Tải bản đầy đủ (.pdf) (210 trang)

Thiết kế và thử nghiệm hệ thống bài tập phát triển năng lực so sánh cho trẻ 5 6 tuổi trong hoạt động làm quen với toán​

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.83 MB, 210 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Lê Tú Uyên

THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG BÀI
TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SO SÁNH CHO
TRẺ 5 – 6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM
QUEN VỚI TOÁN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Thành phố Hồ Chính Minh – 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Lê Tú Uyên

THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG BÀI
TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SO SÁNH CHO
TRẺ 5 – 6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM
QUEN VỚI TOÁN
Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục mầm non)
Mã số: 60 14 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. PHẠM PHƢỚC MẠNH

Thành phố Hồ Chính Minh – 2017




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Thiết kế và thử nghiệm hệ thống bài tập phát triển
năng lực so sánh cho trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động làm quen với tốn” là sản phẩm q
trình nghiên cứu của tôi. Những kết quả, số liệu trong luận văn là đúng sự thật và chưa
có ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào.
Ngày 20 tháng 12 năm 2017
Tác giả

Lê Tú Uyên


LỜI CẢM ƠN
Trong khi thực hiện đề tài “thiết kế và thử nghiệm hệ thống bài tập phát triển
năng lực so sánh cho trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động làm quen với tốn”, tơi đã nhận
được rất nhiều sự động viên, giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể cùng với sự nỗ lực
của bản thân để hoàn thành luận văn này.
Trước hết, tơi có lời cảm ơn và bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Phước
Mạnh đã tận tình hướng dẫn, động viên tơi hồn thành luận văn này.
Xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non
trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, các thầy cô khoa Giáo dục Mầm
non trường Đại học Sài Gòn và trường Cao đẳng Trung ương Thành phố Hồ Chí Minh
đã đem lại cho tơi những kiến thức vơ cùng bổ ích trong hai năm học vừa qua, đồng
thời cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thành phố
Hồ Chí Minh và các thầy cơ Phịng sau Đại học đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong suốt q
trình học tập.
Tơi cũng chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu và tập thể Giáo viên Mầm non ở 11
trường mầm non tại Thành phố Hồ Chí Minh: Trường Mầm non 19/5 Thành phố
(Quận 1), Trường Mầm non 6 (Quận 3), Trường Mầm non 7 (Quận 3), Trường Mầm

non Tuổi thơ 6A (Quận 3), Trường Mầm non Tuổi thơ 7 (Quận 3), Trường Mầm non
Vàng Anh (Quận 5), Trường Mầm non Sơn Ca (Quận 5), Trường Mầm non Thực
Hành (Quận 10), Trường Mầm non Quận (Quận Tân Bình), Trường Mầm non 13
(Quận Tân Bình) và Trường Mầm non Tư thục Họa Mi (Quận Tân Bình) đã giúp đỡ và
tạo mọi điều kiện cho tơi trong suốt quá trình khảo sát, quan sát, phỏng vấn sâu và thử
nghiệm để hồn thành luận văn.
Tơi chân thành cảm ơn các bạn học viên lớp Giáo dục Mầm non khóa 26 đã chia
sẻ kinh nghiệm nghiên cứu và hỗ trợ tơi tìm kiếm tài liệu liên quan đến luận văn.
Chân thành cảm ơn thầy cô trong Hội đồng đánh giá luận ăn đã góp ý kiến giúp
tơi hồn chỉnh luận văn.
Cuối cùng, tôi chân thành cảm ơn gia đình đã động viên và khích lệ, tạo điều
kiện giúp đỡ tơi trong suốt q trình, tơi thực hiện và hoàn thành luận văn này.


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các Bảng
Danh mục các hình ảnh và Biểu đồ
MỞ ĐẦU

............................................................................................................. 1

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI TẬP
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SO SÁNH VỀ SỐ LƢỢNG
CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN
VỚI TOÁN ........................................................................................... 6

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.................................................................................. 6
1.1.1. Những cơng trình nghiên cứu ở nước ngồi .............................................. 6
1.1.2. Những cơng trình nghiên cứu ở trong nước ............................................ 11
1.2. Cơ sở lý luận về thiết kế hệ thống bài tập phát triển năng lực so sánh về
số lượng cho trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động làm quen với tốn ............... 14
1.2.1. Khái niệm cơng cụ ................................................................................... 14
1.2.2. Năng lực so sánh về số lượng của trẻ 5-6 tuổi ........................................ 28
1.2.3. Đặc điểm phát triển năng lực so sánh về số lượng của trẻ 5-6 tuổi
trong hoạt động làm quen ........................................................................ 36
1.2.4. Thiết kế hệ thống bài tập phát triển năng lực so sánh về số lượng
cho trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động làm quen với toán ................................ 42
Tiểu kết chương 1 ................................................................................................... 47


CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ
THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SO SÁNH
VỀ SỐ LƢỢNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG HOẠT
ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN ..................................................... 49
2.1. Tổ chức điều tra thực trạng .............................................................................. 49
2.1.1. Mục đích điều tra thực trạng .................................................................... 49
2.1.2. Đối tượng và thời gian điều tra thực trạng .............................................. 49
2.1.3. Nội dung điều tra thực trạng .................................................................... 50
2.1.4. Phương pháp nghiên cứu thực trạng ........................................................ 50
2.2. Kết quả điều tra và phân tích kết quả nghiên cứu thực trạng ........................... 53
2.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên khối lá về tầm quan trọng của
việc thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập phát triển năng lực so sánh
về số lượng cho trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động làm quen với toán ở
một số trường mầm non tại Thành phố Hồ Chí Minh ............................. 53
2.2.2. Thực trạng thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập phát triển năng lực
so sánh về số lượng cho trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động làm quen với

toán ở một số trường mầm non tại Thành phố Hồ Chí Minh .................. 58
Tiểu kết chương 2...................................................................................................... 70
CHƢƠNG 3. THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG BÀI TẬP
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SO SÁNH VỀ SỐ LƢỢNG
CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN
VỚI TOÁN ......................................................................................... 72
3.1. Thiết kế hệ thống bài tập phát triển năng lực so sánh về số lượng cho trẻ
5-6 tuổi trong hoạt động làm quen với toán .......................................... 72
3.1.1. Cơ sở định hướng về thiết kế hệ thống bài tập phát triển năng lựuency
Valid

Percent

Valid Percent

Cumulative
Percent

Thap

10

33.3

33.3

33.3

Trung binh


15

50.0

50.0

83.3

Cao

5

16.7

16.7

100.0

Total

30

100.0

100.0

XLBT6_DV_post
Frequency
Valid


Percent

Valid Percent

Cumulative
Percent

Thap

10

33.3

33.3

33.3

Trung binh

15

50.0

50.0

83.3

Cao

5


16.7

16.7

100.0

Total

30

100.0

100.0

XLBT7_TC_post
Frequency
Valid

Thap
Trung binh

Percent

Valid Percent

4

13.3


13.3

Cumulative
Percent
13.3

18

60.0

60.0

73.3

Cao

8

26.7

26.7

100.0

Total

30

100.0


100.0

XLBT8_RC_post
Frequency
Valid

Percent

Valid Percent

Cumulative
Percent

Trung binh

20

66.7

66.7

66.7

Cao

10

33.3

33.3


100.0

Total

30

100.0

100.0

XLTotalPost
Frequency
Valid

Percent

Valid Percent

Cumulative
Percent

Trung binh

10

33.3

33.3


33.3

Cao

20

66.7

66.7

100.0

Total

30

100.0

100.0


193

PHỤ LỤC 7
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CỦA ĐỀ TÀI
- Hình quan sát thực trạng tổ chức hoạt động so sánh số lượng trong hoạt động
làm quen với toán


194


- Hình trước thử nghiệm

-

Hình sau thử nghiệm


195

TÀI LIỆU THAM KHẢO TỰ ĐỘNG
[1]
[2]
[3]
[4]

[5]
[6]
[7]
[8]

[9]
[10]
[11]
[12]
[13]
[14]

[15]


[16]

[17]

1. Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lí học nhân cách – Một số vấn đề
lí luận, Nxb Giáo dục
2. Bộ Giáo Dục và Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục mầm non,
Nxb Giáo dục Việt Nam.
3. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1997),
Tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hải Dương.
4. Lưu Thị Chung (2000), Một số biện pháp nâng cao khả năng so
sánh cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học sư
phạm Hà Nội, Hà Nội.
5. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2012), Lý luận dạy học hiện
đại – Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học, Hà Nội
6. A. V. Daparôgiét, Phạm Minh Hạc (lược dịch) (1977), Tâm lý
học, tập II, Nxb Giáo dục
7. Vũ Dũng (Chủ biên) (2012), Từ điển thuật ngữ tâm lý học, Từ
điển Bách khoa.
8. Bùi Thị Lan Duyên (2014), Thiết kế trò chơi học tập nhằm phát
triển biểu tượng số cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, Luận văn Thạc sĩ giáo
dục học, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.
9. Giáo dục và Đào tạo (2010), Bộ chuẩn phát triển cho trẻ 5 tuổi,
Hà Nội.
10. Trương Thị Khánh Hà (2015), Tâm lý học phát triển, Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
11. Tạ Hùng, Bích Hà (1996), Từ điển tốn học, Nxb Đồng Nai,
Đồng Nai
12. Phạm Minh Hạc (2014), Luận bàn về tâm lí học và nghiên cứu
con người, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội

13. Phạm Minh Hạc (biên dịch và giới thiệu) (1996), Tuyển tập tâm
lí học J.Piaget, Nxb Giáo dục, Hà Nội
14. Phạm Minh Hạc (biên dịch và giới thiệu) (2003), Một số cơng
trình tâm lý học A.N. Lêơnchiép, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí
Minh
15. GS.TSKH Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2013), Từ điển bách
khoa – Tâm lý học giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà
Nội
16. Bùi Thị Hân (2014), Khả năng so sánh của trẻ 4-5 tuổi trong
việc giải các bài toán lượng chất ở một số trường Mầm non tại thành
phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ Tâm lí học chuyên ngành Tâm
lí học, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí
Minh.
17. Phan Thị Thúy Hằng (2009), Một số biện pháp hình thành kỹ
năng so sánh cho trẻ 4-5 tuổi trong hoạt động làm quen với tốn,

Bích
Bộ
Bộ
Chung
Cường
Da
Dũng
Dun

Giáo


Hạc
Hạc 1

Hạc 2

Hạc 3

Hân

Hằng


196

[18]

[19]

[20]

[21]

[22]
[23]
[24]
[25]

[26]

[27]

[28]


[29]
[30]

Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
18. Bùi Thị Giáng Hương (2013), Biện pháp nâng cao khả năng so
sánh của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động làm quen với môi
trường xung quanh ở một số trường mầm non tại Thành phố Hồ Chí
Minh, Luận văn thạc sỹ Giáo dục học chuyên Giáo dục Mầm non,
Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.
19. Trần Thị Hương (chủ nhiệm), Vũ Thị Sai, Trương Thanh Thúy,
Vũ Lệ Hoa (2004), Thực trạng sử dụng HTBT rèn luyện kỹ năng hoạt
động giáo dục trong dạy học giáo dục học ở đại học sư phạm, Đề tài
nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Trường Đại học Sư phạm Thành phố
Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh
20. Trần Thị Hương (2011), Xây dựng HTBT thực hành mơn giáo
dục học theo chương trình đào tạo tính chỉ ở trường ĐHSP TP.Hồ
Chí Minh, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ
cấp cơ sở, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ
Chí Minh
21. Lương Nguyễn Mỹ Huyền (2011), Ứng dụng dạy học ELearning vào việc xây dựng hệ thống các bài tập nhằm củng cố biểu
tượng toán về số lượng cho trẻ 5-6 tuổi, Khóa luận tốt nghiệp,
Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh
22. Nguyễn Ngọc Khá (2012), Phương pháp hệ thống một số vấn đề
lý luận và vận dụng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hồ Chí Minh
23. Ngơ Thúc Lanh, Đồn Quỳnh, Nguyễn Đình Trí (2003), Từ điển
tốn học thơng dụng, Nxb Giáo Dục, Huế
24. Đỗ Thị Minh Liên (2008), Giáo trình phương pháp cho trẻ làm
quen với toán, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.
25. Đỗ Thị Minh Liên (2015), Lí luận và phương pháp hình thành
biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non, Nxb Đại học Sư

phạm, Hà Nội.
26. A. A. Liublinxkaia, Tổ tư liệu trường Đại học Sư phạm I Hà Nội
ấn hành năm 1976 (1978), “Tâm lý học trẻ em, tập II”, Sở Giáo dục
Thành phố Hồ Chí Minh
27. Lê Thị Thanh Nga (2012), Phương pháp hướng dẫn trẻ làm
quen với biểu tượng toán ban đầu, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hồ Chí
Minh.
28. Đỗ Thị Nga (2006), Khảo sát năng lực trí tuệ của học sih lớp 5
tại thị xã Đồng Xồi – Tỉnh Bình Phước năm học2005 – 2006, Luận
văn Thạc sĩ tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí
Minh, Hồ Chí Minh.
29. Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Đức Hưởng (2003), Các lý thuyết
phát triển tâm lý người, Nxb Đại học sư phạm.
30. Nguyễn Thành Nhân (2001), Kỹ năng so sánh của trẻ 4-5 tuổi và
một số biện pháp hình thành chúng qua các tiết học làm quen với
toán, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

Hương

Hương
1

Hương
2

Huyền

Khá
Lanh
Liên 1

Liên 4

Liu

Nga

Nga

Ngọ
Nhân


197

[31] 31. Vũ Thị Nho (2008), Tâm lý học phát triển, Nxb Đại học Quốc
gia, Hà Nội.
[32] 32. Đinh Thị Nhung (2010), Phương pháp hình thành các biểu
tượng tốn cho trẻ mẫu giáo, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
[33] 33. Trần Thị Phương (2006), Hình thành thao tác so sánh ở trẻ mẫu
giáo 5-6 tuổi qua tìm hiểu mơi trường xung quanh, Luận án tiến sĩ,
Viện Tâm Lý Học, Hà Nội.
[34] 34.
(Chủ biên), Hoàng Quý, Nguyễn Văn Ban,
Hoàng Chúng, Trần Văn Họa, Lê Thiên Hương (Dịch) (2000), Từ
điển bách khoa phổ thơng tốn học 1, NNxb Giáo dục, Hồ Chí Minh
[35] 35. Nguyễn Xn Thức (2007), Giáo trình tâm lý học đại cương,
Nxb Đại học Sư Phạm.
[36] 36. Dương Thiệu Tống (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học
giáo dục và tâm lý, Nxb Khoa học Xã hội.
[37] 37. Trần Thị Ngọc Trâm (2003), Thiết kế và sử dụng trò chơi học

tập nhằm phát triển khả năng khái quát hóa của trẻ mẫu giáo lớn (56 tuổi), Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục.
[38] 38. Nguyễn Nữ Quỳnh Trâm (2014), Thiết kế các bài tập nhận thức
về bản thân cho trẻ 5-6 tuổi. Luận văn Thạc sĩ giáo dục mầm non,
Trường đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chi Minh.
[39] 39. Đồng Thi Thu Trang (2015), Thiết kế trị chơi học tập nhằm rèn
luyện trí nhớ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua truyện kể, Luận văn thạc
sĩ khoa học giáo dục, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí
Minh, Hồ Chí Minh
[40] 40. Đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh, Hồng Trọng, Chu
Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS,
Nxb Hồng Đức, Hồ Chí Minh.
[41] 41. Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết (chủ
biên), Bùi Thị Kim Tuyến (2011), Hướng dẫn tổ chức thực hiện
chương trình giáo dục mầm non: Mẫu giáo lớn (5-6 tuổi), Nxb Giáo
dục Việt Nam.
[42] 42. Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Lê Thị Kim Anh, Đinh Văn Vang
(2009), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non, Nxb
Đại học Sư phạm.
[43] 43. Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị
Kim Thoa. (2014), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non (từ loạt lòng
đến 6 tuổi), Nxb Đại học Sư phạm.
[44] 44. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn
Vang (2008), Giáo trình tâm lý học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà
Nội.
[45] 45. Viện Ngơn Ngữ Học, GS. Hồng Phê (2012), Từ điển Tiếng
Việt, Nxb Từ Điển Bách Khoa, Hà Nội
[46] 46. Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện tâm lý học, GS.TS Vũ
Dũng (chủ biên) (2008), Từ điển tâm lý học, Nxb Từ điển Bách khoa,

Nho

Nhung
Phương
3
Quý

Thức
Tống
Trâm 1

Trâm 3

Trang

Trọng

Tuyết

Tuyết 1

Tuyết 2

Uẩn

Viện
Viện


198

Hà Nội

[47] 47. A. I. Xôrôkina, Phạm Minh Hạc, Nguyễn Thế Trường (dịch) Xô
(1977), “Giáo dục học mẫu giáo, tập I”, Nxb Giáo dục



×