Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

3.CĐ NƯỚC ÂU LẠC LS6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.48 KB, 11 trang )

Tiết 15, 16 Chủ đề : NƯỚC ÂU LẠC
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài học, học sinh
- Trình bày được hồn cảnh ra đời và tổ chức nhà nước Âu Lạc, sự tiến bộ trong sản
xuất (sử dụng công cụ bằng đồng, bằng sắt, chăn ni, trồng trọt, các nghề thủ cơng)
- Trình bày được Thành Cổ Loa và sơ lược diễn biến cuộc kháng chiến chống Triệu
Đà
2. Thái độ
- Giáo dục tình cảm, tinh thần yêu quê hương đất nước, tinh thần cộng đồng luôn
nhớ về cội nguồn.
3. Kĩ năng
- Bồi dưỡng kĩ năng nhận xét, so sánh bước đầu tìm hiểu về bài học lịch sử.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng
lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác…
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện sự kiện lịch sử về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần, sự ra đời
của nước Âu Lạc
+ So sánh, nhận xét, đánh gía sự tiến bộ của nhà nước Âu Lạc so với nhà nước Văn
Lang.
+ Vận dụng kiến thức thực hành Mô tả thành Cổ Loa qua kênh hình SGK và giá trị
của nó
II. MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH
Nội dung

Nhận biết

I.Nhà nước Âu Biết sự kiện
Lạc
kháng
chiến


chống quân Tần
Ghi nhớ sự ra
đời nhà nước
Âu lạc

Thơng hiểu

Vận dụng

Trình bày được
diễn biến chính
của cuộc kháng
chiến
chống
qn Tần
Trình bày được
bộ mày nhà
nước

So sánh bộ mày
nhà nước Âu
Lạc với Văn
Lang

Vận dụng cao


II.Cuộc kháng Biết, ghi nhớ
chiến
chống diễn biến chính

quân xâm lược
của nhân dân
Âu Lạc

Biết sử dụng
kênh hình để
mơ tả về thành
cổ Loa
Trình
bày
ngun
nhân
thất bại

Đánh giá cơng
trình Cổ Loa và
có ý thức gìn
giữ
Rút ra được bài
học lịch sử
trong qá trình
giũ nước

III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Câu hỏi thông hiểu
1. Tại sao nhà Tần lại xâm lược Văn Lang?
2. Quân dân ta đã kháng chiến chống quân xâm lược Tần như thế nào? Kết quả ra sao?
Nguyên nhân thắng lợi?
3. Tại sao đặt tên nước là Âu Lạc? An Dương Vương đóng đơ ở đâu? Vì sao?
4. ADV cho xây dựng thành Cổ Loa nhằm mục đích gì?

5. Cuộc kháng chiến chống qn Triệu Đà diễn ra như thế nào? Kết quả
Câu hỏi vận dung:
1. Vẽ sơ đồ nhà nước Âu Lạc, nêu nhận xét.
2. Em có nhận xét gì về việc xây dựng cơng trình thành Cổ Loa vào thế kỉ III-II TCN ở
nước Âu Lạc?
3. Em hãy nêu những điểm khác nhau của nhà nước Âu Lạc và nhà nước Văn Lang
4. Nguyên nhân thất bại của An Dương Vương trước cuộc kháng chiến chống quân
xâm lược Triệu Đà?
Câu hỏi vận dụng cao
1. Theo em, sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học gì?
2. Theo em, sự thất bại của An Dương Vương để lại cho chúng ta bài học gì trong cơng
cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
Nội dung
Hình thức
Thời Thời
tổ chức dạy điể
lượn
học
m
g
I.Nhà nước Âu
- Dạy học 15
5p
20p
Lạc
tại lớp
- HTKTĐ:
qua kết quả
hoạt động

20p

Nội dung cụ thê

Giới thiệu chủ đề
1. Cuộc kháng chiến
chống Tần xâm lược
Tần diễn ra như thế
nào?
2.Nước Âu Lạc ra đời

Thiết bị DH,
Học liệu


II.Cuộc kháng
chiến chống quân
xâm lược của
nhân dân Âu Lạc

nhóm, cá
nhân, cặp
đơi, thuyết
trình

16

15p
15p
15p


1.Thành Cổ Loa
2.Cuộc kháng chiến
chống Triệu Đà
Tổng kết chủ đề

V. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH HỌC TẬP

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết về sự hình thành và phát triển
của nhà nước Âu Lạc- HS huy động hiểu biết đã có của bản thân và khai thác thơng tin và
hình ảnh để hoàn thành nhiệm vụ học tập
b) Nội dung hoạt động: HS dưới sự hướng dẫn của GV quan sát tranh ảnh trao đổi với bạn
và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
c) Sản phẩm học tập: Trình bày được chủ đề 3 bức tranh An Dương Vương xây thành cổ
Loa
d) Cách thức tiến hành hoạt động:
+ Cho HS quan sát 3 bức tranh

Quan sát các bức tranh này gợi cho em nhớ đến vấn đề gì?
- Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV có thể gọi HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS khác lắng nghe, thảo luận thêm, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản
phẩm của cá nhân.
Trên cơ sở ý kiến GV dẫn dắt vào bài hoặc GV nhận xét và vào bài mới:
Nhà nước Văn Lang ở thế kỉ III TCN đất nước Văn Lang khơng cịn n bình như
trước, vua chỉ lo ăn uống vui chơi, lụt lội xảy ra, đời sống nhân dân gặp nhiều khó
khăn....Vua Hùng thứ 18 khơng chú ý đến việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, ở
phương Bắc nhà Tần mở rộng bờ cõi xuống phía Nam, nhân dân đoàn kết chống



ngoại xâm giành thắng lợi, trên cơ sở đó nhà nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh
nào, tổ chức nhà nước ra sao? Để hiểu rõ nội dung đó, chúng ta tìm hiểu chủ đề
Nước Âu Lạc.
- GV giới thiệu nội dung chính của chủ đề.
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾNTHỨC
I. Nhà nước Âu Lạc
1. Cuộc kháng chiến chống Tần xâm lược Tần diễn ra như thế nào?
a) Mục tiêu: nhận biết và ghi nhớ diễn biến chính cuộc kháng chiến chống quân Tần
b) Nội dung hoạt động: Nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, lược đồ suy nghĩ cá
nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên
c) Sản phẩm học tập: Trả lời được lý do quân Tần sang xâm lược nước ta và cuộc kháng
chiến của nhân dân ta chống quân tần vô cùng oanh liệt và đã dành thăng lợi
d) Cách thức tiến hành hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cần
đạt
GV dùng lược đồ giới thiệu:
Tần là một nước ở phía bắc Văn Lang, năm 221 TCN,
Tần Thuỷ Hoàng đã thống nhất TQ lập ra nhà Tần.
- Năm 218 TCN, nhà Tần
đánh xuống phương Nam
để mở rộng bờ cõi.
- Năm 214 TCN, quân Tần
kéo đến vùng phía bắc Văn
Lang
- Ban đầu, quân Tần thắng.
Sau đó, Người Việt đã bầu
một người tài giỏi tên là
Thục Phán lên làn thủ lĩnh,
chỉ huy cuộc kháng chiến,

ngày ở trong rừng, đêm đến
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- HS đọc mục 1 SGK và xem video cuộc kháng chiến ra đánh quân Tần.
- Cuộc kháng chiến diễn ra
chống xâm lược Tần thực hiện các yêu cầu sau.
Trình bày cuộc chiến đấu chống quân Tần của nhân dân suốt 6 năm, người Việt đã
đại phá quân Tần. Kháng
Tây Âu và Lạc Việt
chiến thắng lợi vẻ vang.


Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích
học sinh khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV đến theo
dõi, hỗ trợ HS làm việc những nội dung khó (bằng hệ
thống câu hỏi gợi mở:
+ Tại sao nhà Tần lại xâm lược Văn Lang?
+ Quân dân ta đã kháng chiến chống quân xâm lược
Tần như thế nào? Kết quả ra sao?
+ Nguyên nhân thắng lợi?
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trình bày.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả trình bày.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả
thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa
các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
2. Nước Âu Lạc ra đời
a) Mục tiêu: trình bày được hồn cảnh ra đời và tổ chức nhà nước Âu Lạc

b) Nội dung hoạt động: Nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm
c) Sản phẩm học tập: Trả lời được hoàn cảnh thành lập, đặt tên nước Âu Lạc, đong đô ở
Cổ Loa và vẽ được sơ đồ bộ máy nhà nước
d) Cách thức tiến hành hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Chia thành 4 nhóm. Các nhóm đọc mục 2,
thảo luận và thực hiện các yêu cầu sau:
+ Nhóm 1: Nhà nước Âu Lạc ra đời năm - Sau khi đánh thắng quân Tần, năm
nào, trong hoàn cảnh như thế nào?
207 TCN, Thục Phán hợp nhất vùng đất
+ Nhóm 2: Tại sao đặt tên nước là Âu Lạc? của người Tây Âu và Lạc Việt thành
An Dương Vương đóng đơ ở đâu? Vì sao?
nước Âu Lạc.
+ Nhóm 3,4: Vẽ sơ đồ nhà nước Âu Lạc, nêu - Thục Phán lên làm vua, lấy hiệu là An
nhận xét.
Dương Vương, đóng đơ ở Phong Khê
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
(Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội ngày nay)
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu.GV - Bộ máy nhà nước thời An Dương


khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi Vương khơng có gì thay đổi so với thời
thực hiện nhiệm vụ học tập, GV đến các Hùng Vương.
nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc những nội
dung khó.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày.

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của
nhóm trình bày.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh
giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của
học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã
hình thành cho học sinh.

II.Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược của nhân dân Âu Lạc
1.Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phịng
a) Mục tiêu: HS biết mơ tả nét chính về thành Cổ Loa và giá trị của nó
b) Nội dung hoạt động: Nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm
c) Sản phẩm học tập: mơ tả thành Cổ loa và trình bày lực lượng quốc phịng
d) Cách thức tiến hành hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
- GV mô tả thành Cổ Loa theo sơ đồ
a.Thành Cổ Loa
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
An Dương Vương cho xây dựng ở
- HS đọc mục 1 SGK và theo dõi video An Phong Khê một khu thành đất lớn,
dương Vương xây thành cổ loa thực hiện các có 3 vịng khép kín với chu vi
u cầu sau.
khoảng 16000 m, hình trơn ốc gọi
+ Em có nhận xét gì về việc xây dựng cơng trình là Loa thành hay thành Cổ Loa.
thành Cổ Loa vào thế kỉ III-II TCN ở nước Âu - Các thành đều có hào bao quanh
Lạc?
và thơng nhau.
( Là cơng trình lao động quy mơ nhất của Âu - Bên trong thành Nội là nơi ở, làm

Lạc, thể hiên tài năng sáng tạo và kỹ thuật xây việc của ADV và các Lạc hầu, Lạc
dựng của nhân dân ta.)
tướng
+ ADV cho xây dựng thành Cổ Loa nhằm mục


đích gì?
b. Lực lượng quốc phịng
+ Em hãy nêu những điểm khác nhau của nhà - Cổ Loa còn là một quân thành
nước Âu Lạc và nhà nước Văn Lang? (Nước Âu - Quân đội có thủy binh, bộ binh
Lạc có quân đội, có xây thành để bảo vệ kinh - Vũ khí bằng đồng, đặc biệt là nỏ
đơ)
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến
khích học sinh khi thực hiện nhiệm vụ học tập,
GV đến theo dõi, hỗ trợ HS làm việc những nội
dung khó (bằng hệ thống câu hỏi gợi mở - linh
hoạt).
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trình bày.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả trình
bày.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá,
kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho
học sinh.
GV lồng ghép BVMT: Biết sử dụng những
điều kiện của tự nhiên để xây dựng thành Cổ

Loa. Giáo dục ý thức bảo vệ di tích cho HS.
2. Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào?
a) Mục tiêu: HS nhận biết và ghi nhớ diễn biến chính của cuộc kháng chiến, nguyên nhân
thất bại của nước Âu Lạc
b) Nội dung hoạt động: Nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm
c) Sản phẩm học tập: trình bày cuộc kháng chiến chống Triệu Đà và rút ra bài học cảnh
giác
d) Cách thức tiến hành hoạt động
Hoạt
ộng của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
2.Cuộc kháng chiến chống
- Chia thành 3 nhóm. Các nhóm đọc mục 2, thảo luận Triệu Đà
và thực hiện các yêu cầu sau:


+ Nhóm 1:
Em biết gì về Triệu Đà?
Cuộc kháng chiến chống quân Triệu Đà diễn ra như
thế nào? Kết quả?
+ Nhóm 2: Nguyên nhân thất bại của An Dương Vương
trước cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà?
+ Nhóm 3: Theo em, sự thất bại của An Dương Vương
để lại cho đời sau bài học gì?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu.GV khuyến khích
học sinh hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ học
tập, GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc
những nội dung khó.

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm trình
bày.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả
thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa
các kiến thức đã hình thành cho họ
sinh.

- Năm 207 TCN, nhân lúc
nhà Tần suy yếu, Triệu Đà
lập thành nước Nam Việt, rồi
đem quân đánh xuống Âu
Lạc.
- Quân dân Âu Lạc với vũ
khí tốt, tinh thần chiến đấu
dũng cảm đã giữ vững được
nền độc lập.
- Triệu Đà biết không thể
đánh bại được, bèn xin hoà
và dùng mưu kế chia rẽ nội
bộ nước ta.
- Năm 179 TCN, Triệu Đà lại
sai quân sang đánh chiếm
nước ta. Nước ta rơi vào ách
thống trị của nhà Triệu.
- Nguyên nhân thất bại của
Âu Lạc: Do ADV chủ quan,

thiếu cảnh giác, nội bộ mất
đoàn kết.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã được
lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức
- Thời gian: 10 phút
- Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá
nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong q trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn
hoặc thầy, cô giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn
đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).
+ Phần trắc nghiệm khách quan
Câu 1. Để đối phó với hành động xâm lược của quân Tần, nhân dân Tây Âu - Lạc Việt đã
sử dụng cách đánh nào?


A. Tổ chức những trận phục kích nhỏ.
B. Đánh quân Tần cả ngày lẫn đêm.
C. Ngày ở yên, đêm ra đánh quân Tần.
D. Tổ chức những trận đánh lớn và liên tiếp.
Câu 2. Nước Âu Lạc ra đời trên cơ sở nào?
A. Sau khi đánh tan quân Tần.
B. Hợp nhất Tây Âu và Lạc Việt.
C. Nhu cầu trị thuỷ và làm thủy lợi.
D. Nước Âu lạc mạnh hơn nước Văn Lang.
Câu 3. Kinh đô của nước Âu Lạc ở
A. Bạch Hạc (Việt Trì - Phú Thọ).
B. Gia Ninh (Phú Thọ).
C. Phong Khê (Cổ Loa, Đông Anh - Hà Nội).

D. Hoa Lư ( Ninh Bình).
Câu 4. Điểm khác trong tổ chức bộ máy nhà nước thời An Dương Vương so với thời vua
Hùng là
A. vua đứng đầu đất nước, nắm mọi quyền hành.
B. giúp việc cho vua có các Lạc hầu, Lạc tướng.
C. cả nước chia thành nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu.
D. tổ chức nhà nước chặt chẽ hơn, vua có nhiều quyền hành hơn.
Câu 5. Nước Âu Lạc do ai đứng đầu?
A. An Dương Vương.
B. Hùng Vương.
C. Ngô Quyền.
D. Đinh Bộ Lĩnh.
Câu 6. Thành Cổ Loa cịn có tên gọi là
A. Loa thành.
B. Hoàng thành.
C. Kinh thành.
D. Long
thành.
Câu 7. Vũ khí đặc biệt dưới thời An Dương Vương là
A. rìu chiến.
B. dao găm.
C. nỏ và mũi tên đồng.
D. giáo.
Câu 8. Ý nào không phải là nguyên nhân khiến cho nước ta rơi vào ách đô hộ của nhà
Triệu?
A. Nội bộ đất nước chia rẽ.
B. Các tướng giỏi bỏ về q.
C. Nhà vua già yếu, khơng cịn đủ sức lãnh đạo đất nước.
D. Nhà vua chủ quan không lo phịng bị đất nước.
Câu 9. Đâu khơng phải là đánh giá đúng về thành Cổ Loa?

A. Là cơng trình kiến trúc độc đáo và sáng tạo.
B. Là căn cứ quân sự lợi hại, một vị trí phịng thủ kiên cố.
C. Thể hiện trình độ phát triển cao của nước Âu Lạc.
D. Thành Cổ Loa chỉ là nơi làm, chỗ ở cho các vua chúa.
Câu 10. Sự thất bại của An Dương Vương dẫn tới hậu quả gì?
A. Đất nước ta lúc đó mất độc lập.
B. Âu Lạc rơi vào ách đô hộ nhà Triệu.


C. Âu Lạc chịu sự đô hộ cuả nhà Tần.
D. Nhân dân ta khổ cực.
Câu 11. Bài học lớn nhất sau thất bại của An Dương Vương chống quân xâm lược Triệu
Đà là
A. Phải có tinh thần đồn kết.
B. Phải có lịng u nước.
C. Phải đề cao cảnh giác với kẻ thù.
D. Phải có vũ khí tốt.
Câu 12. Bài học đầu tiên và quan trọng nhất về công cuộc giữ nước mà thời Văn Lang
- Âu Lạc để lại cho chúng ta là gì?
A. Bài học về tinh thần cảnh giác.
B. Bài học về việc xây thành chiến đấu.
C. Bài học về kĩ thuật tác chiến.
D. Việc giành chính quyền đã khó, việc giữ chính quyền lại càng khó hơn.
- Dự kiến sản phẩm:
CÂU
1
2
3
4
5

ĐA
C
B
C
D
A
CÂU
ĐA

6

7
C

8
C

9
D

10
B

11
C

12
A

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG TÌM TỊI MỞ RỘNG

- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập. HS rút ra được bài học kinh nghiệm về sự thất bại của An Dương
Vương.
- Phương thức tiến hành: câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
1.Thời Văn Lang- Âu Lạc đã để lại cho chúng ta những tài sản quý giá nào? Theo em tài
sản nào quý giá nhất? Vì sao?
2,Theo em, sự thất bại của An Dương Vương để lại cho chúng ta bài học gì trong cơng
cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
- Thời gian: 8 phút.
- Dự kiến sản phẩm
1
1.Thời Văn Lang- Âu Lạc đã để lại cho chúng ta những tài sản quý giá
nào? Theo em tài sản nào quý giá nhất? Vì sao?
Thời Văn Lang- Âu Lạc đã để lại cho chúng ta những tài sản quý giá
+ Trống Đồng và thành Cổ Loa.
+ Tổ quốc.
+ Thuật luyện kim.
+ Phong tục tập quán dân tộc .
+ Nông nghiệp trồng lúa nước .


+ Bài học cảnh giác chống kẻ thù.
2, sự thất bại của An Dương Vương để lại cho chúng ta bài học gì trong cơng cuộc bảo
vệ Tổ quốc hiện nay
+ Đề cao tinh thần cảnh giác với mọi kẻ thù.
+ Chuẩn bị lực lượng quân đội mạnh, vũ khí tốt, sẵn sàng chiến đấu.
+ Tinh thần đoàn kết trên dưới một lịng, tập hợp sức mạnh tồn dân chống giặc
ngoại xâm.
- GV giao nhiệm vụ cho HS
Học bài – Ôn tập lại toàn bộ kiến thức chương I, II chuẩn bị cho tiết ôn tập




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×