Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

(Luận văn thạc sĩ) công tác xã hội nhóm trong việc hỗ trợ sinh viên trường đại học thăng long cai nghiện game online

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 138 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THỊ THU NGUYỆT

CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM TRONG VIỆC HỖ TRỢ
SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
CAI NGHIỆN GAME ONLINE

LU N VĂN THẠC S CÔNG TÁC XÃ HỘI

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THỊ THU NGUYỆT

CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM TRONG VIỆC HỖ TRỢ
SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
CAI NGHIỆN GAME ONLINE

Chuyên ngành: Công tác xã hội
Mã số: 60 90 01 01

LU N VĂN THẠC S CÔNG TÁC XÃ HỘI

Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Thị Thu Hoa

Hà Nội – 2015




MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1
1. Lý do chọn vấn đề can thiệp ............................................................................... 1
2. Tổng quan những nghiên cứu, can thiệp liên quan đến đề tài ............................. 4
3. Ý nghĩa của can thiệp ........................................................................................ 17
4. Mục đ ch can thiệp ............................................................................................ 18
5. Đối tượng, khách thể can thiệp ......................................................................... 17
6. Ph m vi can thiệp .............................................................................................. 19
7. Phư ng pháp can thiệp ...................................................................................... 19
PHẦN NỘI DUNG .............................................................................................. 23
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LU N VÀ THỰC TIỄN CỦA CAN THIỆP HỖ
TRỢ SINH VIÊN CAI NGHIỆN GAME ONLINE ......................................... 23
1.1. Các khái niệm công cụ ................................................................................... 23
1.1.1 Các khái niệm công cụ liên quan đến lý luận về nghiện Game online ......... 23
1.1.2 Các khái niệm công cụ liên quan đến lý luận về công tác xã hội trong hỗ trợ
cai nghiện Game online cho sinh viên .................................................................. 27
1.2. Lý thuyết ứng dụng trong can thiệp ............................................................... 31
1.2.1. Thuyết hệ thống .......................................................................................... 31
1.2.2. Thuyết nhận thức – hành vi ......................................................................... 33
1.3 Đặc điểm tâm lí của sinh viên nghiện Game online ........................................ 34
1.4. Vài nét khái quát về Trường Đ i học Thăng Long ......................................... 36
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HÀNH VI CHƠI GAME ONLINE VÀ
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI CHƠI GAME ONLINE
CỦA SINH VIÊN ............................................................................................... 40
2.1. Thực tr ng hành vi ch i Game online của sinh viên ...................................... 40
2.1.1 Mức độ phụ thuộc vào Game online của sinh viên....................................... 40
2.1.2. Nhận thức về nh hưởng của việc ch i Game online .................................. 43
2.2. Thực tr ng t nh h nh học tập của các sinh viên nghiện Game online ............. 44

2.3. Các yếu tố nh hưởng đến hành vi ch i Game online .................................... 46
2.3.1 Yếu tố chủ quan ........................................................................................... 46


2.3.2. Yếu tố khách quan ...................................................................................... 49
CHƯƠNG 3. V N DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CAN THIỆP CỦA
CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM NHẰM HỖ TRỢ CAI NGHIỆN GAME
ONLINE CHO SINH VIÊN ............................................................................. 57
3.1. X y dựng quy tr nh vận dụng phư ng pháp Công tác xã hội nh m trong việc
gi m thiểu hành vi ch i Game online cho sinh viên ............................................. 57
3.1.1. Lựa chọn lo i h nh nh m của Công tác xã hội nh m để tiến hành can thiệp .......... 57
3.1.2. Kế ho ch vận dụng Công tác xã hội nh m với nh m th n chủ ................... 58
3.2. Thực nghiệm vận dụng phư ng pháp can thiệp Công tác xã hội nh m vào
gi m thiểu hành vi ch i Game online cho sinh viên ............................................. 69
3.2.1. Thực nghiệm phư ng pháp Công tác xã hội nh m ...................................... 70
3.2.2. Lượng giá tiến tr nh CTXH nh m ............................................................... 81
KẾT LU N VÀ KHUYẾN NGHỊ ..................................................................... 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 95
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

NVCTXH

Nh n viên Công tác xã hội

Nhóm TC

Nhóm th n chủ


SV

Sinh viên

GO

Game online

ĐHTL

Trường Đ i học Thăng Long

CTSV

Công tác sinh viên

BTH

Buộc thôi học


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Danh mục bảng

B ng 2.1: B ng kết qu sàng lọc mức độ nghiện Game online của sinh viên .................. 40
B ng 2.2: Mức độ biểu hiện, tần suất ch i Game online của sinh viên ............................. 42
B ng 2.3: Các biểu hiện hành động của cha mẹ/người chăm s c khi con em họ ch i
game ......................................................................................................................................... 50
B ng 2.4: Bầu không kh t m lý trong gia đ nh sinh viên ................................................... 51

Danh mục biểu đồ
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tác động của Game online với việc học tập của sinh viên ......44
Biểu đồ 2.2: Nguồn hỗ trợ, tư vấn cho sinh viên gi m bớt thời gian ch i Game
online .........................................................................................................................52


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn vấn đề can thiệp
Ở quốc gia nào cũng vậy, thanh niên luôn là mối quan t m lớn bởi sự phát
triển của bộ phận này quyết định tư ng lai và sự phồn thịnh của đất nước. Với nước
c kết cấu d n số trẻ như nước ta, nh m tuổi này l i chiếm một tỉ lệ lớn trong d n
cư 23,15% d n số c nước (Tổng cục Thống kê – Điều tra D n số và Nhà ở năm
2009) [7]. Trong làn s ng xã hội đang diễn ra m nh mẽ trên khắp các lĩnh vực của
đời sống, lứa tuổi này c nhiều c hội phát triển mới nhưng đồng thời c nhiều
nguy c ph i nhiễm với những áp lực và tệ n n xã hội t hoặc chưa từng x y ra
trước đ y.
Trong lĩnh vực vui ch i gi i tr , con người cũng đã sáng t o nên những tr
ch i mới, đáp ứng nhu cầu gi i tr ngày càng cao của ch nh b n th n m nh. Các tr
ch i ngày càng hiện đ i, ứng dụng những công nghệ cao nhất của loài người đang
thu h t một số lượng đông đ o người ch i tham gia. GO – tr ch i trực tuyến trên
m ng với nội dung đa d ng, hấp d n, ứng dụng những công nghệ cao nhất, hiện đ i
nhất của loài người là một trong số đ . Hiện nay, GO đang phát triển với tốc độ rất
nhanh trên c nước n i chung. X a nh a mọi ranh giới về độ tuổi, ta c thể dễ dàng
bắt gặp từ trẻ em, học sinh, SV, viên chức, người c tuổi đã về hưu đang ch i game
t i một quán net, trong công sở hay trong ch nh gia đ nh m nh. Với một ma lực rất
lớn, c sức hấp d n và lôi cuốn m nh mẽ, GO ngày càng trở nên phổ biến h n trong
cuộc sống hàng ngày của ch ng ta, nhất là khi công nghệ thông tin đang nhanh
ch ng len lỏi và tiếp cận với ngày càng nhiều đối tượng.
Cho tới nay, xã hội ngày càng n i nhiều đến mặt tiêu cực của GO. Đ là lãng
ph thời gian và tiền b c khi các game thủ “cày” ngày “cày” đêm để luyện cấp bỏ bê

học tập, gia đ nh, công việc, hay việc những “đ i gia” trong làng game sẵn sàng bỏ
ra c chục triệu hay đến hàng trăm triệu đồng để c thể sở hữu một m n đồ o trong
game. GO c n kéo theo n một số tệ n n xã hội như trộm cắp, giết người, … để c
tiền ch i GO, những vụ việc v thiếu tiền ch i game mà đi trộm ốc v t đường tàu,
cướp tài s n hay những vụ hi hữu h n như con giết bố, cháu giết bà cũng chỉ v vài
ngh n đồng để ch i GO. Và ngày nay, một số nước đã công nhận căn bệnh “nghiện

1


game” như Trung Quốc, Hàn Quốc… T i Trung Quốc nhiều c sở chữa nghiện
game của tư nh n đã nhanh ch ng xuất hiện để đáp ứng nhu cầu của thị trường với
muôn vàn cách trị bệnh “độc đáo” khác nhau. Ngoài ra, GO c n c một số tiêu cực
khác xuất phát từ sự qu n lý lỏng lẻo của nhà nước, khơng kiểm sốt được việc
ph n lo i người ch i khiến trẻ em v n c thể ch i các game không phù hợp với lứa
tuổi hay một số điều đã trở thành b n chất cố hữu và kh c thể thay đổi của một số
thể lo i game như c quá nhiều c nh b o lực, ăn mặc quá hở hang,… điển h nh là ở
các game bắn s ng hay các game đối kháng. Một kh a c nh tiêu cực khác mà xã hội
thường hay nhắc đến đ là vấn đề qu n lý, cấm các game “hentai” hay game “sex”
làm nh hưởng đến văn h a và thuần phong mỹ tục Việt Nam. Không dừng l i ở đ ,
GO làm cho con người ta mù quáng, dành hết thời gian, công sức cho việc ch i
game mà bỏ bê việc học hành, d n đến học hành ngày càng sa s t.
Nghiện internet n i chung và nghiện GO n i riêng đang là vấn đề bức x c
của toàn xã hội hiện nay, khi mà các dịch vụ internet, các tr ch i GO đang ngày
càng th m nhập vào đời sống tinh thần của người d n, đặc biệt là tầng lớp sinh viên
đang theo học ở các trường đ i học, cao đẳng. T i Việt Nam, theo báo cáo nghiên
cứu về Internet và công nghệ đưa ra năm 2012, c h n 10 triệu người ch i GO.
Trong đ , đối tượng ch i GO chiếm tỷ lệ cao nhất là c tr nh độ CĐ, ĐH trở lên
(30,1%), tiếp đến là chưa hoàn thành THPT (18,0%), chưa hoàn thành THCS
(17,1%) [23]. T nh tr ng nghiện GO n i riêng và nghiện internet n i chung ở thanh

thiếu niên đang ngày càng trở thành vấn đề cực kỳ bức x c.
Trường Đ i học Thăng Long – n i học viên đang công tác là một trường đ i
học tư thục đ ng trên địa bàn thành phố Hà Nội. Là c sở giáo dục bậc đ i học
ngồi cơng lập đầu tiên trong ch nh thể Cộng h a xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
trường được thành lập năm 1988 với tên gọi ban đầu là Trung t m Đ i học d n lập
Thăng Long. Năm 2005, Thủ tướng Ch nh phủ ban hành quyết định chuyển đổi lo i
h nh của Trường Đ i học d n lập Thăng Long từ lo i h nh trường d n lập sang lo i
h nh trường tư thục và mang tên: Trường Đ i học Thăng Long. Là một trong những
trường đ i học tốt nhất Việt Nam, ho t động trên nguyên tắc không v lợi nhuận, t o
môi trường giáo dục lành m nh, tôn trọng t nh trung thực, t nh yêu thư ng và tinh

2


thần hợp tác. Đào t o SV ở bậc đ i học và sau đ i học với chất lượng tốt nhằm đáp
ứng yêu cầu nh n lực c tri thức của xã hội, đ ng g p c hiệu qu vào chiến lược
cơng nghiệp hố và hiện đ i hoá đất nước. T o điều kiện cho SV, trong khung c nh
tồn cầu hố giáo dục, đã được đào t o ban đầu ở Trường, di chuyển đến những
trường đ i học tiên tiến trên thế giới để học tập tiếp, hay thực tập và nghiên cứu qua
các hợp đồng ký kết hợp tác và trao đổi SV với những trường đ i học nước ngoài.
Với phư ng ch m đào t o nêu trên, nhà trường luôn quan t m phát triển toàn
diện SV c về mặt Đức Tr Thể Mĩ. Hàng năm đều c sự liên hệ giữa nhà trường
với phụ huynh để nắm bắt được t nh tr ng học tập rèn luyện của SV. Tuy nhiên, cũng
v c nhiều điều kiện về kinh tế, l i c nhiều c hội tiếp thu những tri thức khoa học
mới, mà một bộ phận SV của trường đang bị sa đà vào GO. Theo kết qu tổng kết kết
qu học tập hàng năm của SV cũng như qua việc liên hệ giữa gia đ nh với nhà trường
do ph ng Công tác SV cung cấp th nhiều em do quá ham mê ch i GO d n đến
nghiện GO mà đang đối mặt với việc ph i học l i hoặc bị buộc thơi học.
Đã có nhiều cá nh n và tổ chức triển khai nghiên cứu và can thiệp với các
trường hợp nghiện GO. Tuy nhiên, các nghiên cứu và chư ng tr nh dưới g c độ

CTXH c n mang t nh rời r c, lẻ tẻ, chưa bài b n. T nh tr ng nghiện internet và GO
v n ngày càng tăng và g y nh hưởng nghiêm trọng cho đời sống xã hội. Chính vì
vậy, việc t m hiểu và hỗ trợ cai nghiện GO trong trường đ i học gi p ch ng ta c
được những l gi i về những nguyên nh n d n đến t nh tr ng này, đồng thời mang
t nh định hướng để thấy r vai tr của CTXH trong việc hỗ trợ cai nghiện GO cho
SV các trường đ i học n i chung và SV Trường Đ i học Thăng Long (ĐHTL) n i
riêng một cách phù hợp và hiệu qu , đ m b o về mặt giáo dục trong nhà trường, gia
đ nh và đời sống lành m nh của mỗi cá nh n trong xã hội.
Với tầm quan trọng về lý luận và thực tiễn của vấn đề nêu trên, tôi đã chọn
hướng can thiệp “Cơng tác xã hội nhóm trong việc hỗ trợ sinh viên Trường Đại
học Thăng Long cai nghiện Game online” với đối tượng là nh m SV nghiện GO
t i ĐHTL làm đề tài luận văn tốt nghiệp th c sỹ chuyên ngành CTXH của m nh.

3


2. Tổng quan những nghiên cứu, can thiệp liên quan đến đề tài
GO Tr ch i điện tử là một đề tài mới tuy nhiên cũng đã được một số nhà
nghiên cứu trong nước và thế giới nghiên cứu với những cơng tr nh đồ sộ.
2.1 Các cơng trình nghiên cứu, can thiệp trên thế giới
2.1.1 Nhóm nghiên cứu về tác động của Game online
T i một cuộc hội th o về những mặt lợi và h i của GO được tổ chức ở Thái
Lan vào năm 2005, các nhà khoa học đã th o luận về những tác động tiêu cực của
GO lên sức khoẻ con người c thể d n đến những hậu qu nghiêm trọng như g y
đột qu , làm rối lo n giấc ngủ. Tiến sĩ Sirichai Hongsanguansri, khoa nhi Bệnh viện
Ramathibodi, c nh báo việc ngồi ch i GO quá l u dễ khiến lưu thông máu bị nh
hưởng, g y đột quị, làm rối lo n chu tr nh giấc ngủ của trẻ và tước mất của trẻ c
hội làm những việc khác trong đời. Nhà trị liệu t m lý Wallop Piyamanotham th
phác họa ch n dung trẻ c vấn đề v GO. Theo ông, “hầu hết những trẻ này đều
không c kỷ luật trong cuộc sống, hay l ng t ng, hung hăng và thiếu giao du với

người ngồi” [42].
2.1.2 Nhóm nghiên cứu về các biện pháp can thiệp
Năm 1996, Kimberly Young, giám đốc một trung t m cai nghiện GO t i Mỹ,
là người tiến hành những can thiệp đầu tiên và đưa ra khái niệm nghiện GO (GO
addiction). Trung t m phục hồi nghiện Internet (Center for internet addiction
recovery) được thành lập bởi TS Kimberly S. Young vào năm 1995 t i Bradford (Hoa
Kỳ) [32]. Trung t m c thể được coi là c sở đầu tiên (cùng với người sáng lập ra n )
nghiên cứu và can thiệp với các đối tượng nghiện Internet – GO. Đối tượng đến can
thiệp t i trung t m chủ yếu là c vấn đề về nghiện internet, như nghiện mua sắm trực
tuyến, cờ b c trực tuyến, khiêu d m trực tuyến, nghiện tr ch i trực tuyến. Khách
hàng của trung t m đa phần là thanh thiếu niên và nh n viên văn ph ng t i các công
ty. Các dịch vụ của trung t m bao gồm : đánh giá và can thiệp theo giờ (chủ yếu là sử
dụng liệu pháp nhận thức hành vi – CBT); tổ chức các hội th o và đào t o về n ng
cao năng lực sử dụng internet lành m nh và cai nghiện intenet; cung cấp các nguồn
tài liệu như video, sách, và các nguồn tài nguyên khác cho việc n ng cao năng lực
cho các nhà chuyên môn và hỗ trợ cai nghiện internet, GO t i nhà.

4


Đến năm 2013, B ng ph n lo i các rối lo n t m thần và hành vi lần thứ 5
(DSM 5) của Hội t m thần học Hoa Kỳ sẽ được công bố, tuy nhiên, theo phiên b n
mới nhất của b n dự th o này (tháng 4/2010) th Hội t m thần học Hoa Kỳ v n
không công nhận nghiện GO là một rối lo n, mà chỉ coi đ là một t nh tr ng, được
đưa vào phần phụ lục để khuyến kh ch các nghiên cứu trong tư ng lai. N i như thế
để thấy rằng, hiện nay ngành y tế n i chung và ngành t m thần học n i riêng v n
chưa thực sự quan t m đến vấn đề này. Tới nay, Bộ y tế v n chưa nghiên cứu và
x y dựng phác đồ phục hồi nghiện GO n i chung và nghiện GO nói riêng. Các
phư ng án điều trị hiện nay, c Việt Nam và thế giới, c n đang lung t ng dù đã c
nhiều mô h nh phục hồi nghiện GO ở Mỹ, Hàn Quốc, Trung Quốc, Anh, Hà

Lan...[32].
Hiện nay ở các nước tiên tiến như Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật B n
đã c những chư ng tr nh và tr i cai nghiện GO. T i Amsterdam, Hà Lan cũng đã
c Dưỡng đường tư vấn và điều trị các thiếu niên nghiện GO nhằm đáp ứng lời kêu
gọi gi p đỡ của các phụ huynh c con em nghiện tr ch i điện tử trực tuyến.
Cũng t i cuộc hội th o khoa học ở Thái Lan như đã nêu ở trên, các nhà
khoa học cũng đã đưa ra một số lời khuyên cho các trẻ nghiện GO như: Nhà trị liệu
tâm lý Wallop Piyamanotham cho rằng: “những người trẻ mê GO cần đặt ra cho
m nh những mục đ ch trong cuộc sống riêng, gia đ nh, học tập, công việc, xã hội và
những vấn đề tài ch nh.” Ông gợi ý: “trẻ c thể từ giã GO nếu ch ng c những s n
ch i và ho t động th vị. Ph a gia đ nh và trường học cần hỗ trợ bằng cách x y
dựng cho ch ng những mối quan hệ con người tốt đẹp” [42].
Theo bác sĩ Chatree Vitoonchart ở Bệnh viện Sirirach, các GO thường sử
dụng thủ thuật quyến rũ trẻ v vậy gi i pháp tháo gỡ vấn đề cũng ph i dùng các
chiêu tư ng tự và tiến hành từng bước một. Ông cho biết c một cách trị liệu gọi là
“trị liệu bệnh lý học không gian” gi p điều chỉnh hành vi của những trẻ nghiện GO
trong một qui tr nh từ 312 tháng [41].
Trung t m internet và nghiện công nghệ (The Center for internet and
technology addiction) được thành lập bởi Ts Greenfield t i địa chỉ 17 South Highland
Street, West Hartford, CT 06119 USA. Các dịch vụ của trung t m bao gồm cung cấp

5


cho các doanh nghiệp và tập đoàn lớn dịch vụ tư vấn, hỗ trợ đối ph với l m dụng
internet của nh n viên. Đồng thời, trung t m cũng tổ chức các khoá đào t o về sức
khoẻ t m thần, ph ng ngừa nghiện internet,... Ngoài ra, trung t m c n cung cấp dịch
vụ tư vấn hay can thiệp với những người nghiện internet, tr ch i trực tuyến bằng các
liệu pháp chuyên s u. H nh thức can thiệp chủ yếu là theo giờ bởi các nhà t m lý làm
việc t i trung t m. Khách hàng của trung t m không giới h n [39].

Chư ng tr nh phục hồi nghiện internet (Internet addiction recovery) t i Hoa
Kỳ (). Chư ng tr nh c tên gọi Hy vọng
cho thanh thiếu niên ( Hope for teens) bao gồm các nội dung trợ gi p đối với thanh
thiếu niên nghiện internet, tr ch i trực tuyến. Đ y là một tổ chức phi lợi nhuận
dành cho các gia đ nh c vấn đề khủng ho ng. Chiến lược của trung t m tập trung
vào việc cung cấp sự trợ gi p thông qua một m ng lưới được thành lập bởi các mục
sư. Các dịch vụ của trung t m cung cấp một gi i pháp đồng bộ qua những chư ng
tr nh nuôi dưỡng tinh thần, phát triển t nh cách, ho t động gi i tr , đào t o nghề,
phục hồi nghiện, n ng cao thành t ch học tập, sức khoẻ, c m x c và đ ng g p cho
xã hội. Một số nội dung ho t động của tổ chức này như: Khoá huấn luyện thanh
thiếu niên sử dụng máy t nh và công nghệ t ch cực (1 giờ/ 5 ngày mỗi tuần); hướng
d n các chư ng tr nh như Photoshop, đồ ho , video & audio editing, thiết kế
website,....; kh a học để phục hồi nghiện internet; th o luận nh m để x y dựng các
sở th ch thực tế chung như cắm hoa, đá b ng,...[37].
Trung tâm Hazelden () chuyên về điều trị nghiện,
bao gồm c nghiện rượu, ma tuý, thuốc lá và internet. Mô h nh của trung t m hướng
đến các chư ng tr nh nghiên cứu, can thiệp và dự ph ng bằng các nội dung cụ thể
như các nghiên cứu khoa học về nghiện, các khoá huấn luyện n ng cao năng lực và
ph ng ngừa nghiện, các xuất b n phẩm, các chư ng tr nh can thiệp và phục hồi,...
Trung t m nghiện công nghệ (TechAddiction) t i Canada được thành lập bởi
TS Brent Conarad tập trung vào các chư ng tr nh điều trị nghiện internet và máy
t nh bằng các liệu pháp t m lý. Đồng thời, các dịch vụ của trung t m cũng hướng
đến các khoá huấn luyện cho tất c mọi người nhằm n ng cao kh năng sử dụng
internet hiệu qu . Mô h nh của trung t m hư ng đến là can thiệp (bằng liệu pháp

6


tâm lý) và dự ph ng (huấn luyện n ng cao năng lực sử dụng Internet hiệu qu ). Địa
chỉ của trung t m : 923 Robie, Halifax, Nova Scotia, Canada.

Trung Quốc là một trong những nước ch u Á c lượng người sử dụng
internet và tr ch i trực tuyến (đặc biệt là thanh thiếu niên) nhanh nhất thế giới,
đồng thời với đ th số lượng người nghiện internet, GO cũng tăng nhanh. Bệnh
viện đa khoa qu n đội Bắc Kinh đã thành lập Trung t m điều trị nghiện internet t i
địa chỉ số 5, Nanmencang, Dongsishitiao, Dongcheng, Bắc Kinh. Chức năng chính
của trung t m này chỉ tập trung vào điều trị, không c các chư ng tr nh ph ng ngừa.
Chư ng tr nh can thiệp t i đ y chủ yếu là can thiệp bằng các liệu pháp hoá dược và
một số chư ng tr nh cách ly như điều trị nghiện ma tuý.
T i Australia, trung t m điều trị nghiện trực tuyến của tiến sĩ Andrew khá
tư ng đồng với mô h nh của Ts Young t i Hoa Kỳ. Các chư ng tr nh ở đ y tập
trung vào can thiệp bằng các liệu pháp t m lý mà chủ yếu là nhận thức hành vi
(CBT). Ngoài ra, trung t m triển khai các nghiên cứu khác nhau về chủ đề này. Các
chư ng tr nh ph ng ngừa t i trung t m này t được quan t m.
2.2 Các công trình nghiên cứu, can thiệp tại Việt Nam
2.2.1 Nhóm nghiên cứu về tác động của Game online
Ở Việt Nam, các tác động của GO đối với người ch i nhất là đối với giới
trẻ cũng đã được các bác sĩ, những nhà ho t động xã hội đề cập đến. Theo đ , GO
không chỉ g y tác động lên sức khoẻ mà c n tác động lên t m lý, hành vi của những
người ch i GO liên tục, nghiện GO. Đã c nhiều bài báo đưa tin tức, h nh nh ph n
ánh những tác động tiêu cực của việc ch i GO đối với một bộ phận người ch i là
học sinh, SV.
Theo Th n Văn Quang, Giám đốc Bệnh viện t m thần Trung ư ng 1 cho
biết: “những người bị chứng nghiện GO không muốn rời chiếc máy tính, nếu khơng
được chơi thì nhớ, thèm, sinh ra buồn phiền, chán nản thậm chí kích động phá
phách đồ đạc. Về mặt sinh lý, họ có thể có các biểu hiện như vã mồ hơi, chán ăn,
mất ngủ, sút cân nhanh” [30;tr19].
C n theo Bùi Quang Huy, chủ nhiệm khoa T m thần, Bệnh viện 103, Hà
Đông, Hà Nội cho biết: “Khi nghiện GO, trẻ mất hết hứng thú với các sở thích khác.

7



Trẻ trở nên vô cùng chậm chạp, lười nhác trong các hoạt động khác và luôn tỏ ra uể
oải, mệt mỏi. Đa số trẻ thường chơi đến quên ăn, quên ngủ nên sút cân nhanh
chóng” [30;tr9].
Trên đ y là một số nh n nhận chung của các nhà khoa học, những người
quan t m đến nh hưởng của GO đối với con người trên nhiều phư ng diện khác
nhau. Đối với SV, th điểm đáng quan t m là những nh hưởng của GO đối với việc
học tập – nhiệm vụ quan trọng của các em. Tuy nhiên những nghiên cứu về nh
hưởng của GO đối với vấn đề học tập của SV c n chưa c nhiều.
Mới đ y trường ĐH Khoa học xã hội nh n văn đã thực hiện một đề tài
nghiên cứu về “Tác động của GO đối với việc học tập và n ng cao kiến thức của SV
đô thị hiện nay (Can thiệp trường hợp t i Ninh B nh)”. Nghiên cứu đã chỉ ra một số
nguyên nh n khiến các SV ch i GO và những tác động t ch cực cũng như tiêu cực
mà GO mang l i đối với vấn đề học tập và n ng cao kiến thức của SV [34].
Thực tế đã cho thấy, tuy GO chỉ là một tr ch i với mục đ ch gi i tr nhưng
n cũng c những nh hưởng, tác động tiêu cực đến các đối tượng thường xuyên
ch i GO, nghiện GO. Một số người ch i đã thừa nhận rằng GO khiến cho họ sa s t
về sức khoẻ, nh hưởng đến t m lý, c n trở việc học hành, h n chế các mối quan hệ
xã hội, thậm ch khiến họ bị mất việc, ly hôn…
Tổng quan những tác động của việc ch i GO lên đối tượng ham mê ch i
Game, nghiện Game sẽ cung cấp cho người thực hiện can thiệp cai nghiện cho đối
tượng nghiện GO những c sở lý luận quan trọng để tác động lên nhận thức của đối
tượng can thiệp về hậu qu hành vi m nh đang thực hiện. G p phần quan trọng th c
đẩy hiệu qu của chư ng tr nh can thiệp.
2.2.2 Nhóm nghiên cứu về nguyên nhân nghiện Game online
Tuy hiện tượng nghiện GO c n khá mới mẻ, c n c nhiều tranh cãi xung
quanh vấn đề này nhưng hiện nay chứng nghiện GO đang được cộng đồng y khoa
thế giới thừa nhận và quan t m đến nhiều h n. C một số biểu hiện, triệu chứng ban
đầu thường thấy ở các cá nh n nghiện GO, c thể nhận thấy như: ngồi ch i GO h n

5h/ngày, không c c m giác về thời gian, không gian, quan t m đến việc ch i GO
h n là quan t m đến b n th n và những người xung quanh, quên mất một số việc

8


quan trọng … Đỗ Quang Huy, chủ nhiệm khoa T m thần, Bệnh viện 103, Hà Đông,
Hà Nội cũng đưa ra một số biểu hiện để nhận biết trẻ nghiện GO là: kết qu học tập
gi m s t, thay đổi t nh t nh, dễ cáu gắt, mất ngủ, ăn uống thất thường, s t c n, tiêu
tiền không c lý do ch nh đáng, tiếp x c với máy t nh quá 2 giờ mỗi ngày... Lý gi i
về nguyên nh n khiến cho một bộ phận người ch i ham mê ch i Game online,
nghiện GO các nhà nghiên cứu cũng đã đưa ra rất nhiều các nguyên nh n khác
nhau, trong đ c những nguyên nh n trùng khớp, được thừa nhận như: sự hấp d n,
cám dỗ từ các tr ch i, thiếu sự quan t m, kiểm soát của gia đ nh, v muốn khẳng
định m nh qua các tr ch i, thiếu các s n ch i cho trẻ…
Nguyễn Thị Hậu, Ph Viện trưởng Viện Can thiệp phát triển TP.HCM, cho
rằng: “GO đặc biệt nguy hiểm đối với những người nghị lực kém và nh n cách chưa
định h nh. Ở tr ch i này, người ch i tr i qua những cung bậc t nh c m m nh mẽ
như hồi hộp, phấn kh ch, hãnh diện, tức giận... Game thủ rất nhập t m vào nh n vật
của m nh, nghiện l c nào không hay” [25;tr25].
Theo Trần Thị Giồng th “b n th n GO rất hấp d n và c nhiều tác dụng
t ch cực như kết nối đám đông, t o sự hợp tác, th c đẩy t nh sáng t o và tr tưởng
tượng... GO mang l i c m giác tự do, t o cho người ch i c hội gặt hái thành công
từ nhỏ tới lớn, khiến người ch i th ch th khi vượt qua được c nh tranh, thử thách...
Trẻ mê GO c n xuất phát từ nhiều nguyên nh n nội t m như: thiếu thốn t nh c m
gia đ nh, căng thẳng dồn nén, không muốn thua kém b n bè..., d n đến việc t m tới
thế giới GO để gi i tỏa” [29].
Theo ông Th n Văn Quang, Giám đốc Bệnh viện t m thần Trung ư ng 1:
“Tất c những tr ch i trên m ng đều c t nh k ch th ch m nh, c sức cám dỗ rất
lớn, nhất là đối với những người trẻ. Tuy nhiên, c rất nhiều người ham th ch GO

nhưng không ph i ai cũng nghiện. Tùy t ng thần kinh và nh n cách mà mỗi người
c ph n ứng khác nhau. C người say mê th ch th quá d n đến lệ thuộc vào n
thành nghiện, rất kh chữa. Đ thường là những người chưa ch n chắn, dễ sốc nổi,
hưng phấn và thuộc t ng thần kinh yếu” [27;tr35].
Nguyễn Văn Thọ, Giám đốc Bệnh viện T m thần trung ư ng 2, cho rằng:
“Những người nghiện GO, lệ thuộc GO nhận thấy họ c kh năng bộc lộ những

9


xung đột bị k m nén của b n th n. Trong không gian GO, người e thẹn trở nên cởi
mở, người khơng quyết đốn trở nên m nh mẽ, người sống cách biệt muốn kết b n,
giao du”.
Nghiên cứu của Hồ Thị Luyến với đề tài “Ảnh hưởng của tr ch i trực tuyến
đối với SV PTTH ở Tp.HCM”, Viện Nghiên cứu phát triển Tp.HCM (2007) cho
thấy, cha mẹ chưa thực sự quan t m đến vấn đề nh hưởng của tr ch i trực tuyến
đến đời sống của thanh thiếu niên. Đồng thời, cha mẹ chưa quan t m nhiều đến h nh
thức gi i tr của các em, chỉ ch trọng đến học tập, ch nh v điều đ là nguy c d n
tới việc sử dụng GO như một h nh thức gi i tr . Tác gi cho rằng “Nghiện GO cũng
đang là một c nh báo đến xã hội về hiện tượng một bộ phận thanh thiếu niên ch i
GO hiện nay không chỉ v một mục đ ch đ n thuần là gi i tr mà các em đã bị lệ
thuộc vào GO và không tự điều chỉnh được th i quen ch i tr ch i trực tuyến của
m nh. Từ đ , nh hưởng đến sức khỏe, kết qu học tập cũng như toàn bộ sinh ho t
trong cuộc sống của các em”.
Đối với trẻ, gia đ nh ch nh là chỗ dựa, là nguồn động viên, gi p đỡ trẻ dần
dần hoà nhập l i với cuộc sống, h nh thành những sở th ch, th i quen phù hợp, t ch
cực h n với t m sinh lý của trẻ. Tuy nhiên cũng theo bà Hồ Thị Luyến, trong một
cuộc kh o sát về thái độ của phụ huynh đối với việc ch i GO của trẻ đã đưa ra
những con số đáng c nh báo: 38,35% phụ huynh để con em họ ch i tho i mái và c
đến 22,58% số phụ huynh tham gia kh o sát không quan t m đến vấn đề này. Điều

này cho thấy phần lớn các gia đ nh c con em ch i GO chưa thực sự c sự quan t m
cần thiết và c n thiếu sự kiểm soát đối với hành vi vui ch i gi i tr này của trẻ. Chỉ
khi các em đã thực sự nghiện GO, c những biểu hiện tiêu cực nh hưởng đến các
ho t động hàng ngày th phụ huynh mới nhận ra, quan t m đến các em song l i bất
lực, bế tắc v không biết cách gi p đỡ các em thốt khỏi “ma lực” của GO [34].
Ngồi ra, việc tăng cường nhận thức về giá trị sống, gi p các em xác định
mục tiêu sống cho b n th n m nh vốn là trách nhiệm của gia đ nh, xã hội và ngay c
b n th n các em c n c nhiều thiết s t. Do đ , ngay c b n th n các em những
người nghiện GO c đôi l c cũng không nhận ra những nh hưởng tiêu cực của h nh
thức gi i tr này đến nhận thức, hành vi của m nh và lãng quên những nhiệm vụ,

10


mục tiêu trước mắt và l u dài của b n th n. Điều này cũng khiến trẻ dễ bị cuốn theo
sức h t của các tr ch i trực tuyến vốn vô cùng hấp d n trên m ng, không khống
chế được hành vi của m nh. Đ y là một trong những nguyên nh n tồn t i khiến cho
trẻ rất kh khăn trong việc cai nghiện GO hoặc khi đã bỏ được một thời gian l i dễ
dàng tái nghiện GO nhiều lần sau đ . Bên c nh đ , các cách lý gi i khác nhau về
nguyên nh n của thực tr ng này cũng cho thấy b n th n các nhà cung cấp dịch vụ GO
cũng như các tr ch i GO không ph i là nguyên nh n duy nhất mà bên c nh đ c n
xuất phát từ sự quan t m, qu n lý chưa đứng mức của gia đ nh, nhà trường và do
thiếu những kỹ năng sống cần thiết của người ch i.
Nghiên cứu của nh m tác gi t i Trung t m nghiên cứu Phụ Nữ (ĐH Quốc
Gia Hà Nội) cho thấy, đa phần SV ch i tr ch i trực tuyến (83%) khi truy cập
Internet. Kết qu nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, tr ch i trực tuyến tác động m nh mẽ
đến t m lý của người ch i dưới g c độ nhận thức, x c c m, t nh c m và hành vi.
Nh m nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, đa phần phụ huynh không quan t m đến những
tác động tiêu cực mà tr ch i trực tuyến mang đến cho con em họ.
Tác gi Nguyễn Thị Phư ng Th o (2008) trong đề tài luận văn th c sĩ “Tác

động của GO đối với việc học tập và n ng cao kiến thức của SV đô thị hiện nay”
(Đ i học Khoa học xã hội & nh n văn Hà Nội) cho thấy, sự thiếu quan t m của gia
đ nh, sự lôi kéo của b n bè cùng với sự hấp d n của các lo i h nh GO là những
nguyên nh n chủ yếu khiến SV ch i GO. Tuy nhiên, tác gi chưa l gi i được đ u là
nguyên nh n chủ yếu d n đến việc ch i GO với cường độ cao và mức độ lớn (ch i
lâu và liên tục trong thời gian dài, không c giờ giấc). Nghiên cứu cũng cho thấy,
GO không chỉ c tác động t ch cực mà c n c c tác động tiêu cực đối với hành vi
học tập, sức khỏe, giờ giấc sinh ho t, hành vi ứng xử và c nh n cách đ o đức của
SV trong và sau khi ch i Game. Xong dưới một g c độ nào đ GO cũng c những
nh hưởng rất t ch cực tới những mối quan hệ và công việc khác của người ch i
thông qua việc thường xuyên và thỉnh tho ng gi p cho người ch i c m thấy được
gi i to mệt mỏi, căng thẳng và ức chế, được tho mãn từ những nhu cầu rất đ n
giãn là tr t m đến c những nhu cầu vô cùng thầm k n và tế nhị mà người ch i

11


không dễ bày tỏ và gi i to với người khác đ là những nhu cầu về: quyền lực, b o
lực và t nh dục [24; 26].
Tổng quan những nguyên nh n khiến cho một bộ phận người ch i ham mê
ch i GO, nghiện GO sẽ là hướng đi quan trọng gi p người nghiên cứu định hướng
được cốt l i của vấn đề nghiện game, từ đ đưa ra những định hướng can thiệp phù
hợp với mỗi đối tượng nghiện GO. Là c sở để nh n viên CTXH đưa ra các biện
pháp can thiệp trị liệu sao cho hiệu qu nhất.
2.2.3 Nhóm nghiên cứu về các biện pháp can thiệp
Hiện nay, nghiện GO n i riêng và nghiện GO n i chung v n chưa được các
Hội t m thần học cũng như Tổ chức y tế thế giới xếp vào một rối lo n cụ thể và
chưa được công nhận là một t nh tr ng nghiện. Do chưa được quan t m đ ng mức
nên công tác điều trị cho những người nghiện GO đang gặp rất nhiều kh khăn. Nhà
t m lý l m sàng Lê Minh Công, Ph trưởng Khoa T m lý l m sàng, Bệnh viện t m

thần trung ư ng 2 (Đồng Nai), đã c những nghiên cứu về phư ng pháp được áp
dụng trong điều trị cai nghiện GO t i bệnh viên T m thần trung ư ng 2. Từ những
kết qu nghiên cứu của ông chỉ ra rằng, thực tế hiện nay, nghiện GO nói riêng và
nghiện GO n i chung v n chưa được các Hội t m thần học cũng như Tổ chức y tế
thế giới xếp vào một rối lo n cụ thể, và chưa được công nhận là một t nh tr ng
nghiện. B ng ph n lo i bệnh tật quốc tế lần thứ 10 ( ICD10) của Tổ chức y tế thế
giới WHO cũng như B ng ph n lo i các rối lo n tâm thần và hành vi lần thứ 4
(DSM4) của Hội t m thần học Hoa Kỳ đều không c tên rối lo n này [25].
Để c thể h n chế những nh hưởng không tốt của GO lên sức khoẻ, tinh
thần, hành vi của người ch i GO n i chung và SV n i riêng đã c rất nhiều biện
pháp được các nhà khoa học, nhà qu n lý đưa ra bao gồm các biện pháp ph ng ngừa
l n chữa trị, can thiệp trực tiếp hoặc gián tiếp đến t m lý, thái độ, hành vi của các
đối tượng ch i GO.
Bên c nh các biện pháp qu n lý mang t nh chất ph ng ngừa những nh
hưởng tiêu cực của việc l m dụng GO đối với người ch i th hiện nay các nhà khoa
học, các tổ chức xã hội cũng đang rất quan t m đến việc chữa trị, hỗ trợ những cá
nhân nghiện GO hoà nhập trở l i với cuộc sống.

12


Hiện nay ở Việt Nam, t i TP.HCM đã c một Trung t m chữa nghiện GO
miễn ph : Dịch vụ thông tin và tư vấn trực tuyến OIC Online Information and
Consulting Service là tên gọi trung t m tư vấn về GO (VinaGO) t i 557559 Sư V n
H nh (P.13, Q.10, TP.HCM). Đ y là trung t m đầu tiên c dịch vụ tư vấn và chữa
chứng nghiện cho các Game thủ và phụ huynh.
Ngoài ra, Trung t m thanh thiếu niên miền Nam (thuộc Trung ư ng Đoàn)
cũng đã mở lớp cai nghiện GO dành cho thanh thiếu niên. Chị Trần Thị Kim Liên,
ph giám đốc Trung t m đã chia sẻ một số phư ng pháp cai nghiện GO cho các
game thủ là: “Ba phương pháp chính được trung tâm đã và đang sử dụng là: tạo

môi trường, liệu pháp số đông, tạo đam mê mới thay thế cho đam mê cũ. Môi
trường của lớp học được xây dựng với mục đích tác động đến tâm lý các học viên,
mơ hình mới, hoạt động mới, trị chơi vận động... tất cả được xây dựng theo phác
đồ điều trị hợp lý. Liệu pháp số đông tạo cho học viên thay đổi bằng cách kích hoạt
từ bên ngồi, chịu ảnh hưởng từ đám đơng, hình thành thói quen mới...”. Các học
viên ở trung t m cũng được đào t o các kỹ năng như từ chối và biết kiên định, ngoài
ra việc tham gia vào các sinh ho t nh m, tr ch i tập thể cũng gi p các học viên
tránh xa được môi trường “g y nghiện”. Những ho t động của trung t m đã bước
đầu c kết qu kh quan khi 80% học viên của trung t m đã bỏ hẳn hoặc gi m ch i
GO, tự kiểm soát được hành vi của m nh, chịu kh học tập [30]. Hiệu qu từ các
phư ng pháp của Trung t m khiến học viên khá quan t m và tham kh o ứng dụng
vào thực hành cai nghiện GO cho SV ĐHTL.
Dưới g c độ là một bác sĩ, Tiến sĩ Bùi Quang Huy, chủ nhiệm khoa T m
thần, Bệnh viện 103 l i cho biết cách nh n nhận của m nh về việc chữa trị chứng
nghiện GO ở trẻ: “muốn điều trị tận gốc, cần phải dựa trên cơ sở điều trị trầm cảm
bằng thuốc (thuốc chống trầm cảm kết hợp thuốc chỉnh khí sắc) và liệu pháp nhận
thức. Q trình chữa trị này khá đơn giản, nhưng khoảng 48 tuần mới có kết quả”.
Phư ng pháp phục hồi nghiện, l m dụng GO nói chung và GO n i riêng t i Việt
Nam được tiến hành chủ yếu trên c sở quan sát t nh tr ng bệnh lý của người đến khám
để can thiệp, chứ chưa thật sự quan t m đến vấn đề nghiện GO. V dụ, người nghiện
GO đến khám bệnh với t nh tr ng lo n thần, trầm c m, lo u, suy nhược, rối lo n hành

13


vi... th được nhà l m sàng trên điều trị trên c sở đ , chứ thực ra chưa c một chư ng
tr nh can thiệp và phục hồi nghiện GO cụ thể. Ch nh v thế, bệnh nh n chỉ được điều trị
các t nh tr ng bệnh lý triệu chứng trên, c n nghiện GO v n chưa được gi i quyết, khi
về đến môi trường bệnh nh n v n sử dụng GO và l i tái phát.
Hiện nay, chưa c công tr nh nghiên cứu một cách rộng rãi về mô h nh phục

hồi nghiện GO nên không thể tiên lượng được hiệu qu điều trị ra sao. T i các bệnh
viên t m thần, các trường hợp sử dụng GO quá mức và l m dụng n , bị nh hưởng
một số vấn đề hành vi và c m x c. Các trường hợp này, đã được đưa vào chư ng
trình phục hồi tốt và không c n sử dụng GO như trước nữa.
Các nhà khoa học VN cần nghiên cứu s u h n về vấn đề này, không nên chỉ
phát biểu một cách c m t nh. Mức độ hiệu qu trong việc phục hồi nghiện GO có
thể tiên lượng tốt. Tuy nhiên, cần c một chư ng tr nh phục hồi chứ không chỉ là
điều trị trong vài ngày.
Thời gian cho một chư ng tr nh phục hồi là rất kh tiên lượng, tuy nhiên,
theo các tài liệu mà tôi tiếp cận được th với các bệnh nh n sử dụng GO hoặc GO ở
mức độ l m dụng hoặc quá mức th cần kho ng 1 2 tháng đề phục hồi. Chư ng tr nh
phục hồi c thể sử dụng các liệu pháp t m lý, đặc biệt là liệu pháp nhận thức hành
vi, gia đ nh, nh m,... Bên c nh đ c thể sử dụng h a dược cho các t nh tr ng bệnh
lý t m thần đi kèm. Bệnh nhận c thể đến các c sở chuyên khoa t m thần để được
chẩn đoán và điều trị với lịch hẹn 2 buổi 1 tuần. Với các bệnh nh n được đáng giá ở
mức độ nghiện c kèm theo các dấu hiệu bệnh lý t m thần nặng h n th chư ng
tr nh phục hồi kho ng 3 tháng cho một trường hợp t i các c sở phục hồi chuyên
biệt [25]. Các liệu pháp t m lý, nhận thức… được áp dụng hiệu qu trong các
chư ng tr nh phục hồi c thể làm tư liệu tham kh o cho học viên trong quá tr nh can
thiệp với đối tượng là SV nghiện GO mà đề tài đang hướng tới.
Số lượng người nghiện GO ngày càng tăng (đ là thực tế trong thực hành
l m sàng và c các công tr nh nghiên cứu khoa học). Những kh khăn cho phục hồi
nghiện ineternet n i chung và nghiện GO n i riêng trong giai đo n hiện nay là rất r
ràng như: Nghiện Internet n i chung, nghiện GO v n chưa được coi là một t nh
tr ng bệnh lý. C rất t nhà khoa học nghiên cứu một cách bài b n cụ thể, chưa c

14


phác đồ can thiệp và phục hồi. Chưa c c sở chuyên biệt về phục hồi, nếu c th

chỉ làm cho c phong trào, chưa nghiên cứu s u và khoa học. Nh n lực cho việc
phục hồi là rất kh khăn, người làm công tác này ph i c hiểu biết về n , nhưng đa
phần chưa được tiếp cận. Gia đ nh vẩn chưa coi trọng vấn đề này, khi con em l m
dụng GO nặng nề mới đưa đến c sở y tế
Do vậy, theo ch ng tôi cần ph i c một chư ng tr nh quốc gia cho việc phục
hồi nghiện GO. Triển khai các đề tài nghiên cứu về thực tr ng của t nh tr ng nghiện,
mô h nh phục hồi n ra sao. Đặc biệt, cần x y dựng trung t m phục hồi nghiện GO
chuyên biệt .
Tuy nhiên, việc phục hồi này v n ph i dựa trên sự kết hợp một cách hệ
thống giữa các c quan, đ n vị. Đặc biệt, cần phối hợp tốt giữa truyền thông và luật
pháp, giáo dục, gia đ nh... nhằm x y dựng một phư ng pháp tổng thể để gi p thanh
thiếu niên sử dụng GO một cách hữu ch, không l m dụng và không g y nghiện.
Trên đ y là một số quan điểm của các nhà nghiên cứu tiếp cận với vấn đề
trên nhiều phư ng diện khác nhau c t m lý học và y học. Tuy nhiên c một số
quan điểm mà các nhà nghiên cứu đều thống nhất với nhau trong vấn đề điều trị, hỗ
trợ các đối tượng cai nghiện GO đ là: Họ đều đề cao vai tr của gia đ nh trong
công tác hỗ trợ, gi p đỡ các GO thủ hoà nhập l i với cuộc sống và đề cao việc x y
dựng môi trường ch i gi i tr lành m nh khác cho các đối tượng này. Gia đ nh và xã
hội cần ph i tuyên truyền và giáo dục cho trẻ các giá trị sống để từ đ gi p trẻ nhận
thức được những nh hưởng xấu của việc nghiện GO đối với cuộc sống từ đ tự
điều chỉnh nhận thức, hành vi của m nh. Ngoài ra, các nhà khoa học cũng đề cập tới
việc ph i tăng cường gi p đỡ trẻ tự đặt ra cho m nh những mục tiêu trong cuộc sống
riêng, gia đ nh, học tập, công việc, xã hội và những vấn đề tài ch nh.
Bà Hồ Thị Luấn (chuyên viên của Viện Can thiệp phát triển TP.HCM) đã
đưa ra lời khuyên đối với các gia đ nh c con em nghiện GO đ là: “Khi phát hiện
con nghiện GO, phụ huynh không nên gay gắt, quát mắng, cấm đoán. Bởi khi say
mê, trẻ sẽ có biểu hiện chống đối, phản ứng dữ dội. Tốt nhất nên khuyên bảo nhẹ
nhàng, dần dần rút bớt thời gian chơi GO, hướng các em đến những hoạt động vui

15



chơi, giải trí khác. Nếu khơng có kết quả, nên đưa con em đến các chuyên gia tư
vấn tâm lý hoặc phòng khám tâm thần”.
TSBS Nguyễn Văn Thọ cũng đưa ra lời khuyên: “Gia đình nên hướng
người nghiện vào các hoạt động đời thường để người nghiện nhận thức được giá trị
của cuộc sống thật, từng bước lãng quên GO. Gia đình cũng nên giảm những lời
quở trách, cải thiện việc giao tiếp, là nguyên nhân dẫn người nghiện tìm đến thế
giới ảo trên GO” [30;tr21].
Đối với trẻ, gia đ nh ch nh là chỗ dựa, là nguồn động viên, gi p đỡ trẻ dần
dần hoà nhập l i với cuộc sống, h nh thành những sở th ch, th i quen phù hợp, t ch
cực h n với t m sinh lý của trẻ. Tuy nhiên cũng theo bà Hồ Thị Luấn, trong một
cuộc kh o sát về thái độ của phụ huynh đối với việc ch i GO của trẻ đã đưa ra
những con số đáng c nh báo: 38,35% phụ huynh để con em họ ch i tho i mái và c
đến 22,58% số phụ huynh tham gia kh o sát không quan t m đến vấn đề này. Điều
này cho thấy phần lớn các gia đ nh c con em ch i GO chưa thực sự c sự quan t m
cần thiết và c n thiếu sự kiểm soát đối với hành vi vui ch i gi i tr này của trẻ. Chỉ
khi các em đã thực sự nghiện GO, c những biểu hiện tiêu cực nh hưởng đến các
ho t động hàng ngày th phụ huynh mới nhận ra, quan t m đến các em song l i bất
lực, bế tắc v không biết cách gi p đỡ các em thoát khỏi “ma lực” của GO.
Ngoài ra, việc tăng cường nhận thức về giá trị sống, gi p các em xác định
mục tiêu sống cho b n th n m nh vốn là trách nhiệm của gia đ nh, xã hội và ngay c
b n th n các em c n c nhiều thiết s t. Do đ , ngay c b n th n các em những
người nghiện GO c đôi l c cũng không nhận ra những nh hưởng tiêu cực của h nh
thức gi i tr này đến nhận thức, hành vi của m nh và lãng quên những nhiệm vụ,
mục tiêu trước mắt và l u dài của b n th n. Điều này cũng khiến trẻ dễ bị cuốn theo
sức h t của các tr ch i trực tuyến vốn vô cùng hấp d n trên m ng, không khống
chế được hành vi của m nh. Đ y là một trong những nguyên nh n tồn t i khiến cho
trẻ rất kh khăn trong việc cai nghiện GO hoặc khi đã bỏ được một thời gian l i dễ
dàng tái nghiện GO nhiều lần sau đ .

2.2.4 Kết luận

16


Tổng hợp các nghiên cứu, can thiệp về cùng chủ đề trên thế giới và Việt
Nam cho thấy, các nhà nghiên cứu về GO ở thanh thiếu niên đã đề xuất một số biện
pháp nhằm mục đ ch gi m thiểu hành vi này ở SV nhưng chưa c đề tài nào tiếp cận
dưới g c độ CTXH nên chưa đưa ra được biện pháp can thiệp của CTXH nhằm
gi m thiểu hành vi ch i Game của SV. Đặc biệt chưa c đề tài nào đặc biệt quan
t m đến đối tượng là SV (một trong những đối tượng được các nghiên cứu đi trước
chỉ ra c tỉ lệ nghiện Game cao). Các tác gi nghiên cứu chủ yếu là những người
làm công tác giáo dục, chưa c những nhà thực hành l m sàng, hay chuyên khoa
t m thần, tâm lý lâm sàng, CTXH công bố các kết qu nghiên cứu, do vậy, chủ đề
nghiện GO v n là một chủ đề c n mới mẻ. V vậy, ch ng tôi lựa chọn để tài “Công
tác xã hội nhóm trong việc hỗ trợ sinh viên Trường Đại học Thăng Long cai
nghiện Game online” là đề tài mới, c ý nghĩa về mặt l luận và thực tiễn. Những
quan điểm của các nhà khoa học, các nhà can thiệp trên nhiều phư ng diện khác
nhau sẽ là nguồn tư liệu vô cùng quan trọng cho b n th n tôi trong quá tr nh thực
hiện can thiệp này.
3. Ý nghĩa của can thiệp
3.1. Ý nghĩa khoa học
Cung cấp bằng chứng khoa học thực nghiệm, là bước đệm cho các can thiệp
hỗ trợ cai nghiện GO ở lứa tuổi thanh thiếu niên và những can thiệp liên quan đến
CTXH học đường.
Can thiệp gợi ra những cách tiếp cận mới trong việc đánh giá tầm quan trọng
về vai tr CTXH trong lĩnh vực học đường mà cụ thể là việc hỗ trợ, ngăn chặn,
ph ng ngừa, gi m thiểu những vấn đề về nghiện GO tới SV.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Với đề tài nêu trên khi được thực hiện thành công sẽ là những đ ng g p quan

trọng cho các can thiệp CTXH n i riêng và khoa học n i chung, gi p ch ng ta c
một cái nh n tổng quan về nguyên nh n nghiện, tác h i của nghiện GO với lứa tuổi
thanh thiếu niên, các gi i pháp gi p các em gi m thiểu hành vi ch i GO, nâng cao
kh năng học tập.

17


Đ ng g p hướng gi i quyết cho vấn đề sức khỏe t m thần theo cách tiếp cận
của CTXH với việc đề xuất các phư ng pháp tác nghiệp cụ thể trong trợ gi p cho cá
nhân SV, phụ huynh SV, giáo viên, những nhà qu n l liên quan đến vấn đề được đề
cập, đồng thời gi p nh n viên CTXH trong ứng dụng thực hành chuyên môn một
cách c hiệu qu trong lĩnh vực học đường.
4. Mục đ ch can thiệp
Nhằm gi m thiểu hành vi ch i GO của các em SV đang bị nh hưởng m nh
bởi GO.
5. Đối tượng, khách thể can thiệp
5.1. Đối tượng can thiệp
Nhóm 11 SV ĐHTL trong đ c 06 SV hiện đang nghiện GO d n đến t nh
tr ng kết qu học tập kém bị xếp vào diện bị học l i nhiều môn hoặc trong t nh
tr ng ph i học thử thách và 05 SV đã từng nghiện GO nay đã gi m thiểu tối đa thời
gian ch i.
5.2. Khách thể khảo sát
Dùng test kiểm tra mức độ nghiện GO của tiến sĩ Kemberly Young để sàng
lọc 190 SV ĐHTL bị xếp vào diện bị học l i nhiều môn hoặc trong t nh tr ng bị BTH
của trường với mỗi kh a thuộc năm thứ nhất, thứ 2, thứ 3 là 50 em và năm cuối là 40
em trong đ c 140 SV nam (chiếm 75%) và 50 SV nữ (chiếm 25%) để sàng lọc ra 60
em bị nghiện GO;
Điều tra bằng b ng hỏi với 60 em c kết qu sàng lọc bị nghiện GO để tìm
hiểu thực tr ng và các yếu tố nh hưởng đến vấn đề này;

Thực hiện phỏng vấn s u đối với 03 cán bộ ph ng CTSV ĐHTL là những
người trực tiếp theo d i qu n lý SV về mức độ tham gia học chuyên cần, phụ trách
tổng kết t nh tr ng học tập của SV, liên hệ với phụ huynh về t nh tr ng học tập của
SV và là người theo d i việc học thử thách của SV hàng năm để nắm được những
nh hưởng trực tiếp của việc ch i GO đến SV;
Phỏng vấn s u 05 phụ huynh các em SV thuộc diện bị học l i nhiều môn
hoặc trong t nh tr ng học thử thách thuộc năm thứ nhất, thứ hai, thứ ba c nguyên
nh n trực tiếp từ việc nghiện GO;

18


Phỏng vấn 05 sinh viên nghiện GO d n đến bị học l i nhiều môn hoặc trong
t nh tr ng học thử thách để t m hiểu về hành vi ch i GO, nguyên nh n, t m lý…
6. Phạm vi can thiệp
6.1. Giới hạn về thời gian
Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 1 đến tháng 9/2014, cụ thể như sau:
Tháng 1 đến tháng 4/2014: tập hợp tài liệu liên quan, x y dựng và hoàn
thành đề cư ng đề tài.
Từ 2/5 đến 30/6/2014: kh o sát địa bàn, thiết kế phiếu điều tra, kế ho ch phỏng
vấn s u, x y dựng bộ công cụ, thiết kế chư ng tr nh ho t động đối với CTXH nh m.
Từ 1/7 đến 10/7/2014: phát phiếu điều tra và xử l số liệu.
Từ 11/7 đến 22/8/2014: thực hiện phư ng pháp CTXH nh m với nh m SV
trên địa bàn và tiến hành phỏng vấn s u với các cá nh n.
Từ 23/8 đến 23/9/2014: viết báo cáo tổng kết.
6.2. Giới hạn về không gian
Trường Đ i học Thăng Long (phường Đ i Kim – quận Hoàng Mai – Hà Nội).
6.3. Giới hạn nội dung
Nghiên cứu thực tr ng về nhận thức và hành vi ch i GO trong trường học t i
địa bàn nghiên cứu.

X y dựng tiến tr nh thực hành CTXH nh m trong việc cai nghiện GO của lứa
tuổi này.
7. Phư ng pháp can thiệp
7.1. Phư ng pháp xác định mức độ nghiện Game online
Để c thể thể xác định c b n mức độ phụ thuộc vào GO của mỗi game thủ,
một trong các phư ng pháp định lượng tư ng đối ch nh xác đ là sử dụng bài test
kiểm tra mức độ nghiện game của tiến sĩ Kemberly Young. Sử dụng bài test kiểm
tra mức độ nghiện game của tiến sĩ Kemberly Young, ch ng tôi chia các c u hỏi
thành 2 lo i:
C u hỏi c t nh chất quan trọng – T nh điểm hệ số 2 – Đ y là các c u hỏi
nhằm xác định tầm quan trọng của game đối với game thủ thực hiện bài test. Thông

19


×