Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

HINH HOC 8( TIET 1 TIET 12)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.01 KB, 36 trang )

Giáo án hình học 8

Đặng Thị Phơng Lan

Ngày soạn: 15/8/2017

Ngày giảng: 17/8/2017

Chơng I: Tứ giác
Tiết 1: Tứ giác
I. Mục đích - Yêu cầu
- Học sinh nắm đợc định nghĩa tứ gi¸c, tø gi¸c låi, tÝnh chÊt tỉng
c¸c gãc cđa tø giác lồi.
- Biết vẽ, gọi tên các yếu tố, tính số đo các góc của tứ giác lồi. Biết
vận dụng các kiến thức đà học trong bài vào các tình huống thực
tiễn đơn giản.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bảng phụ có hình vẽ h1 (sgk) và bài tập 1 (sgk)
2. Học sinh: Thớc kẻ, ôn các kiến thức.
III. Các bớc lên lớp
1. ổn định tổ chức:
8C: Tổng số: 35. Vắng: ...........................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu chơng
- Ôn lại một số tính chất về tam giác (đặc biệt về góc), khái niệm
tam giác.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS

Nội dung


* GV treo bảng phụ có hình vẽ 1abc
và 2

I/ Định nghĩa:

B

B

B
C

1a
A

1b
A

D

A

C

M

C

D


A
D

B
N

A

1c
2

C
D

B

C

D

Các hình 1abc là tứ giác. Hình 2
không là tứ giác
- Có nhận xét gì về hình 1abc?
Gồm những đoạn thẳng nào? Vị trị
các đoạn thẳng đó? Các đoạn thẳng
.. ở hình 1 và hình2 có gì
giống? khác nhau?
a. Định nghĩa tứ giác: Sgk 64
Các hình 1abc là tứ giác hình 2
Trang - 1 -



Giáo án hình học 8

Đặng Thị Phơng Lan

không là tứ giác. Tơng tự với định
nghĩa tam giác hÃy nêu định nghĩa
tứ giác.
* GV lu ý dấu hiệu bản chất sau đây:
Tứ giác gồm 4 đoạn thẳng khép
kín, bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng
không cùng nằm trên 1 đờng thẳng.
* GV giới thiệu đỉnh, cạnh tứ giác
(Gợi ý của gv: HÃy lấy thớc áp vào từng
cạnh của tứ giác ®Ĩ kiĨm tra ⇒ rót ra
kÕt ln)
Tø gi¸c ABCD ë hình 1a gọi là tứ giác
đơn lồi
Nêu khái niệm tứ giác lồi.
GV giới thiệu chú ý và các yếu tố
trong tứ giác.
* Luyện tập: Đọc tên các tứ giác có
trong hình vẽ sau:
B

A

1
E


C

2

D

A
B

F

C

1

2

* Tứ giác ABCD
- Đỉnh: A, B, C, D
- Cạnh : AB, BC, CD, DA
b. Định nghĩa tứ giác lồi: Sgk
65
c. Chú ý:
* Đỉnh kề: A và B, .
* Đỉnh đối : A và C,
* Đờng chéo: (đoạn thẳng
nối 2 đỉnh đối) AC,
* Cạnh kề: AB và AC,
* Cạnh đối: AB và CD,

* Góc A, (còn gọi là góc
trong)
* Góc đối: góc A và góc C
* Điểm nằm bên trong tứ giác:
M
* Điểm nằm ngoài tứ giác: N

D

H1: BDEC, AEFB, ADFC
H2: ABCD
* HS làm ?3 Nêu nhận xét về tổng
các góc trong tứ giác
- Gọi 1 học sinh trình bày chứng
minh.
- Một hs đọc lại định lý và tóm tắt
hớng c/m
- Ghi định lý dới dạng giả thiết kết
luận.
* HS luyện tập miệng bài 1 (sgk 66)

Ii/ Tổng các góc của một
tứ giác
a. Định lý:
B

1

A


1

C

2

2
D

GT

ABCD

KL A + B + C + D = 360o
Chøng minh
VÏ AC. XÐt ∆ ABC cã :
∠A1 +∠B+∠C1 = 180o (®lý)(1)
XÐt ∆ ADC cã:
∠A2 +∠D+∠C2 = 180o (®lý) (2)
Trang - 2 -


Giáo án hình học 8

Đặng Thị Phơng Lan
Từ (1) và (2) có
A1+B+C1+A2+
+D+C2=360o
Hay A +B+C + D =360o


Nêu khái niệm góc ngoài của tứ giác.
(So sánh với khái niệm góc ngoài của
tam giác).
* HS đọc bài 2 (sgk 66)
* Chia nhóm làm bài 2 (sgk 66) Nêu
nxét.
* HÃy chứng minh nhận xét đó trong
trờng hợp tổng quát?
Gợi ý: A +∠B+∠C + ∠D = 360o
∠A1+∠A2=∠B1+∠B2=∠C1+∠C2=∠D1+∠D2=180o
⇒∠A1+∠A2+∠B1+∠B2+∠C1+∠C2+∠D1+∠D2=72
0o

b. Lun tËp: Bµi 1( sgk 66)
III/ Bµi tËp
Bµi 2 (sgk 66)
* Gãc kỊ víi gãc trong của tứ
giác gọi là góc ngoài của tứ
giác.
* Tổng các góc ngoài của tứ
giác cũng bằng 360o (bằng
tổng các góc trong)
Bài 4 (sgk 67)
* Vẽ tứ giác quy về xác định
tam giác.
1,5

A

A2 +B2+C2 + D2 = 360o


3

3

B

2

C
D

3,5

4. Củng cố:
- ĐÃ củng cố ở phần luyện tập
5. Về nhà:
- Nắm đợc định nghĩa, tính chất tứ giác.
- BTVN: Bài 3SGK
IV. Tự rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
____________________________________________________________________________________________________________________________

Ngày soạn: 15/8/2017

Ngày giảng: 18/8/2017
Tiết 2: Hình thang

I. Mục đích - Yêu cầu

- Qua bài giúp học sinh nắm vững định nghĩa hình thang, hình
thang vuông, các yếu tố của hình thang.
- HS biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang
vuông.
- Rèn kỹ năng vẽ hình thang, hình thang vuông. Kỹ năng tính số đo
góc của các loại hình thang.
Trang - 3 -


Giáo án hình học 8

Đặng Thị Phơng Lan

- Có kỹ năng sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác có là hình
thang, hình thang vuông hay không. Linh hoạt nhận dạng hình thang
ở các vị trí khác nhau và ở các dạng đặc biệt.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: ê kê, thớc kẻ, bảng phụ
2. Học sinh: ê kê, thớc kẻ, ôn các kiến thức đà học.
III. các bớc lên lớp
1. ổn định tổ chức:
8C: Tổng số: 35. Vắng: ...........................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
? Vẽ tứ giác ABCD. Nêu tÝnh chÊt vỊ gãc cđa tø gi¸c. ¸p dơng tÝnh góc
A và góc C trong tứ giác ABCD ở hình vẽ sau (h1).
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS

Nội dung


* HÃy vẽ tứ giác ABCD có 2 cạnh đối
AB//CD? Nêu cách vẽ?
Tứ giác ABCD đợc gọi là hình thang
Thế nào là hình thang?
* Nêu khái niệm hình thang? Cách vẽ
* Luyện: GV treo hình 22 (bảng
phụ) đọc tên các hình thang có
trong hình vẽ?
* GV giới thiệu các yếu tố: cạnh đáy,
cạnh bên, đờng cao.
* Luyện: Đọc tên các hình thang. Xác
định cạnh đáy của chúng trong các
hình vẽ sau:

i/ định nghĩa
a. Định nghĩa
A

c. bên

D

c. đáy

B

đ.cao
H

c. bên

c. đáy

C

ABCD có AB//CD
ABCD là hình thang
* Đáy: AB, CD
* Cạnh bên: AD, BC
* AH CD AH là đờng cao

B
Q

C

D

A

M

N

P

A
K

B


I

NX: Hai góc kề 1 cạnh bên của hình
thang có tổng bằng 180o. Ghi nhận
xét này bằng ký hiệu hình häc.
* HS lµm ?1 ⇒ rót ra nhËn xÐt:
- Tõ ®ã cã nhËn xÐt g× khi

b. Chó ý:
1/ ◊ABCD; AB//CD ⇒
∠ A+∠D=180o, ∠B+∠C=180o
2/ ◊ABCD; AB//C; AD//BC
⇒ AD=BC;
A AB=CD B

Trang - 4 D

C


Giáo án hình học 8

Đặng Thị Phơng Lan

1/ Hình thang có 2 cạnh bên song
song
2/ Hình thang có 2 cạnh đáy bằng
nhau.
* Luyện:
* Hs luyện theo nhóm: bài 7 (sgk 71)

(gv treo bảng phụ)
1/ Tứ giác có 2 cặp cạnh đối song
song các cặp cạnh đối đó bằng
nhau
2/ Tứ giác có 1 cặp cạnh đối vừa
song song vừa bằng nhau thì 2 cạnh
đối còn lại cũng song song và bằng
nhau.
3/ Hai đoạn thẳng song song bị
chắn bởi 2 đoạn thẳng song song
khác thì 2 đoạn thẳng đó bằng
nhau.
Các phát biểu trên có đúng không?
Vì sao?
* HS làm ?2 (chia làm 2 nhóm)
* Luyện: Tìm các cặp đờng thẳng
bằng nhau trong hình vẽ bên biết:
DE//BC; DG//AB; EG//AC

3/ ABCD; AB//C; AB=CD
AD//BC ; AD=BC
B

A

C

D

A


P

E

B

C

G

* GV treo hình vẽ: đọc tên các hình
thang? Chỉ rõ các đoạn thẳng bằng
nhau?
Hình thang ABKD; ABCH có
H=K=90o
Hình thang vuông
A

II/ hình thang vuông
ABCD, AB//CD, A=90o
ABCD là hình thang vuông
A

B

D

D


H

B

K

C

* Nêu khái niệm hình thang vuông?
Cách vÏ?
Trang - 5 -

C


Giáo án hình học 8

Đặng Thị Phơng Lan

- Hình thang vuông có những tính
chất nh của hình thang không? Vì
sao?
- Nó còn có tính chất gì khác? ABKH
có là hình thang vuông không? Vì
sao?
* GV chốt:
Iii/ bài tập
Tứ giác + 2 cạnh đối song song
a. Bài 6(sgk 70)
b, HS luyện tập bài 9-sgk

hình thang
* Hs luyện tập bài 9 (Sgk 71)
Sơ đồ c/m:
ABCD, AB=BC, A1=A2
ABCD là hthang AD//BC
CM: ABCD là h/thang
C1=A2
Mà A1=A2 C1=A1
ABC cân tại B BC = BA (gt)
4. Củng cố
- Định nghĩa hình thang, hình thang vuông. Các tính chất của
hình thang, hình thang vuông.
- Cách chứng minh 1 tứ giác là hình thang, hình thang vuông?
5. Về nhà:
- Học định nghĩa, tính chất của hình thang. Bài tập 8 (sgk 71), 16
(sbt)
IV. Tù rót kinh nghiƯm
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
____________________________________________________________________________________________________________________________

Trang - 6 -


Giáo án hình học 8

Đặng Thị Phơng Lan

Ngày soạn: 22/8/2017
24/8/2017


Ngày giảng:

Tiết 3: Hình thang cân
I. Mục đích - Yêu cầu
- Qua bài giúp học sinh nắm vững định nghĩa, các tính chất, dấu
hiệu nhận biết hình thang cân.
- Rèn kỹ năng vẽ hình thang cân. Kỹ năng sử dụng định nghĩa và
tính chất hình thang cân trong tính toán và chứng minh. Rèn kỹ
năng nhận biết và chứng minh tứ giác là một hình thang cân
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: ê kê, thớc kẻ, bảng phụ, phiếu học tập, mô hình tứ giác
động.
- Học sinh: ê kê, thớc kẻ, ôn các kiến thức đà học.
III. Các bớc lên lớp
1. ổn định tổ chức:
8C: Tổng số: 35. Vắng: ...........................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu định nghĩa về hình thang, nêu rõ các khái niệm
cạnh đáy, cạnh bên, đờng cao, chiều cao cđa h×nh thang? VÏ h×nh
thang? ChØ râ tÝnh chÊt về góc của hình thang đó?
HS2: Nêu tính chất của hình thang có 2 cạnh bên song song? Có 2
cạnh đáy bằng nhau. Vẽ hình minh hoạ, ghi giả thiết, kết luận
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS

Nội dung

* GV chỉ hình thang cân đà cho
trong giờ kiểm tra: Hình thang

ABCD trên có gì đặc biệt về
góc?
Ta nói ABCD là hình thang cân
Vậy hình thang cân là hình ntn?
* Luyện khắc sâu: Hai góc kề
một đáy bằng nhau (Hình thang
có 2 góc bằng nhau là hình thang
cân đúng hay sai?)
* Ghi định nghĩa dới dạng ký hiệu
hình học (chú ý ghi hình thang
cân phải chỉ rõ đáy)
* HS làm ?2 (bảng phụ)
GV chốt
Nêu t/chất về
cách c/m
góc của htcân
tứ giác

1. định nghĩa
a. Ví dụ ?1
b. Định nghĩa
ABCD là hthang cân (đáy AB,
CD)
AB//CD;
A=B hoặc C=D
A

B

C

c. Luyện tập D?2
* Trong htcân 2 góc đối bù
nhau.

là htcân

Trang - 7 -


Giáo án hình học 8

Đặng Thị Phơng Lan

* Trên bảng ta có 3 hình thang
cân, hÃy dùng thớc kiểm tra độ dài
2 cạnh bên của các ht đó.
HS dùng thớc có chia khoảng đo độ
dài 2 cạnh bên của ht đó
* Một cách tổng quát ngời ta đÃ
chứng minh đợc: trong htcân 2
cạnh bên bằng nhau.
* HÃy vẽ hình ghi GT, KL của định
lý.
* GV chỉ bảng phụ: Trong các
hình thang cân ta thấy 2 cạnh
bên bằng nhau. ở đây có 2t/hợp
Chứng minh định lý này ta chia
làm 2 t/hợp.
TH1: GV treo bảng phụ vẽ htcân có
2 cạnh bên không song song.

Để c/m: AD = BC ta cần phải làm
gì?
(Gợi ý: ở lớp 7 hình nào cũng có t/c
tơng tự
Kéo dài AD cắt BC tại O
AD = BC ← AO =BO
DO = CO
TH2: GV treo b¶ng phơ hình vẽ:
Htcân AD//BC hÃy c/m AD=BC
GV chốt lại vấn đề và treo bảng
phụ ghi đáp án và hình vẽ của cả
2 t/hợp
Trong htcân 2 cạnh bên bằng
nhau.
* Dùng mô hình tứ giác động (thay
đổi vị trí của hai cạnh bên song
song)
hình thang có 2 cạnh bên bằng
nhau không là hiình thang cân
* Đo các đờng chéo AC và BD của
htcân ABCD.
HS dùng thớc chia khoảng đo
Nêu nhận xét Đó là 1 t/c của
htcân. HÃy phát biểu tính chất
này. Ghi GT, KL?
* Để chứng minh: AC = BD cần làm

2. Tính chất
a. Định lý 1:


A

B

C

D

GT

ABCD: htcân
AB//CD
KL AD = BC

Chứng minh: Sgk 73
* Chú ý:
Hai cạnh bên của hình thang
cân thì bằng nhau. Nhng
hình thang có 2 cạnh bên bằng
nhau thì không phải là hình
thang cân

b. Định lý 2:
GT
KL

ht ABCD c©n
AB//CD
A
AC = BD


B

O

Trang - 8 -

D

C


Giáo án hình học 8

Đặng Thị Phơng Lan

gì? ADC và BCD có bằng nhau
không? Vì sao?
* GV chốt:
Cho htcân ABCD, AB//CD, AC
BD={O}.
Chỉ rõ trên hình vẽ các đờng
chéo, góc b»ng nhau (lý do) ⇒ Tam
gi¸c b»ng nhau?
⇒ C¸c tÝnh chất của hình thang
cân.
Qua phần thực hành ta thấy
AB//CD và AC=BD ABCD là
htcân.
ABCD có AB//CD ABCD là 1

hthang, hthang này có đặc điểm
gì?
Ta có kết luận gì về hthang?
* Vậy khi nào ta có 1 ht là htcân?
Nêu ®Þnh lý 3 (dÊu hiƯu nhËn biÕt
) ghi GT,KL cđa định lý?
* Để c/m 1 ht là htcân ta có những
cách nào? GV treo bảng ghi DHNB
htcân.

Chứng minh: Sgk 73+74
Iii/ dấu hiệu nhận biết
a. Định lý:
* Thực hành ?3
* Định lý
GT ht ABCD
AB//CD, AC = BD
KL ABCD là htcân
Chứng minh: HS tự c/m
b. Dấu hiệu nhận biết hình
thang cân
(Sgk 74)

4. Củng cố:
- Nêu định nghĩa, tính chất, dh hình thang cân?
- Cho hình thang cân ABCD (AB//CD)
a) ACD = BDC
b) AC ∩ BD ≡ {0}. CMR: EA = EB
5. Híng dẫn về nhà:
- Học định nghĩa, tính chất, dh

- Làm 11 15 (79)
IV. Tự rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
____________________________________________________________________________________________________________________________

Ngày soạn: 22/8/2017
25/8/2017

Ngày giảng:
Tiết 4: Luyện tập

I. Mục đích - Yêu cầu
Trang - 9 -


Giáo án hình học 8

Đặng Thị Phơng Lan

- Củng cố để học sinh nắm chắc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu
nhận biết htcân.
- Rèn kỹ năng vận dụng tính chất của htcân vào c/m đoạn thẳng,
góc bằng nhau. Kỹ năng vËn dơng dÊu hiƯu nhËn biÕt vµo chøng
minh mét tø giác là htcân.
- Phát triển t duy, rèn luyện kỹ năng cho hs thông qua việc luyện tập
phân tích, xác định phơng hớng chứng minh các bài toán hình học.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: ê kê, thớc kẻ, bảng phụ, phiếu học tập, phấn màu.
- Học sinh: ê kê, thớc kẻ, ôn các kiến thức đà học.

III. Các bớc lên lớp
1. ổn định tổ chức:
8C: Tổng số: 35. Vắng: ...........................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1. Phát biểu định nghĩa, tính chất của htcân. Vẽ hình minh hoạ
HS2. Dấu hiệu nhận biết 1 hình thang là htcân? 1 tứ giác là htcân?
3. Bài mới
Hoạt động của GV - HS

* GV gọi hs chữa nhanh bài
12 + 13 (sgk 74)
Treo bảng phụ ghi đáp án
chứng minh của 2 bài này
* Chốt tính chất của htcân
GV treo bảng phụ vẽ hình bài
15 (sgk 75).
Gọi hs trình bày các câu a,
b của bài tập
KiĨm tra vë häc sinh
* GV chèt: DÊu hiƯu nhËn
biÕt tứ giác là htcân . Mối
quan hệ giữa hình thang
cân và tam giác cân.
* Mở rộng Qua các btập trên:
HÃy nêu thêm các cách vẽ
htcân khác với cách đà đợc
trình bày đầu giờ?
* Trình bày phần c/m dựa
trên gợi ý híng dÉn cđa GV vµ
sgk ë giê tríc.

* GV chó ý hớng dẫn để hs
phân tích

Nội dung

I/ Chữa bài về nhµ
Bµi 12 (sgk 74)
Bµi 13 (sgk 74)
Bµi 15 (sgk 75)

II/Lun tËp
Bµi 18 (sgk 75)

Trang - 10 -


Giáo án hình học 8
a) BED cân

BE = BD ( BD = AC)

BE = AC (BE//AC , AB//EC)
b) ∆BCD = ∆ADC

CD chung
BD = AC
∠D1 = ∠C1 (cßn thiÕu)

∠E = ∠D1 ; E = C1


Câu a
Ht ABCD là htcân
AB//CD
C=D hoặc AC=BD

Đặng Thị Phơng Lan
A

B

1

1

D

C

E

BE//AC E = C1 ( đồng vị)
Mà AB//EC BE = AC; AC = BD
EBD cân tại B E = D1
C1 =D1
BCD và ∆ADC cã:
CD chung
∠C1 =∠D1
BD = AC
⇒ ∆BCD = ∆ADC
⇒ ∠BCD = ADC

ABCD là htcân.

* GV chốt:
- Phơng pháp phân tích tìm
lời giải cách kẻ đờng phụ
- Tính chất - dấu hiệu nhận
biết htcân
* GV đa ra đáp án chuẩn
(bảng phụ) hs so sánh và sửa
lời chứng minh trong vở
* GV phát phiếu học tập, ghi
đề bài 16 (sgk 75)
- Để c/m BEDC là htcân cần
c/m ?
(HÃy c/m: ED//BC E = B,
D = C
AEO cân tại A AE =AD
AEC=ADB
- Tơng tự hÃy chỉ ra phơng
án c/m ED = BE?
* GV chèt:
GT → AB=AC, ∠B=∠C
→∆BAD = ∆CAE↓
∠B1=∠B2, C3=C4
AED cân

Bài 16 (sgk 75)
ABC cân, AB = AC
GT
BD pgi¸c gãc B

CE pgi¸c gãc C
D ∈ AC, E AB
KL
BEDC là htcân
DE = DC
Chứng minh: (hs tự c/m)
A

E

1
B

2

Trang - 11 -

D

4

3
C


Giáo án hình học 8

Đặng Thị Phơng Lan

ED//BC


BEDC htcân
BED cân
4. Củng cố:
- Sau từng phần.
5. Hớng dÉn vỊ nhµ
- Hoµn thµnh bµi 16 (sgk)
- Bµi tËp 17 (sgk 75), 30 (sgk 63)
- Ôn định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
IV. Tự rót kinh nghiƯm
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
____________________________________________________________________________________________________________________________

Trang - 12 -


Giáo án hình học 8

Đặng Thị Phơng Lan

Ngày soạn: 4/9/2017
Ngày giảng: 7/9/2017
Tiết 5: Đờng trung bình của tam giác
I. Mục đích - Yêu cầu
- Học sinh nắm vững định nghĩa đờng trung bình của tam giác,
nội dung định lý 1 và định lý 2.
- Rèn kỹ năng vẽ đờng trung bình của tam giác; kỹ năng vận dụng các
định lý vào chứng minh đoạn thẳng song song. Tính toán các độ
dài đoạn thẳng và chứng minh đoạn thẳng bằng nhau.

- Học sinh thấy đợc những ứng dụng thực tế của đờng trung bình
trong tam giác.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: ê kê, thớc kẻ, bảng phụ, phiếu học tập, giáo án, SGK, SGV
Học sinh: ê kê, thớc kẻ, ôn các kiến thức đà học.
III. Các bớc lên lớp
1. ổn định tổ chức:
8C: Tổng số: 35. Vắng: ...........................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song,
h.thang có hai đáy bằng nhau.
HS2: Vẽ tam giác ABC, vẽ trung điểm D của AB, vẽ đờng thẳng xy đi
qua D và song song với BC cắt AC tại E.
Quan sát hình vẽ, đo đạc và cho biết dự đoán về vị trí của E trên
AC.
GV cùng HS đánh giá HS trên bảng.
3. Bài mới
Hoạt động của GV - HS

Nội dung

GV yêu cầu một HS đọc định lý 1
HS vẽ hình vào vở.
GV phân tích nội dung định lý
và vẽ hình
GV: Yêu cầu HS nêu GT, KL và
chứng minh định lý.
GV nêu gợi ý (nếu cần):
Để chứng minh AE = EC, ta nên tạo
ra một tam giác có cạnh là EC và

bằng tam giác ADE. Do đó, nên vÏ
EF // AB(F ∈ BC).
HS chøng minh b»ng miƯng
GV yªu cầu HS tự hoàn thành
phần chứng minh vào vở ghi.
Cả lớp ghi vở:

1. Đờng trung bình của tam
giác
a. Định lý 1 (SGK)

A
D 1

E
1

1
F
C
B
GT: ∆ABC; AD = BD
DE //BC; E ∈ AC
KL: AE = EC
Chứng minh:
Kẻ EF//AB (F BC)
Tứ giác BDEF cã:

Trang - 13 -



Giáo án hình học 8

Đặng Thị Phơng Lan

DE//BF (DE//BD)
BDEF thang (đ.n)
EF = DB (n.x1)
Mà DB=AD AD = EF
Xét ADE và EFC có:
A = E1 (đồng vị EF//AB)
D1 = ∠E1 (=∠B)
AD = EF
⇒∆ADE=∆EFC (g.c.g)
Do ®ã: AF = EC
Gv: Dùng phấn màu tô đoạn thẳng b. Định nghĩa: (SGK/77)
DE nêu:
DE là đờng trung bình của tam
giác ABC.Vậy thế nào là đờng
trung bình của 1 tam giác?
Hs: đọc đn đờng trung bình của
tam giác.
Gv lu ý: Đờng trung bình của tam
giác là đoạn thẳng mà các đầu
mút là trung điểm các cạnh của
tam giác.
Gv: Trong 1 tam giác có mấy đờng
trung bình?
Hs: có 3 đờng trung bình.
Gv: Yêu cầu hs làm ?2 trong SGK.

c. Định lý 2: (SGK)
Hs: bằng đo đạc nêu ra nhận xét .
- Nờu cỏch chng minh DE//BC; DE =
1/2BC?
- Muốn chứng minh:
A = C1 như thế nào?
- Tứ giác BDEC có gì đặc biệt?
- Sau chứng minh rút ra kết luận gì về
đường trung bình của ∆? ⇒ Đó là tc đường
trung bình ∆.
- Cho ta thêm cách chứng minh 2 đường
thẳng //, so sánh độ dài 2 đoạn thẳng.
- Cho HS tính khoảng cách BC
- Tính DE biết BC= 8cm.
- Nêu định nghĩa và tính chất đường trung
bình?

GT ∆ABC; AD = DB
AE = EC
KL DE//BC
DE = 1/2BC
Chøng minh:
Vẽ E sao cho E là trung điểm của DF
→ DE = 1/2DF
∆ADE = ∆CFE (c.g.c)
⇒AD = CF; ∠A = ∠C1
mà AD = DB (gt)
⇒ DB = CF
mà ∠A ; ∠C1 so le trong bằng nhau


Trang - 14 -


Giáo án hình học 8

Đặng Thị Phơng Lan

GV cho HS làm bài tập (Bài 20 tr
79 SGK)
Hs: Sử dụng hình vẽ có sẵn trong
SGK , giải miệng
GV yêu cầu Hs khác: Trình bày lời
giải trên bảng.
HS lên bảng trình bày

AD//CF (dh 2 đt //)
hay DB //CF
⇒ DBCF là hình thang
mà DB = CF (c.m.t)⇒ DF = BC (n.xét 2)
DF //BC ⇒ DE//BC
mà DE = 1/2DF (c.mt)⇒ DE = 1/2BC.
d. LuyÖn tập
Bài 20 tr 79 SGK
Giải
Tam giác ABC có AK = KC = 8 cm.
KI // BC (V× cã 2 gãc đồng vị
bằng nhau).
AI = IB =10 cm (Định lý 1 đờng trung bình trong tam giác).
Bài tập 2 (Bài 22 tr 80 SGK)
Gi¶i

∆ BDC cã BE =ED (gt). BM = MC
(gt)
EM là đờng trung bình
EM // DC (tính chất đờng
trung bình )
Có I thuộc DC DI // EM .
∆ AEM cã : AD = DE (gt) DI // EM
(cmt)
AI = IM (Định lý 1 đờng trung
bình )

4. Củng cố:
- Định nghĩa - tính chất đờng tbình. Bài 20+22 sgk
- ở hình 43, hÃy chøng tá AI=IM⇒ c/m DC=4DI
5. Híng dÉn vỊ nhµ
-VỊ nhµ hs cần nắm vững định nghĩa đờng trung bình của tam
giác, 2 định lý trong bài.
- Bài tập về nhà: 21 tr 79 SGK, Bµi 34; 35; 36 tr 64 sbt.
- Hớng dẫn bài 21/79-SGK: áp dụng t/c đờng trung b×nh cho ∆ AOB
cã CD = 3cm.
IV. Tù rót kinh nghiÖm
..............................................................................................................................................................................................

Trang - 15 -


Giáo án hình học 8

Đặng Thị Phơng Lan


Ngày soạn: 6/9/2017
Ngày giảng: 8/9/2017
Tiết 6: Đờng trung bình của hình thang
I. Mục đích - Yêu cầu
- Giúp học sinh nắm vững định nghĩa đờng trung bình của hình
thang và nội dung của định lý 3 và định lý 4.
- Rèn kỹ năng vẽ đờng trung bình của hình thang; kỹ năng vận dụng
các định lý vào chứng minh đoạn thẳng song song. Tính toán các
độ dài đoạn thẳng và chứng minh đoạn thẳng bằng nhau.
- Phát triển t duy cho hs qua phân tích thấy sự tơng tự giữa định
nghĩa - tính chất đờng tbình của tam giác và hthang. Và mối quan
hệ giữa chúng trong quá trình chứng minh hình học.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: ê kê, thớc kẻ, bảng phụ, phiếu học tập, giáo án, SGK, SGV...
- Học sinh: ê kê, thớc kẻ, ôn các kiến thức đà học.
III. Các bớc lên lớp
1. ổn định tổ chức:
8C: Tổng số: 35. Vắng: ...........................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
D
A
HS 1: Phát biểu định nghĩa, tính chất về đờng
trung bình của tam giác, vẽ hình minh hoạ.
HS 2: Cho hình thang ABCD. Tính x trong
x
F
hình vẽ ( EF//BC)
M
E
3. Bài mới

đoạn thẳng MF ở trên chính là đờng trung bình
của hình thang ABCD. Vậy thế nào là đờng
20
B
trung bình của hình thang, đờng trung bình
hình thang có tính chất gì? Đó là nội dung bài
hôm nay.
Hoạt động của GV - HS

Nội dung

GV yêu cầu HS thực hiện ?4
tr78 SGK.
(Đề bài đa lên bảng phụ hoặc
màn hình)
GV hỏi: Có nhận xét gì về vị
trí điểm I trên AC, điểm F trên
BC?
GV: Nhận xét đó là đúng.
Ta có định lý sau.
GV đọc Định lý 3 tr78 SGK.
GV gợi ý: để chứng minh BF =
FC , trớc hết hÃy chứng minh AI
= IC.

2. Đờng trung bình của hình
thang
a. §Þnh lý 3
B


A

I

E

D

GT
KL

F

C

ABCD , AB // CD
AE = ED, EF // AB, EF // CD
BF = FC

Trang - 16 -

C


Giáo án hình học 8

Đặng Thị Phơng Lan

GV gọi một HS chứng minh
Chứng minh:

miệng.
Kẻ đờng chéo AC.
Một HS chứng minh miƯng. C¶ + XÐt ∆ ADC cã :
líp theo dâi lời chứng minh của
E là trung điểm AD (gt)
bạn và nhËn xÐt. HS nµo cha râ
EI//CD (gt) ⇒ I lµ trung điểm AC
thì có thể đọc lời chứng minh
+ Xét ABC ta có:
trong SGK
I là trung điểm AC ( CMT)
IF//AB (gt) F là trung điểm của BC
GV nêu: Hình thang ABCD
b. Định nghĩa: SGK/78
( AB//CD) có E là trung điểm
của BC, đoạn thẳng EF là đờng
trung bình của hình thang
ABCD. Vậy thế nào là đờng
trung bình của hình thang?
GV nhắc lại định nghĩa đờng
trung bình của hình thang.
GV dùng phấn khác màu tô đờng trung bình của hình thang
ABCD.
Hình thang có mấy đờng trung
bình?
HS: Nếu hình thang có một
cặp cạnh song song thì có một
đòng trung bình, nếu có hai
cặp cạnh song song thì có hai
đờng trung bình.

GV: Từ tính chất đờng trung
c. Định lý 4
bình của tam giác, hÃy dự đoán
B
A
đờng trung bình của hình
thang có tính chất gì?
F
E
GV nêu định lý 4 tr78 SGK.
GV vẽ lên b¶ng.
C

D

GT
KL

K

ABCD , AE = ED , BF = FC
EF // AB , EF // CD
EF =

AB + CD
2

Chøng minh :
KỴ AF ∩ DC = {K}
XÐt ∆ ABF & ∆ KCF có:

Yêu cầu HS nêu GT, KL của
F1=F2 (đ2)
định lý.
BF= CF (gt) ⇒ ∆ ABF = ∆ KCF (g.c.g)
GV gỵi ý: §Ó chøng minh EF song B= C1 (SLT) ⇒ AF = FK & AB = CK
Trang - 17 -


Giáo án hình học 8

Đặng Thị Phơng Lan

song với AB và DC, ta cần tạo đ- E là trung điểm AD; F là trung
ợc một tam giác có EF là ®êng
®iĨm AK ⇒ EF lµ ®êng TB ∆ ADK
⇒ EF//DK hay EF//DC & EF//AB EF =
trung b×nh. Muèn vËy ta kéo
1
dài AF cắt đờng thẳng DC tại
DK
2
K. HÃy chứng minh AF = FK.
GV trở lại bài tập kiểm tra đầu V× DK = DC + CK = DC = AB
AB + DC
giờ nói: Dựa vào hình vẽ, hÃy
EF =
2
chứng minh EF // AB // CD vµ EF
?5
AB + CD

=
b»ng cách khác.
Hình thang ACHD ( AD // CH ) có
2
AB = BC (gt)
BE // AD // CH (cïng vu«ng gãc DH)
GV hớng dẫn HS chứng minh
DE = EH (định lý 3 đờng trung
GV yêu cầu HS làm ?5.
bình hình thang).
BE là đờng trung bình hình
thang
AD + CH
24 + x
GV giới thiệu: Đây là một cách
BE =
32 =
2
2
chứng minh khác tính chất đ

x = 32.2 - 24 x = 35 (m)
êng trung b×nh h×nh thang.
4. Cđng cè.
? Điền Đ,S vào các câu sau:
a) Đờng trung bình của hình thang là đoạn thẳng đi qua trung
điểm hai cạnh bên của hình thang.(...)
b) Đờng trung bình của hình thang đi qua trung điểm hai đờng
chéo của hình thang.(...)
c) Đờng trung bình của hình thang song song với hai đáy và bằng

nửa tổng hai đáy.(...)
5. Hớng dẫn về nhà
- Nắm vững định nghĩa và hai định lý về đờng trung bình của
hình thang.
- Làm nốt các bài tập 23, 25, 26 tr80 SGK vµ 37, 38, 35 tr64 SBT.
- Híng dẫn bài 23/SGK:
PM//IK//NQ vì cùng vuông góc với PQ K là trung điểm của PQ
(do I là trung điểm của MN) từ đó suy ra cách tính x.
IV. Tự rót kinh nghiƯm
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................

Trang - 18 -


Giáo án hình học 8

Đặng Thị Phơng Lan

Ngày soạn: 12/9/2017

Ngày giảng: 14/9/2017
Tiết 7: Luyện tập

I. Mục đích - Yêu cầu
- Giúp hs củng cố định nghĩa, tính chất của hthang; định nghĩa,
tính chất đờng trung bình của hthang
- Rèn kỹ năng phân tích lời giải; kỹ năng trình bày bài c/m; kỹ năng

vận dụng các kiến thức đà học vào giải toán chứng minh hình học:
chứng minh đoạn thẳng, góc vằng nhau; đoạn thẳng song song và
các hệ thức hình học.
II. Chuẩn bị
Giáo viên: ê kê, thớc kẻ, bảng phụ, phiếu học tập, phấn màu, giáo án,
SGK, SGV.
Học sinh: ê kê, thớc kẻ, ôn các kiến thức đà học.
III. Các bớc lên lớp
1. ổn định tổ chức:
8C: Tổng số: 35. Vắng: ...........................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Phát biểu nội dung định lý 3 và 4? Định nghĩa đờng tbình
của hthang
2. Làm bài 24 (sgk 80)
B
C
A
?

12

x

M

O

20

N


y

* GV chốt sau phần ktra: ABCD, AB//CD, EA = ED, EF//AB
1
→ FB=FC → EF lµ đờng tbình EF= (AB+CD)
2
3. Bài mới
Hoạt động của GV - HS

Nội dung

I/ Chữa bài về nhà
Bài 25 (sgk 80)
GV: Gọi HS đọc bài 25
Gọi K là giao điểm của EF & BD
Vì F là trung điểm của BC
+ GV : Em rút ra nhận xét gì.
FK'//CD nên K' là trung điểm của
1)
* GV chốt p2 c/m thẳng hàng và BD (đlí
'
K & K đều là trung điểm của BD
tiên ®Ị ¬clÝt
⇒ K ≡ K' vËy K ∈ EF hay E,F,K thẳng
hàng.
Treo bảng phụ vẽ hình bài tập 27 Đờng TB của hình thang đi qua
trung điểm của đ/chéo hình
(sgk 80)
thang

1
1
a) EK= CD, FK = AB
2
2
Trang - 19 -


Giáo án hình học 8

Đặng Thị Phơng Lan

Bài
1
(AB+CD)
80)
2
* Mở rộng: Khi nào dấu (=) xảy ra
?(K EF)
1
EF = (AB+CD)
2
ABCD lµ hthang (AB//CD)
b) EF ≤ EK+KF ⇔ EF ≤

27

(sgk

B


A

E
F

K
D

C

◊ ABCD: AE = ED, BF = FC

GT

AK = KC

KL a) So sánh EK&CD; KF&AB
b) EF

AB+ CD
2

E là trung điểm AD (gt)
K là trung điểm AC (gt) EK là
1
2

đờng trung b×nh ∆ADC ⇒ EK = DC
(1)

1
AB (2).
2
AB+ CD
VËy EK + KF =
(3)
2

Tơng tự có: KF =

Với 3 điểm E,K,F ta lu«n cã EF ≤
EK+KF (4)
Tõ (3)&(4) ⇒ EF ≤

AB + CD
(đpcm)
2

HS đọc đề bài 28 (sgk 80) Ghi
II/Luyện tập
GT, KL
Bài 28 (sgk 80)
Vẽ hình - Nêu yêu cầu của btoán?
Hthang ABCD,
Để c/m KA = KC cần vận dụng
Gt
AB//CD EA=ED,
kiến thức nào?
FB=FC
Kiểm tra các đkiện cho biết có

EFBD={I},
đủ suy ra KA=KC không? Tơng
EFAC={K}
tự hÃy c/m ID=IB
KA=KC; IB=ID
* GV chốt: t/c đờng tbình của
kl
AB=6, CD=10.
hthang, nội dung định lý 1 + 3.
Tính EI, KF, IK
§Ĩ tÝnh EI, KF sư dơng kiÕn thøc Giải: (hs tự ghi)
nào? EI, KF là đờng tbình của
tam giác nào? Vì sao?
EI, KF? Tơng tự tính IK Gv
gọi 1 hs trình bày.
Trang - 20 -


Giáo án hình học 8

Đặng Thị Phơng Lan

* Treo bảng phụ ghi đáp án hoàn
chỉnh
* Chốt:
Phơng pháp c/m đoạn thẳng
bằng nhau, tính toán độ dài
đoạn thẳng dựa vào tính chất
của hthang.
Vẽ hình, ghi GT-KL vào vở.

* GV vẽ nhanh hình lên bảng.
* Hớng dẫn hs phân tích bài
toán.
Có dự đoán gì về đờng MN với
ht ABCD?
Gợi ý: Kéo dài AM, BN cắt CD tại
E và F. Có nhận xét gì về các
ADE và BCF
M, N là trung điểm của AE, BF
MN là đờng trung bình của
hthang AEFB MN//EF MN//CD
HS về nhà hoàn thiện phần c/m
dựa trên sơ đồ phân tích.

Bài 43 (sbt 65)
Sơ đồ chứng minh:
Kéo dài AM, BN cắt CD tại E và F
1
1
*A1=A2= A, D1=D2= D,
2
2
o
A+D=180 A2+D2=90o
AEDM tại M ADE cân
MA=NE
* Chứng minh tơng tự NB=NF
* MN là đờng TB của hthang
AEFB
Kết luận


4. Củng cố:
- Tính chất tia phân giác 2 gãc kỊ bï; 2 gãc trong cïng phÝa cđa 2 đờng thẳng song2
- Định nghĩa - tính chất hthang.
5. Về nhµ:
- Hoµn thµnh bµi 43 (sbt)
- Bµi tËp 42 (sgk 65)
- Ôn định nghĩa, tính chất hình thang, ôn tập bài tập dạng hình
đà học ở lớp 6+7
IV. Tự rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
____________________________________________________________________________________________________________________________

Ngày soạn: 12/9/2017

Ngày giảng: 15/9/2017
Tiết 8: Đối xứng trục

I. Mục đích - Yêu cầu
- Giúp học sinh nắm vững định nghĩa 2 điểm đối xứng qua 1 đờng thẳng; định nghĩa 2 hình đối xứng qua 1 đờng thẳng. Nhận
biết đợc 2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua 1 đờng thẳng và tính
Trang - 21 -


Giáo án hình học 8

Đặng Thị Phơng Lan

chất của nó. Hiểu định nghĩa về hình có trục đối xứng qua đó

nhận biết đợc hình thang cân là hình có trục đối xứng.
- Rèn kỹ năng vẽ điểm đối xng qua 1 đờng thẳng, vẽ đoạn thẳng
đối xứng qua 1 đờng thẳng, vẽ hình đối xứng qua 1 đờng thẳng;
kỹ năng chứng minh 2 điểm đối xứng qua 1 đờng thẳng.
- Häc sinh biÕt nhËn ra 1 sè h×nh cã trơc ®èi xøng trong thùc tÕ.
BiÕt ¸p dơng tÝnh chÊt ®èi xứng trục vào việc vẽ hình, gấp hình;
biết c/m 1 hình là hình có trục đối xứng.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: ê kê, thớc kẻ, compa, bảng phụ (hình vẽ 54, 56, 59 sgk 8687), phiÕu häc tËp, b×a, kÐo.
- Học sinh: ê kê, thớc kẻ, compa, ôn các kiến thức đà học.
III. Các bớc lên lớp
1. ổn định tổ chức:
8C: Tổng số: 35. Vắng: ...........................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
1 hs nêu nhanh cách giải bài tập 32 (sgk 83) GV vào bài:
Tam giác đều . vừa dựng có . là tia phân giác
Nó là đờng cao và là trung trực của đoạn ..
Khi đó ta nói là 2 điểm đối xứng qua 1 đờng thẳng (GV rút bì
giấy đà ghi sẵn). Và nếu gấp tam giác đều theo đờng thẳng ta
thấy?
Ta nói tam giác đều có trục đối xứng là đờng Thế nào là đối
xứng qua 1 trục? Hình có trục đối xứng?
Tiết 8: Đối xứng trục sẽ giải quyết câu hỏi đó.
3. Bài mới
Hoạt ®éng cña GV - HS

Néi dung

* Ta nãi A ®èi xứng A qua d. Tơng
tự khi nào M và M đối xứng qua

xy?
Nêu định nghĩa 2 điểm đ/x
qua 1 đờng thẳng
Cách vẽ 2 điểm đ/x qua đg
thẳng d cho trớc ?
* GV đa các phản ví dụ để khắc
sâu định nghĩa.
* Giới thiệu quy ớc với học sinh.
Tìm ®èi xøng cđa M ë h×nh vÏ
(qua d)

i/ hai ®iĨm ®èi xøng qua mét
®êng th¼ng.
a. VÝ dơ: Cho d, A∉d. VÏ A’ sao
cho d lµ trung trùc cđa AA’.
Ta nãi A đ/x A qua d và ngợc lại
b. Định nghĩa : sgk 84
A đ/x A d AA tại O
qua d
OA = OA’
c. Quy íc:
∀O∈d ⇒ ®/x víi O qua d là chính
O

2/ hai hình đối xứng qua 1 đờng thẳng
a. Ví dụ: Cho AB và d. Vẽ A đ/x
Ta có nhận xét gì về điểm C A; B ®/x B qua d. LÊy C∈AB. VÏ
Trang - 22 -



Giáo án hình học 8

Đặng Thị Phơng Lan

với AB
* Vì vị trí của C là bất kỳ và ở
mọi nhóm các em đều có kết quả
nh nhau. Nên ta có thĨ nãi r»ng
nÕu A’ ®/x A; B’ ®/x B qua d thì
CAB đều có điểm đ/x với nó là
C qua d và C AB và ngợc lại.
Điều này ngời ta cũng chứng minh
đợc.
Khi đó ta nói AB và AB là 2 đoạn
thẳng đối xứng nhau qua đờng
thẳng d Nêu cách vẽ 2 đoạn
thẳng đối xứng nhau qua 1 đờng
thẳng? 2 đoạn AB và AB có đặc
điểm gì?
Ta nói d là trục đối xứng của 2
hình
* GV treo hình 53-54: ở các hình
. Mọi điểm của hình (I) đều
có ®èi xøng thuéc h×nh (II)
⇒ Ta nãi 2 h×nh I và II là 2 hình
đối xứng qua .. Nêu định
nghĩa
* Luyện: chỉ rõ trên hình 53 các
cặp đờng thẳng, góc, tam giác
đối xứng qua d. Có nhận xét gì

về các cặp đoạn thẳng, góc, tam
giác đó Khái quát ngời ta CMR :
2 hình đối xứng luôn bằng
nhau.
* Luyện
1/ Để c/m 2 đoạn thẳng (đờng
thẳng), tam giác đối xứng qua 1
đờng thẳng ta làm thế nào?
2/ Phát phiếu học tập bài 35
dùng kéo cắt tam giác ABC cân.
Mọi điểm của ABC cân đều
có điểm đ/x với nó qua AH lại
thuộc ABC cân ABC có trục
đối xứng là AH hay ABC có trục
đ/x là đờng cao AH. H·y gÊp
∆ABC theo ®êng cao AH?

C’ ®/x C qua d thì: C AB. Ta
nói AB và AB đ/x qua d
d
A

A'

C'

C

B


B'

b. Định nghĩa: sgk 85
c. Chú ý: (Tính chất của 2 hình
đối xứng qua 1 đờng thẳng)
Hai hình đối xứng nhau qua 1
đờng thẳng luôn bằng nhau.

3/ hình có trục ®èi xøng
a. VÝ dơ: ?3 sgk
Trong ∆ABC c©n, A ®/x A qua
AH, B ®/x C qua AH, C ®/x B
qua AH
A
⇒ ∆ABC ®/x ∆ACB
qua AH
⇒ Ta nãi ∆ABC cã trơc ®/x lµ AH

Trang - 23 B

H

C


Giáo án hình học 8

Đặng Thị Phơng Lan

* Định nghĩa hình có trục đối

xứng?
* Treo bảng hình vẽ 56 để hs
luyện tập Rút ra nhận xét.
* Trong các hình đà học hình nào
có trục đối xứng, có mấy trục
GV treo hình vẽ sẵn để minh
hoạ (đờng thẳng, góc, đờng tròn,
tam giác đều, tam giác cân,
hình thang cân). HS dùng mô
hình đà cắt sẵn gấp hình để
phát hiện. HÃy c/m hthang cân có
trục đ/x.
* GV chốt lại định lý - cách c/m

b. Định nghĩa: Sgk 86
c. Luyện tập: ?4
Mỗi hình có thể không có, có 1
hay có nhiều trục ®èi xøng.
d. Chó ý: (TÝnh chÊt cđa htc©n)
ht ABCD c©n,
gt AB//CD
H ∈ AB, HA = HB
K ∈ CD, KC = KD
kl HK là trục đ/x của
ht ABCD
A

D

H


K

B

C

* Treo hvẽ 59 ®Ĩ hs lun tËp
4. Lun tËp
* Treo b¶ng phơ chèt các khái
niệm: 2 điểm đ/x qua 1 đờng, 2
hình đ/x qua 1 đờng và hình có
trục đ/x.
* T/c của 2 hình đ/x qua trục cách vẽ?
4. Củng cố:
- Sau từng phần
- Treo bảng hình 49 HS luyện tập bài 35 (sgk 88)
5. Về nhà
- Học các khái niệm - tính chất của phép đối xứng trục.
- Cách vẽ hình
- Bµi tËp: 36 (sgk 87), 61 (sbt 66)
IV. Tù rót kinh nghiÖm
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
____________________________________________________________________________________________________________________________

Trang - 24 -


Giáo án hình học 8


Đặng Thị Phơng Lan

Ngày soạn: 17/9/2017

Ngày giảng: 8C: 19/9/2017
8A: 22/9/2017
Tiết 9: Luyện tập

I. Mục đích - Yêu cầu
- Giúp hs củng cố các khái niệm: điểm, hình đ/x qua 1 đờng
thẳng, trục đ/x của 1 hình, hình có trục đ/x.
- Rèn kỹ năng nhận biết 2 hình đ/x qua 1 trục, hình có trục đ/x; kỹ
năng vẽ đ/x của 1 điểm, 1 đoạn thẳng, 1 hình qua trục d; kỹ năng
chứng minh các bài toán có liên quan đến trục đ/x, biết vận dụng t/c
của 2 hình (2 đoạn thẳng) đ/x qua trục để giải các bài toán thực
tế.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: ê ke, thớc kẻ, compa, bảng phụ, phiếu học tập, phấn màu,
giáo án, SGK
2. Học sinh: ê ke, thớc kẻ, compa, ôn các kiến thức đà học.
III. Các bớc lên lớp
1. ổn định tổ chøc
8A: Tỉng sè: 36. V¾ng: ...........................................................................................................................
8C: Tỉng sè: 35. V¾ng: ...........................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu định nghĩa 2 điểm đ/x qua 1 đờng thẳng
Phát biểu định nghĩa 2 hình đối xứng qua 2 đờng thẳng
Phát phiếu học tập: áp dụng vẽ hình đ/x của ABC trong các trờng
hợp sau:

A

A
A

d

d
A

C

B

B
d

B

C

B

C

C
d

Treo hình 4-5-6 (sbt 67) . Hình nào có trục đối xứng?
Treo bảng phụ: bài 35, 35 (sgk); 70 (sbt) hs trả lời

Hs trả lời: Hình có trục đ/x - 2 hình đ/x qua trục - t/c của 2 hình
đ/x qua trục
Treo bảng phụ ghi hình vẽ của 1 số biển báo giao thông khác hỏi tơng
tự bài 35.
3. Bài mới
Hoạt động của GV - HS

* Gọi hs chữa bài 36 (sgk 87)

Nội dung

I/ Chữa bài về nhà
Bài 36 (sgk 87)
Trang - 25 -


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×