Tuần 16
Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009
Chào cờ
Tiết 1: Tập trung sân trờng
Tiết 2: Tập đọc
Thầy thuốc nh mẹ hiền
I- Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao th-
ợng của Hải Thợng Lãn Ông. (Trả lời đợc câu hỏi 1,2,3).
- Khơi dậy lòng nhân hậu ở HS.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy- học
1- Khởi động : Hát
2- KT bài cũ: Về ngôi nhà đang xây
- Gọi 3 em lên kiểm tra
- Nhận xét, cho điểm
3- Bài mới : Thầy thuốc nh mẹ hiền
Hoạt động 1: Luyện đọc và tìm hiểu
bài
a/ Luyện đọc :
- Giúp HS hiểu những từ cha hiểu
- Cho HS đọc tiếp nối từng đoạn
b/ Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc, trao đổi , thảo luận,
tìm hiểu nội dung bài dựa theo 4 câu hỏi
trong SGK
- GV nhận xét, chốt ý.
Hoạt động 2: Đọc diễn cảm:
- Đoc diễn cảm toàn bài
- Nhận xét , sữa cách đọc cho đúng
4. Cũng cố:
5.Dặn dò - Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà
3 em lên đọc thuộc lòng bài thơ Về ngôi
nhà đang xây và trả lời những câu hỏi về
nội dung bài đọc
- 1 em khá, giỏi đọc toàn bài
- 1 em đọc các từ đợc chú giải trong bài
( Hải Thợng Lãn Ông , danh lợi, bệnh đậu
tái phát , vời, ngự y )
- Tìm hiểu thêm các từ cha hiểu
- Đọc tiếp nối 3 đoạn :
+ Đoạn 1: Từ đầu đến mà còn cho
thêm gạo, củi
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến càng nghĩ
càng hối hận
+ Đoạn 3: Còn lại
- 1 em đọc toàn bài
- Làm việc theo nhóm
- Đại diện các nhóm lần lợt trình bày kết
quả thảo luận của nhóm mình
- Theo dõi .
- Nhiều em đọc diễn cảm cá nhân
- HS đọc lại nội dung chính của bài.
- Về nhà đọc lại bài văn
- Chuẩn bị : Thầy cúng đi bệnh viện .
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.
- BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2.
- HS cẩn thận, chính xác khi làm bài.
- HS tích cực tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng học nhóm.
III. Các hoạt động dạy- học
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Dạy bài mới :
GV giới thiệu bài, ghi bảng.
Hoạt động 1: .Luyện tập thực hành
Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV viết lên bảng các phép tính :
6% + 15%=? 14,2% x 3 =?
112,5% -13% =? 60% : 5 =?
- GV hớng dẫn bài mẫu.
Mẫu:
6% + 15%= 21%(ta cộng nhẩm 6 + 15=
21 vì:6%=
%21
100
21
100
15
100
6
;
100
15
%15;
100
6
==+=
tơng tự: 112,5% - 13% = 99,5%
+ 14,2% x 3= 42,6%
+ 60% : 5 = 12%
- Yêu cầu HS làm bài theo mẫu.
- GV gọi 4 HS làm bài.
- yêu cầu lớp nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài, tìm hiểu bài
- GV gợi ý hớng dẫn HS thực hiện.
- Bài tập cho chúng ta biết những gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Tính tỉ số % số diện tích ngô trồng đợc đến
hết tháng 9 so với cả năm.
- GV hớng dẫn HS giải và trình bày lời giải.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt, làm
bài, nhận xét bài của bạn
- HS làm bài.
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu.
- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào
vở.
a. 27,5% + 38% = 65,5%
b. 30% - 16% = 14%
c. 14,2% x 4 = 56,8%
d. 216% : 8 = 27%
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở nhau
để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc đề toán, tìm hiểu bài.
- HS: Bài tập cho biết.
+ Kế hoạch năm: 20ha ngô
+ Đến tháng : 18ha
+ Hết năm : 23,5ha
- Bài toán hỏi.
+ Hết tháng 9 : ...% kế hoạch ?
+ Hết năm : ...% vợt kế hoạch...%
- 18 : 20 = 0,9; 0,9 = 90%
- Đến hết tháng 9 thôn Hoà An thực hiện
đợc 90% kế hoạch.
Bài giải.
a)Theo kế hoạch cả năm, đến tháng 9 thôn
Hoà An thực hiện đợc là:
18 : 20 = 0,9
0,9 = 90%
b) Đến hết năm thôn Hoà An đã thực hiện
đơc kế hoạch là:
23,5 ; 20 = 1,175
1,175 = 117,5%
Thôn Hoà An đã vợt mức kế hoạch là:
117,5% 100% = 17,5%
Đáp số: a) đạt 90%;
b)Thực hiện:17,5% vợt 17,5%
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài tập, tóm tắt.
Tóm tắt:
- Muốn biết tiền bán rau bằng bằng bao
nhiêu phần trăm tiền vốn em làm nh thế
nào ?
- GV yêu cầu HS tính.
- Tỉ số phần trăm của số tiền bán và số tiền
vốn là 125%, vậy số tiền vốn hay số tiền bán
đợc coi là 100% ?
- Tỉ số tiền bán là 125% cho ta biết điều gì?
- Thế nào là tiền lãi ?
- Thế nào là phần trăm lãi ?
- Vậy ngời đó đã lãi bao nhiêu phần trăm
vốn ?
- GV hớng dẫn HS trình bày lời giải bài
toán.
- GV nhận xét, kết luận.
4. Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài
tiếp theo.
Tiền vốn: 42 000đồng
Tiền bán : 52 500 đồng
a. Tỉ số % số tiền bán và số tiền vốn.
b. Tìm xem ngời đó lãi bao nhiêu %.
- Số tiền vốn đợc coi là 100%.
- Tỉ số này cho biết coi số tiền vốn là
100% tiền bán là 125%.
- Tiền lãi là số tiền d ra của tiền bán so với
tiền vốn.
- Coi tiền vốn là 100% thì số % d ra của
tiền bán so với 100% chính là phần trăm
tiền lãi.
- Ngời đó lãi:
125% - 100% = 25%(tiền vốn)
- 1 HS khá, giỏi lên bảng trình bày bài
toán.
Bài giải
a)Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền
vốn là:
52 500 : 42000 = 1,25
1,25 = 125%
b) Coi tiền vốn là 100% thì tiền bán rau là
125%, vậy phần trăm tiền lại là:
125% - 100% = 25%
Đáp số: a) 125%; b) 25%
- HS nhận xét.
Tiết 4: âm nhạc
Học hátbài : Em yêu trờng em
( Phạm Trọng Cầu)
I- Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
- Giáo dục HS yêu quê hơng. đất nớc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Băng nhạc có bài hát sẽ dạy
- Bảng phụ có chép lời bài hát
III. Các hoạt động dạy- học
1/ ổn định lớp
2/ Kiểm tra 2 HS bài hát Ước mơ
3/ Bài mới
GV: giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Dạy hát
GV hát mẫu
Cho HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết
tấu.
Chia bài hát thành nhiều câu và giới hạn
từng câu cho HS.
Dạy hát từng câu theo lối móc xích
Hớng dẫn HS hát thể hiện đợc tính chất
của bài
HS lắng nghe
HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.
HS hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều
hoà giọng, có sắc thái diễn cảm
Thể hiện đợc tính chất nhẹ nhàng, sâu lắng,
tình cảm của bài
HS thực hiện theo hớng dẫn
GV chú ý nhắc HS lấy hơi nhanh sau cuối
mỗi câu
Kiểm tra một vài HS để đánh giá cho các
em
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
GV hớng dẫn cho HS hát kết hợp với
cách gõ đệm đã học.
Chia nhóm cho HS thi đua, GV kiểm tra
theo nhóm để đánh giá cho HS.
Cho HS tham gia trình diễn theo nhóm
Khuyến khích động viên các em sáng tạo
một vài động tác phụ hoạ cho bài hát
Cho HS hát ôn bài hát cùng với nhạc đệm
HS hát kết hợp với cách gõ đệm đã học.
Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu
theo phách
HS thực hiện theo hớng dẫn
4/Củng cố dặn dò:
- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách bài hát
- Hát thuộc lời bài hát trên.
-Dặn dò chuẩn bị bài sau.
Buổi chiều
Tiết 1: Lịch sử
Hậu phơng những năm sau chiến dịch Biên giới.
I- Mục tiêu:
- Biết hậu phơng đợc mở rộng và xây dựng vững mạnh :
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra những nhiệm vụ nhằm đa
cuộc kháng chiến thắng lợi.
+ Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lơng thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận
+Giáo dục đợc đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến.
+ Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gơng mẫu đợc tổ chức vào tháng 5- 1952 để
đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nớc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ những nơi ta chủ động mở chiến dịch).
III. Các hoạt động dạy- học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch Biên
giới thu đông1950 diễn ra ở đâu? Hãy thuật lại trận
đánh ấy.
- Tình thế chiến tranh giữa ta và địch có sự thay đổi
nh thế nào?
- GV nhận xét, đánh giá.
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2.Giảng bài
1.Tình hình phát triển kinh tế, văn hoá của ta sau
chiến dịch Biên giới:
- Sau chiến thắng Biên giới, kinh tế, văn hoá của ta
phát triển ra sao?
- 2 HS trả lời.
- Lớp theo dõi, bổ sung.
-HS thảo luận để trả lời câu hỏi.
Kinh tế: tình hình sản xuất lơng
thực, thực phẩm.
+ Văn hoá: tình hình phát triển
giáo dục, đào tạo.
- Nhận xét về tinh thần thi đua học
tập và tăng gia sản xuất của hậu ph-
ơng ta trong những năm sau
2.Tác dụng của đại hội anh hùng và chiến sĩ thi
đua lần thứ nhất:
-Đại hội diễn ra trong bối cảnh nào?
-Kể tên 7 anh hùng đợc chọn tại Đại hội anh hùng
và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất.
-Những tấm gơng thi đua ái quốc đợc tuyên dơng
trong đại hội trên các lĩnh vực sẽ có tác dụng nh thế
nào đối với phong trào thi đua ái quốc phục vụ
kháng chiến?
-Lấy dẫn chứng về một trong bảy tấm gơng anh
hùng chiến sĩ thi đua?
3. Tình hình hậu phơng ta trong những năm 1951
1952 có ảnh hởng đến cuộc kháng chiến:
- Bớc tiến mới của hậu phơng sẽ có tác động nh thế
nào tới tiền tuyến?
3. ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Biên giới:
- Những thành tựu mà ta đạt đợc ở cả ba mặt chính
trị, kinh tế, văn hoá giáo dục có ý nghĩa nh thế nào?
3. Củng cố, dặn dò:
+ Chính trên cơ sở những thành tựu đó, cuộc kháng
chiến càng cóđà phát triển. Làng kháng chiến mọc
lên ở khắp nơi.
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
chiến dịch Biên giới?
- HS thảo luận nhóm và trả lời các
câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- HS nêu, HS khác nhận xét, bổ
sung ý kiến.
-1 học sinh nhắc lại ý nghĩa.
+ Xây dựng đợc một hậu phơng
vững mạnh chuẩn bị cho chiến
dịch mới.
Tiết 2: Khoa học
Tơ sợi
I- Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của tơ sợi.
- Nêu đợc một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi.
- Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
- GD HS ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo hoặc sản phẩm đợc dệt ra từ các loại
tơ sợi đó; bật lửa hoặc bao diêm.
III. Các hoạt động dạy- học
A. Kiểm tra bài cũ
- Nêu tính chất của chất dẻo? Kể tên một số chất dẻo
mà em biết?
- GV đánh giá, nhận xét.
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài giảng
*Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày một trong các câu
hỏi, các nhóm khác bổ sung.
-Nêu tên các sợi có nguồn gốc từ thực vật?
- HS thảo luận nhóm
Nhóm trởng điều khiển nhóm mình
đọc thông tin và thảo luận các câu
hỏi tr66 SGK
- Nêu tên các sợi có nguồn gốc từ động vật?
Kết luận:
+ Tơ sợi có nguồn gốc từ động vật hay thực vật đợc
gọi là tơ sợi tự nhiên
+ Tơ sợi đợc làm ra từ chất dẻo đợc gọi là tơ sợi
nhân tạo.
- Sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai.
- Tơ tằm
Hoạt động 2: Thực hành
- GV cho HS thảo luận nhóm - Làm thí
nghiệm.
- Gọi các nhóm lên bảng trình bày
*Kt lun:
+T si t nhiờn: Khi chỏy to thnh tn
tro.
+T si nhõn to: Khi chỏy thỡ vún cc li.
Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm
thực hành theo chỉ dẫn ở mục Thực hành
tr67 SGK . Th ký ghi lại kết quả.
Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả làm
thực hành, các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập
- Phát phiếu học tập (tr67) cho từng HS , yêu cầu đọc kỹ các thông tin rồi điền vào phiếu
trên.
Loại tơ sợi Thí nghiệm Đặc điểm chính
Khi đốt lên Khi nhúng nớc
1.Tơ sợi TN
-Sợi bông
Có mùi khét
-Tạo thành tàn tro
Thấm nớc VảI bông thấm nớc, có thể rất
mỏng, nhẹ nh vảI màn, hoặc cũng
có thể dày dùng làm lều, bạt,
buồm
-Tơ tằm -Có mùi khét
-Tạo thành tàn tro
Thấm nớc óng ả, nhẹ nhàng
2.Tơ sợi
nhân tạo
( sợi ni lông)
-Không
Có mùi khét
-Sợi sun lại
-Không thấm n-
ớc
-Không thấm nớc,dai,mềm,không
nhàu. Đợc dùng trong y tế, làm bàn
chải, dây câu cá, đai lng an toàn,
một số chi tiết của máymóc.
- GV gọi một số HS chữa bài tập.
Kết luận: Phần Mục bạn cần biết tr67 - HS đọc
*Liên hệGDBVMT: - Khi ngâm đay lấy tơ thờng làm ô nhiễm môi trờng nớc,cần có
biện pháp khắc phục.
- X lớ cht thi từ t si hp v sinh.
3- Củng cố- dặn dò.
- GV tóm tắt ý chính của bài. Đánh giá nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
Tiết 3: Tiếng việt (Luyện Viết)
Bài 16: Sông quê
I. Mục tiêu:
- Luyện viết mẫu chữ nét thanh nét đậm.
- Rèn cho HS viết đúng cỡ chữ, viết đẹp bài 16 trong vở luyện viết.
- HS có ý thức rèn chữ viết.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra vở luyện viết của HS
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Phát triển bài:
- GV đọc đoạn văn cần luyện
- Cho HS luyện viết bảng con một số từ khó viết
hay viết sai
- GV đọc bài viết lần 2
- GV cho HS luyện viết trong vở luyện viết.
- GV quan sát, uốn nắn cho HS viết cha đúng, cha đẹp
- GV thu một số vở chấm
4. Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét, tuyên dơng những em có ý thức
học tốt
- Chuẩn bị tiết sau.
- Cả lớp hát
- HS lắng nghe
- HS luyện viết.
Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Toán
Giải toán về tìm tỉ số phần trăm (tiếp theo)
I- Mục tiêu:
- Biết tìm một số phần trăm của một số.
- Vận dụng đợc để giải toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số.
- BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2
- HS Tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy- học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS chữa bài 3 (trang76).
- GV nhận xét cho điểm.
B- Bài mới:
1. Đố vui: - Tính tỉ số phần trăm giữa số HS
lớp ta với chính số đó ?
2. Tìm hiểu cách tính 52,5% của số 800.
- GV ghi tóm tắt lên bảng.
Số HS toàn trờng : 800 em.
Số HS nữ chiếm : 52,5%.
Số HS nữ : em?
(?) 100% số HS toàn trờng là bao nhiêu em?
(?) 1% số Hs toàn trờng là bao nhiêu em?
(?) Vậy 52,5% số HS toàn trờng (hay là số HS
nữ) là bao nhiêu em?
- GV kết luận: Vậy số HS nữ là 420 em.
(?) Muốn tìm 52,5 % của 800 ta làm thế nào?
3. Tìm hiểu mẫu giải bài toán dạng tìm một số
phần trăm của một số.
- HS lên bảng chữa bài.
- Lớp làm vở nháp đối chiếu kết quả.
- Dù lớp có bao nhiêu HS thì tỉ số đó
vẫn là 100%.
- HS đọc ví dụ.
+ 800 em.
+ 800 : 100 = 8 (em)
+ 800 : 100 x 52,5 = 420 (em).
hay
100
5,52800x
= 420 (em)
- Một vài HS nêu theo nội dung SGK.
- GV gợi ý HS giải (phân tích cách hiểu tỉ số
0,5%)
- Yêu cầu HS tự giải bài theo các bớc:
+ Tìm 1% của 1 000 000 (tức là 100%).
+ Tìm 0,5 % của 1 000 000.
- Hai bớc tính có thể viết gọn nh bài giải bên.
- HS hiểu tính số tiền lãi sau 1 tháng
chính là tính 0,5 % của 1 000 000 đ.
Bài giải
Tiền lãi sau một tháng là:
1 000 000 : 100 x 0,5 = 5000(đồng)
Đáp số : 5000đồng
4. Thực hành:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS tóm tắt đề.
- Làm thế nào để tìm đợc số HS 11 tuổi?
- GV hớng dẫn cách giải.
- GV cùng HS chữa bài.
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS tóm tắt đề.
- GV giảng cho HS hiểu cả 2 cách.
Bài 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS tóm tắt đề.
- GV giảng cho HS hiểu cả 2 cách tơng tự bài
tập 2
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào vở rồi chữa bài trên
bảng.
- Nhắc lại cách giải dạng toán tìm
một số phần trăm của một số.
- HS giải bài.
- HS khá, giỏi giải bằng 2 cách:
+ Cách 1: - Tìm số tiền lãi.
- Tìm tổng số tiền gửi và lãi.
+ Cách2: -Tìm tổng số % của tiền lãi
và tiền gửi (100% + 0,5% = 100,5%)
- Tìm 100,5 % của 5 000 000 đồng.
- HS giải bài vào vở.
- Hai HS giải bảng nhóm, gắn bảng
nhóm chữa bài.
4- Củng cố dặn dò.
- GV tóm tắt ý chính của bài.
- Đánh giá nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
Tiết 2: Chính tả (Nghe- Viết)
Về ngôi nhà đang xây
I- Mục tiêu:
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức 2 khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi
nhà đang xây.
- Làm đợc BT(2) a/b; tìm đợc những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu chuyện
(BT3)
- GD HS ý thức rèn chữ, giữ vở, luôn có ý thức viết đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm ghi nội dung bài tập 3.
III- Các hoạt động dạy - học
A- Kiểm tra bài cũ
- HS chữa bài 2a ở bài tập tiết trớc.
- GV đánh giá, nhận xét.
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn viết chính tả
a, Trao đổi về nội dung đoạn thơ
- HS chữa bài tập
- HS khác nhận xét
- GV gọi HS đọc nội dung bài thơ
- Hình ảnh về ngôi nhà đang xây cho em thấy
điều gì về đất nớc ta?
b, Hớng dẫn HS viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- GV nhận xét, chữa lỗi sai
c, GV đọc cho HS viết chính tả
- GV theo dõi tốc độ viết của HS để điều chỉnh
tốc độ đọc của mình cho phù hợp. Uốn nắn, nhắc
nhở t thế ngồi của HS.
- GV yêu cầu HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và
sửa lỗi.
- GV chấm chữa từ 7 -> 10 bài.
d,. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2:
+ HS làm việc theo cặp làm bài vào VBT. Sau đó,
đại diện nhóm trình bày kết quả làm bài trớc lớp.
GV đánh giá kết quả làm bài của mỗi nhóm GV
kết luận
Chú ý: Trong tiếng, dấu thanh nằm ở bộ phận vần,
trên âm chính.
Bài tập 3:
- GV nêu yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại
Đáp án đúng
rồi, vẽ, rồi, gì, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị, vậy.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- 2 HS đọc bài viết.
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Vài HS viết trên bảng
- HS dới lớp viết vào vở nháp
- HS viết bài vào vở
- Trong đó, từng cặp HS đổi vở soát
lỗi cho nhau.
HS làm việc thep cặp làm bài vào
VBT
- 1,2 HS đọc lại bài văn sau khi đã
điền tiếng
thích hợp vào ô trống.
- 1 HS giải thích yêu cầu của bài
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập.
- HS lên bảng làm bài. (hoặc HS các
nhóm dán kết quả làm bài lên bảng
lớp)
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học, biểu dơng những HS học tốt trong tiết học.
- Yêu cầu những HS viết sai chính tả về nhà làm lại vào vở
Tiết 3 luyện từ và câu
Tổng kết vốn từ
I- Mục tiêu:
-Tìm đợc một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ : nhân hậu, trung thực, dũng
cảm, cần cù (BT1)
- Tìm đợc những từ ngữ miêu tả tính cách con ngời trong bài văn Cô Chấm (BT2)
- Vận dụng thực tế.
- Làm giàu cho vốn từ ngữ của mình góp phần làm trong sáng tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm cho HS chia nhóm làm bài tập 1,3.
III. Các hoạt động dạy- học
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng chữa bài tập tiết trớc.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới
1-Giới thiệu bài:
2. Luyện tập
Bài tập 1:
- GV cho HS trao đổi, làm bài theo nhóm.
- GV nhận xét bài làm của HS.
- GV cùng HS chốt lời giải đúng.
Ví dụ: a)Nhân hậu: nhân ái, nhân nghĩa, nhân
đức, phúc hậu, thơng ngời .
Tơng tự với các phần còn lại.
- Tuyên dơng các nhóm học tập tốt.
Bài tập 2
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc
thầm lại.
- Tìm những từ nói về tính cách, (không phải
những từ tả ngoại hình) gạch chân những từ
ngữ đó..
- Nêu những chi tiết minh hoạ cho nhận xét của
em về tính cách của cô Chấm.
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS học
tốt.
- Làm lại bài 1, 2 vào vở.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- Các nhóm dán bài lên bảng lớp, đại
diện của từng nhóm trình bày kết quả.
Cả lớp và GV nhật xét, loại bỏ những từ
không thích hợp.
- Cả lớp sửa bài theo đúng lời giải.
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Chẳng hạn:
Đôi mắt Chấm định nhìn ai thì dám
nhìn thẳng.
Nghĩ thế nào Chấm dám nói thế.
Bình điểm ở tổ, ai làm hơn, làm kém,
Chấm nói ngay, nói thẳng băng. Với
mình, có hôm dám nhận hơn ngời khác
bốn năm điểm. Chấm thẳng nh thế nhng
không bị ai giận, vì ngời ta biết trong
bụng Chấm không có gì độc địa bao
giờ.
Tiết 4: kỹ thuật
Một số giống gà đợc nuôi nhiều ở nớc ta
I- Mục tiêu:
- Kể đợc tên và nêu đợc đặc điểm chủ yếu của một số giống gà đợc nuôi nhiều ở nớc
ta.
- Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà đợc
nuôi nhiều ở gia đình hoặc địa phơng (nếu có)
III. Các hoạt động dạy- học
1.Kiểm tra bài cũ : Chuồng nuôi và dụng cụ nuôi gà .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trớc .
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b)Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kể tên một số giống gà đợc
nuôi nhiều ở nớc ta.
- Ghi tên các giống gà lên bảng theo 3 nhóm :
gà nội, gà nhập nội, gà lai.
- Kết luận : Có nhiều giống gà đợc nuôi nhiều
ở nớc ta. Có những giống gà nội nh gà ri, gà
Đông Cảo, gà mía, gà ác ; gà nhập nội nh
gà Tam hoàng, gà lơ-go, gà rốt ; gà lai nh
Hoạt động lớp .
- Kể tên các giống gà .