Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giáo án lớp 5- Tuần 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 20 trang )

Lª thÞ Th Mai- Tr êng TiĨu
häc sè 1 §ång S¬n
TUA À N 13
Thø 2 ngµy 15 th¸ng 11n¨m 2010
Tập đọc : NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I. Mơc tiªu:
-Đọc đúng: loanh quanh, bành bạch, loay hoay.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự
việc.
-Hiểu được: Nghóa các từ: rô bốt, còng tay, ngoan cố.
-Nội dung : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một cậu
bé nhỏ tuổi.
- Trả lời được các câu hỏi ở SGK.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng và tinh thần cảnh giác.
II. Chn bÞ :
-Tranh minh hoạ bài trong SGK
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ: (5 phót)
-Gọi 2 HS lên bảng.
- GV nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới: (28 phót)
- Giới thiệu bài : GV giới thiệu trực tiếp.
HĐ1: Luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc:
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài
(2 lượt) GV sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho
từng HS.
- Luyện đọc theo nhóm đôi.
- GV đọc mÉu.
b)Tìm hiểu bài :


- Gọi HS điều khiển lớp trả lời câu hỏi để tìm
hiểu ND của bài.
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
HĐ2:Hướng dẫn đọc diễn cảm
-Đọc diễn cảm Đ3. Nhấn giọng các từ : lửa
đốt, bành bạch, loay hoay, lao tới, khựng lại,
lách cách, quả là, dũng cảm.
- Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 2. GV theo
dõi, uốn nắn .
-Thi đọc diễn cảm-Nhận xét,chấm điểm.
-HS đọc bài Hành trình của bầy
ong -Trả lời câu hỏi về nội
dung bài .
- Học sinh lắng nghe.
-3 HS khá giỏi đọc nối tiếp toàn
bài .
-HS nối tiếp nhau đọc 3 phần
của bài văn.
-HS luyện đọc theo cặp - Theo
dõi.
- HS tìm hiểu bài theo câu hỏi
bạn đưa ra.
- Nhóm đôi thảo luận rồi nêu.
- Nghe đọc để tìm cách đọc
diễn cảm. Thảo luận nêu những
từ được nhấn giọng trong đoạn.
-Từng nhóm 3 HS luyện đọc
Gi¸o ¸n líp 5
1
Lª thÞ Th Mai- Tr êng TiĨu

häc sè 1 §ång S¬n
3. Củng cố, dặn dò:(2 phót)
-Dặn dò về nha.ø
- Nhận xét giờ học.
diễn cảm.
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mơc tiªu: Biết:
- Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
- Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
- HS làm được các bài tập: 1, 2, 4(a). HS kh¸, giái lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i.
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học
II. Chn bÞ:
-Bài 4b ghi vào phiếu bài tập.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ: (5 phót) Luyện tập.
- Gọi 2 HS lên bảng tìm cách tính thuận tiện
đối với các bài :
1,25 × 800 × 6,7; 7,89 × 0,5 × 200
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới: (28 phót)
- Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp.
HĐ1: Luyện tập: HS làm các bài tập: 1, 2, 4(a).
HS kh¸, giái lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i.
Bài 1: Đọc yêu cầu và nội dung.
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc +; –;
×; : số thập phân.
- Gọi 3 HS lên bảng, HS làm vào vở.
- Theo giỏi hướng dẫn thêm cho HS TB, yếu:

Qc, C«ng, Toµn, Hµ, S¬n....
Bài 2: Đọc yêu cầu và nội dung.
- Tổ chức làm bài bằng trò chơi “chuyền thư”.
+ Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập
phân với 10 ; 0,1 ; 100; 0,01 ?
Bài 4a: Treo bảng phụ
? Nhắc quy tắc một số nhân một tổng và ngược
lại một tổng nhân một số?
Bài 4b: - Gọi 2 HS lên bảnglàm bài.
- Theo giỏi HD HS còn lúng túng: C«ng, Qc,
Toµn, S¬n, Hïng...
-2 HS lần lượt lên bảng, HS
dưới lớp làm vào vở nháp,
nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 3 HS nối tiếp nêu.
- 3HS lên bảng, lớp làm bảng
con..
-HS sửa bài. Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-HS vừa chuyền thư và nêu kết
quả tính nhẩm.
-Nhắc lại quy tắc.
-HS làm bài vào vở, 1 HS lên
bảng.
-Nhắc lại : tính chất 1 tổng
nhân 1 số
Gi¸o ¸n líp 5
2

Lª thÞ Th Mai- Tr êng TiĨu
häc sè 1 §ång S¬n
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:(2 phót)
-Dặn dò về nhà
- Nhận xét giờ học.
-2HS lên bảng làm bài. HS
khác làm vào vở. - Học sinh
sửa bài.
- HS ghi nhớ.
Đạo đức: KÍNH GIÀ YÊU TRẺ(t2)
I . Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Vì sao phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhòn trẻ nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng
người già, yêu thương em nhỏ.
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phep với người già, nhường nhòn
em nhỏ.
- Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhòn em
nhỏ.(HS khá giỏi)
II. Chuẩn bò : GV: Đồ dùng để chơi đóng vai bài tập 2.
HS: Xem nội dung truyện
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn đònh
2. Kiểm tra bài cũ: (Khoảng 2-4 phút)
HS1: Các bạn trong câu truyện Sau đêm mưa đã làm gì khi gặp bà cụ và em bé?
HS2: Nêu nghi nhớ của bài học: Kính già, yêu trẻ?
-GV nhận xét.
3. Dạy - học bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.

HĐ 1:Đóng vai (Bài tập 2) (Khoảng 8 -10 phút)
-GV chia HS thành nhóm và phân công nhóm xử lí,
đóng vai một tình huống trong bài tập 2.
-Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và
chuẩn bò đóng vai.
-Tổ chức cho các nhóm đại diện lên thể hiện. Các
nhóm khác thảo luận, nhận xét.
-GV nhận xét và kết luận:
*Tình huống a: Em nên dừng lại, dỗ em bé, hỏi tên, đòa
chỉ. Sau đó, em có thể dẫn em bé đến đồn công an để
nhờ tìm gia đình của bé. Nếu nhà em ở gần, em có thể
dẫn em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ.
*Tình huống b: Hướng dẫn các em cùng chơi chung
hoặc lần lựơt thay phiên nhau chơi.
*Tình huống c: Nếu biết đường, em hướng dẫn đường
-Nhóm trưởng nhận tình
huống.
-Các nhóm thực hiện đóng
vai.
-Đại diện nhóm thể hiện.
Gi¸o ¸n líp 5
3
Lª thÞ Th Mai- Tr êng TiĨu
häc sè 1 §ång S¬n
đi cho cụ già. Nếu không biết, em trả lời cụ một cách lễ
phép.
HĐ 2: Làm bài tập3 và 4 SGK. (Khoảng 8 -10 phút)
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3 và 4.
-Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 2 em: Tìm xem tronh
các ngày đã ghi ngày nào dành riêng cho trẻ em, ngày

nào dành riêng cho người cao tuổi?
-Tổ chức cho đại diện các nhóm lên trình bày, nhóm
khác bổ sung.
-GV nhận xét và kết luận:
*Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 1/ .
*Ngày dành cho trẻ em là ngày 1 tháng 6.
*Tổ chức dành cho người cao tuổi là Hội người cao
tuổi.
*Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội Thiếu niên Tiền
Phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng.
HĐ 3:Tìm hiểu về truyền thống “ kính già, yêu trẻ” của
đòa phương, của dân tộc ta. (Khoảng 8 -10 phút)
-GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS: Tìm các phong
tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ
của dân tộcViệt Nam.
-Yêu cầu từng nhóm HS thảo luận.
-Tổ chức cho đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm
khác bổ sung ý kiến.
- GV kết luận:
a) Về phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của đòa
phương.
b) Về phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của dân tộc:
+Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ
trang trọng.
+Con cháu luôn quan tâm, chăm sóc, thăm hỏi tặng quà
cho ông bà, bố mẹ.
+ Trẻ em thường được mừng tuổi, được tặng quà mỗi
dòp lễ Tết.
4. Củng cố – Dặn dò: (Khoảng 2-3 phút)
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ của bài trong tiết trước.

-Dặn HS tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ người già, nhường
nhòn em nhỏ.
-HS đọc yêu cầu bài tập 3
và 4.
-HS thảo luận N2 em tìm
những ngày dành riêng
cho trẻ em, ngày dành
riêng cho người cao tuổi.
-Đại diện các nhóm lên
trình bày, nhóm khác bổ
sung.
-Từng nhóm HS thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác bổ sung ý
kiến.
-Theo dõi nắm bắt.
-HS đọc ghi nhớ của bài
trong tiết trước.
Khoa häc: Nh«m
I. Mơc tiªu: * Gióp HS:
- NhËn biÕt mét sè tÝnh chÊt cđa nh«m.
Gi¸o ¸n líp 5
4
Lª thÞ Th Mai- Tr êng TiĨu
häc sè 1 §ång S¬n
- Nªu ®ỵc mét sè øng dơng cđa nh«m trong s¶n xt vµ ®êi sèng.
- Quan s¸t, nhËn biÕt mét sè ®å dïng lµm tõ nh«m vµ nªu c¸ch b¶o qu¶n chóng.
II. Chn bÞ:
-Hình 52, 53 SGK -1 số thìa và đồ dùng bằng nhôm
- Phiếu học tập.

III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ: (5 phót)
- Nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng?
- Nêu một số dụng cụ được làm từ đồng và
cách bảo quản đồ dùng bằng đồng?
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: (28 phót)
- Giới thiệu bài : GV giới thiệu trực tiếp.
HĐ1: Tìm hiểu một số đồ dùng làm bằng
nhôm.
-Yêu cầu HS quan sát các hình ở SGK / 52 ,
kết hợp sự hiểu biết của mình thảo luận nhóm
2 em với nội dung:
?Kể tên một số đồ dùng bằng nhôm mà em
biết?
-GV nhận xét, chốt ý: Nhôm được sử dụng
rộng rãi trong sản xuất để chế tạo các dụng cụ
làm bếp, làm vỏ của những loại đồ hộp, làm
khung cửa và 1 số bộ phận của các phương tiện
giao thông như xe ô tô, tàu hoả …
HĐ2: Tìm hiểu về nguồn gốc tính chất và cách
bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc kợp kim
của nhôm.
-GV phát hiếu bài tập, yêu cầu HS tìm hiểu nội
dung SGK, kết hợp vốn hiểu biết thực tế hoàn
thành phiếu bài tập.
- T theo dâi gióp ®ì mét sè HS cßn lóng tóng.
-GV nhận xét và chốt lại.
*Nhôm là kim loại.

*Khi sử dụng những đồ dùng bằng nhôm hoặc
hợp kim của nhôm cần lưu ý không nên đựng
thức ăn có vò chua lâu vì nhôn dễ bò a xít ăn
mòn.
-2 HS tr¶ lêi, líp nhËn xÐt.
-Học sinh lắng nghe.
-HS thảo luận theo nhóm2. –
Kể tên các đồ dùng được làm
bằng nhôm.
-HS giới thiệu các đồ dùng
bằng nhôm hoặc các tranh ảnh
đã sưu tầm được.
-HS quan sát vật mà các em
mang đến lớp được làm bằng
nhôm kết hợp nội dung SGK
hoàn thành phiếu bài tập.
-Đại diện từng nhóm trình bày
kết quả, HS nhận xét, bổ sung.
-2 em đọc nối tiếp.
- HS ghi nhớ.
Gi¸o ¸n líp 5
5
Lª thÞ Th Mai- Tr êng TiĨu
häc sè 1 §ång S¬n
3. Củng cố, dặn dò:(2 phót)
-Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết SGK / 53.
-Dặn dò về nhà
- Nhận xét giờ học.
Chính tả: (Nhớ– viết) HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. Mơc tiªu:

- Nhớ– viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được BT (2)a / b hoặc BT (3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
-Giáo dục HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng và giữ vở sạch đẹp.
II. Chn bÞ:
- GV: chép bài 3 vào bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ: (5 phót)
- GV đọc mét sè tõ khã, yªu cÇu HS viÕt vµo vë
nh¸p: sung síng, xèi x¶, xay lóa, say sa.
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: (28 phót)
- Giới thiệu bài : GV giới thiệu trực tiếp.
HĐ1: Hướng dẫn HS nhớ, viết
- Gọi học sinh đọc 2 khổ thơ.
+ Bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng quý gì của
bầy ong ?
- Yêu cầu HS tìm từ khó viết, dễ lẫn khi viết
chính tả.
- Hướng dẫn viết.
-GV chấm chữa 7 bài (Ưu tiên HS chữ viết
xấu, sai lỗi: C«ng, Qc, Toµn, Gi÷ NhËt, S¬n,....
HĐ2: Hướng dẫn làm BT chính tả
Bài tập 2a :
-GV cùng cả lớp nhận xét từ ngữ ghi trên
bảng, sai đó bổ sung thêm các từ ngữ đoạn HS
khác tìm được bằng trò chơi.
-Kết thúc trò chơi, GV cho hs đọc một số cặp
từ ngữ phân biệt âm đầu s/x.
Bài tập 2b

-HS viết các từ ngữ theo yêu
cầu.
- Học sinh lắng nghe.
-Hai HS đọc thụôc lòng 2 khổ
thơ .
- Cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ.
-Nối tiếp trả lời câu hỏi.
- Nối tiếp nêu, viết vào vở
nháp: rong ruổi, rù rì
-HS viết .
-Từng cặp HS đổi vở soát lỗi .
- HS nêu.
-HS lần lượt bốc thăm, mở
phiếu và đọc to cho cả lớp
nghe cặp tiếng ( vần ) ghi trên
phiếu, tìm và viết thật nhanh
lên bảng từ ngữ chức tiếng đó.
cả lớp cùng làm vào giấy nháp.
Gi¸o ¸n líp 5
6
Lª thÞ Th Mai- Tr êng TiĨu
häc sè 1 §ång S¬n
- Yêu cầu học sinh làm bài.
3. Củng cố, dặn dò:(2 phót)
- Nhận xét giờ học.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS ghi nhớ.
CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN ( Tiết 2)
I. Mục tiêu : HS cần phải:
- Làm được một sản phẩm khâu thêu hoặc nấu ăn.

II. Đồ dùng dạy học:
- Một số sản phẩm klhâu thêu đã học.
- Tranh ảnh của các bài đã học.
III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu bài:
HĐ 3: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn.
- Kiểm tra sự chuẩn bò nguyên liệu và dụng cụ
thực hành của HS.
- Phân chia vò trí cho các nhóm thực hành.
- GV đến từng nhóm quan sát thực hành và
hướng dẫn thêm nếu HS còn lúng túng.
HĐ 4: Đánh giá kết quả thực hành.
+ Hãy nêu yêu cầu để đánh giá sản phẩm?
Ghi : Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy
đònh.
Sản phẩm đảm bảo được các yêu cầu kó
thuật, mó thuật.
- Tổ chức cho HS các nhóm đánh giá chéo theo
gợi ý đánh giá trong SGK.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của
các nhóm, cá nhân.
3. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét ý thức và kết quả thực hành của HS.
- Hướng dẫn HS đọc trước bài tuần sau.

- Các nhóm đặt dụng cụ và
nguyên liệu lên bàn.
- Nhóm trưởng nhận vò trí.

- Các nhóm thực hành dưới
sự điều khiển của nhóm
trưởng.

- HS nêu.



- Các nhóm đánh giá chéo.
- HS báo cáo kết quả đánh
giá.
Nghe
Thứ ba ngày 16 tháng 11năm 2010
Tập đọc: TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I. Mơc tiªu:
- Đọc đúng: xói lở, bão, lân cận…
-Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phìu hợp với nội dung văn bản
khoa học.
-Hiểu được: +Nghóa các từ: rừng ngập mặn, quai đê, phục hồi.
Gi¸o ¸n líp 5
7
Lª thÞ Th Mai- Tr êng TiĨu
häc sè 1 §ång S¬n
-Nội dung bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bò tàn phá; thành tích khôi phục
rừng ngập mặn, tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
-Giáo dục HS ý thức trồng cây ven sông và ý thức bảo vệ rừng.
II. Chn bÞ:
-Tranh ảnh về rừng ngập mặn.
III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ: (5 phót)
-Gọi 2 HS lên bảng ®äc bµi: “Ngêi g¸c rõng tÝ
hon.”
- GV nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới: (28 phót)
- Giới thiệu bài : GV giới thiệu trực tiếp.
HĐ1: Luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc:
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài
(2 lượt) GV sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho
từng HS.
- Luyện đọc theo nhóm đôi.
- GV đọc mÉu.
b)Tìm hiểu bài :
-Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá
rừng ngập mặn ?
-Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng
rừng ngập mặn ?
-Em hãy nêu tên các tỉnh ven biển có phong
trào trồng rừng ngập mặn ?

HĐ2:Hướng dẫn đọc diễn cảm
-Đọc diễn cảm Đ3. Nhấn giọng các từ :
- Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 2. GV theo
dõi, uốn nắn .
-Thi đọc diễn cảm-Nhận xét,chấm điểm.
3. Củng cố, dặn dò:(2 phót)
-Dặn dò về nhà
- Nhận xét giờ học.

-HS đọc bài.-Trả lời câu hỏi về
nội dung bài.
- Học sinh lắng nghe.
-3 HS khá giỏi đọc nối tiếp toàn
bài .
-HS nối tiếp nhau đọc 3 phần
của bài văn.
-HS luyện đọc theo cặp.
- Theo dõi.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
-Minh Hải, Bến Tre, Trà Vinh,
Sóc Trăng, Hà Tónh, Nghệ An,
Thái Bình, Hải Phòng, Quảng
Ninh . . .
- Nghe đọc để tìm cách đọc
diễn cảm. Thảo luận nêu những
từ được nhấn giọng trong đoạn.
-Từng nhóm 3 Hs luyện đọc
diễn cảm.
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
Gi¸o ¸n líp 5
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×