tƣ liệu sản xuất,
nhân lực có trình độ và thơng tin và có mục tiêu làm đầu vào cần thiết cho sản
phẩm.
Theo Luật Khoa học và Công nghệ năm 2000 cho rằng “Công nghệ là
tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí qút, cơng cụ, phương tiện,
dùng để biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm”. Định nghĩa này nói rõ cơng
nghệ bao gồm cả phƣơng tiện hay phần cứng.
Trên đây là các định nghĩa theo hƣớng tiếp cận ở các nƣớc có nền kinh

tế đang phát triển. Ở đây các định nghĩa nhấn mạnh các dạng thức cụ thể của
công nghệ hoặc vật mang kiến thức cơng nghệ nhƣ thiết bị máy móc, tài liệu...
Việc xem xét khái niệm cơng nghệ này đã nói lên đƣợc nhiều ƣu điểm của
việc mua bán công nghệ dƣới hình thức là các dạng thức của cơng nghệ. Nó
giúp cho các nƣớc đang phát triển dƣới hình thức là các dạng thức của cơng
nghệ. Nó giúp cho các nƣớc đang phát triển mua công nghệ tránh việc phải
nghiên cứu lại của các nƣớc đi trƣớc.
Kết luận chung về khái niệm cơng nghệ:
Từ các định nghĩa này ta có thể nhận thấy rằng việc tiếp cận khái niệm
của các tác giả này là ở các khía cạnh, các góc nhìn khác nhau và phục vụ cho
mục đích của tác giả. Các định nghĩa này đều thể hiện đúng đắn các tƣ tƣởng
khoa học của tác giả, và các định nghĩa này phù hợp vào từng hoàn cảnh.
Tuy các định nghĩa này có sự khác nhau nhƣng nó đều có bản chất
chung là nói tới cơng nghệ với tƣ cách là tri thức cần có để biến đổi các nguồn
lực thành sản phẩm. Điểm khác nhau giữa các định nghĩa này nằm ở chỗ coi

15


những vật mang cơng nghệ nhƣ máy móc thiết bị sản phẩm trung gian, lao
động khoa học và công nghệ nằm trong phạm trù công nghệ hay không?
Việc mua bán công nghệ thông qua việc thu nạp mua bán các loại máy
móc, tƣ liệu sản xuất và các tri thức vận hành máy móc là một loại hình tỏ ra
có lợi cho các nƣớc đang phát triển. Việc mua bán máy móc (trong đó hàm
chứa cả những thành quả của việc nghiên cứu

) sẽ giúp cho các nƣớc nhập

công nghệ tránh phải nghiên cứu lại của các nƣớc đi trƣớc.
Từ những phân tích các khái niệm trên thì ta có một khái niệm tổng

qt nhƣ sau: Cơng nghệ có thể hiểu như mọi loại hình kiến thức, thơng tin, bí
qút, phương pháp (gọi là phần mềm ) được lưu giữ dưới các dạng khác
nhau (con người, ghi chép…) và mọi loại hình thiết bị cơng cụ tư liệu sản
xuất (được gọi là phần cứng) và một số tiềm năng khác (tổ chức, pháp chế,
dịch vụ…) được áp dụng môi trường thực tế để tạo ra các loại sản phẩm và
dịch vụ.
1.1.2. Khái niệm đổi mới công nghệ
Đổi mới công nghệ là việc chủ động thay thế phần quan trọng hay tồn
bộ cơng nghệ đang sử dụng bằng một cơng nghệ khác tiên tiến hơn, làm cho
quá trình sản xuất, kinh doanh và quản lý đa ̣t hiệu quả cao hơn so với lúc còn
sƣ̉ du ̣ng công nghê ̣ cũ.
Đổi mới cơng nghệ có thể chỉ nhằm giải quyết các bài tốn tối ƣu các
thơng số sản xuất nhƣ năng suất, chất lƣợng, hiệu quả…(cịn gọi là đổi mới
q trình) hoặc có thể nhằm tạo ra một sản phẩm, dịch vụ mới phục vụ thị
trƣờng (còn gọi là đổi mới sản phẩm).
Đổi mới cơng nghệ có thể là đƣa ra hoặc ứng dụng những cơng nghệ
hồn tồn mới (ví dụ sáng chế cơng nghệ mới ) chƣa có trên thị trƣờng cơng
nghệ hoặc là mới ở nơi sử dụng nó lần đầu và trong một hồn cảnh hồn tồn
mới (ví dụ đổi mới công nghệ nhờ chuyển giao công nghệ theo chiều ngang).
16


Theo J.Schumpeter có 5 trƣờng hợp đổi mới:
- Đƣa ra sản phẩm mới.
- Đƣa ra phƣơng pháp sản xuất và thƣơng mại hóa mới.
- Chinh phục thị trƣờng mới.
- Sử dụng nguồn nguyên liệu mới.
- Tổ chức mới đơn vị sản xuất.
Đổi mới công nghệ bao gồm đổi mới gián đoạn (discontinuous
innovation) và đổi mới liên tục (continuous innovation).

- Đổi mới gián đoạn hay còn gọi là đổi mới căn bản

(radical

innovation), thể hiện sự đột phá về sản phẩm và quá trình, tạo ra những ngành
mới hoặc làm thay đổi những ngành đã chín muồi . Đổi mới này tạo nên lợi
thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trƣờng mới.
- Đổi mới liên tục còn gọi là đổi mới tăng dần (incremental innovation),
nhằm cải tiế n sản phẩm và quá trình để duy trì vị thế cạnh tranh của doanh
nghiệp trên thị trƣờng hiện có.
* Đổi mới cơng nghệ theo sự áp dụng
Nếu xem công nghệ gồm công nghệ sản phẩm (product technology) và
cơng nghệ q trình (process technology) thì đổi mới cơng nghệ bao gồm đổi
mới sản phẩm (gồm hàng hóa và dịch vụ) và đổi mới quá trình.
- Đổi mới sản phẩm: Đƣa ra thị trƣờng một loại sản phẩm mới (mới về
mặt công nghệ).
- Đổi mới quá trình: Đƣa vào doanh nghiệp hoặc đƣa ra thị trƣờng một
quá trình sản xuấ t mới (mới về mặt cơng nghệ).
Đổi mới sản phẩm và q trình có thể là đổi mới gián đoạn hay tiếp tục.
Tác động của đổi mới: đối với năng suất, chất lƣợng sản phẩm, chu kỳ
sống của sản phẩm, chiến lƣợc cạnh tranh, việc làm.
Các nhân tố ảnh hƣởng đến đổi mới công nghệ:

17


- Thị trƣờng: Những nền kinh tế thị trƣờng có lợi thế trong quá trình
đổi mới. Nếu thị trƣờng của một loại sản phẩm nào đó đƣợc mở rộng thì điều
này sẽ thúc đẩy đổi mới. Đổi mới chỉ thực sự hồn thành sau khi sản phẩm
hay q trình đƣợc ngƣời tiêu dùng chấp nhận , do vậy một khía cạnh rất quan

trọng của đổi mới là marketing.
- Nhu cầu: Phần lớn các trƣờng hợp đổi mới công nghệ xuất phát từ
nhu cầu. Có thể là do áp lực của mơi trƣờng kinh doanh (các yếu tố vĩ mơ nhƣ
chính trị, xã hội, kinh tế, công nghệ…) làm xuất hiện nhu cầu (ví dụ: do áp
lực của xã hội về vấn đề ô nhiễm môi trƣờng, các nhà sản xuất ô tô nghiên
cứu để chế tạo thiết bị làm giảm ô nhiễm môi trƣờng trang bị cho ô tô). Nhu
cầu của ngƣời tiêu dùng cũng thúc đẩy đổi mới.
- Hoạt động R&D: Là khâu quan trọng trong quá trình đổi mới. Báo
cáo về năng lực cạnh tranh của Châu Âu nêu rõ: “Nếu khơng có cơ sở nghiên
cứu khoa học mạnh và đa dạng thì sẽ khơng hề có bất kỳ một sự cất cánh
công nghệ nào cả”. Các doanh nghiệp có ngân sách R&D lớn và nguồn nhân
lực R&D có kỹ năng nghiên cứu sẽ thuận lợi trong đổi mới cơng nghệ.
- Cạnh tranh: Nói chung cạnh tranh ln luôn thúc đẩy đổi mới. Cạnh
tranh giữa các cá nhân, các tổ chức, các lĩnh vực sẽ nảy sinh ra những ý tƣởng
mới vƣợt trội hơn so với đối thủ để đạt đƣợc sự công nhận, thị phần, lợi nhuận
hay tiếng nói trong thị trƣờng quốc gia và quốc tế.
- Các chính sách quốc gia hỡ trợ đổi mới : Để khú n khích các doanh
nghiệp đổi mới cơng nghệ, Chính phủ thƣờng có những chính sách thích hợp.
* Tác động của đổi mới công nghệ:
- Đối với năng suất: Đổi mới công nghệ thƣờng làm tăng năng suất thể
hiện qua việc giảm chi phí sản xuất trên mỡi đơn vị sản phẩm và giúp các
doanh nghiệp đạt đƣợc các mục tiêu nhƣ nâng cao tính linh hoạt, đáp ứng
nhanh chóng nhu cầu của khách hàng.

18


- Đối với chất lƣợng sản phẩm: Công nghệ mới có vai trị quan trọng
trong việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Khi đồ thị thống kê chuẩn và đồ thị
thống kê thực tế chênh lệch nhau vƣợt quá giới hạn cho phép, chuông sẽ báo

động và nhân viên trực sẽ tiến hành điều chỉnh, ngăn chặn ngay từ đầu việc
sản xuất sản phẩm không đảm bảo chất lƣợng.
- Đối với chu kỳ sống của sản phẩm: Sử dụng công nghệ mới làm rút
ngắn chu kỳ sống của sản phẩm vì cơng nghệ mới có tính linh hoạt cao, có thể
đƣa ra nhiều modele mới.
- Đối với chiến lƣợc kinh doanh:
+ Về mặt sản xuất (cơng nghệ), đổi mới có thể làm thay đổi thiết kế sản
phẩm, hệ thống sản xuất, thiết bị, vật liệu, kỹ năng, kiến thức của ngƣời lao
động.
+ Về mặt thị trƣờng (khách hàng), đổi mới có thể làm thay đổi thái độ,
hành vi của khách hàng, kênh phân phối, phƣơng thức truyền thơng.
Điều này có nghĩa là những lĩnh vực hoạt động trong chiến lƣợc kinh
doanh của doanh nghiệp có thể bị thay đổi.
- Đối với việc làm: Phải nâng cao kỹ năng ngƣời lao động (thông qua
huấn luyện, đào tạo) hoặc ngƣời lao động mất việc phải chuyển sang việc làm
mới.
Quá trình đổi mới cơng nghệ:
- Mơ hình tuyến tính:
Q trình đổi mới gồm một chuỗi các hoạt động nối tiếp nhau: R&D,
sản xuất và thƣơng mại hóa.
Các yếu tố tạo nên sự thành cơng của đổi mới

: Sự thích ứng của sản

phẩm đối với thị trƣờng, sự thích ứng với khả năng của doanh nghiệp, tính ƣu
việt về kỹ thuật của sản phẩm , sự quan tâm của ban lãnh đạo, môi trƣờng
thuận lợi, tổ chức phù hợp…

19



- Mơ hình tƣơng tác kết hợp:
Trong mơ hình tƣơng tác kết hợp cho thấy kết quả của việc phối hợp
đồng thời kiến thức của các bộ phận chức năng sẽ thúc đẩy đổi mới, nó gắn
các mơ hình tuyến tính với nhau và nhấn mạnh đổi mới cơng nghệ là kết quả
của sự tƣơng tác giữa thị trƣờng, khoa học và năng lực của tổ chức. Bản chất
của mô hình này là sự liên kết tồn hệ thống, lấy doanh nghiệp làm chủ thể,
liên kết các yếu tố của hệ thống đổi mới. Trong hệ thống đổi mới, các doanh
nghiệp chịu tác động của các nhân tố cạnh tranh: các đối thủ, các nguồn cung
cấp ý tƣởng đổi mới khách hàng và đồng minh, các trƣờng đại học, các
patent, đồng thời tính đến các điều kiện để đổi mới, cơ sở hạ tầng, đầu tƣ tài
sản, thiết bị…
1.1.3. Khái niệm quản lý đổi mới công nghệ
Trong phần này, đề tài tiếp cận quản lý đổi mới trong khuôn khổ hoạt
động của ngƣ dân có áp dụng cơng nghệ vào q trình sản xuất.
Cơng nghệ đƣợc hiểu là máy móc, thiết bị, phƣơng tiện sản xuất và các
cấu trúc hạ tầng khác. Công nghệ luôn gắn liền với trang thiết bị kỹ thuật
phục vụ cho nó. Trong cơng nghệ sản xuất, các yếu tố này thƣờng kết hợp với
nhau để tạo thành một dây chuyền cơng nghệ, nhằm mục đích tạo ra sản phẩm
sau một quá trình biến đổi từ các nguyên liệu đầu vào. Mỗi một dây chuyền
công nghệ đều có một quy trình sản xuất tƣơng ứng.
Quản lý đổi mới công nghệ là một chuỗi các hoạt động xuyên suốt các
hoạt động khác nhau nhƣ cơ cấu tổ chức, các quy trình sản xuất, thời gian tồn
tại cơng nghệ, các biện pháp liên quan đến quan hệ giữa con ngƣời với các
yếu tố kỹ thuật, mối quan hệ giữa con ngƣời với quá trình kinh doanh dịch vụ.
Trong q trình quản lý cơng nghệ thì các vấn đề liên quan đến công nghệ bao
gồm những nội dung chủ yếu:

20



×