Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

AN THẦN GIẢM ĐAU dãn cơ TRONG ICU 1st

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.87 MB, 74 trang )

AN THẦN-GIẢM ĐAU TRONG
ICU
Ths. Bs Hồ Hoàng Kim
Khoa ICU-BV NGUYỄN TRI PHƯƠNG


NỘI DUNG
• Tổng quan an thần giảm đau trong ICU
• Giảm đau
• Kích động và an thần
• Sảng
• ABCDEF Bundle


Tổng quan


Các bệnh nhân ICU phải đối mặt:
• Các thủ thuật, phẫu thuật.
• Các hành động chăm sóc gây đau đớn cho bệnh nhân: đặt
các catheter tĩnh mạch trung tâm, động mạch xâm lấn, các
ống thông, lấy máu xét nghiệm, thử các xét nghiệm point
of care…..
• Rối loạn giấc ngủ do bị trạng thái stress bệnh lý.
• Các thủ thuật chăm sóc thường qui.
• Việc thay đổi nhịp sinh học, âm thanh, ánh sánh…
• Kết hợp với việc mất khả năng giao tiếp


Làm cho:
Bệnh nhân ICU rất dễ rơi vào trạng thái


khủng hoảng, đau đớn từ đó gây ra
sảng, kích động…


Đau và kích động tác động :
• Tăng đơng
• Khơng dung nạp glucose
• Tăng dị hóa
• Suy giảm miễn dịch
• Rối loạn giấc ngủ
• Xuất hiện trạng thái sảng


Hậu quả lâm sàng:
• Thiếu máu cục bộ cơ tim
• Tăng áp lực nội sọ
• Các rối loạn nhịp nhanh.
• Các biến chứng liên quan đến tăng huyết áp không
được kiểm sốt ở những bệnh nhân nhạy cảm.
• Tăng nhu cầu tiêu thụ oxi, đặc biệt trong giai đoạn
stress cấp tính cơ thể thường bị giảm cung cấp oxi.


Nhưng, sử dụng an thần – giảm đau khơng tốt:
• Loss of human contact
• Respiratory depression
• Inactivity-induced diaphragm
dysfunction
• Myocardial depression and
haemodynamic instability

• Microvascular alterations
• Altered gut function—ileus
• Airway (micro)aspiration
• Increased risk of pneumonia
• Increased risk of thrombophlebitis

• Risk of decubitus ulcers
• Delirium
• Risk of ICU-acquired weakness
• Peripheral muscle weakness
• Immunosuppression
• Prolonged mechanical
ventilation/weaning
• Prolonged ICU and hospital stay
• Permanent cognitive deficits
• Costs
PADIS GUIDELINE 2018


ĐAU Ở BỆNH NHÂN ICU


ĐAU là:
Pain – đau: là một cảm giác hay cảm xúc
không dễ chịu trước các tổn thương mô thực

thể với các hành vi trốn tránh.


Đau tại ICU có 2 loại theo ngun nhân:

• ĐAU LIÊN TỤC (đòi hỏi phải truyền Opioid/điều chỉnh): hậu
phẫu, bệnh nền trước đó, đau do các bệnh lý thần kinh,
các chấn thương….
• ĐAU TỪNG CƠN (địi hỏi bolus Opioids/điều chỉnh): các
thủ thuật xâm lấn, các động tác chăm sóc thường qui…..


ĐAU phân loại bản chất:
• Đau cơ xương: đáp ứng với các NSAID và Opioid
• Đau do tạng: đáp ứng với anticholinergic

• Đau thần kinh: Opioid, đáp ứng tốt nhất với các
chống trầm cảm và các thuốc chống động kinh.


Làm sao để biết bệnh nhân ICU ĐAU??


CHUẨN VÀNG: BN ICU nói
với nhân viên y tế về mức độ
ĐAU của họ.


Numerical Rating Scale (NRS)



NHƯNG BỆNH NHÂN ICU THƯỜNG BỊ KHÓ KHĂN
TRONG GIAO TIẾP.
VẬY LÀM SAO ĐÁNH GIÁ ĐƯỢC ĐAU TRÊN NHÓM

BỆNH NHÂN CHIẾM SỐ ĐÔNG NÀY??


Bệnh nhân khơng thể giao tiếp
• Bảng cơng cụ quan sát đau tại hồi sức –
CPOT ( Critical care pain observation tool )

• Bảng điểm đánh giá đau theo hành vi –
BPS (Behavioral pain scale)
PADIS GUIDELINE 2018


BPS (Behavioral pain scale)

BPS > 3 CÓ ĐAU; BPS > 5 CẦN PHẢI ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ



CPOT ( Critical care pain observation tool )

CPOT > 2 LÀ CÓ ĐAU VÀ CẦN ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ


Chú ý khi sử dụng CPOT/BPS
• Bệnh nhân phải được quan sát lúc nghỉ ngơi trong vịng 1 phút.
• Được quan sát trong lúc khơng có thực hiện các kích thích hay
trong lúc chăm sóc ( hút đàm, xoay trở…..).
• Bệnh nhân nên được đánh giá trước khi đạt được hiệu quả giảm
đau hiệu quả nhất.
• Bệnh nhân sẽ được ghi nhận dấu chứng cao nhất trong suốt lần

quan sát.


NGĂN NGỪA ĐAU Ở ICU
• Cho các thuốc giảm đau trước khi tiến hành các thủ thuật hay
các hoạt động chăm sóc. Xem xét các biện pháp khơng dùng
thuốc (liệu pháp thư giãn....) (+1C). Đặt biệt cho các thủ thuật
rút ống dẫn lưu.
• Điều trị giảm đau là đầu tiên, sau đó là an thần.
• Và bước quan trọng nhất trong ngăn ngừa đau là các bác sĩ
phải nhận ra các hoạt động ICU nào gây đau cho bệnh nhân.
PAD GUIDELINE 2013
PADIS GUIDELINE 2018


CÁC THỦ THUẬT ICU GÂY ĐAU
Đau nhất
• Xoay trở
• Rút ODL ngực
• Rút dẫn lưu vết thương
• Đặt cath động mạch
• Chăm sóc vết thương
Khác
• Hút đàm NKQ
• Chích máu ngoại biên

• Hút khí quản
• Đặt IV ngoại biên
• Rút sheath mạch đùi
• Thay đổi tư thế

• Vận động
• Các hoạt động VLTL hơ hấp
• Rút CVC.

Puntillo K AJCC 2001; 10:238-251
Puntillo K AJRCCM, 2014; 89: 39-47.


Nguyên tắc điều trị GIẢM ĐAU tại ICU:
• Điều trị đau đa phương thức: dung thuốc và không dung

thuốc: nâng chất lượng giảm đau và hạn chế tác dụng phụ.
• Nguyên tắc: GIẢM ĐAU > AN THẦN.

• Điều chỉnh và tái đánh giá (cá thể hóa) tránh dùng kéo dài.
• Biết được mức độ suy cơ quan để lựa chọn thuốc: chiến
lược cá thể hóa giảm đau cho từng bệnh nhân.


×