Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Giáo án lớp 3 Toán tuần 18 - hoc360.net - Tài liệu học tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.53 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN TOÁN LỚP 3</b>


<b> (TUẦN 18)</b>



<b>Bài: CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
<i><b> Kiến thức :</b></i>


Qua bài học này sẽ giúp HS:


- Nắm vững quy tắc tính chu vi hình chữ nhật.
<i><b> Kỹ năng :</b></i>


Qua bài học này sẽ giúp HS:


- Biết vận dụng công thức tính chu vi hình chữ nhật vào các bài tốn
(biết chiều dài, chiều rộng).


- Biết giải tốn có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật.
<i><b> Thái độ :</b></i>


Qua bài học này sẽ giúp HS:


- Có ý thức tích cực, kiên trì, tự giác, tự tin trong học tập.
- Có thái độ tích cực, tỉ mỉ khi thực hiện giải các bài toán.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<i><b> Giáo viên :</b></i>
- Giáo án.


- Bài giảng điện tử.


- Sách giáo khoa (SGK).
- Phấn trắng, phấn màu.
- Bảng phụ.


<i><b> Học sinh :</b></i>


<b>- Sách giáo khoa (SGK).</b>
<b>- Vở bài tập.</b>


<b>- Đồ dùng học tập (bút, thước, bảng con, phấn …).</b>


<b>III. Các bước lên lớp:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Phương pháp<sub>dạy học</sub></b> <b>Thời <sub>gian</sub></b>


<b>1. Ổn định lớp học.</b>


- Cho học sinh hát bài hát “Lớp
chúng ta đồn kết” (hát theo
nhạc, có lời và hình ảnh).


<b>- Học sinh hát bài hát </b>
“Lớp chúng ta đoàn
kết”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Mục tiêu: Ổn định trật tự, tạo
tâm thế thối mái cho học sinh.
<b>2. Tích cực hóa kiến thức:</b>


<i>- Để kiểm tra xem các con đã học</i>


<i>và nhớ bài cũ hay khơng thì bây </i>
<i>giờ cơ sẽ kiểm trả bài cũ của các </i>
<i>con.</i>


<i>2.1.Các con hãy quan sát </i>


<i>trên màn chiếu và cho cô biết </i>
<i>đây là những hình gì? (giáo </i>


viên chỉ vào màn chiếu và
nói).


<b>- Giáo viên gọi học sinh trả lời.</b>
- Giáo viên nhận xét.


<i>2.2.Ở tiết trước các con đã </i>


<i>được học hình chữ nhật. Vậy </i>
<i>bạn nào hãy cho cơ biết hình </i>
<i>chữ nhật là hình như thế nào?</i>


<b>- Giáo viên gọi học sinh trả lời.</b>
<b>- Giáo viên nhận xét.</b>


<b>- Giáo viên nhận xét và tuyên </b>
dương về phần kiểm tra bài cũ.


<b>- Học sinh lắng nghe.</b>


2.1. Thưa cơ hình


số 1 là hình tam
giác. Hình số 2 là
hình tứ giác. Hình
số 3 là hình vng.
Hình số 4 là hình
chữ nhật.


- Học sinh trả lời.
- Học sinh lắng nghe.


2.2. Thưa cơ hình
chữ nhật là hình
có 2 cạnh dài bằng
nhau, 2 cạnh ngắn
bằng nhau và có 4
góc đều là góc
vng.


- Học sinh trả lời.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.


3 phút


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài:</b>
- Giáo viên nói:


<i>Ở tiết trước các con đã </i>


<i>được học hình chữ nhật là </i>
<i>hình có 2 cạnh dài bằng nhau,</i>
<i>2 cạnh ngắn bằng nhau và có </i>
<i>4 góc đều là góc vng. Vậy </i>
<i>để biết cách tính chu vi hình </i>
<i>chữ nhật như thế nào, thì hơm </i>
<i>nay cô và các con sẽ cùng </i>
<i><b>nhau đi vào bài “Chu vi hình </b></i>


<i><b>chữ nhật”.</b></i>


- Giáo viên viết tựa bài lên bảng
và yêu cầu học sinh lấy tập ghi


- Học sinh lắng nghe.


<b>- Học sinh lấy tập ra </b>
ghi tựa bài.


Giảng giải -
minh họa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thứ và tựa bài mới.
<b>b. Dạy bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn </b></i>
<i><b>xây dựng cơng thức tính chu </b></i>
<i><b>vi hình chữ nhật.</b></i>


<b>- Giáo viên dán lên bảng hình tứ </b>


giác MNPQ có độ dài các cạnh
lần lượt là 2dm, 3dm, 4dm,
5dm.


 Yêu cầu học sinh đọc tên
hình tứ giác.


 Yêu cầu học sinh đọc độ dài
các cạnh của hình tứ giác.


<i> Yêu cầu học sinh: Các con </i>


<i>Hãy tính chu vi của hình Tứ giác </i>
<i>MNPQ?</i>


 Giáo viên mời một học sinh
lên bảng làm bài còn các học sinh
còn lại làm bài vào nháp.


 Giáo viên mời học sinh
nhận xét bài làm trên bảng.
 Giáo viên nhận xét và hỏi học
<i>sinh “ Muốn tính chu vi của một </i>


<i>hình ta làm thế nào?”</i>


 Mời học sinh trả lời.


 Mời học sinh nhận xét.
 Giáo viên nhận xét và yêu


cầu học sinh nhắc lại.


<b>- Giáo viên dán lên bảng chữ </b>
nhật ABCD có chiều dài 3cm,
chiều rộng 4cm.


 Yêu cầu học sinh đọc tên
hình chữ nhật.


 Yêu cầu học sinh đọc độ dài


<b>- Học sinh quan sát.</b>


+ Hình tứ giác MNPQ.
+ Độ dài các cạnh:
MN=2dm, NP=3dm,
PQ=4dm, MQ=5dm.


<b>- Chu vi của hình tứ </b>
giác MNPQ là:
2 + 3 + 4 +5 = 14 (dm)


Đáp số : 14 dm
 Học sinh lên bảng
làm bài và các học
sinh còn lại làm vào
nháp.


<b>- Học sinh nhận xét.</b>



<b>- Học sinh lắng nghe.</b>


 Học sinh trả lời:
Thưa cô muốn tính
chu vi của một hình
ta tính tổng độ dài
các cạnh của hình
đó.


+ Học sinh nhận xét.


 Học sinh lắng
nghe và nhắc lại.
<b>- Học sinh quan sát.</b>


 Hình chữ nhật
ABCD.


Trực quan.


Gợi mở - vấn
đáp.


Gợi mở - vấn
đáp.


Gợi mở - vấn
đáp.


Gợi mở - vấn


đáp.


Gợi mở - vấn
đáp


Đánh giá


Trực quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

các cạnh của hình chữ nhật.


 u cầu học sinh tính chu vi
hình chữ nhật ABCD. Cho học
<i>sinh thảo luận nhóm đơi “Bây </i>


<i>giờ 2 bạn ngồi cùng một bàn sẽ </i>
<i>thảo luận với nhau và làm bài </i>
<i>vào nháp. Các con hãyáp dụng </i>
<i>quy tắc tính chu vi của một hình </i>
<i>để tính chu vi của hình chữ nhật </i>
<i>ABCD. Thời gian thảo luận là 3 </i>
<i>phút, sau 3 phút cô sẽ mời đại </i>
<i>diện của một nhóm lên bảng làm </i>
<i>bài”.</i>


 Yêu cầu học sinh lên bảng
làm bài.


 Yêu cầu học sinh nhận xét.
 Giáo viên nhận xét và sửa


bài.


 <b>Xây dựng quy tắc tính chu vi</b>
<b>hình chữ nhật.</b>


<i>Cơ có một cách khác ngắn gọn</i>
<i>hơn để tính chu vi của hình chữ </i>
<i>nhật ABCD.</i>


 Giáo viên yêu cầu học sinh
lên bảng tính tổng một cạnh
chiều dài và một cạnh chiều rộng
của hình chữ nhật ABCD. (ví dụ:
cạnh AB và CD).


 Giáo viên hỏi học sinh: 14
cm gấp mấy lần 7 cm? (mời một
học sinh trả lời).


 Giáo viên nhận xét.


 Giáo viên hỏi: Vậy chu vi
của hình chữ nhật ABCD gấp
mấy lần tổng của một cạnh chiều
dài và một cạnh chiều rộng?
(mờimột học sinh trả lời).


 Hình chữ nhật
ABCD có: AB=4cm,
BC=3cm, CD=4cm,


AD=3cm.


 Học sinh thảo luận
nhóm đơi và làm vào
nháp.


<i>Chu vi hình chữ nhật </i>
<i>ABCD là:</i>


4 +3 +4 +3 = 14 (cm)
Đáp số : 14 cm


 Học sinh lên bảng
làm bài.


+ Học sinh nhận xét.
+ Học sinh lắng nghe
và quan sát.


Học sinh lắng nghe.


 Tổng một cạnh
chiều dài và một
cạnh chiều rộng là:


4 + 3 = 7 (cm).


 Thưa cô 14cm gấp
2 lần 7cm.



 Học sinh lắng
nghe.


 Thưa cô chu vi
của hình chữ nhật
ABCD gấp 2 lần
tổng của một cạnh
chiều dài và một


Gợi mở - vấn
đáp.


Tổ chức nhóm
học tập.


Đánh giá.
Đánh giá.


Dạy học phát
hiện và giải
quyết vấn đề.


 Gợi mở -
vấn đáp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 Giáo viên nhận xét và chốt
ý: Vậy chu vi hình chữ nhật
ABCD ngồi cách tính


4 + 3 + 4 + 3 = 14 (cm) thì


ta có thể tính theo cách ngắn gọn
hơn như sau:


(4 + 3) x 2 = 14 (cm).


<b>- Giáo viên chỉ lên các phép tính</b>
<i>và khẳng định: “ Đây chính là </i>


<i>cách tính chu vi hình chữ nhật”.</i>


<b>- Giáo viên chỉ vào phép tính (4 +</b>
<i>3) x 2 = 14 (cm) và hỏi: “ Qua </i>


<i>cách tính này bạn nào cho cơ </i>
<i>biết muốn tính chu vi hình chữ </i>
<i>nhật ta làm như thế nào?”</i>


 Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ
sung.


 Giáo viên nhận xét và chốt ý
<i><b>“Muốn tính chu vi hình chữ </b></i>
<i><b>nhật ta lấy chiều dài cộng với </b></i>
<i><b>chiều rộng (cùng đơn vị đo) rồi </b></i>
<i><b>nhân với 2”.</b></i>


 Yêu cầu một vài học sinh nhắc
lại quy tắc tính chu vi hình chữ
nhật .



 Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh
quy tắc tính chu vi hình chữ
nhật.


 u cầu học sinh chép quy tắc
vào vở.


 <i><b>Bây giờ để các con áp dụng </b></i>
<i><b>thành thạo quy tắc tính chu vi </b></i>
<i><b>hình chữ nhật thì chúng ta sẽ đi</b></i>
<i><b>vào phần luyện tập.</b></i>


cạnh chiều rộng.
 Học sinh quan sát
và lắng nghe.


 Học sinh quan sát
và lắng nghe.


<b>- Thưa cô muốn tính </b>
chu vi của hình chữ
nhật ta lấy chiều dài
cộng với chiều rộng
rồi nhân với 2.
<b>- Phải cùng đơn vị đo.</b>


<b>- Học sinh lắng nghe.</b>


 Học sinh nhắc lại
quy tắc tính chu vi


hình chữ nhật .
 Cả lớp đọc đồng
thanh quy tắc tính chu
vi hình chữ nhật.
 Học sinh chép quy
tắc vào vở.


 Học sinh lắng nghe.


 Đánh giá.


<b>- Đánh giá.</b>


 Giảng giải –
minh họa.


 Gợi mở - vấn
đáp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>4. Luyện tập:</b>
<b>Bài 1: </b>


 Yêu cầu học sinh đọc đề.
 Yêu cầu hai học sinh ngồi
cùng bàn sẽ thảo luận với nhau
và làm vào vở.


 Mời hai học sinh lên bảng làm
bài.



 Trong khi học sinh làm giáo
viên xuống lớp kiểm tra bài làm
học sinh.


 Yêu cầu 1 học sinh nhắc lại
quy tắc tính chu vi hình chữ nhật.
 Mời học sinh nhận xét bài trên
bảng.


 Giáo viên chỉ vào bài làm câu
b và hỏi: Vì sao con lại phải đổi
2dm = 20cm?


 Giáo viên nhận xét và sửa bài.
 Giáo viên hỏi:Có bao nhiêu
bạn làm giống như bài trên bảng?
 <i><b>Chúng ta vừa hoàn thành </b></i>
<i><b>xong bài tập 1. Bây giờ chúng ta</b></i>
<i><b>sẽ đi vào bài tập 2.</b></i>


<b>Bài 2: </b>


 Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
 Giáo viên đặt câu hỏi cho học
sinh và làm tóm tắt trên bảng.


 Bài tốn cho biết những gì?


 Giáo viên nhận xét.
 Bài tốn u cầu gì?



 Giáo viên nhận xét.


 Yêu cầu học sinh làm vào vở.
Mời một học sinh lên bảng làm


 Học sinh đọc đề.
 Học sinh thảo luận
nhóm đơi.


 Học sinh lên bảng
làm bài.


 Học sinh làm bài.


 Học sinh nhắc lại
quy tắc.


 Học sinh nhận xét.
 Thưa cơ vì chúng
khơng cùng đơn vị đo.


 Học sinh lắng nghe.
 Học sinh giơ tay.


 Học sinh lắng nghe.


 Học sinh đọc đề.
 Học sinh trả lời và
quan sát.



 Thưa cơ bài tóan
cho biết chiều dài là
35m, chiều rộng
20m.


 Học sinh lắng
nghe.


 Thưa cô bài tốn
u cầu tính chu vi
mảnh đất đó.


 Học sinh lắng
nghe.


Thực hành –
luyện tập.


 Gợi mở - vấn
đáp.


 Đánh giá


 Giảng giải -
minh họa.


 Gợi mở -
vấn đáp.



 Đánh giá.
 Gợi mở -
vấn đáp.


 Đánh giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

bài.


 Yêu cầu học sinh dưới lớp
nhận xétbài làm trên bảng.


 Giáo viên nhận xét và sửa bài.
<i><b> Các con đã áp dụng rất tốt </b></i>
<i><b>quy tắc tính chu vi hình chữ </b></i>
<i><b>nhật ở bài tập 1 và 2. Bây giờ </b></i>
<i><b>dựa vào quy tắc tính chu vi hình</b></i>
<i><b>chữ nhật chúng ta sẽ làm một </b></i>
<i><b>bài tập về so sánh chu vi hình </b></i>
<i><b>chữ nhật.</b></i>


<b>Bài 3:</b>


 Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
 Cho học sinh làm bài theo
<i>nhóm “Bây giờ cơ sẽ chia lớp </i>


<i>thành 4 nhóm, các con hãy cùng </i>
<i>nhau thảo luận và chọn ra một </i>
<i>đáp án đúng rồi ghi vào bảng </i>
<i>con. Thời gian cho các con thảo </i>


<i>luận và làm bài là 2 phút.”</i>


 Yêu cầu học sinh lấy bảng con
và ghi đáp án vào bảng con.
 <i>Giáo viên nói: “Thời gian thảo</i>


<i>luận làm bài đã hết. Cô đếm 1 2 </i>
<i>3 các nhóm sẽ giơ bảng con đã </i>
<i>ghi đáp án lên cho cô”.</i>


 Giáo viên đếm từ 1 đến 3.


 <i>Giáo viên hỏi: Làm thế nào để </i>


<i>con biết đáp án C là câu trả lời </i>
<i>đúng?</i>


 Giáo viên nhận xét và chốt:
<i>“Muốn so sánh được chu vi của </i>


<i>các hình, trước hết ta phải tính </i>
<i>chu vi của các hình đó”.</i>


 Học sinh làm bài
vào vở, một học sinh
lên bảng làm bài.
 Học sinh quan sát
và lắng nghe.


 Học sinh lắng nghe.


 Học sinh lắng nghe.


 Học sinh đọc đề.
 Học sinh thảo luận
theo nhóm 4.


 Học sinh lấy bảng
con và ghi đáp án vào
bảng con.


 Học sinh lắng nghe.
 Học sinh giơ bảng.
 Thưa cơ con tính
chu vi của hai hình rồi
so sánh kết quả.


 Học sinh lắng nghe.


 Đánh giá.
 Giảng giải -
minh họa.


 Tổ chức
nhóm học tập.


 Gợi mở - vấn
đáp.


 Giảng giải -
minh họa.


<b>5. Củng cố, dặn dò:</b>


 <b>Củng cố</b>


 <b>Giáo viên cho học sinh chơi </b>
<b>trò chơi “ Ai nhanh hơn”.</b>
 Luật chơi như sau:


 Tổ chức hoạt
động trò chơi
trong dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Trên màn chiếu của cơ có 4
ơ số, trong đó sẽ có 3 ơ số
chứa câu hỏi và có 1 ơ số may
mắn. Sau khi cô đếm 1, 2, 3
bạn nào nhanh tay nhất sẽ
được quyền chọn ô số. Nếu
các con chọn vào ơ số chứa
câu hỏi thì trong vòng 15 giây
các con phải suy nghĩ và trả
lời. Sau 15 giây, nếu trả lời
đúng bạn trả lời sẽ nhận được
một phần quà, nếu trả lời sai sẽ
nhường quyền trả lời lại cho
một bạn khác. Cịn nếu các
con chọn vào ơ may mắn thì
các con không cần phải trả lời
câu hỏi và nhận được một
phần quà.



 Nội dung của các ô số:
 Ơ số 1: Muốn tính chu vi
hình chữ nhật ta làm như thế
nào?


A. Muốn tính chu vi hình
chữ nhật ta lấy số đo chiều dài
cộng với số đo chiều rộng
(cùng đơn vị đo) rồi nhân với
2.


B. Muốn tính chu vi hình
chữ nhật ta lấy dài nhân rộng.


C. Muốn tính chu vi hình
chữ nhật ta lấy số đo chiều dài
cộng với số đo chiều rộng rồi
nhân với 2.


 Ô số 2: Ơ may mắn.


 Ơ số 3: Tính chu vi một hồ
bơi hình chữ nhật dài 15 m, rộng
10 m?


A. 25m
B. 50m
C. 35m



 Ơ số 4: Tính chu vi hình chữ
nhật có chiều dài 50 cm, chiều
rộng 4dm?


 Học sinh lắng nghe.


 Đáp án đúng là
câu A.


 Đáp án đúng là
câu B.


 Đáp án đúng là
câu A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

A. (5 + 4) x 2 = 18 dm.
B. 5 x 4 = 20 cm.


C. (5 + 4) x 2 = 18 cm
 Mời học sinh nhắc lại quy tắc
tính chu vi hình chữ nhật.


 <b>Dặn dị:</b>


<b>- Về nhà học thuộc quy tắc tính </b>
chu vi hình chữ nhật, làm hết
bài tập trong sách bài tập.
<i><b>- Tiết sau học bài: Chu vi hình </b></i>


<i>vng, các con về nhà xem </i>


<i>trước bài chu vi hình vng.</i>


<b>- Giáo viên nhận xét tiết học.</b>


<b>- Học sinh nhắc lại </b>
quy tắc.


<b>- Học sinh lắng nghe.</b>


</div>

<!--links-->

×