Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 9 - Tài liệu học tập tổng hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.5 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chủ đề tuần 9: ĂN QUẢ NHỚ KẺ TRỒNG CÂY</b>


<b> </b>


<b>Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2015</b>
<b>HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ</b>


<b> CHÀO CỜ</b>
<b>TỐN</b>


<b>Tiết 41 : LUYỆN TẬP</b>
<b>I MỤC ĐÍCH U CẦU.</b>


<b>1. Kiến thức: Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng STP trong các trường</b>
hợp đơn giản


<b>2. Kĩ năng: Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng STP</b>
<b>3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học. </b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Bảng phụ


- SGK , SGV


<b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.</b>


<b>* Mục tiêu: nhằm kiểm tra bài cũ của Hs</b>
<b>* Cách tiền hành</b>


- Viết số thập phân vào chỗ chấm: 6m 5cm = ………..m;
10dm 2cm = …………dm.


- Nhận xét ghi điểm


<b>2. Hoạt động 2: Luyện tập:</b>


<b>* Mục tiêu : HS củng cố lại kiến thức cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập </b>
<b>phân trong trường hợp đơn giản. Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân</b>
<b>* Cách tiến hành :</b>


<b> Bài 1:</b>


- HS nêu yêu cầu bài.


<b>- HS làm bảng con + bảng lớp.</b>
<b> Bài 2:</b>


- HS nêu yêu cầu bài.
- GV giải thích mẫu.


315cm = 300m + 15 cm = 3m 15cm = 3 15


100m = 3,15m. Vậy 315cm = 3,15m
- HS làm vở, một HS lên bảng làm bài bảng phụ.


- Nhận xét sửa bài.
<b> Bài 4:</b>


- HS nêu yêu cầu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò</b>



<b>* Mục tiêu: Nhằm giúp Hs củng cố lại bài</b>
<b>* Cách tiến hành</b>


- Nhận xét tiết học


- Dặn về nhà làm bài 3 SGK và chuẩn bị bài sau.
<b> RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b> Tiết 17: CÁI GÌ Q NHẤT</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU :</b>


<b> 1. Kiến thức : Đọc lưu lốt, diễn cảm tồn bài; biết phân biệt lời người dẫn </b>
truyện và lời nhân vật. Nắm được vấn đề tranh luận (Cái gì là quý nhất ? ) và ý được
khẳng định trong bài (Người lao động là quý nhất).


<b> 2. Kĩ năng : Hiểu được cái gì quý nhất.</b>


<b> 3. Thái độ : Trân trọng sức lao động của con người.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>- GV: SGK , bảng phụ .Tranh minh hoạ SGK.</b>
- HS : SGK, bảng con .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. </b>


<b>* Mục tiêu: giúp kiểm tra kiến thức cũ của Hs</b>
<b>* Cách tiến hành</b>


<i>- HS đọc bài: Trước cổng trời và trả lời câu lời. </i>
- Nhận xét, ghi điểm.


 <b>Dạy bài mới : </b>


- GV giới thiệu bài: Dùng tranh.
<b>2. Hoạt động 2: Luyện đọc </b>
<b>* Mục tiêu: HS luyện đọc .</b>
<b>* Cách tiến hành:</b>


- HS khá giỏi toàn bài 1 lần.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn.


+ Đoạn 1: Một hôm, trên đường…sống được không?
+ Đoạn 2: Quý và Nam…thầy giáo phân giải.


+ Đoạn 3: Phần cịn lại


<i>Lần 1: Sửa phát âm: mươi bước, sơi nổi, phân giải; ngắt nghỉ và giọng đọc.</i>
Lần 2: Giải thích từ khó: tranh luận, phân giải SGK/ 86


<b>Lần 3: GV chỉnh sửa những chỗ sai sót cho h.s. </b>
- HS đọc theo nhóm đơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài .</b>



<b>* Mục tiêu: HS tìm hiểu bài và trả lời câu hỏi trong SGK.</b>
<b>* Cách tiến hành:</b>


- HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi:


+ Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì?


+ Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?
+ Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?


+ Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên gọi đó?
- Nhận xét, chốt ý chính.


- HS nêu ý đoạn.


<b>4. Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm . </b>
<b>* Mục tiêu: HS luyện đọc diễn cảm . </b>
<b>* Cách tiến hành:</b>


- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 3, đoạn “ Hùng nói….vàng bạc”
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.


- Nhận xét, tuyên dương HS


<b>5. Hoạt động 5: Củng cố – Dặn dò : </b>
<b>* Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại bài</b>
<b>* Cách tiến hành: </b>


- GV chốt nội dung chính của bài => ghi bảng


- Đọc trước bài “Đất Cà Mau”


- GV nhận xét giờ học.
<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...


<b>CHÍNH TẢ ( Nhớ - viết )</b>


<b> Tiết 9: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ </b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>


<b>1. Kiến thức:</b><i> Nhớ – viết đúng, chính xác chính tả bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca</i>
<i>trên sơng Đà . Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do. </i>


<b>2. Kĩ năng:</b><i> Ôn lại cách viết những từ ngữ có chứa âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng. </i>
<b>3. Thái độ: GDHS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. </b>


<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>- GV: SGK , bảng phụ . Bảng phụ viết sẵn bài tập 2. </b>
<b> - HS : SGK, bảng con .</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.</b>


<b>* Mục tiêu: giúp kiểm tra kiến cũ của Hs</b>
<b>* Cách tiến hành</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả</b>
<b>* Mục tiêu: HS viết chính tả</b>


<b>* Cách tiến hành:</b>


<b>Bước 1: Tìm hiểu nội dung đoạn viết </b>
- HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.


+ Bài thơ cho em biết điều gì?
+ Bài có mấy khổ thơ?


+ Viết theo thể thơ nào?
+ Những chữ nào viết hoa?


+ Viết tên loại đàn nêu trong bài thơ?
+ Trình bày tên tác giả ra sao?


- Nhận xét, GV chốt ý chính.
<b>Bước 2: Hướng dẫn viết từ khó </b>


<i>-Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. Ví dụ: ba-la-lai-ca, ngẫm nghĩ,</i>
<i>tháp khoan, lấp loáng, bỡ ngỡ…</i>


- Yêu cầu HS đọc viết các từ vừa tìm được vào bảng con, bảng lớp.
<b>Bước 3: Viết chính tả: </b>


- HS tự nhớ lại bài thơ và tự viết vào vở.


- HS soát lỗi. (HS gạch chân từ viết sai – viết lại mỗi từ một dòng xuống cuối bài viết).


- Thu bài chấm. GV nhận xét bài viết của HS.


<b>3. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả</b>
<b>* Mục tiêu: HS làm bài tập chính tả</b>


<b>* Cách tiến hành:</b>
<b>Bài tập 2 </b>


- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- GV treo bảng phụ. HS làm miệng.
<b>Bài tập 3</b>


- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS thi điền vào giấy khổ to.


- HS đọc to trước lớp những từ vừa tìm được.
<b>- GV nhận xét, khen ngợi nhóm làm đúng, nhanh. </b>
<b>4. Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò </b>


<b>* Mục tiêu: nhằm giúp Hs củng cố lại bài</b>
<b>* Cách tiến hành</b>


- Thi đua giữa 2 dãy tìm nhanh các từ láy có âm cuối ng.
- GV nhận xét giờ học.


- Chuẩn bị: “Ôn tập”.
<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>***********************************</b>
<b>GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU</b>



<b>ANH VĂN</b>


<b>KĨ THUẬT</b>


<b>TIẾNG VIỆT * </b>
<b>I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Giúp HS củng cố kiến thức về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, từ trái nghĩa, đại từ....
- Biết đặt câu, viết đoạn văn miêu tả có sử dụng từ đồng âm, đại từ thay thế.
- GDHS cẩn thận khi làm bài kiểm tra.


<b>II/ĐỒ DÙNG:</b>
-Vở bài tập.


III/CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C:Ạ Ọ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1/Củng cố kiến thức </b>


- Nhắc lại kiến thức về từ nhiều nghĩa, từ
đồng âm,từ trái nghĩa, đại từ..


- Đặt câu theo từng loại.
<b>2. Viết đoạn văn:</b>


- Gv đưa đoạn mẫu


<b>3/Củng cố:</b>



- Nhắc lại ghi nhớ.


- GDHS SD đúng các từ .


- Hoàn thành bài tập 3/SGK.
- Học thuộc ghi nhớ.


- Học sinh nhắc lại nội dung kiến thức đã
học.


- HS trả lời nối tiếp nhau.


- HS làm vào vở.


- Một em viết vào bảng phụ.
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Lớp nhận xét sửa sai.


- HS những đoạn văn khác nhau.


<b>Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2015</b>
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Tiết 1 7 : Mở rộng vốn từ: THIÊN NHIÊN</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm “Thiên nhiên”: biết một số từ ngữ thể
hiện sự so sánh và nhân hoá bầu trời.



<b>2. Kĩ năng:</b>Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết đoạn văn tả cảnh đẹp
thiên nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. Đ Ồ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>- GV: SGK , bảng phụ ; Phiếu học tập.</b>
<b>- HS : SGK, bảng con .</b>


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1. HoẠT động 1: Kiểm tra bài cũ.</b>


<b>* Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức của cho Hs</b>
<b>* Cách tiến hành</b>


- Gọi Hs trả lời


+ Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ.
- Nhận xét.


<b>2.Hoạt động 2: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Chủ điểm: “Thiên nhiên”, biết</b>
<b>sử dụng từ ngữ tả cảnh thiên nhiên (bầu trời, gió, mưa, dịng sơng, ngọn núi).</b>
<b>* Mục tiêu: HS làm bài tập </b>


<b>* Cách tiến hành:</b>
<b> Bài 1:</b>


<b>- 2 HS đọc tiếp nối , 1 HS đọc hết mẫu chuyện</b>
- HS đọc mẩu truyện theo nhóm đơi.


<b>Bài 2:</b>



- HS thảo luận để tìm những từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá bầu trời.
- HS ghi lại kết quả làm việc của vào bảng phụ.


• GV gợi ý HS chia thành 3 cột.
• GV chốt lại:


+ Những từ thể hiện sự so sánh: Xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao


+ Những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa : Được rửa mặt sau cơn mưa/ dịu dàng/
buồn bã/ trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca/ ghé sát mặt đất/ cúi xuống
lắng nghe để tìm xem…


+ Những từ ngữ khác : Rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa/ xanh
biếc / cao hơn)


- Nhận xét.


<b>3. Hoạt động 3: Viết đoạn văn tả cảnh đẹp thiên nhiên</b>


<i><b>* Mục tiêu :HS có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết đoạn văn tả cảnh</b></i>
<b>đẹp thiên nhiên. </b>


<b>* Cách tiến hành:</b>
<b>Bài 3: </b>


<b>- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.</b>


• GV gợi ý HS dựa vào mẫu chuyện “Bầu trời mùa thu” để viết một đoạn văn tả cảnh
đẹp của quê em hoặc ở nơi em ở ( 5 câu) có sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>4. Hoạt động 4:Củng cố, dặn dò.</b>


<b>* Mục tiêu: nhằm giúp Hs củng cố lại bài</b>
<b>* Cách tiến hành</b>


- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà làm bài tập.
Chuẩn bị: “Đại từ”.
<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...


<b>TOÁN</b>


<b>Tiết 42: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN</b>


<b>I.</b> <b>MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


<b> 1. Kiến thức: Giúp HS biết ôn: </b>
<b>- Bảng đơn vị đo khối lượng </b>


- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng
- Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác
nhau.


<b>2. Kĩ năng: Rèn HS nắm chắc cách đổi đơn vị đo khối lượng dưới dạng số thập phân.</b>
<b>3. Thái độ: GDHS yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế. </b>



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


- Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn, đễ trống một số ô bên trong.


Điền phân số vào chỗ chấm: 1tạ = …………..tấn; 1kg = …………..tấn;
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b>
- Hs nêu lại bảng đơn vị đo khối lượng
- Hs lên bảng làm:


4 tấn 2 tạ = ...tấn
123kg = ...tạ
- Nhận xét ghi điểm


<b>2. Hoạt động 2: Ôn lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng.</b>
<b>* Mục tiêu: củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng</b>
<b>* Cách tiến hành:</b>


- HS làm bài phiếu bài tập:


Điền phân số vào chỗ chấm: 1tạ = …………..tấn; 1kg = …………..tấn;


- Hai đơn vị đo khối lượng đứng liền nhau thì có mối quan hệ với nhau như thế nào?
<b>3. Hoạt động 3: Viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.</b>


<b>* Mục tiêu: hs viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.</b>
<b>* Cách tiến hành:</b>



<b>- Gv nêu Ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.</b>
5tấn 132kg = ………….tấn


5tấn 32kg = …………...tấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>4. Hoạt động 4: Thực hành luyện tập</b>


<b>* Mục tiêu: giúp Hs thực hành làm các bài tập</b>
<b>* Cách tiến hành:</b>


<b>Bài 1:</b>


- Hs nêu yêu cầu bài
- Hướng dẫn cách làm bài.


- Hs làm bài bảng con + bảng lớp
- Nhận xét.


<b>Bài 2:</b>


- Hs nêu yếu cầu bài
- Hs làm bài vào vở


- Hs lên bảng làm bài bảng phụ
- Nhận xét sửa bài.


<b>Bài 3: </b>


- Hs đọc đề bài



+ Bài tốn cho ta biết gì? u cầu ta tìm gì?


+ Muốn biết lượng thịt ni 6 con sư tử trong 30 ngày ta cần làm như thế nào?
- Một HS lên bảng tóm tắt và giải bài vào bảng phụ


- Lớp làm bài vào vở
- Nhận xét sửa bài.


<b>5. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.</b>
<b>* Nhằm giúp Hs củng cố lại bài</b>
<b>* Cách tiến hành</b>


- Nhận xét tiết học


- Dặn về nhà học bài, làm bài tập vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
<b> RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...


<b>ANH VĂN</b>
<b>KHOA HỌC</b>


<b> Tiết 17: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/ AIDS</b>
<b>****************************************</b>


<b>GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU</b>
<b>THỂ DỤC</b>



<b>TIẾT 17: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY </b>
<b>TRÒ CHƠI “DẪN BĨNG”</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU</b>


1. Kiến thức: Học 2 động tác vươn thở và tay của bài TD phát triển chung . Yêu cầu
thực hiện tương đối đúng động tác .


<i>2. Kĩ năng: Trị chơi Dẫn bóng . u cầu chơi nhiệt tình , chủ động .</i>
3. Thái độ: u thích mơn học


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<i><b>- Sân trường .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1. Hoạt động 1: giới thiệu bài</b>


<b>* Mục tiêu: Giúp HS nắm nội dung sẽ được học .</b>
<b>* Cách tiến hành</b>


- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học
- Chạy thành 1 hàng dọc quanh sân tập : 1 – 2 vòng .
- Khởi động xoay các khớp


- Chơi trò chơi tự chọn


<b>2. Hoạt động 2: Động tác vươn thở và động tác tay</b>


<b>* Mục tiêu: Giúp HS thực hiện được động tác vươn thở và động tác tay</b>


<b>* Cách tiến hành:</b>


- Nêu tên động tác,Gv vừa phân tích kĩ thuật động tác vừa làm mẫu và cho HS tập theo
- Lưu ý HS : hít vào bằng mũi , thở ra bằng miệng .


- Dạy tương tự như động tác vươn thở .
- Chia nhóm để HS tự ơn luyện


- Các nhóm tự luyện tập .


<b>3. Hoạt động 3:Trị chơi “Dẫn bóng” </b>


<b>* Mục tiêu: giúp các em chơi trò chơi thực hành thành thạo</b>
<b>* Cách tiến hành</b>


- Nêu tên trò chơi , tập họp HS theo đội hình chơi , giải thích cách chơi và quy định
chơi .


- Chơi thử 1 lần .


- Chơi chính thức có thi đua .
<b>4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò</b>


<b>* Mục tiêu: nhằm giúp HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà .</b>
<b>* Cách tiến hành</b>


- Thả lỏng


- Hệ thống bài : 2 phút .



- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà
<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...


<b>ĐỊA LÍ</b>
<b>THỂ DỤC</b>


<b>TIẾT 18: ĐỘNG TÁC CHÂN – TRỊ CHƠI “DẪN BĨNG”</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU :</b>


<b>1. Kiến thức: Ôn 2 động tác vươn thở và tay . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động </b>
tác. Học động tác chân . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác .


<i><b>2. Kĩ năng: Trò chơi Dẫn bóng . Yêu cầu biết cách chơi , tham gia chơi chủ động .</b></i>
<b>3. Thái độ: u thích mơn học</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
Sân trường .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1. Hoạt động 1: Khởi động</b>


<b>* Mục tiêu: Giúp HS nắm nội dung sẽ được học .</b>
<b>* Cách tiến hành:</b>


- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học
- Chạy quanh sân tập : 1 phút .



- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong để khởi động các khớp : 2 – 3 phút .
- Chơi trò chơi khởi động : 1 – 2 phút


- Kiểm tra bài cũ


<b>2. Hoạt động 2: Động tác chân</b>


<b>* Mục tiêu: Giúp HS thực hiện được động tác chân và chơi được trò chơi thực </b>
<b>hành .</b>


<b>* Cách tiến hành.</b>


- Nêu tên động tác , phân tích rồi cho HS thực hiện .
<b>3. Hoạt động 3: Ôn tập</b>


<b>* Mục tiêu: giúp Hs nhớ lại 2 động tác đã học</b>
<b>* Cách tiến hành</b>


- Lần 1 : Tập từng động tác .
- Lần 2 : Tập liên hoàn 3 động tác
- Sửa sai cho HS .


- Mỗi động tác 2 x 8 nhịp do GV điều khiển .
<b>4. Hoạt động 4: Trị chơi “Dẫn bóng ” </b>


<b>* Mục tiêu: giúp Hs chơi trò chơi thực hành thành thạo</b>
<b>* Cách tiên hành: </b>


- Nêu tên trò chơi , tập họp HS theo đội hình chơi , giải thích cách chơi và quy định


chơi .


- Cả lớp cùng chơi có thi đua .
- Quan sát , nhận xét , biểu dương .
<b>5. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò</b>


<b>* Mục tiêu: Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà .</b>
<b>* Cách tiến hành:</b>


- Chơi trò chơi thả lỏng


- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập và giao bài tập về nhà
<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TOÁN</b>


<b>Tiết 44: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Nắm được bảng đo đơn vị diện tích.


- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thơng dụng.


- Luyện tập viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.


<b>2. Kĩ năng: Rèn HS đổi đơn vị đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn</b>
vị đo khác nhau nhanh, chính xác.


<b>3. Thái độ: GDHS u thích mơn học, thích làm các bài tập đổi đơn vị đo diện</b>
tích để vận dụng vào thực tế cuộc sống.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng mét vng (có chia ra các ơ đề-xi-mét vuông)
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Hoạt động 1: Ơn lại hệ thống đơn vị đo diện tích.</b>
<b>* Mục tiêu : củng cố hệ thống đơn vị đo diện tích </b>
<b>* Cách tiến hành:</b>


- Nêu các đơn vị đo diện tích đã học?
- HS đọc bảng đơn vị đo diện tích.


- Hai đơn vị đo diện tích đứng liền nhau thì có mới quan hệ với nhau như thế nào?
- GV giới thiệu bảng kẻ ô mét vuông. Giúp h.s so sách mối quan hệ giữa hai đơn vị đo
liền kề của diện tích và chiều dài.


- Nhận xét: mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền nhau và mối quan hệ giữa hai
<b>đơn vị đo diện tích liền nhau.</b>


<b>2. Hoạt động 2: Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.</b>
<b>* Mục tiêu : Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân </b>
<b>* Cách tiến hành:</b>


- GV nêu ví dụ:



3m2<sub>5dm</sub>2 <sub>= …………m</sub>2


42dm2 <sub>= …………..m</sub>2


- Hướng dẫn HS viết các số đo dưới dạng hỗn số trước sau đó viết dưới dạng số thập
phân.


- Nhận xét: Muốn viết đơn vị đo diện tích dưới dạng số thập phân ta làm hai bước:
+ Đưa về hỗn số.


<b>+ Đưa ra dạng số thập phân.</b>


<b>3. Hoạt động 3: Thực hành luyện tập</b>


<b>* Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. </b>
<b>* Tiến hành</b>


<b>Bài 1: </b>


- GV nêu yêu cầu của bài.


- HS làm bài bảng con + bảng lớp
- Nhận xét.


<b>Bài 2:</b>


- HS nêu yêu cầu.


- GV hướng dẫn cách làm bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>4. Hoạt động 4:Củng cố dặn dò:</b>


<b>* Mục tiêu: nhằm củng cố lại bài cho HS</b>
<b>* Cách tiến hành</b>


<b>- Nhận xét tiết học</b>


- Dặn về nhà học bài, làm bài tập vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
<b> RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>TIẾT 18 : TRƯỚC CỔNG TRỜI</b>


<b>I.</b> <b> MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


<b>- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài thơ.</b>
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn khó
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp của thơ


- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang
sơ, vừa thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương của bức tranh cuộc sống vùng cao.


<b> 2. Kĩ năng: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao, nơi có thiên nhiên</b>


thơ mộng, khống đạt, trong lành cùng với những con người chịu thương chịu khó, hăng
say lao động làm đẹp cho quê hương.


<b> 3. Thái độ: GDHS yêu thiên nhiên, có những hành động thiết thực bảo vệ </b>
thiên nhiên.


<b>II. ĐỒ D Ù NG DẠY – HỌC</b>


o Tranh minh họa trang 80 – sgk (phóng to, nếu có điều kiện).


o Tranh ảnh về thiên nhiên, cuộc sống của những người dân vùng cao (nếu có).
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>* Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ của Hs</b>
<b>* Cách tiến hành</b>


- Gọi HS đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi:


+ Em thích nhất cảnh vật nào trong rừng khộp? Vì sao?
+ Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”?
+ Bài văn cho em cảm nhận được điều gì?


- Nhận xét, ghi điểm


<b>2. Hoạt động 2: Luyện đọc </b>


<b>* Mục tiêu : nhằm giúp Hs đọc bài trôi chảy hơn</b>
<b>* Cách tiến hành</b>



- 1 Hs đọc bài
- Gv chia đoạn


+ Đoạn 1: “ Giữa hai bên...trên mặt đất ”
+ Đoạn 2: “ Nhìn ra xa ...như hơi khói ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Lần 1: 3 Hs bất kì đọc. Gv sửa phát âm, ngắt nghỉ và giọng đọc: khoảng trời, ngút
ngàn, ráng chiều, vạt nương, hoang dã, sương giá, …


- Lần 2: 3 Hs đọc nối tiếp. Giải thích từ khó: ngun sơ, vạt nương, tn, sương giá, áo
chàm, nhạc ngựa, thung…


- Lần 3: 3Hs đọc nối tiếp. Gv hoàn chỉnh phát âm, sửa cách đọc cho Hs
- Luyện đọc nhóm đơi


- 2-3 nhóm đơi đọc trước lớp ( nếu có thời gian nếu hết thời gian cho nhận xét bạn
mình đọc thế nào )


- Gv đọc mẫu


<b>3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài</b>
<b>* Mục tiêu : HS hiểu nội dung bài</b>
<b>* Cách tiến hành: </b>


- Gọi HS giải thích các từ ngữ: áo chàm, nhạc ngựa, thung, …


- Yêu cầu HS đọc thầm và thảo luận theo nhóm tổ để trả lời các câu hỏi:
+ Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là cổng trời?.



+ Hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ?


+ Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao?
+ Điều gì đã khiến cho cánh đồng sương giá như ấm lên


+ Hãy nêu nội dung chính của bài thơ.
- Nhận xét


- Rút kết luận: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ
mộng, khoáng đạt, trong lành cùng với những con người chịu thương chịu khó, hăng say
lao động làm đẹp cho quê hương


- Hs nhắc lại nội dung


<b>4. Hoạt động 4: luyện đọc diễn cảm</b>


<b>* Mục tiêu : HS luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.</b>
<b>* Cách tiến hành</b>


- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp nhau đọc tồn bài thơ.


- Lớp theo dõi, sau đó 1 em nêu giọng đọc, các HS khác bổ sung và thống nhất giọng
đọc phù hợp.


- Tổ chức cho h.s đọc diễn cảm khổ thơ 2. (treo bảng phụ viết sẵn khổ thơ 2).
- GV đọc mẫu


- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đơi khổ thơ 2.
* Hs tự học thuộc lòng bài thơ



- 1-2 Hs đọc đoạn thơ khơng nhìn sách
- Nếu cịn thời gian thi đua tổ


- Nhận xét


<b>5. Hoạt động 5: Củng cố – Dặn dò: </b>
<b>* Mục tiêu: nhằm củng cố lại bài cho Hs</b>
<b>* Cách tiến hành</b>


- Nhận xét tiết học


- Gọi Hs nhắc lại nội dung chính


- Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ và soạn bài “Cái gì quý nhất”.
<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>TIẾT 18: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH - TRANH LUẬN</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>


<b> 1 Kiến thức :Bước đầu có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn </b>
giản, gần gũi với lứa tuổi:


Trong thuyết trình, tranh luận, nêu được những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, có sức
thuyết phục.


<b> 2 Kĩ năng : Biết cách diễn đạt gãy gọn, có thái độ bình tĩnh, tự tin, tơn trọng</b>
người cùng tranh luận.



<b> 3 Thái độ : Biết cách tranh luận ,thuyết trình</b>
<b> Các kĩ năng cần giáo dục :</b>


- GDKNS:Thể hiện sự tự tin(nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục;
diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin).


- Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tơn trọng người cùng tranh luận).
- Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
GV: SGK , bảng phụ ;
HS : SGK, bảng con .


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1. HoẠT động 1: Kiểm tra bài cũ.</b>


<b>* Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ của Hs</b>
<b>* Cách tiến hành</b>


- Kiểm tra 2 HS đọc mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con đường.
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn h.s tìm hiểu thế nào là tranh luận </b>
<b>* Mục tiêu: HS tìm hiểu thế nào là tranh luận </b>


<b>* Cách tiến hành:</b>


- 1 HS đọc đề bài SGK/ 91.


+ Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?



- HS thảo luận theo nhóm 4 và điền vào bảng phụ.
- HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm.


- Các nhóm khác nhận xét, GV chốt lại ý đúng.
<b>3. Hoạt động 3: HS tập tranh luận</b>


<b>* Mục tiêu: HS bước đầu có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản,</b>
gần gũi với lứa tuổi


<b>* Cách tiến hành:</b>


<i>- GV hướng dẫn theo mẫu để HS hiểu thế nào là mở rộng thêm lí lẽ</i>
- HS đóng vai 3 bạn Hùng, Q, Nam và tranh luận trong nhóm.


- HS nhận xét và tìm ra bạn nào tranh luận hay nhất, có sức thuyết phục nhất.
<b>4. Hoạt động 4: Trao đổi về cách thuyết trình, tranh luận</b>


<b>* Mục tiêu: Trong thuyết trình, tranh luận, nêu được những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể,</b>
có sức thuyết phục. Biết cách diễn đạt gãy gọn, có thái độ bình tĩnh, tự tin, tơn trọng
<b>người cùng tranh luận. </b>


<b>* Cách tiến hành:</b>


- HS đọc bài tập 3a SGK/91.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV chốt ý chính.


+ Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự,
người nói cần có thái độ như thế nào?



- HS nêu ý kiến riêng của mình, nhận xét.
<b>5. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò</b>


<b>* Mục tiêu: nhằm củng cố lại bài và dặn dò Hs</b>
<b>* Cách tiến hành</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...


<b>************************************</b>
<b>GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU</b>


<b>ANH VĂN</b>
<b>KỂ CHUYỆN</b>


<b>Tiết 9: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOĂC THAM GIA</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


<b>1. Kiến thức: Hs vận dụng kiến thức và những câu chuyện xung quanh vào kể chuyện</b>
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn kĩ năng nói: HS tìm được một câu chuyện về người có việc làm tốt góp phần
xây dựng quê hương, đất nước. Biết sắp xếp các sự việc có thực thành một câu chuyện.


Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Kể chuyện tự nhiên, chân thật.


- Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể,nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>3. Thái độ: u thích mơn học </b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bảng phụ viết sẵn gợi ý: Hướng dẫn xây dựng cốt truyện.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b>


<b>* Mục tiêu: giúp kiểm tra kiến thức cũ của Hs</b>
<b>* Cách tiến hành</b>


- Gọi HS kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng, danh nhân
của nước ta.


- Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>2. Hoạt động 2: H ướng dẫn HS hi ể u YC của đề bài</b>
<b>* Mục tiêu: Giúp Hs nắm được yêu cầu đề bài</b>
<b>* Cách tiến hành</b>


- 1 HS đọc đề bài.
- HS phân tích đề.


- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài:một việc làm tốt, xây dựng quê
hương, đất nước.



- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý trong SGK/ 28, 29.


- Câu chuyện em kể không phải là truyện em đã đọc trên sách, báo; mà phải là những
chuyện em đã tận mắt chứng kiến hoặc thấy trên ti-vi, phim ảnh; đó cũng có thể là câu
chuyện của chính em.


<b>3. Hoạt động 3: Gợi ý kể chuyện</b>


<b>* Mục tiêu: Hs lập được câu chuyện định kể</b>
<b>* Cách tiến hành:</b>


- 2,3 HS giới thiệu đề tài câu chuyện mình chọn kể.
- HS viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể.


- Từng cặp HS nhìn dàn ý đã lập,kể cho nhau nghe câu chuyện của mình,nói suy nghĩ
của mình về nhân vật trong câu chuyện.


- GV lưu ý HS về 2 cách kể chuyện trong Gợi ý 3:
+ Kể câu chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc.


+ Giới thiệu người có việc làm tốt: Người ấy là ai? Người ấy có lời nói, hành động gì
đẹp? Em nghĩ gì về lời nói hoặc hành động của người ấy?


<b>4. Hoạt động 4: HS thực hành kể chuyện</b>


<b>* Mục tiêu: Hs dựa trên dàn ý đã lập thực hành kể chuyện</b>
<b>* Cách tiến hành:</b>


<b>a)Kể chuyện theo cặp:</b>



- GV đến từng cặp để nghe HS kể, hướng dẫn, uốn nắn.
<b>b)Thi KC trước lớp:</b>


- GV+ cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay, phù hợp đề tài:bạn KC hay nhất.
<b>5. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò</b>


<b>* Mục tiêu: giúp củng cố kiến thức của Hs</b>
<b>* Cách tiến hành</b>


<b>- GV gọi hs kể lại câu chuyện và tự nói về nhân vật mà mình vứa kể xong.</b>
- GV nhận xét tiết học


- Dặn HS chuẩn bị bài tiếp thro
<b>R</b>


<b> Ú T KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>TOÁN *</b>
<b>I/YÊU CẦU:</b>


- Giúp HS củng cố cách cộng, trừ , nhân chia phân số có chứa hỗn số.
- Phân số thập phân, đổi đơn vị đo độ dài, diện tích, khối lượng.
- Củng cố vè giải tốn.


- GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ.
<b>II/ĐỒ DÙNG:</b>


-Vở bài tập.


<b>III/CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1/Củng cố kiến thức:</b>


<i>- Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia số thập</i>
phân?


<i>- Phân số thập phân có đặc điểm gì?</i>


- Khi đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng cần
chú ý điều gì?


- Đổi đơn vị đo diện tích có gì khác so với
đơn vị đo khối lượng, diện tích?


<b>2/ Luyện thêm:</b>
Bài 1:Tính
a.
10
9
5
3
 =...
b.
9
2
6
7
 =...


c.
3
2
:
5
6
20
5
 <sub>=</sub> ...
d.
42
9
6
4
7
5

 =...


6. Một hình chữ nhật có chiều dài 15 m
chiều rộng bằng


3
1


chiều dài. Hỏi diện
tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu đề – xi
mét vng?


<b>4/Củng cố:</b>



-Nhắc lại ghi nhớ.


- Hoàn thành bài tập SGK.


- HS trả lời.


- 2 em làm vào bảng phụ
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2015</b>
<b>TOÁN</b>


<b>Tiết 44: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


<b>1. Kiến thức: Củng cố viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số </b>
thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.


<b>2. Kĩ năng: Luyện giải tốn có liên quan tới các đơn vị đo độ dài, diện tích, </b>
khối lượng.


<b>3. Thái độ: yêu thích kon6 học</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. </b>
<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.</b>



<b>* Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ của Hs</b>
<b>* Cách tiến hành</b>


- Gọi HS trả lời:


+ Hai đơn vị đo độ dài (khối lượng) đứng liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần?
+ Hai đơn vị đo diện tích đứng liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần?


- Nhận xét


<b>2. Hoạt động 2: Ôn cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số </b>
<b>thập phân.</b>


<b>* Mục tiêu: Ơn cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng STP</b>
<b>* Cách tiến hành</b>


<b>Bài 1:</b>


- HS nêu yêu cầu bài.


- HS nêu cách làm. HS làm bảng con + bảng lớp.
- Nhận xét sửa bài.


<b>Bài 2:</b>


- HS nêu yêu cầu bài.


- HS làm bài vào vở. Một HS lên bảng làm bài bảng phụ
- Nhận xét sửa bài.



<b>Bài 3: </b>


- HS nêu yêu cầu bài.


a/ Đổi số đo từ đơn vị lớn ra số đo với đơn vị nhỏ hơn.
b/ Đổi số đo từ đơn vị nhỏ ra số đo với đơn vị lớn hơn.
- HS làm bài vào vở


- Một HS làm bài vào bảng phụ.


<b>3. Hoạt động 3: Giải tốn có liên quan đến các đơn vị đo.</b>
<b>* Mục tiêu: Giải tốn có liên quan đến các đơn vị đo</b>


<b>* Cách tiến hành </b>
<b>Bài 4:</b>


- HS đọc đề bài.


- Hướng dẫn HS làm bài bằng các câu hỏi gợi mở.
- Một HS lên bảng tóm tắt và làm bài bảng phụ.
- Lớp làm bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>4. Hoạt động 4: Củng cố dăn dò:</b>


<b>* Mục tiêu: nhằm giúp Hs củng cố lại bài</b>
<b>* Cách tiến hành</b>


<b>- Nhận xét tiết học</b>



- Dặn về nhà làm bài vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
<b> RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...


<b>ÂM NHẠC</b>
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Tiết 20 : ĐẠI TỪ</b>
<b> I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


<b> 1. Kiến thức: Nắm được khái niệm đại từ; nhận biết đại từ trong thực tế. Bước</b>
đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn.
<b> 2. Kĩ năng: Biết cách sử dụng đại từ phù hợp</b>


<b> 3. Thái độ: u thích mơn tiếng việt</b>
<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- GV: SGK , bảng phụ ;
- HS : SGK, bảng con .


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.</b>


<b>* Mục tiêu: nhằm kiểm tra bài cũ của Hs</b>
<b>* Cách tiến hành</b>


- HS đọc đoạn văn tả cảnh đẹp.


- Nhận xét.


<b>2. Hoạt động 2: Phần nhận xét và tìm hiểu thế nào là đại từ</b>


<b>* Mục tiêu: HS nắm được khái niệm đại từ; nhận biết đại từ trong thực tế. </b>
<b>* Cách tiến hành:</b>


- HS đọc yêu cầu của đề bài 1 và thảo luận theo nhóm đơi.
+ Các từ in đậm dưới đây được dùng làm gì?


+ Từ “nó” trong đề bài thay cho từ nào?
+ Sự thay thế đó nhằm mục đích gì?
• GV chốt lại.


+ Những từ in đậm trong 2 đoạn văn trên được dùng để làm gì?
+ Những từ đó được gọi là gì?


- HS trình bày. Nhận xét.


- HS đọc yêu cầu của đề bài 2 và thảo luận theo nhóm đơi.


+ Cách dùng từ in đậm dưới đây có giống cách dùng từ ở bài tập 1?
+ Từ “vậy” được thay thế cho từ nào trong câu a?


+ Từ “thế” thay thế cho từ nào trong câu b?
- HS trình bày, nhận xét.


<i><b>- GV kết luận: SGK/92</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>3. Hoạt động 3: Luyện tập </b>



<b>* Mục tiêu: HS bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong</b>
một văn bản ngắn.


<b>* Cách tiến hành:</b>
<b>Bài 1:</b>


- HS đọc yêu cầu bài 1.


- HS thảo luận theo nhóm đơi:


+ Tìm những từ in đậm trong đoạn thơ ?


+ Các từ ngữ in đậm dùng để chỉ ai ? Viết hoa nhằm biểu lộ điều gì?
- HS trình bày ý kiến.


- GV và HS cùng nhận xét .
<b>Bài 2: </b>


- HS đọc yêu cầu bài tập.


- HS thi làm theo nhóm và điền vào giấy khổ to và trình bày .
- GV nhận xét và nêu đáp án đúng.


<b>Bài 3:</b>


- HS đọc yêu cầu của đề bài.


- HS làm vào vở- 1 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét.



<b>4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.</b>


<b>* Mục tiêu: nhằm củng cố lại bài dặn dò Hs</b>
<b>* Cách tiến hành</b>


+ Thế nào là đại từ? Nhận xét tiết học.


<i>- Dặn về nhà học thuộc ghi nhớ và làm bài tập, chuẩn bị bài sau.</i>
<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...


<b>ÂM NHẠC *</b>


<b>*******************************************</b>
<b>GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU</b>


<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>KHOA HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP</b>


<b>VIẾT THƯ, GỬI THIẾP CHÚC MỪNG THẦY, CÔ GIÁO</b>
<b>I-MỤC TIÊU HỌAT ĐỘNG:</b>


-Phát triển ở HS tình cảm thiêng liêng thầy và trị.



-HS biết kình trọng, lễ phép, biết ơn và yêu quý các thầy, cô giáo.
-HS yêu trường, yêu lớp, thích đi học.


- Rèn lĩ năng giao tiếp, ra quyết định cho HS.
<b>II-QUY MÔ HỌAT ĐỘNG:</b>


Tổ chức theo theo quy mơ lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-Các câu chuyện về tình thầy trò.


-Các bài hát ca ngợi người thầy, mái trường, lớp học…
<b>IV-CÁCH TIẾN HÀNH:</b>


<i><b>1-Chuẩn bị:</b></i>


-GV thông báo nội dung, kế họach họat động cho HS


-Hướng dẫn HS sưu tầm các bức thư hay gửi thầy cô giáo cũ.


-Hướng dẫn HS sưu tầm ca dao, tục ngữ về người thầy, các câu chuyện về tình thầy trị.
-Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.


<i><b>2-Tiến hành:</b></i>


-Cả lớp hát bài hát Bụi Phấn.


-GV trao đổi với HS: Nọi dung bài hát nói về điều gì? (lịng kính u, biết ơn cơng lao người thầy
của HS… Tình cảm của HS dành cho người thầy).



-Liên hệ cá nhân (như hướng dẫn trong SGK).
<i><b>3-Nhận xét – đánh giá: </b></i>


-GV kết luận.
-Khen ngợi HS.


-HS hát một bài hát tập thể về tình cảm thầy trị.


<b>Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2015</b>
<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


<b>1. Kiến thức: Biết dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện (có nội dung tranh</b>
luận) để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với các bạn về vấn đề mơi trường
gần gũi với các bạn.


<b>2. Kĩ năng: Bước đầu trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng có khả năng thuyết phục</b>
mọi người thấy rõ sự cần thiết có cả trăng và đèn tượng trưng cho bài ca dao: “Đèn khoe đèn
tỏ hơn trăng …”


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết vận dụng lý lẽ và hiểu biết để thuyết trình, tranh</b>
luận một cách rõ ràng, có sức thuyết phục .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
Giấy khổ A 4.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Hoạt động 1: </b>



<b>* Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh biết dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẫu</b>
<b>chuyện (có nội dung tranh luận) để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh</b>
<b>luận với các bạn về vấn đề môi trường gần gũi với các bạn.</b>


<b>* Cách tiến hành:</b>
<b>Bài 1:</b>


- Yêu cầu học sinh nêu thuyết trình tranh luận là gì?
+ Truyện có những nhân vật nào?


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Cả lớp đọc thầm.


+ Vấn đề tranh luận là gì? Đất , Nước, Khơng khí, Ánh sáng.
+ Ý kiến của từng nhân vật? Cái gì cần nhất cho cây xanh.
+ Ý kiến của em như thế nào? Ai cũng cho mình là quan trọng.
+ Treo bảng ghi ý kiến của từng nhân vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Cả 4 đều quan trọng, thiếu 1 trong 4, cây xanh khơng phát triển được.


- Tổ chức nhóm: Mỗi em đóng một vai (Suy nghĩ, mở rộng, phát triển lý lẽ và dẫn
chứng ghi vào vở nháp  tranh luận.


- Mỗi nhóm thực hiện mỗi nhân vật diễn đạt đúng phần tranh luận của mình (Có thể
phản bác ý kiến của nhân vật khác)  thuyết trình.


Cả lớp nhận xét: thuyết trình: tự nhiên, sơi nổi – sức thuyết phục.
<b>2. Hoạt động 2: </b>



<b>* Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh bước đầu trình bày ý kiến của mình một cách rõ</b>
<b>ràng có khả năng thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết có cả trăng và đèn</b>
<b>tượng trưng cho bài ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng…”.</b>


<b>* Cách tiến hành</b>
<b> Bài 2:</b>


- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Cả lớp đọc thầm.


• Gợi ý: Học sinh cần chú ý nội dung thuyết trình hơn là tranh luận.
• Nêu tình huống.


- Học sinh trình bày thuyết trình ý kiến của mình một cách khách quan để khơi phục
sự cần thiết của cả trăng và đèn.


- Trong quá trình thuyết trình nên đưa ra lý lẽ: Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra
– hay chỉ có ánh sáng đèn thì nhân loại có cuộc sống như thế nào? Vì sao cả hai đều
cần?


<b>3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: </b>


<b>* Mục tiêu: nhằm củng cố lại bài và dặn dò Hs</b>
<b>* Cách tiến hành</b>


- Thi đua tranh luận: “Học thầy không tày học bạn.”


- Mỗi dãy đưa một ý kiến thuyết phục để bảo vệ quan điểm.
- Khen ngợi những bạn nói năng lưu lốt.



- Chuẩn bị: “Ơn tập”.
- Nhận xét tiết học.


<b>TỐN</b>


<b>Tiết 46: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>


<b> 1. Kiến thức : Giúp HS củng cố về:</b>


- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân.
- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.


- Một số kiến thức chuẩn bị cho cho hình thành vận tốc.
<b> 2. Kĩ năng : Đọc viết thành thạo số thậ phân.</b>
<b> 3. Thái độ : u thích mơn tốn</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
<b>- GV: SGK , bảng phụ .</b>
- HS : SGK, bảng con .


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>* Cách tiến hành</b>


Hãy chuyển thành hỗn số và số thập phân theo mẫu:
Mẫu: 215 = 215 = 21,5


10 10



- Nhận xét ghi điểm


<b>2. Hoạt động 2: Ôn tập chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số </b>
<b>thập phân.</b>


<b>* MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: HS chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số </b>
thập phân.


<b>* Cách tiến hành:</b>


So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
Bài 1:


- HS nêu yêu cầu bài.
- HS nêu cách làm bài


- HS làm bài vào vở + bảng phụ.
- Nhận xét sửa bài.


<b>3. Hoạt động 3: So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác.</b>


<b>* MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: HS so sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.</b>
<b>* Cách tiến hành:</b>


Bài 2:


- HS nêu yêu cầu bài


- HS làm bài bảng con – nhận xét sửa bài


- HS giải thích cách làm bài.


Bài 3:


- HS nêu yêu cầu bài


- HS làm bài bảng con + bảng lớp.
- Nhận xét sửa bài.


<b>4. Hoạt động 4: Ơn giải tốn tỉ lệ.</b>


<b>* MỤC ĐÍCH U CẦU: HS ơn giải tốn tỉ lệ.</b>
<b>* Cách tiến hành:</b>


Bài 4:


- HS đọc đề bài.


- Bài toán thuộc dạng tốn nào? Có mấy đại lượng? Nêu quan hệ tỉ lệ?
- Có thể giải bằng mấy cách là những cách nào?


- HS làm bài vào vở - Một HS lên bảng làm bài bảng phụ
- Nhận xét sửa bài.


Cách 1 :


Bài giải


Giá tiền mỗi hộp đồ dùng học toán là :
180000 : 12 = 15000 (đồng)



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Cách 2 :


Bài giải
36 hộp gấp 12 hộp số lần là :
36 : 12 = 3 (lần)


Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là :
180000

3 = 540000 (đồng)


Đáp số : 540000 đồng
- Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai, hoàn thiện bài giải.
<b>5. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò. </b>


<b>* Mục tiêu: nhằm củng cố lại bài cho Hs</b>
<b>* Cách tiến hành</b>


- Nhận xét tiết học


- Dặn dị các em về nhà ơn tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...
...


<b>LỊCH SỬ</b>
<b>MĨ THUẬT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU*</b>
<b>Ôn thi giữa kì 1</b>
<b>I/MỤC ĐÍCH U CẦU:</b>


- Giúp HS củng cố kiến thức về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, từ trái nghĩa, đại từ....
- Biết đặt câu, viết đoạn văn miêu tả có sử dụng từ đồng âm, đại từ thay thế.
- GDHS cẩn thận khi làm bài kiểm tra.


<b>II/ĐỒ DÙNG:</b>
-Vở bài tập.


III/CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C:Ạ Ọ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1/Củng cố kiến thức </b>


- Nhắc lại kiến thức về từ nhiều nghĩa, từ
đồng âm,từ trái nghĩa, đại từ..


- Đặt câu theo từng loại.
<b>2. Viết đoạn văn:</b>


- Gv đưa đoạn mẫu


<b>3/Củng cố:</b>


- Nhắc lại ghi nhớ.


- GDHS SD đúng các từ .



- Hoàn thành bài tập 3/SGK.
- Học thuộc ghi nhớ.


- Học sinh nhắc lại nội dung kiến thức đã
học.


- HS trả lời nối tiếp nhau.


- HS làm vào vở.


- Một em viết vào bảng phụ.
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Lớp nhận xét sửa sai.


- HS những đoạn văn khác nhau.


<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 9</b>
<b>I. Yêu cầu giáo dục:</b>


- Ổn định nề nếp
<b>II. Chuẩn bị </b>


- Tổng kết tình hình trong tuần trước và kế hoạch mới cho hoạt động của lớp tuần tới .
Nhận định ghi nhận những tiến bộ học sinh và hướng khắc phục uốn nắn những học
sinh khuyết điểm tuần qua .


<b>III. Nội dung hoạt động :</b>


Ổn định lớp : Cả lớp hát bài Bốn phương trời



<b>+Lớp trưởng điều khiển diễn biến của tiết sinh hoạt lớp.</b>


 <b>Mời 3 tổ trưởng lên nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần qua về : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Học tập...
Các lớp phó nhận xét từng mặt theo sự phân công.


 Lớp phó học tập nhận xét tình hình của lớp trong tuần qua:


- Không thuộc bài:...
- Quên sạch ,vở viết, chữ viết cịn cẩu thả ...
- Một số ít Hs viết bài cịn chậm ; trình bày vở chưa sạch ...
- Chưa viết bài đầy đủ: ...
- Trong lớp có ý thức im lặng trong tiết học,chú ý lắng nghe giảng bài, làm bài đầy đủ
hăng hái tham gia phát biểu xây dựng bài học có HS...
- Ý thức giữ gìn Vỡ , ĐDHT, SGK bao bìa dán nhãn cẩn thận , tham gia PT “ VS-CĐ
”có HS ...


 Lớp phó kỷ luật nhận xét tính hình lớp trong tuần


- Hs vắng, đi học trễ gồm có ...
- Ồn ào trong giờ học, không chú ý trong giờ học ...
- Chưa xếp hàng ngay ngắn:...


 Lớp phó lao động nhận xét tính hình lớp trong tuần


- Ăn q vặt, vứt rác bừa bãi gây mất vệ sinh...
- Trực nhật chưa sạch sẽ...
- Chưa chăm sóc cây xanh...



 Lớp trưởng đánh giá chung :


-Về học tập...
-Về kỉ luật ...
-Về lao động...
-Tuyện dương những bạn thực hiện tốt...
-Nhắc nhở ,động viên các bạn chưa thực hiện tốt:...
* Điểm xếp loại các tổ trong tuần :


Tổ Điểm Xếp loại


1
2
3


 Nhận xét của cô chủ nhiệm
<i>*Đạo đức:</i>


<b>- Giáo dục Học sinh theo 5 điều Bác Hồ dạy theo chủ đề trong tuần 10: </b>
<b>TRỌNG THẦY MỚI ĐƯỢC LÀM THẦY</b>


- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất ; đến trường không ăn
q vặt , thực hiện ăn chín , uống sơi trong mù khô .


- Luôn quan tâm giúp đỡ bạn cùng lớp


- Lễ phép cho hỏi , dạ vâng , với người lớn tuổi Ông bà , cha mẹ , thầy cô và anh chị ,
những người xung quanh hàng ngày khi giao tiếp



- Tiếp tục thi đua giữa các tổ nhằm thúc đẩy tinh thần học tập và nâng cao tính kỷ luật
của học sinh.


- Thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường, ý thức tổ chức kỷ luật của lớp.


- Học tập: Yêu cầu học sinh thường xun học bài. Nghiêm túc trong giờ học, khơng
cịn tình trạng mất trật tự trong giờ học.


- Củng cố lại nề nếp tác phong của học sinh trong tuần .


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Các tổ trưởng chú ý đến tình hình học tập . trực nhật vệ sinh , thực hiện nề nếp sinh
hoạt vui chơi của các học sinh trong tổ.


- Phân công trực nhật vệ sinh đôi bạn...
- Phân công HS ...kèm cặp giúp bạn học yếu


+ Lớp trưởng nhận trách nhiệm cho ban cán sự lớp tổ chức thực hiện ; ghi chép vào sổ
trực hàng tuần


<b>2. Phương hướng tuần 10: </b>


- Tiếp tục củng cố và duy trì tốt nề nếp lớp.
- Chấn chỉnh xếp hàng ra vào lớp.


- Chấn chỉnh tập trung xếp hàng múa sân trường.


- Cảnh cáo những hs không học bài và làm bài trước khi tới lớp.
- Hs biết chào hỏi thầy cô giáo và người lớn tuổi.


- Ôn luyện kiến thức phụ đạo Hs yếu, bồi dưỡng Hs giỏi


- Đôn đốc Hs thi volympic TỐN


<b>NHA HỌC ĐƯỜNG</b>


<b>Tiết 2: CÁC THĨI QUEN XẤU CĨ HẠI CHO RĂNG HÀM</b>
<b>I MỤC ĐÍCH U CẦU</b>


<b>1.Kiến thức: Giúp h.s hiểu tránh những thói quen xấu đối với răng – hàm - mặt cũng </b>
như những hậu quả của nó.


<b>2.Kỹ năng: Luyện kỹ năng biết giữ gìn vệ sinh răng miệng</b>
<b>3.Thái độ: biết cách tự giử răng miệng sạch sẽ</b>


<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- G.v: Tranh: “Thói quen xấu – Hậu quả”.
- H.s: Chuẩn bị bài trước.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</b>
 Hoạt động 1 : Bài cũ


H.s trả lời câu hỏi theo nội dung bài học trước.
 Hoạt động 2 : Bài mới:


a) G.v giới thiệu bài – ghi tựa.


b) G.v hướng dẫn h.s tìm hiểu nội dung bài.


- G.v cho h.s quan sát tranh: Những thói quen xấu và hậu quả – hướng dẫn cho h.s hiểu
nội dung tranh.



- G.v chia lớp thành các nhóm thảo luận
 Nhóm 1: Các thói quen xấu.


+ Trình bày các thói quen xấu gây hơ, móm và các thói quen khác có hại cho răng
(theo tranh).


 Nhóm 2: Hậu quả của các thói quen xấu.


+ Trình bày hậu quả của từng thói quen xấu ảnh hưởng đến răng – hàm – mặt
(theo tranh).


+ Phải làm gì khi bị lệch lạc về răng hàm?
a. H.s rút ra bài học:


 Nên loại trừ ngay các thói quen xấu. Đi bác sĩ nha khoa để điều trị sớm các
bệnh lệch lạc răng.


 Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò


</div>

<!--links-->

×