Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

(Luận văn thạc sĩ) đặc trưng mỹ học của bộ phận văn học vết thươngtrong văn xuôi việt nam thời kỳ đổi mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 105 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------o0o-------------

VĂN HI

Đ C TRƯNG

HỌC CỦA Ộ H N VĂN HỌC V T

THƯ NG TR NG VĂN XU I VI T NA
THỜI
u s s s

Đ I

vớ v

ỚI
ọ Tru

LU N VĂN THẠC SĨ
C uyê

à

V

Hà Nội – 2012

ọc



u


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------o0o------------------

VĂN HI

Đ C TRƯNG

HỌC CỦA Ộ H N VĂN HỌC

V T THƯ NG TR NG VĂN XU I VI T NA
THỜI
u s s s

Đ I

vớ v

ỚI
ọ Tru

LU N VĂN THẠC SĨ
C uyê

à


u

v



ã s : 60220120

N ườ

ướng dẫn khoa học

TS. PHẠ

XUÂN THẠCH

Hà Nội – 2012

u


LỜI CẢ

N

Luận văn này được hoàn thành tại khoa Văn học – trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, dưới sự hướng
dẫn khoa học của TS. Phạm Xuân Thạch.
Tôi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến các thầy, cơ khoa Văn
học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia

Hà Nội; đến gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi trong
suốt q trình học tập, hồn thành luận văn này. Đặc biệt, tơi xin bày tỏ
lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn TS. Phạm Xuân Thạch đã
tận tình hướng dẫn, động viên tơi trong suốt quá trình thực hiện luận văn
này.
Hà Nội, ngày 15 tháng 4 năm 2012
T

ả lu

v

Lê Văn Hiệp


LỜI CA

Đ AN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi, dưới sự
hướng dẫn của TS. Phạm Xuân Thạch. Các kết quả trong luận văn là trung thực,
có xuất xứ rõ ràng.

Hà Nội, ngày 15 tháng 4 năm 2012
T

ả lu

v


Lê Văn Hiệp


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..............................................................................................................1
1.

d

ọ đề tà .............................................................................................5

2. Lịch sử vấ đề ..................................................................................................9
3. Mụ đí , đ tượ và p ạm v
ê ứu ..............................................20
3.1. Mục đích nghiên cứu ................................................................................20
3.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................21
4.

ươ

p

p

5. Cấu trú u

ê
v

ứu..............................................................................23


..........................................................................................23

CHƯ NG 1: VĂN HỌC V T THƯ NG Ở TRUNG QUỐC VÀ VI T
NAM – MỘT S SÁNH ỊCH ĐẠI................................................................24
1.1. Trà

ưu V

ọc Vết t ươ

ở Trung Qu c..........................................24

1.2. Bộ ph V
ọ vết t ươ
ở Việt Nam ............................................31
1.2.1. Những dấu hiệu của văn học “vết thương” trước Đổi mới ..................32
1.2.2. Công cuộc Đổi mới và văn học trong công cuộc Đổi mới – tiền đề của
văn học “vết thương” Việt Nam ......................................................................35
1.2.3. Văn học “vết thương” Việt Nam trong thời kỳ Đổi mới........................39
CHƯ NG 2: Đ C TRƯNG THẨM M CỦA VĂN HỌC V T
THƯ NG VI T NAM THỜI K Đ I MỚI ...............................................47
2.1. Từ lịch sử ư một mụ đí đến lịch sử ư một chất liệu – Một
quan niệm mới về hiện th c .............................................................................48
2.2. Từ s ph n cộ độ đến bi kị
â – Một
qu
ệm mới
về
ười ................ể nhà

văn tái hiện những sự kiện lịch sử, giờ đây, con người trở thành mục đích của sự
tái hiện đó. Con người cá nhân và số phận con người cá nhân lúc này trở thành
trung tâm của sáng tạo nghệ thuật. Cùng với đó, quan niệm nghệ thuật về con
người cũng bắt đầu thay đổi. Thay vì mẫu hình con người lý tưởng được xây
dựng dựa trên ý thức của cộng đồng, những con người điển hình, trong hồn
cảnh điển hình, con người trở về với những suy tư thường nhật, với tính đa dạng
và phức tạp vốn có của nó. Những đổi mới trong quan niệm về hiện thực và con
người như một hệ quả tất yếu dẫn tới những thay đổi trong tư duy nghệ thuật.
Lấy đề tài là những “vết thương” của lịch sử, thay vì cái anh hùng và cảm hứng
ngợi ca của giai đoạn văn học trước, phạm trù thẩm mỹ nổi bật trong các sáng
tác văn học “vết thương” thời kỳ Đổi mới chính là cái đau thương và cảm hứng
bi kịch. Đây cũng chính là những đặc trưng thẩm mỹ quan trọng của văn học
“vết thương” ở Việt Nam trong thời kỳ Đổi mới.
98


Đặc trưng mỹ học của bộ phận văn học “vết thương” trong văn xuôi Việt Nam thời kỳ Đổi mới

Sự thay đổi trong quan niệm và tư duy nghệ thuật của nhà văn, như một hệ quả
tất yếu dẫn tới những thay đổi trong hình thức biểu đạt trong tác phẩm. Trong
các sáng tác văn xuôi thuộc bộ phận văn học “vết thương” đã chứng kiến những
nỗ lực cách tân về mặt hình thức của các nhà văn trên nhiều phương diện, từ
phương pháp tổ chức cốt truyện, kết cấu cho tới xử lý giọng và ngôi kể,… Xu
hướng chung của những nỗ lực ấy chính là sự gia tăng tính chủ quan trong tự
sự, q trình đã xuất hiện trong những tác phẩm tự sự đầu tiên của tiến trình
hiện đại hóa, tuy nhiên, sau đó gần như vắng bóng trong giai đoạn văn học 1945
– 1975 do những đặc thù của nền văn học cách mạng. Những đổi mới này đã
làm thay đổi hồn tồn mơ hình tự sự của văn học “vết thương” so với những
sáng tác của phương pháp hiện thực xã hội chủ nghĩa trước đó. Đây có thể coi
khơng phải là mơ hình phủ định hay thay thế cho phương pháp hiện thực xã hội

chủ nghĩa, tuy nhiên, nó có thể là bước quá độ cần thiết cho sự định hình
phương pháp sáng tác thích hợp với sự phát triển của văn học đương đại trong
bối cảnh văn học Việt Nam đang nỗ lực hịa nhập vào nền văn học thế giới.
Với những gì đã được trình bày trong luận văn, có thể khẳng định rằng, không
giống với số phận ngắn ngủi của Văn học Vết thương ở Trung Quốc, văn học
“vết thương” ở Việt Nam đã và đang chiếm giữ vị trí trung tâm của đời sống
văn học. Khoảng cách về mặt thời gian so với các sự kiện và biến cố lịch sử đã
giúp những tác phẩm này không đơn thuần chỉ là “vạch trần” là “tố cáo” mà còn
là nơi tác giả thể nghiệm những triết lý về lịch sử và thân phận con người. Thêm
vào đó, việc tiếp cận với những lý thuyết văn học hiện đại còn giúp cho nhà văn
tìm được những lối biểu đạt mới phù hợp với yêu cầu của nội dung. Sự phát
triển của văn học “vết thương” ở Việt Nam do đó vẫn cịn là một hướng mở
trong tương lai.

99


Đặc trưng mỹ học của bộ phận văn học “vết thương” trong văn xuôi Việt Nam thời kỳ Đổi mới

TÀI I U THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Tạ Duy Anh (1990), Bước qua lời nguyền (Tập truyện ngắn), Nxb Văn học,
Hà Nội.
2. Tạ Duy Anh (2002), Nhân vật – Tác phẩm chọn lọc, Nxb Văn hóa thơng tin,
Hà Nội.
3. Tạ Duy Anh (2002), Đi tìm nhân vật, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
4. Tạ Duy Anh (1999), Tiểu thuyết, cái nhìn cuối thế kỷ, Báo Văn hóa, số tháng
8.
5. Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam hiện đại – Nhận thức và thẩm định,
Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

6. Trần Xuân An, Văn chương về các “vết thương” chiến tranh, hậu chiến,
Tham luận Đại hội Hội Nhà văn Tp. Hồ Chí Minh, Khóa VI, 05/2010,
, ngày 22/06/2010.
7. Báo Văn nghệ (1987), Đồng chí Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh nói chuyện
với văn nghệ sĩ, Văn nghệ, số 42.
8. Vũ Bảo (1957), Sắp cưới, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
9. Nguyễn Duy Bắc (2001), Về lãnh đạo, quản lý văn học nghệ thuật trong cơng
cuộc Đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
10. Nguyễn Minh Châu (2001), Nguyễn Minh Châu toàn tập (5 tập), Nxb Văn
học, Hà Nội.
11. Nguyễn Minh Châu (2009), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội.
12. Đinh Trí Dũng - Hồng Vĩnh Thắng, Truyện ngắn về đề tài lịch sử trong
văn học Việt Nam từ 1986 đến nay, , ngày 16/12/2011.
13. Đoàn Ánh Dương, Tiến trình tiểu thuyết Tạ Duy Anh (nhìn từ lối viết),
, ngày 16/03/2009.
14. Phạm Quỳnh Dương (2008), Thế giới nhân vật trong sáng tác của Tạ Duy
Anh, Luận văn thạc sĩ, Khoa Văn học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
15. Nguyễn Thị Thùy Dương (2008), Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết
của Tơ Hồi của Nguyễn Thị Thuỳ Dương, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Văn
học, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn.
16. Đặng Anh Đào (2001), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại,
Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
17. Nguyễn Khoa Đăng (2009), Nước mắt một thời, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
18. Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục.
100


Đặc trưng mỹ học của bộ phận văn học “vết thương” trong văn xuôi Việt Nam thời kỳ Đổi mới

19. Hoàng Cẩm Giang, Sự xâm nhập và tái sinh của một số mô thức tự sự dân

gian trong văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến nay, />ngày 05/03/2011.
20. Lưu Thị Thu Hà (2004), Mối quan hệ giữa hiện thực lịch sử và tự sự nghệ
thuật trong văn học Việt Nam từ 1986 đến nay (qua một số tác phẩm tiêu biểu),
Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân
văn.
21. Lê Bá Hán, Trần Đỉnh Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn
học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
22. Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết hiện đại, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
23. Tăng Thị Hồn (2009), Tìm hiểu tự sự về cải cách ruộng đất thời kì đổi mới
qua tiểu thuyết của Tạ Duy Anh, Tơ Hồi, Hồng Phi, Khóa luận tốt nghiệp,
Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Hà Nội.
24. Nguyễn Trọng Hoàn giới thiệu (2002) Nguyễn Minh Châu – Về tác gia tác
phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
25. Tô Hoài (2006), Ba người khác, Nxb Đà Nẵng.
26. Dương Thu Hương (1988), Những thiên đường mù, Nxb Phụ nữ.
27. Hoàng Hường, “Văn học vết thương” cần được rộng đường hơn,
, ngày 09/01/2010.
28. Hoàng Hường, Văn học - cuối cùng vẫn là viết về trái tim con người,
, ngày 08/01/2010.
29. Dương Hướng (2007), Dưới chín tầng trời, Nxb Hội Nhà văn, Cơng ty Văn
hố và Truyền thơng Nhã Nam, Hà Nội.
30. Dương Hướng (1999), Bến không chồng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
31. Nguyễn Hiến Lê, Sử Trung Quốc, .
32. Phong Lê (giới thiệu) (2005), Về văn học Việt Nam hiện đại nghĩ tiếp, Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội.
33. Phong Lê, Tiểu thuyết về chiến tranh - nhìn từ hơm nay,
, ngày 24/02/2010.
34. Chu Lai (2003), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Văn học, Hà Nội.
35. Phương Lựu (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

36. Hữu Mai (1957), Những ngày bão táp, Nxb Văn nghệ, Hà Nội.
37. Bảo Ninh (2006), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội.

101


Đặc trưng mỹ học của bộ phận văn học “vết thương” trong văn xuôi Việt Nam thời kỳ Đổi mới

38. Mai Hải Oanh, Sự đa dạng về bút pháp nghệ thuật trong tiểu thuyết Việt
Nam thời kỳ đổi mới, .
39. Nguyễn Trọng Oánh, Vài ý kiến tản mạn, Văn nghệ, Hà Nội, số 33
(15/8/1987).
40. Hồng Phi (1998), Cỏ thiêng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
41. Vũ Đức Phúc (1958), Tiểu thuyết Sắp cưới xuyên tạc sự thật ở nông thôn”,
Báo văn nghệ, số 9.
42. Mai Lí Quảng (1965), Một số ý kiến về hình tượng người nơng dân trong
một số tác phẩm viết về cải cách ruộng đất và sửa sai, Khóa luận tốt nghiệp,
Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Hà Nội.
43. Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự sự học – Một số vấn đề lí luận và lịch
sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
44. Guy Scarpetta (2004), Sử thi hay tiểu thuyết, Báo Tia sáng, số tháng 2.
45. Hoàng Phong Tuấn, Văn học vết thương: Những nỗi đau thức tỉnh,
, 25/08/2011.
46. Trần Văn Tuấn (1988), Ngày thứ bảy u ám
47. Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp hiện đại – những tìm tịi đổi mới,
Nxb Khoa học Xã hội.
48. Phạm Xuân Thạch, Của chuột và người - Tiểu thuyết như là diễn ngôn về
sự hiền minh của chuột, , ngày 1/1/2007.
49. Phạm Xuân Thạch, Suy nghĩ từ những tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử,
, ngày 09/10/2005.

50. Phạm Xuân Thạch, Nỗi buồn chiến tranh - viết về chiến tranh thời hậu chiến
từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi mới bút pháp,
.
51. Phạm Xuân Thạch, Quá trình cá nhân hóa hư cấu - Tự sự đương đại Việt
Nam về đề tài lịch sử giữa truyền thống và hiện đại,
.
52. Phương Phương Dã Thảo (2011), Văn học vết thương: Tiếng nói của một
đời sống nhiều biến động, Văn nghệ Trẻ, số 31.
53. Trần Thư, Những ám ảnh quá khứ trong “Ba người khác”, http://

54. Nguyễn Bích Thu (2006), Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi
mới, Nghiên cứu văn học Việt Nam, số 11(417)/2006, tr15-27.
55. Lý Hoài Thu, Sự vận động của các thể văn xuôi trong văn học thời kỳ đổi
mới, , 07/09/2009.
102


Đặc trưng mỹ học của bộ phận văn học “vết thương” trong văn xuôi Việt Nam thời kỳ Đổi mới

56. Lại Thị Thu Thủy (2007), Nhân vật trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Khóa
luận tốt nghiệp, Khoa Văn học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
57. Đào Thắng (2004), Dịng sơng mía, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
58. Nguyễn Thị Như Trang (dịch) (2005), Mandfred Jahn, Trần thuật học, nhập
mơn lí thuyết trần thuật học, Tài liệu lưu hành nội bộ.
59. Hoài Trân, Tiểu thuyết thời kỳ đổi mới: Có mới khơng?, .
60. Nguyễn Khắc Trường (1991), Mảnh đất lắm người nhiều ma, Nxb Hội nhà
văn, Hà Nội.
61. Nguyệt Tuệ Xương, Vấn đề tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi
mới, , ngày 19/02/2010.
Tiếng Trung

61. Chu Đống Lâm, Đinh Phàm (chủ biên) (1999), Văn học hiện đại Trung
Quốc 1917 – 1997, Quyển hạ, Nxb Cao đẳng Giáo dục.
62. Lư Tân Hoa, Vết thương, .
63. Lưu Tâm Vũ, Chủ nhiệm lớp, , 17/11/2011.
64. Mã Thiên Tân (chủ biên) (1991), Từ điển văn học Trung Quốc, Nxb Nhân
dân Thiên Tân.
65. Mục từ Văn học “vết thương”, .
66. Mục từ Cách mạng văn hóa, .
67. Trương Pháp (1998), Văn học vết thương: Ra đời, diễn tiến, giải thể và ý
nghĩa của nó, Giang Hán luận đàn, số 9.

103



×