Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

CAC DANG BAI TAP PHUONG TRINH MAT PHANG DUONG THANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.69 KB, 14 trang )

CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG THƯỜNG GẶP
I/Các kiến thức cơ bản:
Trước tiên học sinh phải nắm thật kĩ các kiến thức cơ bản sau:
+ Sự liên hệ giữa cặp vectơ chỉ phương
tuyến
(VTPT):
r r (VTCP) và vectơ pháp
r
r r r
mặt phẳng (P) có cặp vectơ chỉ phương a; b và vectơ pháp tuyến n thì n =[ a; b]
+ Phương trình mặt phẳng (P) đi qua một điểm M0(x0; y0; z0 ) và có một vectơ
r
pháp tuyến n = (A; B;C) phương trinh mặt phẳng (P ): A(x − x0 ) + B(y − y0 ) + C(z − z0 ) = 0
+ Phương trình mặt phẳng (α) : Ax + By + Cz + D = 0 (A 2 +B2+C2 ≠ 0)
Để viết phương trình của mặt ta sử dụng một trong hai cáchr sau:
+ Biết một điểm M0(x0; y0; z0) vả một vectơ pháp tuyến n = (A; B;C) ta sử dụng
công thức: (α): A(x − x0 ) + B(y − y0 ) + C(z − z0 ) = 0
+ Phương trình mặt phẳng (P): Ax + By + Cz + D = 0 (A 2+B2 +C2 ≠ 0) dựa vào giả
thiết của bài toán chúng ta xác định các hệ số A; B; C; D.
II/ Các dạng viết phương trình mặt phẳng thường gặp:
Dạng 1: Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M0(x0; y0; z0 ) và một
r
vectơ pháp tuyến n = (A; B;C )
+Cách 1: (P): A(x − x0) + B(y − y0) + C(z − z0) = 0
+ Cách 2: (P): Ax + By + Cz + D = 0; M 0 ∈ (P) ⇒ D trả lời phương trình mp (P)
Ví dụ: Trong khơng gian Oxyz viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm
M0(−2;3;1) và vng góc với đường thẳng đi qua hai điểm A(3;1; −2): B(4; −3;1)
Giải: r uuur
- VTPT n = AB = (1; −4;3)
- Cách 1: (P): 1(x + 2) − 4(y − 3) + 3(z − 1) = 0 ⇔ (P ): x − 4y + 3z + 11= 0
- Cách 2: (P): x − 4y + 3z + D = 0 ; M0 (−2;3;1) ∈ (P ) ⇒ D = 11


⇒ (P): x − 4y + 3z + 11= 0
Dạng 2: Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M0(x0; y0; z0 ) và
song song với mặt phẳng (Q): Ax + By + Cz + D = 0 .
uuur
r
+Cách 1: (P)//(Q) ⇒ VTPTn(P ) = VTPTn(Q) = (A; B;C )
(P): A(x − x0) + B(y − y0) + C(z − z0) = 0

+ Cách 2: (P) // (Q) ⇒ (P): Ax + By + Cz + D' = 0(D' ≠ D) ; M0 ∈ (α) ⇒ D '
⇒ phương trình mp (P).
Ví dụ: Trong khơng gian Oxyz viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm
M0(−2;3;1) và song song với mặt phẳng (Q): 4x − 2y + 3z − 5 = 0
Giải:
uuur
r
(P)
(Q)

VTPTn
=
VTPTn
(Q) = (4; −2;3)
+ Cách 1:
//
(P )
1


(P): 4(x + 2) − 2(y − 3) + 3(z − 1) = 0
⇔ (P): 4x − 2y + 3z + 11= 0

+ Cách 2: (P ) // (Q) ⇒ (P ): 4x-2y + 3z + D = 0(D ≠ −5)
M0 (−2;3;1) ∈ (P ) ⇒ D = 11 ⇒ (P ): 4x-2y + 3z + 11= 0

Daïng 3: Viết phương trình mặt phẳng (P)đi qua điểm M0(x0; y0; z0 ) và
vng góc với đường thẳng(d)
uuur
uuur
+ (P) ⊥ (d) ⇒ VTPTn(P ) = VTCPu(d)
Áp dụng một trong hai cách trên viết phương trình mp (P)
Ví dụ: Trong khơng gian Oxyz viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm
x+ 1 y− 3 z+ 4
M0(−2;3;1) và vng góc với đường thẳng (d):
=
=
−2
1
3
Giải:
uuur
uuur

(
d
)

VTPTn
=
VTCPu
= (−2;1;3)
(P)

(P )
( d)
(P ): −2(x + 2) + (y − 3) + 3(z − 1) = 0
⇔ (P ): −2z + y + 3z − 10 = 0
Daïng 4: Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M0(x0; y0; z0 ) và
vng góc với hai mặt phẳng (P)&(Q)
uuur
uuur
uuur uuur uuur
(P) ⊥ (Q) ⇒ VTPTn(P) ⊥ VTPTn(Q) 

VTPTn
=  n(Q) ,n(R) 
u
u
u
r
u
u
u
r
+

(P)


(P) ⊥ (R) ⇒ VTPTn(P) ⊥ VTPTn(R) 

Áp dụng một trong hai cách trên viết phương trình mp(P)
Ví dụ: Trong khơng gian Oxyz viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm

M0(−2;3;1) và vng góc với hai mặt phẳng (Q): x-3y+2z-1=0; (R): 2x+y-z-1=0
Giải:
uuur
uuur
uuur
uuur uuur
(P) ⊥ (Q) ⇒ VTPTn(P) ⊥ VTPTn(Q) = (1; −3;2)
uuur
uuur
 ⇒ VTPTn(P) =  n(Q) ,n(R)  = (1;5;7)
(P) ⊥ (Q) ⇒ VTPTn(P) ⊥ VTPTn(R) = (2;1; −1) 

(P):(x + 2) + 5(y − 3) + 7(z − 1) = 0
⇔ (P): z + 5y + 7z − 20 = 0

Dạng 5: Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua 3 điểm A(xA ; yA; zA );
B(xB ; yB ; zB );C(xC ; yC ; zC ) không thẳng hàng:
uuur
uuur
uuur uuur
 AB


VTPTn
=
AB, AC 
u
u
u
r

+ Cặp VTCP mặt phẳng (P) 
(P )


AC


Áp dụng một trong hai cách trên viết phương trình mp (P)
Ví dụ: Trong khơng gian Oxyz viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua 3 điểm
A(2;0; −1); B(1; −2;3);C(0;1;2)

Giải:

uuur
uuur
uuur uuur
 AB = (−1; −2;4)


VTPTn
=
AB, AC  = (−10; −5; −5)
u
u
u
r
Cặp VTCP mặt phẳng (P) 
(P )



 AC = (−2;1;3)

2


(P ): −10(x − 2) − 5(y − 0) − 5(z + 1) = 0
⇔ (P ): 2x + y + z − 3 = 0

Daïng 6: Viết ptmp (P) đi qua A(xA ; yA; zA ); B(xB ; yB ; zB ) và ⊥ (Q)
uuur
 AB
uuur uuur uuur
 uuur
(
α
)

VTPTn
=  AB, n(Q) 
+ Cặp VTCP mặt phẳng 
(P )


n
 (Q)

Áp dụng một trong hai cách trên viết phương trình mp(P)
Ví dụ: Trong khơng gian Oxyz viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua 2 điểm
A(2;0; −1); B(1; −2;3) và vng góc với mặt phẳng (Q): x − y + z + 1= 0
Giải:

uuur
 AB = (−1; −2;4)
uuur uuur uuur
u
u
u
r

VTPTn
=  AB, n(Q)  = (2;5;3)
Cặp VTCP mặt phẳng (P) 
(P )


n(Q) = (1; −1;1)

(P ): 2(x − 2) + 5(y − 0) + 3(z + 1) = 0
⇔ (P ):2x + 5y + 3z − 1= 0

Daïng 7: Viết ptmp (P) đi qua A(xA; yA; zA ) ; ⊥ (Q) và // với đt (d)
uuur
n
uuur
uuur uuur
 (Q)
+ Cặp VTCP mặt phẳng (P)  uuur ⇒ VTPTn(P ) =  n(Q) ,u(d) 
u(d)

Áp dụng một trong hai cách trên viết phương trình mp(P)
Ví dụ: Trong khơng gian Oxyz viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm

A(1; −2;3) vng góc với mặt phẳng (Q): x + 2y − z + 5 = 0 và song song với đường
thẳng (d):
Giải:

x+ 1 y− 3 z+ 4
=
=
−2
1
3

uuur
n = (1;2; −1)
uuur
uuur uuur
 (Q)


VTPTn
=
n
,u(d)  = (7;1;5)
Cặp VTCP mặt phẳng (P)  uuur
(P )
(Q)


u(d) = (−2;1;3)
(P ): 7(x − 1) + (y + 2) + 5(z − 3) = 0


⇔ (P ):7x + y + 5z − 20 = 0

Daïng 8: Viết ptmp (P) chứa hai đường thẳng(d)và (d’) cắt nhau.
uuur
u
uuur uuur uuur
 ( d)
+ Cặp VTCP mặt phẳng (P)  uuur ⇒ VTPTn(P ) = u(d) ,u(d') 
u(d')

+ Lấy điểm M0∈ (d) hoặc M0 ∈ (d’)
Áp dụng một trong hai cách trên viết phương trình mp (P)
Ví dụ: Trong khơng gian Oxyz viết phương trình mặt phẳng (P)chứa hai đường

 x = 1− t

x − 1 y + 1 z − 12
=
=
thẳng cắt nhau (d):
và (d’):  y = 2 + 2t
1
−1
−3
z = 3

3


Giải:


uuuu
r
uuur
d ∋ M (1; −1;12)VTCP u(d) = (1; −1; −3) ; d ' ∋ M '(1;2;3)VTCP u(d') = (−1;2;0)
uuuuur
uuur uuur
MM ' = (0;3; −9); u(d) ,u(d')  = (6;3;1)


(d)& (d ') cắt nhau
uuur uuur uuuuur
u ,u  .MM ' = 0
 (d) (d') 
uuur
u
uuur
uuur uuur
 ( d)
Cặp VTCP mặt phẳng (P)  uuur ⇒ VTPTn(P ) =  u(d) ,u(d')  = (6;3;1)
u(d')

(P ): 6(x − 1) + 3(y − 2) + (z − 3) = 0
⇔ (P ):6x + 3y + z − 15 = 0

Daïng 9: Viết ptmp (P)chứa hai đường thẳng(d)và (d’) song song nhau.
+ M1 ∈ (d) , VTCP

r
r

M

(d')
;
,
VTCP
ud 2
u d’.

uuuuuur
 M M
uuur
uuuuuur uuur
1 2

uuur ⇒ VTPTn(P ) = M1M2 ,u(d) 
+ Cặp VTCP mặt phẳng (α)  uuur


ë u(d') )
u(d) (hoac

Áp dụng một trong hai cách trên viết phương trình mp (P)
Ví dụ: Trong khơng gian Oxyz viết phương trình mặt phẳng (P) chứa hai đường

 x = 1+ t

x − 1 y + 1 z − 12
=
=

thẳng song song với nhau (d):
và (d’):  y = 2 − t
1
−1
−3
z = 3− 3t

Giải:

uuuu
r
d ∋ M (1; −1;12)VTCP u(d) = (1; −1; −3)
uuur
d ' ∋ M '(1;2;3)VTCP u(d') = (1; −1; −3)
uuuuur
uuuuur uuur
r


MM ' = (0;3; −9); MM ',u(d) = (−18; −9; −3) ≠ 0



⇒ (d) P(d ')

Cặp VTCP mặt phẳng (P)

uuuuuur
 M M = (0;3; −9)
uuur

uuuuuur uuur
1 2

u
u
u
r

VTPTn
=
M1M2,u(d)  = (−18; −9; −3)

(P )


u(d) = (1; −1; −3)

(P ): −18(x − 1) − 9(y − 2) − 3(z − 3) = 0
⇔ (P ): 6x + 3y + z − 15 = 0

Daïng 10:uuurViết ptmp (P) là trung trực của AB.
uuur
+ VTPTn(P ) = AB
+ Tìm tọa độ trung điểm M0 của đoạn AB
Áp dụng một trong hai cách trên viết phương trình mp (P)
Ví dụ: Trong khơng gian Oxyz viết phương trình mặt phẳng trung trực (P) của
đoạn AB biết A(1;1; −1); B(5;2;1).
Giải:

4



uuur uuur
3
VTPTn(P ) = AB = (4;1;2) Trung điểm M0 của đoạn AB: M0(3; ;0)
2
3
27
(P): 4(x − 3) + (y − ) + 2(z − 0) = 0 ⇔ (P): 4x + y + 2z −
=0
2
2

Daïng 11: Viết pt mp(P) chứa (d) và đi qua A
r
+ (d) ∋ M 0 , VTCP u d
uuuuu
r
M A
uuur uuuuu
r uuur
 0
+ Cặp VTCP mặt phẳng (P)  uuur ⇒ VTPTn(P ) =  M0A,u(d) 
u(d)
Áp dụng một trong hai cách trên viết phương trình mp (P)
Ví dụ: Trong khơng gian Oxyz viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường
x − 1 y + 1 z − 12
thẳng (d):
=
=

và đi qua điểm A(1;1; −1)
1
−1
−3
Giải:
uuuu
r
uuuuu
r
d ∋ M0(1; −1;12)VTCP u(d) = (1; −1; −3) ; M0A = (0;2; −13)
Cặp VTCP mặt phẳng (P)
uuuuu
r
 M A = (0;2; −13)
uuur
uuuuu
r uuur
0

u
u
u
r

VTPTn
=
M
A
,u  = (−19; −13; −2)


(P )
 0 (d) 
u
=
(1
;

1
;

3)
 (d)

(P ): −19(x − 1) − 13(y − 1) − 2(z + 1) = 0
⇔ (P ):19x + 13y + 2z − 30 = 0

Daïng 12: Viết pt mp (P) chứa (d) và // ( ∆ )
+ Tìm điểm M0∈ (d)
uuur
u
uuur uuur uuur
 ( d)
u
u
u
r

VTPTn
= u(d) ,u(∆ ) 
+ Cặp VTCP mặt phẳng (P) 

(P )


u(∆ )
Áp dụng một trong hai cách trên viết phương trình mp (P)
Ví dụ:

Trong không gian oxyz cho hai đường thẳng (d):

x y z
= = ; (∆)
1 1 2

x + 1 y z −1
= =
Viết phương trình mp (P) chứa (d) và song song với (∆)
−2
1
1
Giải:

uuur
u = (1;1;2)
uuur uuur uuur
 (d)

VTPTn
= u(d) ,u(∆ )  = (−1; −5;3)
u
u

u
r
Cặp VTCP mặt phẳng (P) 
(P )


u(∆ ) = (−2;1;1)

uuur

(d) ∋ M 0 = (0;0;0) Mặt phẳng (P) đi qua M0 và có VTPT n(P ) = (−1; −5;3)

⇒ (P): −1(x − 0) − 5(y − 0) + 3(z − 0) = 0 ⇔ (P) : x + y − 3z = 0

Daïng 13: Viết Pt mp(P) chứa (d) và ⊥ (Q)
+ Tìm điểm M0∈ (d)
5


uuur
u
uuur
uuur uuur
 ( d)

u
u
u
r


VTPTn
=
u
, n(Q) 
+ Cặp VTCP mặt phẳng (P) 
(P )
(d )


n(Q)
Áp dụng một trong hai cách trên viết phương trình mp (P)
Ví dụ: Trong khơng gian oxyz cho đường thẳng (d):

x −1 y z + 2
= =
và mặt
2
1
−3

phẳng (Q): 2x + y + z − 1= 0. Viết phương trình mp (P) chứa (d) và vng góc với
mp (Q)
Giải:
uuur
(d) ∋ M(1;0; −2) VTCP u(d) = (2;1; −3)
uuur
u = (2;1; −3)
uuur
uuur uuur
 ( d)



VTPTn
=
u
, n(Q)  = (4; −8;0)
u
u
u
r
Cặp VTCP mặt phẳng (P) 
(P )
( d)


 n(Q) = (2;1;1)
(P): 4(x − 1) − 8(y − 0) + 0(z + 2) = 0
⇔ (P): 2x − 4y − 2 = 0
Daïng 14: Viết PT mp (P) // với (Q): Ax + By +Cz + D=0 và d(A;(P))=h
A(xA ;yA ;zA ) cho trước
+ Vì (P) // (Q) nên pt mp (P) có dạng Ax + By +Cz + D’=0 (trong đó D’ ≠ D)
+ Vì d(A,(P))= h nên thay vào ta tìm được D’ . Kết luận pt mặt phẳng (P)
Ví dụ: Trong khơng gian oxyz cho mặt phẳng: (Q): x - 2y + 2z - 3 = 0 và điểm
A(3; 1; 1). Viết phương trình mặt phẳng (P) //mp (Q) và d(A;(P))=2
Giải:
Vì (P) // (Q) nên pt mp (P): x - 2y + 2z + D = 0 ( D ≠ - 3)
d(A;(P))=2 ⇔

3+ D
3


 D = −9(n)
= 2 ⇔ 3+ D = 6 ⇔ 
 D = 3(n)

Vậy (P1): x − 2y + 2z − 9 = 0;(P2): x − 2y + 2z + 3 = 0
Daïng 15: Viết PT mp (P) chứa (d) và d(A,( P))=h; A(xA ; yA ; zA )
r
+ Gọi VTPT của mp (P) là n ( P ) = (A; B; C) với đk là A2 + B2 + C2 ≠ 0
r
+ (d) ∋ M0(x0; y0; z0), VTCP u d

uuur uuur
+ Vì (d) nằm trong (P) ⇒ n(P) ⊥ u(d)



r
u

d.

r
n ( P ) = 0 (1)

+ PT mp (P) đi qua M0: A(x-x0) + B(y-y0) + C(z-z0) = 0
+ d(A,( P)) = h (2)
+ Giải (1); (2) ta tìm được A,B theo C từ đó chọn A,B,C đúng tỉ lệ, ta viết được
pt mp(P).
Ví dụ: Trong khơng gian Oxyz cho đường thẳng (d):


x −1 y z + 2
= =
và điểm
2
1
−3

A(3;1;1). Viết pt mp (P) chứa (d) và d (A,( P))= 2 3 .
Giải:
6


r
Gọi VTPT của mp (P) là n ( P ) = (A; B; C) với đk là A2 + B2 + C2 ≠ 0
uuur
(d) ∋ M 0(1;0; −2) VTCP u(d) = (2;1; −3)
uuur uuur
Vì d ⊂ (P)d. ⇒ n(P) ⊥ u(d) ⇔ 2A + B − 3C = 0 ⇒ B = 3C − 2A 1

( )

()

(P): A(x − 1) + B(y − 0) + C(z + 2) = 0 ⇔ Ax + By + Cz − A + 2C = 0
d(A,( P))= 2 3
2A + B + 3C




A 2 + B2 + C2

= 2 3 ⇔ 2A + B + 3C = 2 3 A 2 + B2 + C2 (2)

(1)Λ(2) ⇒ 6 C = 2 3 5A 2 − 12AC + 10C2
A = C
2
2
⇔ 5A − 12AC + 7C = 0 ⇔ 
A = 7 C

5
*A = C choïn A=C=1⇒ B=1⇒ (P):x+y+z+1=0
7
*A = C choïn C=5;A=7 ⇒ B = 1⇒ (P):x+y+z+3=0
5
Daïng 16: Viết Pt mp (P) chứa
(d) và hợp với mp (Q) một góc α ≠ 900
r
+ Gọi VTPT của mp (P) là n ( P ) = (A;B;C) với đk là A2 + B2 + C2 ≠ 0

r

+ (d) ∋ M0(x0;y0;z0), VTCP u d
r r
+ Vì d ⊂ (P) ⇒ u d . n ( P ) = 0 (1)
+ cos ((P),(Q))= cos α (2)
+ Giải (1) ; (2) ta tìm được A,B theo C từ đó chọn A,B,C đúng tỉ lệ , ta viết
được pt mp(P).
Ví dụ: Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (Q): x + 2y +z -3 = 0 và

x+1 y− 2 z+ 3
=
=
. Viết phương trình mp (P) chứa (d) và hợp với
1
−1
−1
3
mp (Q) một góc α thỏa cos α = .
6

đường thẳng (d):

Giải:
r
Gọi VTPT của mp (P) là n ( P ) = (A; B; C) với đk là A2 + B2 + C2 ≠ 0
uuur
(d) ∋ M 0(−1;2; −3),VTCP u(d) = (1; −1; −1)

r r
Vì d ⊂ (P) ⇒ u d. n ( P ) = 0 ⇔ A − B − C = 0 ⇒ A = B + C (1)
cos

(

uuur uuur
3
P
,
Q

=
cos 
α

cos(n
,n(Q) ) =

( )( )
(P)
6

)

A + 2B + C
6 A 2 + B2 + C2

=

3
6

⇔ 6 A + 2B + C = 3 A 2 + B2 + C2 (2)
 B = −C
(1)Λ(2) ⇒ 2 4C − 3B = 3 A 2 + B2 + C2 ⇔ 8B2 + 11B + 3C2 = 0 ⇔ 
 B = −3 C

8

*B = −C choïn B=1;C=-1⇒ A=0 ⇒ (P):(y-2)-(z+3)=0 ⇔ (P):y-z-5=0
7



−3
C chọn B=3;C=-8 ⇒ A=-5 ⇒ (P):-5(x+1)+3(y-2)-8(z+3)=0
8
⇔ -5x+3y-8z-35=0
α ≠ 900
Dạng 17: Viết Pt mp (P) chứa
r (d) và hợp với đth( ∆ )một góc
+ Gọi VTPT của mp ( α ) là n ( P ) = (A;B;C) với đk là A2 + B2 + C2 ≠ 0
*B =

r

+ (d) ∋ M0(x0;y0;z0), VTCP u d
r r
+ Vì d ⊂ (P) ⇒ u d. n ( P ) = 0 (1)
+ sin ((P),( ∆ )) = sin α (2)
+Giải (1) và (2) tìm được A,B theo C từ đó chọn A,B,C đúng tỉ lệ , ta viết được
pt mp(P).
Ví dụ: Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng (d) và (∆) lần lượt có
y−2
x−2
z+5
(∆) :
= z và
= y −3=
. Viết phương trình
−1
2

−1
mặt phẳng (P) chứa (d) và hợp với (∆) một góc 300

phương trình: (d): x =

Giải:
r
Gọi VTPT của mp (P) là n ( P ) = (A; B; C) với đk là A2 + B2 + C2 ≠ 0
uuur
uuur
d) ∋ M1(0;2;0) và VTCP u(d) = (1; −1;1) ; (∆) ∋ M 2(2;3; −5) và VTCP u(∆ ) = (2;1; − 1)

r r

Vì d ⊂ (P) ⇒ u d.

n ( P ) = 0 ⇔ A − B + C = 0 ⇒ B = A + C (1)

uuur uuur
sin ((P),(∆)) = sin300  ⇔ cos(n(p);u(∆ ) ) = sin300 ⇔

2A + B − C
6 A 2 + B2 + C2

=

1
2

⇔ 2 2A + B − C =   6 A 2 + B2 + C2   (2)     

A = C
(1)Λ(2) ⇒ 2 3A = 6 A + (A + C) + C ⇔ 2A − AC − C = 0 ⇔ 
 A = −1C

2
2

2

2

2

2

*A = C choïn A=C=1⇒ B=2 ⇒ (P):(x-0)+2(y-2)+(z-0)=0 ⇔ (P):x + 2y + z − 4 = 0
−1
C choïn C=-2;A=1⇒ B=-1⇒ (P):(x-0)-(y-2)-2(z-0)=0(P):x − y − 2z + 2 = 0
2
Daïng 18: Cho A (xA; yA; zA) và (d), viết PT mp (P) chứa (d) sao cho d (A,
(P)) là lớn nhất
+ Gọi H là hình chiếu ⊥ của A lên (d)
+ Ta có: d (A,(P)) = AK ≤ AH (tính chất đường vng góc và đường xiên). Do
đó d(A(P)) max ⇔ AK = AH ⇔ K ≡ H uuur
+ Viết PT mp (P) đi qua H và nhận AH làm VTPT
 x = −1 − 2t

Ví dụ: Trong không gian oxyz cho đường thẳng (d):  y = t
z = 1+ t


*A =

và điểm A(1;2;3).Viết phương trình mp (P) chứa (d) sao cho d (A, (P)) là lớn
nhất.
Giải:
8


Gọi H là hình chiếu ⊥ của A lên (d)
Ta có: d (A, (P)) = AK ≤ AH (tính chất đường vng góc và đường xiên).
Do đó d(A, (P)) max ⇔ AKuu=ur AH ⇔ K ≡ H
Mp (P) đi qua H và nhận AH làm VTPT
uuur
H ∈ (d) ⇒ H(−1− 2t;t;1+ t) ⇒ AH = (−2 − 2t;t − 2;t − 2)
uuur uuur
Vì H=hc(d) (A) ⇒ AH ⊥ u(d) = (−2;1;1) ⇔ 6t = 0 ⇔ t = 0
uuur uuur
⇒ H(−1;0;1) ⇒ VTPT n(p) = AH = (2;2;2)

⇒ (P): 2(x + 1) + 2(y − 0) + 2(z − 1) = 0 ⇔ (P): x + y + z = 0
Daïng 19: Viết Pt mp (P) // với (Q): Ax + By + Cz + D = 0 và tiếp xúc với mặt
cầu (S)
+ Xác định tâm I, bán kính R của mặt cầu (S)
+ Vì (P) // (Q) nên (P) có dạng Ax + By + Cz + D' = 0 (D’ ≠ D)
+ Mà (P) tiếp xúc với (S) nên d (I, (P))= R ⇒ tìm được D'
+ Từ đó ta có pt (P) cần tìm
Ví dụ: Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng: (Q): x - 2y + 2z - 3 = 0 và mặt
cầu (S): x2 + y2 + z2 + 2x - 4y - 2z 19 = 0. Viết pt mp (P) // với (Q): Ax + By + Cz
+ D = 0 và tiếp xúc với mặt cầu (S).
Giải:

(S): (x + 1)2 + (y − 2)2 + (z − 1)2 = 25 ⇒ I(−1;2;1) BK R=5
Vì (P) // (Q) ⇒ (P): x - 2y + 2z + D = 0 (D ≠ -3)
D−3
  (P)tieá
p xú
c vớ
i mặ
t cầ
u (S) ⇒ d I,( P ) = R ⇔
= 5 ⇔ D − 3 = 15
3
 D = 18⇒ P1 : x − 2y + 2z − 12 = 0
⇔
 D = −12 ⇒ P2 : x − 2y + 2z + 18 = 0

(

)

( )
( )

2 Daïng 20: Viết PT mp(P) // (Q): Ax + By + Cz + D=0 và cắt mặt cầu (S)
theo giao tuyến là đường trịn(C) có bán kính r ( hoặc diện tích, chu vi) cho
trước.
+ Xác định tâm I, bán kính R của mặt cầu (S)
+Adct : Chu vi đường trịn C = 2π r và diện tích S = π r 2 tính r.
+ d(I,(P)) = R 2 − r 2 (1)
+ Vì (P) // (Q) nên (P) có dạng Ax + By + Cz + D'=0 ( D' ≠ D)
+ Suy ra d (I,(P)) (2) ⇒ ( 1) Λ ( 2)  ⇒ D' ⇒ pt (P).

Ví dụ: Trong không gian Oxyz. Cho mặt phẳng (Q): x + y - 2z + 4 = 0 và mặt
cầu
(S): x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y + 2 z − 3 = 0 . Viết pt mp(P) // (Q và cắt mặt cầu (S) theo
giao tuyến là đường trịn(C) có bán kính r = 2
Giải:
(S): (x-1)2+(y+2)2+(z+1)2=9 ⇒ Tâm I (1;-2;-1), bán kính R = 3
Vì (P) // (Q) ⇒ (P): x+y-2z+D = 0 (D ≠ 4)
9


 D = −1+ 30 ⇒ ( P ) : x + y − 2z − 1+ 30 = 0
d I,( P ) = R 2 − r2  ⇔ 1+ D = 30 ⇔ 
 D = −1− 30 ⇒ ( P ) : x + y − 2z − 1− 30 = 0


(

)

Daïng 21: Viết PT mp (P) chứa (d) và tiếp xúc với mặt cầu (S) ((d)không cắt
mặt cầu)
+Xác định tâm I, bán kính R của mặt cầu (S)
r

+ (d) M0(x0; y0; z0), VTCP u d
r
n
+ Gọi VTPT của mp (P) là ( P ) = (A; B; C) với đk là A2 + B2 + C2 ≠ 0
=>pt mp (P) đi qua M0: A(x-x
uuur0)u+

uurB(y-y0) + C(z-z0) = 0
+ (d) ⊂ (P) ⇒ u(d) .n(P) = 0 (1)
+ Mà (P) tiếp xúc với (S) nên d(I,(P))= R (2)
+ Giải hệ (1) và (2) tìm được A,B theo C ⇒ pt mp (P).
Ví dụ: Trong khơng gian Oxyz, cho mặt cầu (S): x2+y2+z2 - 2x + 4y - 6z + 5 = 0
x−1 y z+ 2
và ( d) :
. Viết pt mp (P) chứa (d) và tiếp xúc với mặt cầu (S)
= =
−1 1
4
Giải:
(S): (x - 1)2 + (y + 2)2 + (zuu-ur3)2 = 9 ⇒ tâm I (1;-2;3), bán kính R = 3
(d) ∋ M 0(1;0; −2),VTCP u(d) = (−1;1;4)
r
Gọi VTPT của mp (P) là n ( P ) = (A; B; C) với đk là A2 + B2 + C2 ≠ 0

⇒ mp(P) đi qua điểm M0:
(P): A(x -1) +uu
B(y
–ur0) + C(z +2) = 0 ⇔ Ax + By + Cz -A +2C = 0
ur uu
(d) ⊂ (P) ⇒ u(d) .n(P) = 0 ⇔ − A + B + 4C = 0 ⇒ A = B + 4C (1)
(P) tiếp xúc với (S) nên d(I,(P))= R ⇔ 5C − 2B = 3 A 2 + B2 + C2 (2)
(1)Λ(2) ⇒ 5C − 2B = 3 2B2 + 8BC + 17C2 ⇔ 14B2 + 92BC + 128C2 = 0
 B = −2C
⇔
 B = −32 C

7

*B = −2C choïn B=-2; C=1⇒ A=2 ⇒ (P):2x-2y+z=0

*B =

−32
C choïn B=32;C=-7 ⇒ A=4 ⇔ (P): 4x+32y-7z-18=0
7

Daïng 22: Viết Pt mp (P) chứa (d) và cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là
đường trịn (C) có bán kính r ( hoặc diện tích , chu vi) cho trước.
+ Xác định tâm I, bán kính R của mặt cầu (S)
+ Adct : Chu vi đường trịn C = 2π r và diện tích S = π r 2 tính r.
r
+(d) ∋ M0(x0;y0;z0), VTCP u d
r
+ Gọi VTPT của mp (P) là n (P ) = (A; B; C) với đk là A2 + B2 + C2 ≠ 0,
=>pt mp (P) đi qua M0: A(x-x0) + B(y-y0) + C(z-z0) = 0
10


uur r

+ Vì d ⊂ (P) ⇒ ud . n ( P )=0 (1)
+ Vì (P) cắt (S) theo đường trịn bán kính r nên d(I,(P)= r (2)
+Giải hệ (1) và (2) tìm được A,B theo C ⇒ pt mp (P).
Ví dụ: Trong khơng gian Oxyz, cho mặt cầu (S):
x− 3 y z− 4
x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y + 2 z − 3 = 0 và ( d) :
. Viết pt mp (P) chứa
=

=
3
−1 1
(d) và cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường trịn (C) có bán kính r = 6 .
Giải:
2

(S): (x - 1)2 + (y + 2)2 + (z
uuu+1)
r = 9 tâm I(1;-2;-1), bán kính R = 3
(d) ∋ M 0(3;0;4),VTCP u(d) = (3; −1;1)
r
n
Gọi VTPT của mp (P) là ( P ) = (A; B; C) với đk là A2 + B2 + C2 ≠ 0
=>pt mp (P) đi qua M0

(P): A(x - 3) +uuB(y
ur uu-ur0) + C(z - 4) = 0 Ax + By + Cz –3A – 4C = 0
(d) ⊂ (P) ⇒ u(d) .n(P) = 0 ⇔ 3A – B + C = 0 ⇒ B = 3A + C (1)
Vì (P) cắt (S) theo đường trịn bán kính r nên d(I,(P)= r
⇔ 2A + 2B + 5C = 6 A 2 + B2 + C2 (2)
(1)Λ(2) ⇒ 8A + 7C = 6 10A 2 + 6AC + 2C2 ⇔ 4A 2 + 76AC + 37C2 = 0


−1
 A = 2 C choïn A=1; C=-2 ⇒ B=1⇒ (P):x+y-2z+5=0
⇔
 B = −37 Cchoïn A=37;C=-2 ⇒ B=109 ⇔ (P): 37x+109y-2z-103=0

2

Daïng 23: Viết PT mp (P) chứa (d) và cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là
đường trịn (C) có bán kính nhỏ nhất ((d) cắt mặt cầu) .
+Xác định tâm I, bán kính R của mặt cầu (S)
+ Bán kính r = R 2 − d 2 (I,(P))
+Để r min ⇒ d(I,(P)) max
+ Gọi H là hình chiếu ⊥ của I lên (d) ; K là hình chiếu ⊥ của I lên (P)
+Ta có: d(I,(P))= IK ≤ IH ( tính chất đường vng góc và đường xiên)
+Do đó: d(I,(P)) max ⇔ AK u=urAH ⇔ K ≡ H
+ Mp(P) đi qua H và nhận IH làm VTPT ⇒ pt mp(P).

dụ:
Trong
khơng
gian
Oxyz,
cho
mặt
cầu
(S):
x−1 y+1 z
x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y + 2 z − 3 = 0 và ( d) :
=
= . Viết pt mp (P) chứa (d)
2
−1 1
và cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường trịn (C) có bán kính r nhỏ nhất
Giải:
(S): (x - 1)2 + (y + 2)2 + (z +1)2 = 9 ⇒ tâm I(1;-2;-1), bán kính R = 3

11



uuur
uuuu
r
uuuu
r uuur
(d) ∋ M 0(1; −1;0),VTCP u(d) = (2; −1;1);IM 0 = (0;1;1); IM 0,u(d)  = (2;2; −2)


uuuu
r uuur
 IM ,u 
 0 (d) 
d(I,(d)) =
= 2 < R ⇒ (d) cắ
t mặ
t cầ
u
uuur
u(d)

Bán kính r = R 2 − d 2 (I,(P)) = 9 − d 2 (I, (P))
Để r min ⇒ d(I,(P)) max
Gọi H là hình chiếu ⊥ của I lên (d) ; K là hình chiếu ⊥ của I lên (P)
Ta có: d(I,(P))= IK ≤ IH ( tính chất đường vng góc và đường xiên)
Do đó: d(I,(P)) max ⇔ AKuu
=r AH ⇔ K ≡ H
Mp(P) đi qua H và nhận IH làm VTPT
Gọi (Q) làrmặt phẳng đi qua điểm I và vng góc vơi (d)

⇒ VTPT n ( Q ) =(2;-1;1)
⇒ (Q) 2x –y +z – 3=0; H là hình chiếu ⊥ của I lên (d); tọa độ điểm H lả
x = 1
 x −1 y +1 z
=
=


⇔  y = −1 ⇒ H(1; −1;0)
−1 1
nghiệm của hệ phương trình:  2
2x – y + z – 3 = 0
z = 0

r
uur
⇒ VTPT n ( P ) = IH =(0;1;1)

(P): (y + 1) + (z – 0) = 0 ⇔ y + z + 1 = 0
Các bài toán cơ bản về Phơng trình đờng thẳng
Dạng r1 : ViÕt PT ®ường thẳng (d) qua M(xo ;yo ;zo) coự
vtcp u = (a; b; c).
Phơng pháp: PT tham số của đờng thẳng d là:
x = xo + at

(d) : y = yo + bt ; t∈¡
z = z + ct
o



tắc là:

Chú ý: Nếu abc 0 thì (d) cã PT chÝnh

x − xo y − yo z- z0
=
=
a
b
c

Chó ý: Đây là bài toán cơ bản. Về nguyên tắc muốn viết PT đờng thẳng d cần biết toạ độ 1 điểm thuộc d và toạ độ véc tơ
chỉ phơng của d.
Dạng 2: ẹửụứnguuthaỳng
(d) ủi qua 2 điểm A, B.
ur
Bớc 1: Tìm AB
uuur
Bớc 2: Viết PT đờng thẳng d đi qua điểm A và nhận AB
làm véc tơ chỉ phơng.
Dạng 3: ViÕt PT ®ường thẳng (d) qua A và song song
với đờng thẳng .
r
B1: Tỡm VTCP u của .
r
B2: Viết PT đờng thẳng d đi qua A và nhận u làm VTCP.
Dạng 4: Viết PT đửụứng thaỳng (d) qua ®iĨm A và
vuông góc mp(α)
r
B1: Tìm VTPT của (α) là n .

r
B2: Viết PT đờng thẳng d đi qua điểm A vµ nhËn n lµm
VTCP.
12


Dạng 5: Viết PT đửụứng thaỳng (d) đi qua điểm A vaứ
vuoõng goực với cả 2urđờng
thẳng (d1),(d2)
uu
r
B1: Tỡm các VTCP u1 , u2 của d1; d2.
ur uu
r

r


B2: Đờng thẳng d có VTCP lµ: u = 
u1 , u2 
r
B3: ViÕt PT đờng thẳng d đi qua điểm A và nhận u làm
VTCP.
Dạng 6: Viết PT của đờng thẳng d là giao tuyến của hai
mp:
(P): Ax+By+Cz+D=0
(Q): Ax+By+Cz+D=0
Cách 1:

B1: Giải hệ


Ax + By + Cz + D = 0

A ' x + B ' y + C ' z + D ' = 0

t×m mét nghiƯm (x 0 ; y 0 ; z 0 ) ta đ-

ợc 1 điểm M (x 0 ; y 0 ; z 0 ) ∈ d. (Cho 1 trong 3 ẩn 1 giá trị xác định rồi
giải hệ với 2 ẩn còn lại tìm 2 ẩn còn lại)
r

b c c a a b

;
;
B2: Đờng thẳng d có VTCP là: u =

b
'
c'
c'
a'
a' b'

B3: Viết PT đờng thẳng d đi qua điểm M (x 0 ; y 0 ; z 0 ) và nhận
r
u làm VTCP.
Cách 2:
B1: Tìm toạ độ 2 điểm A, B d . (Tìm 2 nghiệm của hệ 2PT
trên)

B2: Viết PT đờng thẳng AB.
Cách 3: Đặt 1 trong 3 ẩn bằng t (chẳng hạn x=t), giải hệ 2 PT với
2 ẩn còn lại theo t råi suy ra PT tham sè cđa d.
D¹ng 7: Viết PT hình chiếu của đờng thẳng d trên mp(P).
B1: Viết PTmp(Q) chứa d và vuông góc với mp(P).
B2: Hình chiếu cần tìm d= (P) (Q)
(Chú ý: Nếu d (P) thì hình chiếu của d là điểm H= d ∩ (P)
Dạng 8 : ViÕt PT đường thẳng d ®i qua điểm A và cắt hai đường thẳng d1 ,
d2
C¸ch 1: B1: ViÕt PT mặt phẳng (α ) ®i qua điểm A và chứa đường thẳng d1 .
B2: Tỡm giao im B= () d 2
B3: Đờng thẳng cần tìm là đt đi qua 2 điểm A, B.
Cách 2:
B1: ViÕt PT mặt phẳng (α ) ®i qua điểm A và chứa đường thẳng d1
B2: ViÕt PT mặt phẳng ( β ) ®i qua điểm A và chứa đường thng d2.
B3: Đờng thẳng cần tìm d = () ()
Dạng 9: Viết PT đờng thẳng d song song với d1 và cắt cả
hai đờng thẳng d2 và d3.
B1: Viết PT mp(P) song song víi d1 vµ chøa d2.
B2: ViÕt PT mp(Q) song song với d1 và chứa d3.
B3: Đờng thẳng cần tìm d= (P) (Q)
Dạng 10: Viết PT đường thẳng d ®i qua điểm A, vng góc đường thẳng
d1 và cắt đường thẳng d2

13


C¸ch 1:
B1: ViÕt PT mặt phẳng ( α ) qua điểm A và vng góc đường thẳng d1 .
B2: Tìm giao điểm B = (α) ∩ d 2

B3 : §êng thẳng cần tìm là đờng thẳng đi qua 2 điểm A,
B.
Cách 2:
B1: Viết PT mp ( ) đi qua điểm A và vuông góc với d1.
B2: Viết PT mp () đi qua điểm A và chứa d2.
B3: Đờng thẳng cần tìm d = () ()
Dng 11 : Lp đường thẳng d ®i qua điểm A , song song mặt phẳng ( α ) và
cắt đường thẳng d’
C¸ch 1:
B1: Viết PT mp(P) đi qua điểm A và song song víi mp( α ).
B2: ViÕt PT mp(Q) ®i qua ®iĨm A và chứa đờng thẳng d.
B3: Đờng thẳng cần tìm d = (P) ∩ (Q)
C¸ch 2:
B1: ViÕt PT mặt phẳng (P) qua điểm A và song song mặt phẳng ( α )
B2: Tìm giao điểm B = (P) ∩ d '
B3: ng thng cần tìm d đi qua hai im A và B.
D¹ng 12: ViÕt PT đường thẳng d nằm trong mp( P ) và cắt hai đường
thẳng d1, d2 cho trước .
B1: Tìm giao điểm A = d1 ∩ (P) ; B = d 2 ∩ (P)
B2: d là đường thẳng qua hai điểm A và B .
D¹ng 13: ViÕt PT đường thẳng d nằm trong mp( P ) và vng góc đường
thẳng d’ cho trước tại giao điểm I của d’ và mp( P ).
B1: Tìm giao điểm I = d’ ∩ ( P ).
r
r r
r
r


v

=
u,
B2: T×m VTCP u cđa d’ vµ VTPT n cđa (P) vµ
 n
r
B3: ViÕt PT ®ường thẳng d qua điểm I và có VTCP v
Dạng 14: Viết PT đờng vuông góc chung d của hai đờng
thẳng chéo nhau d1, d2.
Cách 1:
uu
r uur
B1: Tìm các VTCP u1 , u 2 của d1 và d2 . Khi đó đờng thẳng d
r

uu
r uur

có VTCP là u =  u1 , u 2 
uu
r
r uu
r
B2: ViÕt PT mp(P) chøa d1 vµ cã VTPT n1 =  u, u1 
uur
r uur
B3: ViÕt PT mp(Q) chøa d2 vµ cã VTPT n 2 =  u, u 2 
B4: §êng thẳng cần tìm d = (P) (Q) . (Lúc này ta chỉ cần
tìm thêm 1 điểm M thuộc d).
Cách 2:
B1: Gäi M(x0+at; y0+bt; z0+ct)∈ d1 ; N(x0’+a’t’; y0’+b’t’;

z0’+c’t’) ∈ d 2 là chân các đờng vuông góc chung của d1 vµ d2.
uuuu
r uu
r
MN.u1 = 0
 MN ⊥ d1
⇒  uuuu
⇒ t, t '
r uur
B2: Ta cã 
 MN ⊥ d 2
 MN.u 2 = 0

B3: Thay t vµ t’ tìm đợc vào toạ độ M, N tìm đợc M, N. Đờng thẳng cần tìm d là đờng thẳng đi qua 2 ®iĨm M, N
14


(Chú ý : Cách 2 cho ta tìm đợc ngay độ dài đoạn vuông góc
chung của hai đờng thẳng chéo nhau)
Dạng 15: Viết PT đờng thẳng d vuông góc với mp(P) và
cắt cả hai đờng thẳng d1 và d2.
B1: Viết PT mp(P) chứa d1 và vuông góc với (P).
B2: Viết PT mp(Q) chứa d2 và vuông góc với (P).
B3: Đờng thẳng cần tìm d = (P) (Q)
Dạng 16: Lp ng thng d đi qua im A , cắt và vuụng gúc với
ng thng d.
PP giải: Đây là trờng hợp đặc biệt của dạng 10.

15




×