Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

tuan 20lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (838.5 KB, 47 trang )

Trường tiểu học Ma nới lớp 5a2 GV:Trần thị Huyền

Tuần 20
Thứ hai,ngày 10 tháng 1 năm 2011
TËp ®äc:
Th¸i s trÇn thđ ®é
I. Mơc tiªu
Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.
Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh công bằng,
không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. §å dïng d¹y häc
Tranh minh ho¹ trang 15 GK
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ u.
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. KiĨm tra bµi cò
- Gäi 4 HS lªn b¶ng ®äc ph©n vai 2
trÝch ®o¹n kÞch “Ngêi c«ng d©n sè
Mét” vµ tr¶ lêi c©u hái vỊ néi dung bµi:
- NhËn xÐt, cho ®iĨm
-HS ®äc theo vai: ngêi dÉn chun,
anh Thµnh, anh Lª, anh Mai.
-LÇn lỵt tr¶ lêi c©u hái.
2. Dạy bài mới
2.1.Giới thiệu bài
- Hỏi: Em biết gì về Trần Thủ Độ?
- Giới thiệu: Tháu s Trần Thủ Độ
sinh năm 1194 mất năm 1264. Ông là
ngời có công lớn trong việc sáng lập
ra nhà Trần và lãnh đạo cuộc kháng
chiến chống quân Nguyên xâm lợc n-


ớc ta vào năm 1258. Ông còn là một
tấm gơng c xử gơng mẫu, nghiêm
minh. Bài học hôm nay giúp em hiểu
thêm về nhân vật lịch sử này.
2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài.
a)Luyện đọc
- Gọi HS nối tiếp đọc bài văn theo
đoạn.
- Gọi HS đọc phần chủ giải trong
SGK.
- GV đọc mẫu toàn bài.
Nêu theo sự hiểu biết
- Lắng nghe.
- 3 HS đọc theo trình tự
HS 1: Trần Thủ Độ.ông mới tha
cho.
HS 2: Một lần kháclụa thởng cho.
HS 3: Trần Thủ Độcho ngời nói
thật.
-1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Theo dõi.
b) Tìm hiểu bài
*Đoạn 1:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
và trả lời câu hỏi:
+ Khi có ngời muốn xin chức câu
đờng, Trần Thủ Độ đã làm gì?
+ Theo em, Trần Thủ Độ làm nh
vậy nhằm mục đích gì?

- Giảng: Trần Thủ Độ quyết
không vì tình riêng mà làm sai
phép nớc. Cách xử sự này của ông
có ý răn đe những kẻ có ý định
mua quan, bán tớc.
- Gọi HS đọc lại đoạn 1.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo
cặp.
- GV đọc mẫu.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn
- HS đọc thầm, trao đổi theo cặp, trả lời
câu hỏi.
+ Khi có ngời muốnn xin chức câu đ-
ơng, Trần Thủ Độ đã đồng ý, nhng yêu
cầu chặt một ngón chân của ngời đó để
phân biệt với các cầu đơng khác.
+ Ông muốn răn đe những kẻ không
làm theo phép nớc.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS đọc theo cặp
- Theo dõi
- 3 HS đọc diễn cảm trớc lớp.
cảm đoạn 1.
- Nhận xét, cho điểm HS đọc tốt.
* Đoạn 2:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2
- Yêu cầu HS giải nghĩa các từ:
thềm cấm, khinh nhờn, kể rõ ngọn
ngành.

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
và trả lời câu hỏi:
+ Trớc việc làm của ngời quân
hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
+ Theo em, ông xử lí nh vậy là có
ý gì?
- GV đọc mẫu đoạn 2
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm
theo vai.
- Nhận xét, khen ngợi HS đọc tốt.
* Đoạn 3
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3.
- Yêu cầu HS giải nghĩa các từ:
chầu vua, hạ thần, chuyên quyền,
tâu xằng.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và
trả lời câu hỏi:
+ Khi biết có viên quan tâu với
vua rằng mình chuyên quyền, Trần
Thủ Độ nói thế nào?
+ Những lời nói và việc làm của
Trần Thủ Độ cho thấy ông là ngời
nh thế nào?
- GV đọc mẫu đoạn 3.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm
theo vai.
- Nhận xét, khen ngợi HS đọc tốt.
c) Luyện đọc diễn cảm
- GV tổ chức cho HS thi đọc:
- 2 HS đọc thành tiếng.

- Giải thích:
+ Thềm cấm: khu vực cấm trớc cung
vua.
+ Khinh nhờn: coi thờng.
+ Kể rõ ngọn ngành: nói rõ đầu đuôi sự
việc.
- Đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ Trớc việc làm của ngời quân hiệu,
Trần Thủ Độ không những không trách
mà còn thởng cho vàng, lụa.
+ Ông khuyến khích những ngời làm
đúng theo phép nớc.
- Theo dõi.
- 3 HS đọc vai: ngời dẫn chuyện, Linh
Từ Quốc Mậu, Trần Thủ Độ.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Chầu vua: vào triều nghe lệnh vua.
+ Chuyên quyền: nắm mọi quyền hành
và tự ý quyết định mọi việc.
+ Hạ thần: từ quan lại thời xa dùng để
xng hô khi nói với vua.
+ Tâu xằng: tâu sai sự thật.
- Đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ Trần Thủ Độ đã nhận lỗi và xin vua
ban thởng cho viên quan dám nói thẳng.
+ Trần Thủ Độ c xử nghiem minh,
nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ
cơng, phép nớc.
- HS đọc theo vai: ngời dẫn chuyện,
viên quan, vua, Trần Thủ Độ

- HS thi đọc theo yêu cầu.
+ 2 nhóm thi đọc bài theo đoạn.
+ 2 HS đọc cả bài.
- Nhận xét, tuyên dơng nhóm đọc
tốt.
3. Củng cố- Dặn dò
- H:Câu chuyện ca ngợi về điều
gì?
- Ghi ý nghĩa của truyện.
- Gọi 5 HS đọc toàn bài theo vài.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về hà kể lại câu chuyện
cho ngời thân nghe và chuẩn bị bài
Nhà tài trợ đặc biệt của Cách
mạng
+ Câu chuyện ca ngợi Thái s Trần Thủ
Độ. Ông là một ngời c sxử gơng mẫu,
nghiêm minh không vì tình riêng mà làm
trái phép nớc.
- 2 HS nhắc lại
Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Rèn kĩ năng thực hiện tính chu vi của hình tròn.
II. Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ

- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
hớng dẫn luyện thêm của tiết trớc.
- GV nhận xét, cho điểm HS
2. Dạy bài mới
2.1 Giới thiệu bài
- GV: Trong tiết học toán hôm nay
chúng ta cùng làm các bài toán
luyện tập về tính chu vi của hình
tròn.
2.2. Hớng dẫn luyện tập
Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự
làm bài vào vở bài tập.
- GV chữa bài, nhận xét và cho
điểm HS
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
theo dõi và nhận xét.
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết
học
- HS cả lớp làm bìa vào vở bài tập,
sau đó 1 HS đọc kết quả bài làm.
a) Chu vi của hình tròn là:
9 x 2 x 3,14 = 56,52 ( cm )
b) Chu vi của hình tròn
Bài 2
- GV mời 1 HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi: Đã biết chu vi của hình
tròn em làm thế nào để tính đợc đ-
ờng kính của hình tròn?
- GV: Đã biết chu vi của hình tròn,

em làm thế nào để tính đợc bán kính
của hính tròn.
- GV yêu cầu HS cả lớp làm bài
- GV chữa bài, nhận xét và cho
điểm HS.
Bài 3
- GV mời 1 HS đọc đề bài.
- GV giúp HS phân tích bài toán:
+ Tính chu vi của bánh xe nh thế
nào?
+ Nếu bánh xe lăn một vòng trên
đất thì đợc quãng đờng dài nh thế
nào?
+Tính quãng đờng xe đi đợc khi lăn
bánh xe đợc 10 vòng nh thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét
bài làm của bạn trên lớp.
- GV chữa bài, nhận xét cho điểm
HS.
4,4 x 2 x 3,14 = 5,66 ( dm )
c) Chu vi của hình tròn là:
5/2 x 2 x 3,14 = 15,7 ( cm )
- 1 HS đọc bài
- HS: Lấy chu vi chia cho số 3,14 thì
đợc đờng kính của hình tròn.

- HS: Để tính đợc bán kính của hình
tròn ta lấy chu vi chia cho số 3,14 rồi
lấy kết quả đó chia tiếp cho 2.

- HS làm vào vở bài tập.
a) Đờng kính của hình tròn là:
15,7 : 3,14 = 5 ( m )
b) Bán kính của hình tròn là:
18,84 : 3,14 : 2 = 3 ( dm )
- 1 HS đọc đề bài.
+ Chu vi của bánh xe chính là chu vi
của hình tròn có đờng kính là 0,65 m.
+ Bánh xe lăn trên mặt đất một vòng
thì đợc quãng đờng dài đúng bằng chu
vi của bánh xe.
+Lấy chu vi của bánh xe nhân với 10
lần.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
Bài giải
a) Chu vi của bánh xe đạp đó là:
0,65 x 3,14 = 2,041 ( m )
b) Vì bánh xe lăn 1 vòng thì xe đạp đi đợc quãng đờng đúng bằng chu vi của
bánh xe đó. Vậy:
Quãng đờng xe đạp đi đợc khi bánh xe lăn trên mặt đất 10 vòng là:
2,041 x 10 = 20,41 ( m )
Quảng đờng xe đạp đi đợc khi bánh xe lăn trên mặt đất 100 vòg là:
2,041 x 100 = 204,1 (m )
Đáp số: a) 2,041 m
b) 20,41 m; 204,11 m
Bài 4:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và
quan sát kĩ hính trong SGK.
- GV hỏi: Chu vi của hình H là gì?

- Vậy để tính đợc chu vi của hình H
chúng ta phải tính đợc gì trớc?
- GV: Để tính chu vi của hình H,
chúng ta phải tính nửa chu vi của
hình tròn, sau đó cộng với độ dài đ-
ờng kính của hính tròn.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV mời HS nêu kết quả, sau đó
nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - Dặn dò
GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về
nhà làm bài tập hớng dẫn luyện
thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc đề bài và quan sát hình vẽ.
- HS quan sát hình và nêu: Chu vi
của hình H chính là tổng độ dài của
một nửa hình tròn và độ dài đờng kính
hình tròn.
- Chúng ta cần đi tìm nửa chu vi của
hình tròn.
- HS nghe GV phân tích bài toán.
- HS làm bài
+ Chu vi của hình tròn:
6 x 3,14 = 18,84 ( cm )
+ Nửa chu vi của hình tròn:
18.84 : 2 = 9,42 ( cm)
+ Chu vi của hình H:
9,42 + 6 = 15,42 ( cm )
Khoanh vào D
Khoa học

Sự biến đổi hoá học(tt)
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Hiểu thế nào là sự biến đổi hóa học.
- Làm thí nghiệm để biết đựơc sự biến đổi hoá học.
- Phân biệt đợc sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lý học.
- Tham gia một số trò chơi để biết đợc vai trò của ánh sáng và nhiệt
trong biến đổi hoá học.
II. Đồ dùng dạy học
-Giấy, nến, ống nghiệm có sẵn đờng kính trắng bên trong, một chai
giấm, tăm tre, chén nhỏ
- Phiếu học tập
Thí nghiệm Mô tả hiện tợng Giải thích hiện tợng
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ
+ Gọi HS nêu lại thí nghiệm bài học
trớc.
+ Gv nhận xét và cho điểm HS
-Giới thiệu bài: Thực hành tiếp
- 2 HS nêu lại thí nghiệm
Hoạt động 3: Vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
Chứng minh vai trò của nhiệt trong
biến đổi hoá học
+ Chia HS thành các nhóm. Yêu
cầu HS chuẩn bị các dụng cụ làm thí
nghiệm, đọc kỹ thí nghiệm trang 80
SGK.

+ GV rót giấm vào chén nhỏ cho
từng nhóm.
+ Yêu cầu HS trong các nhóm viết
bức th của nhóm mình cho nhóm
khác một cách bí mật.
- GV giúp đỡ những nhóm gặp khó
khăn.
- Sau khi các nhóm đã viết và gửi th
đến nhóm mình gửi, GV gọi 2 nhóm
mang bức th lên trớc lớp và hỏi:
+ Hãy đọc bức th mà nhóm mình
nhận đợc.
+ Em hãy dự đoán xem muốn đọc đ-
ợc bức th này, ngời nhận th phải làm
thế nào?
- GV cho 3 HS hơ bức th trớc ngọn 4
nến và đọc lên nội dung bức th nhóm
mình nhận đợc.
+ Khi em hơ bức th lên ngọn lửa thì
có hiện tợng gì xảy ra?
+ Điều kiện gì làm giấm đã khô trên
giấy biến đổi hoá học?
+ Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra
khi nào?
- Hs hoạt động theo nhóm 4.
- Thực hành theo yêu cầu của giáo
viên.
+ Không đọc đợc bức th vì không
nhìn thấy chữ.
+ Muốn đọc đợc bức th phải hơ trên

ngọn lửa.
- 3 HS làm thí nghiệm và đọc cho cả
lớp nghe.
+ Khi hơ bức th lên ngọn lửa thì
giấm viết khô đi và dòng chữ hiện lên.
+ Điều kiện làm giấm đã khô trên
giấy biến đổi hoá học là do nhiệt từ
ngọn nến đang cháy.
+ Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra
khi có sự tác động của nhiệt.
- Kết luận: Thí nghiệm các em vừa
làm chứng tỏ sự biến đổi hoá học có
thể xảy ra dới tác dụng của nhiệt. Vậy
dới tác động của ánh sáng thì có xảy
ra sự biến đổi hóa học hay không?
Các em cùng nghiên cứu 2 thí nghiệm
trong SGK.
- Lắng nghe
Hoạt động 4: Vai trò của ánh sáng trong biến đổi hoá học
* Thí nghiệm 1:
- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1 trang
80.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo
nhóm để trả lời các câu hỏi:
+ Hiện tợng gì đã xảy ra?
+ Hãy giải thích hiện tợng đó.
- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó
khăn.
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét, khen ngợi HS.

* Thí nghiệm 2
GV tiến hành tơng tự nh thí nghiệm 1
- Qua hai thí nghiệm trên, em rút ra
kết luận gì về sự biến đổi hoá học.
- Kết luận: Sự biến đổi từ chất này
sang chất khác gọi là sự biến đổi hoá
học. Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra
dới tác dụng của ánh sáng hoặc nhiệt
độ.
- 2 HS đọc SGK
- HS thảo luận nhóm 6
- 1 HS đại diện cho nhóm trình bày.
- Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra
dới tác dụng của ánh sáng.
- Lắng nghe.
Hoạt động kết thúc
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực trong học tập.
- Dặn HS về nhà làm thí nghiệm chứng tỏ vai trò của nhiệt, ánh sáng đối với
sự biến đổi hoá học và đọc trớc bài sau.
Đạo đức
Em yêu quê hơng ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu: ( Nhử tieỏt 1)
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh về quê hơng.
- Bảng phụ, bút dạ.
- Giấy xanh - đỏ - vàng phát đủ cho các cặp HS.
III. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Thế nào là yêu quê hơng
-Yêu cầu HS làm bài tập số 1 trang

29,30 SGK, sau đó trao đổi theo bàn
về kết quả và thống nhất câu trả lời.
- Sau đó, GV nêu lần lợt từng ý, yêu
cầu HS giơ tay nếu đồng ý, không giơ
tay nếu còn phân vân hoặc không
đồng ý, GV yêu cầu HS giải thích các
ý kiến vì sao đồng ý/không đồng
ý/phân vân.
- Cho HS nhắc lại những việc làm
thể hiện tình yêu với quê hơng.
- GV kết luận: Chúng ta yêu quê h-
ơng bằng cách làm cho quê hơng tốt
đẹp hơn. Do đó cần tham gia, ủng hộ
các hoạt động xây dựng quê hơng.
- HS thực hiệ theo yêu cầu của GV
- HS làm việc cả lớp.
- HS nhắc lại các ý: a;c;d;e
Hoạt động 2: Nhận xét hành vi
- GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi
vơi snhau. Khi GV nêu ý kiến lên, các
HS có nhiệm vụ phải bàn bạc, trao
đổi sắp xếp các ý kiến đó vào nhóm:
Tán thành hoặc không tán thành hoặc
phân vân.
- HS thảo luận theo cặp
1. Tham gia xây dựng quê hơng là biểu hiện của tình yêu quê hơng.
2. Chỉ cần đóng góp nhiều tiền của là đã rất yêu quê hơng.
3. Giới thiệu quê hơng mình với những bạn bè khác.
4. Chỉ khi đi xa, sống xa quê hơng ta mới yêu quê hơng.
5. Yêu quê hơng ta phải bảo vệ cảnh quan quê hơng, bảo vệ các di tích lịch

sử.
6. Chỉ cần xây dựng quê hơng tai nơi mình sinh sống.
7. Ngời nghèo yêu quê hơng bằng cách nhớ về quê hơng, đóng góp tiền của
là trách nhiệm của ngời giàu.
8. Cần phải giữ gìn và phát huy những truyền thống, đặc trng của quê hơng.
9. Phấn đấu học tập tót sau đó trở về làm việc giúp quê hơng phát triển cũng
là yêu quê hơng.
10. yêu quê hơng cũng là yêu gia đình, bố mẹ, yêu giọng nói quê hơng, cảnh
vật quê hơng.
- GV phát cho các nhóm 3 miếng
giấy màu: xanh, đỏ, vàng
- GV yêu cầu nhắc lại từg ý để HS
bày tỏ thái độ: nếu tán thành HS giơ
màu xah, không tán thành giơ màu
đỏ, phân van giơ màu vàng.
-Yêu cầu HS giải thích các ý đúng.
- HS nhận giấy màu.
- Các HS lắng nghe và giơ màu để
bày tỏ thái độ.
-HS giải thích.
Hoạt động 3: Cuộc thi Tôi là h ớng dẫn viên du lịch địa phơng
- GV yêu cầu HS trình bày trên
bàn những sản phẩm, kết quả đã
chuẩn bị đợc theo bài thực hành ở
tiết trớc.
- GV căn cứ vào kết quả HS làm
đợc chia các em về 4 nhóm và
trình bày sản phẩm của mình.
-Yêu cầu các nhóm trình bày
-GV nhận xét và đánh giá.

- HS trình bày sản phẩm su tầm đợc.
- Hs thảo luận nhóm
- HS trình bày trớc lớp.
Củng cố Dặn dò
- GV kết luận: Ai cũng có quê hơng. Đó là nơi ta gắn bó từ thủa ấu thơ, nơi
nuôi dỡng con ngời lớn lên vì vậy ta phải yêu quê hơng, làm việc có ích để quê
hơng ngày càng phát triển.
- Cho HS nghe bài hát Quê h ơng ( lời thơ của Đỗ Trung Quân )
- GV nhận xét giờ học, tuyên dơng HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc
nhở các em còn cha cố gắng.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Thửự ba,ngaứy 11 thaựng 1 naờm 2011
Toán: ( Tiết 97 )
Diện tích hình tròn
I.Mục tiêu
Giúp HS :
- Nắm đợc quy tắc và công thức tính diện tich hình tròn.
- Vận dung đợc quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn để giải toán.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
* Gọi 2 HS lên bảng làm bài 3 và
4 SGK.
- GV nhận xét, chữa bài và cho
điểm HS.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- Trong tiết học toán này chúng ta
cùng tìm cách tính diện tich của
hình tròn.

2.2. Giới thiệu quy tắc và công
thức tính diện tích hình tròn
- GV giới thiệu quy tắc và công
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
theo dõi nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- HS theo dõi GV giới thiệu.
thức tính diện tích hình tròn thông
qua bán kính nh SGK.
+ Muốn tính diện tich hình tròn ta
lấy bán kính nhân với bán kính rồi
nhân với số 3,14.
+ Ta có công thức :
S = r x r x 3,14
Trong đó :
S là diện tích của hình tròn
r là bán kính của hình tròn.
- GV yêu cầu : Dựa vào quy tắc và
công thức tính diện tích hình tròn
em hãy tính diện tích của hình tròn
có bán kính là 2dm.
- GV nhận xét và nêu lại kết quả
của bài
2.3 Luyện tập - thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề toán và
hỏi : Bài tập này yêu cầu chúng ta
tìm gì ?
+ Muốn tính diện tích của hình tròn
ta làm nh thế nào ?

- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV mời 1 HS đọc bài làm trớc lớp
để chữa bài.
- Gv nhận xét và cho điểm HS,
sau đó yêu cầu 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài
của nhau.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và
nêu yêu cầu của bài.
- Khi đã biết đờng kính của hình
tròn ta làm thế nào để tính đợc diện
tích của hình tròn ?
- HS làm bài vào giấy nháp, sau đó
HS đọc kết quả trớc lớp.
Diện tích của hình tròn là :
2 x 2 x 3,14 = 12,56 (dm2)
- Bài tập cho bán kính của hình tròn
và yêu cầu chúng ta tính diện tích của
hình tròn.
+ Muốn tính diện tích của hình tròn ta
lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân
với số 3,14.
- HS làm vào vở bài tập.
a, Diện tích của hình tròn là :
5 x 5 x 3,14 = 78,5 (cm
2
)
b, Diện tích của hình tròn là :
0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (dm

2
)
c, Diện tích của hình tròn là :
3 3
3,14 1,1304
5 5
ì ì =
(m
2
)
- HS đọc kết quả làm bài của mình, cả
lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
- HS đọc đề bài trong SGK, sau đó 1
HS nêu yêu cầu của bài trớc lớp ; bài
cho biết đờng kính của hình tròn và yêu
cầu chúng ta tính diện tích của hình
tròn.
- HS : Lấy đờng kính chia cho 2 để tìm
bán kính của hình tròn, sau đó áp dụng
công thức thực hiện tính bán kính nhân
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV mời 1 HS đọc bài làm trớc lớp
để chữa bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS,
sau đó yêu cầu 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài
của nhau.
Bài 3
- GV mời 1 HS đọc đề toán.
- Em tính diện tích của mặt bàn

nh thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết giờ học, tuyên dơng
những HS chăm chú nghe giảng,
hiểu và làm bài tốt, nhắc nhở các
HS cha chú ý cần cố gắng hơn.
- GV hớng dẫn làm bài tập về nhà.
bán kính nhân số 3,14 để tìm diện tích
của hình tròn.
- HS làm bài vào vở bài tập.
a, Bán kính của hình tròn là :
12 : 2 = 6 (cm)
Diện tich của hình tròn là :
6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm
2
)
b, Bán kính của hình tròn là :

4 2
: 2
5 5
=
(m)
Diện tich của hình tròn là :

2 2
3,14 0,5024
5 5

ì ì =
(m
2
)
- 1 HS đọc lại kết quả bài làm, cả lớp
theo dõi và nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc đề toán cho cả lớp cùng
nghe.
- Mặt bàn có hình tròn, bán kính
45cm, vì thế diện tích của mặt bàn
chính là diện tích của hình tròn bán kính
45cm.
- HS làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Diện tích của mặt bàn là :
45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm
2
)
Đáp số : 6358,5cm
2
- HS lắng nghe.
Hs chuẩn bị bài sau.
Chính tả:(nghe vieỏt)
Cánh cam lạc mẹ
(Phaõn bieọt aõm ủau r/d/gi ; aõm chớnh o/oõ )
I. Mục tiêu
* Nghe viết chính xác, đẹp bài thơ Cánh chim lạc mẹ.
* Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r / d / gi hoặc ô / o.
II. Đồ dùng dạy học
Bài tập 2a viết vào giấy khổ to, bút dạ.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS
viết bảng lớp các từ ngữ cần chú ý
chính tả của tiết học trớc.
- Nhận xét chữ viết của HS.
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- Trong bài chính tả hôm nay, các
em sẽ nghe viết bài thơ Cánh chim
lạc mẹ và làm bài tập chính tả phân
biệt r / d / gi hoặc ô / o.. Chuyện gì sẽ
xảy ra với chú cánh cam bé nhỏ. Các
em cùng học bài.
2.2. Hớng dẫn nghe viết chính tả
a. Tìm hiểu nội dung bài thơ
- Gọi 1 HS đọc bài thơ.
+ Chú cánh cam rơi vào hoàn cảnh
nh thế nào ?
+ Những con vật nào đã giúp cánh
cam ?
+ Bài thơ cho em biết điều gì ?
b, Hớng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn
khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa
tìm đợc
c, Viết chính tả
- GV cho HS viết theo quy định.

Nhắc HS lùi vào 2 ô, để cách 1 dòng
giữa các khổ thơ.
d, Soát lỗi, chấm bài
2.3 Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
- Đọc viết các từ ngữ : Tỉnh giấc,
trốn tìm, lim dim, nắng rơi, giảng giải,
dành dụm...
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc bài trớc lớp.
+ Chú bị lạc mẹ, đi vào vờn hoang.
Tiếng cánh cam gọi mẹ khàn đặc trên
lối mòn.
+ Bọ dừa, cào cào, xén tóc.
+ Cánh cam lạc mẹ nhng đợc sự
che chở, yêu thơng của bạn bè.
- HS nối tiếp nhau nêu các từ khó
viết chính tả. Ví dụ : Vờn hoang, xô
vào, trắng sơng, khản đặc, râm ran...
- 3 HS lên viết. HS dới lớp viết vào
giấy nháp.
a, Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS làm vào giấy khổ to dán
lên bảng. Đọc mẩu chuyện đã hoàn
thành. GV cùng HS sửa chữa
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại mẩu chuyện.
- Hỏi : Câu chuyện đáng cời ở chỗ
nào ?

3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét chữ viết của HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện
Giữa cơn hoạn nạn cho ngời thân
nghe và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận làm bài vào vở bài tập. 1 HS làm
bài vào khổ giấy to.
- Dán phiếu, đọc chuyện, sửa chữa
cho bạn.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
+ Anh chàng vừa ngốc nghếch vừa
ích kỉ không hiểu ra rằng : nếu thuyền
chìm thì bản thân anh ta cũng chết.
- Lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ : Công dân
I. Mục tiêu
Giúp HS :
* Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân.
* Sử dụng tốt một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân
II. Đồ dùng dạy học
* Từ điển HS.
* Một vài trang phô tô từ điển từ đồng nghĩa tiếng việt.
* Giấy khổ to kẻ sẵn bảng :
Công có nghĩa là
"Của nhà nớc, của chung"

Công có nghĩa là
"không thiên vị"
Công có nghĩa là
"thợ, khéo tay"
- Bút dạ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đứng tại chỗ đọc đoạn
văn tả ngoại hình một ngời bạn của
em trong đó có sử dụng ít nhất 1 câu
ghép.
- Yêu cầu HS cả lớp theo dõi để trả
lời câu hỏi :
+ Câu ghép trong đoạn văn là câu
nào ?
+ Các vế câu trong câu ghép đợc
nối với nhau bằng cách nào ?
- Nhận xét đoạn văn và câu trả lời
của HS, cho điểm từng HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1 Giới thiệu bài
- Hãy nêu chủ điểm của tuần này ?
- Trong tiết học hôm nay các em sẽ
làm các bài tập về mở rộng vốn từ
theo chủ điểm công dân, tìm từ đồng
nghĩa với từ công dân và thực hành sử
dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm.
2.2 Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
của bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp để
giải quyết yêu cầu của bài.
- Gợi ý HS có thể tra từ điển.
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Kết luận : Công dâ có nghĩa là ng-
ời dân của một nớc có quyền lợi và
nghĩa vụ đối với đất nớc.
Bài 2
- Gọi HS đọc nội dung của bài tập.
- Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4
HS. Yêu cầu HS làm việc trong nhóm.
- Phát giấy khổ to, bút dạ cho 1
nhóm.
- Gọi nhóm làm vào giấy khổ to dán
phiếu lê bảng, đọc phiếu, yêu cầu các
nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
- 3 HS đọc đoạn văn.
- 3 HS trả lời câu hỏi về đoạn văn
bạn vừa đọc
- Chủ điểm ngời công dân
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận cùng làm bài.
- HS nối tiếp nhau phát biểu đến khi

có câu trả lời đúng ( Đáp án b)
- Lắng nghe, chữa bài.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- HS hoạt động nhóm.
1 nhóm làm vào giấy khổ to, các
nhóm khác làm vào vở bài tập.
- Dán phiếu, đọc phiếu, nhận xét, bổ
sung.
- Chữa bài.
Công có nghĩa là "của
nhà nớc, của chung"
Công có nghĩa là
"không thiên vị"
Công có nghĩa là "thợ,
khéo tay"
Công dân, công cộng,
công chúng
Công bằng, công lý,
công tâm, công minh
Công nhân, công
nghiệp.
Tại sao em xếp từ công cộng vào
cột thứ nhất ?
- Hỏi tơng tự với một số từ khác.
Nếu HS giải thich cha sát nghĩa, GV
có thể tham khảo để giải thích cho
rõ :
+ Công bằng : Phải theo đúng lẽ
phải, không thiên vị.
+ Công cộng : thuộc về mọi ngời

hoặc phụ vụ chung cho mọi ngời
trong xã hội.
+ Công lý : lẽ phải phù hợp với đạo
lý và lợi ích chung của xã hội.
+ Công nghiệp : nghành kinh tế
dùng máy móc để khai thác tài
nguyên, làm ra t liệu sản xuất hoặc
hàng tiêu dùng.
+ Công chúng : đông đảo ngời đọc,
xem, nghe, trong quan hệ với tác giả,
diễn viên ...
+ Công minh : công bằng và sáng
suốt.
+ Công tâm : lòng ngay thẳng chỉ vì
việc chung không vì t lợi hoặc thiên vị.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
của bài.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp để
giải quyết yêu cầu của bài.
- HS phát biểu bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Em hiểu thế nào là nhân dân ?
- Đặt câu với từ nhân dân.
+ Dâ chúng có nghĩa là gì ?
- Đặt câu với từ dân chúng.
- Lu ý : Nếu từ nào HS cha hiểu GV
có thể giải thích thêm cho các em.
- Nối tiếp nhau giải thích :
+ Vì công cộng có nghĩa là "thuộc về

mọi ngời" hoặc "phục vụ chung cho
mọi ngời trong xã hôi"
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận làm bài.
- Trả lời :
+ Các từ đồng nghĩa với công dân :
nhân dân, dân chúng, dân.
- Chữa bài.
- Nối tiếp nhau giải thích nghĩa của
từ và đặt câu.
Ví dụ
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp
- Nối tiếp nhau phát biểu.
- Lắng nghe
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
của bài.
- Treo bảng phụ và hớng dẫn HS
làm bài :
+ Muốn trả lời đợc câu hỏi các em
thử thay thế từ công dâ trong câu :
- Làm thân phận nô lệ mà muốn xoá
bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân,
còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy
tớ cho ngời ta bằng các từ đồng nghĩa
: dân, dân chúng, nhân dân rồi đọc lại
câu văn xem có phù hợp không ? Tại
sao ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Kết luận :
- Trong các câu đã nêu không thay
thế từ công dân bằng những từ đồng
nghĩa với nó vì từ công dân trong câu
này có nghĩa là ngời dân của một nớc
độc lập trái nghĩa với từ nô lệ ở vế tiếp
theo. Các từ đồng nghĩa : nhân dân,
dân, dân chúng không có nghĩa này
3. Củng cố -dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ
thuộc chủ điểm công dân và chuẩn bị
bài sau.
Lịch sử:
Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ
độc lập dân tộc ( 1945 - 1954 )
I. Mục tiêu
Sau bài học HS nêu đợc:
- Lập bảng thống kê các sự kện lịch sử tiêu biểu, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ
năm 1945 - 1954 dựa theo nội dung các bài đã học.
- Tóm tắt đợc các sự kiệ lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1945 1954.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Các hình minh hoạ trong SGK từ bài 12 đến bài 17
- Lợc đồ các chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947, Biên giới thu đông 1950,
Điện Biên Phủ 1954.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy và học

Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Lập bảng các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 1954
- GV gọi HS đã lập bảng thống kê
các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm
1945 1954 vào giấy khổ to dán
bảng của mình lên bảng.
- HS cả lớp cùng đọc lại bảng thống
kê của bạn, đối chiếu với bảng thống kê
của mình và bổ sung ý kiến.
Cả lớp thống nhất bảg thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn
1945 - 1954. nh sau.
Thời gian Sự kiện lịch sử tiêu biểu
Cuối năm 1945
đến ăm 1946
Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt
19/12/1946 Trung ơng Đảng và Chính phủ phát động toàn quốc
kháng chiến.
20/12/1946 Đài tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi toàn quốc kháng
chiến của Bác Hồ.
21/12/1946 đến
tháng 2/1947
Cả nớc đồng loạt nổ súng chiến đấu, tiêu biểu là cuộc
chiến đấu của nhân dân Hà Nội với tinh thần Quyết tử
cho Tổ quốc quyết sinh
Thu đông 1947 Chiến dịch Việt Bắc - mồ chôn giặc Pháp
Thu đông 1950
16 đến
18/9/1950
Chiến dịch Biên giới
Trân Đông Khê. Gơng chiến đấu dũng cảm La Văn Cầu

Sau chiến dịch
Biên giới
Tháng 2/1951
1/5/1952
Tập trung xây dựng hậu phơng vững mạnh, chuẩn bị cho
tiền tuyến sẵn sàng chiến đấu.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đề ra
nnhiệm vụ cho kháng chiến.
Khai mạc Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gơng mẫu
toàn quốc. Đại hội bầu ra 7 anh hùng tiêu biểu.
30/3/1954 đến
7/5/1954
Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng. Phan Đình Giót
láy thân mình lấp lỗ châu mai.
Hoạt động 2: Trò chơi: Hái hoa dân chủ
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Hái hoa dân chủ để ôn lại các kiến thức lịch
sử đã học của giai đoạn 1945 1954.
Cách chơi:
- Cả lớp chia làm 4 đội chơi
- Cử 1 bạn dẫn chơng trình.
- Cử 3 bạn làm ban giám khảo.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×