Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.17 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Phát biểu được khẳng định: trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu
khác nhau
- Trình bày và phân tích được thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính để
rút ra kết luận: trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu.
- Trình bày và phân tích được thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng bằng đĩa CD để rút
ra được kết luận về sự phân tích ánh sáng trắng.
<b>2. Kĩ năng:</b>
- Kĩ năng phân tích hiện tượng phân ánh sáng trắng và ánh sáng màu qua thí nghiệm.
- Vận dụng kiến thức thu thập được giải thích các hiện tượng ánh sáng màu như cầu
vồng, bong bóng xà phòng… dưới ánh trắng
<b>3. Thái độ: cẩn thận, nghiêm túc</b>
<b>4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh.</b>
Phát triển năng lực tư duy, năng lực hoạt động nhóm .
<b>II. Đồ dùng.</b>
<b> 1. Giáo viên: Phiếu học tập cho mỗi nhóm.</b>
<i>Câu 1: Trong chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều ...khác nhau.</i>
<i>Câu 2: Hãy nêu 3 hiện tượng thực tế về sự phân tích ánh sáng trắng?</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
-Máy tính, máy chiếu và các hình ảnh minh họa sự phân tích ánh sáng trắng qua lăng
kính, thực tế.
-Học sinh: chuẩn bị 8 đĩa CD
<b>III. Phương pháp. Mơ hình, thực nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhóm. </b>
<b>IV. Tiến trình lên lớp</b>
<b>1. Ổn định. </b>
<b>2. Khởi động. Kiểm tra-Nêu vấn đề.</b>
<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>
- 1 HS lên bảng trả lời
- HS khác nhận xét.
- HS trả lời theo hiểu biết cá nhân.
-Nêu một số nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng và một
số nguồn sáng phát ra ánh sáng màu?
-Đặt câu hỏi tình huống: Chiếu chùm sáng trắng lên tấm
lọc màu nào thì thu được ánh sáng màu đó, theo em
trong chùm sáng trắng có chứa ánh sáng màu khơng?
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu việc phân tích một chùm</b>
<b> sáng trắng bằng lăng kính.</b>
<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>
<i><b>B1 : Chun giao nhiƯm vơ.</b></i>
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi: Lăng kính là gì?
<i><b>B2 : Thùc hiƯn nhiƯm vơ häc tËp</b></i>
- Nêu dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm.
- HS quan sát hiện tượng. Mô tả lại hiện tượng
quan sỏt c.
<i><b>B3: Báo cáo kết quả và thảo luận</b></i>
- Tho luận, trả lời câu hỏi:
- Trả lời câu C1 vào vở.
- Giới thiệu lăng kính.
-Yêu cầu nêu dụng cụ và cách tiến hành TN
- Chiếu thí nghiệm mơ phỏng và yêu cầu mô tả
hiện tượng quan sát được.
- Đặt câu hỏi:
(?) Quan sát qua khe hẹp, mô tả hiện tượng xảy
(?) ánh sáng chiếu đến lăng kính là ánh sáng
gì?
<b>C1: Dải có nhiều màu nằm sát cạnh nhau, ở bờ</b>
này là màu đỏ, rồi đến màu da cam, màu
vàng... và ở bờ bên kia là màu tím.
- Nêu dự đốn.
- Quan sát thí nghiệm 2b, mơ tả hiện tượng.
<b>C2: Khi chắn khe hẹp bằng tấm lọc đỏ thì ta</b>
thấy vạch đỏ, cịn khi chắn khe hẹp bằng tấm lọc
xanh thì ta thấy có vạch màu xanh. Hai vch ny
khụng nm cựng 1 ch.
<i><b>B4: Đánh giá, chốt kiến thức</b></i>
- khi chắn khe hẹp bằng tấm lọc nửa trên màu đỏ
và nửa dưới màu xanh thì ta thấy đồng thời cả
hai vạch đỏ và xanh nằm lệch nhau.
- Trả lời C3, C4 và ghi vở.
<b>C3: ý kiến thứ 2 đúng.</b>
<b>C4: Trước lăng kính ta chỉ có 1 dải sáng trắng.</b>
Sau lăng kính ta thu được nhiều dải sáng màu.
Như vậy lăng kính đã phân tích từ dải sáng trắng
ra thành nhiều dải sáng màu, nên TN 1 là TN
- Rút ra kết luận.
ánh sáng gì?
- Yêu cầu HS trả lời câu C1.
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2a.
+ Dùng các tấm lọc màu để chắn chùm sáng.
+ Dùng các tấm lọc nửa xanh nửa đỏ.
-Chiếu TN mô phỏng cho học sinh quan sát
- Tổ chức cho HS thảo luận trả lời C3, C4.
<b>GV chốt kiến thức: Khi chiếu 1 chùm sáng</b>
trắng hẹp đi 1 lăng kính thì ta thu được nhiều
chùm sáng khác nhau nằm sát cạnh nhau, tạo
thành 1 dải như cầu vồng. Màu của dải này
biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
- Lăng kính có tác dụng tách riêng chùm sáng
màu có sẵn trong chùm sáng trắng cho mỗi
chùm đi theo 1 phương khác nhau.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu việc phân tích ánh sáng trắng bằng đĩa CD.</b>
<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>
- Tìm hiểu dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm
3.
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm 3.
- Trả lời C5, C6 và ghi vở.
<b>C5: Khi chiếu ánh sáng trắng vào mặt ghi của </b>
đĩa CD và quan sát a/s phản xạ, ta thấy nhìn theo
phương này có a/s màu này, nhìn theo phương
khác có a/s màu khác.
- Rút ra kết luận.
-HS trả lời cá nhân:
Có nhiều cách phân tích một chùm sáng trắng
thành các chùm sáng màu khác nhau.
Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh
sáng màu khác nhau.
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 3
- Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu C5, C6.
- Tổ chức hợp thức hố kết luận.
<b>GV chốt kiến thức: Có thể phân tích 1 chùm </b>
sáng trắng thành những chùm sáng màu bằng
cách cho nó phản xạ trên mặt ghi của đĩa CD.
<i>(?) Có những cách nào để phân tích ánh sáng </i>
<i>(?) Qua sự phân tích ánh sáng trắng, rút ra kết</i>
<i>luận gì về chùm sáng trắng?</i>
<b>Hoạt động 3: Luyện tập - vận dụng.</b>
<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>
- Đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Thảo luận, trả lời câu C7, C9.
<b>C7: chiếu chùm ssáng trắng qua tấm lọc đỏ, ta thu được </b>
a/s đỏ. Ta có thể coi như tấm lọc đỏ đã có tác dụng tách
riêng chùm sáng đỏ ra khỏi chùm sáng trắng.
- Nếu thay tấm lọc đỏ bằng tấm lọc xanh thì ta lại thu
được a/s xanh.
- Đây là 1 cách phân tích a/s trắng.
<b>C9: Quan sát a/s phản xạ trên mặt thước phim nhựa phơi </b>
dưới a/s mặt trời.
- Gọi HS tại chỗ làm câu C7, C9.
- Quan sát a/s phản xạ trên 1 váng dầu (mỡ) đổ loang trên
mặt đường dưới a/s mặt trời.
-Nêu một số giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng của ô nhiễm
- Nhận phiếu học tập, trả lời các câu hỏi trong phiếu.
(?)Cần có biện pháp gì để khắc phục
các ảnh hưởng trên?
- Phát phiếu học tập và giao việc cho
HS.
<b>4. Củng cố, HDVN </b>
- Học bài theo vở ghi+ sgk.
- Làm bài tập C8, trả lời lại C7, C9/sgk.
- Đọc và nghiên cứu trước bài 54/sgk.
TÍCH HỢP GDMT
<i>- Sống lâu trong mơi trường ánh sáng nhân tạo (ánh sáng màu) khiến thị lực bị suy </i>
<i>giảm, sức đề kháng của cơ thể bị giảm sút.</i>
<i>- Tại các thành phố lớn, do sử dụng quá nhiều đèn màu trang trí đã khiến cho mơi </i>
<i>trường bị ô nhiễm ánh sáng. Sự ô nhiễm này dẫn đến giảm tầm nhìn, ảnh hưởng đến </i>
<i>khả năng quan sát thiên văn. Ngồi ra chúng cịn lãng phí điện năng.</i>
<i>- Biện pháp GDBVMT:</i>