Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.31 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Mơn Tiếng Việt trong chương trình bậc tiểu học nhằm hình thành và phát triển cho học
sinh các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói,đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong
các môi trường hoạt động của lứa tuổi. Giúp HS có cơ sở tiếp thu kiến thức ở các lớp
trên. Trong bộ môn Tiếng Việt phân mơn luyện từ và câu có một nhiệm vụ cung cấp
nhiều kiến thức sơ giản về viết Tiếng Việt và rèn luyện kỹ năng dùng từ đặt câu (nói
-viết) kỹ năng đọc cho học sinh. Cụ thể là:
<b>1- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ trang bị cho HS một số hiểu biết sơ giản về từ và câu.</b>
2- Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng dùng từ, đặt câu và sử dụng dấu câu.
3. Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng nói và viết thành câu, có ý thức sử
dụng Tiếng Việt văn hoá trong giao tiếp.
Thông qua việc dạy và học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện cho HS các thao tác tư
duy cơ bản (phân tích, tổng hợp, phán đốn…)
- Cung cấp những hiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên và con người, về văn hoá
và văn học của Việt Nam và nước ngồi để từ đó:
- Góp phần bồi dưỡng tình u cái đẹp, cái thiện, lịng trung thực, lịng tốt, lẽ phải
và sự cơng bằng xã hội; góp phần hình thành lịng u mến và thói quen giữ gìn sự trong
sáng, giàu đẹp của tiếng Việt.
- Góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam hiện đại: Có tri thức, biết
tiếp thu truyền thống tốt đẹp của dân tộc, biết rèn luyện lối sống lành mạnh, ham thích
làm việc và có khả năng thích ứng với cuộc sống xã hội sau này.
Tuy nhiên không phải người GV nào cũng giúp HS hình thành được tri thức một
cách chủ động, sáng tạo. Làm sao để tiết học cuốn hút HS? Sử dụng phương pháp dạy
học linh hoạt nhằm giúp học sinh nắm vững được kiến thức quả là một bài tốn khó đối
với người GV viên khi đứng trên bục giảng. Với những phương pháp và hình thức mà tổ
khối 5 đưa ra không mới mẻ nhưng hiệu quả của tiết dạy cao hơn nếu người GV biết vận
dụng linh hoạt, một số GV còn nhầm lẫn giữa phương pháp và hình thức dạy học. Chính
<b>vì vậy tổ khối 5 họp và lên chuyên đề “ Đổi mới phương pháp và hình thức dạy học</b>
<b>phân mơn Luyện từ và câu lớp 5”. </b>
<b>II. THỰC TRẠNG TRONG GIẢNG DẠY PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>LỚP 5: </b>
<b>1. Đối với giáo viên:</b>
<b>* Thuận lợi: </b>
-100 % cán bộ giáo viên có trình độ chun mơn đạt chuẩn trở lên. Phần lớn giáo
viên được phân công phụ trách khối lớp 5 có kinh nghiệm cơng tác nhiều năm và có vốn
hiểu biết nhất định về kiến thức. Hiểu được đặc điểm tâm sinh lý của học sinh.
<b>* Khó khăn:</b>
<i><b>- Hình thức dạy trong giờ Luyện từ và câu còn đơn điệu, Phương pháp truyền thụ</b></i>
lệ thuộc một cách máy móc vào sách giáo viên, chưa thực sự sinh động, cuốn hút học
sinh.
<b> Ví dụ: Bài Mở rộng vốn từ: Tổ quốc (Tuần 2): bài 1, 2, 3, 4 GV hướng dẫn HS làm bài</b>
vào VBTTV. Hình thức: cá nhân xuyên suốt từ bài 1 đến bài 4. Phương pháp: hỏi đáp là
chủ yếu.
<i><b>- Trình độ GV chưa đồng đều đơi lúc cịn giảng dạy theo phương pháp cũ. Nên</b></i>
việc phân chia thời lượng lên lớp ở mỗi tiết dạy đơi khi cịn dàn trải, hoạt động của thầy
-trị có lúc thiếu nhịp nhàng.
<b>- Tâm lí GV sợ hết giờ nên sử dụng phương pháp rèn theo mẫu cho nhanh, HS</b>
chưa phát huy được tính tích cực.
- Tranh ảnh cho tiết dạy luyện từ và câu cịn ít
<b>2. Đối với học sinh:</b>
<b>*Thuận lợi: </b>
- HS được trang bị đầy đủ sách vở, ĐDDH. Hầu hết các em học sinh lớp 5 đã có
những kiến thức sơ giản về ngữ âm và ngữ pháp đã được làm quen ở các lớp dưới. Một
số em đã có ý thức tự học và tự rèn luyện.
- Sự quan tâm của phụ huynh học sinh cũng góp phần nâng cao chất lượng học nói
chung và mơn TV nói riêng.
<b> * Khó khăn: </b>
- Các em ý thức học cịn có thói quen chờ thầy cô làm rồi chép bài, khả năng nhớ,
hiểu và vận dụng kiến thức trong quá trình học tập cịn yếu. Học sinh cịn học vẹt, nhớ
máy móc khi học phân môn này.
- Các từ cần giải nghĩa đa số là các từ Hán Việt nên học sinh khó hiểu, khó giải
thích. Diễn đạt thì lủng củng, tâm lí sợ sai, khơng mạnh dạn.
- Các từ, các thành ngữ, tục ngữ cần giải nghĩa, cần tìm có nghĩa gần giống nhau,
học sinh khó phân biệt được nghĩa của chúng.
- Khoảng 1/3 HS là người dân tộc nên vốn từ cịn hạn chế.
- Cách miêu tả, giải thích một số từ trong sách giáo khoa cịn mang tính chất ngôn
ngữ học, chưa phù hợp với lối tư duy trực quan của các em.
- Có một số bài tập yêu cầu chưa rõ ràng, khơng tường minh và khó thực hiện (BT
dùng từ viết thành đoạn văn ngắn). Chính vì chưa nắm được nghĩa của từ, thành ngữ, tục
ngữ nên khi đặt câu hoặc viết đoạn văn chưa phù hợp với nội dung và văn cảnh cụ thể.
Bên cạnh đó một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến con em mình cịn có quan
điểm ''Trăm sự nhờ nhà trường, nhờ cô'' cũng làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập bộ
môn.
<b>III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:</b>
<b>1. Phương pháp dạy học: </b>
Chính vì thế, trong q trình dạy Luyện từ và câu chúng ta có thể sử dụng nhiều phương
pháp dạy học khác nhau để tích cực hóa hoạt động học tập, hình thành kiến thức và kĩ
năng cho HS. Tuy các phương pháp này không mới mẻ nhưng ít GV sử dụng chưa đúng
lúc, đúng bài, đúng hoạt động.
<i><b>* Phương pháp thực hành:</b></i>
- Dùng phương pháp thực hành để dạy tri thức, để rèn luyện khả năng cho học
sinh. Hình thức phổ biến để hình thành kiến thức cho học sinh tiểu học là thông qua thực
hành, có nghĩa là việc cung cấp kiến thức mới khơng phải là trực tiếp, thuần lí thuyết mà
được hình thành dần dần, tự nhiên cho học sinh qua các bài tập cụ thể. Dạy thực hành
Tiếng Việt trong giao tiếp là phải dùng phương pháp thực hành giao tiếp.
<i><b>* Phương pháp sử dụng tình huống có vấn đề:</b></i>
- Dạy học nêu vấn đề là đòi hỏi học sinh tham gia giải quyết các vấn đề do tình
huống đặt ra. Tình huống có vấn đề đóng vai trị quan trọng trong dạy học nêu vấn đề.
Phải có tình huống có vấn đề mới thực hiện được phương pháp dạy học nêu vấn đề.
Thông qua việc giải quyết vấn đề trong tình huống cụ thể, học sinh vừa nắm tri thức, vừa
phát triển tư duy sáng tạo. Phương pháp sử dụng tình huống có vấn đề có nhiều khả năng
phát huy tính độc lập suy nghĩ và tính sáng tạo của học sinh.
<i><b>* Phương pháp đàm thoại:</b></i>
- Phương pháp đàm thoại nhằm gợi mở để học sinh làm sáng tỏ những vấn đề mới,
rút ra những kết luận cần thiết từ những tài liệu đã học cũng như từ kinh nghiệm sống đã
tích lũy. Tạo điều kiện để các em phát triển và củng cố khả năng giao tiếp với thầy (cô)
và với bạn cùng học; gây hứng thú học tập, hình thành tính độc lập, óc phê phán, phát
huy tính tích cực và tương tác trong học tập. Để đảm bảo kết quả việc tiến hành đàm
thoại cần chú ý hai khâu quan trọng: thiết kế hệ thống câu hỏi và tổ chức việc đàm thoại
ở lớp.
<i><b>* Phương pháp thảo luận nhóm: </b></i>
- Thảo luận là một cách học tạo được cho học sinh luyện tập kĩ năng giao tiếp, khả
năng hợp tác và khả năng thích ứng với hồn cảnh xung quanh. Thơng qua thảo luận
ngơn ngữ và tư duy của học sinh trở nên linh hoạt và sinh động hơn.
- Điều kiện đảm bảo thành công cho việc thảo luận là:
Các đề tài đưa ra thảo luận vừa sức, mới mẻ để kích thích được sự hứng thú suy nghĩ
của học sinh.
Khơng lạm dụng q nhiều hình thức thảo luận nhóm.
Có nhóm trưởng điều khiển hoạt động nhóm.
Kết quả làm việc nhóm cịn được có ý kiến góp ý của nhóm khác..
<i><b>* Phương pháp sử dụng trị chơi học tập:</b></i>
- Trị chơi học tập thơng qua trị chơi. Trị chơi học tập khơng chỉ nhằm vui chơi
giải trí mà cịn nhằm góp phần củng cố tri thức, kĩ năng học tập cho học sinh.
- Việc sử dụng trị chơi học tập nhằm làm cho việc hình thành kiến thức và rèn
luyện kĩ năng cho học sinh bớt đi vẻ khô khan, tăng thêm phần sinh động hấp dẫn.
Nội dung trò chơi phải gắn với mục tiêu của bài học.
Luật chơi rõ ràng, đơn giản, dễ nhớ, dễ thực hiện.
Điều kiện và phương tiện tổ chức trò chơi phong phú, hấp dẫn.
Sử dụng trò chơi đúng lúc, đúng chỗ.
Số lượng học sinh tham gia: Vừa phải, khơng q ít.
Kích thích sự thi đua giành phần thắng giữa các bên tham gia.
- Việc lựa chọn, phối hợp, vận dụng hợp lí các phương pháp dạy học ở từng tiết
dạy Luyện từ và câu đều có những đặc điểm riêng, không thể áp dụng một cách máy
móc, đồng loạt. Khơng có phương pháp nào là “vạn năng” là “tuyệt đối” đúng, là có thể
phù hợp với mọi khâu của tiết dạy Luyện từ và câu. Chỉ có sự tìm tịi sáng tạo, sử dụng
linh hoạt các phương pháp dạy học mới đạt được thành công trong mỗi bài dạy. Vốn từ
các em trở nên đa dạng, phong phú khi các em chủ động phát huy tính tích cực, độc lập
sáng tạo, tinh thần hợp tác làm việc, cùng với sự chỉ đạo sáng suốt của người giáo viên sẽ
đem lại một kết quả hoàn hảo nhất.
<b>2/ Thường xuyên thay đổi các hình thức học tập cho học sinh: </b>
- Hình thức dạy học: cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Việc đổi mới phương pháp dạy học có thành cơng, hiệu quả hay khơng là một
phần phải có hình thức tổ chức học tập phong phú và đa dạng. Hình thức phải xây dựng
phù hợp với nội dung và đối tượng HS. Hình thức phù hợp thì tạo nên tiết học sinh động,
đạt hiệu quả cao và phát huy được tính cực tự học, chủ động và tự sáng tạo của học sinh.
<b>IV) GIÁO ÁN MINH HỌA CHUYÊN ĐỀ: </b>
- Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng
thiên nhiên trong một số thành ngữ , tục ngữ (BT2); Tìm được từ ngữ tả không gian, tả
sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a,b,c của bài tập 3,bài tập 4 .
<i><b>* GDBVMT: GV cung cấp cho HS một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt</b></i>
<i><b>Nam và nước ngồi, từ đó bồi dưỡng tình cảm u q , gắn bó với mơi trường sống.</b></i>
- Giấy khổ khổ lớn ghi nội dung bài tập 3- 4, máy chiếu.
<b>Các hoạt động</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra </b>
<b>2. Bài mới</b>
<b>Hoạt động 1: </b>
-Hình thức tổ
chức: cả lớp
-Phương pháp:
Trị chơi
<b>Hoạt động 2 </b>
-Hình thức tổ
chức: Nhóm
- Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi :
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ minh
họa .
- Nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi bảng
<b>Bài 1:</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài , sau đó làm bài
- Gọi hs trả lời
- Nhận xét, chốt kết quả
b.Tất cả những gì khơng do con người tạo ra.
<b>Bài 3 </b>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài và nội dung bài
- 2 học sinh trả lời.
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe , nhắc lại
- 1 học sinh đọc, lớp đọc
thầm
- Làm bài
- Trả lời cá nhân
-Phương pháp:
thảo luận nhóm
4 + thực hành
<b>Hoạt động 3: </b>
- Hình thức tổ
chức: Nhóm
- Phương pháp:
Thảoluận nhóm
đơi, thực hành.
<b>Hoạt động 4 </b>
- Hình thức tổ
chức: cá nhân
- Phương pháp:
Đàm thoại, thực
<b>3.Củngcố-dặn</b>
<b>dò</b>
- Phát giấy khổ lớn + yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm 4 làm bài
- Theo dõi , giúp đỡ
- Gọi các nhóm trình bày
- Nhận xét , chốt ý đúng
- Yc hs đặt câu với các từ vừa tìm được
- Nhận xét
<b>Bài 4 </b>
- Yêu cầu học sinh nêu đề
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm đơi làm bài
- Gọi các nhóm trình bày
- Nhận xét,tuyên dương
- Gọi học sinh đặt câu với từ ngữ em vừa tìm
được
- Nhận xét, sửa chữa
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
+ Gạch chân dưới các từ chỉ các sự vật, hiện
tượng trong thiên nhiên.
+ Tìm hiểu nghĩa của từng câu
- Gọi học sinh trình bày
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
- Yêu cầu học sinh tìm thêm các thành ngữ ,
tục ngữ khác
<i><b>* GD MT: Nêu việc em đã làm để bảo vệ</b></i>
<i><b>môi trường thiên nhiên?</b></i>
- Nhận xét tiết học tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài tiếp theo
- 1 học sinh đọc
- Thực hiện thảo luận
Nhóm 1(nhóm yếu) :
Thảo luận câu a
Nhóm 2 (nhóm trung
bình): Thảo luận câu a,b
Nhóm 3( nhóm khá giỏi)
- Đặt câu
- 1 HS nêu, lớp đọc thầm
- Thảo luận nhóm đơi
làm vào phiếu học tập , 3
nhóm làm giấy khổ lớn
- Trình bày
- Lớp nhận xét
- 1 học sinh đọc, lớp đọc
thầm
- Cả lớp dùng bút chì
gạch vào phiếu học tập
- Nêu cá nhân
- Lớp nhận xét
- Nối tiếp nêu
-Cá nhân nêu
- Nghe – Thực hiện