Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng cụm tuyến dân cư vượt lũ tại tỉnh hậu giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 114 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

VŨ THỊ DẬU

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CƠNG
TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CỤM TUYẾN DÂN
CƯ VƯỢT LŨ TẠI TỈNH HẬU GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Tp.Hồ Chí Minh – 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

VŨ THỊ DẬU

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CƠNG
TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CỤM TUYẾN DÂN
CƯ VƯỢT LŨ TẠI TỈNH HẬU GIANG
Chuyên ngành: Quản lý xây dựng
Mã số: 60580302


LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học:

Tp.Hồ Chí Minh – 2015


1

LỜI CAM ĐOAN
Tôi Vũ Thị Dậu- tác giả luận văn này, xin cam đoan đây là cơng trình do tơi
thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của các giảng viên. Công trình nghiên này đƣợc xuất
phát từ yêu cầu phát sinh trong cơng việc để hình thành hƣớng nghiên cứu. Cơng
trình này chƣa đƣợc công bố lần nào. Tôi xin chịu trách nhiệm về nội dung và lời
cam đoan này.
Tp.Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2015
Tác giả luận văn

Vũ Thị Dậu


2

LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Trƣờng Đại học Thủy Lợi,
nhất là các cán bộ, giảng viên Khoa CN&QLXD, Khoa Đào tạo Sau Đại học đã
giúp đỡ và tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành bản luận văn này. Đặc biệt tác giả
xin trân trọng cảm ơn thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Xuân Phú đã hết lòng
ủng hộ và hƣớng dẫn tác giả hoàn thành luận văn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các Thầy Cô trong Hội đồng khoa học đã đóng

góp những góp ý, những lời khuyên quý giá cho bản luận văn này.
Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn tới các cán bộ của các Ban QLDA các
huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Hậu Giang; Công ty TNHH Tƣ vấn Quyết tốn
Xây dựng Việt Nam; Cơng ty TNHH Kiểm toán Mỹ; Thƣ viện trƣờng Đại học Thủy
Lợi đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ, giúp đỡ tác giả trong việc
thu thập thơng tin, tài liệu trong q trình thực hiện luận văn.
Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ, chia sẻ khó khăn và
động viên tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu làm luận văn này.
Với trình độ, kinh nghiệm và thời gian thực hiện đề tài có hạn, mặt khác do
nguồn dữ liệu đầu vào còn thiếu, tác giả đã cố gắng thực hiện đáp ứng mục tiêu đặt
ra. Tuy nhiên, luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả xin chân thành
cám ơn những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô giáo cùng bạn bè và đồng
nghiệp để tác giả có thể tiếp tục hồn thiện luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tp.Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2015

Vũ Thị Dậu


3

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................1
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................2
MỤC LỤC ...................................................................................................................3
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .........................................................................7
DANH MỤC CÁC BẢNG..........................................................................................8
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ.....................................................................................9
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................10
1.


Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................10

2.

Mục đích nghiên cứu của đề tài ....................................................................12

3.

Phƣơng pháp nghiên cứu...............................................................................12

4.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................12

5.

Kết quả dự kiến đạt đƣợc ..............................................................................12

6.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu ...................................13

7.

Nội dung của Luận văn: “Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường

công tác quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng Cụm tuyến dân cư vượt lũ tại Tỉnh
Hậu Giang” ...............................................................................................................13
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY

DỰNG .......................................................................................................................14
1.1. NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CHI PHÍ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ
QUẢN LÝ CHI PHÍ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ...........................................................14
1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến chi phí đầu tƣ xây dựng và quản lý chi phí dự
án đầu tƣ xây dựng ....................................................................................................14


4

1.1.2. Dự án đầu tƣ xây dựng các giai đoạn xem xét dƣới góc độ hình thành chi phí
...................................................................................................................................16
1.2. QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM THEO
CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH ........................................................18
1.2.1.Các văn bản pháp lý hiện hành ........................................................................18
1.2.2. Nguyên tắc quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng ..................................................19
1.2.3. Nội dung quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng cơng trình ....................................20
1.2.4. Các căn cứ để quản lý chi phí phí đầu tƣ xây dựng cơng trình .......................24
1.3. LƢỢC KHẢO KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY
DỰNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM ..............................................................26
1.3.1. Quản lý chi phí dự án theo Viện quản lý dự án Mỹ (PMI) .............................26
1.3.2. Quản lý chi phí dự án đầu tƣ xây dựng tại Anh ..............................................31
1.3.3. Quản lý chi phí dự án đầu tƣ xây dựng tại VIỆT NAM .................................36
KẾT LUẬN CHƢƠNG I ..........................................................................................41
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ TRONG DỰ ÁN
ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CỤM TUYẾN DÂN CƢ VƢỢT LŨ TẠI TỈNH HẬU
GIANG ......................................................................................................................42
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CỤM, TUYẾN DÂN CƢ VƢỢT LŨ ....................42
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến cụm, tuyến dân cƣ vƣợt lũ ...............42
2.1.2. Chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về việc xây dựng các cụm, tuyến dân
cƣ vƣợt lũ .................................................................................................................43

2.2. TÌNH HÌNH ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CỤM TUYẾN DÂN CƢ VƢỢT LŨ TẠI
HẬU GIANG TRONG NHỮNG NĂM 2009-2014 .................................................46
2.2.1. Đặc điểm chủ yếu về tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Hậu Giang. .............46


5

2.2.2.Tình hình đầu tƣ xây dựng cụm tuyến dân cƣ vƣợt lũ tại Hậu Giang trong
những năm 2009-2014. .............................................................................................50
2.3. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ
DỰ ÁN ĐTXD CỤM TUYẾN DÂN CƢ VƢỢT LŨ. .............................................52
2.3.1. Nhân tố chủ quan ............................................................................................53
2.3.2. Nhân tố khách quan .........................................................................................54
2.4.THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN ĐẦU TƢXÂY DỰNG CỤM
TUYẾN DÂN CƢVƢỢT LŨ TẠI TỈNH HẬU GIANG .....................................55
2.4.1.Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ. .....................................................................56
2.4.2.Trong giai đoạn thực hiện đầu tƣ. ....................................................................62
2.4.3. Trong giai đoạn thanh quyết toán. ..................................................................73
2.5. PHÂN TÍCH NGUN NHÂN CỦA TÌNH TRẠNG HIỆN NAY .............74
2.5.1.Ngun nhân chủ quan. ....................................................................................74
2.5.2. Nguyên nhân khách quan. ...............................................................................78
KẾT LUẬN CHƢƠNG II .........................................................................................80
CHƢƠNG III. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ TRONG DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CỤM
TUYẾN DÂN CƢ VƢỢT LŨ TẠI TỈNH HẬU GIANG ........................................81
3.1. PHƢƠNG HƢỚNG ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CỤM TUYẾN DÂN CƢ VƢỢT
LŨ TẠI HẬU GIANG TRONG NHỮNG NĂM 2014-2020 ...................................81
3.1.1. Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.......................................................81
3.1.2. Phát triển đô thị và xây dựng nơng thơn .........................................................81
3.1.3. Hồn chỉnh đầu tƣ cơ sở hạ tầng các cụm, tuyến dân cƣ theo chƣơng trình của

Chính phủ để ổn định dân cƣ vùng lũ .......................................................................82


6

3.2. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC THỰC HIỆN XÂY
DỰNG CỤM, TUYẾN DÂN CƢ VƢỢT LŨ Ở HẬU GIANG TRONG THỜI
GIAN TỚI. ................................................................................................................87
3.2.1. Những thuận lợi ..............................................................................................87
3.2.2. Những khó khăn ..............................................................................................88
3.3. NHỮNG NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ...........................................89
3.4. CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰÁN
ĐẦU TƢ XÂY DỰNG .............................................................................................89
3.4.1.Nhóm giải pháp trong giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ.............................................89
3.4.2. Nhóm giải pháp trong giai đoạn thực hiện đầu tƣ...........................................92
3.4.3. Nhóm giải pháp trong giai đoạn thanh quyết tốn ........................................100
3.4.4. Giải pháp chung. ...........................................................................................102
Hình 3.3: Mơ hình QLDA mới................................................................................103
Giải thích mơ hình:..................................................................................................103
3.4.4.1.Ban Chỉ đạo dự án .......................................................................................103
3.4.4.2.Tổ giúp việc của BCĐDA ...........................................................................104
3.4.4.3.Ban QLDA các huyện, thị xã, thành phố ....................................................105
KẾT LUẬN .............................................................................................................107
KIẾN NGHỊ ............................................................................................................108
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................109


7

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CTDCVL

Cụm tuyến dân cƣ vƣợt lũ

CĐT

Chủ đầu tƣ

CTXD

Cơng trình xây dựng

DA

Dự án

DAĐT

Dự án đầu tƣ

DAĐTXD

Dự án đầu tƣ xây dựng

ĐBSCL

Đồng bằng sơng Cửu Long

GPMB


Giải phóng mặt bằng



Hợp đồng

NSNN

Ngân sách nhà nƣớc

PMBOK

Cẩm nang các lĩnh vực kiến thức về quản lý dự án.

PMI

Viện quản lý dự án Mỹ

QLDA

Quản lý dự án

QLCP

Quản lý chi phí

TMĐT

Tổng mức đầu tƣ


VND

Đồng Việt Nam


8

DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

Trang

Bảng 2.1 Thống kê số liệu tình hình thực hiện các CTDCVL......................

52

Bảng 2.2 Điều chỉnh tổng mức đầu tƣ........................................................

57

Bảng 2.3 Điều chỉnh dự toán do điều chỉnh chi phí GPMB.........................

60

Bảng 2.4 Giá trị DT phát sinh tăng do tăng cao độ và mở rộng đƣờng.......

63


Bảng 2.5 Giá trị dự tốn tính sai về nội dung mã hiệu cơng tác.................

64

Bảng 2.6 Tổng hợp tình hình thực hiện các hợp đồng tƣ vấn.................…

66

Bảng 2.7 Giá trị trúng thầu một số dự án so với giá gói thầu.................…

69

Bảng 2.8

Tỷ trọng giá trị công tác cung cấp cát và san nền so với giá hợp
đồng.

Bảng 3.1 Nhu cầu xây dựng các cụm tuyến dân cƣ vƣợt lũ.

72
84


9

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Số hiệu

Tên hình


Hình 1.1

Q trình hình thành chi phí đầu tƣ xây dựng……………… 17

Hình 1.2

Nội dung quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng…………………. 21

Hình 1.3

Các chi phí trong tổng mức đầu tƣ…………………………. 21

Hình 1.4

Các chi phí trong dự tốn xây dựng cơng trình…………….. 23

Hình 1.5

Các thành phần của ngân sách dự án (theo PMI)…………... 28

Hình 1.6

Hệ chi phí cơ sở và yêu cầu về vốn theo thời gian…………. 29

Hình 1.7

Hình 1.8

Hình 1.9


Trang

Mơ hình 1 Cơ cấu tổ chức, triển khai dự án ĐTXD với
trƣờng hợp CĐT trực tiếp QLDA …………………………

36

Mơ hình 1 Cơ cấu tổ chức, triển khai dự án ĐTXD với
trƣờng hợp CĐT thuê tƣ vấn QLDA ……………….……

37

Cơ cấu tổ chức thực hiện các chủ thể tại một số DA quan
trọng ở Việt Nam ………………………………………..…

37

Hình 1.10

Sơ đồ thực hiện DA có vốn nhà nƣớc ở Việt Nam ...............

40

Hình 3.1

Bản đồ hiện trạng khu dân cƣ vƣợt lũ và hồ nƣớc …………

86

Hình 3.2

Hình 3.3

Mơ hình Làng - Hồ sinh thái khu dân cƣ vƣợt lũ Tân Tây
(PA 2 hồ)
Mơ hình QLDA mới

86
103


10

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hậu Giang là tỉnh có hệ thống sơng ngịi chằng chịt, một bộ phận lớn ngƣời
dân nghèo cất nhà tre lá tạm bợ để ở dọc theo hai bên các trục sơng ngịi, kênh rạch.
Họ sống chủ yếu bằng nghề làm thuê, điều kiện sinh hoạt khó khăn, thiếu thốn mọi
bề, từ việc chăm sóc y tế, cung cấp điện, nƣớc sinh hoạt đến việc học hành của con
em, nhất là vào mùa lũ.
Chƣơng trình xây dựng cụm, tuyến dân cƣ và nhà ở vùng ngập lũ ÐBSCL là
một chủ trƣơng lớn của Ðảng và Nhà nƣớc nhằm giúp ngƣời dân cải thiện đời sống
và có thể "sống chung với lũ" sau trận lũ lịch sử năm 2.000.
Trong giai đoạn 1, Hậu Giang đƣợc Chính phủ quyết định đầu tƣ xây dựng
mƣời cụm tuyến DCVL ở năm huyện, thị xã là: Châu Thành, Châu Thành A, Phụng
Hiệp, Vị Thủy và thị xã Ngã Bảy, để bố trí cho hơn 3.700 hộ vào ở.
Trong giai đoạn 2, Tỉnh Hậu Giang tiếp tục đƣợc đầu tƣ cho các dự án cụm,
tuyến dân cƣ vùng ngập lũ. Nguồn vốn này đƣợc ƣu tiên để xây dựng các hạng mục
cơ sở hạ tầng thiết yếu san lấp mặt bằng, đƣờng giao thơng nội bộ, hệ thống thốt
nƣớc. Cuối năm 2013, chƣơng trình xây dựng cụm tuyến dân cƣ vƣợt lũ và nhà ở
vùng ngập lũ ĐBSCL (giai đoạn 2) sẽ kết thúc. Tuy nhiên, để hoàn thành đúng tiến

độ, đang là áp lực lớn. Ðặc biệt, trong lúc nguồn vốn huy động khó khăn nhƣ hiện
nay. Ngày 28-9/2011, nƣớc lũ dâng cao ở ĐBSCL, nhiều nơi đã vƣợt đỉnh lũ lịch sử
năm 2.000. Chính phủ cho nghiên cứu bổ sung giai đoạn 3 cho chƣơng trình đối với
một số vùng ngập sâu, phối hợp, lồng ghép Chƣơng trình xây dựng cụm, tuyến dân
cƣ và nhà ở vùng ngập lũ ÐBSCL với các chƣơng trình mục tiêu quốc gia khác, nhƣ
thủy lợi, nƣớc sạch nông thôn nhƣ đầu tƣ xây dựng bãi chứa rác và kè chống sạt lở
các cụm, tuyến dân cƣ, nâng cấp cơ sở hạ tầng.


11

Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, trong quá trình triển khai các dự án xây
dựng cụm, tuyến dân cƣ và nhà ở vùng ngập lũ của tỉnh Hậu Giang vẫn cịn những
tồn tại vƣớng mắc sau:
Cơng tác thực hiện Bồi thƣờng giải phóng mặt bằng chậm. Giá bồi thƣờng
giải phóng mặt bằng, giá vật liệu, nhân cơng tăng cao đã làm tăng cao chi phí và
ảnh hƣởng đến tiến độ xây dựng các dự án.
Việc bố trí vốn từ Ngân sách trung ƣơng cho các địa phƣơng chƣa kịp thời
nên các địa phƣơng chậm có vốn để thực hiện; Vốn vay để kè chống sạt lở các cụm,
tuyến và để xây dựng bãi rác có lãi suất cao nên các địa phƣơng chƣa muốn vay để
thực hiện; Sự phối hợp giữa các sở, ban, ngành với các huyện chƣa chặt chẽ và chƣa
đạt đƣợc hiệu quả cao tại một số địa phƣơng, cịn tình trạng phải chờ đợi, mất nhiều
thời gian trong việc xem xét, phê duyệt các thủ tục.
Đặc biệt Việc khảo sát, chọn địa điểm chƣa kỹ, chƣa thực hiện tốt khâu quy
hoạch, nên một số địa phƣơng phải chuyển đổi vị trí xây dựng; cơng tác tính tốn,
cơng bố giá nền, cơng tác xét duyệt các hộ dân đƣợc vào ở trong các cụm tuyến dân
cu vƣợt lũ chậm làm tốn nhiều thời gian chi phí.
Cơng tác lập thiết kế dự toán chƣa lƣờng trƣớc hết các yếu tố kỹ thuật, công
tác kiểm kê áp giá đền bù giải phóng mặt bằng chƣa tốt làm phát sinh tăng nhiều
hạng mục và chi phí làm vƣợt dự toán và vƣợt tổng mức đầu tƣ của dự án.

Trƣớc thực trạng này,
việc triển khai thực hiện giai đoạn 3 của chƣơng trình chính là lý do để tác giả chọn
đề tài “Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường cơng tác quản lý chi phí dự
án đầu tư xây dựng Cụm tuyến dân cư vượt lũ tại Tỉnh Hậu Giang” là hết sức cấp
bách và cần thiết.


12

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Làm sáng tỏ những cơ sở lý luận, thực trạng về quản lý chi phí trong các dự
án đầu tƣ xây dựng Cụm tuyến dân cƣ vƣợt lũ tại Tỉnh Hậu Giang trong thời gian
qua.
Trên cơ sở nghiên cứu và hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn,
luận văn đề xuất những giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý chi phí dự án đầu tƣ
xây dựng Cụm tuyến dân cƣ vƣợt lũ tại Tỉnh Hậu Giang.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp luận sử dụng cho luận văn là phƣơng pháp duy vật biện chứng;
Các phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết; phân tích
tổng hợp; phƣơng pháp đánh giá; phƣơng pháp phân tích so sánh và tổng hợp;
phƣơng pháp chuyên gia; phƣơng pháp phân tích hệ thống đƣợc sử dụng để giải
quyết các vấn đề cụ thể của luận văn.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là các dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình
sử dụng vốn NSNN
- Phạm vi nghiên cứu là các cơng trình Cụm tuyến dân cƣ vƣợt lũ tại Tỉnh
Hậu Giang từ năm 2009-2014
5. Kết quả dự kiến đạt đƣợc
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về chi phí và quản lý chi phí dự án đầu tƣ xây
dựng cơng trình.

- Phân tích và đánh giá thực trạng về quản lý chi phí trong các dự án đầu tƣ
xây dựng Cụm tuyến dân cƣ vƣợt lũ tại Tỉnh Hậu Giang.
- Đề xuất một số giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý chi phí trong dự án
đầu tƣ xây dựng Cụm tuyến dân cƣ vƣợt lũ tại Tỉnh Hậu Giang


13

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
- Ý nghĩa khoa học: Đề tài hệ thống hóa lý luận cơ bản về chi phí và quản lý
chi phí dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình. Trên cơ sở phân tích và đánh giá thực
trạng về quản lý chi phí trong các dự án đầu tƣ xây dựng Cụm tuyến dân cƣ vƣợt lũ
tại Tỉnh Hậu Giang. Góp phần hồn thiện hệ thống lý luận làm cơ sở tổng hợp, phân
tích đánh giá cơng tác quản lý chi phí trong dự án đầu tƣ xây dựng Cụm tuyến dân
cƣ vƣợt lũ tại Tỉnh Hậu Giang
- Ý nghĩa thực tiễn: Làm rõ điểm mạnh, điểm hạn chế của cơng tác quản lý
chi phí trong các dự án đầu tƣ xây dựng Cụm tuyến dân cƣ vƣợt lũ đã thực hiện tại
Tỉnh Hậu Giang, từ đó vận dụng phát huy những mặt mạnh, điều chỉnh, sửa đổi
những hạn chế, yếu kém trên cơ sở các giải pháp đề xuất, nhằm phát huy cao nhất
hiệu quả trong công tác quản lý chi phí các dự án đầu tƣ xây dựng Cụm tuyến dân
cƣ vƣợt lũ sau này tại Tỉnh Hậu Giang
7. Nội dung của Luận văn: “Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường
công tác quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng Cụm tuyến dân cư vượt lũ tại
Tỉnh Hậu Giang”
Chƣơng 1. Tổng quan về quản lý chi phí dự án đầu tƣ xây dựng Cụm tuyến dân cƣ
vƣợt lũ.
Chƣơng 2. Thực trạng cơng tác quản lý chi phí trong dự án đầu tƣ xây dựng Cụm
tuyến dân cƣ vƣợt lũ tại tỉnh Hậu Giang
Chƣơng 3. Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng cơng tác quản lý chi phí dự
án đầu tƣ xây dựng Cụm tuyến dân cƣ vƣợt lũ tại tỉnh Hậu Giang



14

CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN
ĐẦU TƢXÂY DỰNG
1.1. NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CHI PHÍ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG VÀ
QUẢN LÝ CHI PHÍ ĐẦU TƢXÂY DỰNG
1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến chi phí đầu tƣ xây dựng và quản lý chi
phí dự án đầu tƣ xây dựng
1.1.1.1. Khái niệm về dự án, dự án đầu tƣ, dự án đầu tƣ xây dựng
Khái niệm về dự án:
Theo Viện Tiêu chuẩn quốc gia Anh, „Guide to Project Management‟2000: “
Dự án là một tập hợp các hoạt động đƣợc liên kết và tổ chức chặt chẽ, có thời điểm
bắt đầu và kết thúc cụ thể, do cá nhân hoặc tổ chức thực hiện, nhằm đạt đƣợc những
mục đích cụ thể trong điều kiện ràng buộc về thời gian, chi phí và kết quả hoạt
động”
Dự án là một nỗ lực tạm thời đƣợc tiến hành để tạo ra một sản phẩm hay dịch
vụ duy nhất (PMI)
Dự án là tập hợp các đề xuất để thực hiện một phần hay tồn bộ cơng việc
nhằm đạt đƣợc mục tiêu hay yêu cầu nào đó trong một thời gian nhất định dựatrên
nguồn vốn xác định. (khoản 7 Điều 4 –Luật Đấu thầu 2005)
Khái niệm về dự án đầu tƣ: Dự án đầu tƣ là tập hợp các đề xuất bỏ vốn
trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tƣ trên địa bàn cụ thể, trong khoảng
thời gian xácđịnh (theo Luật đầu tƣ 2005).
Khái niệm về dự án đầu tƣ xây dựng: Theo Luật Xây dựng đƣợc Quốc hội
nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày
26/11/2003: “DAĐTXD công trình là tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc
bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những CTXD nhằm mục đích phát triển,



15

duy trì, nâng cao chất lượng cơng trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một thời hạn
nhất định. DAĐTXD công trình bao gồm phần thuyết minh và phần thiết kế cơ sở”.
1.1.1.2. Khái niệm về chi phí, chi phí đầu tƣ xây dựng cơng trình
Khái niệm về chi phí: Chi phí là các hao phí về nguồn lực để doanh nghiệp
đạt đƣợc một hoặc những mục tiêu cụ thể. (Theo Đại bách khoa tồn thƣ)
Khái niệm về chi phí đầu tƣ xây dựng cơng trình: Chi phí đầu tƣ xây
dựng cơng trình theo dự án là tồn bộ chi phí cần thiết để xây dựng mới hoặc sửa
chữa, cải tạo, mở rộng hay trang bị lại kỹ thuật cơng trình. Do đặc điểm của quá
trình sản xuất và đặc điểm của sản phẩm xây dựng nên mỗi dự án đầu tƣ xây dựng
cơng trình có chi phí riêng đƣợc xác định theo đặc điểm, tính chất kỹ thuật và yêu
cầu cơng nghệ của q trình xây dựng.
1.1.1.3. Khái niệm về quản lý dự án, quản lý chi phí dự án, quản lý chi phí dự
án đầu tƣ xây dựng
Khái niệm về quản lý dự án: Quản lý dự án là một khoa học về hoạch định,
tổ chức và quản lý nguồn lực mang đến sự thành công và đạt đƣợc mục đích hay
mục tiêu rõ ràng.
Quản lý dự án là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và quá
trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong
phạm vi ngân sách đƣợc duyệt và đạt đƣợc yêu cầu đã định về kỹ thuật và chất lƣợng
sản phẩm hay dịch vụ, bằng những phƣơng pháp và điều kiện tốt nhất cho phép.
Khái niệm về quản lý chi phí dự án: Quản lý chi phí dự án là việc đảm bảo dự án
đƣợc thực hiện thành công thỏa mãn ràng buộc về chi phí.
Khái niệm về quản lý chi phí dự án đầu tƣ xây dựng:
Theo Nghị định 12/2009/NĐ-CP, tại Điều 43 quy định rằng “Chi phí cho dự án
đầu tƣ xây dựng cơng trình phải đƣợc tính tốn và quản lý để bảo đảm hiệu quả của
dự án” và “Việc quản lý chi phí dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình có sử dụng nguồn
vốn nhà nƣớc phải căn cứ vào các định mức kinh tế - kỹ thuật và các quy định có



16

liên quan khác do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành.” Quy định có liên
quan quan trọng nhất là Nghị định 112/2009/NĐ-CP, và Thơng tƣ 04/2010/TTBXD trong đó quy định việc quản lý các hoạt động có liên quan đến q trình hình
thành chi phí trong các dự án đầu tƣ xây dựng.
1.1.2. Dự án đầu tƣ xây dựng các giai đoạn xem xét dƣới góc độ hình thành chi
phí
1.1.2.1. Phân chia giai đoạn theo các quy định của pháp luật hiện hành
Theo Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ q trình
đầu tƣ xây dựng cơng trình đƣợc chia làm 3 giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ;
giai đoạn thực hiện đầu tƣ và giai đoạn kết thúc xây dựng đƣa dự án vào sử dụng.
1.1.2.2. Sự hình thành chi phí của dự án theo các giai đoạn này
Chi phí đầu tƣ xây dựng đƣợc hình thành gắn liền với các giai đoạn đầu tƣ xây
dựng cơng trình (Xem Hình 1.1). Theo Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009
của Chính phủ về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình và Nghị định
112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tƣ xây
dựng cơng trình thì chi phí đầu tƣ xây dựng đƣợc biểu thị qua chỉ tiêu tổng mức đầu
tƣ xây dựng cơng trình ở giai đoạn lập dự án, biểu thị qua chỉ tiêu dự tốn cơng
trình ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công, giá thanh tốn ở giai
đoạn thực hiện xây dựng cơng trình và quyết tốn vốn đầu tƣ xây dựng cơng trình
khi kết thúc xây dựng đƣa cơng trình vào khai thác sử dụng.Ta có thể thấy rõ qua sơ
đồ hình 1.1:


17

sự hình thành chi phí đtxd


theo giai đoạn của quá

theo thứ tự hình thành,

trình đầu t- xây dựng

biểu thị bằng bảng chỉ tiêu

báo cáo đầu t-

sơ bộ tổng mức đầu t-

chuẩn bị
dự án đầu t- xây
dựng công trình

tổng mức đầu t-

thiết kế kỹ thuật,
thiết kế bvtc

dự toán xây dựng
công trình

thực hiện
đầu t-

đấu thầu

kế hoạch đấu thầu


giá gói thầu

mời thầu

giá dự thầu

xét thầu

giá đánh giá

giá đề nghị trúng thầu

kết quả đấu thầu

giá trúngthầu

giá ký hợp đồng

kết thúc xây dựng,
đ-a dự án vào khai
thác sử dụng

nghiệm thu,
bàn giao

giá quyết toán
công trình

Hỡnh 1.1. Q trình hình thành chi phí đầu tư xây dựng



18

tƣ:

ă
theo.
úng thầu là giá đƣợc
phê duyệt trong kết quả lựa chọn nhà thầu làm cơ sở để thƣơng thảo, hoàn thiện và
ký kết hợp đ

:

1.2. QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM THEO
CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH
1.2.1.Các văn bản pháp lý hiện hành
Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến việc quản lý chi phí xây dựng
cơng trình do Chính phủ và Bộ Xây dựng ban hành. Danh mục các văn bản pháp lý
hiện hành nhƣ sau:


19

-

Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014;

-


Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013;

-

Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng;
Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về sửa
đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009
và Thông tƣ số 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 Quy định chi tiết một số nội dung
của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án
đầu tƣ xây dựng cơng trình;

-

Nghị định số 48/2010/NĐ-CP ngày 07/5/2010 về hợp đồng xây dựng; Nghị định số
207/2013/NĐ-CP ngày 11/12/2013 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
48/2010/NĐ-CP ngày 07 tháng 5 năm 2010 của Chính phủ về hợp đồng trong hoạt
động xây dựng

-

Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 về quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng
cơng trình;

-

Nghị định số 113/2009/NĐ-CP ngày 15/12/2009 về giám sát đánh giá đầu tƣ;

-

Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất lƣợng

cơng trình xây dựng;

-

Nghị định 63/2014/NĐ-CP ngày 26/06/2014 hƣớng dẫn thi hành Luật đấu thầu và
lựa chọn nhà thầu thầu xây dựng

-

Thông tƣ số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ Xây dựng hƣớng dẫn Hƣớng
dẫn lập và quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng cơng trình;

-

Thơng tƣ số 19/2011/TT-BTC ngày 14/02/2011 qui định về quyết tốn dự án hồn
thành thuộc nguồn vốn nhà nƣớc.
1.2.2. Nguyên tắc quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng
Theo Nghị định 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009, nguyên tắc quản lý chi
phí đầu tƣ xây dựng gồm 6 nguyên tắc cơ bản sau đây:


20

-

Quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng cơng trình (sau đây gọi tắt là quản lý chi phí) phải
bảo đảm mục tiêu, hiệu quả dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình và phù hợp với cơ chế
kinh tế thị trƣờng.

-


Quản lý chi phí theo từng cơng trình, phù hợp với các giai đoạn đầu tƣ xây dựng
cơng trình, các bƣớc thiết kế, loại nguồn vốn và các quy định của Nhà nƣớc.

-

Tổng mức đầu tƣ, dự toán xây dựng cơng trình phải đƣợc dự tính theo đúng phƣơng
pháp, đủ các khoản mục chi phí theo quy định và phù hợp độ dài thời gian xây dựng
cơng trình. Tổng mức đầu tƣ là chi phí tối đa mà chủ đầu tƣ đƣợc phép sử dụng để
đầu tƣ xây dựng cơng trình.

-

Nhà nƣớc thực hiện chức năng quản lý chi phí thơng qua việc ban hành, hƣớng dẫn
và kiểm tra việc thực hiện các quy định về quản lý chi phí.

-

Chủ đầu tƣ xây dựng cơng trình chịu trách nhiệm tồn diện về việc quản lý chi phí
từ giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ đến khi kết thúc xây dựng đƣa cơng trình vào khai thác,
sử dụng.

-

Những quy định tại nghị định này và chi phí đầu tƣ xây dựng đã đƣợc ngƣời quyết
định đầu tƣ hoặc đầu tƣ phê duyệt theo quy định của nghị định này là cơ sở để các
tổ chức có chức năng thực hiện cơng tác thanh tra, kiểm tra, kiểm tốn chi phí đầu
tƣ xây dựng cơng trình.
1.2.3. Nội dung quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng cơng trình
Theo Nghị định 112/2009/NĐ-CP ngày14/12/2009 và Thơng tƣ số

04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010, các nội dung có liên quan đến việc quản lý chi
phí đâu tƣ xây dựng cơng trình bao gồm: Lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh
tổng mức đầu tƣ; lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh dự tốn xây dựng cơng
trình; xây dựng và quản lý định mức và giá xây dựng; thanh toán, quyết tốn vốn
đầu tƣ xây dựng cơng trình sử dụng vốn Nhà nƣớc (Hình 1.2), và các quy định khác
có liên quan đến quyền và trách nhiệm của các bên có liên quan trực tiếp đến q
trình hình thành chi phí.


21

Hình 1.2. Nội dung quản lý chi phí đầu tư xây dựng
Tổng mức đầu tƣ xây dựng cơng trình: Khi lập dự án đầu tƣ xây dựng
cơng trình hay lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật, chủ đầu tƣ phải xác định tổng mức đầu
tƣ để tính tốn hiệu quả đầu tƣ xây dựng. Tổng mức đầu tƣ đã đƣợc phê duyệt là chi
phí tối đa mà chủ đầu tƣ đƣợc phép sử dụng để đầu tƣ xây dựng cơng trình và là cơ
sở để chủ đầu tƣ lập kế hoạch và quản lý vốn để thực hiện đầu tƣ xây dựng cơng
trình
Để lập và quản lý tổng mức đầu tƣ cần tính tốn và quản lý các nội dung cụ
thể các khoản mục chi phí trong tổng mức đầu tƣ gồm: Chi phí xây dựng; chi phí
thiết bị; chi phí bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ; chi phí quản lý dự án; chi phí tƣ
vấn đầu tƣ xây dựng; chi phí khác và chi phí dự phịng (Hình 1.3).

Hình 1.3. Các chi phí trong tổng mức đầu tư


22

Điều chỉnh tổng mức đầu tƣ
+ Các trƣờng hợp đƣợc điều chỉnh:

- Xuất hiện các yếu tố bất khả kháng (động đất, bão lũ, lốc, lở đất, chiến
tranh hoặc có nguy cơ chiến tranh) và có tác động trực tiếp đến cơng trình xây dựng
- Khi quy hoạch đã phê duyệt đƣợc điều chỉnh có ảnh hƣởng trực tiếp đến
TMĐT xây dựng cơng trình
- Do ngƣời quyết định đầu tƣ thay đổi, điều chỉnh quy mơ cơng trình khi thấy
xuất hiện các yếu tố mới đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao hơn
+ Thẩm quyền điều chỉnh TMĐT xây dựng
- Đối với cơng trình xây dựng sử dụng vốn NSNN, chủ đầu tƣ phải báo cáo
ngƣời quyết định đầu tƣ cho phép trƣớc khi thực hiện điều chỉnh TMĐT
- Đối với các cơng trình xây dựng sử dụng nguồn vốn tín dụng do nhà nƣớc
bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tƣ phát triển của nhà nƣớc và vốn đầu tƣ khác của Nhà
nƣớc, chủ đầu tƣ tự quyết định và chịu trách nhiệm về việc điều chỉnh TMĐT
+ Phần TMĐT điểu chỉnh thay đổi so với TMĐT đã đƣợc phê duyệt phải
đƣợc tổ chức thẩm định
Dự toán xây dựng cơng trình: Dự tốn xây dựng cơng trình đƣợc xác định
theo cơng trình xây dựng cụ thể và là căn cứ để chủ đầu tƣ quản lý chi phí đầu tƣ
xây dựng cơng trình.
Để lập và quản lý dự tốn xây dựng cơng trình cần tính tốn và quản lý các
nội dung cụ thể các khoản mục chi phí trong dự tốn cơng trình gồm: chi phí xây
dựng; chi phí thiết bị; chi phí quản lý dự án; chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng; chi phí
khác và chi phí dự phịng (Hình 1.4).


23

Hình1.4. Các chi phí trong dự tốn xây dựng cơng trình
Điều chỉnh dự tốn cơng trình
Dự tốn cơng trình đƣợc điều chỉnh trong các trƣờng hợp sau:
- Xuất hiện các yếu tố bất khả kháng.
- Khi quy hoạch đã phê duyệt đƣợc điều chỉnh có ảnh hƣởng trực tiếp đến dự

tốn cơng trình.
- Do ngƣời quyết định đầu tƣ thay đổi, điều chỉnh quy mơ cơng trình, khi
thấy xuất hiện các yếu tố mới đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao hơn.
Các trƣờng hợp đƣợc phép thay đổi, bổ sung thiết kế không trái với thiết kế
cơ sở hoặc thay đổi cơ cấu chi phí trong dự tốn, nhƣng khơng vƣợt dự tốn cơng
trình đã đƣợc phê duyệt, kể cả chi phí dự phịng.
Định mức và giá xây dựng cơng trình: Định mức xây dựng bao gồm định mức
kinh tế - kỹ thuật và định mức chi phí tỷ lệ. Hệ thống giá xây dựng cơng trình bao
gồm đơn giá xây dựng cơng trình và giá xây dựng tổng hợp.
Thanh toán, quyết toán vốn đầu tƣ xây dựng cơng trình:
Thanh tốn vốn đầu tư: Trong thời hạn 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ
hồ sơ thanh toán theo quy định, cơ quan thanh toán vốn đầu tƣ có trách nhiệm thanh
tốn vốn đầu tƣ theo đề nghị thanh toán của chủ đầu tƣ hoặc đại diện hợp pháp của
chủ đầu tƣ trên cơ sở kế hoạch vốn đƣợc giao.


×