Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty May Chiến Thắng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.71 KB, 46 trang )

Lời mở đầu

Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, dù là doanh nghiệp thơng mại hay
doanh nghiệp sản xuất muốn tồn tại và phát triển phải có thị trờng để tiêu thụ sản
phẩm của mình. Doanh nghiệp thơng mại thì hoạt động chủ yếu là trên thị trờng.
Doanh nghiệp công nghiệp phải hoạt động cả trên lĩnh vực sản xuất cả trên thị trờng. Muốn duy trì và phát triển sản xuất phải làm tốt khâu tiêu thụ và việc đó chỉ
thực hiện đợc qua việc mở rộng thị trờng.
Trớc kia trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, doanh nghiệp không phải
lo về thị trờng tiêu thụ. Sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra đợc Nhà nớc phân
phối đến các đơn vị và cá nhân có nhu cầu. Ngày nay với cơ chế thị trờng có sự
quản lí của Nhà nớc, mọi doanh nghiệp sản xuất ngoài việc phải thực hiện tốt sản
xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất còn phải tìm ra cho mình một thị trờng phù hợp
để tiêu thụ những sản phẩm sản xuất ra. Trong khi đó, thị trờng thì có hạn về khối
lợng tiêu dùng. Do vậy các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau để giữ cho
mình phần thị trờng cũ và tìm kiếm mở rộng thêm những thị trờng mới để mở
rộng sản xuất kinh doanh.
Trong quá trình thực tập tại Công ty May Chiến Thắng em nhận thấy hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty hiện nay chủ yếu là gia công theo đơn đặt
hàng của khách nớc ngoài. Hoạt động sản xuất đà đạt đợc những yêu cầu về đảm
bảo chất lợng sản phẩm sản xuất ra, sản phẩm đà đợc những khách hàng nớc
ngoài khó tính nh các nớc EC chấp nhận. Tuy nhiên, nếu chỉ gia công cho khách
hàng nớc ngoài thôi thì hiệu quả doanh thu đem lại sẽ không cao bởi vì Công ty
chỉ thu đợc phí gia công. Mặt khác, việc gia công cho khách hàng nớc ngoài làm
cho sản xuất của Công ty bị động do phải phụ thuộc vào đơn hàng và nguyên liệu
của khách hàng đa đến.
Khó khăn của Công ty hiện nay là làm thế nào để mở rộng thị trờng tiêu thụ
trực tiếp (bán FOB) các sản phảm của Công ty. Hình thức này đem lại hiệu quả
rất cao bởi vì giá FOB thờng cao hơn giá gia công rất nhiều.
Vậy yêu cầu về mở rộng thị trờng tiêu thụ là một tất yếu khách quan đáp
ứng yêu cầu phát triển Công ty. Mở rộng thị trờng sẽ cho phép doanh nghiệp
chuyển dần từ hình thức gia công cho nớc ngoài sang hình thức mua nguyên liệu


bán thành phẩm nhằm đem lại hiệu quả cao hơn.
Trớc thực tế đó của Công ty kết hợp với những kiến thức đà đợc học trong
thời gian qua em xin chon đề tài: Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trờng
tiêu thụ sản phẩm của Công ty May Chiến Thắng. Không kể mở đầu và kết
luận chuyên đề gồm ba phần chính:
Chơng I: Lý luận chung về thị trờng và công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh
nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.
Chơng II: Phân tích thực trạng thị trờng tiêu thụ của Công ty May Chiến
Thắng từ năm 1997 đến năm 2000.
Chơng III: Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của
Công ty May Chiến Thắng.

Để có thể nghiên cứu đề tài này em đà sử dụng một số phơng pháp nghiên
cứu nh: Phân tích, so sánh, biểu đồ nhằm thấy rõ đợc những khó khăn, tồn tại
trong công tác mở rộng thị trờng của Công ty để từ đó đề ra giải pháp khắc phục.

1


Chơng I
Lý luận chung về thị trờng và công tác tiêu thụ
sản phẩm của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị
trờng.
i.

những vấn đề chung về thị trờng.

1. Khái niệm thị trờng.
a) Các khái niệm về thị trờng:
Thị trờng là yếu tố không thể thiếu đợc của sản xuất hàng hoá. Do đó thị trờng là một phạm trù kinh tế của sản xuất hàng hoá. Có rất nhiều quan điểm khác

nhau về thị trờng nhng theo quan điểm chung định nghĩa nh sau: " Thị trờng bao
gồm toàn bộ các hoạt động trao đổi hàng hoá đợc diễn ra trong sự thống nhất hữu
cơ với các mối quan hệ do chúng phát sinh và gắn liền với một không gian nhất
định".
b) Các nhân tố của thị trờng:
Để hình thành nên thị trờng cần phải có 4 yếu tố sau:
- Các chủ thể tham gia trao đổi: Chủ yếu là bên bán, bên mua. Cả hai bên
phải có vật chất có giá trị trao đổi.
- Đối tợng trao đổi: là hàng hoá, dịch vụ.
- Các mối quan hệ giữa các chủ thể: Cả hai bên hoàn toàn độc lập với nhau,
giữa họ hình thành các mối quan hệ nh: quan hệ cung-cầu; quan hệ giá cả; quan
hệ cạnh tranh.
- Địa điểm trao đổi nh: chợ, cửa hàng. . . diễn ra trong một không gian nhất
định.

2. Phân loại thị trờng.
Thị trờng là tổng thể các mối quan hệ hết sức phức tạp. Để dễ nghiên cứu và
tiếp cận thị trờng ngời ta tiến hành phân loại thị trờng. Phân loại thị trờng để nắm
đợc đặc điểm của từng loại thị trờng ( vì những thị trờng cùng loại thì giống nhau
về một hay một vài tiêu thức ), từ đó nhà kinh doanh sẽ định ra phơng thức ứng
xử thích hợp để chiếm lĩnh các bộ phận thị trờng cụ thể. Có nhiều cách phân loại
thị trờng nh:
- Phân loại căn cứ vào hình thái hiện vật và mục đích sử dụng hàng hoá trao
đổi trên thị trờng có 3 loại thị trờng chủ yếu, đó là: Thị trờng các yếu tố sản xuất,
thị trờng hàng tiêu dùng và thị trờng dịch vụ.
- Căn cứ vào số lợng và vị trí của ngời bán và ngời mua trên thị trờng có 3
loại thị trờng điển hình, đó là: Thị trờng độc quyền, thị trờng cạnh tranh, thị trờng
độc quyền cạnh tranh.
- Căn cứ theo đối tợng mua bán bao gồm: Thị trờng hàng hoá, thị trờng tín
dụng-tiền tệ và thị trờng lao động.

- Căn cứ theo phạm vi có 3 thị trờng, đó là: Thị trờng địa phơng, thị trờng
dân tộc ( là thị trờng có vùng thu hút trong cả nớc ), thị trờng quốc tế.
- Căn cứ theo khả năng đáp ứng yêu cầu tiêu dùng của xà hội: Cách phân
loại này đợc dùng để phân loại thị trờng sản phẩm, giúp cho nhà kinh doanh xác
định đợc thị trờng mục tiêu và tơng lai phát triển thị trờng sản phẩm. Theo cách
phân loại này có 3 loại thị trêng:

2


+ Thị trờng thực tế bao gồm toàn bộ khách hàng hiện tại của một loại sản
phẩm.
+ Thị trờng tiềm năng bao gồm thị trờng thực tế và bộ phận khách hàng
tiềm năng.
+ Thị trờng lý thuyết bao gồm toàn bộ dân c nằm trong vùng thu hút của thị
trờng.

3. Vai trò của thị trờng.
Thị trờng có vai trò quan trọng đối với sản xuất hàng hoá, kinh doanh và
quản lý kinh tế.
Thị trờng là chiếc cầu nối của sản xuất và tiêu dùng. Thị trờng là khâu
quan trọng nhất của quá trình tái sản xuất hàng hoá. Ngoài ra thị trờng còn là nơi
kiểm nghiệm các chi phí sản xuất, chi phí lu thông và thực hiện yêu cầu qui luật
tiết kiệm lao động xà hội.
Thị trờng là nơi thể hiện quan hệ hàng hoá - tiền tệ. Thị trờng có vai trò kích
thích mở rộng nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ từ đó mở rộng sản xuất thúc đẩy
nền kinh tế phát triển.
Thị trờng đợc coi là " tấm gơng " để các cơ sở sản xuất kinh doanh nhận biết
đợc nhu cầu xà hội và đánh giá hiệu quả kinh doanh của chính bản thân mình.
Thị trờng là thớc đo khách quan của mọi cơ sở kinh doanh.

Tóm lại, trong quản lý kinh tế, thị trờng có vai trò vô cùng quan trọng. Nó là
đối tợng, là căn cứ của kế hoạch hoá. Thị trờng là công cụ bổ sung cho các công
cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế của Nhà nớc, là môi trờng kinh doanh và là nơi Nhà
nớc tác động vào quá trình kinh doanh của cơ sở.

4. Chức năng thị trờng và các qui luật kinh tế thị trờng.
Chức năng của thị trờng là những tác động khách quan vốn có bắt nguồn từ
bản chất của thị trờng tới quá trình sản xuất và đời sống kinh tế xà hội. Thị trờng
có 4 chức năng chính: Chức năng thừa nhận, chức năng thực hiện, chức năng điều
kiết kích thích và chức năng thông tin.
Sự hoạt động của kinh tế thị trờng phải tuân theo 3 qui luật sau:
Qui luật giá trị: đây là qui luật cơ bản của sản xuất và lu thông hàng hoá.
Qui luật cung - cầu: Theo qui luật này giá cả của hàng hoá phụ thuộc vào
mối quan hệ cung - cầu về sản phẩm đó trên thị trờng.
Qui luật cạnh tranh: Đây là qui luật tồn tại tất yếu trong nền kinh tế thị trờng.

ii.

Bản chất của hoạt động tiêu thụ.

1. Khái niệm của tiêu thụ sản phẩm.
Xét một cách đơn giản thì tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển hoá quyền
sở hũ và quyền sử dụng hàng hoá,tiền tệ giữa các chủ thể kinh tế .Hay nói cách
khác ,tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị của hàng hoá mà qua đó
hàng hoá đợc chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và vòng chu
chuyển vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc hình thành .Nói nh vậy có
nghĩa là tiêu thụ sản phẩm là cầu nối trung gian giữa một bên là sản xuất ,phân
phối và một bên là tiêu dùng mà qua đó doanh nghiệp đáp ứng đợc nhu cầu của
của ngời tiêu dùng về cơ cấu ,số lợng ,chất lợng ,mẫu mà và các đặc tính thơng


3


phẩm một cách tốt nhất .
Để hoạt đọng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp diễn ra nh đúng kế hoạch
và mục tiêu đặt ra thì doanh nghiệp phải làm tốt và phối hợp nhịp nhàng giữa các
khâu từ nghiên cứu thị trờng ,nghiên cứu khách hàng ,lựa chọn xác lập kênh phân
phối ,các chính sách và hình thức bán hàng ,tiến hành quảng cáo đến các hoạt
động xúc tiến bán hàng...
Nh vậy tiêu thụ sản phẩm là tổng thể các biện pháp về tổ chức, kinh tế và kế
hoạch nhàm thực hiện việc nghiên cứu nắm bắt nhu cầu thị trờng, tiếp nhân sản
phẩm, chuẩn bị hàng hoá và xuất bán theo yêu cầu của khách hàng với chi phí
nhỏ mhất.

2. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm:
Trong cơ chế thị trờng hiện nay, việc tiêu thụ sản phẩm luôn luôn là vấn đề
quan tâm của các doanh nghiệp công nghiệp. Bởi vì tiêu thụ đợc sản phẩm thì
doanh nghiệp mới thu hồi đợc vốn bỏ ra và thu ®ỵc lỵi nhn, tõ ®ã míi cã tÝch
l ®Ĩ tiÕn hành tái sản xuất mở rộng. Khi nền kinh tế hàng hoá càng phát triển,
cơ chế thị trờng đợc hình thành và hoàn thiện thì vấn đề tiêu thụ đối với mỗi
doanh nghiệp lại càng khó khăn và phức tạp. Nó là một chỉ tiêu tổng hợp nhất,
thông qua đó mới đánh giá đợc cả một qúa trình hoạt động của doanh nghiệp.
Phân tích quá trình tiêu thụ sản phẩm ta thấy có những vai trò sau:
- Việc tiêu thụ sản phẩm giúp cho doanh nghiệp thu hồi đợc vốn, từ đó mới
có cơ sở để đầu t cho quá trình sản xuất tiếp theo có hiệu quả.
- Kết quả đạt đợc ở khâu tiêu thụ sẽ phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt
động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp
- Góp phần quan trọng trong việc duy trì, phát triển và mở rộng thị trờng
tiêu thụ.
Hoạt động tích cực ở khâu tiêu thụ góp phần quan trọng mang lại lợi nhuận

cao, mở rộng sản xuất, nâng cao đời sống của cán bộ, công nhân viên đối với
doanh nghiệp thơng mại. Với ngành công nghiệp nói riêng và nền kinh tế quốc
dân nói chung góp phần tạo ra nhiều cơ sở vật chất cho xà hội, làm cho cung cầu hàng hoá đợc ổn định, đặc biệt góp phần tạo ra công ăn việc làm cho ngời lao
động.

3. Nội dung cơ bản của công tác tiêu thụ sản phẩm.
Nói đến tiêu thụ sản phẩm không chỉ nói đến tổ chức hệ thống mạng lới
phân phối tiêu thụ mà bao gồm nhiều vấn đê nhằm làm cho việc tiêu thụ trở nên
dễ dàng và đạt đợc hiệu quả. Do vậy việc tiêu thụ sản phẩm bao gồm các nội
dung sau:
ã Nghiên cứu thị trờng, tổ chức thu thập thông tin về nhu cầu sản phẩm
qua
thông tin về quy mô thị trờng ( số lợng ngời tiêu dùng, khối lợng hàng hoá tiêu
thụ, doanh số bán thực tế. . . ), thông tin về môi trờng dân c, môi trờng kinh tế,
môi trờng văn hoá xà hội, môi trờng công nghệ và môi trờng pháp luật.
ã Xây dựng và lựa chọn chiến lợc sản phẩm và chiến lợc thị trờng. Nội
dung chiến lợc sản phẩm gồm 3 vấn đề sau:
+ Xác định xem các loại sản phẩm mà doanh nghiệp đà và đang sản xuất
kinh doanh có còn đợc thị trờng chấp nhận nữa hay không:
+ Nếu nh những sản phẩm đang đợc sản xuất kinh doanh không đợc thị tr-

4


ờng chấp nhận nữa thì phải tiến hành đa dạng hoá sản phẩm cũ thế nào cho có
hiệu quả.
+ Thời điểm thay đổi sản phẩm cũ đợc tiến hành lúc nào cho thích hợp.
ã Lựa chọn phơng thức tiêu thụ sản phẩm:
+ Căn cứ vào quá trình vận động của hàng hoá từ sản xuất đến ngời tiêu
dùng ta có thể có các phơng thức phân phối tiêu thụ sau:

+ Phơng thức tiêu thụ phân phối trực tiếp: Luồng tiêu thụ phơng thức này
thể hiện qua sơ đồ sau:

Doanh nghiệp
Người tiêu dùng tiêu
Doanh nghiệp
Trung
Người
người sản xuất
sản xuất
gian
dùng
+ Phơng thức tiêu thụ phân phối gián tiếp: Luồng tiêu thụ phân phối của phơng thức này thể hiện qua sơ đồ sau:
+ Phơng thức tiêu thụ phân phối hỗn hợp: Phơng thức này là sự vận động cả
2 phơng thức tiêu thụ trực tiếp và gián tiếp.
+ Xây dựng chính sách giá dựa trên cơ sở xác định lợng cung và lợng cầu về
một loại hàng hoá. Giá cả chịu ảnh hởng của các nhân tố nh chi phí cho sản
phẩm, nhu cầu thị trờng ( Sức mua, môi trờng văn hoá xà hội, tôn giáo, phong tục
tập quán. . . ), sự cạnh tranh, nhân tố luật pháp và chính trị. Ngoài ra, việc chọn
phơng thức giao dịch, ký kết hợp đồng cũng rất quan trọng.
ã Công tác hỗ trợ tiêu thụ:
+ Nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm cần phải có những biện pháp
hỗ trợ, kích thích tiêu thụ, nh biện pháp: Quảng cáo qua các phơng tiện báo chí,
đài phát thanh, bao bì nhÃn mác hàng hoá, trên ti vi. . . Chào hàng, hội nghị khách
hàng, hội chợ. . .
+ Tuỳ theo điều kiện từng doanh nghiệp và tuỳ từng loại sản phẩm mà
doanh nghiệp có thể lựa chọn một hay các hình thức trên để hỗ trợ công tác tiêu
thụ của mình.

4. Các nhân tố ảnh hởng tới công tác tiêu thụ sản phẩm.

ã Nhân tố khách quan:
+ Nhân tố thuộc vào tầm vĩ mô:
Đó là chủ trơng chính sách, biện pháp của Nhà nớc can thiệp vào thị trờng,
tuỳ theo điều kiện cụ thể cđa tõng qc gia vµ cđa tõng thêi kú mµ Nhà nớc có sự
can thiệp khác nhau. Song các biện pháp chủ yếu và phổ biến đợc sử dụng là:
Thuế, quỹ bình ổn giá, trợ giá, lÃi suất tín dụng. . . và những nhân tố tại môi trờng
kinh doanh nh cung cấp cơ sở hạ tầng bao gồm: Cơ sở hạ tầng về xà hội. Tất cả
đều tác động trực tiếp đến quan hệ cung cầu vào môi trờng kinh doanh của doanh
nghiệp.
+ Nhân tố thuộc về thị trờng, khách hàng:
Thị trờng: là nơi doanh nghiệp thực hiện việc tìm kiếm các yếu tố đầu vào
và đầu ra cho quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Bất cứ một sự biến động
nào của thị trờng cũng ảnh hởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp mà trực tiếp nhất là tới công tác tiêu thụ sản phẩm. Quy mô của thị trờng
cũng ảnh hởng tới công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp theo tỷ lệ thuận,
tức là thị trờng càng lớn thì khả năng tiêu thụ sản phẩm và khả năng thu lợi nhuận

5


càng cao. Tuy nhiên, thị trờng lớn thì sức ép của thị trờng và đối thủ cạnh tranh
cũng lớn theo, yêu cầu chiếm lĩnh thị phần của doanh nghiệp cũng sẽ cao hơn.
+ Khách hàng:
Tác động đến công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thông qua khả
năng mua hàng, khả năng thanh toán, cơ cấu chi tiêu của khách hàng.
+ Nhân tố về chính trị xà hội:
Nhân tố vỊ chÝnh trÞ x· héi thêng thĨ hiƯn qua chÝnh sách tiêu dùng, quan hệ
ngoại giao, tình hình đất nớc, phát triển dân số, trình độ văn hoá, tập quán sinh
hoạt, lối sống. . . các nhân tố này biểu hiện nhu cầu của ngời tiêu dùng.
+ Nhân tố về địa lý, thời tiết khí hậu: Các tác động trực tiếp đến nhu cầu

tiêu dùng của các tầng lớp dân c và do vậy nó tác động đến chủng loại, cơ cấu
hàng hoá trên thị trờng.
+ Môi trờng công nghệ: Môi trờng công nghệ chính là sự đòi hỏi về chất lợng hàng hoá, mẫu mÃ, hình thức chủng loại sản phẩm giá cả. Tính chất của môi
trờng công nghệ cũng liên quan đến vật liệu để tạo sản phẩm, đầu t kỹ thuật. . .
và qua đó giá cả đợc thiết lập. Mỗi chủng loại hàng hoá muốn tiêu thụ đợc phải
phù hợp với môi trờng công nghệ nơi đợc đa đến tiêu thụ.
ã Nhân tố chủ quan:
Đó là nhân tố thuộc về bản chất doanh nghiệp bao gồm:
+ Nhân tố về chất lợng sản phẩm:
Khi trình độ phát triển của lực lợng sản xuất và mức sống của con ngời đợc
nâng cao, ngời tiêu dùng sẽ có nhiều yêu cầu mới về hàng hoá, họ đòi hỏi hàng
hoá phải có chất lợng tốt, an toàn cho sức khoẻ. Do đó doanh nghiệp muốn tiêu
thụ đợc nhiều sản phẩm thì phải quan tâm đến chất lợng hàng hoá sản xuất, ra,
làm sao cho sản phẩm phải có mức chất lợng đáp ứng đợc yêu cầu trung bình mà
xà hội đặt ra hoặc cao hơn.
+ Nhân tố giá:
Giá cả là một yếu tố cơ bản, nó đóng vai trò quyết định trong việc khách
hàng lựa chon sản phẩm nào của doanh nghiệp. Nếu nh giá cả của doanh nghiếp
không hợp ký phải căn cứ vào giá thành sản xuất và giá cả của các sản phẩm cùng
loại trên thị trờng để xác định lại giá cho phù hợp.
+ Nhân tố về thời gian:
Thời gian là yếu tố quyết định trong kinh doanh hiện đại ngày nay. Do vậy,
nhân tố thời gian vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp khi tiêu thụ sản
phẩm, đó là thời cơ để doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trờng. Những sản phẩm sản
xuất ra không đúng với thời điểm tiêu dùng thì sản phẩm sẽ bị triệt tiêu ngay trớc
khi mang ra thị trờng.

iii.

Mối quan hệ giữa thị trờng và tiêu thụ.


Thị trờng là nơi gặp giữa ngời mua và ngời bán về sản phẩm hay dịch vụ.
Nh vậy thị trờng là nơi xảy ra quá trình tiêu thụ, thông qua thị trờng thì sản phẩm
hàng hoá mới đợc chuyển từ ngời bán sang ngời mua. Quá trình tiêu thụ muốn đợc thực hiện tốt thì còn phải tuỳ thuộc vào đặc điểm của thị trờng. Việc phân
khúc và lựa chọn khúc thị trờng có khả năng nhất đối với doanh nghiệp thì sẽ đẩy
nhanh đợc tốc độ tiêu thụ.
Tiêu thụ là quá trình chuyển giao hàng hoá từ ngời bán sang ngời mua trên
thị trờng. Nếu quá trình tiêu thụ không xảy ra thì thị trờng thực ra chỉ là thị trờng
giả tạo. Giữa thị trờng và tiêu thụ có mối quan hệ qua lại tác động lẫn nhau. Nếu

6


ngời sản xuất tổ chức tốt quá trình tiêu thụ nh sử dụng các kênh phân phối, các
chính sách hỗ trợ tiêu thụ thì thị trờng sẽ đợc mở rộng.
Để thực hiện tốt quá trình tiêu thụ doanh nghiệp phải tiến hành lập kế hoạch
tiêu thụ, những thông tin từ thị trờng để phân tích xem nên đa ra thị trờng đó loại
sản phẩm gì với phơng thức tiêu thụ nào.
Nh vậy giữa thị trờng và tiêu thụ không thể tách rời nhau mà nó tác động
qua lại lẫn nhau, sản phẩm của doanh nghiệp muốn tiêu thụ đợc thì phải có mặt
trên thị trờng. Do đó, doanh nghiệp không thể coi nhẹ vấn đề thị trờng nếu nh
muốn tồn tại và phát triển.

Chơng II
Phân tích thực trạng thị trờng tiêu thụ sản phẩm
của Công ty may chiến thắng từ năm 1997 đến năm
2000
i.

Giới thiệu chung về công ty may chiến thắng.


1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty May Chiến Thắng.
Ra đời trong khói lửa của cc kh¸ng chiÕn chèng Mü cøu níc (2/3/1968),
XÝ nghiƯp May Chiến Thắng trớc kia và nay là Công ty May Chiến Thắng thuộc
Tổng Công ty Dệt May Việt Nam (VINATEX) tính đến nay đà tròn 32 tuổi.
Ngày 2 tháng 3 năm 1968, trên cơ sở máy móc, thiết bị và nhân lực của
trạm may Lê Trực ( thuộc Công ty gia công dệt kim vải sợi cấp I Hà Nội ) và xởng may Cấp I Hà Tây, Bộ Nội Thơng quyết định thành lập Xí nghiệp May
Chiến Thắng có trụ sở tại số 8B Phố Lê Trực, quận Ba Đình Hà Nội và giao cho
Cục vải sợi may mặc qu¶n lý. XÝ nghiƯp cã nhiƯm vơ tỉ chøc s¶n xuất các loại
quần áo, mũ vải, găng tay, áo dạ, áo dệt kim theo chỉ tiêu kế hoạch của Cục vải
sợi cho các lực lợng vũ trang và trẻ em. Cơ sở I của Xí nghiệp rộng trên 3000m2
với các dẫy nhà cấp 4 đợc dọn dẹp, tu bổ đủ chỗ để lắp 250 máy may. Hầu hết
nhà xởng ở đây đều cũ và dột nát. Thiết bị của Xí nghiệp lúc đó, một phần do cơ
sở cũ để lại, một phần đợc bổ sung từ Xí nghiệp May 10 sang, bao gồm các máy
may đạp chân cùng một số máy thùa, đính do Liên Xô chế tạo, còn các dụng cụ
cắt vẫn ở dạng thủ công. Mặc dù trong điều kiện khó khăn trăm bề nhng những
sản phẩm đầu tiên của Xí nghiệp May Chiến Thắng để phục vụ bộ đội và trẻ em
đà đợc đa ra xuất xởng, góp phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp kháng chiến của
dân tộc.
Đầu năm 1969, May Chiến Thắng đợc bổ sung cơ sở II ở Đức Giang Gia
Lâm. Tháng 5 năm 1971 Xí nghiệp May Chiến Thắng chính thức đợc chuyển
giao cho Bộ Công nghiệp nhẹ quản lý với nhiệm vụ mới là chuyên sản xuất hàng
xuất khẩu chủ yếu là các loại quần áo bảo hộ lao động. Ngày 16 tháng 4 năm
1972 Mỹ ném bom vào khu vực Đức Giang Gia Lâm. Cơ sở II của Xí nghiệp phải
sơ tán về xà Đông Trù huyện Đông Anh nên sản xuất gặp rất nhiều khó khăn nh-

7


ng xí nghiệp vẫn hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao.

Năm 1978 đánh dấu 10 năm xây dựng và phát triĨn cđa xÝ nghiƯp May
ChiÕn Th¾ng. XÝ nghiƯp tiÕp tơc phát triển lớn mạnh về nhiều mặt. Sau 10 năm
giá trị tổng sản lợng tăng gấp 11 lần, tổng số công nhân viên chức tăng 3 lần. Cơ
cấu sản phẩm ngày càng đợc nâng cao.
Năm 1986, đây là thời kỳ xoá bỏ bao cấp tự chủ trong sản xuất kinh doanh,
đòi hỏi Xí nghiệp phải vợt qua nhiều khó khăn khách quan và chủ quan vì cơ chế
thị trờng ở nớc ta mới đợc mở ra, các doanh nghiệp còn cha có kinh nghiệm với
kinh tế thị trờng.
Năm 1990, hệ thống XHCH ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ ảnh hởng to lớn
đến xuất khẩu. Từ đây, một thị trờng ổn định và rộng lớn không còn nữa. Xí
nghiệp May Chiến Thắng rơi vào tình trạng vô cùng khó khăn, để tồn tại và phát
triển xí nghiệp đà phải đầu t hiện đại hoá cơ sở hạ tầng, máy mãc thiÕt bÞ, më
réng thÞ trêng sang mét sè níc khu vực II nh CHLB Đức, Hà Lan, Thuỵ Điển,
Hàn Quốc. . .
Năm 1992 tại cơ sở số 10 Thành Công Ba Đình Hà Nội mới xây dựng xong
đà đợc đa vào sử dụng kịp thời. Ngày 25 tháng 8 năm 1992 Bộ Công nghiệp nhẹ
có quyết định số 730/CNn TCLĐ chuyển xí nghiệp May Chiến Thắng thành
Công ty May Chiến Thắng. Đây là một sự kiện đánh dấu mét bíc trëng thµnh vỊ
chÊt cđa XÝ nghiƯp, tÝnh tù chủ trong sản xuất kinh doanh đợc thể hiện đầy đủ qua
chức năng hoạt động mới của Công ty. Từ đây cùng với việc sản xuất, nhiệm vụ
kinh doanh đà đợc đặt lên đúng với tầm quan trọng của nó trong cơ chế thị trờng.
Ngày 25 tháng 3 năm 1994 Xí nghiệp Thảm len xuất khẩu Đống Đa thuộc
Tổng Công ty Dệt Việt Nam đợc sát nhập vào Công ty May Chiến Thắng theo
quyết định số 290/QĐ - TCLĐ của Bộ Công nghiệp nhẹ. Từ năm 1991 đến năm
1995 Công ty đà đầu t 12,96 tỷ đồng cho xây dựng cơ bản và 13, 998 tỷ đồng cho
mua sắm thiết bị. Sau gần 10 năm xây dựng ( 1986 đến 1997), Công ty May
Chiến Thắng đà có tổng diện tích mặt bằng nhà xởng rộng 24836m2 trong đó
50% khu vực sản xuất đợc trang bị hệ thống điều hoà không khí đảm bảo môi trờng tốt cho ngời lao động và hệ thống máy móc hiện đại.
Trớc những đòi hỏi của thị trờng may mặc trong nớc cũng nh trên thế giới,
Công ty May Chiến Thắng đợc thành lập theo quyết định của Hội đồng quản trị

Tổng Công ty Dệt May Việt Nam phê duyệt kèm theo Điều lệ tổ chức và hoạt
động của Công ty. Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 4/12/1996, Công ty
May Chiến Thắng là doanh nghiệp Nhà nớc, thành viên hoạch toán độc lập của
Tổng Công ty Dệt May Việt Nam, hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nớc, các
quy định của Pháp luật và Điều lệ tổ chức hoạt động của Tổng Công ty.
Với tên giao dịch Việt Nam là: Công ty May Chiến Thắng
Tên giao dịch quốc tế là CHIEN THANG GARMENT COMPANY viết tắt
là CHIGAMEX.
Trụ sở chính: số 10 Phố Thành Công Ba Đình Hà Nội.

2. Chức năng nhiệm vụ, mặt hàng sản xuất của Công ty May Chiến
Thắng.
Công ty May Chiến Thắng là một doanh nghiệp Nhà nớc có nhiệm vụ kinh
doanh hàng dệt may. Công ty tự sản xuất và tiêu thụ sản phẩm may và các hàng
hoá khác liên quan đến ngành dệt may. Cụ thể, Công ty chuyên sản xuất 3 mặt
hàng chính là: Sản phẩm may, găng tay da và thảm len.

8


ã Sản phẩm may Công ty thờng sản xuất bao gồm:
- áo jăckét các loại nh áo jắckét 1 lớp, 2 lớp, 3 lớp
- áo váy các loại
- Quần các loại
- áo sơ mi các loại
- Khăn tay trẻ em
- Các sản phẩm may khác.
ã Các sản phẩm găng tay của Công ty bao gồm:
- Găng gôn
- Găng đông nam nữ.

ã Thảm len gồm có:
- Sản xuất công nghiệp
- Sản xuất gia công.
Công ty May Chiến Thắng sản xuất phục vụ cho xuất khẩu và tiêu dùng
trong nớc theo 3 phơng thức:
- Nhận gia công toàn bộ: Theo hình thức này Công ty nhận nguyên vật liệu
của khách hàng theo hợp đồng để gia công thành phẩm hoàn chỉnh và giao trả
cho khách hàng.
- Sản xuất hàng xuất khẩu dới hình thức FOB: ở hình thức này phải căn cứ
vào hợp đồng tiêu thụ sản phẩm đà đăng ký với khách hàng, Công ty tự tổ chức
sản xuất và xuất sản phẩm cho khách hàng theo hợp đồng ( mua nguyên liệu bán
thành phẩm ).
- Sản xuất hàng nội địa: công ty thực hiện toàn bộ quá trình sản xuất kinh
doanh từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm phục vụ cho nhu cầu trong nớc.
Phơng hớng trong những năm tới của Công ty phấn đấu trở thành trung tâm
sản xuất, kinh doanh thơng mại tổng hợp với các chiến lợc sau:
+ Thực hiện đa dạng hoá sản phẩm đồng thời tăng tỷ trọng trong mặt hàng
FOB và mặt hàng nội địa.
+ Duy trì và phát triển những thị trờng đà có, tùng bớc khai thác mở rộng thị
trờng mới ở cả trong và ngoài nớc.

ii.

Một số đặc điểm kinh tế, kỹ thuật chủ yếu của
công ty may chiến thắng.

1. Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật.
a. Kho tàng, nhà xởng:
Công ty May Chiến Thắng có diện tích nhà xởng sản xuất là 9260m2 Diện
tích nhà kho là 3810m2.

Đặc điểm chính của kiến trúc nhà xởng là: nhà xây 5 tầng có thang máy để
vận chuyển nguyên vật liệu cho các phân xởng. Xung quanh nhà xởng đợc lắp
kính tạo ra một không gian rộng rÃi thoải mái cho công nhân. Có 50% khu vực
sản xuất đợc trang bị hệ thống điều hoà không khí. Đờng xÃ, sân bÃi trong Công
ty đợc đổ bê tông.
Nơi đặt phân xởng sản xuất: Số 10 Thành Công Ba Đình Hà Nội
178 Nguyễn Lơng Bằng
8B Lê Trực Ba Đình Hà nội.
Nhận xét: Công ty May Chiến Thắng đà tạo điều kiện làm viÖc tèt cho

9


công nhân qua việc đầu t vào nhà xởng, nâng cấp chất lợng môi trờng làm việc,
vệ sinh cho các sản phẩm làm ra. Chính điều kiện sản xuất cũng ảnh hởng nhiều
đến chất lợng sản phẩm làm ra. Do đó để khách hàng nớc ngoài chấp nhận sản
phẩm thì tất yếu Công ty phải ngày càng hoàn thiện điều kiện làm việc trong xởng. Điều kiện làm việc tốt cũng góp phần nâng cao năng suất làm việc của công
nhân.
Nhà kho của Công ty đợc đặt ở tầng I tạo điều kiện dễ dàng cho việc vận
chuyển thành phẩm từ tầng xuống. Điều kiện bảo quản của các kho rất tốt giúp
cho sản phẩm không bị hỏng do bị Èm hay mÊt vƯ sinh. Víi hƯ thèng nhµ kho
réng rÃi 3810m2 đà tạo điều kiện cho dự trữ thành phẩm với số lợng lớn để cung
cấp kịp thời cho các thị trờng khi có nhu cầu, sẽ tạo điều kiện cho việc mở rộng
thị trờng của Công ty. Tuy nhiên do Công ty nằm trong nội thành nên diện tích
mặt bằng hạn hẹp, Công ty không thể xây dựng thêm kho tàng, nhà xởng. Đồng
thời việc vận chuyển hàng hoá cũng gặp nhiều khó khăn do hàng đóng vào
container nên phải vận chuyển vào ban đêm.
b. Máy móc thiết bị:
Do đặc điểm nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty là may hàng xuất
khẩu nên Công ty phải bảo đảm chất lợng sản phẩm làm ra. Chính vì vậy mà

Công ty không ngừng đổi mới trang thiết bị, công nghệ. Phần lớn máy móc thiết
bị của Công ty do Nhật chế tạo và năm sản xuất từ năm 1991 đến 1997. Nh vậy,
máy móc thiết bị và công nghệ sản xuất là thuộc loại mới, tiên tiến và hiện đại,
đảm bảo chất lợng của sản phẩm sản xuất ra.
Công ty có 36 loại máy chuyên dùng khác nhau. Chính điều này tạo điều
kiện cho Công ty hoàn thiện các công đoạn của quá trình sản xuất sản phẩm, làm
cho sản phẩm hoàn thiện hơn, chất lợng tốt hơn, đáp ứng đợc những yêu cầu khắt
khe của khách hàng nớc ngoài, từ đó tạo lòng tin đối với khách hàng, nâng cao
chữ tín cho Công ty, góp phần vào việc mở rộng thị trờng.
Với số lợng máy móc thiết bị hiện có, hàng năm Công ty có thể sản xuất
5.000.000 sản phẩm may mặc (qui đổi theo sơ mi) 2.000.000 sản phẩm may da.
Sau đây là các loại máy móc thiết bị chuyên dùng để sản xuất của Công ty
tính đến ngày 31 tháng 1 năm 2001:
Bảng số 1: Các loại máy móc thiết bị để sx của Công ty đến hết quý I/2001.
Stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

16
17
18
19

Tên máy
Máy may bằng 1 kim
Máy may bằng 2 kim
Máy trần diềm
Máy vắt sổ
Máy thùa bằng
Máy thùa tròn
Máy đính cúc
Máy chặn bọ
Máy vắt gáu
Máy ép mex
Máy lộn cổ
Máy dò kim
Máy thêu
Máy thiết kế mẫu thêu
Máy làm mềm nớc
Máy cắt
Nồi hơi
Bàn hút chân không
Máy díc dắc

Nhà sx
Juki
Brother
Tuki

Tuki
Tuki
Tuki
Tuki
Tuki
Tuki
Hashima
Fiblon
Hashima
Jajima
Jajima
KM
Naomoto
Naomoto
Juki

Xuất xứ
Japan
Japan
Japan
Japan
Japan
Japan
Japan
Japan
Japan
Hongkong
Hongkong
Japan
Japan

USA
Japan
Japan
Japan
Japan
Japan

Năm chế tạo
1991-1997
1991-1997
1991-1997
1991-1997
1991-1997
1991-1997
1991-1997
1991-1997
1991-1997
1991-1997
1993
1995
1995
1995
1992
1991-1997
1991-1997
1991-1997
1991-1997

Số lợng
1173

211
46
100
24
21
27
23
21
5
02
4
4
1
2
26
23
75
40

10


20
21
22
23
24
25
26
27

28
29
30
31
32
33
34
35
36

Máy cuốn ống
Máy chun
Máy hút ẩm
Máy cắt thuỷ lực
Máy là găng đông
Máy là da
Máy cắt lót
Máy dán nilon
Máy dán cao tần
Máy ép chữ
Máy dán màng
Máy may mác
Máy ép mác
Cân điện tử
Máy giác
Máy san chỉ
Máy khoan dấu tay

Brother
Juki

Juki
Juki
Juki
Juki
Jajima
Tuki
Tuki
Tuki
Tuki
Naomoto
Hashima

Japan
USA
USA
Japan
Japan
Japan
Japan
Japan
Japan
Japan
Japan
Japan
Japan
Japan
Japan
Japan
Japan


1993
1995
1992
1995
1995
1995
1997
1992
1994
1993
1994
1991
1991
1994
1995
1991-1997
1997

1
3
8
22
7
2
2
1
1
1
2
1

1
3
2
8
1

2. Đặc điểm về lao động.
Lao động là một yếu tố không thể thiếu đợc trong hoạt động sản xuất kinh
doanh bởi vì con ngời là chủ thể của quá trình sản xuất. Cho dù đợc trang bị máy
móc hiện đại, công nghệ sản xuất tiên tiến nhng thiếu lao động có trình độ tổ
chức thì cũng không thực hiện sản xuất đợc. Nhất là đối với ngành may đòi hỏi
phải có nhiều lao động vì mỗi máy may phải có 1 ngời điều khiển. Tính đến ngày
31/12/2000 Công ty có 2.476 ngời lao ®éng. Trong tỉng sè ®ã cã 2.375 ngêi lµ
lao ®éng ngành công nghiệp chiếm 96,27%, lao động nữ là 2.048 ngời chiếm
84,5%, lao động làm công tác quản lý là 142 ngời chiếm 5,7%, lao động có trình
độ cao đẳng trở lên là 80 ngời chiếm 3,2%.
Số lao động bình quân của Công ty trong năm 2000 là 2.276 ngời trong đó
ngành may thêu có 1.662 ngơì chiếm 73,02%, ngành da có 527 ngời chiếm
23,15% và ngành thảm có 87 ngời chiếm 3,83%.
Thu nhập bình quân chung cả Công ty trong năm 2000 là 913.000 đồng/ngời/tháng, tăng hơn so với mức thu nhập bình quân cả Công ty trong năm 1999
(864.000 đồng/ngời/tháng) là 49.000đồng và tơng đơng với tỉ lệ tăng là 105,7%.
Mức thu nhập bình quân của ngời lao động trong Công ty đợc tăng lên từ 728.000
đồng/ngời/tháng năm 1997 đến 782.000 đồng/ngời/tháng năm 1998 là 864.000
đồng/ngời/tháng năm 1999 và 913.000 đồng/ngời/tháng vào năm 2000. Qua đây
ta có thể thấy đời sống của ngời lao động trong Công ty ngày càng đợc ổn định và
nâng cao.
Biểu số 1: Thu nhập bình quân của công ty từ 1997 2000.

11



Thu nhap
1000000
800000
600000
400000

Thu nhap

200000
0

Nam
1997

Nam
1998

Nam
1999

Nam
2000

Ngoài ra công tác đào tạo bồi dỡng nghiệp vụ, nâng cao tay nghề cho ngời
lao động luôn đợc Công ty quan tâm với nhận thức nguồn lực là yếu tố quyết định
thúc đẩy sự phát triển, do đó trong một thời gian dài từ năm 1992 đến nay, Công
ty luôn tạo điều kiện cho việc học tập, nâng cao trình độ cho ngời lao động, thu
hút lực lợng lao động giỏi từ bên ngoài vào. Bên cạnh đó Công ty còn có chế độ u
đÃi đối với những lao động giỏi tay nghề. Hàng năm, thông qua các hội chợ, triển

lÃm, Công ty tổ chức cho cán bộ quản lý đi thăm quan, khảo sát các thị trờng nớc
ngoài nhằm nắm bắt đợc những công nghệ mới và xu hớng phát triển của thị trờng.
Nhận xét: Đội ngũ lao động gián tiếp của Công ty chiếm tỷ lệ nhỏ 5, 7%
nhng lại giữ vai trò hết sức quan trọng. Họ có trình độ chuyên môn về các lĩnh
vực tài chính, thơng mại, xuất nhập khẩu, kỹ thuật công nghệ. . . Do đó họ sẽ giữ
vai trò quan träng trong viƯc qu¶n lý s¶n xt, thùc hiƯn hoạt động thu mua, nhập
khẩu nguyên liệu và tiêu thụ hàng hoá, giúp cho quá trình sản xuất đợc tiến hành
liên tục. Chính vì vậy để phát triển thị trờng đòi hỏi lực lợng này phải không
ngừng tìm tòi thị trờng, sử dụng các biện pháp Marketing, tìm kiếm và ký kết các
hợp đồng kinh tế với khách hàng.
Đội ngũ lao động trực tiếp quyết định tới số lợng và chất lợng sảm phẩm
làm ra. Để mở rộng thị trờng, Công ty phải nâng cao uy tín của mình thông qua
chất lợng sản phẩm và thời hạn giao hàng. Chính vì vậy Công ty phải đào tạo
nâng cao tay nghề cho công nhân nhằm giảm đến mức tối thiểu sản phẩm hỏng và
đảm bảo chất lợng của sản phẩm, nâng cao năng suất lao động.

3. Đặc điểm về nguyên vật liệu.
Hiện nay nguyên liệu mà Công ty dùng để sản xuất là vải các loại, da thuộc
và phụ liệu các loại. Hầu hết các nguyên vật liệu mà Công ty sử dụng để sản xuất
là nhập khẩu từ nớc ngoài. Các loại nguyên liệu của Công ty phần lớn là do khách
hàng đặt gia vông mang đến mà Công ty phải nhập vật liệu theo giá của ngời gia
công. Nh vậy hiện nay Công ty cha chủ động đợc nguyên liệu cho ngời sản xuất.
Mặt khác, Công ty cha nắm chắc đợc thị hiếu của từng thị trờng do đó không dám
chủ động mua nguyên liệu để sản xuất vì có thể khách hàng gia công khâng chấp

12


nhận và khó bán trực tiếp đợc. Từ đó ta có thể thấy rằng nguyên vật liệu tác động
trực tiếp đến việc mở rộng thị trờng tiêu thụ của Công ty. Muốn tiêu thụ đợc sản

phảm sản xuất ra Công ty phải tìm nguồn nguyên liệu phù hợp với nhu cầu của
từng thị trờng khác nhau.
Để thấy đợc các nguồn cung cấp nguyên vật liệu chủ yếu của Công ty hiện
nay. Chúng ta hÃy xem xét bảng kim ngạch nhập khẩu của Công ty trong những
năm gần (từ năm 1997 đến năm 2000):

13


Thị trờng
Hàn Quốc
Đài Loan
Nhật
Hồng Kông
Trung Quốc
ASEAN
Mỹ
Đức
Anh
EC
Thái Lan
Inđônêxia
CH Séc
Malaixia
Việt Nam ( XNK tại chỗ)
Tổng cộng

Năm 1997
Trị giá
Tỉ lệ %

( USD )
10.164.389
71,03
1.747.084
12,21
955.921
6,68
844.915
5,9
149.763

1,05

448.363

3,13

Năm 1998
Trị giá
Tỉ lệ %
( USD )
10.064.574
59,31
1.030.404
6,07
1.932.594
11,39
1.199.540
7,06


14.310.435

100

1.870.801
1.987
66.552
66.851
18.893
717.300
16.969.496

11,02
0,0001
0,0039
0,004
0,001
5,141
100

Năm 1999
Trị giá
Tỉ lệ %
( USD )
8.306.752
59,94
932.663
6,73
1.774.174
12,8

1.103.788
7,96
74.670
0,005
636.494
4,6
1.029.802

13.858.343

7,97

Năm 2000
Trị giá
Tỉ lệ %
( USD )
5.509.797
50,95
225.998
2,09
1.889.348
17,47
507.355
4,7
250.745
2,32
424.189
3,9
92.971
0,008

61.022
0,006
1.685.295
17,01

100

167.276
10.813.996

1,55
100

Bảng số 2: Kim ngạch nhập khẩu nguyên vật liệu của Công ty May ChiÕn Th¾ng

14


Nhìn vào bảng ta có thể thấy nguồn nguyên vật liệu của Công ty chủ yếu đợc
nhập từ Hàn Quốc. Năm 1997 chiếm 71, 03% tổng giá trị nguyên liệu nhập, năm
1998 chiếm 59, 31%, năm 1999 chiếm 59, 94% và năm 2000 chiếm 50, 95% tổng giá
trị nguyên liệu nhập. Nguồn nguyên liệu của Công ty đà mở rộng sang thị trờng Châu
Âu ( chủ yếu là Anh ) chiếm 11, 02% trong tổng giá trị nguyên liệu nhập năm 1998,
7, 97% vào năm 1999 và 17, 01% trong tổng giá trị nguyên liệu nhập năm 2000. Lợng
nguyên liệu nhập từ Hàn Quốc, Đài Loan và Hồng Kông giảm xuống, nhập từ Trung
Quốc, Nhật tăng lên. Đặc biệt trong năm 2000 Công ty còn phát triển thêm đợc 3 thị
trờng mới cung cấp nguồn nguyên liệu cho mình đó là Mỹ, Đức và xuất nhập khẩu tại
chỗ ở Việt Nam.

4. Tình hình vốn của Công ty.

Tổng nguồn vốn của Công ty đầu năm 1997 là 35.231.852.000 đồng; đầu năm
1998 là 43.241.813.000 đồng; đầu năm 1999 là 45.720.284.000 đồng; đầu năm 2000
là 40.669.700.000 đồng và đến ngày 1/1/2001 là 63.458.540.000 đồng. Điều đó chứng
tỏ quy mô sản xuất và cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty ngày càng đợc mở rộng.
Đầu năm 1997 tài sản cố định là 22.580.775.000 đồng, đầu năm 1998 tài sản cố định
tăng lên là 31. 266.600.000 đồng, đầu năm 1999 tài sản cố định giảm xuống còn
27.823.695.000 đồng, đầu năm 2000 tài sản cố định là 26.356.854.000 đồng và đến
đầu năm 2001 tổng tài sản cố định của Công ty tăng lên 37.541.400.000 đồng. Điều
này chứng tỏ trong năm 1998 và năm 2000 Công ty đà đầu t một lợng lớn tiền để hiện
đại hoá máy móc nhà xởng.
Bảng số 3: Cơ cấu tài sản - nguồn vốn Công ty
TT

1997
A
I
II
III
IV
B
I
II
A
I
II
III
B

Các chỉ tiêu
Tài sản

Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn
Vốn bằng tiền
Các khoản phải thu
Hàng tồn kho
Tài sản lu động khác
Tài sản cố định và đầu t dài hạn
Tài sản cố định
Đầu t tài chính dài hạn
Nguồn vốn
Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Nợ khác
Nguồn vốn chủ sở hữu

Tỉ trọng %
1998
1999

2000

100
35, 9
1, 88
20, 2
12, 5
1, 32
64, 1
64, 1


100
27, 7
0, 85
17, 7
8, 3
0, 85
72, 3
72, 3

100
38, 7
5, 97
16, 68
15, 07
0, 65
61, 63
61, 63

100
37, 3
2, 75
25
6, 86
0, 006
64, 8
64, 8

100
73, 2
33, 8

39, 3
0, 1
26, 8

100
72, 6
24, 8
47, 6
0, 2
27, 4

100
72, 6
37, 59
34, 59
0, 42
27, 4

100
69, 7
38, 9
30, 5
0, 005
30, 06

Vốn lu động của Công ty năm 1997 là 12. 651. 076. 000 đồng; năm 1998 giảm
xuống còn 11. 975. 180. 000 đồng; năm 1999 tăng lên là 17. 891. 090. 000 đồng và
năm 2000 giảm xuống còn 15. 139. 746. 000 đồng. Sở dĩ vốn lu động tăng lên là do
vốn bằng tiền của Công ty khá lớn (tăng từ 0, 85% tổng tài sản năm 1998 lên 5, 97%
tổng tài sản năm 1999. Đồng thời hàng tồn kho của Công ty tăng hơn so với năm 1998

( từ 8, 3% tổng tài sản năm 1998 lên 15, 07% tổng tài sản năm 1999). Nếu tiền mặt và
hàng tồn kho quá lớn thì hiệu quả của vốn lu động sẽ không cao. Trong năm 2000
Công ty đà giảm đợc các khoản nợ xuống 69, 7% trong tổng nguồn vốn năm 2000.
Nguồn vốn của Công ty cũng là nhân tố ảnh hởng lớn đến việc mở rộng thị trờng
tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Muốn nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao năng
lực sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh thì Công ty phải có nguồn vốn lớn để đầu
t vào máy móc thiết bị, công nghệ và con ngời. Đồng thời Công ty phải có nguồn vốn
lớn để mua nguyên liệu, dự trữ thành phẩm để cung cấp kịp thời cho thÞ trêng.

15


5. Tổ chức bộ máy của Công ty.
Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty là cơ cấu trực tuyến chức năng bao gồm
Tổng giám đốc, các Phó tổng giám đốc và các phòng chức năng giúp việc cho Tổng
giám đốc. Sau đây là nhiệm vụ chức năng của bộ phận lÃnh đạo và các phòng chức
năng.
ã Tổng giám đốc:
- Nhận vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác do Tổng công ty giao để
quản lý và sử dụng theo mục tiêu, nhiệm vụ đợc giao, sử dụng có hiệu quả, bảo toàn
và phát triển vốn.
- Trên cơ sở chiến lợc phát triển của Công ty, xây dựng các kế hoạch dài hạn
hàng năm; dự án đầu t chiều sâu; dự án hợp tác và đầu t nớc ngoài, dự án liên doanh,
các hợp đồng kinh tế có giá trị lớn.
- Xây dựng các định mức kinh tế - kỹ thuật, tiêu chuẩn đơn giá tiền lơng, nhÃn
hiệu hàng hoá phù hợp với qui định của Tổng Công ty.
- Ban hành quy chế tiền lơng, tiền thởng, néi quy khen thëng kû lt phï hỵp víi
lt lao động.
- Khen thởng, kỷ luật cán bộ công nhân viên Công ty.
- Báo cáo với Tổng Công ty và các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền về kết quả

hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo tài chính tổng hợp của Công ty.
- Chăm lo, cải thiện đời sống vật chất tinh thần, điều kiện làm việc của ngời lao
động theo qui định của bộ luật lao động và luật công đoàn.
ã Phó tổng giám đốc sản xuất - kỹ thuật: Giúp Tổng giám đốc phụ trách các
công tác nh:
- Công tác kỹ thuật ( phòng kỹ thuật-công nghệ )
- Công tác bồi dỡng nâng cao trình độ công nhân
- Điều hành kế hoạch tác nghiệp của Công ty.
ã Phó tổng giám đốc kinh tế:
- Có nhiệm vụ phụ trách- Ký các hợp đồng nội địa.
- Công tác kinh doanh tiêu thụ sản phẩm ( Phòng kinh doanh tiếp thị )
- Công tác phục vụ sản xuất ( phòng phục vụ sản xuât )
- Các cửa hàng may đo của Công ty.
ã Phòng xuất nhập khẩu:
- Tham mu cho Tổng giám đốc các lĩnh vực:
- Trực tiếp tổ chức theo dõi điều tiết kế hoạch sản xuất, tiến độ sản xuất và giao
hàng.
- Thực hiện các nghiệp vụ XNK nh thđ tơc XNK, thđ tơc thanh to¸n.
- Tham mu cho Tổng giám đốc ký kết các hợp đồng ngoại
- Tổng hợp thống kê báo cáo kế hoạch, thực hiện kế hoạch các mặt của toàn
Công ty.
- Cân đối nguyên phụ liệu cho sản xuất, quyết toán tiền hàng vật t với các khách
hàng, hải quan, cơ quan thuế. . .
ã Phòng tổ chức lao động:
- Tổ chức quản lý sắp xếp nhân lực cho phù hợp.
- Lập và thực hiện kế hoạch lao động, tiền lơng, đào tạo và tuyển dụng.
- Thực hiện các chế độ chính sách đối với lao động.
- Xây dựng định mức lao động, xác định đơn giá tiền lơng, sản phẩm.
ã Phòng kế toán - tài vụ:
- Theo dõi chi phí sản xuất các hoạt động tiếp thị, hạch toán kết quả hoạt động

sản xuÊt kinh doanh.

16


- Trùc tiÕp qu¶n lý vèn, ngn vèn phơc vơ cho sản xuất kinh doanh.
- Tham mu cho Tổng giám đốc trong lĩnh vực tài chính thu chi, đảm bảo các
nguồn thu chi.
ã Phòng kinh doanh tiếp thị:
- Thực hiện các công tác tiếp thị.
- Quản lý các kho thành phẩm, theo dõi quản lý các cửa hàng giới thiệu và bán
sản phẩm.
- Giao dịch với khách hàng ngoại trong phơng thức mua nguyên liệu bán thành
phẩm.
ã Phòng phục vụ sản xuất:
- Theo dõi, quản lý, bảo quản hàng hoá vật t, thực hiện cấp phát vật t nguyên
liệu phục vụ sản xuất theo định mức của phòng XNK
- Tham mu cho Phó tổng giám đốc kinh tế về việc theo dõi ký kết hợp đồng gia
công, vận tải, thuê kho bÃi, mua bán máy móc. . .
- Quản lý đội xe, điều tiết công tác vận chuyển. . .
ã Phòng kỹ thuật-công nghệ:
- Xây dựng và quản lý các qui trình công nghệ, quy phạm, quy cách, tiêu chuẩn
kỹ thuật của sản phẩm. . .
- Quản lý và điều tiết máy móc.
- Sản xuất mẫu chào hàng.
ã Phòng hành chính tổng hợp:
- Tiếp nhận và quản lý công văn, thực hiện nghiệp vụ văn th, tiếp đón khách. . .
- Tổ chức công tác phục vụ
ã Phòng bảo vệ:
- Xây dựng các nội qui, qui định về trật tự an toàn trong Công ty.

- Bảo vệ và quản lý tài sản của Công ty.
ã Phòng y tế:
- Khám, chữa bệnh và bảo vệ sức khoẻ cho ngời lao động.
ã Trung tâm may đo thời trang:
- Bán và giới thiệu các sản phẩm của Công ty.
Sau đây là sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty May Chiến Thắng:

17


Tổng giám đốc

Phó tổng giám đốc Kinh tế
Phó tổng giám đốc Sx- Kt

Phòng kinh doanh tiếp thị

Phòng phục vụ sản xuất

Phòng Y Tế

TT may đo thời trang

Phòng hành chính tổng hợp

Phòng kế toán tài vụ

Phòng tổ chức lao động

Phòng xuất nhậpkhẩu


Phòng bảo vệ

Phòng kỹ thuật - CN

CH Đội Cấn

CH Nguyễn Thái Học

CH Bà Triệu

CH Kim mÃ

CHTT

Kho thành phẩm

Kho ĐT

Đội xe

Kho nguyên vật liệu

Kho cơ khí

Kho thảm

Lớp học may

Phân xưởng thảm Khăn


Xĩ nghiệp thêu

Xĩ nghiệp cắt da

Xĩ nghiệp da

5 Xĩ nghiÖp may

18


6. Tỉ chøc s¶n xt.
ViƯc tỉ chøc s¶n xt trong Công ty hiện nay đợc tổ chức theo hình thức đối tợng thay vì tổ chức theo hình thức công nghệ nh trớc kia. Mỗi phân xởng bây giờ sẽ
phải đảm bảo các khâu bao gồm:
Thiết
kế mẫu

Cắt

May



Đóng
gói

Việc áp dụng hình thức này làm cho chất lợng sản phẩm đợc nâng cao hơn. Tổ
chức sản xuất có ảnh hởng đến việc mở rộng thị trờng của Công ty. Tổ chức sản xuất
hợp lý sẽ đạt đợc năng suất cao, chất lợng và tiến độ đảm bảo nhờ vậy khách hàng cũ

sẽ đặt hàng nhiều hơn và còn thu hút đợc nhiều khách hàng mới.
Đối với Công ty May Chiến Thắng, việc tổ chức sản xuất không ngừng đợc cải
tiến, nhờ vậy mà chất lợng sản phẩm của Công ty luôn đợc đảm bảo và đúng thời
gian. Đây chính là yếu tố góp phần làm mở rộng thị trờng của Công ty.

iii.

Phân tích thực trạng thị trờng tiêu thụ sản phẩm
của công ty may chiến thắng.

1. Thực trạng về sản xuất và sản phẩm của Công ty.

ã Các sản phẩm chủ yếu của Công ty:
Công ty May Chiến Thắng sản xuất 3 mặt hàng chính là:
Sản phẩm may, găng tay da và thảm len.
- Các sản phẩm may của Công ty bao gồm:
+ áo jăckét các loại: 1 lớp, 2 lớp, 3 lớp.
+ áo váy các loại
+ áo sơ mi
+ Khăn tay trẻ em
+ Các sản phẩm may khác.
- Sản phẩm găng tay gồm có:
+ Găng gôn
+ Găng đông nam nữ.
+ Thảm len
ã Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của Công ty từ năm 1997 đến năm
2000.
Để xây dựng các kế hoạch sản xuất thực hiện trong từng năm Công ty thờng dựa
vào những căn cứ sau:
- Chỉ tiêu kế hoạch của Tổng Công ty giao

- Tình hình thực hiện kế hoạch năm trớc
- Khả năng huy động năng lực thiết bị, lao động
- Tình hình khách hàng: Khả năng ký kết các hợp đồng kinh tế của Công ty với
các khách hàng.
- Nguồn vật t nguyên liệu của Công ty có khả năng khai thác.
Sau đây là tình hình thực hiện các kế hoạch mặt hàng của Công ty từ năm 1997
đến năm 2000. ( Bảng số 4)

19


Các chỉ tiêu

Đơn
vị

A- Sản phẩm may
1- áo jăcket các loại
2- áo váy các loại
B- Găng tay da
1- Găng gôn
2-Găng đông nam,nữ
C- Thảm len

Kế hoạch

Năm 1997
Thực hiện

SP

Ch
SP
SP
Ch
đôi
m2

840.000
560.000
130.000
1.700000
1.300.000
400.000
3.000

910.702
689.504
160.746
2.003.846
1.608.458
395.388
2.214,05

TL %
hoàn
thành
KH
108,42
123,12
123,65

117,87
123,73
98,84
73,8

Kế hoạch

Năm 1998
Thực hiện

915.000
620.000
135.000
1.700.000
1.300.000
400.000
3.000

880.258
645.337
175.476
1.947.462
1.740.054
207.408
4366,84

TL %
hoàn
thành
KH

96,2
104,09
129,98
114,56
133,85
51,85
145,56

Kế hoạch

896.000
630.000
100.000
2.000.000
1.600.000
400.000
1.400

Năm 1999
Thực hiện

1.146.600
638.278
168.094
2.555.184
2.369.092
186.092
4.639,6

TL %

hoàn
thành
KH
127,97
101,31
186,09
127,76
148,07
46,52
257,76

Kế hoạch

Năm 2000
Thực hiện

790.000
600.000

879.706
613.847

TL %
hoàn
thành
KH
111,35
102,3

1.900.000

1.300.000
400.000
1.700

1.986.524
1.394.740
224.404
1.080

104,85
107,28
56,1
63,53

Bảng số 4: So sánh tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất các mặt hàng chủ yếu của Công ty may ChiÕn Th¾ng 1997 - 2000

20


- Về sản phẩm may:
Năm 1997 kế hoạch của Công ty là 840.000 sản phẩm, thực hiện đợc 910.702
sản phẩm, vợt kế hoạch 8,42%. Trong đó áo jăcket các loại vợt 23,12% kế hoạch, áo
váy vợt kế hoạch 23,65%, các sản phẩm may khác không hoàn thành kế hoạch. Năm
1998 kế hoạch của Công ty là 915.000 sản phẩm nhng chỉ thực hiện đợc 880.258 sản
phẩm, chỉ đạt 96,2% kế hoạch. Tuy nhiên có áo jăcket vẫn vợt 4,09% kế hoạch, áo
váy vợt 29,98% kế hoạch. Năm 1999, Công ty đà hoàn thành và vợt kế hoạch 27,97%.
Trong đó áo jăcket vợt kế hoạch 1,31%, áo váy vợt kế hoạch 68,09% và các sản phẩm
may khác cũng hoàn thành kế hoạch. Năm 2000, Công ty đà sản xuất vợt kế hoạch
11,3%. Trong đó sản xuất áo jăcket vợt 0,23% so với kế hoạch, nhng áo váy không đợc sản xuất trong năm 2000. Các sản phẩm khác hoàn thành vợt kế hoạch.
- Sản phẩm găng tay da:

Năm 1997, Công ty sản xuất găng tay vợt 17,87% so với kế hoạch. Trong đó
găng gôn vợt 23,73% còn găng đông thấp hơn kế hoạch 1,16%. Năm 1998, Công ty
thực hiện vợt kế hoạch 14,56%. Trong đó găng gôn vợt 45% còn găng đông chỉ đạt
51,85% kế hoạch. Năm 1999, Công ty sản xuất vợt kế hoạch 27,76%. Trong đó găng
gôn vợt kế hoạch 48,07%, găng đông chỉ đạt 46, 52% so với kế hoạch đà đặt ra. Năm
2000, thực hiện vợt kế hoạch 4,55%. Trong đó găng gôn vợt 7,28% còn găng đông chỉ
bằng 56,1% so với kế hoạch.
- Sản phẩm thảm len:
Năm 1997 chỉ sản xuất đợc 73,9% so với kế hoạch, năm 1998 vợt 45,56% so với
kế hoạch, năm 1999 vợt kế hoạch 57,76% và năm 2000 chỉ bằng 63,53% kế hoạch về
sản xuất thảm len.
Qua phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của Công ty từ năm 1997
đến nay ta thấy: Có những mặt hàng Công ty hoàn thành và vợt kế hoạch, có những
mặt hàng không hoàn thành kế hoạch. Qua đó, ta thấy đợc sự biến động trong sản
xuất của Công ty. Sự biến động này là do ảnh hởng của nhiều nhân tố trong đó chủ
yếu là do ảnh hởng của mặt gia công. Nếu có nhiều hợp đồng gia công thì sản xuất
nhiều và ngợc lại thì sản xuất ít. Để thấy rõ sự biến động này ta so sánh số lợng sản
phẩm của các năm: (Bảng số 5)

21



Các chỉ tiêu
A- Sản phẩm may
1- áo jăcket các loại
2- áo váy các loại
3- Quần áo các loại
4- Các sản phẩm khác
5- Sơ mi các loại

6- Khăn tay
B- Găng tay
1- Găng gôn
2- Găng đông
C- Thảm len

Đơn
vị
SP
SP
SP
SP
SP
Ch
SP
SP
SP
đôi
M

Năm 1996
934.577
517.228
176.456
236.693
4.200
1.541.539
1.070.216
571.323
16.881,34


Năm 1997
2.566.883
689.504
160.746
58.068
2.384
121.614
1.534.567
2.003.846
1.608.458
395.388
2.214,05

Thực hiện
Năm 1998
2.593.280
645.337
175.476
39.870
197.650
1.534.947
1.947.462
1.740.054
207.408
4.366,84

Năm 1999
3.446.600
638.278

168.094
79.486
9.217
204.010
2.347.515
2.555.184
2.369.092
186.092
7.639,6

Năm 2000
3.479.697
613.847
21.632
62.178
114.406
2.667.634
1.986.524
1.394.740
224.404
1.080

97/96
274,65
133,3
91,1
24,53
56,76
129,99
150,29

69,2
13,12

Tỉ lệ so sánh ( % )
98/97
99/98
101,03
132,9
93,59
98,91
109,16
95,79
68,66
199,36
162,52
100,02
97,19
108,18
52,46
197,23

103,2
152,93
131,2
136,15
89,72
174,94

2000/99
100,96

96,17
27,21
674,6
56,08
142,34
77,74
58,87
120,6
14,13

Bảng số 5: Bảng so sánh số lợng từng loại sản phẩm sản xuất từ năm 1996 đến năm 2000.

23


Qua so sánh số lợng sản phẩm của từng loại mặt hàng theo từng năm ta
thấy: Việc sản xuất từng mặt hàng không ổn định, có năm hơn năm trớc, có năm
lại giảm hơn so với năm trớc. Chẳng hạn: áo jăcket năm 1997 tăng hơn so với
năm 1996 nhng năm 1998 lại giảm hơn so với năm 1997, năm 1999 giảm so với
năm 1998 và năm 2000 giảm so với năm 1999. Còn một số sản phẩm khác chỉ
thực hiện theo từng năm, từng hợp đồng. Do vậy có năm sản xuất, có năm lại
không sản xuất.
Đối với sản phẩm găng tay chỉ có găng gôn là có số lợng sản xuất tăng theo
các năm, tuy nhiên mức tăng cũng không đều: Năm 1997 tăng 50,29% so với
năm 1996, năm 1998 tăng 8,18% so với năm 1997, năm 1999 tăng 36,15% so với
năm 1998 và năm 2000 giảm xuống chỉ bằng 58,87% của năm 1999. Còn sản
phẩm găng đông nam nữ thì số lợng giảm dần theo từng năm. Năm 1997 chỉ bằng
69,2% so với năm 1996, năm 1998 chỉ bằng 52,46% so với năm 1997, năm 1999
băng 89,72% của năm 1998, đến năm 2001 sản phẩm này tăng hơn năm 2000 là
20,6%.

Sản phẩm thảm len cũng biến động đáng kể: Năm 1997 giảm so với năm
1996 và chỉ bằng 13,12% của năm 1996, năm 1998 tăng hơn năm 1997 là
97,23%, năm 1999 tăng hơn năm 1998 là 74,94% nhng đến năm 2000 thì số lợng
sản xuất sản phẩm này lại giảm xuống chỉ bằng 14,13% số lợng thảm len của
năm 1999.
Qua những số liệu trên ta thấy đợc tình hình sản xuất và thực hiện kế hoạch
của Công ty May Chiến Thắng. Sau đây là tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công
ty trong những năm gần đây.
2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty May Chiến Thắng.

ã Các khách hàng chính của Công ty:
Khách hàng của Công ty là các hÃng nớc ngoài kinh doanh hàng may mặc.
Công ty có 8 khách hàng thờng xuyên từ năm 1997 đến nay đó là: YOUNG
SHIN, ITOCHU, JEANNES, HADONG, LEISURE, FLEXCON, UNICORE và
MATAICHI. Trong đó khách hàng chủ yếu tiêu thụ nhiều nhất là hÃng ITOCHU
và HADONG với số lợng tiêu thụ trên một triệu sản phẩm một năm.
Ngoài những khách hàng thờng xuyên của Công ty còn có những khách
hàng không thờng xuyên tiêu thụ với số lợng không lớn. Năm 1998 Công ty mất
đi 3 khách hàng, nhng tìm đợc thêm 8 khách hàng mới, trong số đó có 2 khách
hàng hiện nay đà chở thành khách hàng thờng xuyên của Công ty đó là P.
PACIFIC và SK. GLOBAL. Năm 1999 Công ty mất đi 6 khách hàng và tìm đợc 7
khách hàng mới, trong đó có 3 khách hàng vẫn tiếp tục đặt hàng của Công ty
trong năm 2000. Năm 2000 Công ty mất đi 5 khách hàng, trong đó có một khách
hàng thờng xuyên của Công ty từ năm 1997 đến năm 1999. Cũng trong năm 2000
Công ty đà tìm thêm đợc 7 khách hàng mới. Các số liệu đợc thể hiện ở bảng sau:

24


Bảng số 6: Các khách hàng chủ yếu của Công ty

STT

Các khách hàng
Số lợng têu thụ sản phẩm
chính
Năm 1997
Năm 1998
Năm 1999
Năm 2000
1
Young Shin
129.916
110.659
138.199
124.490
2
Itochu
1.451.900
1590.940
2.284.085
2.674.465
3
Jean
199.523
99.327
139.435
88.678
4
Hadong
1.933.760

2.447.148
1.796.869
1.978.591
5
Flexcom
86.579
68.198
34.631
35.863
6
Leisure
289.520
209.572
246.207
173.300
7
Unicore
35.728
25.565
59.937
18.068
8
Mataichi
8.808
12.890
52.488
20.316
9
Amatexa
17.479

254.677
186.635
10 Gun Yong
59.843
11 Sunkyong
7.707
12 Scavi
4135
13 Par nia
988,27
14 Fu han
38.845
15 Ber han
15.550
16 Ha no mex
10.500
17 Pan paccific
123.299
58.308
62.435
18 Utimex
13.587
19 SK.Global
16.146
9500
32.453
20 Indochina
13.373
21 WooBo
10.697

21.705
22 DaLiMex
12.300
48.727
23 Mit sui
6.029
73.560
24 ASia-HS
8.929
25 Vpacific
30.262
26 Boong
40.319
27 EU Rasia
4062
4000
28 Ba lan
3010
29 Garnet
16.626
30 Phú hán
268
31 Tocontap
13.456
32 X40
1.465
33 Băc Hà
50.265
ã Các thị trờng chủ yếu của Công ty:
Công ty May Chiến Thắng may gia công cho các khách hàng nớc ngoài.

Bên cạnh việc gia công cho khách hàng nớc ngoài Công ty cũng đang đẩy mạnh
hình thức mua nguyên liệu bán thành phẩm ( bán FOB ) để tăng dần tính chủ
động trong sản xuất kinh doanh và thu về nhiều lợi nhuận hơn. Vì hình thức bán
FOB sẽ đem lại cho Công ty doanh thu cao hơn rất nhiều so với hình thức gia
công. Các thị trờng chủ yếu tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong những năm từ
1997 đến năm 2000 sẽ đợc thể hiện trong bảng số 7:

25


×