Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 4 - TS. Phan Thế Công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.04 KB, 44 trang )

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Giảng viên: TS. Phan Thế Công

v1.0015108208

11


BÀI 4
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH
TÍNH VÀ NGHIÊN CỨU
ĐỊNH LƯỢNG
Giảng viên: TS. Phan Thế Công

v1.0015108208

2


MỤC TIÊU BÀI HỌC



Phân biệt được phương pháp nghiên cứu định
tính và định lượng.



Vận dụng/sử dụng được phương pháp nghiên
cứu hợp lí cho từng loại đề tài nghiên cứu.


v1.0015108208

3


CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ

Để học tốt bài học này, người học cần có những kiến thức
cơ bản của các mơn học sau:


Kiến thức của giai đoạn học phổ thơng như: lịch sử,
văn học, tốn học, địa lí...



Kiến thức về xác suất và thống kê tốn;



Các kiến thức và kĩ năng cơ bản về tin học văn phòng.

v1.0015108208

4


HƯỚNG DẪN HỌC



Đọc tài liệu là bài giảng, giáo trình và các tài
liệu tham khảo trước lúc nghe giảng, trước lúc
thực hành.



Nghe và đọc thêm các thơng tin mới trên các
phương tiện thơng tin truyền thơng, sách báo,
tạp chí chun ngành.



Thảo luận với sinh viên và giáo viên trên diễn
đàn và thông qua hệ thống H2472.

v1.0015108208

5


CẤU TRÚC NỘI DUNG

v1.0015108208

4.1

Phân loại thông tin và các phương pháp thu thập
thơng tin nghiên cứu

4.2


Phương pháp định tính

4.3

Phương pháp định lượng

6


4.1. PHÂN LOẠI THÔNG TIN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THƠNG TIN
NGHIÊN CỨU


Thu thập dữ liệu là một giai đoạn có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với q trình
nghiên cứu các hiện tượng kinh tế xã hội.



Tuy nhiên việc thu thập dữ liệu lại thường tốn nhiều thời gian, cơng sức và chi phí.



Do đó cần phải nắm chắc các phương pháp thu thập dữ liệu để từ đó chọn ra các
phương pháp thích hợp với hiện tượng, làm cơ sở để lập kế hoạch thu thập dữ liệu
một cách khoa học, nhằm để đạt được hiệu quả cao nhất của giai đoạn quan
trọng này.

4.1.1. Phân loại thông tin
nghiên cứu


v1.0015108208

4.1.2. Các phương pháp
thu thập thông tin nghiên cứu

7


4.1.1. PHÂN LOẠI THƠNG TIN NGHIÊN CỨU
Thơng tin nghiên cứu là thông tin giúp nhà nghiên cứu đi đến các kết luận trong nghiên
cứu của mình.

Dữ liệu thứ cấp

Phân loại

Dữ liệu sơ cấp

v1.0015108208

8


4.1.1. PHÂN LOẠI THÔNG TIN NGHIÊN CỨU (tiếp theo)
a. Dữ liệu thứ cấp


Định nghĩa: Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu do người khác thu thập, sử dụng cho các mục
đích có thể là khác với mục đích nghiên cứu của chúng ta. Dữ liệu thứ cấp có thể là

dữ liệu chưa xử lí (cịn gọi là dữ liệu thơ) hoặc dữ liệu đã xử lí. Như vậy, dữ liệu thứ
cấp không phải do người nghiên cứu trực tiếp thu thập.



Ví dụ về các nguồn dữ liệu thứ cấp:
 Các cuộc điều tra về dân số, nhà ở, điều tra doanh nghiệp, điều tra mức sống
dân cư, điều tra kinh tế xã hội gia đình (đa mục tiêu)... do chính phủ yêu cầu là
những nguồn dữ liệu rất quan trọng cho các nghiên cứu kinh tế xã hội.
 Bài báo khoa học, báo cáo khoa học, tài liệu giáo trình.



Ưu điểm: tiết kiệm tiền bạc, thời gian.



Nhược điểm:
 Dữ liệu thứ cấp thường đã qua xử lí nên khó đánh giá được mức độ chính xác,
mức độ tin cậy của nguồn dữ liệu.
 Số liệu thứ cấp này đã được thu thập cho các nghiên cứu với các mục đích khác
và có thể hồn tồn khơng hợp với vấn đề của chúng ta; khó phân loại dữ liệu;
các biến số, đơn vị đo lường có thể khác nhau.

v1.0015108208

9


4.1.1. PHÂN LOẠI THÔNG TIN NGHIÊN CỨU (tiếp theo)

b. Dữ liệu sơ cấp
Khi dữ liệu thứ cấp khơng có sẵn hoặc không thể giúp trả lời các câu hỏi nghiên cứu
của chúng ta, chúng ta phải tự mình thu thập dữ liệu cho phù hợp với vấn đề nghiên
cứu đặt ra. Các dữ liệu tự thu thập này được gọi là dữ liệu sơ cấp. Hay nói cách khác,
dữ liệu sơ cấp là dữ liệu do chính người nghiên cứu thu thập.

v1.0015108208

10


4.1.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THƠNG TIN NGHIÊN CỨU


Theo truyền thống, có hai hướng tiếp cận thu thập thơng tin nghiên cứu, đó là định
tính và định lượng.



Trong thời gian gần đây, nhiều nhà nghiên cứu có xu hướng kết hợp cả hai phương
pháp này trong nghiên cứu của mình và đó được gọi là phương pháp kết hợp định
tính và định lượng.

v1.0015108208

11


4.2. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH
Nghiên cứu định tính là một phương pháp điều tra được sử dụng trong nhiều lĩnh vực

khoa học khác nhau, không chỉ trong các ngành khoa học truyền thống mà còn
trong nghiên cứu thị trường và các bối cảnh khác. Nghiên cứu định tính nhằm mục đích
thu thập một sự hiểu biết sâu sắc về hành vi con người và lí do ảnh hưởng đến hành
vi này.

v1.0015108208

4.2.1. Phương pháp
phỏng vấn sâu

4.2.2. Phương pháp
phỏng vấn/thảo luận nhóm

4.2.3. Phương pháp
quan sát

4.2.4. Phương pháp
điều tra bảng hỏi

12


4.2.1. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN SÂU


Định nghĩa
Phỏng vấn sâu là những cuộc đối thoại được lặp đi lặp lại giữa nhà nghiên cứu và
người cung cấp thơng tin nhằm tìm hiểu cuộc sống, kinh nghiệm và nhận thức của
người cung cấp thơng tin thơng qua chính ngơn ngữ của người ấy.




Một số điểm mấu chốt:
 Sự lặp lại của các cuộc đối thoại: Thời gian;
 Cuộc đối thoại giữa nhà nghiên cứu và đối tượng: Bình đẳng;
 Tìm hiểu quan điểm của đối tượng;
 Tìm hiểu đối tượng trong ngơn ngữ tự nhiên của chính họ.



Những điểm hạn chế:
 Các câu trả lời khơng được chuẩn hóa nên khó lượng hóa;
 Phỏng vấn viên có tay nghề cao và nhiều kinh nghiệm;
 Việc phân tích tốn nhiều thời gian.

v1.0015108208

13


4.2.1. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN SÂU


Khi nào cần sử dụng phỏng vấn sâu?
 Chủ đề nghiên cứu mới và chưa được xác định rõ;
 Nghiên cứu thăm dò, khi chưa biết những khái niệm và biến số;
 Khi cần tìm hiểu sâu;
 Khi cần tìm hiểu về ý nghĩa hơn là tần số.




Ai có thể thực hiện phỏng vấn sâu?
 Người nắm rõ vấn đề nghiên cứu;
 Người được huấn luyện tốt;
 Người có kinh nghiệm trong tiếp xúc với những người thuộc các thành phần xã
hội khác nhau;
 Người kiên nhẫn và biết lắng nghe người khác.



Kĩ thuật phỏng vấn sâu:
 Phỏng vấn không cấu trúc;
 Phỏng vấn bán cấu trúc.

v1.0015108208

14


4.2.1. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN SÂU (tiếp theo)
Các loại câu hỏi thường sử dụng trong phỏng vấn sâu


Câu hỏi mơ tả: Yêu cầu đối tượng mô tả về sự kiện, người, địa điểm hay kinh
nghiệm của họ. Được sử dụng để bắt đầu cuộc phỏng vấn làm cho đối tượng cảm
thấy yên tâm vì tạo cho họ cảm giác chủ động.



Câu hỏi cơ cấu: Tìm hiểu xem đối tượng sắp xếp kiến thức của họ như thế nào.




Câu hỏi đối lập: Đối tượng so sánh các sự kiện và trao đổi về ý nghĩa của các sự
kiện đó.



Câu hỏi về quan điểm/giá trị: Tìm hiểu quá trình tư duy và phân tích của đối tượng,
họ nghĩ gì về những người nào đó, vấn đề, hay sự kiện nào đó.



Câu hỏi về cảm nhận: Tìm hiểu phản ứng tình cảm của đối tượng.



Câu hỏi về kiến thức: Tìm hiểu xem đối tượng thực sự có những thơng tin gì và quan
điểm của họ về những điều đó.



Câu hỏi về cảm giác: Tìm hiểu về những gì mà đối tượng nhìn thấy, nghe thấy và
cảm thấy, ngửi thấy... Người được phỏng vấn mơ tả về các tác động mà họ là
đối tượng.



Câu hỏi về tiểu sử: Tìm hiểu một số đặc điểm cá nhân của đối tượng.


v1.0015108208

15


4.2.1. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN SÂU (tiếp theo)
Bắt đầu một cuộc phỏng vấn sâu như thế nào
• Khẳng định với đối tượng về tính chất khuyết danh của cuộc phỏng vấn. Giải thích
tại sao bạn lại cho rằng ý kiến hay quan sát của họ về một chủ đề nào đó là
quan trọng.
• Nói với đối tượng phỏng vấn rằng bạn đang cố gắng để học hỏi từ họ. Khuyến khích
họ ngắt lời bạn trong khi phỏng vấn nếu họ nghĩ ra điều gì quan trọng.
• u cầu đối tượng cho phép ghi âm cuộc phỏng vấn và ghi chép trong q trình
phỏng vấn.
• Ln thành thật và thẳng thắn và thực sự quan tâm đến những gì mà đối tượng nói
với bạn.
Hãy để cho đối tượng dẫn dắt
• Đối tượng phải hiểu câu hỏi.
• Họ phải có những thơng tin mà bạn cần.
• Họ phải sẵn sàng dành thời gian và cơng sức ra để nói chuyện với bạn.
• Cố gắng tạo được một quan hệ giao tiếp tự nhiên, an tồn, chân thành và
thơng cảm.
• Tuy nhiên khơng nên để cho cuộc phỏng vấn trở thành một cuộc đối thoại thơng
thường để tránh sự lan man vịng vèo, lạc đề. Quy tắc: Đưa đối tượng vào chủ đề
bạn quan tâm và để cho đối tượng được tự do. Hãy để cho đối tượng cung cấp
những thông tin mà họ cho là quan trọng.
v1.0015108208

16



4.2.1. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN SÂU (tiếp theo)
Sử dụng kĩ thuật thăm dị


Im lặng: Chờ đợi đối tượng tiếp tục nói. Có thể đi kèm với cái gật đầu và ánh mắt
chờ đợi của bạn.



Nhắc lại đi nhắc lại câu cuối cùng mà đối tượng vừa nói và yêu cầu họ nói tiếp.



Gật gù: Khuyến khích đối tượng bằng cách gật gù hoặc "vâng", "đúng rồi"...



Đặt câu hỏi dài: Đem lại nhiều câu trả lời hơn và dễ gây thiện cảm hơn.



Hướng dẫn: Khơng nên lái đối tượng trả lời ý mình bằng cách đưa ra các câu hỏi
như "Ơng có cho rằng ...." mà nên hỏi "Ơng nghĩ thế nào về ...".



Đối phó với đối tượng nói nhiều, lạc đề: Những đối tượng nói nhiều cần phải được
ngắt lời nhưng khơng làm họ phật ý.




Xác nhận: Hãy tỏ ra là bạn đã nắm được một số thông tin nào đó về chủ đề của
cuộc phỏng vấn để khiến đối tượng cởi mở hơn và đỡ áy náy hơn vì đã tiết lộ thơng
tin của nhóm.

v1.0015108208

17


4.2.1. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN SÂU (tiếp theo)
Học cách phỏng vấn
• Thực hành nhiều.
• Tập phỏng vấn trước những người khác với sự giúp đỡ của một người có
kinh nghiệm.
• Khơng bao giờ sử dụng bạn của mình là đối tượng để tập phỏng vấn. Tập phỏng vấn
phải thực sự là các vấn đề mà bạn quan tâm thích thú và với những đối tượng có vẻ
như biết nhiều về các chủ đề đó.
Sử dụng máy ghi âm
• Chuẩn bị 2 máy ghi âm tốt, có đèn báo pin.
• Chỉ sử dụng băng ghi âm loại tốt, luôn luôn mang theo băng trắng dự trữ. Tua băng
một lần trước khi ghi âm.
• Ln ln thử băng, thử máy trước cuộc phỏng vấn, nhưng ở nhà.
• Chuẩn bị pin tốt cho máy từ khi ở nhà, mang theo pin dự trữ.
• Ln ln ghi chép vì có lúc ghi âm khơng thành cơng.
Kết thúc phỏng vấn như thế nào?
• Giữ mối thiện cảm với đối tượng cho những phỏng vấn sau.
• Tỏ thái độ biết ơn và trân trọng những thông tin mà đối tượng vừa cung cấp.
• Có thể kết thúc phỏng vấn sớm hơn dự định hoặc yêu cầu đối tượng cho kéo dài

cuộc phỏng vấn.
v1.0015108208

18


4.2.2. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN/THẢO LUẬN NHĨM
Phỏng vấn nhóm thường là một phương pháp tốt để tạo ra dữ liệu nếu câu hỏi cần
nghiên cứu cần được giải quyết:
• Có liên quan đến những ý kiến thu thập và cảm nhận từ những người bình thường
hoặc người tiêu dùng.
• Có ảnh hưởng đến nhiều người theo cùng một cách tương tự như nhau.
• Có thể được trao đổi thẳng thắn trong một cuộc thảo luận nhóm.

v1.0015108208

19


4.2.3. PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT


Quan sát là phương pháp thu thập thông tin của nghiên cứu xã hội học thực nghiệm
thơng qua các tri giác như nghe, nhìn… để thu nhận các thông tin từ thực tế xã hội
nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu của đề tài.



Ưu và nhược điểm của phương pháp quan sát:
 Điểm mạnh nhất của phương pháp quan sát là đạt được ấn tượng trực tiếp và sự

thể hiện của cá nhân được quan sát, trên cơ sở ấn tượng mà điều tra viên ghi
chép lại thông tin.
 Hạn chế: Chỉ sử dụng cho các nghiên cứu với đối tượng chỉ xảy ra trong hiện tại
(q khứ và tương lai khơng quan sát được). Tính bao trùm của quan sát bị hạn
chế, bởi vì người quan sát không thể quan sát mẫu lớn được. Đôi khi bị ảnh
hưởng tính chủ quan của người quan sát.
 Do ưu và nhược điểm của phương pháp quan sát mà phương pháp này thường
sử dụng cho nghiên cứu đại diện, nghiên cứu thử, hay nghiên cứu để làm chính
xác các mơ hình lí thuyết, kiểm tra, đánh giá kết quả nghiên cứu.

v1.0015108208

20


4.2.3. PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT (tiếp theo)
Kỹ thuật quan sát
Phải chuẩn bị một kế hoạch chu đáo trước khi quan sát. Bao gồm:
• Xác định rõ mục tiêu quan sát (để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu nào?)
• Phải xác định đối tượng quan sát (quan sát ai?)
• Xác định thời điểm quan sát (quan sát ở đâu thì hợp lí?)
• Các thức tiếp cận để quan sát.
• Xác định thời gian quan sát (quan sát khi nào? bao lâu?)
• Hình thức ghi lại thơng tin quan sát (ghi chép bằng gì? ghi âm, chụp ảnh, quay camera).
• Tổ chức quan sát: phải tổ chức chặt chẽ, phối hợp giữa các quan sát viên.
Lựa chọn các loại quan sát: tuỳ theo vấn đề nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu mà
lựa chọn hình thức quan sát cho phù hợp.
• Theo mức độ chuẩn bị:
 Quan sát có chuẩn bị: là dạng quan sát mà người đi nghiên cứu đã tác động
những yếu tố nào của hướng nghiên cứu có ý nghĩa cho đề tài và từ đó tập trung

sự chú ý mình vào yếu tố đó. Thường sử dụng cho việc kiểm tra kết quả cho
thông tin nhận được từu phương pháp khác.
 Quan sát không chuẩn bị: là dạng quan sát trong đó chưa xác định được các yếu
tố mà đề tài nghiên cứu quan tâm, thường sử dụng cho các nghiên cứu thử.

v1.0015108208

21


4.2.3. PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT (tiếp theo)
Lựa chọn các loại quan sát:


Theo sự tham gia của người quan sát:
 Quan sát có tham dự: Điều tra viên tham gia vào nhóm đối tượng quan sát.
 Quan sát khơng tham dự: Điều tra viên khơng tham gia vào nhóm đối tượng quan
sát mà đứng bên ngồi để quan sát.



Theo mức độ công khai của người đi quan sát:
 Quan sát công khai: người bị quan sát biết rõ mình đang bị quan sát. Hoặc người
quan sát cho đối tượng biết mình là ai, mục đích cơng việc của mình.
 Quan sát không công khai: người bị quan sát không biết rõ mình đang bị quan
sát. Hoặc người quan sát khơng cho đối tượng biết mình là ai, đang làm gì.



Căn cứ vào số lần quan sát:

 Quan sát một lần.
 Quan sát nhiều lần: có khả năng nhận thức lớn hơn nhiều.

v1.0015108208

22


4.2.4. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA BẢNG HỎI


Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi (phương pháp ăng két) là một phương pháp
phỏng vấn viết, được thực hiện cùng một lúc với nhiều người theo một bảng hỏi in
sẵn. Người được hỏi trả lời ý kiến của mình bằng cách đánh dấu vào các ơ tương
ứng theo một quy ước nào đó.



Hình thức:
 Phỏng vấn trực tiếp;
 Qua điện thoại;
 Qua thư tín;
 Qua internet.

v1.0015108208

23


4.2.4. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA BẢNG HỎI (tiếp theo)


Phỏng vấn trực tiếp
Thuận lợi




Người phỏng vấn có thể thuyết phục đối •
tượng trả lời.

Thơng tin về gia cảnh có thể quan sát,
khơng cần hỏi.
Có thể kết hợp hỏi và dùng hình ảnh để
giải thích.




Câu hỏi dài có thể sử dụng được nhờ
“nài nỉ” của người phỏng vấn.



Nếu người trả lời gặp rắc rối khó hiểu,
người phỏng vấn có thể giải thích cho họ.



Chọn mẫu có thể kĩ, chính xác.


v1.0015108208

Khó khăn
Chi phí cao, hao tốn thời gian.
Sự có mặt của người phỏng vấn,
thái độ, tính khơ cứng của người
hỏi có thể đưa đến việc né tránh
câu hỏi hay lệch lạc.
Người trả lời biết mình có thể bị
nhận diện nên ảnh hưởng đến
thiện chí của họ.

24


4.2.4. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA BẢNG HỎI (tiếp theo)

Qua điện thoại
Thuận lợi


Giảm chi phí khảo sát.

Khó khăn




Có thể hỏi nhiều người trong thời
gian ngắn.


Phỏng vấn bị giới hạn trên những gì
nghe được, khơng quan sát được gia
cảnh (tình hình thực tế).



Khối mẫu lớn, rải rác trên địa bàn •
rộng cũng có thể tiến hành nhanh.



Tiến hành phỏng vấn từ một trung
tâm nên việc chỉ đạo và huấn luyện •
dễ dàng hơn.


Phải chú ý lâu trong cuộc phỏng vấn
dài gặp khó khăn, khó tránh khỏi
người dự vấn gác máy giữa chừng.

v1.0015108208

Người dự vấn khơng nhìn thấy người
phỏng vấn nên nghi ngại hoặc ác cảm.
Chỉ có thể thực hiện được với gia đình
có điện thoại, có thể trở ngại vì đường
dây hỏng hay số điện thoại khơng
đăng kí.
25



×